Tổ chức thi công - Kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản

pdf 110 trang vanle 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổ chức thi công - Kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfto_chuc_thi_cong_ke_hoach_va_to_chuc_thi_cong_cac_cong_trinh.pdf

Nội dung text: Tổ chức thi công - Kế hoạch và tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN Chuyên ngành : Kinh tế - Quản lý Dự án Giáo viên biên soạn : ThS.GVC. NGÔ VĂN DŨNG Đà Nẵng 09 - 2007
  2. KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN Chương 1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG 1.1 NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC THI CÔNG: 1. Khái niệm về công tác tổ chức thi công: Định nghĩa: Kế hoạch tổ chức thi công là một môn khoa học về kinh tế và kỹ thuật của công tác tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản. Nhiệm vụ của nó là nghiên cứu sự tác động của các qui luật kinh tế trong mọi hoạt động của con người, nghiên cứu về kế hoạch sản xuất và cơ cấu thi công hợp lý trong quá trình thi công các công trình xây dựng cơ bản. Thường dùng 4 phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp thực nghiệm công trình: Mang tính chất quan sát tại chổ với nhiệm vụ tổ chức công trường mẫu sau đó áp dụng cho các công trường khác để quan sát * Phương pháp so sánh phương án: Đề xuất ra các phương án không giống nhau và tiến hành chọn phương án tối ưu để xây dựng công trình * Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm thi công các công trình đã xong dựa vào các tài liệu thông kê áp dụng cho công trình khác để xây dựng * Phương pháp so sánh ương tự: Tham khảo các công trình thi công giống nhau để tham khảo tài liệu 2. Đặc điểm tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản: - Rất phức tạp vì phải thi công trong điều kiện chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, điều kiện thi công, điều kiện thủy văn v.v - Trình độ tổ chức thi công phải phù hợp với khối lượng thi công và thời gian thi công, phù hợp với việc sử dụng vốn đầu tư, thiết bị, chất lượng công trình - Yêu cầu phải xây dựng nhiều công trình phụ như kho bãi, nhà ở của công nhân thi công, các xưởng gia công, Nhà máy sản xuất vữa bê tông, nhà máy gia công cốt thép, cốt pha .vv - Công trình xây dựng thường xa khu dân cư 1.2 CÁC THỜI KỲ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ BẢN:
  3. 1. Thời kỳ lập dự án và thiết kế: Thời kỳ này chia 3 giai đoan như sau: - Giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi ( Giai đoan qui hoạch khảo sát: là giai đoạn lập dự án - có tổ chức thi công sơ bộ kèm theo tổng khái toán - Giai đoạn thiết kế kỹ thuật, kèm theo tổng dự toán và thiết kế tổ chức thi công - Giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công (kèm theo bản vẽ & Tổng dự toán thi công Với những công trình xây dựng cơ bản bình thường ít phức tạp thường thiết kế qua hai giai đoạn .Giai đoạn TK sơ bộ ( kèm theo khái toán ) và TK kỹ thuật thi công ( kèm theo bản vẽ thi công và tổng dự toán ) 2. Thời kỳ thi công: Là thời kỳ trực tiếp thi công công trình Trong thời kỳ thi công được chia làm 3 giai đoạn bao gồm (Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi công, giai đoạn bàn giao) a) Giai đoạn chuẩn bị: - Đóng vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến cả 3 giai đoạn thi công Nội dung các công việc của thời kỳ chuẩn bị Những công việc bên A phải triển khai gồm: + Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật; + Lập thiết kế tổ chức thi công; + Lập kế hoạch và dự toán cho công tác thi công của từng giai đoạn THI CÔNG + Làm các thủ tục mời thầu, giao thầu, dự kiến các nguồn cung ứng VL; + Giai quyết công tác đền bù nhà cửa, mồ mả, vật kiến trúc để giải phóng MB Những công việc bên B cần phải triển khai ngay gồm: + Phải tiến hành các công tác tổ chức kỹ thuật cho công trường và đối chiếu kiểm tra tài liệu giữa thiết kế và thực tế có sự sai khác gì không ? + Phải thu dọn san ủi mặt bằng, các vật kiến trúc + Phải xác định vị trí thực tế của công trình trên thực địa như tọa độ tim cọc các hạng mục công trình đơn vị + Tổ chức các cơ sở sản xuất phụ trợ cho công trường + Xây dựng nhà ở lán trại, các công trình phúc lợi + Làm đường thi công, đường cung cấp điện thi công, điện sinh hoạt, điện thoại .
  4. + Chuẩn bị máy móc phương tiện vận chuyển, thiết bị thi công cần thiết + Chuẩn bị cán bộ thi công, công nhân + Lập kế hoạch tổ chức thi công, kế hoạch tài vụ, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch về đời sống vv b ) Giai đoạn thi công công trình: - Là thời kỳ đơn vị thi công triển khai thi công xây dựng công trình theo hồ sơ bản vẽ, dự toán thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đơn vị thi công dựa vào đó để tiến hành tổ chức thi công - Chú ý: Thời kỳ này cần chấp hành tốt chế độ sản xuất theo qui định, qui phạm của nhà nước như quản lý kế hoạch,quản lý chi tiêu, quản lý tiền vốn, quản lý lao động,quản lý tài sản vv - Quán triệt phương châm không ngừng phấn đấu nâng cao năng xuất lao động, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. - Không ngừng cải tiến kỹ thuật trong sản xuất, bảo đảm an toàn trong thi công - Làm tốt công tác nghiệm thu cơ sở trong từng giai đoạn thi công như nghiệm thu cốt pha, nghiệm thu cốt thép, nghiệm thu các kết cấu che khuất v.v c ) Giai đoạn bàn giao công trình: - Tổ chức cho công trình vận hành chạy thử, nghiệm thu chuyển giao công trình cho đơn vị quản lý .Giao toàn bộ tài liệu công trình cho đơn vị quản lý bao gồm: Bản vẽ hoàn công, hồ sơ quyết toán Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật từng phần, biên bản nghiệm thu toàn bộ công trình và các tài liệu liên quan. - Tháo dỡ máy móc thiết bị, các công trình phụ trợ và di chuyển công nhân đến công trường mới Chú ý: Các thời kỳ có thể gối đầu nhau 1.3 CƠ CẤU QUẢN LÝ THI CÔNG: 1- Các nguyên tắc về việc tổ chức XDCB: Bao gồm 3 nguyên tắc: * Thống nhất lãnh đạo về công tác quản lý kinh tế: Thường là chế độ 1 cấp hoặc nhiều cấp tùy thuộc vào qui mô công trình và phương thức đầu tư vốn
  5. + Chế độ 1 cấp: Áp dụng đối với việc thi công những công trình nhỏ, tất cả mọi công việc đêù do BCH công trường quyết và chịu trách nhiệm trước công ty về việc hạch toán kinh tế . + Chế độ nhiều cấp: Áp dụng đối với những công trình thi công với qui mô lớn với 1 hoặc nhiều hình thức nguồn vốn đầu tư trên cơ sở phân công trách nhiệm quản lý * Chế độ tập trung dân chủ: Tổ trưởng phụ trách công nhân,công nhân tham gia tổ chức quản lý, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách * Phải bảo đảm hạch toán kinh tế: Nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, vốn đầu tư mới phát huy được tiềm lực về thi công, tăng năng suất lao động 2- Nội dung công tác quản lý thi công: - Quản lý kế hoạch: là quản lý nhằm thực hiện các kế hoạch thi công theo thời hạn xây dựng là vấn đề trọng tâm trong quản lý - Quản lý chất lượng là nội dung trung tâm quản lý kinh tế nhằm kiểm tra chất lượng thi công - đề ra được các phương pháp thi công để đạt chất lượng tốt - Quản lý lao động tiền lương: Nghiên cứu về tổ chức biên chế, chế độ tiền lương, bảo hộ lao động dựa trên chế độ phân phối lao động nhằm hoàn thành vượt mức kế hoạch về chất lượng công trình - Quản lý tài vụ: Nhằm bảo đảm tiến độ thi công, chất lượng công trình, nâng cao hiệu quả kinh tế, hạch toán giá thành, khống chế việc sử dụng vốn đầu tư hợp lý nhất - Quản lý thiết bị vật tư: Thiết bị vật tư là cơ sở vật chất để thi công công trình nhằm bảo đảm chất lượng thi công công trình do đó trong vấn đê quản lý thiết bị, vật tư phải tốt và tiết kiệm - Chế độ báo cáo thống kê: Phân tích các mứt kinh tế để xét mức độ ảnh hưởng, sự lên quan chế độ XDCT tìm ra biện pháp cải tiến 3- Phương thức kinh doanh của cơ cấu quản lý thi công: Thưòng tiến hành hai hình thức Hình thừc tự làm: - Là hình thức tự kinh doanh do đơn vị tự sản xuất tự động làm ra làm cơ cầu quản lỳ công nhân, điều động công cụ .mua sắm vật tư, tổ chức chỉ đaọ thi công công trình . Thường tổ chức áp dụng công trình nhỏ, qui mô không lớn, yêu cầu chất lượng công trình phải được bảo đảm Nhược: - Giá thành cao, thời gian công trình không bảo đảm . - Để bị động trong thi công đặc biệt là công trình có qui mô lớn - Lực lượng của nhà nuớc bị phân tán . Hình thức bao thầu:
  6. - Là hình thức giao cho đơn vị chuyên môn thi công các công trình theo hình thức giao thầu hoặc đấu thầu với hình thức bao thầu theo dạng chìa khóa trao tay hoặc giao thầu nhân công bằng các hợp đồng kinh tế ( Thường Công trình có mức đầu tư > 500 triệu đồng thì phải đấu thầu ) - Cơ cấu làm ăn có tính đều, lỗ, lãi ngoài ra còn có các đơn vị nhận thầu lẻ là bên c( Hay còn gọi là B’, B” ) - Ưu điểm: có tính độ tổ chức về quản lý xây dựng cơ bản cơ cầu tổ chức quản lý sản xuất ổn định, lực lượng ổn định, cò nhiều cán bộ chuyên nghiệp, tích lũy được nhiều kinh nghiệm xây dựng cơ bản . Có đầy đủ các máy móc thiết bị để bảo đảm công trình thi công bảo đảm chất lượng và tiến độ 4- Tổ chức bộ máy quản lý XDCB của ngành xây dựng ( Bao gồm ) Tổng công ty – các công ty - các phòng ban - các Xí nghiệp - các đội - các tổ CN lao động trực tiếp. 1.4 NỘI DUNG CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG: Thiết kế tổ chức thi công nằm trong giai đoạn thiết kế sơ bộ (Giai đoạn lập Báo cáo NCKH ) và giai đoạn thiết kế kỷ thuật, được lưu trử làm tài liệu. Là cơ sở để bộ phận quản lý tổ chức thi công được chủ động và hiệu quả . 1. Mục đích: " Xác định được thời hạn tổ chức Xây dựng toàn bộ công trình " Thời hạn hoàn thành được các công trình chủ yếu và độc lập " Xác định được phương pháp tổ chức thi công chung toàn bộ công trình hay công trình đơn vị, thi công bán cơ giới hay, cơ giới toàn bộ v v " Xác định được các loại vật tư chủ yếu, các nguồn cung cấp, trình tự cung cấp vật tư " Xác định những yêu cầu về cán bộ thi công và nhân lực cần thiết xác định sự bố trí từ các xí nghiệp chủ yếu của công trường " Xác định được khối lượng trình tự hoàn thành các công tác chuẩn bị trong thời kỳ thi công công trình 2. Các tài liệu cần thiết: ƒ Các văn bản tài liệu chính sách, các chỉ thị của nhà nước về XDCB ƒ Hồ sơ thiết kế, nhiệm vụ TK, các loại định mức và tổng sơ toán công trình ƒ Những tài liệu khảo sát công trình: Như khảo sát kinh tế kỷ thuật (tư liệu thăm dò, đo đạc v.v ) các tài liệu bản vẽ về qui hoạnh về thống kê công trình ƒ Các quy phạm,qui trình định mức, phòng chống cháy, các phòng liên quan .vv
  7. 3. Nội dung của Hồ sơ thiết kế tổ chức thi công ( Gồm 9 phần) 1) Phân tích điều kiện thi công: Đó là điều kiện tự nhiên dân sinh, kinh tế, kết cấu công trình, điều kiện giao thông vận chuyển cung cấp các thiết bị động lực trên cơ sở này đề ra đặt điểm về thi công công trình 2) Công tác chuẩn bị và biện pháp thi công Đối với Thuỷ lợi Dẫn dòng thi công và công tác hố móng ( chọn vị trí ngăn dòng, giải quyết xử lý nền móng hay không ) Đối với ngành xây dựng DDCN Thực hiện công tác đền bù giải toả, biện pháp xử lý nền, hệ thống che chắn, biện pháp chống đỡ hố móng, Xử lý nền móng Đối với ngành xây dựng cầu đường Các công việc hỗn hợp của XDTL & xây dựng CDDCN 3) Lập trình tự kế hoạnh tiến độ thi công là một trong hai nội dung chủ yếu trong thống kê thi công ( căn cứ vào thời hạn và thời kỳ thi công v v ) giải quyết vấn đề thời gian thi công công trình ) 4) Phương pháp thi công công trình: Đề xuất các khả năng phương án thi công, cho các loại máy móc, tiến trình phân tích kinh tế kỹ thuật chọn phương án hợp lý nhất. Ưu tiên các bộ phận công trình bị ảnh hưởng mưa lũ, hạng mục ưu tiên v.v được đề xuất trước 5) Qui hoạch thiết kế, thi công công công trình tạm: Công trình đường sá điện nước v.v Kế hoạch cung ứng về kỷ thuật sinh hoạt và các loại xe máy Thi công, vật liệu, thực phẩm cho phù hợp từng thời gian thi công 6) Bố trí mặt bằng thi công là nội dung chủ yếu thứ 2 của công tác tổ chức thi công nhằm giải quyết về mặt không gian trong tổ chức thi công công trình 7) Đề xuất biện pháp kỷ thuật an toàn trong thi công 8) Đề xuất cơ cấu quản lý thi công, xác định số lượng nhân viên cần thiết để thi công công trình 4. Phương pháp thiết kế tổ chức thi công công trình: - Thường tiến hành thống kê so sánh phương án sử dụng các số liệu kỹ thuật, các báo cáo kinh nghiệm thi công tiên tiến để đề xuất các phương án tiên tiến. Sau đó chọn phương án tốt nhất để tổ chức thi công - Các chỉ tiêu so sánh
  8. + Giá thành thi công: cho toàn bộ công trình hay một số công tác chủ yếu + Thời gian thi công: là thời hạn để đưa công trình vào sử dụng với phương án là thi công có thời gian thấp nhất + Số lượng nhân vật lực máy móc thiết bị thấp nhất, nhân vật lực thấp nhất, sử dụng khi có máy móc thiết bị thấp nhất, tiến tới phải chọn phương án hiệu quả KT và KT - Tùy theo từng trường hợp mà có phương pháp so sánh để chọn lựa. Chương 2
  9. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 2.1 MỞ ĐẦU: 1. Ý nghĩa và mục đích kế hoạch tiến độ thi công: Ý nghĩa: Kế hoạch tiến độ thi công là một trong hai nội dung thiết kế tổ chức thi công nó quyết định đến tốc độ và trình tự thi công toàn bộ công trình Mục đích: Bảo đảm cho công trình hoàn thành đúng hoặc trước thời hạn qui định để đưa công trình vào sử dụng. Bảo đảm công trình thi công được cân đối, liên tục, nhịp nhàng và thuận lợi Quyết định qui mô toàn bộ công trình: gồm việc sử dụng tiền vốn, sức người, vật liệu và thiết bị máy móc Quyết định một cách chính xác qui mô tổ chức công trình các bộ phận khác trong thiết kế tổ chức thi công ( như dẫn dòng thi công, phương pháp thi công, cung ứng vật tư kỹ thuật ) Bảo chất lượng công trình trên cơ sở tốc độ và trình tự thi công hợp lý nhằm bảo đảm an toàn trong thi công 2. Các nguyên tắc cơ bản khi lập tiến độ thi công ( 7 nguyên tắc: ) 1) Triệt để tuân theo thời hạn thi công xây dựng mà nhà nước đã qui định phân rõ các công trình chủ yếu, thứ yếu, để tạo điều kiện thi công thuận lợi 2) Tốc độ thi công, trình tự thi công trong kế hoạch tiến độ phải phù hợp kỹ thuật và phương pháp thi công .Chú ý không đảo lộn trình tự thi công 3) Nên thiết kế tổ chức thi công song song hoặc dây chuyền để rút ngắn thời gian XD nhưng phải chú ý không được làm đảo lộn trình tự thi công hợp lý để không gây nên sự cố về chất lượng và an toàn thi công. 4) Khi chọn phương án phải đảm bảo sử dụng vốn đầu tư hợp lý trên cả 2 phương diện là giảm phí tổn công trình tạm & ngăn ngừa ứ đọng vốn công trình 5) Bảo đảm sự cân đối về cung ứng nhân lực, cân đối về sự hoạt động của các máy móc thiết bị phụ tiến tới tiến độ Thi côngông hợp lý tăng nâng cao nhiều máy móc 6) Bảo đảm thi công công trình an toàn: Nên đưa vào điều kiện thi công và điều kiện tự nhiên để nghiên cứu nhằm bảo đảm công trình thi công được an toàn 7) Trong thời kỳ thi công chủ yếu cần phải bảo đảm cung ứng sức người, sức của, động lực và sự hoạt động của thiết bị máy móc, xí nghiệp phụ được cân đối. Loại trừ được sự thay đổi đột ngột kế hoạch thi công do tiến độ sắp xếp không hợp lý .Muốn vậy phải hiệu chỉnh sửa chữa nhiều lần kế hoạch tiến độ hoặc thay đổi thời gian thi công của các đối tượng thi công để bảo đảm được sự cân
  10. bằng tổng hợp ⇒ hạ được giá thành công trình, nâng cao được hiệu suất sử dụng may móc ( Cụ thể như việc hiệu chỉnh các biểu đồ tiến độ về nhân lực, xe máy, cung ứng khác ví dụ như biểu đồ nhân lực ) nguêi/ngµy BiÓu ®å nh©n lùc chua hiÖu chØnh t ( ngµy ) nguêi/ngµy BiÓu ®å nh©n lùc ®· hiÖu chØnh t ( ngµy ) BiÓu ®å nh©n lùc chua hiÖu chØnh BiÓu ®å nh©n lùc dã hiÖu chØnh Đánh giá phương án THI CÔNGTHI CÔNG với các nội dung sau: a- Tính hợp lý của biểu đồ BiÓu ®å nh©n lùc A(nguêi/ngµy) VÞ trÝ biÓu ®å hîp lý VÞ trÝ biÓu ®å kh«ng hîp lý t ( ngµy ) A(nguêi/ngµy) C¸C TH¤NG Sè A TB A max t ( ngµy ) BiÓu ®å nh©n lùc trung b×nh BiÓu ®å nh©n lùc dã hiÖu chØnh Amax b- Hệ số không đều: K1 = ATB Trong đó: Amax là số Công nhân lớn nhất trong biểu đồ ATB: Số Công nhân trung bình theo thời gian Sdu c- Hệ số phân bố lao động K2 K = 2 S Trong đó: Sdư là Tổng số công trên đường trung binh nhân công ( Bằng diện tích dư)
  11. S :Tổng số công nhân trung bình theo thời gian S = ATB* t K1 = 1 Q K2 = 0 Q1 d- Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá K3 - K 3 = Q2 Trong đó: Q1 Khối lượng thực hiện do thiết bị thi công làm được 1 công việc đang xét Q2 :Khối lượng toàn bộ 1công việc đang xét K3 lớn mức độ cơ giới hoá càng cao và ngược lại 3. Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công và điều chỉnh thi công: a) - Phương pháp biểu đồ đường thẳng: Phương pháp Gant Theo phương pháp này mỗi công việc biểu diễn bằng một đường thẳng và nằm theo trục thời gian có độ dài bằng số đơn vị thời gian thực hiện công việc đó Nhược điểm - Chỉ biểu hiện được các công việc độc lập không có mối quan hệ với các công việc khác nhau - Không nhìn được bao quát các công viêc không biết ở giai đoạn nào công việc quan trọng nhất chi phối điều toàn bộ kế hoạch thi công - Bỏ sót công việc hay việc đang làm trước lại làm sau b) - Phương pháp biểu đồ tiến độ xiên (Phương pháp biểu diễn tiến độ dạng đồ thị ngang và xiên ) Theo phương pháp này mỗi công việc biểu diễn bằng một đường thẳng xiên dạng chu trình theo trục thời gian có độ dài bằng số đơn vị thời gian thực hiện công việc đó ( Hoặc biểu diễn theo dạng sơ đồ Gant ) Theo đó các công việc có sự ràng buộc chặt chẽ nhau về mặt công nghệ theo thứ tự thời gian tiến triển công việc. Ưu điểm Biểu hiện được các công việc có mối quan hệ theo một dây chuyền công nghệ trình tự thi công hợp lý Có được bao quát các công viêc chi phối điều toàn bộ kế hoạch thi công một hàng mục hoặc một kết cấu XD nào đó một cách khoa học, logic bao quát Nhược điểm Sơ đồ này chỉ phát huy có hiệu quả cho hệ thống các kết cấu giống hoặc gần giống nhau hoặc tương tự nhau, trường hợp khác sự biểu diễn các dây chuyền bộ phận có tính hỗn loạn nên khó điều khiển trong thi công. b) - Phương pháp sơ đồ mạng lưới:
  12. Là một phương pháp mới ra đời từ năm ( 1958 - 1959) ở Mỹ được gọi là sơ đồ PERT (Viết tắt Program Evaluation and Review Technique- Kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án) - Do yêu cầu về kỷ thuật các công trình xây dựng phức tạp liên hệ nhau khăng khit, thời gian thi công khẩn trương PHƯƠNG PHÁP Gant không đủ đáp ứng yêu cầu thực tế . - Phương pháp sơ đồ mạng lưới có cơ sở toán học hiện đại, đáp ứng được đòi hỏi thực tế kết quả giá thành xây dựng giản 10 - 15% - Thời gian thi công giản 10 - 30% - Chi phí cho việc áp dụng 0.1 - 1 % giá thành công trình Nội dung: Dùng tiến độ mạng lưới để biểu hiện mối quan hệ phức tạp của quá trình thi công Dựa vào sơ đồ mạng lưới tìm khâu căng trong quá trình quản lý tăng có sự tập trung chỉ độ tập trung đúng chổ Áp dụng P 2 toán học để tìm cách phân phối thời gian, vật tư hợp lý nhất Dùng lý thuyết sác suất thống kê để áp dụng vào các công việc, đánh giá khả năng làm việc chính xác . 2.2 CÁCH LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP GANTT: 1 .Các tài liệu cần thiết: • Thời gian thi công hay tuân tự ngày tháng đưa công trình vào vận hành , những văn kiện, chỉ thị có liên quan của cấp trên giao cho • Các tài liệu về khảo sát kỷ thuật công trình và khảo sát kinh tế kỹ thụât • Tài liệu về qui hoạch thống kê về dự toán công trình • Tài liệu về phương pháp kỷ thuật thi công và Phương pháp dẫn dòng thi công • Những văn kiện cơ bản về cung ứng kỷ thuật thi công • Yêu cầu về lợi dụng tổng hợp dòng chảy, vấn đề môi trường. 2. Các loại kế hoạch thi công đường thẳng: Kế hoạch tiến độ thi công có 3 loại a . Kế hoạch tổng tiến độ thi công: Thường được lập ở giai đoạn thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật với mức độ chi tiết khác nhau cho toàn bộ công trình Nội dung: Xác định được tốc độ thi công tuần tự thời gian và ngày tháng khởi công cho các đơn vị trong hệ thống công trình
  13. Định ra thời gian cho công tác chuẩn bị trước khi thi công và công tác kết thúc . Các bước lập kế hoạch tổng tiến độ: ( 6 bước ) 1) Kê khai các hạng mục công trình đơn vị dựa vào mức độ liên quan sắp xếp theo một trình tự tương đối hợp lý, 2) Tiến hành tính toán khối lượng công trình chủ yếu, thứ yếu, công trình phụ và sơ bộ vạch ra thời hạn thi công các công trình đó. 3) Sơ bộ vạch ra tuần tự thi công các công trình đơn vị và lập ra kế hoạch tiến độ khống chế 4) Xác định phương pháp thi công và chọn thiết bị máy móc cho các hạng mục công trình chủ yếu thứ yếu 5) Lập biểu đồ khối lượng thi công các công trình, biểu đồ nhân lực và máy thi công theo các công tác chính như đào,đắp, công tác bê tông qua đó tiến hành hiệu chỉnh sửa chữa để có được kế hoạch tổng tiến độ thi công hợp lý và hoàn chỉnh 6) Lập kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị nhân lực và máy móc theo thời gian của tổng tiến độ thi công. TIEÁN ÑOÄ THI COÂNG COÂNG TRÌNH HAÏNG TT KHOÁI TOÅNG ÑEÁN NAÊM 2003 NAÊM 2004 NAÊM 2005 NAÊM 2006 NAÊM 2007 NAÊM 2008 NOÄI DUNG COÂNG VIEÄC ÑÔN VÒ COÂNG TÖØ NGAØY LÖÔÏNG MUÏC COÄNG NGAØY THAÙNG 8 THAÙNG 1 THAÙNG 2 THAÙNG 3 THAÙNG 4 THAÙNG 5 LUÕ TIEÅU MAÕN MUØA LUÕ THAÙNG 1 LUÕ TIEÅU MAÕN MUØA LUÕ THAÙNG 1 LUÕ TIEÅU MAÕN MUØA LUÕ THAÙNG 1-THAÙNG 6 THAÙNG 7 THAÙNG 8 THAÙNG 9 MUØA LUÕ TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 TUAÀN 1 TUAÀN 2 TUAÀN 3 TUAÀN 4 QUA TRAØN 363.0 (m) 1 ÑIEÀU KIEÄN XAÕ LÖU LÖÔÏNG XAÕ QUA LOØNG SOÂNG TÖÏ NHIEÂN THU HEÏP XAÕ QUA LOØNG SOÂNG TÖÏ NHIEÂN THU HEÏP XAÕ QUA COÁNG DAÃN DOØNG CAO TRÌNH DAÙY COÁNG 304(m) T/V/HOÀ XAÕ QUA COÁNG DAÃN DOØNG CAO TRÌNH DAÙY COÁNG 304(m) QUA TRAØN VAÄN HAØNH CAO TRÌNH 363.0(m) N 2 TAÀN SUAÁT % 10% 10% 10% 5% 5% 0.5% Y VAÊ 2 UÛ 3 LÖU LÖÔÏNG XAÕ m /s 202 137 118 116 502 579 3020 566 502 579 579 3600 746 241 748 5695 H T 5 MÖÏC NÖÔÙC THÖÔÏNG LÖU m 306.57 305.71 307.11 307.10 309.52 309.89 319.18 309.82 309.52 309.89 309.89 318.68 324.37 310.13 323.63 380.0 N 6 LAØM ÑÖÔØNG COÄNG VUÏ VAÊ Y 7 VAÄN CHUYEÅN VL&THIEÁT BÒ UÛ H T 8 XAÂY DÖÏNG MAËT BAÈNG 2 2229.9 5203.1 9 PHAÙT QUANG m 7433.0 2.28 169.5 25/12/04 7/1/2004 50.85 118.65 3 8945.51 8945.51 10 ÑAØO ÑAÁT m 15335.12 0.65 9967.83 1/1/2004 12/1/2004 58.41 58.41 7725.29 7725.29 7725.29 7725.29 7725.29 7725.29 7725.29 3862.6 P 11 ÑAØO ÑAÙ m3 54077.04 28 15141.57 7/1/2004 2/3/2004 2163.08 2163.08 2163.08 2163.08 2163.08 2163.08 2163.08 1081.5 ÑAÄ N Á 454.7 454.7 259.83 E 12 ROÏ ÑAÙ ROÏ 1169.23 2.54 2970.22 1/1/2004 18/1/2004 Y 1155 1155 660.22 1/1/2004 18/1/2004 3 4973.8 4973.8 2842.17 5595.56 5595.56 1598.7 5595.56 5595.56 1598.7 G TU 13 ÑAÁT ÑAÉP m 20107.5 1.48 297.6 1/1/2005 15/1/2005 N Ø 1/1/2006 15/1/2006 72.13 72.13 42.06 82.81 82.81 23.66 82.81 82.81 23.66 1/1/2004 18/1/2004 2710,8 2710,8 1549.028 228.4 228.4 32.62 228.4 228.4 32.62 DO 14 ÑAÙ ÑAÉP m3 9880.05 1.48 146.22 N 1/1/2005 15/1/2005 Ã 3,38 3,38 0.48 3,38 3,38 0.48 1/1/2006 15/1/2006 40.12 40.12 22.93 DA 220 220 220 220 G 15 XÖÕ LYÙ NEÀN T 880 1.46 1284.8 7/2/2004 7/3/2004 N Á 321.2 321.2 321.2 321.2 864.96 837.36 891.65 914.36 917.57 891.67 891.65 990.93 914.64 895.63 90.5 16 COÂNG TAÙC BEÂ TOÂNG m3 7991.39 2.8 22413.68 7/3/2004 22/5/2004 G CO 2421.9 2345.28 2496.62 2560.2 2569.19 2496.67 2496.61 2774.64 2561 2507.76 253.4 N Â 3 4375.5 4375.5 CO 17 ÑAØO PHAÙ ÑEÂ QUAI m 8751 0.85 74.38 16/1/2004 24/1/2004 I 37.19 37.19 H T 56 18 PHAI THEÙP T 56 1/7/2007 7/7/2007 19 BEÂ TOÂNG LAÁP COÁNG m3 6000 3.33 19980 21/1/2004 1/3/2004 750 750 750 750 750 750 750 750 2340 2340 2340 2340 2340 2340 2340 2340 ÑAÄP DAÂNG &TRAØN 21/1/2004 30/6/07 HAÀM AÙP LÖÏC 1/2/2004 30/6/07 GIEÁNG ÑIEÀU AÙP 1/2/2004 30/6/06 NHAØ MAÙY 15/2/2004 1/4/2007 LAÉP ÑAËT THIEÁT BÒ 1/8/2006 1/5/2008 990.93 891.65 914.36 891.64 864.96 837.36 917.57 891.67 914.64 895.63 750 750 750 750 750 750 750 750 BIEÅU ÑOÀ ÑOÅ BEÂ TOÂNG (m3/TUAÀN) 220 220 220 220 90.5 19322.1 BIEÅU ÑOÀ ÑAØO ÑAÙT ÑAÙ (m3/TUAÀN) 10376.59 10376.59 10376.59 10376.59 10376.59 10376.59 8945.51 2964.74 3468.74 3410.33 3363.07 2774.64 2484.28 2484.28 2484.28 2560.2 2569.19 2561 2496.62 2496.67 2496.61 BIEÅU ÑOÀ NHAÂN LÖÏC (COÂNG/TUAÀN) 2163.08 2421.9 2345.28 2507.76 1402.7 2340 2340 2340 2340 2340 2340 2340 2340 86.19 86.19 86.19 86.19 177.07 253.4 50.85 61.3 37.19 24.14 HAÏNG MUÏC TT COÂNG VIEÄC ÑÔN VÒ KHOÁI LÖÔÏNG 1 ÑAØO ÑAÁT m3 15335.12 3 TT MAÙY MOÁC THIEÁT BÒ & NHAÕN HIEÄU COÂNG SUAÁT SOÁ LÖÔÏNG 2 ÑAØO ÑAÙ m 54077.04 3 BEÂ TOÂNG MAÙC 200 m 3 1810.4 1OÂTOÂ 12 3 3 COÁNG 4 BEÂ TOÂNG COÂNG MAÙC 300 m 12180.99 2 KPA3-256b 6 m 6 NHAÂN LÖÏC THI COÂNG 5 md 3 ANKE D25 1548.0 3 MA3-525 14 m 6 DAÃN 6 COÁT THEÙP T 279.08 4 MAÙY ÑAØO 4 3 DOØNG 7 KHOAN PHUÏT BEÀ MAËT md 110.0 TT COÂNG VIEÄC ÑÔN VÒ KHOÁI LÖÔÏNG 5 PC600 1.8 m 2 bXh= 3 8 Water stop (CRD - C572-74) md 300 1 COÂNG NHAÂN XAÂY DÖÏNG CÔ BAÛN NGÖÔØI 5 PC400 2.7m 2 (2x5x6) m 290 THIEÁT BÒ THI COÂNG BAÛNG TOÅNG HÔÏP 9 PHAI THEÙP T 56 NGÖÔØI 5 MAÙY UÛI D532C 4 2 COÂNG NHAÂN SAÛN XUAÁT PHUÏ 174 10 XIMAÊNG PC30 T 3315.4 NGÖÔØI 5 MAÙY ÑAÀM 8 3 CAÙN BOÄ NHAÂN VIEÂN KYÕ THUAÄT & NGHIEÄP VUÏ 33 11 CAÙT m 3 2941.02 NGÖÔØI 5 ÑAÀM DUØI UB-67 4 KHOÁI LÖÔÏNG 4 NHAÂN VIEÂN TAÏP VUÏ 19 12 ÑAÙ DAÊM m 3 8517.78 ÑAÀM BAØN U50A 5 NGÖÔØI 5 4 COÂNG NHAÂN CÔ QUAN PHUÏC VUÏ COÂNG TRÖÔØNG 21 1 ÑAÁT ÑAÉP m 3 20107.5 MAÙY KHOAN CAÀM TAY 8 ÑEÂ TOÅNG COÄNG NGÖÔØI 575 2 ÑAÙ ÑAÉP m 3 9880.05 QUAÂY 3 ÑAØO ÑAÁT ÑEÂ QUAI m 3 8751 b. Kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị: Được lập cho công trình đơn vị chủ yếu như (Đập đất, nhà máy thủy điện, đường tràn xã lũ trong hệ thống công trình đầu mối ở trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công hoặc trong thời kỳ thi công Quyết định tuần tự ngày tháng khởi công, tốc độ thi công, của các loại kết cấu thi công của công trình đơn vị Định ra thời hạn, các hạn mục cho các công trình đơn vị Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị:
  14. 1) Thống kê các loại công việc của công trình đơn vị theo các bộ phận kết cấu, các phần việc và tiến hành sắp xếp theo trình tự thi công hợp lý 2) Tính toán chính xác khối lưqợng của các loại công việc theo các bản vẽ thiếtt kế kỹ thuật và các bản vẽ thi công chi tiết. 3) Xác định một số loại công việc chủ yếu, thứ yếu và chọn phương án thi công tốt nhất cho những loại công việc đó 4) Sơ bộ vạch ra tiến độ thi công công trình đơn vị theo thời hạn khống chế của tổng tiến độ thi công 5) Lập ra các biểu đồ cường độ thi công các công trình mấu chốt có tính chất khống chế quá trình thi công ( thời hạn hoàn thành công trình, ngày tháng đưa công trình vào vận hành sản xuất ) qua đó tiến hành sửa chữa hiệu chỉnh bản tiến độ thi công hợp lý và hoàn chỉnh 6) Căn cứ vào kế hoạch tiến độ đã hoàn chỉnh lập cung ứng vật tư thiết bị nhân lực và máy móc. c . Kế hoạch tổ chức phần việc hoặc Tiến độ thi công chi tiết: - Là do đơn vị thi công lập trong thời kỳ thi công công trình - Căn cứ từng phần việc hoặc từng bộ phận công trình theo từng năm, từng quí, từng tháng, từng tuần hoặc công việc thi công có tính chất chu kỳ v.v để lập tiến độ thực tế nhằm phục vụ tốt cho công tác thi công. Chương 3 LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG
  15. THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI ( PERT - Program Evaluation and Review Technique) 3.1 . Một số khái niệm về quy ước: khái niệm các thuật ngữ công việc và sự kiện * Công việc: Là một số quá trình lao động cần có thời gian và chi phí nguyên vật liệu . được t i j ký hiệu bằng một mũi tên * Công việc găng: biểu diễn bằng mũi tên 2 nét hoặc mũi tên đậm hơn. ⇒ hoặc Î * Thực tế có những công việc có chi phí thời gian nhưng không chi phí nhân lực được xem là công việc chơ (sự chờ đợi trong thi công ) * Công việc giả: Chỉ mối liên hệ giữa các công việc có tính chất kỹ thuật không có chi phí thời gian và nhân lực được biểu diễn bằng mũi tên không liên tục * Sự kiện: Là mốc đánh dấu sự khởi công hay kết lúc của một công việc hay nhiều công việc: sự kiện trên sơ đồ mạng được thể hiện bằng đường tròn có đánh số thứ tự có 3 loại sự kiện . ƒ Sự kiện bắt đầu ( của toàn bộ hệ thống sơ đồ ) đứng đầu ở sơ đồ mạng chỉ có những mũi tên đi ra mà không đi vào t i j 1 2 ƒ Sự kiện thông thường i ƒ Sự kiện cuối cùng của hệ thống sơ đồ gọi là sự kiện kết thúc, đứng cuối sơ đồ mạng do đó không có các công việc đi liền sau ( chi có mũi tên đi vào ) n o Ký hiệu sự kiện bằng một vòng tròn ( đỉnh chia 4 phần hình quạt ) và nghi vào đó những thông số của sự kiện đó
  16. Sù kiÖn i j h t i j i km t hi bs s t i j = T i j ngµy n¨m th¸ng Hình quạt trên cùng là số liệu sự kiện thứ j Hình quạt bên trái là thời điểm sớm nhất để hoàn thành sự kiện ( Thời điểm hoàn thành sớm ) Hình quạt bên phải là thời điểm muộn để hoàn thành sự kiện (Thời điểm hoàn thành muộn sự kiện ) Ngày / tháng thi công được gắn ứng với thời điểm bắt đầu sớm của công việc đang xét. t yh t hi t ij tjk h i j k 3.2 Các thông số sơ đồ mạng và cách xác định ( Bao gồm 8 / 11 thông số ) 1. Thời gian thực hiện công việc Thời gian thực hiện công việc đang xét là : t ij bắt đầu sự kiện thứ i đến sự kiện j Thời gian thực hiện công việc liền trước : t hj Thời gian thực hiện công việc liền sau : t ik Để tính toán các giá trị thi, tij, tjk ta dựa vào khối lượng thi công, định mức lao động và thời gian qui định của nhà nước để xây dựng Nếu chưa có định mức thì ta xác định kỳ vọng của thời gian thực hiện công việc bằng biểu thức ka12+ k m+ k3b t ij. = kk12++k2 Trong đó: - a,b,m : thời hạn thực hiện công việc thuận lợi, trung bình, bất lợi. - k1, k2, k3. Hệ số ảnh hưởng đến hàm phân phối xác xuất của thời gian tij Hàm phân phối chuẩn k1 = k3 =1 ; k2=4 Hàm phân phối lệch trái k1 =2, k2 =4 ; k3=1 Hàm phân phối lệch phải k1 =1, k2 =4 ; k3 =2 2. Đường găng: Là đường đi dài nhất từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện cuối cùng k / h: TG
  17. n TmGn= a. x∑ t0 − i = 0 3. Thời gian bắt đầu sớm của công việc i - j : là khoảng thời gian dài nhất tính từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện đứng trước công việc đó .k / h là: i bs tmij−−= a. x∑ t0 i i = 1 4. Thời gian kết thúc sớm của công việc i - j là khoảng thời gian mà công việc có thể hoàn thành sớm nếu như nó được bắt đầu từ thời điểm bắt đầu sớm k / h là: ks bs ttij−−=ij+tij− t hi t ij tjk h i j k bs ks bs ks bs ks T hi T hi T ij T ij Tj k Tj k ks bs Sơ đồ tính toán ttij−−; ij 5. Thời gian bắt đầu muộn của công việc i- j là khoảng thời gian mà công việc đó bắt đầu muộn nhất hoặc (khoảng thời gan muộn nhất) để có thể khởi công được công việc đó mà không làm ảnh hưởng đến sự hoàn thành công trình trong thời gian đã định được k / h: bm km ttij−−=ij−ti−j 6. Thời gian kết thúc muộn của công việc i - j là khoảng thời gian muộn nhất hoặc ( khoảng thời gian muộn nhất để hoàn thành công việc đó nếu như nó bắt đầu từ thời điểm khởi công muộn k / h: km km t i − j = T G − ma . x ∑ t j − n Dự trử thời gian trong sơ đồ mạng PERT 7. Thời gian dự trử chung của công việc i- j k/h là: Rij là thời gian có thể chuyển dịch lúc bắt đầu của công việc nào đó hoặc có thể tăng, kéo dài thời gian t i- j của công việc đó mà không làm thay đổi thời hạn xây dựng công trình. bm bs Rtij−−=−ij tij− km ks =ttij−−−ij km bs =−ttij−−()ij+tij−
  18. 8. Thời gian dự trữ riêng k / h là: r i- j là thời gian có thể chuyển dịch lúc bắt đầu của công việc nào đó hoặc có thể tăng, kéo dài thời gian t i- j của công việc đó mà không làm thay đổi thời điểm khởi công sớm của công việc tiếp sau đó bs ks rtij−−=−jk tij− bs bs =−ttjk−−()ij+tij− Chú ý: - Những công việc nằm trên đường găng đều không có thời gian dự trữ nào cả. - Ký hiệu 2 ô đưới mỗi công việc Ri- j ri- j - Ký hiệu trực tiếp một số thông số tính toán trên sơ đồ PERT bm bm bm T ij T jk T km bs bs h t hi i t ij j t jk k s bs s bs s bs s bs T h= T hi T i = T ij T j = T jk Tk = T kx ngµy n¨m th¸ng s bs 9. Thời điểm hoàn thành sớm của sự kiện T j = T jk : Là đường đi dài nhất từ sự kiện khởi đầu đến sự kiện j ( Thời điểm bắt đầu sớm nhất của tất cả các công việc đi ra khỏi sự kiện j ) s s Tmj =+a.(xTi tij− ) m 10. Thời điểm hoàn thành muộn của sự kiện j . K/h: T j Là thời điểm kết thúc muộn nhất của tất cả các công việc đến sự kiện j m m Tmj =−i.(nTk tjk− ) 11. Thời gian dự trữ sự kiện: K/h Rj: Là thời gian dự trữ toàn phần của đường dài nhất chạy qua sự kiện đó m s RTjj=−Tj 3.3 Các nguyên tắc bắt buộc khi lập sơ đồ mạng lưới : 1) Tất cả mỗi tên công việc từ trái đến phải về phái sơ đồ phát triển đến sự kiện cuối cùng . 2) Trong sơ đồ mạng lưới không có chu trình kép kín hay chổ giao giao nhau
  19. j f i k h i l k 3) Sự đánh số các sự kiện theo thứ tự liên tiếp từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện cuối cùng . 4) Trong sơ đồ lớn nếu một nhóm công việc có liên hệ với nhau mà khi biểu diễn trong sơ đồ mạng nó trở thành một mạng con gộp lại thành dạng công việc thời gian thực hiện một công việc gộp lại lấy bằng khoảng thời gian dài nhất từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện cuối cùng . f t = tma x= t a+ t b+ tc i l i l k 5) Nếu một nhóm có công việc tính chất như nhau cùng làm song song thì làm gộp chung lại thành một việc duy nhất biểu thị bằng một cung . a a=b i f i i b t = t a =t b t a = t b 6) Nếu công việc có tính chất khác nhau cùng làm song song có chung sự kiện khởi công và kết thúc thì phải thêm các sự kiện phụ và công việc giả ( sự phụ thuộc ) y i j i f Cïng khëi c«ng kh¸c kÕt thóc y i f Cïng kÕt thóc kh¸c khëi c«ng 7) Khi ta áp dụng phương pháp thi công dây chuyền và chia dạ công tác nhiều điện để thi công thì cần chia nhỏ công việc thành những công việc độc lập Ví dụ: Giả sử có 3 công việc a b c khi công việc a hoàn thành một công việc nhỏ a1 thì b bắt dần sau c việc a hoàn thành a1 + a2 thì công việc c khi đó có thể biến diển như sau . a1 a 2 a 3 A1 A2
  20. 9) Cách thể hiện quy trình công nghệ về sự liên quan giữa các sơ đồ mạng lưới . Người ta dùng công việc giả để chỉ mới liên hệ giữa các công việc có sự ràng buộc về quá trình công nghệ Giả sử có 5 công việc a, b, c, d, e . Công việc d làm sau công việc a & b Công việc e làm sau công việc a, b, c. biểu diễn như sau a a d b d i i b c e Sai c e j §óng * Trường hợp d sau a & b e sau a & c b d i a i' c j e * Trường hợp d sau a & b d sau a e sau b c a c j i a d d x i l k b b e k e j 10) Trên sơ đồ mạng cần phải thể hiện được mỗi liên hệ giữa công trường bên ngoài - Trường hợp 3 công việc a, c cần vật liệu thì thêm một sự kiện đặc biệt công việc k. e j a x d i l c g b k k - Trường hợp bên ngoài chỉ liên quan công việc b .thì thêm sự kiện và công việc giả như sau: j g a x d d i l c b k k
  21. 3.4 Tính toán thiết lập sơ đồ mạng lưới: Có 3 phương pháp 1. Tính toán theo phương pháp bằng tay, 2. Tính toán theo phương pháp lập bảng: 3. Tính theo phương pháp lập trình bằng máy tính điện tử khi số sự kiện > 250 ( Có các chuyên đề riêng bằng các ngôn ngữ lập trình và nhờ máy tính hỗ trợ ) Các tài liệu cần thiết để lập sơ đồ mạng lưới: – Nêu tình hình chung và thu thập tài liệu dựa vào sơ đồ lập cho loại tiến độ nào, – Thu thập các mốc khống chế thời gian do nhà nước đề ra, hay các mốc khống chế công trình đơn vị, quan hệ về tình tự tổ chức, phải có các tài liệu cơ cấu thi công, tình hình các tài liệu sản xuất, các loại định mức VL, NC, MTHI CÔNG . – Liệt kê công việc tìm mối liên quan tình tự trước sau, tiến tới thời hạn thi công của mỗi công việc phải phân biệt trình tự, xác định các nhu cầu nhân vật lực, thiếu tài liệu tham khảo công trình tương tự – Tiến hành lập sơ đồ mạng lưới . ) Thường thành lập sơ đồ khái quát toàn bộ quá trình thi công công trình . Lập sơ đồ mạng đánh số thứ tự, khi mũi tên đi từ số thứ tự nhỏ ⇒ lớn . ) Đánh số 1 cho sự kiện khởi công sau đánh sự kiện cùng hạn ( chỉ các mũi tên đi ra nguyên tắc đánh trái ⇒ p hải , Trên ⇒ dưói sau đó đánh theo nguyên tắc như trên đến sự kiện kết thúc ) Tiến hành thao tác các thông số về thời gian ghi kết quả tính toán về vị trí qui định, vào sơ đồ mạng ) Vẽ sơ đồ liên tục thời gian và các biểu đồ về nhân lực, máy thiết bị . ) Nếu thời gian vượt qúa khả năng cho phép cần có phương pháp rút ngắn đường găng và kế hoạch cung cấp máy móc thiết bị Bằng biện pháp sau: * Giảm thời gian công việc trên công việc trên đường găng bằng cách sử dụng nhân vật lực cuả những công việc không găng chuyển hỗ trợ cho c.việc găng * Điền thêm nhân lực vật lực công trường khác cho công trình * Những công việc không găng thời hạn thì điều công trường khác * Dùng các biện pháp thi công tiên tiến hơn * Trường hợp không thực hiện được phải báo cáo thực tế để nhà nước quyết định thêm 3.5 Vẽ sơ đồ mạng lưới PERT lên trục thời gian: - Biểu diễn các sự kiện theo thời hạn bắt đầu sớm và thời hạn kết thúc muộn sự kiện .Các cung công việc nối liền 2 sự kiện được biểu diễn theo thời gian mà độ dài bằng tij+dij - Các bước thiết lập
  22. * Vẽ trục thời gian trên hay dưới sơ đồ và có đơn vị là ngày,tuần, tháng, quí, năm tùy theo độ dài tiến triển của công việc Thêi gian 123 4 567 891011 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2 5 2 2 6 D2 6 4 D 0 2 4 6 4 6 5 2 2 0 1 4 6' 7 3 D 4 6' 2 D 6' 7 1 1 D 5 6' D 1 3 3 2 2 3 5 D 3 5 * Vẽ các công việc găng theo thứ tự trước sau * Vẽ các công việc không găng theo tỉ lệ thời gian trên một công viêc không găng và có độ dài biểu thị gồm 2 phần: Phần thực là nét đậm, phần thời gian dự trữ nét mảnh * Phía trên mũi tên ghi công việc, số lượng công nhân làm việc và phía dưới mũi tên ghi thời gian dự trữ chung v.v ( cách ghi do người lập thiết lập có tính qui ước ) Lập vẽ biểu đồ cung ứng nhân lực, vật lực, cung ứng khác 3.6 Các bước tính toán lập sơ đồ mạng lưới PERT: 1. Tính toán theo phương pháp băng tay: – Xác định thời gian của đường găng – Xác định thời gian bắt đầu sớm công việc tij – Ta tiến hành tính toán các tij từ trái sang phải của mạng. Kết quả được ghi vào ô trái của sự kiện theo nguyên tắc * Sự kiện xuất phát ghi số 0 bs * Sự kiện bất kỳ nào đó ghi giá trị bên trái của sự kiện tiếp trước ( ti− j) rồi chọn giá trị max ghi vào ô trái sự kiện đang xét. * Cứ tiếp tục cho đến sự kiện hoàn thành – Xác định thời gian kết thúc muộn nhất của công việc ị – Tiến hành tính toán từ phải sang trái của mạng ghi kết quả vào ô phải sự kiện đang xét theo nguyên tắc – Sự kiện hoàn thành lấy giá trị ô bên trái ghi vào ô bên phải km – Đối với sự kiện bất kỳ lấy giá trị bên phải sự kiện tiếp cuối ( ti− j) trừ đi thời gian tương ứng tij rồi chọn giá trị nhỏ nhất m m – Tmj =i.(nTk −tjk− )ghi vào ô phải sự kiện đang xét – Tiếp tục cho đến sự kiện xuất phát
  23. – Tính các thời gian dự trữ Rij ; rij 2. Tính toán theo phương pháp lập bảng: a . Lập theo bảng tính toán theo phương pháp công việc như sau: Tªn Sím Muén T.g. dù trö C.v gang t ij c«ng viÖc Bs ks Bm km t t t t R ij r ij Tg 1 2 3 4 56 7 8 9 * Tính TG ( tổng chiều dài đường găng ) * Tính thời gian bắt đầu sớm công việc ij điền vào cột 3 * Tính thời gian kết thúc muộn công việc ij điền vào * Tính thời gian kết thúc sớm công việc ij điền vào cột 2 + cột3 * Tính thời gian bắt đầu muộn công việc ij điền vào cột 6 - cột2 * Tính toán thời gian dự trữ chung Rij = Cột 5 trừ cột 3 hoặc Cột 6 trừ cột 4 * Tính toán thời gian dự trư riêng rij ghi vào cột 8 Nhận xét: – Nếu có rij thì tồn tại Rij – Nếu có Rij thì không nhất thiết tồn tại rij tức là rij = 0 – Sau khi có các thông số tính toán của bảng trên .Sử dụng các số liệu trên để biểu diễn các giá trị sơ đồ mạng lên trục thời gian b . Lập theo bảng tính toán theo phương pháp sự kiện như sau: – Tính toán thời điểm hoàn thành sớm các sự kiện từ trái qua phải – Tính toán thời điểm hoàn thành muộn các sự kiện từ phải qua trái ( tức là tính ngược từ sự kiện cuối cùng đến sự kiện đầu tiên ). – Tính toán thời gian dự trữ chung, dự trữ riêng của công việc – Tính toán thời gian dự trữ chung của sự kiện Kết quả tính toán lập bảng sau: s m Sự C.việc tới sự kiện T j C.việc ra khỏi sự kiện T j Th,g. C.Việc đang xét đang xét dtSK s m kiện C.việc tij T hi + tij Max (4 ) C.việctj k T k + tj k min Rj găng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 – Biểu diễn các kết quả lên trục thời gian – Hiệu chỉnh biểu đồ kế hoạch sơ đồ mạng lưới.
  24. – Nhận xét đánh giá . Chương 4 TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN 4.1. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG DÂY CHUYỀN: Định nghĩa: Tổ chức thi công theo Phương pháp dây chuyền là hình thức tổ chức tiên tiến do sự phân công lao động và hợp tác chặt chẽ giữa các đội thi công- Là hình thức cao nhất trong quá trình thi công các công trình xây dựng cơ bản - Đặc điểm: Sản phẩm đứng một chỗ còn công nhân di động 1. Ví dụ về phương pháp thi công dây chuyền CTTL Có nhiều trường hợp có thể THI CÔNG thi công dây chuyền như công trình chiều dài lớn làm việc có tính chất chu kỳ như đào kênh, san sửa mái dốc v.v hay các công trình bê tông khối lớn phân nhiều đoạn, nhiều khoảnh Ví dụ: Thi công bê tông 4 trụ pin gồm 4 đội Các công việc: + Công tác cốt thép ⇒ đội A ký hiệu + Công tác ván khuôn ⇒ đội B ký hiệu + Công tác đổ bêtông ⇒ đội C ký hiệu + Công tác dưỡng hộ BT⇒ đội D ký hiệu Yêu cầu phải thi công liên tục: Biểu diễn theo trục thời gian như sau: ti Trô pin t1 t 2 t 3 t 4 t 5 t 6 t 7 I II III IV Các đội thi công làm việc liên tục so le nhau → thời gian thi công toàn bộ được rút ngắn
  25. 4.2. So sánh phương pháp tổ chức THI CÔNGDC và phương pháp khác: a. Phương thức làm việc tuần tự: Đặc điểm: Các đối tượng thi công được hoàn thành một cách tuần tự nghĩa là các công việc được làm xong sau đó các công việc mời làm tiếp theo. ti Trô pin t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11 t12 t13 t14 t15 t16 I II III IV Thời gian hoàn thành toàn bộ công trình bằng tổng thời gian hoàn thành từng phần việc thi công. T = n ti Trong đó: - n số qúa trình thi công (đối tượng thi công) - ti Thời gian xây dựng cho mỗi đối tượng thi công . Đặc điểm: - Cường độ đầu tư vốn bằng cường độ đầu tư vốn cho một đơn vị thi công. K = q Ưu điểm: - Yêu cầu cung ứng nhân vật lực giảm thấp - Vốn đầu tư phân bố đều không căng thẳng. Nhược điểm: - Thời gian thi công công trình kéo dài - Có khả năng xuất hiện sự cách quãng giữa các đội công tác, các đội công nhân làm việc cách quãng. b. Phương thức làm việc song song: Tất cả các đối tượng thi công đều khởi công cùng một lúc và kết thúc một lúc. ti Trô pin t1 t 2 t 3 t 4 I II III IV Thời gian hoàn thành toàn bộ công trình (bằng mỗi công trình đơn vị ) T = ti Đặc điểm: Cường độ đầu tư vốn: K = m x qi
  26. Ưu điểm : Thời gian thi công nhanh gọn Nhược điểm: Vốn đầu tư tập trung cao độ, cường độ thi công khẩn trương c. Phương pháp thi công dây chuyền: - Thi công theo một thời gian nhất định theo thứ tự khởi công và thứ tự hoàn thành - Bảo đảm các loại công tác cân bằng liên tục, nhịp nhàng. - Về thời gian cùng một nhiệm vụ thi công như nhau: Thời hạn thi công trung bình Tsong song < T < Ttuần tự Cường độ đầu tư vốn Qtuần tự < Qdây chuyền < Qsong song Nhận xét: Phương pháp tuần tự ít dùng, phương pháp song song ứng dụng thời hạn thi công khi gấp rút, số đối tượng thi công không nhiều. 4.3. Các điều kiện cần có để thi công dây chuyền: - Các đội công tác phải có một số lượng công nhân nhất định, công cụ sản xuất như nhau, các đội được di chuyển, một cách tuần tự theo quy định (đã được phân chia) để hoàn thành công tác được giao. - Cần có đủ các điều kiện sau: + Kết cấu công trình có thể chia ra thành một số địa điểm làm việc (đoạn thi công) mà khối lượng công tác trên mỗi đoạn công tác gần hay bằng nhau, trường hợp không bằng nhau thì không được nhịp nhàng. + Nội dung công việc phải hoàn thành trên các đoạn thi công có thể chia thành một số quá trình thi công có khả năng thi công độc lập. + Tổ chức các đội thi công để thực hiện quá trình thi công cần phải có số công nhân, công cụ lao động, máy móc cố định và phương pháp thi công như nhau để hoàn thành thi công như nhau trên mỗi đoạn thi công. + Các đội thi công phải làm việc liên tục từ đoạn thi công này → đoạn thi công khác theo một trình tự nhất định. + Phải cung cấp kịp thời vật liệu đến nơi sử dụng theo yêu cầu thi công dây chuyền. 4.4 CÁC THÔNG SỐ THI CÔNG DÂY CHUYỀN: 1. Thông số địa điểm: Bao gồm 3 thông số a. Đoạn thi công Ký hiệu là: M
  27. Là toàn bộ hay bộ phận kết cấu CT, địa điểm làm việc đoạn thi công, có điện làm việc nhất định, các đội thi công sẽ hoàn thành công việc nhất định trên từng đoạn công tác của mình b. Đoạn công tác: Ký hiệu là: m Là một bộ phân đoạn thi công, là diện làm việc của 1 tổ thi công làm phần việc của mình, diện công tác tốt nhất diện làm việc bảo đảm cho công nhân, máy làm việc tốt nhất. Chú ý: Việc phân chia: * Nội dung công tác và số quá trình thi công trên các đoạn thi công phải giống nhau, khối lượng công việc của mỗi đoạn công tác trên đoạn thi công giống hay gần bằng nhau vì không giống nhau ⇒ nhịp dây chuyền của các quá trình thi công sẽ khác nhau ⇒ không tổ chức thi công dây chuyền nhịp nhàng được. * Đặc điểm kết cấu công trình: Thường tốt nhất kết hợp khe lún, khe nhiệt v.v để chia đoạn thi công, thoả mãn được yêu cầu về kỹ thuật thi công. * Số lượng tối thiểu các đoạn công tác phải phù hợp với bất đẳng thức mmin ≥ n +1, nếu không thỏa mãn điều kiện này sẽ dẫn tới sự gián đoạn trong công việc c. Tầng thi công: Khi công trình có chiều cao lớn khi đó không thể thi công hết chiều cao quy định sẽ phân chia tầng thi công, căn cứ đặc điểm kết cấu công trình để phân chia tầng thi công một cách hợp lý Ví dụ : Chiều cao ván khuôn, chiều cao với của máy móc thiết bị v.v 2. Thông số công nghê: Ký hiệu là: n - Biểu thị quá trình thi công, nội dung những công việc trên đoạn công tác - Căn cứ mức độ phức tạp mà phân chia nội dung cho phù hợp với đoạn công tác. - Quá trình thi công là sự hợp thành của các công việc có liên hệ với nhau về kỹ thuật bao gồm những đội công nhân hoàn thành cùng nghề. Quá trình thi công biểu thị bằng ký hiệu - Số lượng n dựa vào mức độ tỉ mĩ của đoạn công tác mà xác định. Nội dung càng tỉ mĩ, thì số lượng quá trình thi công nhiều → các đội thi công tăng → các thông số thời gian tăng. Ưu điểm là sự chuyên môn hoá công nghệ càng cao. 3. Thông số thời gian: (5 thông số cơ bản)
  28. * Nhịp dây chuyền (nhịp công tác) ký hiệu là: ti Là thời gian cần thiết để cho một đội thi công và để hoàn thành một quá trình đã định trên đoạn thi công. Có thể tính bằng biểu thức: Q i t i = α.mR. i Trong đó: Qi Số công cần thiết để hoàn thành toàn bộ m đoạn công tác trên một đoạn thi công . Ri số lượng công nhân một đội THI CÔNG để hoàn thành một quá trình thi công Hệ số hoàn thành định mức α i ti bội số ngày đêm hay ca ít nhất. Là bội số 1/2 ca làm việc, vì nhỏ thì CN di chuyển địa điểm làm việc nhiều → lãng phí thời gian làm việc * Bước dây chuyền: Là thông số quan trọng nói lên sự cách quãng về thời gian của đội thi công có tính chất giống nhau lần lượt làm việc ở hai đoạn thi công kề nhau (khoảng thời gian bắt đầu khởi công ) - Ký hiệu: k . k: Lấy bội số ngày đêm, ca, 1/2 ca - Dây chuyền nhịp nhàng k đòi hỏi là ước số chung của nhịp dây chuyền nếu không tổ chức dây chuyền rắc rối. • Thời gian kéo dài của dây chuyền bộ phận: ký hiệu là: to là thời gian cần thiết của đội thi công lần lượt làm việc công việc của mình trên tất cả các đoạn thi công t oj = m . tj (m: số đoạn thi công) • Đơn vị dây chuyền: Là thời gian cần thiết để hoàn thành các quá trình thi công trên cùng một đoạn công tác. n tt= ∑ i i = 1 n: Số quá trình thi công và, ti: thời gian thực hiện quá trình thi công thứ I ( bằng nhịp dây chuyền thứ i ) Trường hợp do yêu cầu kỹ thuật có thời gian đứt quãng (nghỉ v.v ) tj hay có các trường hợp các quá trình gối đầu nhau td.
  29. n tt=+∑ ict−tg i = 1 * Thời gian thi công chung: Là thời gian cần thiết hoàn thành tất cả các quá trình thi công trên tất cả các đoạn thi công T = f (quan hệ m) m Ê thì T Ê Thường chia 3 phần Trô pin t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t11 . n . III II I T " ' T ''' T t T Sơ đồ biểu thị mức độ sử dụng vật tư ở các giai đoạn của các thời kỳ thi công Sơ đồ biểu thị mức độ sử dụng vật tư ở các giai đoạn của thời kỳ thi công chung Thời kỳ mở rộng: Là thời kỳ tất cả các đội thi công tiến dần đến làm việc. T', vốn đầu tư tăng dần Thời kỳ thu hồi : Đ ội 1 rút khỏi hiện trường đến đội cuối cùng rút khỏi T’’’ Thời kỳ ổn định T": Tất cả các đội đều làm việc trên công trình thường T" càng dài càng tốt. 4.5 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THI CÔNG DÂY CHUYỀN: 1. Phương pháp đoạn dây chuyền: Là đem công trình hay bộ phận công trình chia các đoạn thi công có khối lượng đoạn công tác bằng hay gần bằng nhau giữa các đoạn liên quan các quá trình công nghệ do các đội để thi công. • Trường hợp nhịp dây chuyền ti = const và ti = k (bước dây chuyền) không có sự cách quảng cũng như sự gối chồng các quá trình thi công khi đó: Biểu đồ tổ chức thi công theo PHƯƠNG PHÁP dây chuyền biểu diễn dạng đường thẳng .
  30. §¬n vÞ d©y chuyÒn §o¹n thi c«ng ti ti ti ti ti ti ti 1 2 ki NhÞp d©y chuyÒn m t02 (m-1)*k nti - Mỗi quá trình thi công chỉ cần cử 1 đội thi công - Thời kỳ thi công chung T = n ti + (m - 1)* k n: Số quá trình thi công của 1 đoạn thi công T = t + (m - 1) * k t: đơn vị dây chuyền = (m + n - 1) * k = (m + n - 1) * ti với ti = k * Trường hợp ti là bội số của t1 và k là một hằng số. (ti = c t1 & k = const ) Như vậy mỗi quá trình thi công tổ chức một số đội thi công khác nhau để bảo đảm nhịp nhàng và không gián đoạn. ti §o¹n thi c«ng t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 1 ki 2 m (m-1)*k ti t i Như vậy : Số đội thi công cho từng quá trình thi công a = ; i k Từ hình vẽ ta có: a1 = 1; a2 = 2; a3 = 3; a4 = 1. →» tổng số tổ công nhân là: a = ∑ ai = 7 đội công nhân Thời gian thi công chung: T = Σti + (m - 1) k
  31. - Biểu đồ chu trình của các dây chuyền bộ phận m 2 a b c d 1 Trong đó: ) a là công tác cốt pha ) b là công tác cốt thép ) c là công tác đổ đầm bê tông ) d là công tác dưỡng hộ bê tông * Trường hợp: ti ≠ const ; ti = ck và thời gian gối đầu td và thời gian cách quãng tj Biểu diễn trên biểu đồ đường thẳng theo thời gian đoạn thi công. ti + tj - td §o¹n thi c«ng tg tc 1 ki 2 m ( m-1)*k ti +-tj td Thời gian thi công chung T được xác định bằng biểu thức sau: n Tt=+∑ i ()m−1 k+tc−tg i = 1 T = t + t c − t g + ( m − 1 ) k 2. Phương pháp truyến dây chuyền: - Khi kết cấu công trình có độ dài lớn như đào kênh, làm đường các đoạn thi công nối tiếp theo chiều dài công trình. - Tốc độ dây chuyền: Là độ dài tiến triển của công trình do một đội thi công hoàn thành một quá trình thi công nào đó trong một đơn vị thời gian. k/h: v = L / ti Các đoạn thi công được phân chia thành các quá trình thi công độc lập nhau tạo nên các dây chuyền bộ phận. Khi tổ chức thi công công trình theo PHƯƠNG PHÁP tuyến dây chuyền trước hết phải phân tích
  32.  Tìm ra các quá trình thi công chủ đạo và tốc độ dây chuyền các quá trình TC chủ đạo  Xác định cho các quá trình thi công khác thích ứng tốc độ dây chuyền của các quá trình thi công chủ đạo (2 trường hợp). Tốc độ dây chuyền vi = const, tương đương ti = const và ki = ti Chỉ cần tổ chức một số đội thi công quan hệ với nhau về công nghệ. Nhưng đội này dựa vào thời gian cách quãng để thi công với một tốc độ không đổi. Lần lượt di chuyển dọc tuyến công trình để hoàn thành các quá trình thi công công trình có độ dài nào đó trong đơn vị thời gian.L Biểu đồ chu trình biểu Ldiễn như sau: T =+tt′ = ′′ + v 31v L t t" ' t t T Thêi gian Thời gian thi công chung: Trong đó: t’, t” là khoảng cách về thời gian giữa đội thi công thứ nhất đến đội cuối cùng cùng bắt đầu (kết thúc) Tốc độ dây chuyền chủ đạo: vi ≠ const nhưng các tốc độ bội số của nhau và có ước số chung (tương đương trường hợp 2) (ti ≠, ti = ck). Để bảo đảm thi công nhịp nhàng phải tổ chức các đội thi công khác nhau, điều chỉnh ca kíp làm việc. L v 1 2 1 ca v v3 t' t" 3 ca 2 ca t T Thêi gian nếu v1 = 1 thì v2 = 2, v3 = 3 để tổ chức nhịp nhàng làm 2 ca liên tục, 3 ca v.v 3. Phương pháp dây chuyền phân biệt
  33. – Trong phương pháp đoạn dây chuyền khi ti ≠ const và ti = ck với k không phải là số nguyên hay PHƯƠNG PHÁP tuyến dây chuyền mà vi ≠ const, hoặc giữa vi/ v'i không có ước số chung – Hoặc trong trường hợp ti = ck ( c là số nguyên thay đổi trong suốt quá trình thi công của các dây chuyền bộ phận ) hay tỉ số vi/ v'i có ước số chung và không có biện pháp điều chỉnh số đội thi công, số ca làm việc nên không tổ chức phương pháp thi công dây chuyền nhịp nhàng được, nên phải tổ chức thi công theo PHƯƠNG PHÁP dây chuyền phân biệt – Chỉ xét đến thời gian thi công liên tục của các đội đang xét và ở một mức độ liên quan nào đó với đội khác Như vậy: Tổ chức thi công theo PHƯƠNG PHÁP dây chuyền phân biệt là hình thức tổ chức thi công mà các đội thi công riêng biệt được tiến hành công việc liên tục mà không xét đến sự kết hợp với các đội thi công khác ở một mức độ nào đó, đồng thời không xét đến sự cách quãng hoặc chồng chéo giữa các đội thi công được thực hiện trên đoạn thi công đang xét. – Phương pháp này áp dụng trong trường hợp tổ chức thi công dây chuyền không nhịp nhàng. Có hai trường hợp: α- Khi ti trên các đoạn thi công giống nhau nhưng vẫn bảo đảm được tính cân đối nhịp nhàng của riêng các dây chuyền bộ phận. Ví dụ: Xét dây chuyền sau 1 2 3 4 5 6 (m-1)*tn 7 t Biểu đồ dạng chu trình chu trình
  34. m C«ng t¸c cèt pha C«ng t¸c ®æ bª t«ng C«ng t¸c cèt thÐp C«ng t¸c hoµn thiÖn 3 2 1 (m-1)*tn t T Thời gian thi công chung T = t + (m - 1) tn Trong đó: tn: nhịp dây chuyền của dây chuyền bộ phận cuối cùng β- Trường hợp duy trì được tính liên tục của dây chuyền bộ phận nhưng không bảo đảm tính cân đối Biểu đồ chu trình trên m đoạn thi công với n quá trình biểu diễn như sau: (m-1)*t1 NhÞp d©y chuyÒn ti m m-1 5 4 3 2 1 Thời gian thi công chung: T = t’’ + (m- 1) t1 Trong đó : - t1 là nhịp dây chuyền bình quân của dây chuyền bộ phận 1 - Đơn vị dây chuyền của đoạn thi công cuối cùng tính theo nhịp dây chuyền bình quân của dây chuyền bộ phận cuối.
  35. Chương 5 CÔNG TÁC BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG 5.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ MẶT BẰNG: 1. Nhiệm vụ và tầm quan trọng việc thiết kế bố trí mặt bằng thi công và các loại bản đồ MBTHI CÔNG Định nghĩa: Bố trí mặt bằng thi công là bố trí quy hoạch các công trình tạm và lâu dài, quy hoạch bố trí đường xá giao thông mạng lưới điện nước v.v trên mặt bằng, trên các cao trình của hiện trường thi công. Bố trí mặt bằng thi công là nội dung chủ yếu và quan trọng trong thiết kế tổ chức thi công. Nhiệm vụ và tầm quan trọng: Nhằm giải quyết chính xác các vấn đề không gian trong khu vực thi công để bảo đảm cho công tác thi công thuận lợi với việc sử dụng nhân vật lực ít nhất sớm đưa công trình hoàn thành đúng thời gian đã định. Tầm quan trọng trong việc bố trí mặt bằng thi công có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, tốc độ thi công, mức độ an toàn trong việc thi công công trình. Kết quả cuối cùng được thể hiện lên bản vẽ địa hình gọi là bản đồ bố trí mặt bằng thi công công trình. Các loại bản đồ: Căn cứ vào mức độ phức tạp của công trình XD cần có các loại bản đồ sau. Bản đồ bố trí thi công cho toàn bộ mặt bằng công trình bao gồm công trình chủ yếu, thứ yếu. Bản đồ bố trí mặt bằng thi công cho công trình đơn vị Bản đồ bố trí mặt bằng thi công cho từng đợt thi công (áp dụng cho công trình xây dựng trong một thời gian tương đối dài khi đó căn cứ vào điều kiện tự nhiên và điều kiện thi công để lập nên ). 2. Nguyên tắc thiết kế bản đồ thi công (7 nguyên tắc) Khi thiết kế bản đồ bố trí mặt bằng thi công cần phải tuân theo những nguyên tắc sau: 1) Bố trí công trình tạm không ảnh hưởng đến việc thi công công trình chính tạo điều kiện thuận lợi thi công công trình chính. 2) Phải cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi muốn vậy phải bố trí hợp lý các công trình phụ và đường giao thông nhằm rút ngắn cự ly vận chuyển. 3) Cố gắng giảm bớt khối lượng thi công công trình tạm giảm phí tổn xây dựng công trình tạm đến mức thấp nhất bằng cách +Lợi dụng địa hình thực địa để bố trí, lợi dụng công trình có sẵn
  36. + Kết hợp việc XD công trình tạm với việc xây dựng CT lâu dài cho mục đích phát triển kinh tế địa phương + Sử dụng vật liệu tại chỗ, kết cấu tháo lắp để xây dựng công trình tạm. 4) Cần dự tính đến sự ảnh hưởng điều kiện thiên văn dòng chảy phải giải quyết vấn đề ngập lụt trong thi công. 5) Bảo đảm yêu cầu an toàn phòng hoả, vệ sinh trong sản xuất, giao thông, trong sinh hoạt. 6) Cố gắng bố trí cáccông trình phụ, kho bãi các xưởng gia công phải tiện quản lý &sản xuất - Vị trí trụ sở ban chỉ huy công trường thuận lợi cho việc chỉ đạo thi công và liên hệ với bên ngoài. Nhà ở của CN phải bố trí tiện lợi cho sinh hoạt. 7) Bố trí hiện trường chặt chẽ ít chiếm diện tích, đặc biệt là diện tích đất đai canh tác. 3. Các bước thiết kế bản đồ bố trí mặt bằng thi công 1) Thu thập, phân tích tài liệu gốc. + Bản đồ địa hình khu vực, bản đồ bố trí tổng chỉ công trình. + Tài liệu thủy văn dòng chảy, điều kiện thi công, điều kiện dân sinh kinh tế của khu vực XD công trình 2) Lập bảng kê khai các hạng mục công trình, tính toán diện tích phục vụ xây dựng và sơ đồ bố trí trên mặt bằng. 3) Dựa căn cứ trên bố trí và qui hoạch sơ lược các khu vực của tổng mặt bằng sau đó dựa vào đ/k giao thông bên ngoài và tình hình thực địa để bố trí công trình tạm theo thứ tự chính trước phụ sau, chủ yếu trước, thứ yếu sau Chú ý: Cần thiết có thể Thiết kế một số phương án bố trí cụ thể theo dây chuyền sản xuấ phục vụ cho công tác thi công sau đó tiến hành phương án so sánh kinh tế kỹ thuật hợp lý 4 chỉ tiêu: • So sánh khối lượng và phương tiện vận chuyển • So sánh khối lượng và giá thành các công trình tạm • So sánh diện tích canh tác sử dụng công trình tạm • Phân tích điều kiện sản xuất, sinh hoạt của công trình 4) Vẽ bản đồ bố trí mặt bằng thi công theo phương án chọn hợp lý nhất. 5.2 CHỌN VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH TẠM: Việc chọn và bố trí vị trí các công trình tạm để bố trí mặt bằng thi công thường dựa trên cơ sở sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất gồm:
  37. ) Giá thành xây dựng các công trình tạm là bé nhất ( Nguyên tắc thứ 3 đã trình bày ) ) Các phí tổn vận chuyển trong công trường là bé nhất 1. Phân tích phí tổn vận chuyển, b ảo quản vật tư trong công trường: Ý nghĩa: Việc xác định phí tổn vận chuyển trong công trường là yếu tố quyết định sự bố trí các xí nghiệp phụ, kho bãi và đường thi công nhằm mục đích bảo đảm tổng cộng các phí tổn cho công tác tổ chức thi công là bé nhất bao gồm: - Phí tổn sửa chữa đường xá - Phí tổn vận chuyển hàng hoá - Phí tổn bốc dỡ hàng hoá Xác định tổng phí tổn vận chuyển trong công trường bằng biểu thức sau: C = ∑ C i L i + ∑ C j .Q j L j + ∑ C k Q k ( đồng ) Trong đó: C1: L Đơn giá phí tổn sửa chữa hàng hoá đường - đ/ km, Chiều dài đường sá C2: Đơn giá vận chuyển hàng - đ/tấn.km Q : Khối lượng vận chuyển - Tấn C3: Đơn giá chi phí bốc dỡ - đ/tấn Trong biểu thức trên thường phí tổn vận chuyển chiếm tỉ trọng lớn do đó khi tính toán gần đúng chỉ cần xác định tổn phí tổn vận chuyển là đủ .Do đó khi so sánh chỉ tiêu giá thành các phương án chỉ cần so sánh chỉ tiêu phí tổn vận chuyển C' = C2.Q. L - Nếu điều kiện vận chuyển như nhau C2 = const chỉ cần so sánh khối lượng công tác vận chuyển của các phương án bố trí công trình tạm tức là phải tính A = Q.L Trong đó: A là khối lượng công tác vận chuyển Phương án so sánh kinh tế nhất là chỉ tiêu A hay C' Æ min Chú ý: - Việc tính toán ở trên mới chỉ xét giá thành chi phí ở nội bộ trong phạm vi công trường – Việc vận chuyển từ ngoài vào công trường thường ở xa nên ảnh hưởng của nó đến việc bố trí công trình tạm tương đối nhỏ nên khi tính toán nếu thấy không cần thiết có thể bỏ qua 2. Cách xác định vị trí công trình tạm a. Xác định vị trí công trình tạm trong trường hợp đường sá bằng phẳng.
  38. - Xác định vị trí Xí nghiệp phụ P(x,y) để cấp sản phẩm cung cho n đối tượng thi công Qn(x,y) .Giả sử sơ đồ cung ứng vật tư như hình vẽ y Q2(x,y) Q1(x,y) Qn(x,y) Q3(x,y) x Khối lượng công tác vận chuyển vật tư thiết bị trong công trường: n n 22 A==∑∑QiiL Qii()xx−+(yy−) i==1 i 1 Trong đó: – Khối lượng sản phẩm cần được vận chuyển của đối tượng thứ i – Cự ly vận chuyển từ vị trí XN phụ đến các đối tượng thứ cần cung ứng thứ i Tọa độ vị trí XN phụ hợp lý khi các đạo hàm riêng theo phương x,y bằng không tức là: ∂ A ∂ A ∂ Ax(,y)= = =0 ∂ x ∂ y Cho chúng ta vị trí XN phụ tốt nhất Cách tính này được dùng trong giai đoạn TK sơ bộ với địa hình bố trí thuận lợi. b. Xác định vị trí công trình tạm trong công trường khi địa hình không bằng phẳng Có 2 trường hợp cụ thể sau đây. α) Khi các đối tượng cần cung cấp Qi cùng nằm trên tuyến đường vận chuyển như hình vẽ y 2 1 i k n j x
  39. Vị trí hợp lý của xí nghiệp phụ K trên tuyến bố trí phải thỏa mãn điều kiện sau: ⎧ K − 1 in= ⎪ ∑∑QQi ≤ i ⎪ i = 1 ik= ⎨ K n ⎪ QQ≥ ⎪ ∑ ii∑ ⎩ i = 1 iK=+1 Cách tính toán: 1 n - Xác định trị số ∑ Q i 2 i=1 - Xác định cộng dần các trị số Q = Σ (Q1 + Q2 + Q3 +Q4 + Qk) .cho đến trị số n Q gần bằng hoặc vượt một ít trị số 1 thì giá trị đó cho điểm K là hợp lý có thể ∑ Q i 2 i = 1 bố trí Xí nghiệp phụ gần điểm K β) Khi đối tượng thi công cần cung cấp sản phẩm Qi nằm trên dạng nhánh. y 5 1 7 6 TuyÕn ®uêng rót gän thùc tÕ 2 3 3 4 0 x Q1+Q2+Q3 TuyÕn ®uêng rót gän s¬ bé Q6+Q7 Q1+Q2+Q3 Q1+Q2+Q3 Q1+Q2+Q3+Q4+Q5+Q6+Q7 TuyÕn ®uêng rót gän t/to¸n Tr×nh tù thu ®uêng vËn chuyÓn d¹ng nh¸nh vÒ d¹ng mét ®uêng Thu lại từ các đường nhánh vào đường chính dạng 1 đường. Sau đó tính tổng: ΣQ = Q1 + Q2 + Q3 + QK 7 – Nếu Q + Q + Q ≥ 1 Thì đặt xí nghiệp phụ gần điểm 3 1 2 3 ∑ Q i 2 i = 1 7 – Nếu Q + Q + Q + Q ≥ 1 Thì đặt xí nghiệp phụ gần điểm 3 4 5 6 7 ∑ Q i 2 i = 1 7 Chú ý: Trường hợp Q , hay Q , Q có ΣQ > 1 thì không thu được về dạng 2 6 7 ∑ Q i 2 i = 1 một đường. 5.3 TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT PHỤ:
  40. 1. Tác dụng, phân loại xí nghiệp sản xuất phụ: Tác dụng: - Để phát triển thi công theo hướng công nghiệp hoá và cơ giới hoá. - Dùng để sản xuất thành phẩm, bán thành phẩm, các linh kiện phục vụ thi công - Nâng cao được năng suất tăng nhanh tốc độ thi công giảm, công việc nặng nhọc → hạ thấp giá thành công trình. Các loại xí nghiệp sản xuất phụ: - Hệ thống khai thác, sản xuất cốt liệu và phân loại cát đá sỏi. - Hệ thống sản xuất bê tông gồm: Nhà máy hoặc trạm trộn BT, kho XM, bãi chứa cát cốt liệu - Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, phòng thí nghiệm. - Xí nghiệp sản xuất chế tạo cốt pha, gia công cốt thép - Xí nghiệp sửa chữa máy móc, gia công các kim loại. - Hệ thống cung cấp nhiệt, điện nước 2. Nguyên tắc xây dựng các Xí nghiệp phụ: Khi xây dựng các xí nghiệp phụ cần căn cứ vào khối lượng XL, phương pháp thi công, qui mô sản xuất, điều kiện thi công để qui hoạch toàn diện thường dựa vào các nguyên tắc sau: 1) Cố gắng tận dụng hay xây dựng xí nghiệp sản xuất phục vụ cho từng khu vực thi công. Đối với những công trình lớn nên căn cứ vào điều kiện khả năng hiện có để nâng cao trình độ cơ giới hoá và trang bị các thiết bị hiện đại. 2) Nên kết hợp tình hình phát triển CN địa phương để xây dựng sau khi xây dựng xong công trình có thê chuyển giao cho địa phương tiếp tục sản xuất sử dụng 3) Các xí nghiệp có tính chất tạm thời cho các công trình đơn vị cần phải tiện lợi trong khi di chuyển hoặc sử dụng. 4) Đối với công trình tương đối tập trung xí nghiệp phụ cần phân bố tập trung để đảm bảo giao thông tiện lợi tạo điều kiện quản lý và hợp tác. 5) Bảo đảm an toàn phòng chống cháy và chia đoạn thi công công trình. 3. Các bước thiết kế xí nghiệp sản xuất phụ: Bao gồm 2 giai đoạn: * Trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi:
  41. – Cần phân tích tài liệu thiết kế, đặc điểm xí nghiệp làm sáng tỏ nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể với nó – Đề xuất phương án công nghệ sản xuất của các xí nghiệp. – Căn cứ vào các phương án đề xuất xác định hình thành các xí nghiệp, quy mô sản xuất và bố trí tổng thể. – Căn cứ vào quy mô xí nghiệp và quy trình công nghệ chọn thiết bị máy móc thiết bị kích thước, kết cấu xưởng máy xí nghiệp, tính toán chỉ tiêu kinh tế của xí nghiệp - cuối cùng lập khái toán xí nghiệp. – Chọn và quyết định phương án. * Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và kỹ thuật thi công: – Giải quyết những nội dung như báo cáo nghiên cứu khả thi nhưng tỉ mĩ hơn, tính toán năng lực sản xuất tính toán của xí nghiệp phụ – Lập bản đồ bố trí quy trình công nghệ và bản vẽ thi công. – Năng lực sản xuất tính toán của xí nghiệp phụ được xác định bằng biểu thức NN=−[]∑ o ()N12+N.K Trong đó: – No: Nhu cầu sản phẩm hàng năm của tất cả các đối tượng thi công trong khu vực xây dựng. – N1: Sản phẩm của các Xí nghiệp khác đưa đến – N2: Sản phẩm của các xưởng máy gia công hoạt động riêng rẽ. – Hệ số xét đến tính không đều không nhu cầu 5.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KHO BÃI: 1. Những yêu cầu chung đối với công tác kho bãi - Trong quá trình thi công xây dựng các công trình xây dựng cơ bản thường cần sử dụng một khối lượng rát lớn nhiều loại vật liệu, thiết bị, vật tư cần có kho bãi để cung cấp kịp thời cho việc thi công công trình.và có ý nghĩa rất quyết định tốc độ và giá thành XD a. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống kho bãi - Nghiệm thu,bốc dỡ các loại vật tư, thiết bị máy móc được vận chuyển đến công trường - Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, vật tư kỹ thuật một cách liên tục cho thi công công trình.
  42. - Bảo đảm khối lượng, thời gian trữ trong kho hợp lý tránh ứ đọng trong kho vô ích. - Theo dõi thống kê các hao phí nguyên vật liệu, tránh mất mát không gây tổn hao - Bảo đảm nguyên vật liệu không bị biến chất ảnh hưởng chất lượng công trình - Tổ chức tốt công tác bốc dỡ, sắp xếp vật liệu để giảm bớt lao động nặng nhọc. - Chọn vị trí kho bãi vật liệu bảo đảm thi công an toàn. b. Nguyên tắc chọn kết cấu kho: - Phù hợp yêu cầu bảo quản vật liệu, giá thành rẻ - Tận dụng vật liệu tại chỗ và các loại kết cấu tháo lắp di chuyển dễ dàng - Kết hợp yêu cầu lợi dụng diện tích kho bãi hợp lý nhất. - Hình thức kết cấu phải tiện lợi bốc xếp c. Nguyên tắc bố trí vị trí kho bãi - Tiện lợi công tác vận chuyển, bình quân sử dụng - Triệt để lợi dụng địa hình có lợi nhất công tác bốc xếp tháo dỡ. - Những kho bãi làm việc có yêu cầu lâu nên bố trí cuối tuyến đường. - Các loại vật liệu mà lượng tiêu hao cần dùng lớn cần bố trí gần nơi sử dụng giảm tiêu hao. - Phải phù hợp bảo đảm yêu cầu an toàn phòng cháy 2. Phân loại kho bãi: Dựa vào 2 căn cứ sau: a. Căn cứ vào mục đíchvà vị trí phân thành: - Kho trung tâm được bố trí gần khu vực tập trung lớn nhất dùng để chứa các loại thiết bị, vật liệu cung cấp cho công trường hay chứa các loại vật liệu cất giữ lâu dài (cần xét dạng vận chuyển vào và ra thi công). - Kho khu khu vực: Phân bố trực tiếp trên công trình cho một nhóm đối tượng thi công dùng để tích trữ cho đơn vị công tác công trường - Kết cấu kho cố gắng dạng lắp ghép. - Kho hiện trường: Bố trí hiện trường thi công gần các CT đơn vị dùng chứa vật liệu, dụng cụ để thi công công trình đơn vị thường dùng kết cấu lắp ghép, dễ tháo lắp. - Kho nguyên liệu và thành phẩm thường được bố trí ở gần các xí nghiệp phụ, phân xưởng, trạm máy chờ gia công - chứa các vật liệu bán thành phẩm.
  43. - Kho chuyển tải: Bố trí ở các ga xe lửa, bến xe. Bố trí trong trường hợp nhiều phương tiện giao thông. b. Căn cứ điều kiện chứa và phương pháp bảo quản - phân thành - Kho lộ thiên: Chứa vật liệu, cấu kiện thô, kho không bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu nóng lạnh như cát, đá, sỏi - Kho có mái che: cất giữ vật liệu thiết bị không bị ảnh hưởng nhiệt độ mà bị ảnh hưởng do mưa nắng. - Kho kín: Cất giữ vật liệu quý đắt, vật liệu khó bỏ ra ngoài vì dễ bị hỏng như ximăng, vôi màu v.v - Kho chuyên dùng: Cất trữ xăng dầu, thuốc nổ, các hoá chất. 3. Cách xác định khối lượng vật liệu cất giữ trong kho - Trước khi XD công trình cần thiết phải dự trữ một số lượng vật tư kỹ thuật nhất định gọi là lượng vật liệu dự trữ cho sản xuất - Xác định khối lượng vật liệu cất giữ trong kho có 2 phương pháp a. Phương pháp giải tích: (phương pháp tính toán). Q Q = 0 tK .K ( tấn, m3,C.kiện ) K T 12 Trong đó: – Qo: Tổng khối lượng VL cần dùng trong giai đoạn tổ chức theo kế hoạch tiến độ – T : Khoảng thời gian làm việc của công trình – K1: Hệ số nhập kho không đều của vật liệu f(dạng vận chuyển) * K1 = 1,1 ÷ 1,2 Đường sắt đường sông * K1 = 1,3 ÷ 1,5 Đường ôtô – K2: Hệ số sử dụng không đều vật liệu: 1,3 ÷ 1,5 – t : Là định mức thời gian cất giữ vật liệu trong kho 5 (ngày) t= ∑ ti i = 1 * t1 Khoảng cách thời gian cấp phát vật liệu theo quy định đơn vị cấp phát vật liệu * t2 Thời gian cần thiết vận chuyển vật liệu từ đơn vị phát đến kho công trường * t3 Thời gian bốc dỡ vật liệu
  44. * t4 Thời gian cần thiết để chuẩn bị đem dùng * t5 Số ngày vật liệu cất giữ trong kho * t5 = f (phương tiện vận chuyển) b. Phương pháp đồ giải: Phương pháp vẽ biểu đồ về cất giữ vật liệu trong kho * PP. Đường vi phân vật liệu cất giữ trong kho: Các bước tiến hành - Vẽ biểu đồ sử dụng vật liệu căn cứ vào kế hoạch tiến độ thi công. - Vẽ bản đồ vận chuyển vật liệu: xem loại vật liệu yêu cầu cần trước khi sử dụng 10 ngày, loại phương tiện vận chuyển. TÊn/ng.®ªm §uêng vËn chuyÓn vËt liÖu 50 40 30 §õ¬ng sö dông vËt liÖu 20 10 0 200 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120130140150160170180190 200 400 200 150 600 400 500 550 800 Max 1000 1200 §õ¬ng luü tÝch vËt liÖu cÊt gi÷ trong kho 1400 1250 Ví dụ: Đợt 1 mỗi chuyến xe chở 5m3 cần 4 chuyến /ngày là 20m3 / ngày đêm chở trong 20 ngày Đợt 2: mỗi chuyến xe chở 10m3 cần 3 chuyến /ngày là 30m3 / ngày đêm chở trong 20 ngày Đợt 3 Yêu cầu: Diện tích đường bao vận chuyển bằng tổng khối lượng vật liệu chuyển đến - Diện tích đường bao sử dụng bằng tổng khối lượng vật liệu sử dụng. - Vẽ đường vi phân vật liệu cất giữ trong kho bằng cách lấy diện tích hình bao vận chuyển trừ cho diện tích hình bao sử dụng. - Dựa vào đường vi phân vật liệu cần giữ là 1250m3 trong kho * PP.Đường tích phân xác định vật liệu tích trữ trong kho
  45. 4800 TÊn,m3 3 xe 4000 BiÓu ®å luü tÝch tËp kÕt vËt liÖu 3600 BiÓu ®å luü tÝch sö dông vËt liÖu y 3200 3200 3200 2800 1 xe 2400 2400 ymax 2000 4 xe 2000 1600 BiÓu ®å sö dông vËt liÖu 5 xe 1200 1 xe 1200 60 60 4 xe 800 3 xe 800 40 50 30 3 xe 600 20 20 20 2 xe 200 Ngµy ®ªm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120130140150160170180190200 Vẽ biểu đồ sử dụng vật liệu dựa vào kế hoạch tiến độ thi công. – Vẽ biểu đồ luỹ tích sử dụng vật liệu. – Tại A bắt đầu sử dụng vật liệu – Vẽ biểu đồ phụ tải vận chuyển: phải có trước 10 ngày: Vẽ các đường xiên góc với tia trên đường vận chuyển để cho trong một thời kỳ nào đó với một số xe nhất định. – Tương đối song song đường luỹ tích sử dụng vật liệu giá trị y cho biết lượng cất giữ trong kho trong một ngày nào đó từ đó tiền Ymax để thiết kế kho – Độ nghiêng α biểu thị số xe cần điều hành chuyên chở. 4. Xác định kích thước của kho: Q F F ==k k q .α α Trong đó: – QK: Khối lượng vật liệu cất giữ trong kho – F : Diện tích kho bao gồm cả đường đi và cả phòng quản lý – q : Khối lượng vật liệu có thể chứa trên mỗi m2 có ích của kho (không kể lối đi). – α : Hệ số lợi dụng diện tích kho * Chiều dài kho phù hợp tuyến bốc dỡ hàng hoá sao cho kịp thời, tiện lợi do vậy Lm= + l1 ( m− 1 ) Trong đó: - L là chiều dài tuyến bốc dỡ hàng hoá - m số phương tiện cùng bốc dỡ một lúc - l chiều dài phương tiện vận chuyển
  46. - l1 khoảng cách 2 phương tiện vận chuyển gần nhau L l1 l 5.5 TỔ CHỨC CUNG CẤP NƯỚC TRONG CÔNG TRƯỜNG: 1. Mở đầu: - Quá trình thi công cần sinh hoạt, phòng hoả v.v vấn đề cấp nước tương đối dễ, những vùng thiếu nước thì đóng vai trò quan trọng. - Đối với nước dùng trong thi công phải bảo đảm sản lượng (đủ cung cấp về nhu cầu sản xuất, sinh hoạt) chất lượng (không ảnh hưởng đến chất lượng công trình, sự hoạt động của máy móc, sức khoẻ con người). Các nguyên tắc: - Nên lợi dụng hệ thống cung cấp nước có sẵn hay cung cấp nước lâu dài sẽ xây dựng. - Trường hợp cần xây dựng hệ thống nước tạm thời thì lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đối thấp để giảm bớt vốn đầu tư. Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nược tam thời: • Phải định được lượng dùng nước, hộ (điểm) dùng nước. • Phải quy định chất lượng nước • Chọn nguồn nước • Thiết kế các bộ phận lấy, lọc nước, mạng đường ống lấy nước và phân phối nước. 2. Tính toán lượng dùng nước trong công trường a. Nước dùng trong sản xuất: (Q1) - Dùng phục vụ công tác bê tông, đắp đất, máy móc, các xưởng gia công. - Lượng nước dùng cho thi công cho một ca ∑ K q Q = 12 ( l / s) 1 8.3600 Trong đó: q : Lượng nước cần dùng trong mỗi ca làm việc của đvsv Kp: Hệ số dùng nước không đều 1.2 : Hệ số xét lượng nước dùng vượt quá mức b. Nước dùng trong sinh hoạt: (Q2)
  47. - Bao gồm nước dùng ăn uống, tắm giặt, vệ sinh, v.v Q = Q'1 + Q"2 - Lượng nước dùng trong sinh hoạt của công nhân nơi thi công - Lượng nước dùng khu nhà ở - Lượng nước dùng cho công nhân ở hiện trường thi công Nq11+ ∑ q3 QK′ = l/s 2 8.3600 Lượng nước khu nhà ở Nq22+ ∑ q3 QK′ = l/s 3 24.3600 Trong đó: – N1, Số công nhân (số người) – N2 nơi thi công, (nhà ở) – q1, Lượng nước định mức cho công nhân nơi thi công 10 ÷ 15 l/ca – q2 Lượng nước định mức cho mõi người nơi nhà ở 25÷30 l/ngđ – q3 Lượng nước dùng cho những công trình văn hoá phúc lợi: trường học, nhà trẻ, câu lạc bộ – K Hệ số dùng không đều c. Nước dùng cho chữa cháy: (Q3) - Nước dùng chữa cháy ở hiện trường thi công phụ thuộc diện tích hiện trường thi công, lấy theo kinh nghiệm như sau: F(a) 50 ha mỗi lần tăng 25ha lấy 5 l/s - Nước dùng phòng chữa cháy ở khu nhà ở.Dựa vào số người khu nhà ở để xây dựng Nếu - N≤10.000 người5 l/s - N >10.000 người10 l/s d. Lượng nước cần dùng tổng cộng ( Lưu lượng nước thiết kế ) 1 Q o= Q1 + Q2
  48. 2 hay Q o = 1/ 2 (Q1 + Q2) + Q3 (phòng cháy) - Lấy một trong hai trị số nếu là trị số lớn để thiết kế - Tăng thêm 10% Qmax để thiết kế công trình cấp nước để bù trừ hao hụt tổn thất do đường ống rò rỉ. 3. Thiết kế hệ thống cung cấp nước - Nội dung và các bước thiết kế • Vẽ biểu đồ mạng lưới đường ống phân phối nước và địa điểm dùng nước ở trên có ghi lượng nước dùng và độ dài đường ống lượng dùng nước. • Tiến hành phân chia mạng lưới đường ống thành những mạng lưới độc lập tính toán dùng nước mạng lưới đó. • Tính Φ ống, tổn thất H của khu vực dùng nước. • Tính toán cột nước cần thiết cho MB, tháp chứa nước, thiết bị bơm nước. • Thiết kế bộ phận lấy nước và lọc nước. - Hình thức bố trí mạng đường ống cấp nước, 3 hình thức: . Bố trí theo dạng nhánh . Bố trí dạng vòng. . Bố trí dạng hỗn hợp (1) Bố trí dạng nhánh: Ưu điểm: ít tốn đường ống Nhược điểm: Kho xử lý khi tắc ống (2) Bố trí dạng vòng: Tồn đường ống - khi bị tắc ít ảnh hưởng hộ dùng (3) Dạng hỗn hợp: Khắc phục được nhược điểm 2 trên. Hộ nào không quan trọng dùng dạng nhánh hộ quan trọng dùng dạng vòng C¸c h×nh thøc bè trÝ hÖ thèng ®õ¬ng èng ph©n phèi nø¬c D¹ng nh¸nh D¹ng hæn hîp D¹ng ®õ¬ng vßng HÖ thèng lÊy nø¬c vµ ph©n phèi nø¬c Nguyên tắc bố trí: . Bố trí đường ống chính trước phụ sau → dạng nhánh sao cho tuyến đường ống ngắn nhất . Có vị trí có thể phát triển phi mạng lưới ống
  49. - Tính toán đường kính ống dẫn 1/2 d = (4Qo/π.v) 1.000 ( mm ) Trong đó: Q0 - Lưu lượng cần tính toán v - Vận tốc trong đường ống thường v = 1,2 ÷ 1,5m/s ; Đặc biệt: v= 2 m/s 5.6 TỔ CHỨC CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG Ở CÔNG TRƯỜNG: – Trong quá trình xây dựng các công trình xây dựng cơ bản .Trình độ cơ giới hóa thi công ngày càng cao, cần sử dụng nhiều loại thiết bị thi công hiện đại sử dụng các dạng năng lượng như xăng dầu, ôxy, hơi ép, điện năng – Chủ yếu năng lượng điện như: dùng cho các đông cơ, các máy móc công cụ, điện sinh hoạt .v.v – Việc tổ chức cung cấp năng lượng ở công trường là một vấn đề đặc biệt quan trọng 1. Tổ chức cung cấp điện cho công trường: a. Tính toán lượng điện cần dùng: - Phải định được địa điểm, số lượng dùng điện - Thiết kế hệ thống cung cấp điện - Lượng điện cần dùng ở công trường dựa vào yêu cầu dùng điện ở những giai đoạn khác nhau. - Công xuất của trạm biến thế trung tâm: sử dụng lưới điện quốc gia PKp= . ∑ PK ( KVA ) Với: - K hệ số sử dụng đồng thời = 0.75 - 0.85 - PK- Công suất tổng cộng do 1 trạm biến thế khu vực cung cấp được xác định bằng biểu thức: Pdl K dl PCN K CN PK = ∑ Pts .K ts + ∑ + ∑ ( KVA ) Cos ϕ dl Cos ϕ CN Trong đó: • Pts,Pdl,PCN: Công xuất định mức của của các thiết bị dùng điện bao gồm: - Thắp sáng trong và ngoài nhà - Điện cho các thiết bị động lực - Điện cho các dây chuyền công nghệ
  50. • Kts, Kdl, KCN Hệ số yêu cầu có tính đến sự làm việc đồng thời,mức độ tải điện, tổn thất năng lượng trong mạng điện • Cos ϕdl, Cos ϕCN : Hệ số công xuất tương ứng ( Tra bảng qui phạm ) - Công suất tổng cộng của toàn bộ khu vực công trường do1 trạm phát điện phát đi được xác định bằng biểu thức. PKmi= 12 K∑ P ( KWA ) Trong đó: - K1: Hệ số tổn thất điện năng - K2: Hệ số an toàn dùng điện 1,05 ÷1,10 - ΣPi: Tổng công suất dùng điện các khu vực khác nhau b. Chọn nguồn điện (3 loại) - Do điện năng gần thành phố cung cấp - Do trạm phát điện tạm thời công trường tự xây dựng. Thường kiểu cố định, kiểu di động v.v - Do đường dây cao thế tải điện của nhà nước cung cấp. c.Các hình thức bố trí mạng lưới cung cấp điện Mạng lưới cấp điện có thể bố trí theo 3 dạng: - Dạng nhánh, dạng vòng, dạng lưới D¹ng vßng (2) (1) D¹ng nh¸nh (3) Tr¹m biÕn thÕ C¸c hé dïng ®iÖn D¹ng lø¬i (1) Dùng khi khoảng cách hộ dùng điện cách tương đối xa trạm biến thế tổn hao lớn. (3) Dạng lưới khi khu vực tập trung dày đặc lượng tổn hao nhỏ (2) Dạng vòng khi hộ dùng điện tập trung tổn thất nhỏ, hệ số an toàn cao 2. Tổ chức cung cấp khí ép ở công trường - Trong quá trình XD các công trình xây dựng cơ bản khí nén được dùng để vận chuyển XM, Điều khiển đóng mở hệ thống cửa van, khoan đá .phụt vữa, đánh rỉ cốt thép .sơn, tám các vít mối nối Kcấu thép v.v
  51. - Khí hơi ép được cung cấp bởi máy nén khí di động được ứng dụng nhiều. - Công xuất của trạm khí nén được xác định bằng biểu thức: 3 QK= 1 K∑ q m / ph Trong đó: - K1 = 1.3 - 1.5 Hệ số tổn thất khí nén trong mạng lưới ống dẫn - K: Hệ số đồng thời của cá thiết bị làm việc lấy từ 0.5 - 0.9 tùy thuộc số thiết bị máy dùng hơi nén( Tra bảng ) 1 ÷ 2 máy Ki = 0.9 10 ÷ 25 máy Ki = 0,6 ≥ 25 máy Ki = 0,5 - Khi chọn máy hơi ép cần thoả mãn hai yêu cầu 1 /Dựa vào năng suất hơi ép cần thiết: Gồm các đối tượng dùng hơi để xác định năng suất máy hơi ép (trạm) 3 Qo = Q/100.(100 + K1 + K2 + K3 + K4) m /ph – K1 Tổn thất không khí trong bộ phận ép khí lấy bằng 10% – K2 Tổn thất ngưng lạnh trong đường ống dẫn hơi lấy 30% – K3 Tổn thất thổi lửa đường ống – K4 Tổn thất hơi rò rỉ trong đường ống 2 / Dựa vào áp suất công tác máy hơi ép - Yêu cầu áp xuất thực tế > áp suất phát động của các máy dùng hơi 1÷2 at - Mỗi máy hơi ép cần có thùng chứa hơi để điều tiết áp suất không khí ống dẫn hơi & loại trừ dần nước trong không khí. Dung tích cần thiết của bình chứa khí có thể xác định theo công thức V = a Q m a : Hệ số xét đến hình thức, trị số năng suất máy hơi ép. Qm: Năng suất máy hơi ép Chú ý: - Đường ống dẫn hơi: Từ máy sản xuất hơi ép đến máy sử dụng hơi ép - Thường bố trí dạng nhánh.
  52. - Khi đặt đường ống làm độ dốc i = 0,05 ÷ 0,10 cứ 200 ÷ 300m có một đường ống phân nước hay cvan để khi hơi bị ngưng thì nó sẽ thoát ra ngoài. - Đường kính ống dẫn hơi phụ thuộc vao năng suất máy hơi ép,chiều dài ống dẫn hơi, số thiết bị d = 3,18 Q (mm) Q: Lượng hơi ép qua đường ống t.toán 3.Ô xy và axêtilen: Hỗn hợp khí Ô xy và axêtilen ( gọi là hơi hàn ) do các trạm cố định hay các bình di động cung cấp dùng để hàn, cắt, nắn các kết cấu kim loại Lượng ô xy cần cho 1 ngày đêm được xác định bằng biểu thức: PK + PK Q = 11 2 2. K m3 / ng.đêm o t Trong đó: P1,P2 là khối lượng lắp ráp các thiết bị cơ khí,các thiết bị kim loại K1,K2: lượng tiêu hao ô xy đơn vị - Lượng khí axêtilen do đất đèn sản sinh cần cho 1 ngày đêm được xác định bằng biểu thức: 3 Gd = 4 .4 . A ( m / ngày đêm ) Trong đó: + A: Khối lượng đất đèn cần dùng + 4,4 là lượng khí axêtilen sinh ra do 1 kg đất đèn có kể đến hệ số hữu ích 0.90 của bình đất đèn - Lượng đất đèn dự trữ trong kho để sử dụng trong 1 tháng xác định bằng biểu thức: W = 4.4.A. n /1000 = 0.12 A n Số ngày làm việc trong tháng 5.7 BỐ TRÍ QUY HOẠCH NHÀ CỬA TẠM THỜI: - Các công trình XDTL thường XD xa khu dân cư, trong khi khối lượng công nhân làm việc rất đông trong một thời gian tương đối dài . Do đó phải tổ chức khu dân cư - nhà ở tạm thời nhằm tạo điều kiện cho CBCNV sinh hoạt, giải trí, các hoạt động văn hóa v.v 1. Các loại nhà tạm (4 loại)
  53. - Nhà dùng để làm việc trụ sở BCHCT, cán bộ làm việc - Nhà ở CNVC thi công. Nhà dùng cho các công tác phúc lợi văn hóa: Hội trường, thư viện, rạp - Nhà dùng phúc lợi công cộng: Bệnh xá, bệnh viện, CH bách hoá, cắt tóc v.v 2. Nguyên tắc quy hoạch bố trí - Cần bảo đảm yêu cầu tại nhà làm việc, yêu cầu ăn ở - làm giảm bớt phí tổn trang bị do đó khi quy hoạch cần * Tận dụng nhà cửa sẵn có trên công trường * Lợi dụng nhà ở thôn xóm địa phương gần khu thi công * Xây dựng nhà, công trình lâu dài để thực hiện cho thi công. * Lợi dụng vật liệu tại chỗ dùng hình thức kết cấu lắp ghép để dùng xây dựng nhà tạm thời * Nên kết hợp yêu cầu xây dựng thị trấn thành phố, v.v 3. Tính toán số người trên công trường: - Người ta dựa vào số lượng CN để bố trí qui hoạch xây dựng khu dân cư trên các công trình Khi tính toán số người trên công trường có 3 phương pháp: 1.Theo biểu đồ nhân lực của tiến độ thi công 2.Theo biểu đồ cường độ thi công các công việc cơ bản như: Công tác đắp đất, bê tông, 3.Theo sản lượng bình quân năm ( tính bằng % vốn đầu tư ) Cách xác định số lường người trên công trường XD: a - Công nhân cơ bản N1 Là loại CN trực tiếp tham gia sản xuất (số lượng có thể dựa vào biểu đồ nhân lực). NNSX = 12+ N+ N3 ( người ) Trong đó: * N1: là số CN xây lắp Q N 1 =.K N tb - Q : Sản lượng ngày quy định trong kế hoạch công trình - Ntb: Năng xuất trung bình mỗi CN - K : Hệ số sản xuất không đều
  54. * N2 : Số công nhân sản xuất phụ, bao gồm CN vận chuyển, bốc dỡ, xí nghiệp sản xuất phụ, xưởng sửa chữa N2 = ( 0,5 ÷ 0,7 ) N1 * N3 : số cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật là kỹ sư, cung cấp,HC lao động tiền lương v.v N3 = (0,06 ÷ 0,08) (N1 + N2) b- Công nhân làm các việc khác N4: Làm việc linh tinh, bảo vệ, gác cổng, vệ sinh N4 = 0,04 (N1 + N2) c- CNVC phục vụ cho công trình N5: cán bộ y tế, nhân viên cửa hàng bách hoá, cấp dưỡng. N5 = (0,05 ÷ 0,1) (N1 + N2) Toàn bộ cán bộ công nhân viên chức N= 10.(6 N12+ NNNN+ 2+ 4+ 5) Trong đó: 1,06 là hệ số xét đến nghỉ phép, ốm đau, vắng mặt - Tổng số người trên công trình NKo = . N Với :- K là hệ số gia đình K = f (phụ thuộc khoảng cách khu vực thi công; thời gian thi công công trình dài hay ngắn). Thường = (1,2 ÷ 1,6) 4. Xác định diện tích nhà ở và khu đất XD: - Căn cứ vào định mức diện tích nhà ở của cán bộ công nhân viên để xác định diện tích nhà cửa tạm thời phục vụ cho việc XD công trình - Diện tích nhà ở tạm thời cần XD trên công trường Xác định bằng biểu thức: 2 S= ∑ Ni. Si m Trong đó: - Ni là số người theo từng loại CN và gia đình họ - Si là tiêu chuẩn của mỗi loại CN ( tra QP ) diện tích tiêu chuẩn cho mỗi người phụ thuộc vào từng loại công trình cụ thể - Diện tích đất đai toàn bộ khu vực nhà được phân phối như sau - Diện tích XD nhà chiếm 40 - 45 % - Diện tích XD các CT phúc lợi chiếm 15 % - Diện tích làm đường phố 25% - Diện tích trồng cây công cộng 15 - 20%
  55. 5. Một số kiểu nhà tạm thời cho CN – Nhà di động – Nhà kiểu khối Công ten- nơ – Nhà kiểu tháo lắp – Nhà C4, C3 - - - - - (Y Z)- - - - - H ế t Phụ lục tham khảo chuyên đề: Phần này dành cho sinh viên tìm hiểu chuyên sâu và thực hiện công tác NCKH gồm các chuyên đề : 1. Các phương pháp sơ đồ mạng 2. Chuyên đề chuyên sâu, các hình thức TCTC dây chuyền: SV nào cần tham khảo liên hệ điện thoại số: 0511 821397 - Thầy Hoàng Công Cẩn CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG
  56. CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.1 Dự án. Được hiểu như là một nhóm các công việc, được thực hiện theo một quy trình nhất định, có thời hạn hoàn thành, làm ra sản phẩm có giá trị cao; chẳng hạn như các dự án sau: Xây dựng một ngôi nhà ở, một bệnh viện, một phân xưởng Xây mới một đoạn đường, một con đập, một bến cảng. Cải tạo mặt bằng một nhà máy, một văn phòng. Sửa chữa một cây cầu xuống cấp. Đóng một con tàu sông biển. Tổ chức sản xuất một mặt hàng mới. Tổ chức một hội nghị quốc tế, một đợt tuyển sinh, một cuộc biểu diễn thời trang. 1.2 Công việc. Là một nhiệm vụ cần thời gian, kinh phí, vật tư, thiết bị và lao động để thực hiện; Ví dụ: Xây dựng một ngôi nhà gạch bao gồm các công việc: - Thiết kế - San nền, đào đất. - Xây móng - Xây tường - Lợp mái - Lắp đặt điện, nước - Trang trí nội thất 1.3 Quản lý dự án. Quá trình quản lý dự án gồm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: - Giải trình dự án: trình bày mục tiêu, đặc điểm và kết quả cần đạt được của dự án. Giai đoạn 2: - Lập kế hoạch: xác định các công việc cần làm, tính thời gian, nhân vật lực cần thiết cho mỗi công việc; lập trình tự thực hiện trước sau giữa các công việc. Giai đoạn 3: - Thực thi kế hoạch và điều hành các công việc theo thời gian ấn định. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giải trình dự án Lập kế hoạch Thực thi Điều hành
  57. Hình 1.1: Quá trình quản lý dự án. Thành công hay thất bại của một dự án phụ thuộc ba yếu tố: - Sự dung hoà. - Thời gian hoàn thành. - Kinh phí Sự dung hoà: Không phải đợi đến lúc cuối cùng mới biết là có đạt được mục tiêu của dự án không. Nhiều dự án, nhất là trong ngành xây dựng, là đơn chiếc (nghĩa là mới làm lần đầu), mà khó khăn trở ngại lại khó lường trước được. Điều hành dự án là tìm cách tháo gỡ các khó khăn, dung hoà các bất đồng nảy sinh trong quá trình thực hiện, do thiếu thống nhất giữa cán bộ quản lý dự án và cán bộ điều khiển công việc, hoặc người giao thầu và người nhận thầu Thời gian hoàn thành: Đó là mục tiêu của quản lý. Cần phân tích dự án để tìm ra những công việc chính yếu, ảnh hưởng quyết định đến sự hoàn thành dự án trong thời hạn quy định. Do dự án là đơn chiếc và nhiều khi các công việc cũng đơn chiếc, nên khi lập kế hoạch khó ước lượng chính xác thời gian thực hiện từng công việc. Ngay cả khi những thời gian ước lượng khá đứng với thực tế đi nữa, thì chúng mới chỉ đúng khi công việc tiến triển bình thường, chứ chưa tính đến những sự cố bất thường có thể xảy ra. Trong ngành xây dựng thì thời tiết biến động, xe máy hư hỏng đột xuất, công nhân nghỉ việc tuỳ tiện đều ảnh hưởng đến kế hoạch, chưa kể đến trường hợp nguyên vật liệu không cung cấp đầy đủ, không đúng quy cách và đúng kỳ hạn, hoặc kinh phí cung cấp nhỏ giọt. Kinh phí: Ngoài kế hoạch sử dụng thời gian cũng cần lập kế hoạch phân bổ kinh phí cho từng công việc của dự án. Do dự án là đơn chiếc nên việc dự tính kinh phí cũng khó khăn như dụ tính thời gian; thời gian thực hiện dự án kéo dài hay rút ngắn đều ảnh hưởng đến tổng kinh phí. Nếu dự án được đấu thầu, thì trường hợp nhận thầu với giá thấp để dễ trúng thầu cũng gây ra sự khủng hoảng kinh phí. Trong việc lập kế hoạch thực hiện dự án, phương pháp Sơ đồ mạng giúp việc phân tích nhằm dung hoà được cả thời gian, kinh phí và nhân vật lực; đồng thời có thể giải đáp được nhiều vấn đề, mà cán bộ kế hoạch, cán bộ quản lý quan tâm, như sau: + Nếu mỗi công việc được thực hiện đúng với thời lượng dự kiến trong kế hoạch thì khi nào hoàn thành dự án? + Những công việc nào ảnh hưởng quyết định đến thời gian hoàn thành dự án? + Những công việc nào, khi cần thiết có thể giãn dài thời lượng dự kiến, mà không làm trì hoãn thời gain hoàn thành dự án? Và có thể giãn dài thêm được bao lâu nữa? - Mỗi công việc có thể khởi công và kết thúcvào thời điểm nào trên lịch thời gian? - Số kinh phí phải chi ở mỗi thời điểm của dự án?
  58. - Có thể bổ sung thêm kinh phí để tăng tốc (rút ngắn thời lượng) thực hiện một vài công việc nào đó không? - Bốn điểm đầu liên quan đến thời gian, mối quan tâm chính của người lập kế hoạch. Hai điểm sau giải quyết sự cân nhắc giữa thời gian và kinh phí thực hiện. 1.4 Các sơ đồ giải trình của dự án. Để trình bày dự án rõ ràng, dễ hiểu người ta phải dùng đến các sơ đồ. Phổ biến nhất ba loại sơ đồ sau: A - Sơ đồ ngang; B - Sơ đồ xiên; B - Sơ đồ mạng. 1.4.1 Sơ đồ ngang. Sơ đồ ngang hay tiến độ ngang là một dạng đồ thị trình bày sự diễn tiến của các công việc trong dự án theo lịch thời gian. Có nhiều cánh trình bày sơ đồ ngang, (H.1.2) là một cách trình đơn giản dự án xây dựng một đoạn đường ôtô. Tên các công việc ghi ở cột bên trái; Sơ đồ ngang nằm bên phải. Dòng trên cùng ghi thời gian. Cột “Lao động” ghi số ngày công lao động dự kiến, để hoàn thành từng công việc. Cột “Tỷ trọng” ghi số phần trăm lao động mà công việc tham gia vào trong dự án; chẳng hạn việc “khai quang, bóc lớp đất thực vật trên mặt tuyến đường” cần 750 công lao động, chiếm 4,7% tổng số công lao động (15.900 công) của dự án. Cột “Tỷ trọng dùng để tính mức độ tiến triển của dự án. Khối lượng của công việc thường được tính bằng số công lao động hay số kinh phí. Mỗi công việc được biểu thị trên sơ đồ bằng hai đường ngang đối diện nhau; đường trên ghi độ tiến triển công việc theo kế hoạch (KH); đường dưới nêu độ tiến triển thực tế (TT). Mỗi đường ngang kéo dài từ thời điểm khởi công đến thời điểm kết thúc công việc. Con số ghi trên mỗi đường ngang là số phần trăm (%) khối lượng thực hiện sau mỗi đơn vị thời gian (ngày; 3 ngày một; 10 ngày một; tháng). Như vậy ta sẽ dễ dàng tính cộng dồn mức dộ tiến triển của kế hoạch so với mức độ tiến triển của dự án; để là được điều này thì cần phải thường xuyên ghi khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành sau mỗi đơn vị thời gian lên trên các đường ngang dưới. a. Độ tiến triển của dự án. Trong (H.12) ở thời điểm cuối tuần 3 ta thấy: Việc 1 nhẽ ra phải hoàn thành 100%, thì mới làm được 90% khối lượng (do khởi công muộn)
  59. Việc 2 lúc này đã hoàn thành 100%, nhưng chậm hơn kế hoạch 2 ngày (do khởi công muộn) Việc 3 mới thực hiện được 25%, nhẽ ra phải làm được tới 40% khối lượng (cũng do khởi công muộn) Đường cong tiến triển cộng dồn của dự án thường vẽ chồng lên tiến độ ngang: trục hoành ghi thời gian, trục tung ghi mức độ tiến triển của dự án theo số %. Cách tính và vẽ đường cong tiến triển cộng dồn theo kế hoạch của dự án như sau: [viãûc1] Cuối tuần 1: Độ tiến triển = = 0,98% (0,20x4,7) [viãûc1] [viãûc2] [viãûc3] Cuối tuần 2: Độ tiến triển = + + = 7,8% (0,70x4,7) (0,60x0,9) (0,15x26,4) [viãûc1] [viãûc2] [viãûc3] Cuối tuần 3: Độ tiến triển = + + = 16,2% (1,0x4,7) (1,0x0,9) (0,4x26,4) b.Tóm lược về sơ đồ ngang. Sơ đồ ngang có những đặc điểm sau: + Một bảng sắp xếp công việc dễ hiểu đối với mọi loại cán bộ quản lý có trình độ khác nhau. + Một kế hoạch công tác ít đòi hỏi phải điều chỉnh và cập nhật. Những hạn chế của sơ đồ ngang: + Khó áp dụng vào việc quản lý những dự án lớn có khá nhiều công việc; khi này nó trở nên cồng kềnh, rắm rối. + Không thể hiện rõ ràng mối quan hệ trước sau giữa các công việc và các ràng buộc khác. + Không chỉ ra được những công việc nào có tầm quan trọng lớn, ảnh hưởng quyết định đến sự hoàn thành của dự án đúng thời hạn. + Không dự đoán được hậu quả do biến động thời gian của một công việc nào đó đến toàn bộ tiến bộ. Tuy sơ đồ có những hạn chế như vậy, nhưng khi dùng nó để trình bày những kết quả xuất phát từ lập luận lôgic của sơ đồ mạng thì những hạn chế nêu trên sẽ không còn nữa và sơ đồ ngang lại được chọn làm công cụ tốt để trình diễn kết quả của kỹ thuật mạng. 1.4.2 Sơ đồ mạng. Sơ đồ mạng được triển khai vào những năm 50 nhằm khắc phục những khiếm quyết của sơ đồ ngang.
  60. a. Sơ đồ mạng coi dự án là một tập hợp các công việc có liên quan với nhau, được trình diễn dưới dạng đồ thị, gồm các nút và các cung, để chỉ mối liên quan giữa các công việc. Phân tích sơ đồ mạng người ta có thể xác định được những công việc nào, nếu bị trì hoãn, thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành toàn bộ dự án. Có nhiều loại sơ đồ mạng; tài liệu này chỉ giới thiệu: 1. Sơ đồ mạng xác định (hay sơ đồ mạng đường găng) 2. Sơ đồ mạng xác suất. 3. Sơ đồ mạng song lặp. Sơ đồ mạng xác định : sơ đồ mạng xác định lập trên giả thiết là thời lượng của các công việc là chính xác và không thay đổi trong quá trình thực hiện; nhiều tài liệu còn gọi là sơ đồ mạng đường găng Sơ đồ mạng xác định được thiết lập đầu tiên để lên kế hoạch bảo trì các nhà máy hoá chất bị xuống cấp. Trong công gnhiệp hoá chất việc sửa chữa việc sửa chữa bảo trì các nhà máy phải làm thường kỳ, nên mỗi lần làm kế hoạch bảo trì công trình nhà máy thì đã có sẵn những số liệu của lần sửa trước, nên người ta dự kiến thời lượng của các công việc khá chính xác. Vậy . Sơ đồ mạng xác suất để giải quyết vấn đề thời lượng cho các công việc chưa hoàn toàn xác định. Sơ đồ mạng xác suất đầu tiên được lập cho dự án chế tạo một loại tên lửa mới, với sự tham gia của trên 3000 xí nghiệp và nhà thầu. Dự án này có rất nhiều công việc mà trước nó chưa thực hiện bao giờ, sơ đồ mạng xác suất để giải quyết vấn đề thời lượng cho các công việc chưa hoàn toàn xác định. Sơ đồ mạng song lặp là sự diễn giải dự án bằng đồ thị dưới một hình dạng khác, không giống hai sơ đồ mạng trên. Sơ đồ mạng song lặp ưu việt hơn hai sơ đồ mạng trên ở điểm là nó diễn giải được các công việc song hành và lặp lại nhiều lần. b.Tóm lược về sơ đồ mạng. Sơ đồ mạng có thể giải đáp các câu hỏi sau đây của người quản lý: + Thời điểm nào hoàn thành dự án?. + Những công việc nào là chính yếu; nghĩa là những công việc nào nếu như chúng bị chậm trễ sẽ kéo dài thời gian hoàn thành dự án? + Những công việc nào là thứ yếu; nghĩa là những công việc nào dù bị chậm trễ cũng không làm trì hoãn sự hoàn thành dự án? + Tính được xác suất hoàn thành dự án trong từng thời gian nhất định nào đó. + Tính được kinh phí của dự án theo từng thời hạn hoàn thành của nó. + Tính được số lượng lao động, thiết bị và vật tư ở từng thời đoạn để hoàn thành dự án đúng thời hạn.
  61. + Khi cần phải rút ngắn thời gian hoàn thành dự án, thì nên xử lý thế nào để kinh phí tăng ít nhất?
  62. CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ MẠNG XÁC ĐỊNH Để lập sơ đồ mạng thì việc đầu tiên là phân giải dự án ra thành các công việc và các sự kiện. 2.1 Sự kiện và công việc. Sự kiện là điểm đánh dấu thời điểm khởi công hay thời điểm hoàn thành một công việc. Nó được thể hiện trên mạng bằng một khuyên tròn nhỏ, còn gọi là nút của mạng. Công việc đã được định nghĩa ở chương I, trong sơ đồ mạng công việc được coi là dòng thời gian chảy giữa hai sự kiện, thường được thể hiện bằng mũi tên thẳng hay cong. 2.2. Quy tắc lập mạng. Dự án được miêu tả và diễn giải bằng đồ thị gồm các công việc và các sự kiện. Ví dụ 1: Cho biết trình tự bốn công việc của một dự án như trong bảng 2.1. Sơ đồ mạng được thể hiện trong (H.2.1). Gán cho mỗi khuyên sự kiện một con số thứ tự là ta có thể phân biệt mỗi công việc bằng các con số của sự kiện cuối của nó. Chẳng hạn: việc C còn gội là việc (2,4) Đánh số sự kiện theo hướng mũi tên từ trái sang phải Bảng 2.1 2 Việc Việc trước nó A C A Không có B Không có 1 4 C A D B D B 3 Hình 2.1 Vậy nút cuối cùng của sơ đồ mạng là nút có con số lớn nhất. Ví dụ 2: Dự án xây dựng ngôi nhà gạch một tầng, vì kèo gỗ, mái ngói, gồm các cong việc sau: A - Thiết kế E - Xây tường gạch B - Tập trung vật liệu F - Đặt cống, đúc nền nhà C - Thi công móng nhà G - Lợp mái ngói D - Gia công vì kèo gỗ H - Hoàn thiện, trang trí Tám công việc của dự án được sắp xếp theo trình tự trước sau như nêu trong bảng 2.2 và (H.2.2) Bảng 2.2
  63. Việc Việc trước Việc Việc trước nó nó 2 C 4 A F A Không có 1-2 2 tuần H B Không có 1-3 3 tuần 1 E 67C A 2-4 2 tuần B G D B 3-5 4 tuần D 35 E C 4-6 4 tuần Hình 2.2 F C 4-6 2 tuần G D, E 5-6 4 tuần H F, G 6-7 2 tuần Ví dụ 3: Có một dự án nêu trong bảng 2.3 và (H.2.3) ở đây Bảng 2.3 3 việc B, C, D có cùng một ký hiệu số là (2-3), vậy Việc Việc trước không thể phân biệt được chúng. Khi này cần bổ sung nó thêm sự kiện và công việc ảo (mũi tên chấm chấm) như trong bảng 2.4 và (H.2.4) A Không có B B A A C E 12 3 4 C A D D A Hình 2.3 E B,C,D Bảng 2.4 3 Việc Ký hiệu Việc Ký hiệu B số số 1 A 2 C 5 E 6 A 1-2 ảo 3-5 D B 2-3 ảo 4-5 4 C 2-5 E 5-6 Hình 2.4 D 2-4 Ví dụ 4: Một dự án gồm 8 công việc, sắp xếp theo trình tự như bảng 2.5, diễn giải dự án này bằng sơ đồ mạng (H.2.5a) Bảng 2.5 Việc Việc Việc trước Việc trước 2 5 A C E G nó nó A - E C,D 1 4 7 B D F H B - F D 3 6 C A G E
  64. Hình 2.5a D B H F Nhận xét thấy việc F phải đợi C, D kết thúc, mới được khởi công, mà theo bảng 5 việc F chỉ phải đợi việc D thôi. Vậy mạng trên đã giến giải sai ý đồ; muốn diễn giải đúng thì phải thêm sự kiện 5 và việc ảo (4-5) vào mạng, như (H.2.5b) 2 C 5 E 6 A G 1 8 B H D E 3 4 7 Hình 2.5b 2.3 Công việc ảo. Công việc ảo thể hiện mối quan hệ trước sau, nó được biểu thị trên mạng bằng mũi tên chấm chấm; thời lượng của nó bằng không. 2.4 Phân tích sơ đồ mạng. Phân tích sơ đồ mạng là để xác định những thông số thời gian của các sự kiện và của các công việc. 2.5 Các thông số của sự kiện. Để ghi các thông số của mỗi sự kiện ta phân chia vòng tròn sự kiện ra làm 3 phần; số hiệu của sự kiện được ghi ở phần cao nhất. i S(j) là thời điểm sớm của sự kiện j; nghĩa là S M thời điểm hoàn thành sớm nhất của tất cả các công việcđi tới sự kiện (j) này, tính bằng công thức: S(j) = Max [S(i) + t(ij)] M(i) là thời điểm muộn của sự kiện (i); nghĩa là thời điểm hoàn thành muộn nhất của tất cả các công việc đi tới sự kiện (i) này, tính bằng công thức. M(i) = Min [M(j) - t(ij)] Để hiểu cách tính hai thông số S(j) và M(i) của các sự kiện, ta lấy lại bảng số liệu của ví dụ 2 về dự án “ Xây dựng ngôi nhà gạch mái ngói”, bảng 2.6 Bảng 2.6 Việc Ký hiệu số Thời lượng Việc Ký hiệu số Thời lượng A 1-2 2 E 4-5 4 B 1-3 3 F 4-6 2 C 2-4 2 G 5-6 4 D 3-5 4 H 6-7 2
  65. Lượt đi từ sự kiện 1 đến sự kiện 7, ta tính các thời điểm sớm S(j) của các sự kiện bằng công thức (1). S(1) = 0 S(2) = S(1) + t(A) = 0 + 2 = 2 S(3) = S(1) + t(B) = 0 + 3 = 3 S(4) = S(2) + t(C) = 2 + 2 = 4 S(5) = S(3) + t(D) = 3 + 4 = 7 = S(4) + t(E) = 4 + 4 = 8 Max S(6) = S(4) + t(F) = 4 + 2 = 6 = S(5) + t(G) = 8 + 4 = 12 Max S(7) = S(6) + t(4) = 12 + 2 = 14 2 C 4 2 2 4 A F 2 2 1 6 H 7 0 4 E 12 2 14 B G 3 4 3 D 5 3 8 4 Hình 2.6 Lượt về từ sự kiện 7 đến sự kiện 1, ta tính các thời điểm muộn M(i) của các sự kiện bằng công thức (2). M(7) = S(7) = 14 M(6) = M(7) - t(H) = 14 - 2 = 12 M(5) = M(6) - t(G) = 12 - 4 = 8 M(4) = M(5) - t(E) = 8 - 4 = 4 Min = M(6) - t(F) = 12 - 2 = 10 M(3) = M(5) - t(D) = 8 - 4 = 4 M(2) = M(4) - t(C) = 4 - 2 = 2 M(1) = M(2) - t(A) = 2 - 2 = 0 Min = M(3) - t(B) = 4 - 3 = 1 2 C 4 2 2 4 A F 2 2 1 6 H 7 0 4 E 12 2 14 B G 3 4 3 D 5 4 8 4
  66. Hình 2.7 Sơ đồ mạng (H.2.7) cho biết là mỗi công việc có thể hoàn thành chậm nhất đến khi nào thì không đáng ngại. 2.6 Các thông số của công việc Mục tiêu của phương pháp sơ đồ mạng còn nhằm xác định cho mỗi công việc các thông số sau: HS(ij) - thời điểm hoàn thành sớm nhất của công việc (ij) i KS KM HS HM j HS(ij) = S(i) + t(ij) Si t(ij) Mj KS(ij) - thời điểm khởi công sớm nhất của công việc (ij) KS(ij) = HS(ij) - t(ij) HM(ij) - thời điểm hoàn thành muộn nhất của công việc (ij), nếu nó khởi công muộn HM(ij) = M(j) KM(ij) - thời điểm khởi công muộn nhất của công việc (ij), để không phải kéo dài thời gian dự án KM(ij) = HM(ij) - t(ij) D(ij) - thời gian dự trữ của công việc (ij); hay là khoảng thời gian mà ta có thể kéo dài thêm thời lượng của công việc (ij) mà không ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án . D(ij) = KM(ij) - KS(ij) hay D(ij) = HM(ij) - HS(ij) Ví dụ: Tính các thông số thời gian của công việc F (H.2.8): 4 10 F 612 HS(4,6) = S(4) + t(4,6) = 4 4 6 - 2 = 6 2 KS(4,6) = HS(4,6) - t(4,6) = 6 - 2 = 4 HM(4,6) = M(6) = 12 KM(4,6) = HM(4,6) - t(4,6) = 12-2 =10 D(4,6) = KM(4,6) - KS(4,6) = 10-4 = 6 Tổng hợp các thông số thời gian của dự án Xây dựng nhà gạch mái ngói trình bày trong bảng 2.7 và (H.2.8)
  67. 2 2 2 C 4 4 4 242 4 2 2 4 2 10 A F 6 0 2 4 2 12 0 4 1 6 1212 H 1414 7 0 0 E 4 1212 1414 0 2 1 1 2 B 8 G 6 3 8 10 3 4 4 4 3 34 D 78 5 3 4 8 8 4 Hình 2.8: Sơ đồ mạng và các thông số thời gian Bảng 2.7: Bảng thời gian của dự án xây nhà gạch mái ngói Thời Khởi công Hoàn thành Thời gian Công việc Việc lượng Sớm MuộnSớm Muộn dự trữ găng A 2 0 0 2 2 0 găng B 3 0 1 3 4 1 C 2 2 2 4 4 0 găng D 4 3 4 7 8 1 E 4 4 4 8 8 0 găng F 2 4 10 6 12 6 G 4 8 8 12 12 0 găng H 2 12 12 14 14 0 găng Hai thông số của sự kiện (7) cuối cùng là S(7) = M(7) = 14 chúng cho biết thời gian hoàn thành dự án. 2.5 Đường găng, việc găng Đường găng là dòng thời gian dài nhất nói sự kiện đầu đến sự kiện cuối, nó ấn định ra thời gian hoàn thành dự án. Các công việc nằm trên đường găng là những công việc găng; những công việc này không có thời gian dự trữ. Mọi trì hoãn các công việc găng đều ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. 2.6 Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang. Sau khi mỗi công việc đã có các thông số thời gian, ta có thể chuyển đổi Sơ đồ mạng sang Sơ đồ ngang theo hai trường hợp biên: - Các công việc đều khởi công sớm (H.2.9a). Ta thấy xuất hiện thời gian dự trữ của các công việc không găng B, D, F bằng đường chấm chấm. - Các công việc đều khởi công muộn (H.2.9b); và chúng không còn thời gian dự trữ.