Vi sinh vật học đại cương - Chương 5: Chu trình chuyển hóa các chất tự nhiên bởi vi sinh vật

pdf 13 trang vanle 3800
Bạn đang xem tài liệu "Vi sinh vật học đại cương - Chương 5: Chu trình chuyển hóa các chất tự nhiên bởi vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvi_sinh_vat_hoc_dai_cuong_chuong_5_chu_trinh_chuyen_hoa_cac.pdf

Nội dung text: Vi sinh vật học đại cương - Chương 5: Chu trình chuyển hóa các chất tự nhiên bởi vi sinh vật

  1. CHƯƠNG 5. CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TỰNHIÊN BỞI VSV Các hệ vi sinh vật • Hệ vi sinh vật trong đất • Hệ vi sinh vật trong nước • Hệ vi sinh vật trong khơng khí Vi sinh vật trong các môi trường trên cạn - Vi sinh vật tăng trưởng chủ yếu trên bề mặt các hạt đất - Độ đa dạng cao vì tồn tại nhiều vi môi trường khác nhau 1
  2. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính vi sinh vật trong môi trường đất - Độ ẩm: ảnh hưởng mạnh đến hoạt tính vi sinh vật + Thay đổi với phạm vi rộng + Ảnh hưởng đến ôxi trong đất - Chất dinh dưỡng: ảnh hưởng mạnh đến mật độ và hoạt tính vi sinh vật - Chất dinh dưỡng hữu cơ tập trung ở bề mặt các hạt đất và vùng quanh rễ cây Vi sinh vật ở các tầng sâu - Mẫu đất ở độ sâu đến 300m có sự đa dạng cao của các vi sinh vật kỵ khí, kỵ khí tùy ý và hiếu khí: + Chất dinh dưỡng từ nước ngầm thấm qua + Hoạt tính biến dưỡng thấp hơn rất nhiều so với vi sinh vật trên mặt đất - Mẫu đất ở độ sâu 1.500m có sự đa dạng của vi khuẩn kỵ khí: + Có hoạt động của các dạng hóa năng vô cơ (khử sulfate, sinh methane, sinh acetate đồng hình) - Ý nghĩa: + Vô cơ hóa hợp chất hữu cơ tạo thành phần hóa học của nước ngầm + In situ bioremediation các chất ô nhiễm Vi sinh vật trong hệ sinh thái ao hồ - Hầu hết các vi sinh vật tham gia vào các chu trình sinh địa hóa các nguyên tố hiện diện - Vi sinh vật là thành phần quang năng quan trọng nhất: + Quang hợp sinh ôxi: tảo lam, tảo + Quang hợp không sinh ôxi: vi khuẩn quang dưỡng - - Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành phần và hoạt tính vi sinh vật: + O2 tan làm thay đổi môi trường và vận tốc chuyển hóa chất hữu cơ - 3- + Các chất vô cơ (NO3 , PO4 ) tạo sự phát triển bùng nổ của tảo, ảnh hưởng đến O2 tan 2
  3. Vi sinh vật trong biển sâu - Đặc điểm hóa lý của môi trường biển sâu: + Độ sâu trên 1000m, chiếm hơn 75% tổng dung tích nước của đại dương + Ít chất dinh dưỡng, không có ánh sáng, lạnh (2 - 3C), áp suất thủy tĩnh cao (+1atm/10m sâu) - Đặc điểm của vi sinh vật: + Ưa hàn (psychrophilic) và ưa hàn cực đoan (extreme psychrophilic) + Chịu áp (barotolerant): tăng trưởng được ở áp suất bình thường cho đến 300atm + Ưa áp (barophilic): tăng trưởng tối ưu ở 400atm + Ưa áp cực đoan (extreme barophilic): chỉ tăng trưởng được ở áp lực tên 300atm, tối ưu ở 700 - 800atm 3
  4. Vi sinh vật tại các khe thủy nhiệt - Khe thủy nhiệt (hydrothermal vent): dòng phun nước nóng mang nhiều chất khoáng được tạo ra tại các vết nứt trong lòng biển sâu: + Khe ấm: dòng phun tốc độ 0,2 - 5cm/giây có nhiệt độ 6 - 23C (so với 2C) + Khe nóng: dòng phun tốc độ 1 - 2m/giây màu đen do chứa nhiều khoáng chất, nhiệt độ 270 - 380C - Vi sinh vật tại khe thủy nhiệt: sinh vật sản xuất bằng hóa năng vô cơ + Mật độ cao của vi khuẩn hóa năng vô cơ ôxi hóa H2, các hợp chất khử của lưu huỳnh, nitrogen, carbon, sắt + Có khả năng cố định CO2 Vai trò của vi sinh vật trong các chu trình sinh điạ hóa các nguyên tố cần cho sự sống 4
  5. Chu trình carbon - Chu trình C có quan hệ chặt chẽ với chu trình O thông qua họat tính bổ trợ của các sinh vật tự dưỡng (cố định CO2 tạo O2) và sinh vật dị dưỡng (phóng thích CO2, tiêu thụ O2) - Các dự trữ C trong tự nhiên: khí quyển, đất, đại dương, trầm tích, đá và sinh khối - Tốc độ lưu chuyển C qua các dự trữ rất khác nhau: tốc độ cao nhất là giữa khí quyển và sinh khối do các phương thức cố định CO2 của tự dưỡng và hô hấp hữu cơ hiếu khí của dị dưỡng 5
  6. Chu trình nitrogen - Nitrogen: nguyên tố thiết yếu - Trong tự nhiên hiện diện ở các thế khử khác - - nhau: NH3, NH2-, N2, N2O, NO, NO2 , NO3 . - Dự trữ nitrogen quan trọng nhất là N2 trong khí quyển - Sự chuyển hóa qua lại giữa các dạng này cần có vai trò của vi sinh vật Cố định nitrogen + Được thực hiện bởi một số vi sinh vật cố định đạm tự do và cộng sinh (nhờ enzyme nitrogenase) + Chuyển N từ dạng không thể sử dụng bởi đa số sinh vật thành dạng có thể sử dụng được + Dạng cố định NH3 được chuyển từ khu vực phi - sinh vật vào sinh khối (NH2 ) bởi vi sinh vật, thực vật VSV cớ định đạm  Vi sinh vật cố định N2 (đạm) sống tự do: - Azotobacter là vi khuẩn hiếu khí, khơng cĩ bào tử, tế bào hình trứng. - Beijerinskii cĩ tính chống chịu cao với acid, nhưng vẫn phát triển ở pH trung tính hoặc kiềm yếu. - Clostridium vi khuẩn yếm khí, cĩ khả năng cố định nitơ phân tử cao. 6
  7. VSV cớ định đạm  Vi sinh vật cố định N2 sống cợng sinh: Vi khuẩn nốt sần họ đậu là Rhizobium cĩ vai trị cố định nito khi cộng sinh trong nốt sần Vi khuẩn lam cợng sinh với bèo hoa dâu Anabaena asollae Amôn hóa + NH3 được tạo ra do sự phân hủy N hữu cơ + NH3 được tái sử dụng bởi thực vật, vi sinh + vật, tồn tại bền ở dạng NH4 trong điều kiện kỵ khí hấp phụ mạnh bởi các hạt đất, ít tan trong nước Quá trình nitrat hóa - Nitrat hóa: NH3 bị ôxi hóa bởi vi khuẩn nitrite hóa - - và nitrat hóa thành NO2 và NO3 2NH3 + 3O2 = 2HNO2 + 2H20 + 158Kcal NH3 NH2OH HNO HN(OH)2 HNO2 2HNO2 + O2 = 2HNO3 + 48 Kcal HO-N=O HO-N-OH HO-N=O OH O CO2 + 4H + xKcal HCHO + H20 Vi khuẩn nitrat hĩa là những lồi vi sinh vật tự dưỡng hĩa năng. 7
  8. Quá trình nitrat hóa Nitrosomonas + + - NH4 + 1.5 O2 → 2 H + NO2 + 2 H2O Nitrobacter - - NO2 + 0.5 O2 → NO3 Vi khuẩn nitrate hố cĩ tốc độ tăng trưởng chậm hơn nhiều so với các vi sinh vật hố năng dị dưỡng. Tác nhân vi sinh vật Ứng dụng Quá trình oxi hĩa muối amơn Phát triển nơng nghiệp thành nitrit: Tồn tại trong đá granit, núi đá. -Nitrosomonas: Hình bầu Ứng dụng trong cơng trình xử lí dục hoặc hình cầu, gram âm, nitrat trong nước thải bằng khơng cĩ khả năng sinh bào phương pháp sinnh học (cần duy tử. trì pH tới ưu 7,5 – 8,5 -Nitrosospira: Trực khuẩn dấu phảy, di động được nhờ tiên mao, cĩ thể biến dạng được. Quá trình oxi hĩa nitrit thành nitrat -Nitrobacter: trực khuẩn gram âm, kích thước nhỏ, khơng sinh bào tử. Khử nitrat (phan̉ nitrat hoa)́ Phản nitrate hóa: - + NO3 bị khử bới vi sinh vật kỵ khí thành N2 làm thất thoát đạm trong đất. - + Giảm NO3 trong nước, cản trở hiện tượng nở hoa của tảo làm ô nhiễm nước. 8
  9. VSV Khử nitrate Heterotrophs Nguồn năng lượng và carbon: các hợp chất hữu cơ Tỷ lệ C/N là một yếu tố quan trọng Lithotrophs Nguồn năng lượng: các hợp chất cĩ tính khử hydro, sulfur Nguồn carbon: CO2 9
  10. Chu trình lưu hùynh - Lưu huỳnh tồn tại chủ yếu ở ba dạng thế khử S2-, S0 và S+6 - Dự trữ chủ yếu ở dạng CaSO4 và FeS2 - Các phản ứng chuyển hóa các dạng của S là do vi sinh vật và các phản ứng hóa chất - H2S: + Được tạo ra bởi sự khử sulfate và bởi sự phân hủy các amino acid chứa -SH: + Môi trường kỵ khí có sự hiên diện của sulfate và các chất hữu cơ + Có độc tính đối với sinh vật hiếu khí Chu trình lưu hùynh - Ôxi hóa các hợp chất sulfide: • + H2S bị ôxi hóa hóa học trong điều kiện có ôxi • + Trong môi trường vi hiếu khí bị ôxi hóa bởi vi sinh vật • + Trong môi trường có ánh sáng, không có ôxi, bị ôxi hóa kỵ khí bởi vi khuẩn quang hợp 2- + - Ôxi hóa lưu huỳnh bởi vi sinh vật thành SO4 và H làm giảm pH - Chuyển hóa của lưu huỳnh hữu cơ (dimethyl sulfide) bởi vi sinh vật: + Chất cho điện tử để tạo lực khử ở vi khuẩn tía + Chất cho điện tử để thu năng lượng + Chất nhận điện tử trong hô hấp kỵ khí + Cơ chất lên men sinh methane 10
  11. Chu trình sắt - Hai dạng thế khử chính của sắt trong tự nhiên là Fe2+ 3+ và Fe phụ thuộc vào pH và O2 - Fe3+: chỉ tan trong nước ở pH axít hoặc ở dạng phức hợp với các hợp chất hữu cơ; bị khử thành Fe2+ bằng phản ứng hóa học hoặc bởi vi sinh vật 2+ 3+ - Fe bị ôxi hóa bởi O2 thành Fe + Bền trong điều kiện không có O2 hoặc trong môi trường có O2 ở pH axít + Trong không khí ở pH axít, Fe2+ là chất cho điện tử 3+ của vi sinh vật (Thiobacillus ferrooxidans) tạo Fe 11
  12. Chu trình sắt và hiện tượng nước rỉ chứa axít ở các mỏ khoáng + Pyrite FeS2 hiện diện trong quặng khoáng bị ôxi 2+ hóa thành Fe và H2SO4 2+ + Fe bị ôxi hóa bởi Thiobacillus ferrooxidans thành Fe3+ 3+ 2+ + Fe phản ứng hóa học với FeS2 thành Fe và H2SO4 2+ + Ô nhiễm môi trường xít và Fe rò rỉ vào nước 12
  13. Chu trình phơtpho trong tự nhiên Vòng tuần hoàn phospho trong tự nhiên P vơ cơ dễtan P vơ cơ khĩ tan P vơ cơ trong đất Phân P hữu cơ ( chất bài tiết) thực vật P hữu cơ đợng vật 13