Thực hành hàn khí - Tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp Hà Nội

pdf 82 trang vanle 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực hành hàn khí - Tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_hanh_han_khi_tang_cuong_kha_nang_dao_tao_cong_nhan_ky_t.pdf

Nội dung text: Thực hành hàn khí - Tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp Hà Nội

  1. Jica – hic, dự án tăng c−ờng khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật Tr−ờng cao đẳng công nghiệp hà nội Ban gia công kim loại tấm Thực hành Hμn khí Tập I Hà nội tháng 2 năm 2003
  2. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập I Lời Nói Đầu Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần cung cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những ng−ời mong muốn đ−ợc học tập và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu trên, Dự án “Tăng c−ờng Khả năng Đào tạo Công nhân kỹ thuật tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội” đã đ−ợc thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 1 tháng 4 năm 2000 theo thoả thuận hợp tác kỹ thuật giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản. Đây là dự án hợp tác kỹ thuật về dạy nghề trên 3 lĩnh vực: Gia công kim loại tấm, điều khiển điện và gia công cơ khí. Cuốn giáo trình “Thực hành hàn khí – tập I” đ−ợc viết với sự hỗ trợ của chuyên gia Nhật Bản là một trong những kết quả hoạt động của Dự án. Giáo trình này đ−a ra các ý t−ởng để nghiên cứu một cách rất hiệu quả về công nghệ hàn khí trong lĩnh vực gia công kim loại tấm cho cả giáo viên dạy nghề và học viên. Nội dung giáo trình còn đ−a ra nhiều bài học thực hành cơ bản bổ ích và hiệu quả cho học viên. Chúng tôi hy vọng cuốn giáo trình này sẽ đ−ợc sử dụng hữu ích trong việc phát triển khả năng nghề của học viên tại môi tr−ờng làm việc công nghiệp đích thực. Ngày 24 tháng 02 năm 2003 Dự án JICA-HIC Ban gia công kim loại tấm 1
  3. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Mục lục 1. Sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí 3 2. Điều chỉnh ngọn lửa hàn 19 3. Hình thành đ−ờng hàn trên mặt phẳng không dùng que hàn phụ 25 4. Hình thành đ−ờng hàn trên mặt phẳng sử dụng que hàn phụ .35 5. Hàn mối hàn gấp mép ở vị trí sấp 43 6. Hàn giáp mối kim loại mỏng không có khe hở ở vị trí sấp .48 7. Hàn giáp mối kim loại mỏng có khe hở ở vị trí sấp 53 8. Hàn giáp mối vát cạnh chữ V ở vị trí sấp .58 9. Kiểm tra mối hàn giáp mối bằng ph−ơng pháp uốn .63 10. Hàn chồng ở vị trí sấp 68 11. Hàn góc ngoài ở vị trí ngang .72 12. Hàn góc chữ T ở vị trí ngang . 77 2
  4. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 1: Sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị vμ dụng cụ hμn khí Mục đích: Hình thành kỹ năng sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - N−ớc xà phòng. Thiết bị và dụng cụ: - Van giảm áp bình ô xy. - Van giảm áp bình axêtylen. - Chìa vặn van bình khí. - Mỏ lết. - Mỏ hàn. - Bép hàn. - ống dẫn khí. I. Lắp van giảm áp vào bình khí 1. Thổi sạch bụi bẩn tr−ớc khi lắp van giảm áp. - Quay cửa xả khí về phía trái ng−ời thao tác. 3
  5. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Mở và đóng nhanh van bình khí từ (1 ~ 2) lần. - Để tay quay tại van của bình. 2. Lắp van giảm áp ô xy. - Kiểm tra gioăng của van giảm áp. - Lắp van giảm áp ô xy vào bình sao cho lỗ xả khí của van an toàn quay xuống phía d−ới. - Dùng mỏ lết xiết chặt đai ốc. Gioăng 3. Lắp van giảm áp axêtylen. - Kiểm tra các h− hại của gioăng. 4
  6. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Điều chỉnh phần dẫn khí vào van giảm áp nhô ra khỏi mặt trong của gá kẹp khoảng 20 mm. - Để van giảm áp nghiêng khoảng 450. - Xiết chặt gá kẹp. Gioăng 4. Nới lỏng vít điều chỉnh van giảm áp. Nới lỏng vít điều chỉnh tới khi quay nhẹ nhàng. 5. Mở van bình khí. - Không đứng phía tr−ớc van giảm áp. 5
  7. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Quay chìa vặn mở van bình khí nhẹ nhàng khoảng 1/2 vòng. - Kiểm tra áp suất bình khí trên đồng hồ áp suất cao. - Để chìa vặn trên van bình khí. 6. Kiểm tra rò khí. - Dùng n−ớc xà phòng để kiểm tra. - Kiểm tra các bộ phận sau: + Van bình khí. + Chỗ lắp ghép giữa van giảm áp và bình khí. + Chỗ lắp ghép giữa vít điều chỉnh và thân van giảm áp. + Chỗ lắp đồng hồ đo áp suất. 6
  8. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Tham khảo: 1. Bộ bảo hộ lao động. - Tạp dề. - Kính hàn. - Găng tay. - Giày. Kính hμn Găng tay Tạp dề Giμy 7
  9. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Dụng cụ cho hàn khí. Búa tay Chấm dấu Dũa Bộ que thông bép hμn Th−ớc lá Chìa vặn Mỏ lết Mũi vạch Kìm kẹp Kìm cắt Bμn chải sắt Bật lửa 3. Vận chuyển bình khí. - Tr−ớc khi vận chuyển đóng van bình cẩn thận. - Tháo van giảm áp. - Buộc chặt bình. - Không đ−ợc lăn hoặc kéo bình khí. 8
  10. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Cấu tạo van bình ô xy. 1 Vít điều chỉnh. 2 Đai ốc hãm. 3 Gioăng. 4 Thân van. 5 Đầu lắp van giảm áp. 9
  11. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Cách xử lý khi phát hiện rò rỉ khí. - Rò khí từ vít điều chỉnh của van bình khí. + Mở vít điều chỉnh hết cỡ để ép thân van vào gioăng. + Xiết chặt vít điều chỉnh xong vặn đai ốc hãm và thay gioăng. - Rò khí từ đầu lắp van giảm áp. + Xiết chặt thêm đai ốc hãm. + Nếu gioăng hỏng thì thay gioăng. - Rò khí từ vít điều chỉnh van giảm áp. + Thay vít điều chỉnh hoặc van giảm áp. 6. Cấu tạo van giảm áp ô xy và axêtylen. 1 Đồng hồ đo áp suất bình. 2 Đồng hồ đo áp suất khí ra mỏ hàn (cắt). 3 Vít điều chỉnh van giảm áp. 4 Van xả khí. 5 Đầu lắp ống dẫn khí từ van giảm áp ra mỏ hàn. 6 Đầu lắp van giảm áp vào chai khí. 7 Gá kẹp. 8 Van an toàn. 10
  12. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Mở van bình khí thổi sạch bụi bẩn (Học sinh không đứng đối diện với cửa thổi khí) Vặn đai ốc vào phần ren của bình Công việc Lắp van chuẩn bị giảm áp Điều chỉnh van giảm áp đúng vị trí Nới lỏng vít điều chỉnh Mở van bình khí Kiểm tra sự Phun n−ớc xà phòng lên tất cả các vị Kiểm tra rò khí trí lắp ghép Rò khí từ Mở vít điều chỉnh hết cỡ vít điều Xiết chặt vít điều chỉnh và thay chỉnh van gioăng bình khí Rò khí từ Cách xử lý phần lắp Xiết chặt đai ốc hãm khi rò khí ghép van Thay gioăng giảm áp Rò khí từ vít điều Thay van giảm áp khác chỉnh van giảm áp Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 11
  13. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 II/ Lắp ống dẫn khí. 1. Lắp bép hàn. Lựa chọn bép hàn phù hợp với chiều dày vật hàn. Chiều dμy vật liệu 1,0 1,6 2,3 3,2 4,0 Số hiệu bép hμn 50 70 100 140 200 2. Lắp ống dẫn khí ô xy. Lắp ống dẫn khí ô xy vào vị trí nối của van giảm áp ô xy và mỏ hàn. Chú ý: + ống dẫn khí axêtylen màu đỏ, ống dẫn khí ô xy màu xanh. + Xiết chặt đầu nối bằng vòng hãm. 12
  14. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Điều chỉnh áp suất khí ô xy. - Quay nhẹ nhàng vít điều chỉnh van giảm áp ô xy cùng chiều kim đồng hồ. - Điều chỉnh áp suất ô xy ở mức 1,5 kg/cm2. 4. Kiểm tra độ hút. - Mở van axêtylen. - Mở van ô xy. - Kiểm tra độ hút tại điểm nối ống dây axêtylen trên mỏ hàn. - Đóng van ô xy và axêtylen. + Trong tr−ờng hợp không có độ hút thì thay mỏ hàn. Van axêtylen Van ô xy 13
  15. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Lắp ống dẫn khí axêtylen. - Lắp ống dẫn khí axêtylen vào van giảm áp axêtylen và mỏ hàn. - Xiết chặt điểm nối bằng vòng hãm. 6. Điều chỉnh áp suất khí axêtylen. - Quay nhẹ nhàng vít điều chỉnh của van giảm áp cùng chiều kim đồng hồ. - Điều chỉnh áp suất khí axêtylen ở mức 0,15 kg/cm2. 7. Kiểm tra rò khí. - Kiểm tra các vị trí sau: + Phần lắp ghép đồng hồ áp suất khí ra mỏ hàn với van giảm áp. + Phần nối ống dẫn khí vào van giảm áp. + Phần nối ống dẫn khí vào mỏ hàn. + Các van của mỏ hàn. + Phần lắp ghép bép hàn vào đầu mỏ hàn. 14
  16. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 8. Xả khí hỗn hợp. - Tr−ớc khi xả khí kiểm tra xung quanh không có lửa. - Mở van axêtylen khoảng 10 giây. - Kiểm tra khí xả bằng cách đ−a mỏ hàn lại gần thùng đựng n−ớc và quan sát mặt n−ớc. 15
  17. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Tham khảo: 1.Trình tự tháo thiết bị hàn khí. 1 Đóng van bình khí ô xy và axêtylen. 2 Mở van ô xy và axêtylen của mỏ hàn. 3 Khi đồng hồ trên van giảm áp chỉ về vạch “o” thì đóng các van mỏ hàn lại. 4 Nới lỏng vít điều chỉnh ở van giảm áp. 5 Tháo ống dẫn khí ô xy và axêtylen ở mỏ hàn. 6 Tháo ống dẫn khí ô xy và axêtylen ở van giảm áp. 7 Tháo van giảm áp ra khỏi bình khí. 8 Khi nghỉ giữa ca thực hiện từ b−ớc 1 đến b−ớc 4. 2. Các nguyên nhân không hút khi kiểm tra. - Bép hàn bị nới lỏng. - Lỗ dẫn khí bị tắc bởi các tạp chất đ−a từ ngoài vào. - Van phun bị tắc bởi các tạp chất từ bên ngoài vào. Không hút là do hỏng chức năng phun và nó gây ra hiện t−ợng ngọn lửa tạt ng−ợc. Không dùng mỏ hàn đó. Mỏ hμn kiểu Đức Xỉ Khe hở Nếu có khe hở giữa bép hμn vμ mỏ hμn thì khí ô xy sẽ đi vμo ống dẫn khí axêtylen. 16
  18. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Cấu tạo mỏ hàn. 1 Đầu mỏ hàn. 2 ống dẫn khí. 3 Van ô xy (van điều chỉnh). 4 Tay cầm. 5 Van axêtylen. 6 Đầu nối ống dẫn khí. 7 Bép hàn. Mỏ hμn kiểu Pháp 17
  19. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Phần đánh Nội dung Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm giá Lắp ống dẫn khí vào mỏ hàn Công việc Lắp ống dẫn chuẩn bị khí Lắp ống dẫn khí vào van giảm áp Điều chỉnh áp 2 suất khí ô xy áp suất ô xy 1,5 kg/cm Mở van axêtylen và van ô xy, kiểm Kiểm tra độ tra độ hút tại điểm nối ống dẫn khí hút Kiểm tra axêtylen Kiểm tra sự rò Phun n−ớc xà phòng lên tất cả các khí điểm nối Xả khí hỗn Mở van xả khí khoảng từ (5 ~ 10) hợp giây (mở cả 2 van) Mở van axêtylen tr−ớc Xả khí d− ra ( quan sát đồng hồ và quay bép ngoài hàn về h−ớng an toàn) Tháo thiết bị Tháo ống dẫn khí sau đó tháo van Sắp xếp vào giảm áp và mỏ hàn (đặt thiết bị kho vào nơi qui định) Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 18
  20. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 2: Điều chỉnh ngọn lửa hμn Mục đích: Hình thành kỹ năng điều chỉnh và tắt ngọn lửa hàn. Vật liệu: Khí axêtylen và khí ô xy. Dụng cụ và thiết bị: - Thiết bị hàn. - Kính hàn. - Găng tay. - Tạp dề. - Giày bảo hộ. - Bật lửa. - Bộ que thông bép hàn. Ngọn lửa cácbon hoá Ngọn lửa trung tính Ngọn lửa ô xy hoá 1. Công việc chuẩn bị. Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. 2. Sử dụng bảo hộ lao động. - Dùng kính hàn số 3 hoặc số 4. - Mặc quần áo bảo hộ với áo dài tay. - Dùng găng tay da mềm. 19
  21. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Mũ bảo hộ Kính hμn Tạp dề áo dμi tay Găng tay Quần bảo hộ Bảo vệ chân Giμy bảo hộ 3. Mồi lửa. - Mở van axêtylen khoảng 1/2 vòng quay. - Mở van ô xy khoảng 1/4 vòng quay. - Chú ý h−ớng của ngọn lửa. - Dùng bật lửa để mồi lửa. 20
  22. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Điều chỉnh ngọn lửa trung tính. - Mở thêm van axêtylen và xác định chiều dài nhân ngọn lửa. - Mở từ từ van ô xy và điều chỉnh nhân ngọn lửa để đạt đ−ợc ngọn lửa trung tính. Ngọn lửa khi mồi Ngọn lửa trung tính 5. Tắt ngọn lửa. - Đóng van axêtylen. - Đóng van ô xy. 21
  23. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Tham khảo: 1. Các nguyên nhân của ngọn lửa không bình th−ờng. - Ngọn lửa tắt. + áp suất ô xy thừa quá mức. + Ngọn lửa quá lớn. + Xỉ bám vào lỗ bép hàn. - Nổ khi mồi lửa. + Tỷ lệ khí không phù hợp. + áp suất ô xy quá lớn. + Thiếu axêtylen. + Lỗ bép hàn to ra hoặc bị biến dạng. - Ngọn lửa tạt lại. + Bép hàn quá nóng. + áp suất khí nhỏ. + Xỉ bám vào lỗ bép. + Van phun không bình th−ờng. 2. Sử dụng que thông bép hàn. Dùng que thông thích hợp với đ−ờng kính lỗ của bép hàn. 22
  24. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Số hiệu và đ−ờng kính lỗ của bép hàn: Số bép hàn 50 70 100 140 200 Đ−ờng kính lỗ bép 0,7 0,8 0,9 1,0 1,2 3. Thay đá lửa. Đá lửa Đá lửa 23
  25. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Mã đánh Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Điểm giá Công việc Trang bị bảo Mặc đầy đủ bộ bảo hộ chuẩn bị hộ Dùng loại kính số 3 hoặc 4 Lắp ống dẫn ống dẫn khí ô xy màu xanh, ống khí vào mỏ Lắp ống dẫn khí axêtylen màu đỏ hàn và van dẫn khí giảm áp Xiết chặt điểm nối bằng vòng hãm Điều chỉnh áp suất ô xy áp suất ô xy bằng 1,5 kg/cm2 đ−ờng ống Kiểm tra sự rò Phun n−ớc xà phòng lên tất cả các Kiểm tra khí điểm nối, các van của mỏ hàn Mở van axêtylen và ô xy, kiểm tra Kiểm tra độ độ hút tại điểm nối ồng dẫn khí hút vào mỏ hàn Mồi lửa Không quá nhiều muội khói Điều chỉnh Ngọn lửa trung tính, ngọn lửa ôxy Điều chỉnh ngọn lửa khí ngọn lửa hoá và ngọn lửa cácbon hoá Khoá van axêtylen tr−ớc (không Tắt ngọn lửa gây tiếng nổ) Mở van axêtylen tr−ớc Xả khí d− ( quan sát đồng hồ và quay mỏ hàn trong ống dẫn Tháo thiết về h−ớng an toàn) bị Tháo ống dẫn khí sau đó tháo van Sắp xếp vào giảm áp và mỏ hàn (đặt thiết bị kho vào nơi qui định) Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 24
  26. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 3: hình thμnh đ−ờng hμn trên mặt phẳng không dùng que hμn phụ Mục đích: Hình thành kỹ năng tạo đ−ờng hàn trên mặt phẳng không dùng que hàn phụ. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2,0 x 150 x 150) mm. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. - Chậu n−ớc. - Bàn chải sắt. 25
  27. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 I/ Sử dụng mỏ hàn. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Làm sạch bề mặt hàn bằng bàn chải. - Dùng đá phấn vạch các đ−ờng thẳng song song cách đều 20 mm trên bề mặt vật hàn. - Kê tấm đệm giữa mặt gạch chịu lửa và vật hàn. 2. T− thế. - Không để ống dẫn khí bị xoắn. - Cầm mỏ hàn và mở rộng khuỷu tay. - Để tay trái trên đầu gối. 26
  28. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Đặt mỏ hàn. - Mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính. - Đặt mỏ hàn và ngọn lửa thẳng h−ớng với đ−ờng vạch dấu. 4. Nâng mỏ hàn. - Giữ mỏ hàn nghiêng khoảng 45o. - Giữ khoảng cách giữa nhân ngọn lửa và bề mặt vật hàn bằng từ (2 ~ 3) mm. 27
  29. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Làm nóng chảy kim loại cơ bản. - Kiểm tra h−ớng, góc nghiêng và chiều cao nhân ngọn lửa. - Quan sát quá trình nóng chảy. II/ Thực hành hàn. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị t−ơng tự nh− khi chuẩn bị trong sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. - Vạch dấu các đ−ờng thẳng song song cách đều 20 mm trên bề mặt vật hàn. + Chấm dấu cách nhau 20 mm ở đ−ờng thẳng 1. + Chấm dấu cách nhau 15 mm ở đ−ờng thẳng 2. + Chấm dấu cách nhau 10 mm ở đ−ờng thẳng 3. + Chấm dấu cách nhau 5 mm ở đ−ờng thẳng 4. 28
  30. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Tạo bể hàn. - Tạo bể hàn tại điểm giao nhau của các đ−ờng vạch dấu. - Không làm sôi bể hàn và tạo ra tia lửa. 29
  31. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Chuyển động mỏ hàn. - Di chuyển nhân ngọn lửa từ phải sang trái với chiều cao không đổi. - Điều chỉnh đúng h−ớng, góc nghiêng và chiều cao nhân ngọn lửa. 4. Làm lại b−ớc 2 và 3. - Di chuyển với tốc độ đều đồng thời giữ chiều rộng bể hàn không đổi với đ−ờng thẳng 5, 6, và 7. - Tăng vận tốc di chuyển của mỏ hàn khi đến gần cuối đ−ờng hàn bởi vì điểm cuối đ−ờng hàn dễ bị cháy thủng. 30
  32. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Kiểm tra. Kiểm tra các yếu tố sau: + Kích th−ớc đ−ờng hàn. + Độ lõm của đ−ờng hàn. + Sự ô xy hoá. + Rỗ khí. + Chiều rộng đ−ờng hàn. + Độ thẳng của đ−ờng hàn. + Cháy thủng. Tham khảo: 1. Vị trí nhân ngọn lửa. T− thế hàn là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến kết quả hàn, ngoài ra còn yếu tố quan trọng hơn là vị trí nhân ngọn lửa. Đó là sự kết hợp giữa h−ớng, góc nghiêng và chiều cao nhân ngọn lửa. Trong quá trình luyện tập phải điều chỉnh góc độ và nhân ngọn lửa chính xác nh− hình vẽ d−ới đây. Tuy nhiên do ngọn lửa nhìn xiên từ phía ng−ời thợ nên khó kiểm tra các điều kiện của ngọn lửa và các yêu cầu luyện tập. 31
  33. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Hình chiếu bằng Đ−ờng tâm ngọn lửa Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh 2. Làm nguội bép hàn bằng n−ớc nguội. Khi có hiện t−ợng ngọn lửa tạt lại (cháy ng−ợc) là do bép hàn quá nóng, hoặc cần thay bép hàn ngay sau khi hàn nên làm nguội bép hàn bằng n−ớc. Khi nhúng mỏ hàn vào trong n−ớc để làm nguội phải mở van ô xy để tránh n−ớc và các tạp chất chui vào bép hàn. 32
  34. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Nung nóng chảy kim loại cơ bản. Lμm bong vảy Tạo thμnh Bể hμn chuyển Tâm bể hμn Cháy thủng trên bề mặt vμ bể hμn mμu trắng lõm xuống nung đỏ kim loại 4. Các ph−ơng pháp phòng ngừa ngọn lửa cháy ng−ợc. - Tăng áp suất khí. - Mở van tăng thêm khí. - Dùng bép hàn cỡ nhỏ hơn. - Làm nguội bép hàn bằng n−ớc. - Làm sạch lớp xỉ bám ở lỗ bép. - Điều chỉnh đúng chiều cao nhân ngọn lửa. - Tránh để lỗ của bép hàn rộng ra. 33
  35. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Độ thẳng của mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối Hàn mối hàn mối hàn Độ lõm của đ−ờng hàn Hiện t−ợng cháy thủng Rỗ khí Độ chính xác về kích th−ớc của đ−ờng hàn Làm sạch Tình trạng ô xy hoá mặt sau của mối hàn và Làm sạch vật hàn đã đ−ợc làm sạch bằng kim loại cơ bàn chải sắt bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 34
  36. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 4: Hình thμnh đ−ờng hμn trên mặt phẳng sử dụng que hμn phụ Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn đ−ờng hàn trên mặt phẳng có sử dụng que hàn phụ. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2,0 x 150 x 150) mm. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Làm sạch bề mặt vật hàn. - Dùng phấn đá vạch dấu các đ−ờng thẳng song song cách đều 20 mm trên bề mặt vật hàn. 35
  37. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Bắt đầu hàn. - Mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính. - Tạo bể hàn cách điểm bắt đầu hàn khoảng 5 mm. - Chú ý tránh không để cháy thủng điểm bắt đầu hàn. - Điều chỉnh que hàn nghiêng một góc 45o so với bề mặt vật hàn. - Làm nóng chảy que hàn bổ xung kim loại cho đ−ờng hàn. 36
  38. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Trong quá trình hàn. - Đ−a que hàn lên và xuống với tốc độ đều trong khi di chuyển nhân ngọn lửa. - Đ−a que hàn vào tâm bể hàn. - Không đ−a que hàn ra phía ngoài ngọn lửa. - Giữ chiều rộng bể hàn đều nhau. - Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn nhỏ khi có hiện t−ợng cháy thủng vật hàn. 37
  39. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Kết thúc đ−ờng hàn. - Tăng tốc độ hàn từ vị trí cách điểm cuối đ−ờng hàn khoảng 20 mm. - Khi còn cách điểm cuối của đ−ờng hàn khoảng 10 mm đ−a nhân ngọn lửa lên và xuống để giảm sự nóng chảy của kim loại cơ bản. - Lấp đầy rãnh hồ quang ở điểm cuối đ−ờng hàn. 38
  40. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Kiểm tra. Kiểm tra các yếu tố sau: + Kích th−ớc đ−ờng hàn. + Sự ô xy hoá. + Rỗ khí. + Chiều rộng đ−ờng hàn. + Độ thẳng của đ−ờng hàn. + Cháy thủng. Tham khảo: 1. Cách tạo các đ−ờng hàn. - Đầu tiên tạo bể hàn với kích th−ớc theo yêu cầu sau đó đ−a que hàn vào bể hàn làm nóng chảy que hàn. - Chiều rộng của đ−ờng hàn đ−ợc xác định bởi tốc độ chuyển động của mỏ hàn. Chiều cao phần đắp đ−ợc quyết định bởi l−ợng kim loại nóng chảy của que hàn phụ. 2. Ph−ơng pháp nối mối hàn. - Nung nóng mối hàn tại vị trí cách phần lõm của mối hàn khoảng 5 mm. Khi kim loại mối hàn đã nóng chảy di chuyển mỏ hàn chậm tới phần lõm của mối hàn. - Khi bể hàn đạt đ−ợc kích th−ớc nh− đ−ờng hàn tr−ớc, đ−a que hàn phụ vào bể hàn điền đầy phần lõm và tiếp tục hàn. 39
  41. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Sự bắn tóe kim loại. Sự bắn tóe kim loại đ−ợc sinh ra trong khi hàn là do các nguyên nhân sau: - Ngọn lửa ô xy hoá. - Chuyển động que hàn quá rộng và không khí lọt vào vùng hàn. - Ngọn lửa quá mạnh. - Kim loại nóng chảy quá nhiệt. 40
  42. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Các thông số hàn. áp suất khí Chiều Que hàn Mối hàn Thông số dài Số bép nhân Đ−ờng Chiều dài Thời gian Chiều Chiều Ô xy Axêtylen hàn ngọn kính làm việc hàn rộng cao (Kg/cm2) (Kg/cm2) Thép lửa (mm) (mm) (mm) (mm) tấm (mm) 1’25” ~ 1,6x150x150 1,0 0,1 75 7 1,6 250 ~ 275 5 0,7 1’35” 2’15” ~ 2,3x150x150 1,5 0,1 100 8 2,0 210 ~ 225 8 1,0 2’25” 2’30” ~ 3,2x150x150 1,8 0,1 150 9 2,6 180 ~ 190 10 1,3 2’40” 41
  43. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về chiều cao mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối hàn mối hàn Khuyết cạnh Hàn Chảy tràn Rỗ khí Độ thẳng của đ−ờng hàn Nội dung Sự cháy thủng khác Biến dạng vật hàn Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 42
  44. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 5: Hμn mối hμn gấp mép ở vị trí sấp Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn mối hàn gấp mép kim loại mỏng ở vị trí sấp. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (1 x 100 x 200) mm: 2 tấm. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. 43
  45. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Gấp mép phôi: + Vạch dấu đ−ờng thẳng gấp mép cách đầu của phôi từ (3 ~ 5) mm. + Kẹp phần mép gấp vào trong má kẹp êtô sao cho đ−ờng vạch dấu gấp trùng với mặt trên của má kẹp êtô. + Dùng búa uốn phôi tạo mép gấp nh− hình vẽ. Búa tay Êtô 2. Hàn đính. - Sử dụng bép hàn số 50. - Điều chỉnh mép gấp đều nhau, kẹp chặt phần mép gấp bằng kìm chết gần với vị trí đính. - Khoảng cách các mối đính từ (30 ~ 50) mm. 44
  46. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Hμn đính 3. Tiến hành hàn. - Giữ góc nghiêng của mỏ hàn nghiêng một góc từ 45o ~ 50o so với h−ớng ng−ợc với h−ớng hàn và h−ớng nhân ngọn lửa vào kẽ hàn. - Giữ mỏ hàn thẳng với h−ớng hàn làm với hai bên cạnh hàn một góc 90o. - Chuyển động mỏ hàn theo đ−ờng thẳng. Khi vùng hàn quá nhiệt thì kéo nhân ngọn lửa ra xa vùng hàn, đợi cho nhiệt độ vùng hàn giảm lại tiếp tục hàn. 45
  47. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bép hμn H−ớng hμn 5. Cắt bỏ phần đã hàn rồi tiếp tục luyện tập theo trình tự trên. 40 Vị trí cắt 6. Làm sạch và kiểm tra. - Làm sạch toàn bộ đ−ờng hàn và vật hàn. - Kiểm tra hình dạng mối hàn. - Kiểm tra phần kim loại nóng chảy hai bên cạnh hàn. - Kiểm tra điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Kiểm tra sự ô xy hoá bề mặt mối hàn. 46
  48. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Mã đánh Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Điểm giá Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và độ vật hàn chính xác vật hàn Sự đồng đều về chiều cao mối hàn Hình dạng Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hàn mối hàn Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối hàn Tình trạng mối hàn tại các điểm hàn Nội dung đính khác Sự biến đổi của kim loại cơ bản Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối hàn Làm sạch kim loại cơ và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 47
  49. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 6: Hμn giáp mối kim loại mỏng không có khe hở ở vị trí sấp Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn kim loại mỏng không có khe hở ở vị trí sấp. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (1,5 x 100 x 200) mm: 2 tấm. - Que hàn  1,6. Dụng cụ và vật liệu: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. 1,5 48
  50. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Nắn phôi và làm sạch cạnh hàn. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. 2. Hàn đính. - Sử dụng bép hàn số 50. - Đặt hai tấm phôi lên trên bề mặt tấm thép phẳng sao cho cạnh phôi vuông góc bề mặt tấm thép phẳng và chỉnh cho hai tấm đều và phẳng, không có khe hở. - Hàn đính 2 điểm đầu nh− hình vẽ. - Khi đính xong dùng búa gõ nhẹ vào vị trí hàn đính để khử biến dạng và nắn phẳng nếu hai tấm bị lệch. Đ−ờng hμn Điểm hμn đính t = 1,5 Không để hai tấm phôi lệch nhau khi hμn đính 49
  51. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Tiến hành hàn. - Đặt phôi lên mặt gạch chịu lửa trên bàn hàn sao cho đ−ờng hàn nằm ở trong khoảng trống giữa hai viên gạch. - Giữ mỏ hàn nghiêng một góc từ 45o ~ 50o so với h−ớng ng−ợc với h−ớng hàn và góc nghiêng của que hàn khoảng 40o so với h−ớng hàn. - Dùng bép hàn số 50 và que hàn  1,6. - Hàn đ−ờng hàn mặt trên xong, làm sạch và lật phôi rồi hàn mặt sau. Khi hàn điều chỉnh để đ−ờng hàn trên và d−ới trùng nhau. - Tạo chiều rộng đ−ờng hàn đều nhau trên toàn bộ chiều dài đ−ờng hàn. Nếu giữa đ−ờng hàn trên và d−ới lệch nhau thì độ bền của chúng sẽ khác nhau. Gạch chịu lửa Tốt Không tốt 4. Cắt vật hàn. - Cắt vật hàn tại vị trí cách cạnh đ−ờng hàn 5 mm về hai phía. 50
  52. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Làm sạch phần mối hàn. - Lấy phần cắt rời, tiếp tục luyện tập theo các b−ớc ở trên. Cắt tấm phôi tại vị trí cách mép đ−ờng hμn 5 mm 5. Kiểm tra mối hàn bằng mắt. - Kiểm tra hình dạng mối hàn. - Kiểm tra phần kim loại đắp và chiều rộng mối hàn. - Kiểm tra độ thẳng mối hàn. - Kiểm tra điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Kiểm tra sự ô xy hoá bề mặt mối hàn. 51
  53. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Phần đánh Mã đánh Nội dung Yếu tố đánh giá Điểm giá giá Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và độ vật hàn chính xác của vật hàn Độ thẳng mối hàn Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối hàn mối hàn Sự đồng đều về chiều cao phần đắp mối hàn Khuyết cạnh Chảy tràn Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 52
  54. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 7: Hμn giáp mối kim loại mỏng có khe hở ở vị trí sấp Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn kim loại mỏng có khe hở ở vị trí sấp. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2 x 50 x 150) mm: 2 tấm. - Que hàn  1,6 và  2,6. Dụng cụ và vật liệu: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. - Dụng cụ đo kích th−ớc mối hàn. Cách cầm que hμn phụ 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Nắn phẳng phôi và làm sạch cạnh hàn. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. 53
  55. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Hàn đính. - Dùng bép hàn số 100 và que hàn  1,6. - Đặt phôi trên bề mặt tấm thép phẳng sao cho cạnh phôi vuông góc bề mặt tấm thép. - Hiệu chỉnh cho khe hở đều nhau và bằng chiều dày vật hàn. - Hàn đính ở 3 diểm nh− hình vẽ. - Khi đính xong dùng búa gõ nhẹ vào vị trí hàn đính để khử biến dạng. - Chỉnh góc bù biến dạng khoảng 40 ≈ 2,3 mm Tạo R Vuông góc Tấm vật liệu phẳng 54
  56. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Hàn lớp 1. - Kiểm tra khe hở ở hai đầu và bắt đầu hàn ở đầu có khe hở nhỏ hơn. - Quay mặt hàn đính xuống d−ới và kê cao vật hàn so với mặt bàn hàn khoảng 3 mm. - Dùng bép hàn số 75 hoặc 100 và que hàn  1,6. - Hàn ngấu cả mặt sau, trong khi hàn luôn tạo một lỗ khuyết. Lỗ khuýêt 55
  57. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Hàn lớp 2. - Hàn lớp 2 ng−ợc chiều với lớp 1 . - Dùng bép hàn số 100 và que hàn  2,6. - Chiều rộng mối hàn sau rộng hơn chiều rộng mối hàn tr−ớc. 5. Làm sạch và kiểm tra. - Làm sạch toàn bộ mối hàn và vật hàn. - Kiểm tra hình dạng mối hàn. - Kiểm tra phần kim loại đắp và chiều rộng mối hàn. - Kiểm tra phần lồi phía sau của mối hàn. - Kiểm tra độ thẳng mối hàn. - Kiểm tra điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Kiểm tra sự ô xy hoá bề mặt mối hàn. - Biến dạng của vật hàn. 56
  58. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và độ vật hàn chính xác vật hàn Độ thẳng mối hàn Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hàn Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối hàn Hình dạng Sự đồng đều về chiều cao phần đắp và mối hàn phần lồi phía sau Khuyết cạnh Chảy tràn Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 57
  59. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 8: Hμn giáp mối vát cạnh chữ V ở vị trí sấp Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn giáp mối vát cạnh chữ V ở vị trí sấp. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (3,2 x 100 x 150) mm: 2 tấm. - Que hàn  1,6 và  2,6. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động 1,5 1,5 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Dùng máy mài để vát cạnh. Góc vát trên mỗi tấm bằng 45o. - Sửa lại cạnh vát bằng dũa. 58
  60. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Hàn đính. - Dùng bép hàn số 100 và que hàn  1,6. - Đặt phôi lên tấm phẳng quay mặt vát xuống phía d−ới, hiệu chỉnh khe hở đều khoảng 1,5 mm. - Để hai tấm phôi bằng phẳng không lệch nhau tại vị trí ghép. - Hàn đính chắc chắn tại hai điểm đầu. - Khi hàn đính xong dùng búa gõ nhẹ vào vị trí hàn đính để khử biến dạng. - Chỉnh góc bù biến dạng khoảng 40. Hμn đính 59
  61. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Hàn lớp 1. - Kê vật hàn cao hơn mặt bàn hàn khoảng 3 mm. - Dùng bép hàn số 75 hoặc 100 và que hàn  1,6. - Cầm mỏ hàn thẳng góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng hàn đồng thời nghiêng một góc khoảng 50o ~ 60o so với trục đ−ờng hàn về phía ng−ợc với h−ớng hàn và que hàn nghiêng một góc khoảng 45o so với h−ớng hàn. - Đ−a nhân ngọn lửa vào trong phần vát và nung nóng chảy kim loại cơ bản ở điểm bắt đầu để tạo bể hàn. - Trong khi hàn luôn tạo kích th−ớc lỗ khuyết đều. - Làm nóng chảy đều hai cạnh vát của vật hàn. - Mối hàn phải hơi lồi ở mặt sau. - Lớp thứ nhất lấp khoảng 2/3 chiều cao của rãnh vát. Lỗ khuyết 60
  62. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 4. Hàn lớp 2. - Dùng bép hàn số 140 và que hàn  2,6. - Giữ mỏ hàn nghiêng 450 so với trục đ−ờng hàn về phía ng−ợc với h−ớng hàn và que hàn nghiêng 450 so với h−ớng hàn. - Không dao động mỏ hàn. - Chiếu rộng mối hàn phải lớn hơn chiều rộng phần vát khoảng 2 mm. - Lấp đầy rãnh hồ quang ở cuối mối hàn. 5. Kiểm tra. - Kiểm tra phần kim loại đắp mối hàn. - Kiểm tra hình dạng và chiều rộng mối hàn. - Kiểm tra phần lồi mặt sau. - Kiểm tra khuyết cạnh hoặc chảy tràn. - Kiểm tra điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn. - Kiểm tra biến dạng vật hàn. 61
  63. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và vật hàn độ chính xác vật hàn Độ thẳng mối hàn Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối mối hàn hàn Sự đồng đều về chiều cao phần đắp mối hàn và phần lồi phía sau Khuyết cạnh Chảy tràn Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 62
  64. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 BμI 9: kiểm tra mối hμn giáp mối bằng ph−ơng pháp uốn Mục đích: Hình thành kỹ năng chuẩn bị và kiểm tra mối hàn bằng ph−ơng pháp uốn. Vật liệu: Mẫu kiểm tra: 2 tấm thép (3,2 x125 x150) mm. Thiết bị, dụng cụ: - Mũi vạch. - D−ỡng đo mẫu kiểm. - Kính bảo hộ. - Máy mài cầm tay. - Thiết bị kiểm tra uốn. 1. Hàn mối hàn giáp mối vát mép chữ V ở vị trí sấp. 2. Kiểm tra sơ bộ sản phẩm bằng mắt. 63
  65. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 3. Vạch dấu. - Vạch dấu mẫu kiểm theo các kích th−ớc ghi trong hình vẽ. - Đánh dấu số và ghi kí hiệu GF1 cho mẫu kiểm tra uốn mặt trên mối hàn và GF2 cho mẫu kiểm tra uốn mặt sau mối hàn. ớc − Điểm cuối đ−ờng hμn Uốn mặt sau mặt Uốn Uốn mặt tr Uốn mặt H−ớng hμn GF1 GF2 Phần bỏ đi 4. Mài. - Dùng máy mài tay mài hết phần lồi của mối hàn ở cả hai mặt. - Trong quá trình mài, cẩn thận tránh mài vào phần kim loại cơ bản. 64
  66. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 5. Cắt. Cắt mẫu cách đ−ờng vạch dấu khoảng 1 mm bằng máy cắt. 6. Dũa. Dũa phần mối hàn cho đến khi bằng chiều dày phôi. 65
  67. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 7. Hoàn thiện mẫu thử. - Dũa hoàn thiện mẫu thử đạt kích thớc 3860,5 mm. - Dùng dũa vê tròn các cạnh của mẫu với R≤ 0,5 (nh− hình vẽ) 8. Uốn. - Đặt mặt trên mối hàn của mẫu thử quay xuống d−ới đối với mẫu thử uốn mặt (GF1) và quay lên trên đối với mẫu thử uốn mặt sau mối hàn (GF2). - Hiệu chỉnh sao cho phần mối hàn nằm giữa khuôn uốn. 9. Kiểm tra. Mối hàn không đạt yêu cầu nếu xảy ra các tr−ờng hợp sau: + Chiều dài vết nứt lớn hơn 3 mm. + Chiều dài vết nứt nhỏ hơn hoặc bằng 3 mm nh−ng tổng chiều dài các vết nứt lớn hơn 7 mm. 66
  68. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 + Tổng số các vết nứt lớn hơn 10. + Khuyết cạnh sâu hoặc không ngấu. a. l = 3,5 mm (Loại) b. l = 2,7+1,5+2,5 = 6,7 mm (Cho phép) c. Số vết nứt : n = 11 (Loại) d. Khuyết cạnh sâu (Loại) 67
  69. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 10: Hμn chồng ở vị trí sấp Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn mối hàn chồng ở vị trí sấp. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2,0 x 50 x150) mm: 2 tấm. - Que hàn  1,6 Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Nắn thẳng phôi và làm sạch ba via. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. 2. Hàn đính. - Sử dụng bép hàn số 100 hoặc 140. 68
  70. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Đặt hai miếng phôi chồng lên nhau khoảng 25 mm, dùng kìm chết kẹp chặt. - Hàn đính hai điểm ở mỗi đầu phần ghép chồng của vật hàn. 3. Tiến hành hàn. - Để mỏ hàn nghiêng một góc khoảng 600 ~ 700 so với mặt tấm kim loại phía d−ới và tạo với phía ng−ợc với h−ớng hàn một góc từ 600 ~ 700. - Giữ que hàn nghiêng một góc khoảng 45o so với h−ớng hàn. - Chĩa nhân ngọn lửa cách kẽ hàn khoảng (1 ~ 2) mm. 69
  71. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Khi mép d−ới của tấm trên đ−ợc nung nóng chảy, đ−a que hàn vào điểm “” (hình vẽ). - Di chuyển mỏ hàn đều trên kẽ hàn đồng thời quan sát sự nóng chảy của bể hàn. - Đắp đầy phía cuối đ−ờng hàn. 4. Kiểm tra. - Kiểm tra vị trí mối hàn. - Kiểm tra phần kim loại đắp. - Kiểm tra sự chảy tràn của mối hàn. - Kiểm tra chiều rộng mối hàn. - Kiểm tra độ ngấu mối hàn. - Kiểm tra độ đồng đều của hai cạnh hàn. 70
  72. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và vật hàn độ chính xác của vật hàn Sự đồng đều về chiều cao phần đắp Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hàn Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối Hình dạng hàn mối hàn Khuyết cạnh Chảy tràn Các lỗ rỗ khí Độ đồng đều cạnh hàn Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 71
  73. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 11: Hμn góc ngoμi ở vị trí ngang Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn mối hàn góc ngoài ở vị trí ngang. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2 x 100 x 200) mm: 1 tấm và (2 x 25 x100) mm: 1 tấm. - Que hàn  1,6. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. - Dụng cụ đo kích th−ớc mối hàn. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. 72
  74. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Nắn thẳng phôi và làm sạch cạnh hàn. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. 2. Hàn đính. - Sử dụng bép hàn số 100 hoặc 140 - Đặt phôi lên trên đồ gá hiệu chỉnh cho hai tấm phôi vuông góc với nhau. - Hàn đính chắc chắn tại 3 điểm nh− hình vẽ. Điểm hμn đính t = 2,0 3. Tiến hành hàn. - Giữ mỏ hàn nghiêng góc 45o so với cạnh ngang và cạnh đứng của vật hàn. Đồng thời nghiêng một góc 70o ~ 80o so với trục đ−ờng hàn về phía ng−ợc với h−ớng hàn. - Giữ que hàn nghiêng góc 40o so với h−ớng hàn. - Nung nóng chảy chân đ−ờng hàn sao cho mối hàn ngấu. - Điều chỉnh góc nhân ngọn lửa sao cho hai cạnh hàn bằng nhau. 73
  75. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bép hμn Que hμn Chú ý không lμm nóng chảy quá tại đIểm nμy Tốt Không tốt 4. Tiếp tục luyện tập theo các b−ớc trên. - Cắt bỏ phần đã hàn cách vị trí mối hàn khoảng 20 mm. - Tiến hành luyện tập theo trình tự trên. 74
  76. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Vị trí cắt 20 5. Làm sạch và kiểm tra. - Làm sạch toàn bộ bề mặt vật hàn và mối hàn. - Kiểm tra các yếu tố sau: + Sự đồng đều hình dạng vảy hàn + Độ ngấu đều của mối hàn sang hai cạnh. + Hiện t−ợng khuyết cạnh và chảy tràn. + Điểm đầu và điểm cuối của đ−ờng hàn. 75
  77. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Hình dạng bên ngoài, biến dạng và Hình dạng vật hàn độ chính xác vật hàn Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối Hàn hàn mối hàn Sự đồng đều hai cạnh mối hàn Khuyết cạnh Chảy tràn Nội dung Độ ngấu mối hàn khác Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt mối Làm sạch kim loại cơ hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 76
  78. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Bμi 12: Hμn góc chữ T ở vị trí ngang Mục đích: Hình thành kỹ năng hàn mối hàn góc ở vị trí ngang. Vật liệu: - Khí axêtylen và khí ô xy. - Thép tấm (2,0 x 50 x 150) mm: 1 tấm, (2 x 25 x 150) mm: 1 tấm. - Que hàn  2,0. Dụng cụ và thiết bị: - Bộ thiết bị hàn. - Bộ dụng cụ hàn. - Bộ bảo hộ lao động. - Dụng cụ đo kích th−ớc mối hàn. 1. Công việc chuẩn bị. - Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng thiết bị và dụng cụ hàn khí. - Nắn thẳng phôi và làm sạch cạnh hàn. - Điều chỉnh ngọn lửa hàn. 77
  79. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 2. Hàn đính. - Sử dụng bép hàn số 100 hoặc 140. - Dùng thép góc làm d−ỡng rồi dùng kìm chết kẹp chặt hai tấm phôi theo d−ỡng. - Hàn đính chắc chắn tại hai điểm đầu. 3. Tiến hành hàn. - Giữ mỏ hàn nghiêng một góc 45o so với tấm ngang và tấm đứng của vật hàn đồng thời nghiêng một góc 70o ~ 80o so với đ−ờng hàn về phía ng−ợc với h−ớng hàn. - Giữ que hàn nghiêng một góc khoảng 45o so với h−ớng hàn. - Làm nóng chảy que hàn tại điểm “” trên hình vẽ. 78
  80. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 - Nung nóng chảy tới tận gốc của kẽ hàn. - Điều chỉnh góc của nhân ngọn lửa (mỏ hàn) sao cho hai cạnh của mối hàn bằng nhau. Cạnh của mối hμn bằng nhau Cạnh của mối hμn không bằng nhau 4. Kiểm tra. Kiểm tra các yếu tố sau: + Sự đồng đều về hình dạng vảy hàn. 79
  81. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 + Sự đồng đều về cạnh hàn. + Hiện t−ợng khuyết cạnh và chảy tràn. + Độ ngấu của mối hàn. Chảy trμn Khuyết cạnh Không ngấu Đo chiều rộng cạnh hμn 80
  82. Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 Phiếu đánh giá Họ và tên Sản phẩm số Đánh giá Ngày thực hiện Thời gian thực hiện Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm Hình dạng Hình dạng bên ngoài, biến dạng và vật hàn độ chính xác của vật hàn Sự đồng đều về chiều rộng mối hàn Sự đồng đều về hình dạng mối hàn Hình dạng Xử lý điểm đầu và điểm cuối mối Hàn mối hàn hàn Sự đồng đều hai cạnh mối hàn Khuyết cạnh Chảy tràn Nội dung Độ ngấu mối hàn khác Làm sạch mối hàn và Làm sạch ô xy hoá trên bề mặt Làm sạch kim loại cơ mối hàn và kim loại cơ bản bản Thời gian Thời gian thực hiện Tổng điểm Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 Mã đánh giá A B C D 81