Asean, biến đổi khí hậu và du lịch

pdf 55 trang vanle 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Asean, biến đổi khí hậu và du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfasean_bien_doi_khi_hau_va_du_lich.pdf

Nội dung text: Asean, biến đổi khí hậu và du lịch

  1. MỤC LỤC Lời mở đầu . 2 ASEAN, Biến đổi khí hậu và Du lịch . 6 Các tình huống biến đổi khí hậu quốc gia và khu vực và ngành du lịch 8 Phản ứng với các thách thức liên quan tới biến đổi khí hậu trong ngành du lịch 14 Các ví dụ về thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong các phân đoạn thị trường mục tiêu của ASEAN 16 Khung: Lồng ghép giảm nhẹ biến đổi khí hậu và thích ứng vào các biện pháp của ASEAN cho du lịch và sức cạnh tranh của du lịch . 40 Các cách cĩ thể lồng ghép các biện pháp biến đổi khí hậu trong chỉ số cạnh tranh du lịch được ASEAN sử dụng 46 Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 1
  2. LỜI MỞ ĐẦU Khu vực Đơng Nam Á, như các khu vực khác trong Trái đất, hiện đang trải qua, và sẽ tiếp tục trải qua, thay đổi khí hậu. Thách thức này được Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) nhấn mạnh trong Báo cáo đánh giá thứ tư. Những rủi ro của biến đổi khí hậu ở Đơng Nam Á cũng được phản ánh Báo cáo đặc biệt của IPCC về Quản lý rủi ro các sự kiện cực đoan và thảm hoạ để nâng cao ứng phĩ với biến đổi Khí hậu (SREX). Các nghiên cứu cho thấy rằng đã cĩ sự gia tăng về những ngày ấm áp và do đĩ giảm những ngày lạnh cho các khu vực miền Bắc mặc dù khoa học nĩi rằng cĩ đủ bằng chứng để nĩi điều này cho quần đảo Malay. Xu hướng nhiệt độ tối thiểu phản ánh sự gia tăng khả năng trong đêm ấm áp và do đĩ, giảm đêm lạnh đối với các khu vực phía Bắc. Mặt khác, khơng gian khác nhau trong xu hướng lượng mưa lớn, khơ và hạn hán nhưng khơng đủ bằng chứng để kết luận về xu hướng trong đợt nắng nĩng. Vì những xu hướng, những thay đổi dự kiến 2071 - 2100 dựa trên kịch bản IPCC A2/A1B bao gồm khả năng xuất hiện của những ngày và đêm ấm áp, và thường xuyên và/ hoặc cịn cĩ đợt ấm và sĩng nhiệt ở một số vùng. Mặc dù cĩ sự khơng nhất quá trong hầu hết các mơ hình, cĩ một khả năng xảy ra mưa thường xuyên hơn và nặng hơn hầu hết các phần của khu vực. Mặt khác, những thay đổi khơng nhất quán được dự báo ở sự xuất hiện khơ hạn và hạn hán xảy ra. Những thay đổi trong khí hậu rất cĩ thể sẽ ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên quan trọng của các nước Đơng Nam Á và đến lượt mình những thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến sự năng động về mặt kinh tế, cơ sở vật chất, xã hội và thậm chí cả thể chế của quốc gia. Đồng thời, bất kỳ thay đổi về cơ cấu kinh tế, cơ sở vật chất, xã hội và thể chế của các nước cĩ khả năng sẽ ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu. Chính trong bối cảnh này mà ngành du lịch của Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được cho là cĩ nguy cơ trước thay đổi điều kiện khí hậu. ASEAN, trong Kế hoạch chiến lược Du lịch của mình trong giai đoạn 2011-2015, xác định phân khúc thị trường mục tiêu quan trọng bao gồm du lịch đại chúng, du lịch trải Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 2
  3. nghiệm, du lịch sáng tạo, du lịch mạo hiểm, đi nghỉ dài ngày và du lịch liên quan tới kinh doanh. Dưới đây là bảng liên quan phân khúc thị trường (Bảng 1). Khi xem xét các dữ liệu trong Bảng 1, tất cả các phân đoạn thị trường này cĩ thể cĩ thể bị ảnh hưởng bởi các điều kiện thay đổi khí hậu. Mặc dù khơng cĩ nghiên cứu khoa học cĩ tính kết luận đã được thực hiện trên tồn khu vực ASEAN để thiết lập liên kết như vậy, ngoại trừ cho các nghiên cứu quốc gia và các báo cáo về tác động của khí hậu và mối nguy hại cĩ liên quan tới thời tiết sẽ được trình bày sau trong bài viết này, thay đổi điều kiện khí hậu và thời tiết như thế nào khá rõ ràng cĩ thể tương tác với các yếu tố khác (ví dụ như địa vật lý và thách thức đối với việc sử dụng đất và những tổn thương hiện cĩ) để tạo ra các yếu tố rủi ro. Một nghiên cứu vào năm 2008 của Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO)1 đã chỉ ra rằng khí hậu thay đổi này sẽ cĩ nhiều tác động đến ngành du lịch cụ thể là: • Tác động trực tiếp bởi vì khí hậu là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm phù hợp và thích hợp của hoạt động du lịch khác nhau. Những thay đổi khí hậu dẫn đến hiện tượng khí hậu cực đoan, ví dụ, cĩ thể dẫn đến “thiệt hại cơ sở hạ tầng, yêu cầu chuẩn bị bổ sung, chi phí hoạt động cao hơn” là một trong số các ví dụ. • Bất kỳ sự thay đổi trong mơi trường do những thay đổi trong khí hậu (như nước, mất đa dạng sinh học, giảm thẩm mỹ cảnh quan, sản xuất nơng nghiệp bị thay đổi, gia tăng mối nguy hiểm, xĩi mịn ven biển và ngập lụt, thiệt hại cho cơ sở hạ tầng, tăng bệnh liên quan tới trùng hút máu) nhiều sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch. • Chính sách giảm nhẹ của các nước, ví dụ giảm phát thải khí nhà kính, cĩ thể làm giảm dịng du lịch hoặc thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu du lịch và lựa chọn điểm đến. Du lịch Đơng Nam Á trong đĩ khuyến khích du lịch vịng quanh các đảo của nĩ cĩ thể bị ảnh hưởng bởi chính sách này. 1Simpson, M.C., Gưssling, S., Scott, D., Hall, C.M. and Gladin, E. (2008) Climate ChangeAdaptation and Mitigation in the TourismSector: Frameworks, Tools and Practices.\UNEP, University of Oxford, UNWTO, WMO: Paris, France Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 3
  4. • Nơi điều kiện thay đổi khí hậu gây ra những thay đổi trong tốc độ sản xuất của các nước, tức là GDP, sức mua của người dân sẽ cĩ khả năng bị ảnh hưởng nhất. Du lịch phát triển mạnh về tăng trưởng và cĩ thể bị ảnh hưởng bởi thay đổi khí hậu liên quan đến kinh tế. Hơn nữa, nghiên cứu này đang xem xét khả năng rủi ro an ninh liên quan đến khí hậu sẽ ảnh hưởng đến các quyết định liên quan đến các điểm du lịch. Những thay đổi xã hội từ biến đổi khí hậu là một trong những tác động ảnh hưởng đến coi du lịch. Nếu nghiên cứu của UNEP-UNWTO-WMO là để làm cơ sở phân tích, nĩ là khá rõ ràng rằng hầu hết các phân khúc thị trường du lịch được lựa chọn bởi ASEAN cĩ nguy cơ bị tác động bởi thay đổi cơ cấu khí hậu. Bởi vì du lịch trong ASEAN khuyến khích du lịch đến nhiều các điểm thăm quan ở đảo, các chính sách về giảm nhẹ cĩ thể tác động rất nhiều vào du lịch và du lịch lựa chọn đề nghị. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng rất giống nhau ở phân khúc du lịch rủi ro hay coi là gĩp phần phát thải khí nhà kính, cĩ thể rất nguồn của các hành động giảm thiểu đáp ứng và địa điểm để phát triển năng lực thích ứng với những thách thức của biến đổi khí hậu. Bảng 1: Các phân đoạn thị trường du lịch mục tiêu của ASEAN2 Du lịch đại Du lịch trải Du lịch Du lịch Du lịch Du lịch chúng và nghiệm sáng tạo mạo hiểm nghỉ dài liên quan phổ thơng thời gian tới kinh doanh Thăm quan Du lịch Bảo tàng Du lịch Các cuộc chăm sĩc mạo hiểm họp sức khỏe ở mức cao [extreme tourism] [Du lịch] Spa Triển lãm Du lịch Du lịch ẩm Chuyển m thực nghệ thuật mạo hiểm thực nghỉ dành cho nhân Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 4
  5. viên (Incentive) Mua sắm Du lịch Lễ hội Du lịch Bảo hiểm Hội thảo học cách cộng đồng nấu ăn Thăm gia Du lịch Âm nhạc Du lịch sau Thuê xe Triển lãm đình cộng đồng khi tốt nghiệp PTTH (gap year tourism)(*) Giải trí Du lịch Đồ thủ Người giúp sinh thái cơng mỹ việc và lái nghệ xe (maids and drivers) Trải Du lịch Biểu diễn Chăm sĩc nghiệm đơ [liên quan nghệ thuật sức khỏe thị hoạt động] tình nguyện Du lịch biển (*) Đối với học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cĩ thể sử dụng một năm đĩ để đi du lịch thay vì học tiếp lên đại học, cao đẳng – chú thích của người dịch 2ASEAN Secretariat 2012, ASEAN Target Market Segments, pdf/statistics/Asean-Travel-Tourism.pdf Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 5
  6. ASEAN, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ DU LỊCH Việc cơng nhận những thách thức của biến đổi khí hậu và làm thế nào khu vực cũng cĩ thể giúp giải quyết những thách thức này khá rõ ràng trong nhận thức của ASEAN trong khi xây dựng Lộ trình của Cộng đồng ASEAN 2009-2015 và Tầm nhìn ASEAN 2020. Từ năm 2007, ASEAN đã đạt được cam kết và tuyên bố hỗ trợ các hành động để giải quyết biến đổi khí hậu3: • Tuyên bố ASEAN về mơi trường bền vững (Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 năm 2007). • Tuyên bố chung ASEAN về COP-13 theo UNFCCC và CMP-3 theo Nghị định thư Kyoto (Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 năm 2007). • Tuyên bố Singapore về biến đổi khí hậu, năng lượng và mơi trường (Hội nghị thượng đỉnh ASEAN mơi trường năm 2007). • Tuyên bố chung ASEAN về COP-15 theo UNFCCC và CMP-5 theo Nghị định thư Kyoto (Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 15 năm 2009). • Nghị quyết Singapore về bền vững mơi trường và thay đổi khí hậu (AMME lần thứ 11 năm 2009) Cam kết được tuyên bố trong cấu trúc của cơng việc hiện tại của ASEAN (xin xem hình 1 dưới đây). Hơn nữa, tại mục D10 của Lộ trình cho cộng đồng Văn hĩa Xã hội ASEAN (2009-2015)4, mười một (11) điểm hành động cụ thể về biến đổi khí hậu được đề cập rõ ràng: Khuyến khích hiểu biết chung của ASEAN về các vấn đề biến đổi khí hậu và nếu cĩ thể, tham gia vào các nỗ lực chung và các quan điểm chung trong việc giải quyết những vấn đề này; Khuyến khích những nỗ lực để xây dựng Sáng kiến Biến đổi khí hậu ASEAN (ACCI). 3Letchumanan, Raman, (2012), Is there an ASEAN policy on Climate Change?, 4ASEAN Secretariat, 2009, ASEAN Socio-Cultural Community Blueprint, Jakarta: ASEAN Secretariat. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 6
  7. Thúc đẩy và tạo điều kiện trao đổi thơng tin/kiến thức về nghiên cứu và phát triển (R&D), khai thác và chuyển giao cơng nghệ và điển hình tốt nhất về các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ và thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực; Khuyến khích cộng đồng quốc tế tham gia và đĩng gĩp vào nỗ lực của ASEAN trong trồng rừng và tái trồng rừng, cũng như để giảm nạn phá rừng và suy thối rừng; Xây dựng các chiến lược nhằm nâng cao năng lực thích ứng, nền kinh tế [phát thải] carbon thấp, và nâng cao nhận thức cơng cộng để giải quyết tác động của biến đổi khí hậu; Tăng cường hợp tác giữa các quốc gia thành viên ASEAN và các đối tác cĩ liên quan để giải quyết các mối nguy hiểm và kịch bản biến đổi khí hậu liên quan đến khí hậu; Xây dựng hệ thống quan trắc cĩ hệ thống khu vực để giám sát tác động của biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái dễ bị tổn thương trong ASEAN; Thực hiện chính sách khu vực, khoa học, và các nghiên cứu liên quan để tạo điều kiện thực hiện ước biến đổi khí hậu và các cơng ước liên quan; Nâng cao nhận thức cơng chúng và tuyên truyền vận động để nâng cao sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ sức khỏe con người từ các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu; Khuyến khích sự tham gia của chính quyền địa phương, khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng để giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu; và Thúc đẩy các chiến lược để đảm bảo rằng các sáng kiến biến đổi khí hậu dẫn đến Cộng đồng ASEAN mạnh mẽ về kinh tế và thân thiện mơi trường cĩ tính đến sức mạnh tổng hợp hai bên cùng cĩ lợi (win - win) giữa biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế; Quan trọng hơn, trong lĩnh vực du lịch, ASEAN đã dành ưu tiên chiến lược định hướng và hành động nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ và nguồn nhân lực Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 7
  8. trong khu vực. Để đạt được kết quả như vậy, ASEAN cam kết phát triển một bộ tiêu chuẩn du lịch ASEAN với quy trình cấp chứng nhận bao gồm quy trình cho phép các dịch vụ du lịch và nguồn nhân lực giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. CÁC TÌNH HUỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUỐC GIA VÀ KHU VỰC VÀ NGÀNH DU LỊCH Nghiên cứu này đã thảo luận về những phát hiện gần đây của IPCC về biến đổi khí hậu dự báo trong khu vực Đơng Nam Á (Hình 2). Báo cáo của UNEP- UNWTO-WMO nêu rõ thêm rằng vẫn cịn cĩ khoảng cách về đánh giá tình trạng biến đổi khí hậu ở khu vực Đơng Nam Á, do đĩ, các nghiên cứu gần đây cĩ thể khơng làm cho những phát hiện cĩ tính kết luận cho khu vực. Một khoảng cách thơng tin khu vực trong khoa học khí hậu cho thấy thách thức cho các nước ASEAN. Khoảng cách thơng tin là rất quan trọng trong việc hình thành các phản ứng đối với thay đổi khí hậu bởi vì các biện pháp thích hợp để thích ứng và giảm nhẹ cần phải dựa trên bằng chứng. Nếu khơng cĩ đủ dữ liệu để thực hiện hành động, các nước trong ASEAN cĩ thể rơi vào nguy cơ khơng thích ứng được hoặc đĩng gĩp vào lượng khí thải ngày càng tăng. Vào năm 2010, một bài báo về những tác động địa chính trị của biến đổi khí hậu cho khu vực Đơng Nam Á đã được các tổ chức nghiên cứu độc lập chuẩn bị5. Nghiên cứu cho Hội đồng tình báo quốc gia Hoa Kỳ của các tổ chức nghiên cứu tư nhân khẳng định rằng phát hiện khoa học của họ chỉ ra các hướng của các khả năng sau đây đối với khu vực: Nước biển dâng, xâm nhập mặn vào các cửa sơng và các nguồn nước, xĩi mịn bờ biển, di chuyển các vùng đất ngập nước và vùng đất thấp, sự suy thối của khu vực nơng nghiệp ven biển và tăng tính nhạy cảm với bão ven biển. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 8
  9. Hình 2. Dự báo của IPCC từ báo cáo đánh giá thứ 5 về biến đổi khí hậu Căng thẳng về nước do tình trạng thiếu nước hoặc thừa nước trong vùng ngập lũ, vùng thấp; Biến động về nhiệt độ, lượng mưa và nồng độ carbon dioxide trong khí quyển sẽ ảnh hưởng đến việc mở rộng diện tích gieo cấy, thời gian của giai đoạn sinh trưởng và năng suất cây trồng; Ngập lụt vùng ven biển và đợt triều cường sẽ làm cho các vùng ven biển dễ bị tổn thương. Suy thối và phá rừng rừng ngập mặn, rạn san hơ cĩ liên quan tới thay đổi khí hậu. Tẩy trắng san hơ và giảm đa dạng sinh học biển do nhiệt độ nước biển tăng lên đặc biệt trong quần đảo Đơng Nam Á; Thay đổi về xã hội, chính trị và kinh tế, cụ thể là: (1) tác động vào nơng nghiệp như mất màu mỡ đất nơng nghiệp và dịch chuyển các khu vực trồng trọt (ví dụ như Khu vực sơng Mekong và khu vực sơng Hồng) hoặc sản xuất lúa gạo do căng thẳng về nước; (2) Khả năng di 5CENTRA Technology, Inc., and Scitor Corporation (2010), Southeast Asia: The Impact of Climate Change to 2030: Geopolitical Implications, Conference Report, US: National Intelligence Council. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 9
  10. cư khơng tự nguyện hàng loạt từ khu vực nơng thơn quá tải đến các thành phố bị quá tải; (3) mất an ninh lương thực (ví dụ như Philippines, Lào, Campuchia, Indonesia) và những thách thức thực phẩm do sự phụ thuộc vào nhập khẩu (ví dụ như Singapore) thêm nữa cĩ thể trầm trọng hơn do tình trạng thiếu hụt sản lượng lương thực biến đổi khí hậu; (4) phá rừng hàng loạt (ví dụ như Indonesia) do nhu cầu nhiên liệu sinh học là một trong số nhiều nguyên nhân cĩ thể gây ra mưa lớn (ví dụ như Philippines, Indonesia, Myanmar, Lào, Campuchia) và tăng tỷ lệ cháy rừng (ví dụ như Indonesia và Malaysia); (5) Thách thức nước đơ thị do giảm lượng mưa và phát triển đơ thị nhanh chĩng (ví dụ như Bangkok, Dili, Kuala Lumpur, Manila và Singapore trong thời gian đỉnh điểm của El Nino); (6) suy yếu hệ thống miễn dịch do thực phẩm, nước, và stress nhiệt và khí hậu - sự lây lan của các bệnh liên quan; (7) biến đổi khí hậu liên quan đến sự rối loạn trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên và khai thác đối với nguồn thu (ví dụ, Malaysia, Philippines, Miến Điện, Indonesia ); (8) Các tổn thương về khí hậu trong số những người nghèo; (9) Áp lực khí hậu trên các tuyến thương mại hàng hải; (10) căng thẳng về nước và nhu cầu du lịch đối với nước, thực phẩm và đất đai. Những thách thức về nước và cung cấp thực phẩm từ hệ thống sơng chính, ví dụ, sơng Mê Kơng do băng tan và thay đổi lượng mưa. Những thách thức về nước và cung cấp thực phẩm từ hệ thống sơng chính, trong, sơng Cửu Long, do suy thối kinh tế băng và lượng mưa biến Chỉ số rủi ro Thế giới (WRI) năm 2012 xem xét mức độ nguy hiểm như thế nào tại các quốc gia cĩ thể cĩ khi xuất hiện thảm họa tự nhiên. Chỉ số WRI giải thích rằng rủi ro là một hệ quả của sự hiện diện của và tiếp xúc với các mối nguy Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 10
  11. hiểm, tính dễ bị tổn thương đến các mối nguy hiểm được xem xét sâu hơn về tính nhạy cảm, thiếu khả năng thích ứng và đối phĩ. Trong danh sách của hầu hết ở các nước rủi ro, 3 quốc gia thành viên ASEAN được xem là một trong 10 nước cĩ nguy cơ nhất: Philippines, Campuchia và Đơng Timor. Đối với Philippines, lý do nguy cơ khơng chỉ là bởi vì quốc gia được tiếp xúc với các mối nguy hiểm. Chung cho tất cả ba nước đĩ là đang thiếu hụt đối phĩ và khả năng thích ứng trong khi tính nhạy cảm cao ở Campuchia và Đơng Timor. Hình 3 dưới đây cho thấy nguy cơ dân số Đơng Nam Á là mối nguy hiểm như bão, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng và động đất. Tiếp xúc với các mối nguy hiểm và dễ bị tổn thương tương tác để tạo ra rủi ro. Dễ bị tổn thương, trong bối cảnh này, bao gồm tính nhạy cảm, thiếu đối phĩ và khả năng thích ứng. Để xác định tính nhạy cảm của WRI xem xét cơ sở hạ tầng cơng cộng, điều kiện nhà ở, dinh dưỡng, đĩi nghèo và sự phụ thuộc, Chính phủ và các cơ quan, phịng chống Hình 3. Chỉ số rủi ro thế giới 20126 6Alliance Development Works cộ ng tác vớ i United Nations University Institute of Environment and Human Security and the Nature Conservancy, World Risk Index 2012, Berlin: Alliance Development Works Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 11
  12. thiên tai và cảnh báo sớm, dịch vụ y tế, các mạng xã hội, bảo hiểm vật chất được đánh giá để xác định khả năng đối phĩ trong khi năng lực thích ứng được đo bằng giáo dục và nghiên cứu, giới và cơng bằng, bảo vệ hiện trạng mơi trường/hệ sinh thái, chiến lược thích ứng, và đầu tư vào y tế. Bảng 2 dưới đây xem xét danh sách báo cáo mối nguy hiểm dựa trên khảo sát và hội thảo với các cơ quan du lịch quốc gia, báo cáo lượng khí thải carbon từ các nguồn khác nhau, và mức độ rủi ro thiên tai của các nước thành viên ASEAN. Bảng 2. Số liệu của các nước ASEAN và rủi ro với các thảm họa thiên nhiên Thảm họa Thải CO2 Thứ hạng Mức độ Tính Thiếu Thiếu theo số liệu theo chỉ dễ tổn nhạy năng khả UNFCC do số rủi ro thương cảm lực đối năng quốc gia gửi của thế WRI WRI phĩ với thích giới 2012 tính WRI nghi (WRI) theo % (%) tính theo % Thái lan Tăng nhiệt độ, 229.088,7G 92 47,03 21,96 76,42 42,72 giảm lượng g mưa, tăng độ ngưng tụ, mực nước biển tăng Singapore Tăng mực nước 38.789.97G 158 32,47 14,11 47,10 36,19 biển, tăng độ g ngưng tụ Myanmar Lụt, lốc xốy Khơng cĩ 42 61,57 36,70 89,82 58,18 nhiệt đới, các báo cáo thảm họa tự quốc gia nhiên khác. UNFCCC tăng sự ngưng tụ, hạn hán Indonesia Tăng nhiệt độ, 1.377.982,9 33 55,48 35,45 82,16 48,83 tăng mực nước Gg Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 12
  13. biển, tăng độ ngưng tụ, thời tiết cực đoan Philipines Tăng nhiệt độ, 100.738 Gg 3 53,34 33,92 83,09 43,03 tăng độ ngưng tụ, tăng mực nước biển, thời tiết cực đoan Campuchia Tăng nhiệt độ, 5141,79 Gg 8 62,07 45,93 86,68 53,61 tăng độ ngưng tụ Malaysia Tăng nhiệt độ. 26.796,4 Gg 91 44,74 20,87 70,30 43,04 Tăng các kiểu [thời tiết cực đoan] , dự đốn tăng 0,5m nước biển Việt Nam Tăng nhiệt độ ở 150.899,73 18 50,83 29,20 76,73 46,56 miền bắc, thay Gg đổi lượng mưa ở khắp cả nước, dự đốn nước biển tăng Lào Tăng nhiệt độ, 50.742,91 103 60,03 43,44 85,60 51,14 tăng độ ngưng Gg tụ Brunei Tăng nhiệt độ, Khơng cĩ 11 38,72 14,57 65,66 35,94 Darusalem dự đốn thay báo cáo đổi mức ngưng quốc gia tụ UNFCCC Đơng Timor Tăng nhiệt độ, Khơng cĩ 9 66,59 57,88 87,58 59,32 tăng độ thay đổi báo cáo mức ngưng tụ quốc gia UNFCCC Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 13
  14. PHẢN ỨNG VỚI CÁC THÁCH THỨC LIÊN QUAN TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DU LỊCH Các nước trong ASEAN đã cam kết như những đĩng gĩp của họ vào khuơn khổ thể chế ASEAN về mơi trường (xem hình 3 dưới đây). Tính một cách riêng lẻ, một vài nước ASEAN đã thực hiện đi trước trong việc phát triển các chính sách liên quan đến biến đổi khí hậu và hoạt động du lịch. Ví dụ: Thái Lan đã chế ra các kế hoạch chiến lược về biến đổi khí hậu giai đoạn 2008-2012, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu 2013-2017 (Dự thảo) và Kế hoạch tổng thể quốc gia về biến đổi khí hậu (2012-2050); Singapore đã phát triển chiến lược biến đổi khí hậu quốc gia của họ Năm 2012 và kế hoạch chi tiết Singapore bền vững; Malaysia cĩ một chính sách biến đổi khí hậu quốc gia; Indonesia cĩ Quy chế của Chính phủ số 52/2012 về du lịch, chứng nhận năng lực và ngành, Lộ trình biến đổi khí hậu ngành, Nghị định của Tổng thống số 61/2011 và Nghị định của Tổng thống khơng . 71/2011; và Luật số 10/2009 ; Myanmar đề cập đến chính sách Rừng quốc gia của Myanmar, Chính sách mơi trường quốc gia , Chiến lược phát triển bền vững quốc gia (năm 2009) và Chương trình nghị sự 21 của Myanmar; Philippines nĩi rõ là cam kết trong Đạo luật Cộng hịa 9729 (Luật Biến đổi khí hậu), Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu quốc gia, Kế hoạch phát triển Philippines, Kế hoạch Du lịch Philippines , Đạo luật cộng hịa 0174 (Quỹ sinh tồn của người nhân); Việt Nam cĩ một chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, một Chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường, Chiến lược phát triển bền vững cho giai đoạn 2011-2020, Chiến lược Phát triển Du lịch của Việt Nam7; Chính phủ Đơng Timor đã soạn thảo Kế hoạch phát triển quốc gia, tầm nhìn đến năm 2020, Chương trình đầu tư ngành8 Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 14
  15. Hình 3. Các cam kết thể chế của ASEAN đối với mỗi quốc gia9 7 Socialist Republic of Vietnam, 2011, Strategy on Vietnam’s Tourism Development until 2020, vision to 2030, categoryId=30&articleId=10051267 8 Letchumanan, Raman, (2012), Is there an ASEAN policy on Climate Change?, IDEAS/publications/reports/pdf/SR004/ASEC.pdf 9 School of Business, Economics and Law University of Gothenberg 2008, Timor Leste Environmental and Climate Change Policy Brief, 2013/04/Timor-Leste-Environmental-and-Climate-Change-Policy-Brief-Draft-081001.pdf Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 15
  16. CÁC VÍ DỤ VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CÁC PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA ASEAN CỬA NGÕ VÀ ĐIỂM TRUNG CHUYỂN Du lịch đại chúng và số đơng: Cơng viên thám hiểm phương Tây kết nối mạng của Singapore10 Tại Singapore, đất đai là một nguồn tài nguyên khan hiếm. Đất nước này là một thành phố đảo quốc với diện tích 710 km vuơng và dân số thường trú của khoảng 5 triệu người trong năm 2011. Mặc dù khan hiếm của khơng gian, Singapore nhằm mục đích để tích hợp các mục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường của họ bằng cách xây dựng và mở rộng khơng gian xanh trong một mơi trường đơ thị hĩa ở mức cao. Theo Chiến lược Biến đổi khí hậu quốc gia năm 2012, Singapore mong muốn trở thành một “thành phố trong một khu vườn”. Gần 50% [diện tích] của Singapore được bao phủ trong cây xanh, và thêm 10% diện tích đất của Singapore được dành cho cơng viên và bảo tồn thiên nhiên. Một điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng trong thành phố là Cơng viên thám hiểm phương Tây kết nối mạng (WAPCN). Đây là liên kết các cơng viên lớn và khơng gian xanh xung quanh đảo. WAPCN dài 20 km liên kết lên tám vườn ở phía tây Singapore, tạo ra một đường mịn kết nối lớn cho cư dân đơ thị yêu thiên nhiên. Một đường mịn dài 12km giữa Zhenghua Park và Bukit Batok Nature Park đem lại hương vị của thiên nhiên và đa dạng sinh học. Một loạt các hoạt động như đi xe đạp, dã ngoại, leo núi, ngắm chim và đi bộ đường dài nhàn nhã cĩ sẵn. Đường mịn cĩ thể tiếp cận bằng giao thơng cơng cộng. Những nỗ lực như WAPCN cĩ thể được xem xét là cả thích nghi khí hậu và các biện pháp giảm nhẹ. Các biện pháp này cho phép hấp thụ các khí thải carbon do cây xanh trong khu vực. Điều này cũng cung cấp các lợi ích của khí hậu địa phương làm mát trong các khu đơ thị như là kết quả của lượng khí thải thành phố 10 www.nparks.gov.sg/cms/docs/diy_guide/WAPCN_walking_trail.pdf Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 16
  17. và các hiệu ứng đảo nhiệt đơ thị. Các khu vực màu xanh lá cây mà WAPCN kết nối cũng cĩ thể phục vụ các khu vực như an tồn trong trường hợp nguy hiểm như một trận động đất. Khu vực này cũng cĩ thể được coi là thích nghi vì những khơng gian xanh cho khu vực bĩng mát và vui chơi giải trí. Các khơng gian này cũng cho phép thấm nước vào đất trong trận mưa, do đĩ làm giảm tăng dịng chảy trong bê tơng khu vực xây dựng. Sân bay Changi, Singapore11 Sân bay Changi Singapore hướng tới giảm tiêu thụ điện và sử dụng nhiều nước tái chế tại các tịa nhà ga trong vịng ba năm tới, như một phần đĩng gĩp của sân bay đối với mơi trường bền vững. Các sáng kiến khác nhau như sử dụng ánh sáng tự nhiên, giảm cường độ ánh sáng trong giờ cao điểm đang được thực hiện để bảo tồn năng lượng và tăng hiệu quả. MUA SẮM Trung tâm mua sắm thành phố Setia (Setia Alam, Shah Alam) Malaysia12 Trung tâm mua sắm Setia City cĩ hệ thống điều hịa khơng khí hiệu năng cao, hệ thống tích hợp quản lý năng lượng tịa nhà, cảm biến ánh sáng ban ngày trong các bãi đậu xe và trung tâm mua sắm nhỏ, cũng như thang cuốn và thang máy tiết kiệm năng lượng. 11 12 first- green-mark-gold-certified-mall Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 17
  18. DU LỊCH TỰ NHIÊN Trải nghiệm Mekong hùng vĩ qua tuyến đường khám phá sơng MeKong13 Sơng Mekong là một con sơng lớn ở Đơng Nam Á được chia sẻ giữa một số nước Đơng Nam Á như Miến Điện (Myanmar), Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Con sơng cung cấp nguồn sinh kế và thu nhập cho hàng triệu người trong khi cũng là một khu vực đa dạng sinh học cao. Ở Campuchia, Tuyến đường khám phá sơng Mekong (MDT) là một cách khám phá sự bao la của khu vực sơng Mekong với tác động thấp theo cách bền vững về mặt mơi trường. MDT là một mạng lưới hành trình du lịch sinh thái an tồn thơng qua một số vùng tự nhiên và ít dân cư nhất của sơng Mekong. Lý tưởng cho cả những người đi du lịch một mình hoặc theo nhĩm, cĩ rất nhiều lựa chọn cho khách tham quan dọc theo đường mịn xe đạp 180 km. Du khách khám phá MDT cĩ thể chọn để làm tồn bộ 180 km hoặc chỉ một phần tuyến đường. MDT chạy giữa Kratie và biên giới Campuchia/Lào. Nhiều du khách đến để thử và xem Cá heo sơng Mekong được liệt vào động vật cĩ nguy cơ xâm hại. Các con cá voi này được tìm thấy với số lượng rất nhỏ trong tự nhiên, vì vậy lựa chọn du lịch sinh thái mà khơng làm phiền mơi trường sống trên sơng của chúng cĩ thể giúp bảo vệ lồi cá heo độc đáo của con sơng. Cĩ những cơ hội để đi bộ qua các khu rừng dọc theo hai bờ sơng. Một cách khác [ít tạo ra] các-bon và lượng khí thải thấp là khám phá sơng Mekong trên MDT bao gồm một xe ngựa và trải nghiệm thuyền truyền thống, cho phép khách du lịch đến chiêm ngưỡng kiến trúc thuộc địa Pháp của thị trấn ven sơng của tỉnh Kratie. Các con thuyền truyền thống khám phá hệ sinh thái độc đáo như rừng ngập nước của vùng đất ngập nước Ramsar. 13 see/429_mekong-discovery-trail.htm Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 18
  19. Những người tìm kiếm sự mạo hiểm như xe đạp leo núi cũng cĩ thể đi du lịch cùng các phần của sơng Cửu Long. Nhiều lựa chọn để ở lại trong nhà nghỉ và nhà dân cĩ phịng cho khách du lịch thuê ở các vùng nơng thơn trên dọc đường đi, cho phép họ thưởng thức ẩm thực địa phương. DU LỊCH VĂN HĨA Du lịch cộng đồng ở Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào14 Du lịch cộng đồng phổ biến ở Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (Lao PDR). Khách du lịch đến các vùng khác nhau của Lào cĩ thể ở lại một vài ngày hoặc một tuần trong một ngơi làng địa phương và trải nghiệm cuộc sống truyền thống ở các vùng khác nhau của nước này. Khách du lịch ở lại trong ngơi nhà gỗ và tìm hiểu một số kỹ thuật thủ cơng làm đồ mỹ nghệ như đồ gốm và dệt. Là kết quả của những nỗ lực của cộng đồng, truyền thống và kỹ thuật thủ cơng mỹ nghệ đã được bảo tồn và những người trẻ tuổi tham gia vào các quá trình, trong đĩ đặc biệt quan trọng trong một số vùng kỹ thuật truyền thống đang dần bị mất đi. Tại Khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay, Tổng cục Du lịch Quốc gia Lào, sự quản lý Phou Khao Khouay và DED (Cơ quan phát triển Đức) đã làm việc chặt chẽ với nhau để phát triển du lịch bền vững những nỗ lực trong khu bảo tồn tự nhiên quốc gia. Các thành viên cộng đồng địa phương nơi cĩ liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc ra quyết định trong quá trình phát triển của những nỗ lực du lịch sinh thái trong khu vực. Sự tham gia vào tồn bộ quá trình phát triển này được xây dựng một ý thức quyền sở hữu và là điều cần thiết cho các mục tiêu phát triển bền vững của dự án. Một số các điểm tham quan tại Khu bảo tồn quốc gia Phou Khao Khouay bao gồm The Twin Falls nước của Tad Xay và Pha Xay. Các điểm thăm quan phổ biến nhất ở vùng này là Tad Leuk, một thác nước trong Nam Leuk, một trong ba con sơng lớn của khu bảo tồn. Bat Hatkhai là một ngơi làng nhỏ ngay bên ngồi 14 ervice_Exports/Tourism/Linking%20the%20Handicraft%20Sector%20reprint%209%2010%2 02012%20for%20web.pdf and Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 19
  20. khu bảo tồn nơi người ta cĩ thể trải kinh nghiệm làng xĩm đích thực với việc ở nhà dân cĩ phịng cho khách du lịch thuê. Vùng này cĩ thể sử dụng như điểm bắt đầu cho dã ngoại và khám phá khu vực độc đáo. Làng Ban Na ở bên ngồi Phou Khao Khouay thậm chí cung cấp một cơ hội để xem các con voi hoang dã từ một tháp quan sát. Du lịch cộng đồng cĩ khả năng cải thiện đời sống của các cộng đồng xung quanh khu vực tự nhiên, cũng như gĩp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên. Du lịch sinh thái trong khu vực nhằm mục đích để cho phép khách du lịch để trải nghiệm những hệ sinh thái độc đáo của rừng và làm cho các thành viên cộng đồng [hình thành] các đối tác địa phương trong bảo tồn. Sự kết hợp giữa du lịch sinh thái với du lịch cộng đồng cĩ thể giúp dẫn đến phát triển bền vững cộng đồng và mơi trường. DU LỊCH ĐƯỜNG THỦY Hành trình đường thủy thân thiện với sinh thái tại Đơng Nam Á của cơng ty Tauck15 Cơng ty tàu thủy Tauck hiện nay cung cấp một cơ hội để tham gia một chuyến đi “xanh” hoặc du lịch sinh thái thân thiện xung quanh một số quốc gia và các điểm mà khách du lịch quan tâm. Tauck cung cấp cuộc khám phá cả trên đất liền và trên biển trong 16 ngày tại Việt Nam, Singapore và Hồng Kơng. Hành trình 11 ngày là trên một con tàu sang trọng nhỏ mới, Le Soléal với sức chứa là 264 hành khách. Cơng ty Tauck, đặc biệt là Le Soléal và các con tàu khác đã được thiết kế với cơng nghệ mà cố gắng để giảm thiểu tác động của các mơi trường. Một số ví dụ về thiết kế của tàu bao gồm điều hướng hệ thống định vị để bảo vệ đáy biển bằng cách loại bỏ việc phải thả neo Điều này cho phép bảo vệ chống lại thiệt hại 15 cruise-to-sail-aboard-new-ship/ uise%20To%20Sail%20Aboard%20New%20Luxury%20Ship%20Le%20Soleal.aspx Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 20
  21. tiềm năng để các sinh vật biển phong phú trong khu vực Đơng Nam Á. Con tàu cũng cĩ hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn để quản lý chất thải một cách hiệu quả và do đĩ cũng giữ cho nước biển ấm lên do chất thải. Để thêm vào bảo vệ của hệ sinh thái và sự đa dạng trong các đại dương, con tàu cũng được trang bị hệ thống phát hiện để giúp tránh va chạm với những con cá voi và các động vật tương tự khác. Các tour du lịch hành trình gọi là “Di sản của Đơng Nam Á” khám phá sơng Hồng với hướng dẫn tham quan và sẽ kết thúc một kỳ nghỉ hai đêm tại Singapore tại Marina Bay Sands. Du khách trải qua hành trình trên tàu tại các cảng khác nhau của Việt Nam bao gồm cảng Hải Phịng, Đà Nẵng , Hội An, Nha Trang và Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn). Tại Việt Nam, du khách cĩ thể khám phá thành phố Hà Nội, đi thuyền xung quanh Vịnh Hạ Long trên chiếc thuyền mành truyền thống. Mỹ Sơn, di sản thế giới được UNESCO cơng nhận cũng cĩ trên hành trình. Du khách cũng sẽ tham quan đền thờ Cao Đài tại Đà Nẵng, trải nghiệm cuộc sống hàng ngày tại một trường học Việt Nam và tại nhà một nơng dân địa phương và khám phá Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Singapore, du khách sẽ nhận được một hương vị của nhiều nền văn hĩa thơng qua tour du lịch cĩ hướng dẫn tại khu phố Tàu, Khu Tiểu Ấn và Khu Ả rập. Biện pháp sinh thái thân thiện của cơng ty Tauck và tàu của cơng ty đảm bảo rằng trong khi thưởng thức các điểm tham quan lịch sử và văn hĩa, tác động ít được thực hiện cho các hệ sinh thái biển và ven biển mà tàu và vị khách đi qua. DU LỊCH BIỂN Cứu lấy khí hậu, cứu Borocay, Philipines16 Đây là một dự án của Bộ Du lịch phối hợp với Tổ chức Greenpeace Đơng Nam Á. Dự án này nhằm mục đích khuyến khích khách du lịch thực hiện những hành vi thân thiện mơi trường trong các hịn đảo với ba hành động đơn giản: tiết 16 climate-save-boracay/ Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 21
  22. kiệm năng lượng, giảm chất thải và đi bộ nhiều hơn. Các dự án nĩi trên dựa trên một bản tuyên ngơn cĩ chữ ký của các bên liên quan trong ngành du lịch Boracy trong đĩ họ đồng ý giúp với việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng và sử dụng năng lượng tái tạo mà cả hai việc này gĩp phần thích ứng biến đổi khí hậu. Green Fins17 Khu vực Đơng Nam Á là một trung tâm đa dạng sinh học tồn cầu, và là một nơi cĩ nhiều lồi quý hiếm mà khơng thể được tìm thấy ở nơi nào khác trên thế giới. Tam giác San hơ gần Philippines được nhiều người xem là trung tâm của trung tâm đa dạng sinh học biển. Rạn san hơ cịn được gọi là rừng nhiệt đới của đại dương và là nơi ở của các lồi cá, động vật thân mềm, động vật giáp xác và các sinh vật khác thú vị và đầy màu sắc. Các trung tâm lặn cĩ thể tìm thấy ở khắp khu vực. Trong nỗ lực giảm tác động mơi trường tiêu cực đối với các lồi và hệ sinh thái, một mạng lưới các trung tâm lặn và nhà điều hành [dịch vụ lặn] ống thở đã được thành lập. Green Fins là một chương trình tồn diện khuyến khích các trung tâm lặn và nhà điều hành [dịch vụ lặn] ống thở làm việc với nhau để giảm tác động mơi trường của họ đối với các rạn san hơ. Duy trì sức khỏe của các rạn san hơ và các hệ sinh thái biển gĩp phần vào khả năng của họ để cung cấp các hệ sinh thái cĩ thể đảm bảo khả năng phục hồi chống lại thiên tai. Green Fins tạo ra một mạng lưới các trung tâm lặn trong khu vực là đối tác với các chính phủ và cộng đồng để giải quyết các mối đe dọa mơi trường địa phương và hoạt động du lịch bền vững của địa phương và quốc gia. Những nỗ lực đĩng gĩp cho hệ sinh thái, bảo vệ cuộc sống và đĩng gĩp cho an ninh lương thực. Mạng lưới Green Fins cĩ thể được tìm thấy ở Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan tại các địa điểm như Sipidan, Mabula và Kapaalai ở Malaysia, và Puerto Galera ở Oriental Mindoro, Anilao ở Batangas, Moalboal trên 17 fins-1.aspx Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 22
  23. đảo Cebu Mactan Island, El Nido ở Palawan và Malapascua trên đảo Cebu - nổi tiếng với lồi được tìm thấy ở đâu khác như Cá mập Thresher. ẨM THỰC Thăm quan nơng trại sản xuất hữu cơ ở ven sơng Sampran, Thái Lan18 Việc áp dụng một chế độ ăn uống nhiều rau, hoa quả và các sản phẩm thực vật khác và ít thịt và sản phẩm động vật là một trong những cách để cĩ một lối sống lành mạnh, cũng như một tùy chọn carbon thấp. Khí thải nơng nghiệp từ hoạt động nơng nghiệp như chăn nuơi và nuơi gia súc đĩng gĩp đáng kể vào sự ấm lên tồn cầu do [tạo ra] khí thải nhà kính. Đất và rừng thường xuyên bị chặt phá để lấy chỗ cho nuơi động vật và phát triển và yêu cầu số lượng lớn các loại cây trồng khác cho chúng ăn và tăng tỷ lệ dân số tồn cầu tiêu thụ thịt ngày càng tăng. Chuyển sang một chế độ ăn dựa nhiều vào thực vật hơn cũng giải quyết vấn đề năng lượng và nước. Trong một nghiên cứu ở California năm 2009 so sánh các tác động mơi trường của người theo chế độ ăn chay so với người khơng ăn chay, các nhà nghiên cứu đã tìm cách trả lời liệu tiêu thụ động vật tạo ra phát thải nhiều hơn so với chế độ ăn chay. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng một chế độ ăn uống khơng ăn chay tiêu thụ 2,9 lần nước, hơn 2,5 lần năng lượng sơ cấp, phân bĩn hơn 13 lần, và 1,4 lần thuốc trừ sâu hơn so với chế độ ăn chay. Ở Đơng Nam Á , ngày càng nhiều nhà hàng chay được mở tại các thành phố đơ thị. Ở nơng thơn, một số trang trại hữu cơ mở cửa cho thăm quan nơng trại hữu cơ. Một ví dụ ở Thái Lan là chuyến thăm quan trang trại hữu cơ ở ven sơng Sampran vốn là một nơng trại hữu cơ 10 mẫu Anh nơi trồng rau, thảo mộc và trái cây. Du khách cĩ thể đi thuyền truyền thống một lúc để đến thăm trang trại trải nghiệm rau hữu cơ tươi và trái cây trong mùa, hãy thưởng thức loại trà thảo dược tự chế và trải nghiệm đời sống của nơng dân Thái Lan. Họ cĩ thể mua rau quả tươi và các loại thảo mộc ở trang trại. Dự án trang trại hữu cơ là hợp tác với những 18 World Health Organization (2000). Turning the Tide of Malnutrition: Responding to the challenge of the 21st Century. World Health Organization: Geneva.; Diet and the environment: does what you eat matter? Marlow HJ, Hayes WK, Soret S, Carter RL, Schwab ER, Sabaté J. Am J Clin Nutr. 2009 May;89(5):1699S-1703S. Epub 2009 Apr 1; Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 23
  24. người nơng dân địa phương cĩ kinh nghiệm của Nakhon Pathom người muốn hoặc tiếp tục hoặc trở về biện pháp nơng nghiệp truyền thống và đến với nhau với mục đích chung để thúc đẩy và nâng cao nhận thức về các phương pháp canh tác hữu cơ. Tour du lịch nơng trại hữu cơ này là một ví dụ về du lịch cĩ trách nhiệm mà vừa mang tính giáo dục, thú vị và thân thiện mơi trường. Trang trại nuơi rong biển sáng kiến khí hậu, Philipines Nuơi rong biển làmột sáng kiến an ninh lương thực và thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu và giảm nhẹ. Người ta nĩi rằng trồng rong biển cĩ thể giúp giảm thiểu khí nhà kính trong khi cũng làm tăng thu nhập, cung cấp thức ăn cĩ protein và tạo ra nhiên liệu sinh học bền vững. Khơng giống như các loại cây trồng khác, trồng rong biển sẽ khơng cần phân bĩn, phá rừng hoặc sử dụng nhiên liệu. Biện pháp như vậy thường thu hút sự chú ý của khách du lịch [ưa] trải nghiệm và người làm cơng tác phát triển. DU LỊCH CHỮA BỆNH Khu nghỉ dưỡng V kết hợp chữa bệnh, Malaysia19 Châu Á từ lâu đã là điểm đến du lịch hàng đầu đối với nhiều du khách đến thưởng thức văn hĩa phong phú, đa dạng sinh học và thiên nhiên, và tham quan và các hoạt động khác gĩp phần làm cho khu vực độc đáo. Trong những năm gần đây, du lịch chăm sĩc sức khỏe cũng là hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế hàng đầu. Du lịch chăm sĩc sức khỏe ở châu Á nổi tiếng với khách du lịch quốc tế vì sự sẵn cĩ của các trung tâm chăm sĩc sức khỏe tuyệt vời và các bệnh viện, các bác sĩ, y tá và nhân viên cĩ trình độ cao và được quốc tế cơng nhận. Chi phí thấp đáng kể của phương pháp điều trị y học và thủ tục so với giá nước chủ [của khách 19 and Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 24
  25. du lịch] cũng thu hút khách du lịch trong và làm cho du lịch chăm sĩc sức khỏe thành một ngành tăng trưởng ổn định. Ở Đơng Nam Á, du lịch chăm sĩc sức khỏe đang trở thành phổ biến hơn. Cĩ rất nhiều lý do thuyết phục tại sao mọi người trên tồn thế giới đang tìm kiếm chăm sĩc y tế ở nước ngồi tại các bệnh viện và phịng khám. Cũng phổ biến là trung tâm y tế và sức khỏe cho phép thực hiện cách tiếp cận một cách tồn diện đối với sức khỏe và đem lại cho khách du lịch sự yên tĩnh và an bình. Nhiều người kết hợp chuyến đi nhằm chữa bệnh của họ với các ngày lễ kéo dài để tận hưởng các nước. Một ví dụ về một kỳ nghỉ kết hợp giữa thư giãn và du lịch chăm sĩc sức khỏe là tại khu nghỉ dưỡng tích hợp chữa bệnh V ở Malaysia. Khu nghỉ dưỡng V Wellness Resort tọa lạc trong một khu vực thiên nhiên tuyệt đẹp trong khu rừng nhiệt đới ven biển trên đảo Langkawi. Khu nghỉ mát này ý thức về tác động của nĩ đối với mơi trường và cố gắng sử dụng các sản phẩm hữu cơ và bền vững trong gĩi được cung cấp để khách du lịch. Khu nghỉ dưỡng này đã giành được nhiều giải thưởng, trong đĩ cĩ giải thưởng “Khách sạn và Spa bền vững và tốt nhất” năm 2011 và 2012 từ giải thưởng Khách sạn quốc tế liên kết với HSBC Television. Hình thức hình thức du lịch chăm sĩc sức khỏe khuyến khích đa dạng sinh học, giảm các nhu cầu phá rừng và do đĩ, gĩp phần gián tiếp giảm nhẹ. LỄ HỘI VÀ SỰ KIỆN Pahiya, Philipines20 Một sự kiện lễ hội độc đáo ở Philippines gọi là “Pahiyas” ăn mừng thu hoạch nơng nghiệp trong một lễ hội đầy màu sắc của màu sắc, thực phẩm địa phương và hoạt động kỷ niệm khác. Được tổ chức tại các địa điểm di sản văn hĩa của Lucban, lễ hội kỷ niệm Pahiyas mùa gặt phong phú: mỗi hộ gia đình cố gắng vượt qua nhau trong việc tạo ra đồ trang trí đầy màu sắc cho ngơi nhà của họ. Hầu hết các 20 Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 25
  26. đồ trang trí được làm từ bột gạo nghiền được gọi là “kiping” trải trên lá. Lễ hội thúc đẩy việc sử dụng các vật liệu tự nhiên và bản địa và các phương tiện chuẩn bị các nguyên liệu này để trưng bày thường tiết kiệm năng lượng và rất ít khí thải nhà kính. Nơng dân cũng trình bày sản phẩm phong phú của họ như một phần của màn hình hiển thị đầy màu sắc. Cĩ sản phẩm địa phương gọi là “anok” - đây là những loại trái cây, rau và longganisa (xúc xích địa phương) kết hợp với nhau cũng như đồ trang trí. Trong lịch sử, các lễ kỷ niệm là một hình thức tạ ơn cho một vụ mùa bội thu và tơn vinh vị thánh bảo trợ của nơng dân, San Isidro de Labrador. Một đám rước tơn giáo với hình ảnh của San Isidro cũng được tổ chức trước lễ hội, và đĩ là một niềm tin địa phương rằng các nhà dọc theo tuyến đường diễu hành sẽ được ban phước trong năm tới. Đĩ cũng là niềm tin này mà trang trí xa hoa của ngơi nhà bắt đầu. Lucban cũng tổ chức một hội chợ nơng nghiệp trưng bày sản phẩm địa phương, trong đĩ khuyến khích sinh kế địa phương và thực phẩm được vận chuyển từ nơi sản xuất. Hội chợ trưng bày thực phẩm bản địa như Lucban longganisa (xúc xích địa phương ngọt), mĩn tráng miệng dựa vào lúa gạo, cây cảnh như phong lan dapo và hoa được cắt và đồ thủ cơng như mũ đan và túi xách. Lễ kỷ niệm này của nơng nghiệp địa phương thu hút hàng ngàn du khách đến thưởng thức các sản phẩm bản địa và trình diễn đầy màu sắc của sự sáng tạo Philippines. TRỊ CHƠI ResortsWorld Sentosa, Singapore21 ResortsWorld Sentosa là một khu nghỉ mát tích hợp với các khách sạn , điểm tham quan, sịng bạc và giải trí đặt tại Singapore. Như là một phần của Chương trình Trách nhiệm xã hội của cơng ty, RW Sentosa tham gia vào các dự án giải quyết vấn đề mơi trường. 21 Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 26
  27. RW Sentosa cĩ một số cách để cĩ ý thức về tác động mơi trường của họ. Thiết kế cấu trúc của RW Sentosa bao gồm biện pháp năng lượng thân thiện mơi trường, ít phát thải carbon và năng lượng tái tạo như cơng nghệ năng lượng mặt trời, mà giúp đạt nhiều giải thưởng cho hoạt động kinh doanh sinh thái thân thiện như giải thưởng năng lượng mặt trời Pioneer của Hội đồng Phát triển Kinh tế Singapore và Cơ quan Năng lượng thị trường và Xây dựng và giải thưởng Green Mark GoldPlus (BCA) của Cơ quan quản lý xây dựng. Năm 2012, Universal Studios Singapore cũng đã được trao giải thưởng Green Mark GoldPlus của BCA. Đầu tư vào năng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ sở là một cách để giảm nhẹ biến đổi khí hậu khi khơng cĩ nhiên liệu hĩa thạch bị đốt cháy và do đĩ giảm lượng khí thải và lượng khí thải carbon. RW Sentosa cũng làm giảm nhu cầu năng lượng tổng thể đầu tư vào cơng nghệ làm mát thơng minh tiết kiệm năng lượng. Các cơng nghệ khác tại RW Sentosa bao gồm: • Một hệ thống làm mát sinh thái thân thiện tại Universal Studios Singapore bằng cách sử dụng năng lượng điều hịa khơng khí được lưu giữ tại 24-25 độ C. • Mái nhà xanh để làm giảm nhiệt trong các tịa nhà và nhu cầu điều hịa khơng khí. • Một bể lưu nước mưa tại Universal Studios Singapore cĩ thể mức tương đương với dung tích của 12 bể bơi tiêu chuẩn Olympic. Bể lưu là một điểm thăm quan đầm lầy tại Khu xưởng Universal. Nước từ bể này được sử dụng cho tưới tiêu và một số điểm tham quan nước. • Tấm năng lượng mặt trời tại chỗ tạo ra 550 megawatt giờ điện mỗi năm. Việc này làm giảm lượng khí thải cácbon 342 tấn một năm. • Cơng nghệ bĩng tán hiệu quả để làm mát khí hậu địa phương của cơng viên cho khách du lịch. Bảo tồn cây cũng được thực hiện - chứ khơng phải là loại bỏ cây từ trang web, cây xanh hiện cĩ trên trang web RW xây dựng tài sản được di dời, và gỗ từ hơn 300 cây được sử dụng trong nhiều tính năng cơ sở hạ tầng của khu vực, bao Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 27
  28. gồm cả lối đi, ghế và đồ lưu niệm khác để sử dụng các sản phẩm một cách khơn ngoan. Cĩ nhiều cây hơn tại chỗ gĩp phần vào tính thẩm mỹ của các điểm tham quan, mà cịn cung cấp thanh lọc khơng khí, mơi trường sống cho các lồi chim và các sinh vật khác, và đĩng gĩp vào các dịch vụ hệ sinh thái. RW Sentosa cũng tham gia vào chiến dịch mơi trường tồn cầu như Giờ Trái đất và tiến hành các hoạt động tiếp cận cộng đồng và đi bộ quan sát tự nhiên. ĐỒ THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Du lịch sáng tạo : Thủ cơng mỹ nghệ đường cao tốc ở miền Bắc Thái Lan22 Con đường chạy từ Chiang Mai đến San Kamphaeng ở miền Bắc Thái Lan được gọi là đường cao tốc Thủ cơng mỹ nghệ. Con đường trải dọc bằng nhiều cửa hàng, phịng trưng bày nhỏ và phịng trưng bày với nhiều màu sắc sống động và phong cách. Đường cao tốc Thủ cơng mỹ nghệ là một triển lãm sống động về sự sáng tạo, kỹ năng và niềm đam mê làm thủ cơng mỹ nghệ của khu vực. Những đồ thủ cơng mỹ nghệ bao gồm lụa và bạc, sơn mài, gốm sứ, ơ dù và quạt. Du khách đến khu vực miền Bắc Thái Lan khơng nên bỏ lỡ cơ hội gặp gỡ các thợ thủ cơng và phụ nữ , nghệ sĩ và các nhà sản xuất thủ cơng mỹ nghệ truyền thống địa phương để tìm hiểu thêm về các kỹ năng tuyệt vời của họ và cĩ lẽ chọn một vật kỷ niệm đáng nhớ để mang về nhà. Chất lượng lụa Thái được biết đến trên tồn thế giới. Đường cao tốc Thủ cơng mỹ nghệ cho phép khách du lịch để xem quá trình nhỏ bé của sự chuyển đổi của kén tằm thành một trong những loại vải tốt nhất trên thế giới. Du khách cĩ thể xem sâu tơ ở các giai đoạn phát triển khác nhau, làm thế nào tơ được chọn ra và xe thành sợi, quá trình nhuộm lụa và quá trình lao động của dệt lụa tốt thành vải, mà vẫn được thực hiện theo truyền thống trên khung dệt bằng gỗ. Một điểm dừng chân trên đường cao tốc thủ cơng mỹ nghệ là làng Bor Sang đĩ là nổi tiếng với ơ và quạt làm thủ cơng. Từ chiếc ơ đồ chơi nhỏ cho những chiếc to khoảng vài mét, chỉ cĩ các sản phẩm tự nhiên được sử dụng trong việc 22 highway-in-northern-thailand#.UbLLifYpb1s and articles/509-alongnorthern.html Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 28
  29. làm ơ. Tay cầm được làm bằng gỗ và nan của ơ được làm từ tre. Những chiếc ơ giấy được làm từ vỏ của một loại cây dâu tằm được tạo ra bằng cách đập của vỏ cây vào một bột được trộn lẫn trong nước và được phơi khơ trên một màn hình lưới tốt. Ơ dù và quạt thường được vẽ bằng tay và thậm chí cĩ thể được tùy chỉnh để đặt hàng ngay tại chỗ. Nhằm hỗ trợ sinh kế địa phương của các thợ thủ cơng và những người phụ nữ sử dụng nguyên liệu tự nhiên bản địa và địa phương là một cách để hỗ trợ [thải] các-bon thấp và nỗ lực thích ứng trong khu vực. DU LỊCH SÁNG TẠO Liên hoan Văn hĩa dân gian quốc tế Sabah và Làng văn hĩa Sarawak, Malaysia23 Lễ hội âm nhạc ở Đơng Nam Á là một trải nghiệm độc đáo cho đám đơng lớn khách du lịch yêu âm nhạc và người dân địa phương. Một số lễ hội âm nhạc diễn ra trong khung cảnh thiên nhiên và các buổi giới thiệu địa phương, âm nhạc dân gian truyền thống , nghệ thuật và khiêu vũ cũng như hoạt động quốc tế. Lễ hội dân gian quốc tế Sabah tơn vinh âm nhạc dân gian từ khắp nơi trên thế giới, trong đĩ màn trình diễn từ Ba Lan, Đài Loan, Argentina và các nước khác đến biểu diễn tại Malaysia để chia sẻ di sản văn hĩa của họ với đám đơng sơi động. Một sự kiện, lễ hội Thu hoạch tháng năm cũng giới thiệu âm nhạc địa phương, cuộc thi sắc đẹp trong nước và thế giới rượu gạo lớp - sản phẩm địa phương, đổi mới sử dụng nguyên liệu và các sản phẩm cĩ nguồn gốc thúc đẩy hỗ trợ sinh kế và giảm đường vận chuyển cho các sản phẩm, hàng hĩa nước ngồi vào đất nước và do đĩ, gĩp phần vào giảm nhẹ [biến đổi] khí hậu. Một lễ hội âm nhạc thú vị trên bình diện quốc tế là Liên hoan Âm nhạc Thế giới Rainforest diễn ra tại Làng văn hĩa Sarawak. Làng văn hĩa được nằm dài 23 indonesia#.UcD0IfYpb1s; States-of-Malaysia/Sarawak/Sarawak-Cultural-Village Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 29
  30. trên 17 mẫu Anh với chỉ khoảng 150 cư dân. Cĩ các cuộc diễu hành thể hiện các hoạt động truyền thống hàng ngày từ các bộ lạc đa dạng Sarawak như chế biến cao lương và làm đồ thủ cơng mỹ nghệ. Bằng cách đưa các sự kiện văn hĩa di sản tự nhiên và các địa điểm tự nhiên khác , các khu vực này trở nên quan trọng cho việc bảo tồn. DU LỊCH MẠO HIỂM Ở cao nguyên tại Cơng viên mạo hiểm Dahilayan, Cagayan de Oro, Philippines24 Đưa mình vào một cuộc phiêu lưu ly kỳ ở Cơng viên Khám phá Dahilayan tại Cagayan de Oro City ở Philippines. Đây tự hào của đường xoắn kép dài nhất ở châu Á với 840 mét với một điểm nhảy tại độ cao 4500 mét so với mực nước biển. Các tuyến đường xoắn đi qua khu rừng nhiệt đới tươi tốt ở tốc độ 60-80 km mỗi giờ và những lời hứa về dịng adrenaline (chất gây cảm giác hung phấn tự nhiên trong cơ thể - chú thích của người dịch) chạy qua phong cảnh đẹp bên dưới. Cơng viên khám phá Dahilayan cũng cung cấp dây thừng tất nhiên, một dropzone vào một hồ nước nhỏ nhân tạo và một “con thằn lằn bay” - một xe đạp bằng bàn đạp lượn qua rừng. Các cơng nghệ cho những cuộc phiêu lưu cho khách du lịch tại cơng viên thiên nhiên thân thiện với mơi là các-bon thấp và lượng khí thải thấp, khi cơng nghệ này chỉ cần thiết bị an tồn và bền như dây cáp, dây thừng, cabin và thiết bị bảo vệ. Các lực lượng tự nhiên của trọng lực và nhân lực chăm lo nhu cầu năng lượng của các điểm tham quan, làm cho các cuộc phiêu lưu cĩ sẵn ngay cả trong thời tiết sương mù hay mưa. Sự an bình và vẻ đẹp của rừng thơng qua đĩ zipline và hấp dẫn khác đi qua cịn lại hầu như nguyên vẹn và khơng bị ảnh hưởng. Điều này gĩp phần vào sự đa dạng sinh học của khu vực và cộng đồng, mà cũng cĩ thể được khám phá trên lưng ngựa hoặc đi bộ. 24 www.dahilayanadventurepark.com Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 30
  31. Cơng viên Dahilayan là bằng chứng cho thấy cơng viên mạo hiểm cĩ thể làm việc với các tính năng tự nhiên của hệ sinh thái mà cơng viên đĩ tọa lạc. Khách du lịch được cung cấp một kinh nghiệm ly kỳ từ những cuộc phiêu lưu được cung cấp bởi các nhà khai thác tour du lịch trong khi cũng thưởng thức khung cảnh của rừng. Malaysia, Khu nghỉ dưỡng rừng mưa nhiệt đới Gopeng25 Khách du lịch tìm kiếm cả cuộc phiêu lưu và yên bình tại Malaysia cĩ thể thấy tại rừng mưa nhiệt đơi Gopeng. Khu nghỉ dưỡng Gopeng Rainforest thúc đẩy du lịch sinh thái phiêu lưu trong diện tích tự nhiên của các con sơng Ulu Geruntum và Ulu Kampar trong rừng Kinta. Khu nghỉ dưỡng được bao quanh bởi các cao nguyên Cameron Highlands và Gunung Cabang (Mount Cabang ) gần Gopeng Perak ở Malaysia. Khu nghỉ dưỡng Gopeng Rainforest cung cấp nơi ăn nghỉ, thực phẩm, giải trí và các hoạt động ở giữa mơi trường bao quanh bởi khu rừng mưa và vườn cây ăn trái. Những ngơi nhà phong cách truyền thống địa phương Mã Lai và nhà gỗ trong Gopeng Rainforest Resort được xây dựng lẫn trong mơi trường. Đây là một ví dụ về một biện pháp thích ứng, như các loại cấu trúc truyền thống cho phép sự xâm nhập của ánh sáng và giĩ cho thời tiết ấm áp . Các nhà gỗ truyền thống và ở độ cao so với mặt đất để tránh gây nguy hiểm do lũ lụt và khơng khí lưu thơng qua. Khách du lịch tại khu nghỉ mát cĩ thể lựa chọn hoạt động các-bon thấp và tác động thấp khác nhau như đi bè trên thác [white rafting], khám phá hang động và rừng trong vùng. Các hoạt động sử dụng các tính năng tự nhiên của khu vực, và do đĩ giữ cho các đặc tính tự nhiên của khu vực này ở trong tình trạng tốt là quan trọng đối với các bên liên quan trong khu vực. Lồi hoa lớn nhất thế giới, rafflesia cũng cĩ thể được tìm thấy trong rừng. Khu nghỉ dưỡng Gopeng 25 and rainforest-resort-a-traveler-and-nature-friendly-family-guesthouse/ Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 31
  32. Rainforest cũng trơng các loại trái cây riêng của mình cho khách trong vườn cây ăn quả, cung cấp trái cây tươi với lượng khí thải ra tối thiểu. Phịng ở cĩ xử lý nước thải riêng của mình tại chỗ và đồ gỗ ngồi trời của các phịng được làm từ vật liệu tái chế. Mức phí của phịng nghỉ đối với đồn được hướng dẫn được đĩng gĩp cho một chức phi chính phủ địa phương cĩ sự tham gia bảo vệ và bảo tồn rừng. DU LỊCH HỘI THẢO, HỘI NGHỊ (MICE) Marina Bay Sands Expo và Trung tâm Hội nghị26 Đối với hoạt động du lịch cĩ liên quan kinh doanh bao gồm các cuộc họp, ội nghị, triển lãm, Marina Sands Expo và Trung tâm Hội nghị là địa điểm tổ chức triển lãm và hội nghị lớn nhất và linh hoạt nhất của Singapore. Marina Bay Sands cam kết đi đầu trong hoạt động mơi trường như một phần Chương trình phát triển bền vững Sands ECO360 của họ. Khách hàng được cung cấp mơi trường lựa chọn thích hợp hơn để giảm thiểu tác động mơi trường và lượng khí thải carbon của các sự kiện của họ. Ví dụ, các nhà hoạch định cĩ thể yêu cầu bảng trắng thay vì giấy, và sử dụng bình nước nước thay vì nước đĩng chai. Cơ sở vật chất cĩ hiệu suất hàng đầu tại Marina Bay Sands đều quan tâm đến thực tế của nhu cầu năng lượng và nước cho các hội nghị lớn. Bản thân trung tâm hội nghị một phần được xây dựng với vật liệu tái chế và các sản phẩm và các tính năng tiết kiệm năng lượng chiếu sáng, thiết bị chiếu nước hiệu quả, và hệ thống Hệ thống quản lý tịa nhà thơng minh trị giá 25.000.000 đơ la Singapore để kiểm sốt mức độ sử dụng năng lượng. Các biện pháp tiết kiệm nước bao gồm nước mưa và vịi nước chảy chậm. Marina Bay Sands sử dụng lập lịch trình thiết bị cho các chương trình tiết kiệm năng lượng, giảm giấy và sọt rác cĩ thể thấy trong tồn bộ trung tâm. Một ga tàu điện ngầm nằm trực tiếp bên dưới Marina Bay Sands để thúc đẩy việc sử dụng giao thơng cơng cộng đến và đi từ trung tâm hội nghị. 26 and http:// www.marinabaysands.com/Company-Information/Environmental-Sustainability/ Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 32
  33. Vì những nỗ lực trong các hoạt động mơi trường, Cơ quan quản lý xây dựng tịa nhà (BCA) của Singapore đã trao Marina Bay Sands với Green Mark chứng nhận vàng của cơ quan này. Trung tâm hội nghị chính nĩ là một phần của Marina Bay Sands Resort, thu hút khách du lịch cho các trung tâm mua sắm, bảo tàng, nhà hát và các điểm du lịch khác. KINH DOANH Chuyển giao con đường màu xanh: bù đắp 100% carbon 27 Chuyển giao con đường màu xanh là một nhà cung cấp tồn cầu của sân bay, giữa các thành phố và các dịch vụ giao thơng vận tải liên hịn đảo. Chuyển giao con đường màu xanh hoạt động trên tồn cầu và trong các lĩnh vực quan trọng tại các nước Đơng Nam Á của Việt Nam , Singapore, Malaysia , Brunei , Philippines và Thái Lan. Mục tiêu của cơng ty là sử dụng phương tiện phát thải carbon thấp để giảm lượng khí thải carbon của du khách sử dụng dịch vụ của họ. Trong trường hợp lượng khí thải carbon khơng cĩ thể được giảm hồn tồn, cơng ty bù đắp 100% lượng khí thải. Cơng ty chọn phương tiện hoạt động trên các lựa chọn thân thiện với mơi trường như xe hybrid, xe điện hoặc những xe sử dụng nhiên liệu sinh học. Những hành động từ thấp đến khơng cĩ carbon đĩng gĩp vào nỗ lực giảm nhẹ khi các hành động này giảm lượng khí nhà kính thải vào khí quyển từ việc sử dụng nguyên liệu hĩa thạch. Con đường màu xanh đường nhằm mục đích: • Cung cấp ưu đãi ( tài chính và các hình thức khác) cho tất cả các đối tác để bắt đầu chuyển đổi đội tàu của họ qua các tùy chọn carbon thấp Thúc đẩy lựa chọn ít các-bon trong mạng chuyển đường xanh. • Trình bày những đổi mới trong cuộc sống màu xanh lá cây, với sự nhấn mạnh đặc biệt về giao thơng vận tải. • Xây dựng chi nhành với các nhĩm trên tồn cầu tham gia vào du lịch cĩ trách nhiệm và bền vững. 27 Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 33
  34. • Làm việc với các đối tác carbon bù đắp (như Blue Ventures Carbon Hiệu và Atmosfair) để thử và đổi mới hỗ trợ vận chuyển carbon thấp • Làm việc với du lịch và các cơng ty WHL và các cơng ty thành viên WHL để làm cho tất cả các hoạt động của cơng ty carbon trung tính bằng việc giảm thiểu đồng thời lượng khí thải carbon của cơng ty và bù đắp lượng khí thải khơng thể tránh khỏi. • Cĩ một phần lớn (> 50%) đối tác của Green Path Transfer trên tồn cầu sử dụng xe phát thải ít các-bon vào năm 2020. Ví dụ khác về các sáng kiến hiện tại ASEAN du lịch, cụ thể để phân khúc thị trường du lịch, cĩ thể gĩp phần giảm thiểu và thích ứng được tìm thấy trong bảng 3 dưới đây: Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 34
  35. Bảng 3: Các phân đoạn thị trường mục tiêu của ASEAN và các ví dụ về can thiệp biến đổi khí hậu đối với từng phân đoạn Du lịch đại chúng Du lịch trải nghiệm Du lịch sáng tạo Du lịch mạo hiểm Du lịch ở lâu thời gian Nơi ở Hội thảo Nhà khách và nhà dân cĩ phịng cho khách du lịch thuê Chi Phat ở Campuchia. Thay thế chiếu sáng khơng hiệu quả bằng đèn LED. Chuyển đổi tủ làm lạnh theo ACS, thay thế nguồn xoay chiều sử dụng hệ thống điều hướng, dùng sưởi năng lượng mặt trời Ngắm cảnh Du lịch chăm sĩc Bảo tàng Du lịch mạo Thực phẩm Nghỉ ngơi Tour đi bộ sức khỏe Di sản văn hĩa hiểm Singapore và thay đổi khí Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 35
  36. Du lịch chăm sĩc hậu (SEAMEO Thung lũng sức khỏe ở - SPAFA)1 Danum, Đi bộ Philipines Canopy, Ulu Temburong ở Malaysia, đi bộ Canopy ở Brunei Thực phẩm Spa Triển lãm nghệ Tour thức ăn Du lịch spa truyền thuật đường phố ở thống của Bangkok Indonesia Mua sắm Du lịch ẩm thực Lễ hội Du lịch cộng Chợ đêm ngồi trời Du lịch ẩm thực ở Lễ hội đường đồng (Bangkok, Việt Nam, phố Philipines Đua xe đạp từ Malaysia, Cambodia, Thái thiện ở Singapore) Lan, Lào, Campuchia Myanmar (ví dụ Du lịch sinh thái: Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 36
  37. tiệc trà ở trong Nhà chống bão ở chùa, Bagan) làng chài và du khách trong trong phạm vi tường đá vơi của động (Làng Cửa Vạn, Hùng Thắng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) Thăm gia đình Du lịch cộng đồng Âm nhạc Du lịch sau khi Cho thuê ơ tơ Triển lãm Tua trọng gĩi mạo Tua du lịch tập Buổi hịa nhạc tốt nghiệp PTTH Chương trình bù đắp hiểm gia đình ít trung vào bảo tồn ở ngồi trời và lưu (gap year carbon trong chuyến đi cacbon Sukau, Malaysia, diễn âm nhạc tourism) du lịch 2 tuần ở Tour nhà vườn ở (Đơng Nam Á) Tình nguyện xây Campuchia3 Huế (Việt Nam) dựng nhà trát đất Tour xe đạp Hà Nội – sét ở Lào; dự án Siam Riep Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 37
  38. hỗ trợ định cư tại Borneo Giải trí Du lịch sinh thái Trị chơi ngồi trời Nhà ở cĩ sử dụng mang tính bản địa năng lượng mặt truyền thống trời ở Sumatra, Indonesia Nhà ở trên thuyển ở Lào Trải nghiệm đơ Du lịch tình Biểu diễn nghệ Chăm sĩc sức khỏe thị nguyện thuật Du lịch đơ thị bền Các chương trình vững (Changmai du lịch tình nguyện và Huế)4 Du lịch biển Xây dựng ở Khu Bảo tồn rặng san vực Hồ Jurong hơ và rừng đước (Singapore) Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 38
  39. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 39
  40. KHUNG: LỒNG GHÉP GIẢM NHẸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THÍCH ỨNG VÀO CÁC BIỆN PHÁP CỦA ASEAN CHO DU LỊCH VÀ SỨC CẠNH TRANH DU LỊCH Báo cáo đặc biệt của ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) về Quản lý thời tiết cực đoan giải thích bằng cách nào tác động biến đổi khí hậu đối với mục tiêu phát triển (xem hình dưới đây). Áp dụng nĩ để đi du lịch và du lịch trong ASEAN, cĩ một ý thức ngày càng tăng rằng các yếu tố du lịch và du lịch cĩ thể gĩp phần phát thải khí nhà kính mà cĩ thể tạo nên biến đổi khí hậu do con người gây ra và thay đổi thời tiết tự nhiên mà tạo ra các kiện thời tiết và khí hậu cĩ tiềm năng trở thành mối nguy hiểm. Sự kiện sau khi tương tác với tổn thương và khả năng tiếp xúc của con người, cơ sở hạ tầng và hệ thống thiết yếu khác trong lĩnh vực du lịch và du lịch, cĩ thể gây rủi ro thiên tai đến lượt nĩ tác động vào sự phát triển trong lĩnh vực du lịch và lữ hành. Để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu trong ngành du lịch, tài liệu này lấy tư tưởng từ các cam kết ASEAN đặt ra trong Kế hoạch Cộng đồng ASEAN xã hội-văn hĩa được cơng bố năm 2009. Hình 4: Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa thay đổi khí hậu và phát triển từ Báo cáo đặc biệt IPCC về Quản lý thời tiết cực đoan Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 40
  41. Phù hợp với các khuyến nghị của IPCC, chiến lược xã hội - văn hĩa của Cộng đồng ASEAN khẳng định sự cần thiết phải giảm thiểu (gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phương pháp tiếp cận các-bon thấp) và sự phát triển của năng lực thích ứng để cho phép ASEAN giải quyết những thách thức biến đổi khí hậu. Theo sau kế hoạch ASEAN, các chiến lược phải được đi kèm với một sự hiểu biết sâu sắc hơn về biến đổi khí hậu thơng qua nghiên cứu khoa học và phát triển, chuyển giao cơng nghệ, chia sẻ đặc biệt là về thực hành tốt nhất thơng tin. Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực và sẽ phải khuyến khích sự tham gia của nhiều bên liên quan về cách thức giải quyết biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh du lịch và lữ hành trong ASEAN, trong khi nhận thức rằng cĩ những lĩnh vực trong thực tế hiện nay vẫn cịn đĩng gĩp vào phát thải khí nhà kính, đã cĩ một cam kết thích ứng, cho phép khả năng thích ứng và thậm chí là nâng cao nhận thức và chuẩn bị sẵn sàng trước tác động của biến đổi khí hậu. Lồng ghép biến đổi khí hậu trong chỉ số năng lực cạnh tranh Du lịch và lữ hành cĩ nghĩa là ASEAN đã thơng qua và hiện đang sử dụng, biến đổi khí hậu cĩ thể được lồng ghép vào khuơn khổ pháp lý, mơi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng, và trong cách khu vực này giáo dục con người, tài nguyên thiên nhiên và văn hĩa để đảm bảo khả năng cạnh tranh của phân khúc thị trường mục tiêu của ASEAN, cụ thể là, du lịch đại chúng, du lịch trải nghiệm, du lịch sáng tạo, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dài thời gian và du lịch cĩ liên quan kinh doanh (xem hình bên dưới). Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 41
  42. Hình 5: Lồng ghép giảm nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu trong chỉ số cạnh tranh du lịch và lữ hành và phân đoạn thị trường mục tiêu hiện được ASEAN sử dụng Xây dựng từ khái niệm cơ bản của IPCC trong mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và phát triển và kế hoạch chiến lược du lịch ASEAn 2011-2015 và Báo cáo năng lực cạnh tranh của du lịch và lữ hành ASEAN. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 42
  43. CÁC CÁCH TIẾP CẬN CĨ THỂ LIÊN QUAN TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRONG DU LỊCH ĐỐI VỚI ASEAN Tích hợp và lồng ghép giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu với các biện pháp hiện nay của ASEAN cho du lịch và lữ hành cĩ thể được thực hiện thơng qua một số biện pháp xây dựng các sáng kiến phát triển và biến đổi khí hậu hiện cĩ trong tiêu chuẩn hiện cĩ đã được phát triển trong du lịch và du lịch đang được sử dụng trong khu vực ASEAN và. Trong số các phương pháp tiếp cận cĩ thể được áp dụng trong du lịch và lữ hành ASEAN như sau: 1. Dựa trên bằng chứng và lập kế hoạch du lịch với khí hậu thơng minh về biến đổi khí hậu và giảm nhẹ Phát triển một lượng khí thải bộ dữ liệu cơ sở Năng lực thích ứng đánh giá tổn thương kiểm tra các hệ sinh thái dựa trên các mối nguy hiểm và bối cảnh cụ thể, tiếp xúc, nhạy cảm, đối phĩ và Tích hợp và lồng ghép giảm nhẹ biến đổi khí hậu và thích ứng với các biện pháp hiện nay của ASEAN cho du lịch và du lịch cĩ thể được thực hiện thơng qua một số biện pháp xây dựng các sáng kiến phát triển và biến đổi khí hậu hiện cĩ trong tiêu chuẩn hiện cĩ đã được phát triển trong du lịch và du lịch đang được sử dụng trong khu vực ASEAN và . Trong số các phương pháp tiếp cận cĩ thể được áp dụng trong du lịch và du lịch ASEAN như sau: 1. Dựa trên bằng chứng và lập kế hoạch du lịch với khí hậu thơng minh trên biến đổi khí hậu và giảm nhẹ Phát triển bộ dữ liệu cơ sở về lượng khí thải Kiểm tra đánh giá tổn thương hệ sinh thái dựa trên các mối nguy hiểm và bối cảnh cụ thể, mức độ tiếp xúc, nhạy cảm, đối phĩ và khả năng thích ứng với những rủi ro liên quan đến khí hậu hiện tại và tương lai. Rủi ro khí hậu cho du lịch ASEAN 2. Tích hợp hoặc lồng ghép biến đổi khí hậu trong cách tiếp cận đối với chỉ số cạnh tranh hiện cĩ hoặc tiêu chuẩn áp dụng trong du lịch ASEAN Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 43
  44. 3. Chuẩn bị các kế hoạch cho thiên tai cụ thể 4. Giảm tổn thương của cơ sở hạ tầng du lịch và lữ hành, hoạt động, dịch vụ đối với thiên tai bằng cách tăng cường khả năng thích ứng của mình 5. Hành lang du lịch carbon trung tính trong Giao thơng vận tải và lưu trú Các khu du lịch -bon thấp Tăng độ che phủ rừng dọc theo tuyến đường thương mại và vận tải (tức là Hành lang Bắc-Nam của Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam); Hành lang Đơng-Tây (tức là Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam và Hành lang phía Nam của Campuchia, Thái Lan và Việt Nam) 6. Hệ sinh thái dựa trên sự thích nghi bền vững và chống chịu với du lịch Sử dụng các biện pháp trong Báo cáo năng lực cạnh tranh của ngành du lịch ASEAN 2012, các ví dụ sau đây về các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu cĩ thể được lồng ghép hoặc tích hợp như thế nào trong bộ tiêu chuẩn hiện đang được ASEAN sử dụng. Bảng 3 dưới đây sử dụng các yếu tố tương tự đo bằng chỉ số cạnh tranh du lịch và lữ hành và đưa ra ví dụ về cách thức biến đổi khí hậu cĩ thể lồng ghép vào các biến hiện nay đang được đo bằng chỉ số trên. Mặc khác, bảng 4 cho một ví dụ về cách biến đổi khí hậu cĩ thể được tích hợp trong Tiêu chuẩn nghề chung cho nghề du lịch ASEAN (ACCSTP). Các mục hàng trong mỗi hạng mục trong bảng cĩ thể được thêm vào các tiêu chuẩn hiện tại đã được thiết lập. Tuy nhiên, bảng 5 cho thấy ví dụ về cách biến đổi khí hậu cĩ thể được lồng ghép trong ACCSTP. Việc lồng ghép cho thấy [việc đĩ] tốt hơn là tạo ra các biện pháp mới, chúng tơi tìm cách kết hợp biến đổi khí hậu trong các biện pháp hiện nay đang được sử dụng. Bảng 6 cho thấy biến đổi khí hậu cĩ thể được tích hợp trong xanh Tiêu chuẩn khách sạn ASEAN. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 44
  45. CÁC CÁCH CĨ THỂ LỒNG GHÉP CÁC BIỆN PHÁP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG CHỈ SỐ CẠNH TRANH DU LỊCH DO ASEAN SỬ DỤNG Bảng 3: Các ví dụ về lồng ghép biến đổi khí hậu trong chỉ số cạnh tranh du lịch và lữ hành ASEAN Nhĩm chỉ số A: Khung vận hành Các nhĩm Các biện pháp biến đối khí hậu chỉ số Quy định và quy Số lượng và mức độ mà chính sách du lịch khuyến khích các hoạt động giảm tắc chính sách thiểu và thích ứng gĩp phần vào phát triển bền vững Bền vững về Số lượng biện pháp và mức độ các chính sách khuyến khích các biện pháp mặt mơi trường ứng phĩ và giảm nhẹ theo các cách tiếp cận dựa vào hệ thống sinh thái. An tồn và Xem xét các chính sách an tồn khí hậu trong du lịch thúc đẩy sự chống chịu và an ninh ngăn chặn các thảm họa. Sức khỏe và Mức độ mà chính sách tìm cách ngăn chặn bệnh liên quan tới biến đổi khí vệ sinh hậu và hỗ trợ ngành lữ hành và du lịch Các ưu tiên Mức độ mà các biện pháp trong ngành lữ hành và du lịch được đưa ra các biện pháp ưu trong lĩnh tiên trong khu vực và các chính sách và ngân sách vực lữ hành và du lịch Nhĩm chỉ số B: Mơi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng Các yếu tố Các biện pháp biến đổi khí hậu cĩ thể Vận tải đường Các biện pháp số lượng và chất lượng đảm bảo cơ sở hạ tầng đường khơng và cơ sở khơng đĩng gĩp vào giảm nhẹ biến đổi và chống chịu với khí hậu hạ tầng Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng mặt đất sử dụng ít carbon về số lượng và chất lượng cĩ thể đĩng mặt đất gĩp vào việc vận chuyển kịp thời khi cĩ thảm họa Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 45
  46. Hạ tầng du Cơ sở hạ tầng du lịch về mặt số lượng và chất lượng (ví dụ phịng khách sạn, các lịch trang thiết bị phục vụ nghỉ ngơi, giải trí, thơng tin liên lạc và ngân hàng) đĩng gĩp sự thúc đẩy các dịch vụ dựa vào hệ sinh thái, dịch vụ ít carbon và hỗ trợ khả năng chống chịu với các thảm họa hiện tại hoặc tương lai Cơ sở hạ tầng Số lượng và các hình thức sáng kiên mà ứng dụng các cơng nghệ thơng tin và thơng tin liên lạc liên lạc hữu ích cho hoạt động du lịch và lữ hành và đĩng gĩp cho thích ứng và giảm nhẹ trước biến đổi khí hậu Cạnh tranh giá Các biện pháp khơng tốn kém đối với hoạt động lữ hành phát thải carbon ít cả trong ngành nhằm [sử dụng] năng lượng hiệu quả và chống chịu của điểm đến du lịch và lữ hành Nhĩm chỉ số C: Nguồn lực tự nhiên, văn hĩa và nhân lực trong lĩnh vực du lịch Các nhĩm Các biện pháp biến đổi khí hậu cĩ thể chỉ số Nguồn Kiểm tra mức độ đào tạo và giáo dục thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu thực hiện nhân lực cho nhân viên du lịch Sức thu Các biện pháp của một quốc gia và xã hội áp dụng đối với giảm thiểu và thích hút đối với ứng trong ngành du lịch và cĩ sự tham gia của du khách nước ngồi tận hưởng các du lịch và hoạt động du lịch và du lịch đồng thời gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính và tăng du lịch cường hoặc gĩp phần đối phĩ và biện pháp thích ứng Nguồn tài Số lượng và chất lượng của các biện pháp trong du lịch và lữ hành đĩng gĩp nguyên vào việc tăng cường các dịch vụ hệ sinh thái và phát triển bền vững thiên nhiên Tài Đánh giá chất lượng của di sản văn hĩa của một quốc gia và sự phong phú đã gĩp phần nguyên vào thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong khi khuyến khích du lịch và lữ hành văn hĩa Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 46
  47. Các cách cĩ thể tích hợp các biện pháp chống biến đổi khí hậu trong Tiêu chuẩn nghề du lịch chung ASEAN (ACCSTP): Các ví dụ Bảng 4. Các ví dụ về tích hợp biến đổi khí hậu trong tiêu chuẩn nghề du lịch chung của ASEAN PHÂN LOẠI 1 2 3 4 5 Rất hài lịng Khơng hài Rất hài lịng Tuyệt vời Hài lịng lịng DỊCH VỤ KHÁCH SẠN (Lễ tân và dọn phịng) TIÊU CHUẨN NGHỀ CHUNG CỐT LÕI Kiến thức cơ bản về văn phịng phía trước du lịch hoặc quản hoạt động như thế nào cĩ thể giúp Kigiảếmn thlưứợcng cơ khí bả nth vảiề cáchcarbon đĩng hoặ gĩpc nhà vào kính. kinh doanh liên tục trong thời gian thiên tai BỘ PHẬN TIỀN SẢNH KHÁCH SẠN Cĩ thể giải thích biện pháp tiết kiệm năng lượng và / hoặc biện pháp các bon thấp của khách sạn. Cĩ thể giải thích các kế hoạch dự phịng của khách sạn cho khách trong trường hợp khẩn cấp do thiên tai. Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 47
  48. DỊCH VỤ DỌN BUỒNG PHỊNG Sử dụng sản phẩm làm sạch khơng gĩp phần tăng khí nhà kính hay lượng khí thải carbon. Biết làm thế nào để ngăn cách phịng trong trường hợp nguy hiểm: chẳng hạn như mưa hoặc thời tiết lạnh và thơng giĩ phịng trong trường hợp nĩng AN NINH Cĩ kiến thức về kế hoạch dự phịng của khách sạn cho thiên tai Đảm bảo đèn và thiết bị điện khác đang tắt Khi cơ sở vật chất khơng được sử dụng cho các chức năng hoặc các hoạt động căn bản. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG, BÁN HÀNG VÀ MARKETING Cĩ thể chuẩn bị tiếp thị trên cơ sở tiết kiệm năng lượng, các- bon thấp và / hoặc các tính năng phụ trợ khác của các dịch vụ của khách sạn. BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH Xây dựng và thiết kế các biện pháp để giảm tiêu thụ năng lượng carbon phát thải thấp hơn. Lãnh đạo một nhĩm trong việc phát triển một thiết kế để giảm thiểu các lỗ hổng của cơ sở hạ tầng, dịch vụ và hoạt động khách sạn với thiên tai. Phát triển và thiết kế các biện pháp để giảm tiêu thụ năng lượng và giảm phát thải carbon ít hơn. Lãnh đạo một nhĩm trong việc phát triển một khung để giảm thiểu các “lỗ hổng” của cơ sở hạ tầng, dịch vụ và hoạt động khách sạn với thiên tai Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 48
  49. BỘ PHẬN TÀI CHÍNH Đảm bảo tài lực được phân bổ và cách thích hợp sử dụng cho các biện pháp các-bon thấp và kế hoạch dự phịng cho kinh doanh liên tục PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Cung cấp xây dựng năng lực thích ứng và giảm thiếu với biến đổi khí hậu cho nhân viên khách sạn. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN Phát triển và thiết kế các biện pháp tiết kiệm năng lượng và hoạt động các-bon thấp. DỊCH VỤ TRONG KHÁCH SẠN (DỊCH VỤ NHÀ HÀNG) CÁC NHÂN TỐ CỐT LÕI Hiểu biết về cơng thức nấu ăn, thực đơn, cách nấu ăn cĩ ít [phát thải] carbon và khí nhà kính. NẤU ĂN THƯƠNG MẠI Cĩ kiến thức về nguồn bền vững của các thành phần đã được sản xuất từ quá trình sản xuất linh hoạt để đảm bảo cung cấp ổn định các thành phần. PHỤC VỤ TIỆC THƯƠNG MẠI Phát triển những cách tiết kiệm năng lượng của cách trình bày thực phẩm LÀM BÁNH NGỌT Thành phần thực phẩm từ các nguồn bền vững và cĩ thể chuẩn bị các sản phẩm vào cách tiết kiệm năng lượng DỊCH VỤ TIỆC Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 49
  50. DỊCH VỤ LỮ HÀNH DỊCH VỤ ĐẶT VÉ LỮ HÀNH Cĩ thể đề nghị điểm đến du lịch cĩ thể gồm cả điểm du lịch lân cận cắt giảm nhu cầu đi lại Đặt và phối hợp với nhà cung cấp đối với xe khơng sử dụng độngc ơ hoặc loại tiết kiệm năng lượng Xây dựng và kế hoạch du lịch năng lượng vé du lịch hàng khơng hiệu quả và khơng khí Xây dựng và kế hoạch du lịch hàng khơng tiết kiệm năng lượng hoặc khơng sử dụng hàng khơng Phối hợp hoạt động quảng bá và tiếp thị tiết kiệm năng lượng Tạo ra và hiển thị quảng cáo tiết kiệm năng lượng đã là đàn hồi thiên tai Phát triển và cập nhật kiến thức về sản phẩm và dịch vụ địa phương mà thân thiện với mơi trường và đĩng gĩp vào khả năng phục hồi khí hậu. Duy trì thơn tin dự trữ về tiết kiệm năng lượng, mơi trường thơng tin sản phẩm thân thiện với mơi trường và chống chịu Tạo ra tài liệu du lịch trên các sản phẩm và các dịch vụ giải quyết biến đổi khí hậu Tạo nguồn và đĩng gĩi sản phẩm và dịch vụ du lịch gĩp phần thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Tạo nguồn và cung cấp thơng tin và tư vấn về các điểm đến chống chịu với khí hậu, [xả] các-bon thấp, tiết kiệm năng lượng DỊCH VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 50
  51. Phân bổ nguồn lực để tham quan một cách hiệu quả và trong một cách thức đã gĩp phần giảm nhẹ và tăng cường năng lực thích ứng của dịch vụ cung cấp Phối hợp và vận hành các chuyến du lịch ban ngày hoặc ngắn tiết kiệm năng lượng và chống chịu biến đổi khí hậu Phối hợp tour du lịch ngày hoặc tour du lịch ngắn tới các khu vực và cộng đồng đã đĩng gĩp vào giảm nhẹ và chống chịu khí hậu Biểu thị sự cơng nhận, tơn trọng và hiểu biết về các nền văn hĩa bản địa đã gĩp để giảm thiểu và chống chịu khí hậu Phát triển và phối hợp các hoạt động du lịch văn hĩa phù hợp đã gĩp để giảm thiểu khí hậu và khả năng phục hồi ĐIỀU HÀNH TOUR Phân bổ nguồn lực các tour du lịch một cách hiệu quả Đảm bảo bảo dưỡng xe thường xuyên và sửa chữa để đảm bảo các hoạt động tiết kiệm năng lượng Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động dự phịng Phát triển nội dung diễn giải cho các hoạt động du lịch sinh thái đã gĩp để giảm thiểu khí hậu và thúc đẩy khả năng phục hồi khí hậu của hoạt động du lịch Biết làm thế nào để lái xe xe buýt du lịch lớn hoặc xe chuyên dụng cỡ lớn theo cách tiết kiệm năng lượng Quản lý và thực hiện một chuyến đi một cách chi tiết, tiết kiệm năng lượng và chống chịu [khí hậu] Quản lý vận hành rủi ro liên quan đến khí hậu Hoạt động du lịch khí hậu chống chịu và tiết kiệm năng lượng ở vùng sâu vùng xa Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 51
  52. Lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động bán hàng carbon thấp Cung cấp địa điểm cắm trại thân thiện mơi trường và cĩ khả năng chống chịu khí hậu DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG, BÁN HÀNG VÀ MARKETING Đánh giá và lập kế hoạch cơ hội du lịch chống chịu với khí hậu, tiết kiệm năng lượng, các-bon thấp cho cộng đồng địa phương Biên dịch và cập nhật kiến thức ngành du lịch về biến đổi khí hậu Xây dựng và áp dụng các nghiên cứu sản phẩm du lịch các-bon thấp, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với mơi trường Phối hợp các tài liệu tiếp thị và quảng cáo [về] các-bon thấp, thân thiện với mơi trường và tiết kiệm năng lượng, chống chịu với khí hậu Phát triển và giám sát hoạt động du lịch, các chương trình hội nghị, các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, kế hoạch du lịch trong khu vực, chiến lược tiếp thị thân thiện với mơi trường, các-bon thấp, tiết kiệm năng lượng, chống chịu thời tiết Thực hiện và giám sát hệ thống và thủ tục quản lý năng lượng hiệu quả Lập nguồn, đĩng gĩi, và quảng bá sản phẩm và dịch vụ du lịch thân thiện với mơi trường và chống chịu với mơi trường BỘ PHẬN QUẢN TRỊ Tạo ra và cập nhật một trang web du lịch thân thiện với mơi trường Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 52
  53. Phát triển, quản lý, giám sát chiến lược kinh doanh, chương trình du lịch và dự án, hệ thống và các thủ tục, buổi họp, hệ thống thơng tin thân thiện mơi trường, tiết kiệm năng lượng, chống chịu khí hậu, các-bon thấp, chiến lược tiết kiệm năng lượng và thân thiện mơi trường kinh doanh, các chương trình du lịch và các dự án, hệ thống, thủ tục, các cuộc họp PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LphỰốCi h ợp và hệ thống thơng tin Thiết kế, thực hiện, lên kế hoạch, giám sát và đánh giá thúc đẩy một hệ thống tập luyện, và huấn luyện các kỹ năng cơng việc liên quan các-bon thấp, tiết kiệm năng lượng, thân thiện mơi trường và chống chịu khí hậu Xây dựng các cơng cụ và quy trình đánh giá đã bao gồm các biện pháp về tiết kiệm năng lượng, carbon thấp và các chỉ số rủi ro thấp để đánh giá nhân viên QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN Phát triển, quản lý, giám sát kế hoạch kinh doanh và hoạt động thân thiện với đàn hồi, các-bon thấp, mơi trường tiết kiệm năng lượng và khí hậu và chiến lược Lãnh đạo và quản lý một kiến thức thathave nhĩm phát triển về thích ứng khí hậu và giảm nhẹ Quản lý sáng tạo, các dự án các- bon thấp và khí hậu kiên cường du lịch và các chương trình, dịch vụ khách hàng chất lượng, quan hệ nơi làm việc Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 53
  54. CÁC CÁCH CĨ THỂ ĐỂ TÍCH HỢP CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TIÊU CHUẨN KHÁCH SẠN XANH ASEAN: VÍ DỤ Bảng 6. Các ví dụ về lồng ghép biến đổi khí hậu trong Tiêu chuẩn khách sạn xanh ASEAN TIÊU CHUẨN VÍ DỤ VỀ CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT CƠ BẢN Chính sách và Sử dụng ánh sáng phát thải ít khí nhà kính và các thiết bị điều hịa khơng biện pháp cho khí các hoạt động Nhiệt độ tối thiểu và tối đa cho các thiết bị điều hịa khơng khí cho mùa ấm và lạnh khách sạn Sử dụng khăn khách sạn mà thích nghi hơn với các kiểu thời tiết phổ biến và điều kiện khí hậu của địa điểm khách sạn (ví dụ, sợi bơng nhẹ hoặc lụa trắng thay vì bơng nặng trong khách sạn với khí hậu nhiệt đới) Cĩ kế hoạch dự phịng cho thiên tai cụ thể để đảm bảo kinh doanh liên tục Giảm sự tiếp xúc của thiết bị và dịch vụ khách sạn với thiên tai bằng cách tạo ra một rào cản tự nhiên giúp tăng cường các dịch vụ hệ sinh thái (ví dụ như cây xung quanh khu vực khách sạn, cây đước ngập mặn ở vùng ven biển) Sử dụng các sản Khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm cĩ nguồn gốc bền vững phẩm xanh vì các tính năng chống chịu và thân thiện mơi trường của chúng (tức là quá trình sản xuất gĩp phần vào việc tăng cường việc sử dụng hệ sinh thái) Phối hợp với Tạo ra các hoạt động khách sạn đã cho thấy hoạt động cộng đồng cộng đồng và địa phương về giảm nhẹ và thích ứng với khí hậu các tổ chức địa phương Sử dụng các sản phẩm địa phương từ cộng đồng để hỗ trợ khả năng phục hồi sinh kế trong các cộng đồng cĩ nguy cơ khí hậu tự nhiên và các mối nguy hiểm liên quan đến thời tiết Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 54
  55. Phát triển Cung cấp các khĩa đào tạo về cách hoạt động và dịch vụ khách nguồn sạn cĩ thể gĩp phần giảm thiểu và thích ứng biến đổi khí hậu. nhân lực Quản lý chất Hệ thống thu và sử dụng carbon hoặc methane được đi vào hoạt thải rắn động Sử dụng Thiết kế xây dựng hoặc thiết kế lại nhằm tối đa hĩa việc sử dụng năng ánh sáng mặt trời, giĩ và khơng khí cho các hoạt động và dịch vụ lượng khách sạn để giảm tiêu thụ năng lượng từ các nguồn khơng tái hiệu quả tạo Sử dụng Cĩ thiết bị thu lại nước mưa nước cĩ hiệu quả Tái xử lý nước đối với hệ thống làm mát của các trang thiết bị khách sạn và các hoạt động khác Quản lý chất Cĩ kế hoạch giám sát chất lượng khơng khí và giảm khí thải nhà lượng khơng kính khí Quản lý và Theo dõi các nguồn khí thải nhà kính từ các hoạt động quản lý nước xử lý nước thải Cơng nghệ xử lý nước thay thế với lượng khí thải nhà kính thấp và thải và quản nhu cầu năng lượng thấp lý Bảo vệ các bể tự hoại từ nước ngập Quản lý Khí thải phát sinh từ sản phẩm tồn kho được sử dụng cho các thải chất hoạt động và dịch vụ khách sạn thải độc hại Hạn chế tối đa sử dụng các chất thải độc hại và đống gĩp vào việc và hĩa chất phát thải khí nhà kính nhiều hơn Khi sử dụng tài liệu xin vui lịng trích dẫn nguồn Vụ Khách sạn (2014)LTA 55