Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả

pdf 17 trang Đức Chiến 05/01/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_hinh_thanh_gia_ca_chuong_1_tong_quan_ve_su_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả

  1. HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC HÀ NỘI - 2016
  2. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ
  3. Chương 1: Tổng quan về sự hình thành giá cả Nội dung: 1 Khái niệm, đặc trưng của giá cả 2 Chức năng của giá cả 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá cả 4 Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 5 Bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường 6 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học
  4. 1. Khái niệm, đặc trưng của giá cả 1. Sơ lược về sự hình thành giá cả ❖Giá cả hàng hóa ra đời trong quan hệ trao đổi khi tiền tệ đã phát sinh ❖Sự xuất hiện và phát triển của phạm trù giá cả gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và sự hoàn thiện của Nhà nước
  5. Khái niệm, đặc trưng của giá cả 2. Khái niệm, đặc trưng của giá cả ❖ Giá cả với tư cách là một phạm trù kinh tế khách quan - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: giá cả là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa - Theo quan điểm của Các Mác: giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định - Theo quan điểm của Lê Nin: Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định, một đơn vị sử dụng nhất định - Theo quan điểm của các nhà kinh tế thị trường hiện đại: giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, đồng thời cũng biểu thị một cách tổng hợp các mối quan hệ trong nền kinh tế quốc dân
  6. Khái niệm, đặc trưng của giá cả Hai đặc trưng cơ bản 1 2 Giá cả là một Giá cả biểu hiện chỉ tiêu kinh tế giá trị sử dụng hiện hữu trong của hàng hóa đời sống kinh tế xã hội
  7. Khái niệm, đặc trưng của giá cả ❖ Giá cả được xem xét trên giác độ của người mua và người bán - Đối với người mua: Giá cả là tổng số tiền phải chi ra để có được quyền sở hữu và quyền sử dụng một lượng hàng hóa nhất định - Đối với người bán: giá cả là tổng số tiền thu được khi tiêu thụ một lượng hàng hóa nhất định - Gía cả phản ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người mua và người bán Hai đặc trưng cơ bản: - Giá cả biểu hiện sự thừa nhận của thị trường về hàng hóa thông qua quyết định của người mua
  8. 2.Chức năng của giá cả Chức năng phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân Chức năng Chức năng phương 3 chức đòn bẩy tiện thanh năng kinh tế toán chủ yếu Trình độ phát triển của nền kinh tế
  9. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và vận động của giá cả Giá trị của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa Tiền tệ Ảnh hưởng đến sự hình thành Cầu thị trường và vận động của Cung thị trường giá cả Quan hệ cung cầu Tác động của các chính sách kinh tế
  10. 4. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 1. Các khâu hình thành giá a. Các giai đoạn của lưu thông hàng hóa Sự phân chia giai đoạn của quá trình lưu thông hàng hóa tùy thuộc vào các yếu tố: + Một là: quy mô và mật độ cầu thị trường + Hai là: đặc điểm về mặt lãnh thổ của sản xuất + Ba là: sự tách rời về mặt không gian và thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm.
  11. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả b. Các kênh lưu thông hàng hóa (1) Kênh 1 Người bán (2) lẻ NGƯỜI Kênh 2 NHÀ TIÊU SẢN Người (3) Người DÙNG XUẤT, bán bán lẻ CUỐI buôn Kênh 3 NHÀ CÙNG, NHÀ SD NHẬP Người Người Người KHẨU BB ở BB ở bán lẻ CÔNG Kênh 4 vùng vùng TT NGHIỆP SX Cơ sở Kênh 5 bán lẻ
  12. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 2. Phân loại giá cả - Giá xuất xưởng/ giá bán buôn nhập khẩu 1 Theo giai - Giá bán buôn tại vùng sản xuất đoạn hình thành - Giá bán buôn thương mại - Giá bán lẻ - Giá bán hay giá tiêu thụ hàng Theo mức độ 2 hóa tiêu thụ sản phẩm - Giá cho thuê hàng hóa
  13. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 2. Phân loại giá cả - Giá dự kiến Theo mức 3 độ hiện thực - Giá thực tế của sản phẩm - Giá cả thị trường - Giá cả của những hàng hóa vô hình 4 Theo hình thái - Giá cả hàng hóa hữu hình của sản phẩm - Giá cả của những hàng hóa đặc biệt
  14. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 2. Phân loại giá cả Theo khu - Giá cả tư liệu sản xuất 4 vực tái sản xuất xã hội - Giá tư liệu tiêu dùng - Giá các sp nông nghiệp - Giá cả hàng hóa công nghiệp khai thác 5 Theo ngành kinh tế và theo - Giá cả hàng hóa công ngành hàng nghiệp chế biến - Giá cước vận tải - Giá các dịch vụ
  15. Các khâu hình thành giá và phân loại giá cả 3. Các chỉ tiêu của hệ thống giá cả - Mức giá: Là lượng tiền tệ nhất định, biểu hiện lượng giá trị xã hội của đơn vị hàng hóa được thực hiện ở một khâu giá nhất định - Tỷ số giá: Là quan hệ so sánh về mức giá giữa hai hay nhiều hàng hóa có quan hệ với nhau trong sản xuất, phân phối, tiêu dùng hoặc trong tất cả các khâu trên - Chênh lệch giá: Là khoản chênh lệch trong mức giá của một loại hàng hóa do có sự khác nhau về chất lượng, thời gian, không gian tiêu thụ sản phẩm và khâu hình thành giá.
  16. 5. Bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường Cầu Giá cả trên thị trường Cung hàng hóa, dịch vụ Người Cái gì Nhà tiêu dùng Thế nào sản xuất Cho ai Cung Giá cả trên thị trường Cầu yếu tố sản xuất Sơ đồ: Bức tranh giá cả trong nền kinh tế thị trường
  17. 6. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học 1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến sự hình thành và vận động của giá cả thị trường trong thời gian và không gian cụ thể 2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận nghiên cứu: dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp quy nạp, thống kê, so sánh, phân tích cân bằng tổng thể