Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 9, 08/2017)
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 9, 08/2017)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tai_lieu_thong_tin_dieu_duong_nhan_khoa_so_9_082017.pdf
Nội dung text: Tài liệu Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa (Số 9, 08/2017)
- 8 Số 9 2017 BAN BIÊN TẬP: Trưởng ban biên tập: Trang Chịu trách nhiệm xuất bản: MỤC LỤC TS.BS. NGUYỄN XUÂN HIỆP Phó trưởng ban biên tập: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PGS.TS. BS. HÀ HUY TÀI 2 THS. ĐD. LÊ HOÀNG YẾN Nghiên cứu so sánh chiều dài trục nhãn cầu đo trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc Ủy viên: trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo TS. BS. BÙI THỊ VÂN ANH Vũ Thị Thùy Linh, Phạm Thị Minh Khánh TS. BS. NGUYỄN XUÂN TỊNH Hoàng Trần Thanh, Phạm Thị Kim Đức TS. BS. THẨM TRƯƠNG KHÁNH VÂN TS. BS ĐẶNG TRẦN ĐẠT 10 THS.BS. TRẦN KHÁNH SÂM Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của THS. ĐD. PHẠM THỊ KIM ĐỨC người bệnh và người nhà với dịch vụ y tế tại một số khoa của Bệnh viện mắt Trung ương năm THS.ĐD. VŨ THỊ HỒNG HẠNH 2015 CNĐD. ĐỖ THỊ HỒNG THU Lê Thúy Hạnh BAN THƯ KÝ: Nguyễn Văn Huy THS. ĐD LÊ HOÀNG YẾN Trưởng ban THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN CNĐD. NGUYỄN HỒNG HẠNH CN. NGUYỄN THỊ KIM LINH 21 Phó trưởng ban Chăm sóc cơ bản sau phẫu thuật Glôcôm THIẾT KẾ: Phạm Thị Nhu THS. Họa sĩ VŨ LONG Chăm sóc người bệnh loét giác mạc 23 TRỤ SỞ BAN BIÊN TẬP: Nguyễn Kim Oanh Phòng Điều Dưỡng, Tin tức hoạt động điều dưỡng Bệnh viện Mắt Trung ương 25 Vũ Hòa Long 85 Bà Triệu, Hà Nội Email: dsddnhankhoa@gmail.com BÀI DỊCH Điện thoại: 0247.39446630 Fax: 024.39454956 5S tạo ra môi trường bệnh viện hiệu quả 29 GPXB số 57/GP-XBĐS cấp ngày 25/04/2017 In 300 cuốn khổ 19x27 cm Người dịch: Trần Thúy Anh Thiết kế, chế bản và in tại Công ty CP SXTM Ngọc Châu Địa chỉ: Do Hạ - Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội Điện thoại: 024.66757385
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHIỀU DÀI TRỤC NHÃN CẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ (2) nhận xét một số đặc điểm trong quá trình đo chiều dài TNC. Đục TTT là nguyên nhân hàng đầu ĐO TRÊN MÁY IOL MASTER VÀ SIÊU ÂM A KHÔNG TIẾP XÚC gây mù lòa ở việt Nam cũng như trên thế II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP giới [1]. Phẫu thuật được coi là phương NGHIÊN CỨU TRONG TÍNH CÔNG SUẤT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO pháp duy nhất để điều trị đục TTT. Từ đầu thế kỷ XVIII, ca phẫu thuật TTT 2.1. Đối tượng nghiên cứu Vũ Thị Thùy Linh, Phạm Thị Minh Khánh, Hoàng Trần Thanh đầu tiên được thực hiện với phương - Lựa chọn: NB đục TTT có chỉ định Nguyễn Văn Kết*, Phạm Thị Kim Đức** pháp thô sơ là làm rơi thể thủy tinh đục phẫu thuật phaco đặt TTTNT, tự nguyện vào buồng dịch kính đến nay đã phát tham gia nghiên cứu. NB ở độ tuổi 60 triển với nhiều kỹ thuật khác nhau [2]. với nhân cứng độ 3, có nhu cầu đặt TTT TÓM TẮT Trong đó, phương pháp phaco (hay tán đa tiêu để có thể nhìn tốt ở mọi khoảng nhuyễn TTT) đặt thể TTTNT là phương cách. Mục tiêu: (1) So sánh chiều dài trục nhãn cầu (TNC) bằng đo đạc trên máy pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo nay vì thời gian phẫu thuật và hậu phẫu - Lọai trừ: mắt bị chấn thương, mắt (TTTNT) trên người bệnh đục thể thủy tinh (TTT) được phẫu thuật Phaco, (2) nhận ngắn, an toàn và ít biến chứng, cho thị có bệnh lý phối hợp (sẹo, đục, viêm, xét một số đặc điểm trong quá trình đo đạc. lực cao ngay từ ngày đầu sau mổ Một loạn dưỡng giác mạc, mộng, glôcôm, trong những yếu tố quyết định đến thị lệch thể thủy tinh, bệnh lý đáy mắt, viêm Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, không có nhóm Phương pháp nghiên cứu: lực sau mổ của người bệnh là lựa chọn màng bồ đào ..), có biến chứng phẫu thuật. chứng trên 47 mắt của 38 người bệnh nhân đục TTT được phẫu thuật Phaco đặt được công suất TTT chính xác. Hai yếu TTTNT. Tiến hành thử thị lực, chỉnh kính, đo nhãn áp, đo khúc xạ kế tự động trước tố chính quyết định nhiều nhất đến công 2.2. Phương pháp nghiên cứu và sau mổ 1 tuần, 1 tháng và 3 tháng; đo công suất khúc xạ giác mạc bằng IOL suất TTTNT là chiều dài trục nhãn cầu và Master, đo chiều dài TNC bằng IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc, tính công công suất khúc xạ giác mạc. Để đo chiều - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu suất TTTNT bằng công thức SRKT. dài TNC người ta có thể sử dụng sóng mô tả cắt ngang, không nhóm chứng. siêu âm (A tiếp xúc hay không tiếp xúc, - 47 mắt của Kết quả: Chiều dài TNC trung bình đo được trên IOL Master (23,20± 0,994mm) Cỡ mẫu nghiên cứu: B) hoặc dùng phương pháp đo quang 38 người bệnh. và siêu âm A không tiếp xúc (23,17 ± 0,971mm), khác biệt không có ý nghĩa (p = học (IOL master, Lenstar ). Để đo công 0,643). Công suất TTTNT dự đoán tính theo IOL Master (20,72± 2,77D) và siêu âm suất khúc xạ giác mạc, người ta sử dụng - Thời gian thực hiện: từ tháng A không tiếp xúc (20,96 ± 2,80D), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05). Chênh lệch khúc javal kế, IOL master, lenstar, bản đồ giác 1/2016 đến tháng 7/2016. xạ dự đoán với khúc xạ sau mổ trong khoảng ± 0,5D và ± 1,0D ở cả 3 thời điểm mạc Trước đây, đã có nhiều nghiên - Địa điểm: Khoa khám chữa bệnh sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng giữa 2 phương pháp không có sự khác biệt với p > cứu trong và ngoài nước nghiên cứu theo yêu cầu – Bệnh Viện Mắt Trung 0,05. Thời gian đo trung bình với IOL Master 63,79 ± 9,16 giây, với siêu âm A không về các phương pháp đo chiều dài TNC ương. tiếp xúc 29,94 ± 3,35 giây, có sự khác biệt với p < 0,001. Nháy mắt, đảo mắt là khó để xác định công suất TTTNT [3,4]. Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng tôi chưa tìm - Phương tiện nghiên cứu: Bảng thị khăn chính khi đo IOL Master (42,6%, 44,7%) khiến tỷ lệ đo được dễ dàng trên IOL lực snellen, máy sinh hiển vi khám bệnh, Master thấp hơn trên siêu âm A không tiếp xúc (10,6%, 89,4%). thấy nghiên cứu nào so sánh tính chính xác của đo chiều dài TNC trên máy IOL đèn soi đáy mắt, khúc xạ kế tự động, Kết luận: Chiều dài TNC đo được bằng IOL Master và siêu âm A không tiếp master và siêu âm A không tiếp xúc cũng IOL master, javal kế (bausch and lomb), xúc là như nhau. Chênh lệch khúc xạ dự đoán sau mổ với thực tế là như nhau. Tuy như những khó khăn và thuận lợi trong máy mổ phaco và các phương tiện phục vụ ca mổ, các thuốc dùng trong khám nhiên, thời gian đo đạc trên siêu âm A không tiếp xúc nhanh hơn, khả năng định thị quá trình đo đạc. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “so sánh chiều dài TNC đo bệnh, phẫu thuật và hậu phẫu, phiếu mắt trong quá trình đo tốt hơn IOL Master do vậy tiết kiệm được thời gian đo đạc nghiên cứu. mà vẫn cho được kết quả chính xác. trên máy IOL master và siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất TTTNT” với - Quy trình nghiên cứu: hỏi bệnh, Từ khóa: Chiều dài trục nhãn cầu, IOL Master, siêu âm A không tiếp xúc 2 mục tiêu: (1) so sánh chiều dài TNC đo khám bệnh và làm các xét nghiệm cơ trên máy IOL master và siêu âm A không bản trước mổ, thử thị lực, đo khúc xạ tự tiếp xúc trong tính công suất TTTNT, động, đo chiều dài TNC bằng IOL master * Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu 2 3 ** Phòng Điều dưỡng
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 5 lần, siêu âm A không tiếp xúc 5 lần, III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua biểu đồ phân bố tình trạng thị khoảng 20/50 đến 20/100 với 33 mắt tính công suất TTTNT bằng công thức lực (TL) chưa chỉnh kính của NB, chúng chiếm 70,2%, sau mổ 1 tháng TL tăng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu SRKT, tiến hành phẫu thuật đặt TTTNT tôi nhận thấy thị lực của NB chủ yếu < dần và ổn định với 48,9% trong khoảng với công suất gần đúng sử dụng kết quả 20/200 (34 mắt, 72,3%). Sau phẫu thuật 20/50 đến 20/100 và 51,1% có TL > của siêu âm A không tiếp xúc. Khám lại 1 tuần TL chưa chỉnh kính chủ yếu trong 20/50. sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, thử thị lực, đo khúc xạ kế tự động, chỉnh kính tối đa, tính số cầu tương đương, xác định khúc xạ tồn dư thực tế, khúc xạ cầu tồn dư dự đoán là hiệu của công suất TTT dự đoán với công suất TTT đã sử dụng. Tất cả số liệu thu được điền vào Biểu đồ 3.1: Đặc điểm đối tượng phiếu nghiên cứu của từng người bệnh. nghiên cứu theo tuổi - Các tiêu chí đánh giá: tuổi, giới, thị Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi trung lực chỉnh kính tối đa trước và sau mổ, bình của nghiên cứu là 59,21±14,818, trong Biểu đồ 3.4: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tình trạng thị lực chỉnh kính tối đa chiều dài trục nhãn cầu theo IOL master đó người bệnh có tuổi cao nhất 81 tuổi (1 và siêu âm A không tiếp xúc, khúc xạ NB), thấp nhất 19 tuổi (1 NB/ 2 mắt). TL trước mổ chủ yếu ở mức < 20/200 cứu khác đánh giá kết quả phẫu thuật cầu tương đương (khúc xạ tồn dư thực (34 mắt, 72,3%). Sau phẫu thuật 1 tuần phaco đặt TTTNT như nghiên cứu của tế), công suất IOL dự đoán, khúc xạ tồn TL chỉnh kính tối đa trong khoảng 20/50 Vũ Thị Hồng Ninh (2012) cho thấy TL dư dự đoán, chênh lệch khúc xạ tồn dư đến 20/100 có 22 mắt chiếm 46,8%; thị sau chỉnh kính > 20/30 đạt 79,31% sau 46.8 % lực > 20/50 có 25 mắt chiếm 53,2%. Sau mổ 1 tuần và 82,2% sau mổ 1 tháng [3]. dự đoán với thực tế tính theo SRKT, thời 53.2 % Nam mổ 1 tháng khi mắt đã ổn định TL chỉnh TL nhìn xa sẽ tiếp tục tăng lên và ổn định gian trung bình đo bằng IOL master và Nữ kính tối đa tăng lên nhanh chóng với 36 như trong các nghiên cứu đánh giá kết siêu âm A không tiếp xúc, tỷ lệ đảo mắt, mắt với TL > 20/50 sau mổ 1 tháng và quả dài hạn của phẫu thuật phaco, theo nháy mắt, nheo mắt và ảnh hưởng của 39 mắt sau mổ 3 tháng chiếm 83%. Kobayashi H thì có đến 96,8% có thị lực âm thanh máy đo trong quá trình đo đạc. đạt > 4/10 sau 1 năm phẫu thuật [5]. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên - Xử lý số liệu: phần mềm thống kê Biểu đồ 3.2: Đặc điểm đối tượng y học SPSS 16.0. nghiên cứu theo giới Trong số 38 đối tượng nghiên cứu chiếm 53,2%, sự khác biệt giữa 2 giới cho thấy tỷ lệ nam chiếm 46,8%, nữ không có ý nghĩa thống kê với p = 0,771. Biểu đồ 3.3: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tình trạng thị lực chưa Biểu đồ 3.5: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo công suất khúc xạ giác chỉnh kính mạc trung bình 4 5
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Công suất khúc xạ giác mạc trung Theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Khúc xạ cầu tương đương sau mổ 1 với sự cải thiện của thị lực chưa chỉnh bình là 44,41±1,322D, để đồng nhất Đức (2014), thì trị số khúc xạ giác mạc tuần là 0,18 ± 0,81D. Sau mổ 1 tháng, kính, sự khác biệt không có ý nghĩa với trong nhóm nghiên cứu chỉ sử dụng trong đo đạc trên IOL master và javal kế 3 tháng khúc xạ cầu tương đương đã p = 0,109. công suất khúc xạ giác mạc trên IOL là như nhau và không ảnh hưởng đến giảm xuống còn 0,07 ± 0,51D phù hợp master trong tính toán công suất TTT. kết quả tính công suất TTTNT. Bảng 3.4: Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng 3.2. So sánh chiều dài trục nhãn cầu đo trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc Bảng 3.1: Chiều dài trục nhãn cầu trung bình đo trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ theo dõi thấy chênh lệch khúc xạ thực tế = khúc xạ tồn dư dự đoán (IOL master/ sau mổ đo trên IOL master lớn hơn trên siêu âm A không tiếp xúc) – khúc xạ siêu âm A không tiếp xúc khoảng 0,24D, cầu tương đương. So sánh chênh lệch không có sự khác biệt với p = 0,005. khúc xạ thực tế sau mổ tại các thời điểm Chiều dài TNC đo trên máy IOL master dài hơn trên siêu âm A không Bảng 3.5: Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong khoảng ± 0,5D master là 23,27 ± 0,952 mm, trên siêu tiếp xúc khoảng 0,097 ± 0,220mm, sự âm A không tiếp xúc là 23,17 ± 0.971 khác biệt này có ý nghĩa với P = 0,004. mm, như vậy TNC đo trên máy IOL Bảng 3.2: Chênh lệch khúc xạ tồn dư dự đoán sau mổ đo trên IOL master và siêu âm A không tiếp xúc Chênh lệch khúc xạ trong khoảng xạ giữa 2 phương pháp là như nhau ± 0,5D sau mổ 1 tuần khi sử dụng IOL ở tháng thứ 1 và tháng thứ 3 sau mổ master là 25/47 mắt (chiếm 53,2%) và với 66,0% và 68,1% khi đo IOL master, siêu âm A không tiếp xúc là 27/47 mắt 68,1% và 63,8% khi đo bằng siêu âm A (chiếm 57,4%). Như vậy chênh lệch khúc không tiếp xúc (p = 0,178 và 0,241). Công suất IOL dự đoán theo IOL Khúc xạ tồn dư dự đoán sau mổ tính Bảng 3.6: Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong khoảng ± 1,0D master là 20,72 ± 2,77D và siêu âm A theo IOL master là -0,17 ± 0,49D và siêu không tiếp xúc là 20,96 ± 2,80D sự khác âm A không tiếp xúc là 0,06 ± 0,52D sự biệt có ý nghĩa với p = 0,003. khác biệt có ý nghĩa với p= 0,005. Bảng 3.3: Khúc xạ cầu tương đương sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong tỷ lệ khúc xạ sau mổ 1 tháng và 3 tháng khoảng ± 1,0D sau mổ 1 tuần khi sử ở cả 2 phương pháp là như nhau đạt dụng IOL master là 37/47 mắt (chiếm 87,2% khi đo trên IOL master và 89,4% 78,7%) và siêu âm A không tiếp xúc là khi đo trên siêu âm A không tiếp xúc (p = 38/47 mắt (chiếm 80,9%). Tương tự thì 0,193 và 0,156). 6 7
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.3. Một số đặc điểm khi đo chiều dài trục nhãn cầu Tỷ lệ khúc xạ sau mổ 1 tháng và 3 Đảo mắt, nháy mắt, hẹp khe mi là tháng trong khoảng ±0,5D và 1,0D của nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn Bảng 3.7: Thời gian trung bình đo chiều dài trục nhãn cầu khi đo trên máy 2 phương pháp là như nhau. trong quá trình đo IOL Master, tỷ lệ đo IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc được trục nhãn cầu dễ dàng với siêu âm Thời gian trung bình đo trên IOL A không tiếp xúc đạt 85,1%. Master lớn hơn trên siêu âm A không tiếp xúc . TÀI LIỆU THAM KHẢO Thời gian trung bình đo trên IOL nhiều dữ liệu thông tin của bệnh nhân 1. Đỗ Như Hơn, Nguyễn chí Dũng (2011), “Đánh giá việc thực hiện kế hoạch master khá cao với 63,79 ± 9,16s còn trước đo. Sự khác biệt này có ý nghĩa quốc gia phòng mù lòa Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm của siêu âm A không tiếp xúc với 29,94 ± thống kê với p < 0,001. 2011,9. 3,35s do chụp với IOL master cần nhập 2. Lorne Bellan (2008), “The Evolution of cataract surgery: the most common Bảng 3.8: Khả năng cố định mắt trong quá trình đo chiều dài trục nhãn cầu eye procedure in older adults”, Geriatrics and Aging, 11(6): 328-332. trên máy IOL master và siêu âm A không tiếp xúc 3. Vũ Thị Hồng Ninh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y HN. 4. Phạm Thị Kim Đức (2014), “Nghiên cứu khảo sát trị số khúc xạ giác mạc bằng đo trên máy IOL Master và Javal kế trong tính công suất TTTNT”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2014, 14-15 5. Haigis W, Lege B, Miller N, Schneider B (2000), “Comparison of immersion ultrasound biometry and partial coherence interferometry for intraocular lens Tỷ lệ đảo mắt khi đo bằng máy IOL nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn trong calculation according to haigis”, Graefes Arch Clin Exp Opthalmol, 238 (9),765-73 master cao hơn so với siêu âm A không quá trình đo bằng IOL Master là 17,0% 6. Kobayashi H (2000), “Clinical assessment of long term safety and effical of a tiếp xúc với 27,7% và 4,3% có thể do và 2,10% cao hơn khi đo bằng siêu âm A widely implanted polyacrylic intraocular lens material”, Am.J.Opthalmol, 130(3),310- cấu tạo phức tạp của tiêu định thị trong không tiếp xúc là 4,3% và 2,1%. 321. IOL Master. Tiêu định thị là 1 chấm đỏ (đèn ánh sáng đỏ) với 6 chấm trắng (đèn Đối với siêu âm A không tiếp xúc 7. Nguyễn Xuân Hiệp (2010), “Một số thông số cơ bản trên bệnh nhân mổ phaco ánh sáng trắng) xếp hình lục giác xung bằng việc sử dụng cốc nước cố định tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Mắt TW”, Kỷ yếu Hội nghị ngành quanh dễ làm mắt phân tán sự tập trung. nhãn cầu trong quá trình đo nên hạn chế Nhãn khoa năm 2010,100. Đồng thời độ nhạy của IOL Master rất được tỷ lệ đảo mắt, nháy mắt đồng thời dễ dàng cho kết quả ngay từ lần chụp 8. Sandra Frazier Byrne (2008), “A scan axial eye length measurements: a cao đòi hỏi mắt phải cố định chính xác handbook for IOL calculations”, Grove Park Publishers. vào tâm chấm đỏ thì máy mới cho kết đầu tiên với tỷ lệ 85,1%. 9. Carl Zeiss Meditec (2007), “IOL Master – End user training version 5”, 9. quả chính xác. IV. KẾT LUẬN Tỷ lệ nháy mắt khi đo bằng máy IOL So với siêu âm A không tiếp xúc, Master cũng cao hơn siêu âm A không chiều dài TNC đo bằng IOL Mater dài tiếp xúc với 25,5% và 4,3% do thời gian hơn 0,097 ±0,220 mm. đo IOL Master lâu hơn nên người bệnh nháy mắt nhiều hơn do tình trạng khô Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng đo bằng IOL mắt và ánh sáng chiếu vào. Master lớn hơn siêu âm A không tiếp Tỷ lệ mộng, hẹp khe mi cũng là xúc trong khoảng 0,23 ±0,54D. 8 9
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN là nâng cao chất lượng DVYT nhằm đáp biên chế và tài chính hướng tới tự chủ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. hoàn toàn. Câu hỏi được đặt ra là: Dịch Theo Ke Ping A (1999), sự hài lòng của vụ y tế của Bệnh viện Mắt Trung ương CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ VỚI DỊCH VỤ Y TẾ TẠI MỘT SỐ KHOA khách hàng trở thành “thước đo” mức có đáp ứng được nhu cầu của khách CỦA BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 độ đáp ứng của DVYT so với nhu cầu hàng? Có những yếu tố nào liên quan của khách hàng. Người bệnh chưa hài đến sự hài lòng của các khách hàng? Lê Thuý Hạnh*, Nguyễn Văn Huy** lòng đồng nghĩa với chất lượng DVYT Nhằm trả lời những câu hỏi đó và đưa TÓM TẮT còn chưa được đảm bảo [2]. Do đó, ra những khuyến nghị phù hợp để nâng nghiên cứu về sự hài lòng của khách cao chất lượng phục vụ người bệnh của Mục đích nghiên cứu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của hàng sẽ giúp các cơ sở y tế (CSYT) tìm Bệnh viện Mắt Trung ương nói chung người nhà và người bệnh với dịch vụ y tế tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu được những điểm còn hạn chế trong chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Sự hài và Khoa Glôcôm của Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2015. đáp ứng nhu cầu của người bệnh từ đó lòng của người bệnh và người nhà Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. có những giải pháp khắc phục kịp thời. với dịch vụ y tế tại một số Khoa của Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả chọn 500 Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2015” người nhà và người bệnh ở 2 khoa Khám Chữa bệnh theo yêu cầu (KCBTYC) và sự hài lòng như nghiên cứu tại Yemen với mục tiêu: Phân tích một số yếu tố khoa Glôcôm tại bệnh viện Mắt Trung ương, sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn trực [3], Trung Quốc [4], Ấn Độ [5]. Tại Việt liên quan đến sự hài lòng của người nhà tiếp người nhà và người bệnh. Nam đã có nhiều nghiên cứu liên quan và người bệnh với dịch vụ y tế tại khoa đến tỉ lệ hài lòng của người bệnh như Khám chữa bệnh theo yêu cầu và Khoa Kết quả: Đa số người bệnh và người nhà người bệnh (NB/NNNB) nội trú hài nghiên cứu của Cao Mỹ Phượng tại Glocom của bệnh viện Mắt Trung ương lòng với dịch vụ y tế (DVYT) được cung cấp tại 2 Khoa KCBTYC và Khoa Glôcôm bệnh viện đa khoa Trà Vinh [6], Lý Thị năm 2015. (ở cả 2 khoa tỷ lệ đáp ứng mong đợi trung bình đều đạt >87%). Tại Khoa KCB TYC, Thúy tại Bệnh viện Bạch Mai [7], Lê Hữu II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chưa thấy có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với sự hài lòng của NB/NNNB Thọ tại bệnh viện Khánh Hòa [8],... Tuy nội trú tại Khoa. Tại Khoa Glôcôm, yếu tố địa dư có liên quan đến tỷ lệ hài lòng của nhiên, trong bối cảnh Thông tư liên tịch 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người NB/NNNB nội trú. Tỷ lệ hài lòng chung với DVYT ở nhóm NB/NNNB nội trú sống tại số 37/2015 ra đời quy định thống nhất bệnh và người nhà người bệnh nội trú khu vực đô thị cao hơn 2,3 lần so với nhóm sống tại nông thôn và miền núi. giá dịch vụ khám chữa bệnh, chữa bệnh tại Khoa KCBTYC và Khoa Glôcôm của Kết luận: Đa số người bệnh và người nhà người bệnh hài lòng với dịch vụ y tế bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng Bệnh viện Mắt Trung ương. tại 2 khoa KCBTYC và Khoa Glôcôm. Bệnh viện cần tiếp tục cải thiện sự hài lòng hạng trên toàn quốc, theo đó viện phí sẽ 2.2. Địa điểm nghiên cứu và thời chung của người bệnh ở 2 Khoa nêu trên (vì tỷ lệ hài lòng chung ở 2 khoa vẫn còn tăng 30% từ ngày 01/3/2016, vì vậy việc gian nghiên cứu: Khoa KCBTYC và thấp). Các can thiệp cải thiện sự hài lòng cần xem xét yếu tố địa dư, nhất là NB/ tiến hành nghiên cứu về sự hài lòng của Khoa Glôcôm, Bệnh viện Mắt Trung NNNB đến từ nông thôn, miền núi. người bệnh vẫn rất cần thiết. ương từ tháng 6/2015 – 6/2016. Bệnh viện Mắt Trung ương là bệnh 2.3. Phương pháp nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ phát triển, phục vụ tốt hơn, với chất lượng viện hạng I, chức năng chính là khám, Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu ngày càng cao trong chăm sóc, bảo vệ và Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức cấp cứu, điều trị, phòng bệnh và phục cắt ngang mô tả, sử dụng phương pháp nâng cao sức khỏe cộng đồng. Với quan hồi chức năng mắt ở tuyến cao nhất. khỏe nhân dân luôn là nhiệm vụ vẻ vang nghiên cứu định lượng. điểm “Lấy người bệnh làm trung tâm của Trong đó, hai Khoa tiếp đón, khám và Cỡ mẫu của Ngành Y tế Việt Nam. Ngày nay, hoạt động chăm sóc và điều trị”, ngày điều trị cho nhiều người bệnh nhất là trải qua nhiều thời kỳ với nhiều thay đổi, 03/12/2013, Bộ Y tế Việt Nam đã ban Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu và Nghiên cứu áp dụng công thức tính chủ trương lớn nhất của Ngành Y tế Việt hành Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh Khoa Glôcôm. Hiện nay, bệnh viện Mắt cơ mẫu so sánh 2 tỷ lệ: Nam là “Xã hội hóa y tế” nhằm phát huy viện tại Quyết định số 4858/QĐ-BYT [1]. Trung ương đã thực hiện theo Nghị định mọi tiềm năng, mọi nguồn lực để đầu tư Có thể thấy, mục đích cuối cùng của mọi số 43 của Bộ Y tế về tự chủ, tự chịu trách 2 p1 (1− p1 ) + p2 (1− p2 ) = (a ,b ) n1 = n2 Z 2 cho y tế, tạo điều kiện cho Ngành Y tế sự thay đổi trong Ngành Y tế Việt Nam nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, (P1 − P2 ) * Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu 10 11 ** Viện Đào tạo y tến dự phòng và y tế cộng đồng
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Trong đó: - (P1 - P2): khoảng sai chệch mong 2.5.Công cụ và phương pháp thu - Thống kê suy luận: Phân tích hồi - n và n : cỡ mẫu tối thiểu ở mỗi muốn giữa hai tỷ lệ hài lòng của nhóm thập số liệu quy logistic để xác định mối liên quan 1 2 NB và NNNB nội trú tại 2 khoa, lấy P - giữa một số yếu tố và sự hài lòng với nhóm đối tượng cần cho nghiên cứu 1 Công cụ thu thập thông tin P2 = 0,05. DVYT ở NB/NNNB nội trú (với mức ý - a: Xác suất phạm phải sai lầm Phiếu điều tra được thiết kế sẵn, là một Thay các giá trị vào công thức, ta có nghĩa α = 0,05, có ý nghĩa thống kê với loại I, a=0,05 với độ tin cậy 95%. bộ câu hỏi cấu trúc gồm 2 phần chính: p≤ 0,05). là biến về cỡ mẫu tối thiểu ở mỗi Khoa là n và n = Biến phụ thuộc 1 2 sự hài lòng chung của NB/NNNB được - b: Xác suất phạm phải sai lầm loại 248 (làm tròn thành 250 người) => Cỡ + Phần 1. Thông tin chung về NB/ đánh giá qua sự hài lòng với 31 tiểu mục II, lấy b=0,1. mẫu chung là 500 người. NNNB, gồm các biến số: Tuổi, giới, trình được xem xét đánh giá. Các biến độc - Z : Giá trị Z tra từ Bảng Z tương độ học vấn, chỗ ở hiện tại, dân tộc, nghề (a,b) Phương pháp chọn mẫu: Chọn lập gồm các biến số về thông tin chung ứng với giá trị a, b được chọn =10,5 nghiệp, thu nhập, lý do nhập viện. mẫu thuận tiện. của NB/NNNB. - p : tỷ lệ NB và NNNB nội trú hài + Phần 2. Tìm hiểu sử dụng DVYT và 1 2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu sự hài lòng của NB/NNNB với DVYT tại 2 2.7. Đạo đức nghiên cứu lòng với DVYT của Khoa KCB tyc, p1= 0,973 theo kết quả khảo sát nhanh 30 NB Biến số nghiên cứu (Bảng 1) được Khoa gồm: 31 câu hỏi tương ứng với 31 Nghiên cứu được Ban Lãnh đạo tại Khoa KCB tyc). xác định dựa trên Bộ tiêu chí đánh giá tiểu mục đánh giá 05 yếu tố (khả năng bệnh viện xem xét và ủng hộ. Nghiên chất lượng bệnh viện của Bộ Y tế [1]. tiếp cận; CSVC và phương tiện phục vụ; cứu đảm bảo tính bảo mật thông tin và - p : tỷ lệ NB và NNNB nội trú 2 thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn tính vô danh trong nghiên cứu: Phiếu hài lòng với DVYT của Khoa Glôcôm, Chỉ số chính và tiêu chính giá sự của NVYT; kết quả cung cấp dịch vụ) điều tra không thu thập họ, tên người trả p =0,966 (theo kết quả khảo sát nhanh hài lòng của NB/NNNB dùng trong 2 sử dụng thang đo Likert 5 mức độ và lời, những thông tin cá nhân khác được 30 NB nội trú tại Khoa Glôcôm). nghiên cứu 04 câu hỏi tìm hiểu sự hài lòng chung giữ bí mật và tổng hợp cùng thông tin của NB/NNNB với DVYT tại 2 Khoa (đã từ các đối tượng khác, chỉ phục vụ mục Tỷ lệ % hài lòng của Số NB/NNNB nội trú hài lòng được mô tả phía trên). đích nghiên cứu, không phục vụ cho bất = NB/NNNB nội trú Tổng số NB/NNNB nội trú tham gia nghiên cứu Trước khi điều tra chính thức, phiếu kỳ một mục đích nào khác. Sau khi được điều tra được tiến hành thử nghiệm trên Hội đồng khoa học thông qua, kết quả Nghiên cứu sử dụng bộ thang đo của thành “Không hài lòng” (có mã là 0); 30 NB/NNNB nội trú tại mỗi Khoa để xác nghiên cứu và những ý kiến đề xuất sẽ Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế lựa chọn mức 4 đến mức 5 được nhóm định độ tin cậy. Số liệu thử nghiệm được được phản hồi tới Ban Giám đốc nhằm [9]. Thang đo trong nghiên cứu gồm 31 thành “Hài lòng” (có mã là 1). NB/NNNB kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronback’s mục đích nâng cao sự hài lòng và cải tiểu mục chia thành 5 yếu tố: Hài lòng về được đánh giá là “Hài lòng” với yếu tố X alpha, kết quả cho thấy phần lớn các thiện công tác CSSK người dân. khả năng tiếp cận; Hài lòng về sự minh khi hài lòng với tất cả các tiểu mục đánh tiểu mục thang đo đều đạt hệ số alpha III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bạch thông tin và thủ tục KCB; Hài lòng giá yếu tố đó. Nếu có 01 tiểu mục trở ≥0,70. Ngoài ra, việc thử nghiệm đã giúp 3.1. Thông tin chung về đối tượng về cơ sở vật chất (CSVC) và phương lên ở trong nhóm “Không hài lòng” thì cho việc điều chỉnh câu hỏi dễ hiểu và nghiên cứu tiện; Hài lòng về thái độ ứng xử, năng NB/NNNB được đánh giá là “Không hài phù hợp hơn. lực chuyên môn của NVYT; Hài lòng về lòng” với yếu tố X. Nghiên cứu của chúng tôi trên 500 2.6. Xử lý và phân tích số liệu kết quả cung cấp dịch vụ. Sự hài lòng chung của NB/NNNB người bệnh trong đó có 251 người bệnh Mức độ hài lòng của NB và NNNB đối trong nghiên cứu được tìm hiểu qua 03 Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epi nội trú khoa KCB TYC và 249 người với mỗi yếu tố trên được đánh giá dựa câu hỏi về: mức độ hài lòng chung (với Data 3.1 để nhập liệu. Số liệu được phân bệnh khoa Glôcôm. Trong đó, khoảng trên thang điểm Likert với 5 mức độ: Rất thang đo 5 mức); tỷ lệ đáp ứng so với tích bằng phần mềm STATA 12.0. 60% NB nội trú tại 2 Khoa là người lớn không hài lòng; Không hài lòng; Bình mong đợi và việc quay trở lại khám hoặc - Thống kê mô tả: dùng số lượng, tỷ tuổi (>60 tuổi). Nữ giới chiếm đa số với thường; Hài lòng; Rất hài lòng. Trong giới thiệu cho người khác đến. lệ (%) để mô tả các biến về đặc điểm 60,8% và hầu hết (98%) NB nội trú là phân tích, với mỗi tiểu mục, NB/NNNB của NB/NNNB nội trú và sự hài lòng người Kinh. Đặc điểm kinh tế - xã hội lựa chọn mức 1 đến mức 3 được nhóm của họ. của NB nội trú tại 2 Khoa KCB TYC và 12 13
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Khoa Glôcôm tương đối giống nhau. Về nông dân hoặc lao động tự do. Trung Ở bảng 3.2 so sánh khả năng quay KCB TYC, trong khi 98,4% NB/NNNB trình độ học vấn, có 61% NB nội trú có bình thu nhập bình quân đầu người/ lại của NB/NNNB giữa 2 khoa. Khi được nội trú tại Khoa Glôcôm lựa chọn “Chắc học vấn dưới bậc Trung học phổ thông; tháng (tính trong 6 tháng gần thời điểm hỏi “Nếu có nhu cầu khám, chữa bệnh chắn sẽ quay lại hoặc giới thiệu cho 18,6% người có trình độ từ Trung cấp nghiên cứu) của các thành viên trong tương tự, Ông/Bà có quay trở lại hoặc người khác”. Sự khác nhau về tỷ lệ này trở lên. Có 60,2% NB nội trú tại 2 Khoa gia đình NB nội trú tại 2 Khoa là 4,3 triệu giới thiệu cho người khác đến không?”; tại 2 Khoa có ý nghĩa thống kê (p=0,004). là cán bộ hưu trí, số còn lại chủ yếu là đồng/người/tháng. chỉ có 93,2% NB/NNNB nội trú tại Khoa 3.2. Sự hài lòng với DVYT của NB/NNNB tại Khoa KCB theo yêu cầu và Bảng 3.3. Trung bình điểm mức độ hài lòng chung tại 2 Khoa của NB/ Khoa Glôcôm - Bệnh viện Mắt Trung ương. NNNB nội trú Bảng 3.1. Tỷ lệ đáp ứng so với mong đợi của DVYT tại 2 Khoa Khoa KCB p Khoa Điểm hài lòng chung về theo yêu Chung (Mann- Khoa KCB p Glôcôm Tỷ lệ đáp ứng mong Khoa DVYT của NB/NNNB cầu (n=500) Whitney theo yêu Chung (Mann- (n=249) đợi Glôcôm (n=251) test) cầu (n=500) Whitney (n=249) (n=251) test) 4,45 ± 4,42 ± 4,39 ± 0,44 0,093 0,38 0,41 87,6 ± 87,3 ± (Min- Max) (2,84 – 5) 87,0 ± 12,6 15,3 14,0 (3,45 – 5) (2,84 – 5) 0,069 (Min- Max) (20 – 100) (10 – (10 – Kết quả bảng 3.3 cho thấy điểm (tại Khoa KCB TYC là 4,39 điểm; Khoa 100) 100) trung bình mức độ hài lòng của 31 tiểu Glôcôm là 4,45 điểm so với mức độ hài mục đánh giá sự hài lòng chung tại 2 lòng tối đa là 5 điểm). Bảng 3.1 so sánh tỷ lệ đáp ứng với NB/NNNB nội trú. Tuy nhiên, sự khác khoa tương đương nhau và ở mức cao mong đợi của DVYT giữa 2 khoa. DVYT biệt này không có ý nghĩa thống kê tại Khoa KCB TYC đáp ứng trung bình (p=0,069). Tỷ lệ đáp ứng mong đợi thấp khoảng 87% ± 12,6% mong đợi của nhất là 10% (tại Khoa Glôcôm); 100 % Bảng 3.4. Đánh giá mức độ hài lòng chung về DVYT của NB/NNNB nội trú NB/NNNB nội trú. Trong khi đó, DVYT là tỷ lệ đáp ứng mong đợi cao nhất của tại Khoa Glôcôm đáp ứng trung bình DVYT cung cấp cho NB/NNNB nội trú tại Khoa KCB Khoa p khoảng 87,6% ± 15,3% mong đợi của 2 Khoa. Số lượng yếu tố được NB/NNNB theo yêu cầu Glôcôm (χ2 hoặc hài lòng (n=251) (n=249) Fisher’s Bảng 3.2. Khả năng quay lại và giới thiệu cho người khác của NB/NNNB Exact test) n % n % p Khoa KCB Khoa (χ2 hoặc Không hài lòng với tất cả các yếu tố 6 2,4 4 1,6 0,531 Khả năng quay lại và giới thiệu về DVYT theo yêu Glôcôm Fisher’s đã sử dụng cầu (n=249) Exact Hài lòng với 1 yếu tố 10 4,0 6 2,4 0,317 (n=251) test) n % n % Hài lòng với 2 yếu tố 13 5,2 20 8,0 0,199 Chắc chắn không bao giờ quay lại 0 0,0 0 0,0 Hài lòng với 3 yếu tố 29 11,6 31 12,5 0,758 Không muốn quay lại nhưng ít lựa chọn khác 0 0,0 0 0,0 Muốn chuyển tuyến sang bệnh viện khác 2 0,8 2 0,8 1,000 Hài lòng với 4 yếu tố 55 21,9 80 32,1 0,010 Có thể sẽ quay lại 15 6,0 2 0,8 0,001 Hài lòng với 5 yếu tố Chắc chắn sẽ quay lại hoặc giới thiệu cho 138 55,0 108 43,4 0,009 234 93,2 245 98,4 0,004 (Hài lòng chung) người khác 14 15
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Bảng 3.4 so sánh tỷ lệ mức độ hài đã sử dụng (hài lòng với tất cả 5 yếu tố) lòng của NB và NNNB giữa 2 khoa. Đa là 49,2%. Trong đó, tỷ lệ này tại Khoa số NB/NNNB nội trú hài lòng với từ 3 yếu KCB TYC là 55% cao hơn có ý nghĩa tố trở lên. Tại Khoa KCB TYC, 32,1% thống kê (p=0,009) so với Khoa Glôcôm NB/NNNB nội trú tại Khoa Glôcôm hài (43,4%). lòng với 4 yếu tố, cao hơn có ý nghĩa 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thống kê (p=0,01) so với Khoa KCB TYC sự hài lòng của NB/NNNB nội trú tại (21,9%). Tỷ lệ NB/NNNB nội trú tham Khoa KCB TYC cầu và Khoa Glôcôm. gia nghiên cứu hài lòng chung với DVYT Bảng 3.5. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và tỷ lệ hài lòng với DVYT của NB/NNNB nội trú tại 2 khoa (phân tích hồi quy đơn biến) Khoa KCB theo yêu cầu Khoa Glôcôm Đặc điểm (n=251) (n=249) nhân % % khẩu học hài OR CI 95% p hài OR CI 95% p Biểu đồ 3.1. Mối liên quan giữa yếu tố địa dư và tỷ lệ hài lòng với DVYT lòng lòng của NB/NNNB nội trú tại 2 Khoa Tuổi Biểu đồ 3.1 cho thấy: tại Khoa KCB 98% đối tượng là người dân tộc Kinh nên <40 tuổi 28,6 1 36,8 1 TYC, tỷ lệ hài lòng với DVYT của nhóm chúng tôi không đưa yếu tố dân tộc vào NB/NNNB nội trú sống tại khu vực đô để phân tích hồi quy tìm hiểu mối liên 0,67- 0,52- thị là 55,9%, cao hơn nhóm NB/NNNB 40-60 tuổi 59,1 3,62 0,136 45,8 1,45 0,480 quan với sự hài chung của NB/NNNB 19,63 4,04 sống tại khu vực nông thôn và miền núi. với DVYT. Do thời gian hạn chế, nên 0,54- 0,48- Tuy nhiên sự khác nhau này không có ý chúng tôi chưa có điều kiện tiến hành >60 tuổi 53,6 2,89 0,213 42,9 1,29 0,618 15,38 3,45 nghĩa thống kê (p=0,49). Trong khi đó, phân tích đa biến một cách kỹ lưỡng để kết quả phân tích cho thấy có mối liên tìm ra mô hình hồi quy các yếu tố ảnh Giới quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố địa hưởng đến sự hài lòng ở 2 khoa. Do đó, dư và tỷ lệ hài lòng của NB/NNNB nội trú trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đưa Nam 54,5 1 37,2 1 tại Khoa Glôcôm. Theo đó, tỷ lệ hài lòng ra kết quả về mối liên quan đơn biến. với DVYT tại Khoa Glôcôm ở nhóm NB/ Đây là một hạn chế không mong muốn 0,63- 0,86- NNNB sống tại khu vực đô thị cao hơn Nữ 55,7 1,05 0,854 46,6 1,47 0,155 trong nghiên cứu của chúng tôi. 1,73 2,52 nhóm sống tại nông thôn và miền núi (OR = 2,33; p=0,02; CI 95%: 1,15-4,76). Theo một số tài liệu chúng tôi tham khảo được, liên quan đến một số yếu Bảng 3.5 thể hiện kết quả phân tích về tỷ lệ hài lòng chung với DVYT của IV. BÀN LUẬN mối liên quan đơn biến giữa nhóm tuổi, NB/NNNB nội trú (p>0,05), mặc dù tỷ lệ tố được xem xét mối liên quan với sự giới tính với tỷ lệ NB/NNNB hài lòng hài lòng trong nhóm NB nội trú dưới 40 Một số yếu tố liên quan tới sự hài hài lòng của NB/NNNB được đề cập chung về DVYT tại 02 Khoa. Kết quả cho tuổi có thấp hơn so với 2 nhóm còn lại; lòng với DVYT của NB/NNNB nội trú trong nghiên cứu của chúng tôi, có một thấy không có mối liên quan có ý nghĩa tỷ lệ hài lòng trong nhóm nữ NB nội trú tại 2 Khoa số nghiên cứu cho kết quả khác với kết thống kê giữa các nhóm tuổi và giới tính cao hơn nhóm nam. Do mẫu nghiên cứu rất đồng nhất với quả nghiên cứu của chúng tôi. Cụ thể: 16 17
- I U D I N G H NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bích với sự hài lòng của NB/NNNB nội trú với V. KẾT LUẬN - Tại Khoa Glôcôm, yếu tố địa dư Lưu tại Bệnh viện Banpong, Thái Lan, DVYT tại Khoa. Kết quả này phù hợp với Một số yếu tố liên quan đến sự hài có liên quan đến tỷ lệ hài lòng của NB/ năm 2002 cho thấy có mối liên quan kết quả về tỷ lệ hài lòng chung với DVYT lòng của NB/NNNB với DVYT ở 2 khoa NNNB nội trú. Tỷ lệ hài lòng chung với có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố “tuổi”; (hài lòng với tất cả 5/5 yếu tố) của NB/ “giới” và sự hài lòng về DVYT của người NNNB nội trú (tại Khoa KCB theo yêu - Tại Khoa KCB theo yêu cầu, chưa DVYT ở nhóm NB/NNNB nội trú sống tại thấy có yếu tố có mối liên quan có ý bệnh [10]. Nghiên cứu của Phạm Nhật cầu cao hơn so với Khoa Glôcôm) và khu vực đô thị cao hơn 2,3 lần so với nghĩa thống kê với sự hài lòng của NB/ Yên tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2008 một lần nữa minh chứng vấn đề “quản lý NNNB nội trú tại Khoa. nhóm sống tại nông thôn và miền núi. cũng cho thấy “nhóm tuổi”, “trình độ học chất lượng toàn diện” để đem lại sự hài vấn” có mối liên quan có ý nghĩa thống lòng “toàn diện” và “công bằng” trong sử kê đến sự hài lòng về DVYT của người dụng DVYT dường như được thực hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh [11]. Nghiên cứu của Phan Thị tốt hơn tại Khoa KCB theo yêu cầu. Nguyệt Minh tại Bệnh viện Phụ sản Hà 1. Bộ Y tế (2014), “Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện”. Tuy nhiên, còn nhiều yếu tố khác Nội năm 2012 cho thấy “trình độ học vấn” 2. Ke Ping A., Yang A. và Lillan M.S. (1999), “Factors influencing nursing - Sennsitive nghiên cứu không đề cập đến có thể có và “nghề nghiệp” có liên quan đến sự outcomes in Taiwanese Nursing Home”, The Online Journal of Isues Nursing, 4(2). mối liên quan đến sự hài lòng của người hài lòng về quy trình khám thai của thai 3. Anbori A., Ghani S.N. và Yadav H. (2010), “Patient satisfaction and loyalty to bệnh. phụ [12]. Nghiên cứu của Lý Thị Thúy tại the private hospitals in Sana’s, Yemen”, International Journal far Quality in Health Care, Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai Mặc dù kết quả nghiên cứu chưa chỉ 22(4), tr. 310-315. năm 2014 cho thấy “giới tính” là yếu tố có ra yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê 4. Yan Z., Wan D. và Li L. (2011), “Patient satisfaction in two provinces: rural and liên quan đến sự hài lòng về giao tiếp của với sự hài lòng chung của NB/NNNB urban differences”, International Journal far Quality in Health Care, 23(4), tr. 384-389. NVYT; yếu tố “địa chỉ” (trong nghiên cứu nội trú tại 02 Khoa để từ đó chúng tôi 5. Anand Sudhan, Rajiv Khandekar và Subramanyam Deveagonda (2011), của chúng tôi là “địa dư”) có liên quan có thể đưa ra những đề xuất góp phần “Patient satisfaction regarding eye care services at teriary hospital of central India”, đến sự hài lòng về chất lượng phục vụ cải thiện hơn nữa chất lượng DVYT của Oman Journal of Ophthalmology, 4(2). 6. (2012), “Nghiên [7]. Nghiên cứu của Vũ Hoàng Anh tại 2 Khoa nói riêng và Bệnh viện Mắt Trung Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Thị Nghiệp và Châu Lê Phương cứu sự hài lòng của người bệnh tại các bệnh viện đa khoa trong tỉnh Trà Vinh”. Bệnh viện Việt Đức, năm 2015 cho thấy ương nói chung. Nhưng kết quả này góp 7. Lý Thị Thúy (2014), Sự hài lòng của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân với “giới tính” có liên quan đến sự hài lòng phần minh chứng rằng 2 Khoa đã đảm các dịch vụ tại khoa Khám bệnh- Bệnh viện Bạch Mai năm 2014 và một số yếu tố ảnh về thời gian chờ đợi [13]. Sự khác nhau bảo được sự “công bằng” trong cung hưởng, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y Hà Nội. giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi và cấp DVYT cho người bệnh nội trú. Căn 8. Lê Hữu Thọ và Nguyễn Văn Đông (2014), “Đánh giá thực trạng và các yếu tố các nghiên cứu trên có thể là do sự khác cứ kết quả này thì sự hài lòng của NB/ liên quan đến sự hài lòng của người bệnh nội trú khoa y học cổ truyền tại một bệnh biệt về đặc điểm của đối tượng nghiên NNNB không phụ thuộc vào những yếu viện Khánh Hòa”. cứu và cách đánh giá sự hài lòng. tố cá nhân khó thay đổi như đặc điểm 9. Cục quản lý khám chữa bệnh và Cục quản lý Y dược cổ truyền (2015), Tài Tại Khoa Glôcôm, yếu tố địa dư có nhân khẩu, đặc điểm kinh tế - xã hội của liệu Hội nghị hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện và khảo sát sự hài liên quan đến tỷ lệ hài lòng của NB/ NB/NNNB. Như vậy, theo khung lý thuyết lòng người bệnh, nhân viên y tế năm 2015, Chương trình hội nghị hướng dẫn triển khai NNNB nội trú. Tỷ lệ hài lòng chung với nghiên cứu, để có được sự hài lòng của kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện và khảo sát sự hài lòng của người bệnh, nhân DVYT ở nhóm NB/NNNB nội trú sống tại NB/NNNB với DVYT thì cần cải thiện viên y tế năm 2015, chủ biên, Bộ Y tế, Hà Nội. khu vực đô thị cao hơn 2,3 lần so với những yếu tố thuộc về DVYT (khả năng 10. Nguyễn Bích Lưu (2002), Những yếu tố liên quan đến chất lượng chăm sóc nhóm sống tại nông thôn và miền núi. tiếp cận; sự minh bạch thông tin, thủ tục; được đánh giá bởi bệnh nhân xuất huyết từ bệnh viện Banpong, Kỷ yếu các đề tài Trong khi đó, tại Khoa KCB theo yêu CSVC, phương tiện phục vụ; thái độ ứng nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Hội nghị Khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ cầu, không có yếu tố nào trong nghiên xử và năng lực chuyên môn của NVYT; nhất Thái Lan, Ratchburi. cứu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kết quả cung cấp dịch vụ ). 11. Phạm Nhật Yên (2008), Đánh gíá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng 18 19