Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 2: Quản trị vốn

pdf 10 trang vanle 1940
Bạn đang xem tài liệu "Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 2: Quản trị vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthanh_toan_quoc_te_trong_ngoai_thuong_bai_2_quan_tri_von.pdf

Nội dung text: Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 2: Quản trị vốn

  1. Bài 2 QUẢN TRỊ VỐN Giảng viên phụ trách: PGS. TS Trương Quang Thông Khoa Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM 1
  2. KHÁI NIỆM, CÁC CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ - Về phương diện kinh tế : vốn tự có do chủ sở hữu đóng góp và lợi nhuận được tích luỹ trong quá trình kinh doanh (khái niệm chung) - Về phương diện quản lý: vốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. 2
  3. Chức năng của vốn tự có  Dùng để chống đỡ hay bù đắp rủi ro  Giúp khởi sự họat động kinh doanh và là nguồn hình thành quỹ đầu tư và cho vay  Cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng  Tạo nguồn vốn phục vụtăng trưởng  Công cụ điều chỉnh giới hạn các rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận, tăng cường niềm tin trong công chúng, giúp cơ quan bảo hiểm tiền gửi quốc gia tránh khỏi những tổn thất nghiêm trọng 3
  4. Vốn tự có và các loại rủi ro chủ yếu của hoạt động kinh doanh ngân hàng  Rủi ro tín dụng  Rủi ro thanh khoản  Rủi ro lãi suất  Rủi ro nghiệp vụ  Rủi ro hối đoái  Rủi ro tội phạm 4
  5. Phòng chống rủi ro ?  Chất lượng quản trị  Đa dạng hóa  Địa lý  Danh mục  Bảo hiểm tiền gửi  Vốn chủ sở hữu 5
  6. Thể chế điều chỉnh vốn tự có ngân hàng Lý do cần có những thể chế điều chỉnh:  Hạn chế rủi ro sụp đổ hệ thống ngân hàng  Giữ gìn lòng tin của công chúng  Hạn chế tổn thất của chính phủ 6
  7. Các khiếm khuyết của Basle I  Chưa có phân loại rủi ro chi tiết theo đối tác (khả năng tài chính), theo đặc điểm tín dụng (thời hạn)  Chưa tính đến việc đa dạng hóa hoạt động  Chưa tính đến các rủi ro quốc gia  Basle I chỉ phù hợp đối với mô hình ngân hàng đơn (Alone Bank), chưa tính đến loại hình tập đoàn, khả năng sáp nhập và quốc tế hóa các hoạt động tài chính, ngân hàng trong cuộc toàn cầu hóa hiệ nay 7
  8. Basle II  Hướng tới việc khắc phục những khiếm khuyết của Basle I  Khuyến khích các ngân hàng thực hiện các phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến hơn  Cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng 8
  9. Các vấn đề đặt ra đối với Basle II  Vấn đề các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận rộng rãi đối với các công nghệ quản lý rủi ro tiên tiến  Rủi ro và chu kỳ kinh doanh  Sự cải thiện về nghiệp vụ quản lý rủi ro của các cơ quan chức năng 9
  10. Basel III ? 10