Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay

ppt 42 trang Đức Chiến 04/01/2024 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_anh_huong_cua_nhung_van_de_do_thi_hien_nay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay

  1. LOGO Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay Thực hiện: Phạm Thị Hồng Thủy
  2. Những vấn đề đô thị 1 Ảnh hưởng đến dân số 2 Ảnh hưởng đến lao động, việc làm 3 Ảnh hưởng đến sự phân hóa giàu nghèo www.themegallery.com Company Logo
  3. Giới thiệu chung vLiên hiệp quốc vừa công bố báo cáo cho biết, đến cuối năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử, một nửa dân số thế giới sẽ sống ở thành thị. vVới tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay, đến năm 2050, sẽ có 6,4 tỷ người (tương ứng với 70% dân số bấy giờ) sống ở thành thị, tăng 3,3 tỷ người so với hiện nay. www.themegallery.com Company Logo
  4. vTuy nhiên, Uỷ ban KT&XH khu vực châu Á-TBD(ESCAP) đã đưa ra nhận định cảnh báo về những mặt trái của quá trình đô thị hóa quá nhanh đang diễn ra ở nhiều nơi. v Theo đó, quá trình đô thị hóa trên thế giới, góp phần làm cho tăng trưởng kinh tế cao hơn, song cũng dẫn đến hệ quả là nạn nghèo đói tăng nhanh tại các đô thị và hàng loạt vấn đề môi trường-xã hội khác. www.themegallery.com Company Logo
  5. Sự khác biệt giữa cuộc sống đô thị và nông thôn
  6. Dân số Lao động, việc làm NhữngNhững vấnvấn đềđề đôđô thịthị Phân hóa giàu nghèo www.themegallery.com Company Logo
  7. 1. Vấn đề dân số vLiên hiệp quốc dự báo dân số thế giới sẽ tăng từ 6,7 tỷ người hiện nay lên tới 9,2 tỷ vào năm 2050. Như vậy, đến năm 2050, toàn thế giới sẽ có 27 “siêu thành phố” (trên 10 triệu người)- tăng so với hiện nay (19 TP), và nhiều thành phố nhỏ hơn với không quá 500.000 dân sẽ xuất hiện. www.themegallery.com Company Logo
  8. Mức độ đô thị hóa trên thế giới www.themegallery.com Company Logo
  9. vDân số đô thị thế giới ngày càng tăng làm cho đô thị phình to ra, quy mô đô thị ngày càng lớn gây nên sức ép mạnh mẽ về dân số. vChúng ta có thể dễ dàng nhận thấy làn sóng di dân từ nông thôn vào thành thị do nhiều nguyên nhân: - Tìm kiếm cơ hội việc làm. - Muốn được cải thiện chất lượng cuộc sống; học hỏi, nghiên cứu. - Chạy theo phong trào www.themegallery.com Company Logo
  10. v Làm cho kết cấu dân số đô thị thay đổi. Tùy vào chức năng , tính chất của đô thị mà tỉ lệ nam nữ thay đổi. VD: TP.HCM tỉ lệ giới tính thấp (nữ > nam). Washington D.C phụ nữ chiếm đa số ở trung tâm nhiều hơn nam giới. - Nhìn chung phụ nữ làm tăng số lượng người nghèo khổ (lương thấp hơn so với nam giới). - Phụ nữ đô thị cũng thường kiếm những việc làm gần nhà. www.themegallery.com Company Logo
  11. Những bà nội trợ ngày nay www.themegallery.com Company Logo
  12. Và những nữ doanh nhân hiện đại
  13. Tích cực vCung cấp lao động cho đô thị phát triển kinh tế  tăng thu nhập cho đô thị. vTạo điều kiện thuận lợi để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, văn hóa, KHKT giữa dân cư từ địa phương khác đến đô thị  tăng năng suất lao động. vLàm thay đổi thái độ của người lao động nông thôn ra thành thị: tất cả phải vươn ra thị trường, phải kiếm được việc làm, phải có thu nhập, không trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nước và sự bố thí của xã hội. www.themegallery.com Company Logo
  14. Tiêu cực v Gây sức ép về việc làm, môi trường, nhà ở, điện nước, giao thông đô thị và sự phân hóa giào nghèo giữa các vùng. v Làm gia tăng tệ nạn xã hội, xóa nhòa nếp sống văn minh đô thị. v Khó khăn trong việc quản lý, và giữ gìn trật tự, an ninh xã hội. v Tỉ lệ người già ở đô thị có xu hướng tăng  sức ép về phúc lợi xã hội. www.themegallery.com Company Logo
  15. Sự cách biệt về nghề nghiệp
  16. 2. Vấn đề lao động việc làm v Lực lượng lao động đô thị tăng lên nhanh chóng, nguồn lao động dồi dào. v Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế thay đổi không ngừng. - Thời kỳ đầu của QTĐTH: lao động tập trung vào CN, giao thông, thương mại - Thời kỳ sau của QTĐTH: lao động tập trung vào dịch vụ. VD: TLLĐ trong CN của Paris và Tôkyô chỉ còn 14 – 15%; trong khi Seoul là 49,7% www.themegallery.com Company Logo
  17. v Tuy nhiên, nhịp độ tăng dân số đô thị đã làm cho vấn đề việc làm trở nên gay gắt. vTỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. VD: Ở Việt Nam tỉ lệ lao động thất nghiệp ở đô thị 1996: 5,8% 2000: 6,% 2004: 5,6% 2006: 4,8% www.themegallery.com Company Logo
  18. Có thật sự cần việc hay Xin hãy thuê tôi! chỉ vì lười biếng?
  19. Đến ông Bush mà cũng thất nghiệp? www.themegallery.com Company Logo
  20. Còn có những điều đáng sợ hơn cả thất nghiệp!!! www.themegallery.com Company Logo
  21. Bạn nghĩ những người dân này đang sống ở quốc gia nào? www.themegallery.com Company Logo
  22. Người đàn ông dùng ống nhựa cắm đầu thuốc lá ai đó vứt lại để hút. www.themegallery.com Company Logo
  23. Căn nhà gần như lộ Người tàn tật nghèo thiên. khổ.
  24. Môi trường sống bẩn thỉu và cuộc sống vật chất nghèo đói sẽ mãi đeo bám những kí ức tuổi thơ của những đứa trẻ.
  25. Cuộc sống không nơi nương tựa khiến họ tuyệt vọng.
  26. Những đứa trẻ với niềm vui giản dị.
  27. Nghèo như ở Châu Phi. Vậy, đây là đâu?
  28. vBạn có biết đây là Los Angeles vốn được biết đến như một trong những thành phố giàu có nhất nhì nước Mỹ? vNhững người nghèo khổ tại đây bị cảnh sát thắt chặt quản lý và “soi xét” kĩ càng. Họ thường xuyên bị bắt giữ và cấu thành “tiền sự ” khiến công cuộc tìm kiếm việc làm và nơi cư trú càng trở nên khó khăn. Do đó, đói nghèo vẫn cứ nối tiếp đói nghèo. www.themegallery.com Company Logo
  29. 3. Sự phân hóa giàu nghèo “Trong lịch sử, chưa bao giờ nhân loại đạt được một sự bình đẳng dù ở bất cứ một mức độ tương đối nào, nhưng những gì đang tồn tại, thực sự gây nên những mối lo ngại lớn”, đó là một kết luận của cuốn The World Economy: Historical Statistics– nghiên cứu lịch sử kinh tế thế giới 2000 năm qua. www.themegallery.com Company Logo
  30. Giữa thành thị và nông thôn v Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật; sản suất và đời sống là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa chất lượng cuộc sống giữa thành thị và nông thôn. www.themegallery.com Company Logo
  31. Thái Lan
  32. Chợ ngoại ô Thái Lan
  33. Thủ đô Bangkok
  34. Sự phân hóa trong đô thị vTheo ESCAP, quá trình đô thị hoá có mặt trái của nó là làm số người sống trong các khu ổ chuột ở đô thị ngày càng tăng. Hiện ở châu Á-Thái Bình Dương, cứ 5 người dân đô thị thì có 2 người phải sống trong các khu ổ chuột. v Trong các đô thị lớn có sự phân hóa rõ rệt giữa các nhóm dân cư trong đô thị (do sự phân hóa nghề nghiệp). v Còn đô thị nhỏ và trung bình, sự cách biệt không lớn. www.themegallery.com Company Logo
  35. Khu ổ chuột quận 8 - TPHCM
  36. Thành phố Mumbai
  37. Và khu dân cư nghèo
  38. Nghèo đói vẫn còn đeo bám
  39.  Sự gia tăng đô thị mà chúng ta đã chứng kiến trong những thập kỷ qua là chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Nó cũng tạo ra những thách thức và cơ hội để phát triển. v Tương lai chúng ta dù muốn hay không sẽ bị đô thị hoá, do đó cần phải có chính sách phát triển đô thị hợp lý. v Và từ đó thay vì bi kịch hoá hiện tương di cư vào thành phố, giờ đây chúng ta cần phải làm cho nó trở thành một nhân tố để phát triển. www.themegallery.com Company Logo
  40. Tokyo city
  41. LOGO www.themegallery.com