Tin học ứng dụng - Chương 3: Microsoft powerpoint 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tin học ứng dụng - Chương 3: Microsoft powerpoint 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tin_hoc_ung_dung_chuong_3_microsoft_powerpoint_2010.pptx
Nội dung text: Tin học ứng dụng - Chương 3: Microsoft powerpoint 2010
- CHƯƠNG 3: MICROSOFT POWERPOINT 2010 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 1
- Nội dung 1. Giới thiệu 2. Các thao tác trên Slide 3. Định dạng cho Slide 3.1. Định dạng văn bản 3.2. Thêm các đối tượng vào Slide 4. Tạo hiệu ứng cho Slide 4.1. Hiệu ứng giữa các Slide (Slide Transition) 4.2. HIệu ứng hoạt hình 4.3. Thiết lập hành động cho đối tượng 5. Chạy Slide show 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 2
- Nội dung 6. Slide Master 7. Các chức năng khác 7.1. Liên kết tài liệu giữa Word – Excel – PowerPoint 7.2. Ấn định phiên để chạy trên mạng 7.3. In ấn báo cáo 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 3
- Giới thiệu • PowerPoint 2010 là một phần mềm trình chiếu, cho phép tạo các slide động có thể bao gồm hình ảnh, tường thuật, hình ảnh, video • Một file trình diễn PowerPoint 2010 được tạo từ nhiều trang, gọi là slide, có đuôi là pptx (có thể có đuôi là ppsx -PowerPoint Showdùng cho việc trình chiếu, không cho phép soạn thảo). • Khởi động chương trình: Start→All Programs→ Microsoft Office→ Microsoft PowerPoint 2010. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 4
- Cửa sổ làm việc của PowerPoint Navigate 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 5
- Giới thiệu (tt) • PowerPoint có nhiều chế độ View khác nhau tùy mục đích sử dụng. Chế độ View được thay đổi từ thẻ Tab View→Group Presentations Views→chọn chế độ thiển thị tương ứng: Normal view, Slide Sorter view, Reading View, Slide Show. − Normal View: Chế độ soạn thảo Slide được sử dụng khi người dùng soạn thảo nội dung, note của từng slide của file trình diễn. − Slide Sorter: hiển thị nhiều Slide cùng lúc, không cho phép soạn thảo nội dung slide mà được dùng để thay đổi thứ tự, sắp xếp, dời (bằng cách drag-drop), chép, xóa các Slide. Kiểu này cho một cái nhìn tổng thể về toàn bộ slide. − Reading View: Hiển thị từng Slide ở dạng đọc tài liệu. − Slide Show: Hiển thị từng Slide ở chế độ trình chiếu, toàn màn hình với các hiệu ứng hoạt hình. Để thoát khỏi chế độ Slide Show, nhấn phím ESC. 6
- Cửa sổ làm việc của PowerPoint • Navigate − Tab Slide: cho phép xem và làm việc với các slide: thêm, xóa, sao chép, và sắp xếp lại các slide. − Tab Outline: hiển thị nội dung văn bản của mỗi slide. Có thể chỉnh sửa văn bản của bạn trực tiếp từ giao diện này. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 7
- Cửa sổ làm việc của PowerPoint • The Ribbon 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 8
- 2. Các thao tác trên Slide Tạo file trình diễn mới • Trong PowerPoint, có thể tạo một trình diễn mới bằng cách dựa trên các khuôn mẫu (template) có sẵn, tuỳ theo chủ đề. − Chọn Tab File→New xuất hiện màn hình tạo mới file từ nhiều mẫu (template) chia làm 2 nhóm: Home và Office.com. − Một Theme thiết kế trước cho một file trình chiếu về: màu chủ đề, font chữ, và hiệu ứng hoạt hình (effects). Người dùng có thể chọn một theme có sẵn, sau đó thiết lập lại từng phần về màu sắc, font chữ, và hiệu ứng hoạt hình. − Nhóm Home, dựa trên các template đã có sẵn trong máy, bao gồm các mẫu như sau: • Blank Presentaion: Tạo trình diễn trắng. Người dùng phải thiết kế mẫu và nhập nội dung mới cho file trình chiếu. • Recent Templates: Những template vừa được sử dụng trước đó 9
- Tạo một trình diễn mới • Click tab File tab→ chọn New. • ChọnBlank presentation→Click Create. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 10
- Slide và Slide Layout • Slide: − Slide chứa các khung giữ chỗ được bao bọc bởi đường viền chấm. − Các khung giữ chỗ có thể chứa các đối tượng khác nhau: văn bản, hình ảnh, biểu đồ dưới dạng các biểu tượng thu nhỏ có kích thước đại diện cho các lệnh cụ thể như Insert Picture Insert Chart, và Chèn Clip Art. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 11
- Slide và Slide Layout 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 12
- Slide và Slide Layout • Slide Layout: − Khung giữ chỗ được sắp xếp theo các bố cục khác nhau cho slide hiện hành, hoặc khi chèn một slide mới. − Tùy thuộc vào loại thông tin mà có thể chọn các loại layout thích hợp. − Slide đầu tiên trong một trình diễn chứa tiêu đề của trình diễn gọi là slide tiêu đề (Title Slide) 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 13
- Slide và Slide Layout 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 14
- Slide và Slide Layout • Thay đổi Layout: − Chọn tab Home − Click mũi tên trên nút Layout để chọn kiểu Layout 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 15
- Slide và Slide Layout • Blank Slide: − Một slide mà không có khung giữ chỗ, Blank Slide có thể được tùy chỉnh bằng cách thêm hộp văn bản riêng hoặc hình ảnh, biểu đồ. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 16
- Chèn và định dạng văn bản • Chèn văn bản: − Đặt trỏ trong khung giữ chổ và nhập văn bản − Quy tắc nhập văn bản trong Slide: • Size thường từ 26->28 • Không nên quá nhiều từ trong Silde • Định dạng văn bản: tương tự trong Word: − Sử dụng lệnh trong nhóm Font 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 17
- Chèn các đối tượng vào Slide • Chèn Picture/ClipArt: − Chọn tab Insert→ Picture/ClipArt→ Chọn đối tượng cần chèn→ Open. − Hoặc Click nút Insert Picture/ClipArt trong khung place holder. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 18
- Chèn các đối tượng vào Slide • Chèn Screenshot: hình chụp trực tiếp trên màn hình − Đặt trỏ tại vị trí cần chèn. − Chọn tab Insert→ Click nút Screenshot→ chuyển sang màn hình cần chụp − Drag chuột để chụp. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 19
- Chèn các đối tượng vào Slide 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 20
- Chèn các đối tượng vào Slide • Chèn WordArt − Đặt trỏ tại vị trí cần chèn − Chọn tab Insert→WordArt→ Chọn kiểu − Nhập nội dung. • Chèn Shapes: − Chọn tab Insert→ Click nút Shapes→ Chọn hình→ Drag chuột để vẽ. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 21
- Animations • Có 3 loại hiệu ứng: − Entrance: hiệu ứng xuất hiện của các đối tượng − Emphasis: Nhấn mạnh làm cho người nghe quan tâm. − Exit: Các đối tượng thoát khỏi Slide 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 22
- Animations 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 23
- Animations • Gán hiệu ứng: − Chọn đối tượng − Chọn tab Animation→ Chọn hiệu ứng thích hợp. • Hiệu chỉnh thuộc tính của hiệu ứng: − Chọn đối tượng có hiệu ứng cần hiệu chỉnh − Chọn tab Animation→ click nút Animation Pane→ Xuất hiện thanh Animation Pane − Thực hiện hiệu chỉnh 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 24
- Animations • Một đối tượng có thể gán nhiều hiệu ứng − Các hiệu ứng sẽ được đánh số thứ tự − Có thể thay đổi thứ tự • Click nút Reorder 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 25
- Animations • Các thuộc tính của hiệu ứng: 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 26
- Animations − Sound: thêm âm thanh khi có hiệu ứng. − After animation: Đổi màu hoặc ẩn đối tượng sau khi có hiệu ứng. − Animate text: Chọn kiểu thực hiện hiệu ứng: all at once, one word at a time, or one letter at a time. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 27
- Animations • Change the Effect Timing 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 28
- Transitions • Transitions: hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide trong một trình diễn. • Có ba loại Transitions − Subtle (tinh tế) − Exciting (thú vị) − Dynamic Content (nội dung động) 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 29
- Transitions 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 30
- Transitions • Hiệu chỉnh thời gian của hiệu ứng: − Chọn slide chứa transition cần hiệu chỉnh. − Trong khung Duration của nhóm Timing, nhập thời gian chuyển Slide. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 31
- Transitions • Thêm âm thanh vào hiệu ứng − Chọn slide chứa transition cần hiệu chỉnh. − Click nút Sound trong Timing group 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 32
- Insert a Video from a File • Chọn tab Insert, click mũi tên trong Video drop-down và chọn Video từ File 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 33
- Insert Clip Art Audio • Chọn tab Insert, click mũi tên trên nút Audio • Chọn Clip Art Audio. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 34
- Hyperlinks and Action Buttons • Hyperlinks: − Chọn văn bản hoặc một hình để tạo nhãn link − Click phải chọn Hyperlink − Nhập địa chỉ của trang muốn liên kết trong khung Address 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 35
- Hyperlinks and Action Buttons 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 36
- Hyperlinks and Action Buttons • Liên kết đến Email: − Right-click trên văn bản hoặc hình làm nhãn liên kết, chọn Hyperlink. − Xuất hiện hộp thoại Insert Hyperlink − Nhập địa chỉ Email vào khung Email Address 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 37
- Hyperlinks and Action Buttons 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 38
- Hyperlinks and Action Buttons • Liên kết đến Slide khác: − Right click trên văn bản hoặc hình được chọn làm nhãn liên kết, chọn Hyperlink. − Trong hộp thoại Insert Hyperlink, click Place in this Document. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 39
- Hyperlinks and Action Buttons − Chọn slide muốn liên kết đến 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 40
- Hyperlinks and Action Buttons • Inserting Action Buttons − Click tab Insert→ chọn Shapes − Trong nhóm action buttons − Chọn một action buttons→ Drag chuột vẽ vào slide 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 41
- Hyperlinks and Action Buttons − Xuất hiện hộp thoại Action Settings − Chọn Mouse click hoặc Mouse Over − Trong mục Action on click, chọn Hyperlink to − Chỉ định Slide muốn liên kết đến 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 42
- Table • Chèn table: − Chọn tab Insert→ Click Table . − Drag chuột chọn số dòng và số cột. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 43
- Table − Hoặc click nút table trong khung giữ chỗ − Nhập số dòng và số cột cho table 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 44
- Table • Hiệu chỉnh table 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 45
- Table • Chèn thêm dòng/cột: − Chọn tab Layout trong Table Tools − Click vào các nút lệnh trong nhóm Rows & Column 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 46
- Table • Xóa Row/Column/Table: − Chọn Row/Column/Table cần xóa − Chọn tab Layout trong Table Tools 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 47
- Chạy Slide show • Chọn tab Slide Show→Set Up Slide Show • Mục Set Up Slide Show: mở cửa sổ thiết lập trình chiếu với các tùy chọn. − Show type: Cách thực hiện trình diễn, bao gồm: • Presented by a speaker (full screen): Cho phép thực hiện trình diễn ở chế độ toàn màn hình; • Browsed by an individual (Windows): Cho phép trình diễn với thanh cuộn khi slide thiết kế ở độ phân giải cao khiến việc hiển thị không đầy đủ trang, • Browsed at a kiosk (full screen): Cho phép thực hiện trình diễn ở chế độ toàn màn hình, diễn ra một cách tự động, và được lặp đi lặp lại. 48
- Chạy Slide show (tt) − Show options: với các chọn lựa: • Loop continuously until ‘Esc’: Cho phép trình diễn lặp đi lặp lại liên tục đến khi nhấn phím Esc, tùy chọn này là mặc định khi sử dụng chế độ Browsed at a kiosk; • Show without animation: tắt các hiệu ứng. − Show Slides: Chọn các Slide cần trình diễn: • All (trình diễn tất cả các Slide); • From To (trình diễn một nhóm Slide liên tục); − Advanced Slides: Các tùy chọn nâng cao, bao gồm: • Manually (chế độ chuyển trang thủ công - nhấn phím hoặc Click chuột để qua Slide khác); • Using timings, if present: Chế độ chuyển trang tự động (sau một khoảng thời gian nào đó). 49
- Chạy Slide show (tt) 50
- Chạy Slide show (tt) Thực hiện trình chiếu • Chọn thẻ Slide ShowGroup→Start Slide Show, với các tùy chọn như sau: − From Beginning (trình chiếu từ slide đầu); − From Current Slide (Bắt đầu trình diễn từ slide hiện hành); − Broadcast Slide Show (Thực hiện trình chiếu qua Internet; − Custom Slide Show (tạo trình chiếu từ việc chọn lựa một số slide nào đó thay vì chiếu tuần tự toàn bộ). 51
- Chạy Slide show (tt) • MS PowerPoint 2010 cho phép chụp thành phim (hoặc tại file pdf) khi trình chiếu Slide sử dụng menu Record Slide Show. Hoặc từ thẻ File→Save &Send→Create Video (hoặc chọn menu Create pdf/xps document để tạo tài liệu pdf). • MS PowerPoint 2010 tạo file wmv chứa toàn bộ quá trình trình chiếu tự động để người dung có thể ghi thành đĩa phim. 52
- Slide Master • Slide Master: là loại slide đặc biệt không chứa nội dung mà chỉ chứa các định dạng. • Các định dạng trong Slide master sẽ áp dụng cho toàn bộ trình diễn. • Một trình chiếu có thể có nhiều Slide Master 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 53
- Slide Master • Cách tạo Slide Master: − Chọn tab View→ click nút Slide Master − Màn hình chuyển sang Slide Master − Chọn các định dạng cần áp dụng cho toàn bộ trình diễn. − Thực hiện xong, click nút Close đóng Slide Master 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 54
- Slide Master 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 55
- Slide Master (tt) • Về cơ bản, khi thay đổi một Slide Master, có các thành phần như sau: − Title Area for Autolayouts: vùng áp dụng cho tiêu đề slide; − Object Area for Autolayouts: vùng áp dụng cho danh sách đánh dấu đầu mục, ở vùng này có thể thiết lập cho từng level text khác nhau; − Date Area, − Footer Area, − Number Area: thay đổi các thuộc tính cho ngày giờ, tiêu đề đầu và cuối trang, số trang • Sau khi hiệu chỉnh xong phải tắt chế độ soạn thảo Slide Master, quay về chế độ soạn slide bằng cách bấm nút Close Master View. 56
- Slide Master • Cách tạo nhiều Slide Master trên một trình diễn: − Chọn tab View→ Slide Master − Click nút Insert Slide Master − Chọn các định dạng cho Slide Master mới→ Close Master View 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 57
- Slide Master − Quay lại cửa sổ soạn thảo − Chèn một Slide mới áp dụng Slide master mới bằng cách: • Click mũi tên trên nút New Slide→ Chọn Slide Master mới. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 58
- Themes • Themes: là một tập hợp các màu sắc, Font chữ, hiệu ứng được áp dụng cho toàn bộ trình diễn để tạo sự nhất quán, chuyên nghiệp. • Áp dụng Theme cho một trình diễn − Chọn tab Design − Trong Themes Group, click mũi tên và chọn một kiểu Themes tùy ý 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 59
- Themes 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 60
- Themes • Có thể áp dụng nhiều Themes cho một trình diễn: − Tạo các Slide Master khác nhau trên một trình diễn. − Các Slide của các Slide Master khác nhau có thể áp dụng các kiểu Themes khác nhau. 7/5/2021 NHẬP MÔN TIN HỌC 61
- Các chức năng khác 7.1. Liên kết tài liệu giữa Word – Excel – PowerPoint 7.2. Ấn định phiên để chạy trên mạng 7.3. In ấn báo cáo 62
- Liên kết tài liệu giữa Word – Excel – PowerPoint • Chọn bảng biểu trong MS Excel • Vào MS Power Point, tại vị trí cần chèn, nhấn chuột phải→ chọn Paste Options →Embed (E) • Chọn biểu đồ trong MS Excel vào MS Power Point cũng thao tác tương tự. 63
- Ấn định phiên để chạy trên mạng • Dùng tab Insert→Hyperlink 64
- In ấn báo cáo • Chọn File →Print →chọn các thông số để in. 65
- Câu hỏi? 66