Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_vi_mo_chuong_9_lam_phat.pdf
Nội dung text: Tài chính tiền tệ - Chương 9: Lạm phát
- Chương 9 Lạm phát
- Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
- Siêu lạm phát ở Đức
- I. Khái niệm và đo lường 1. Khái niệm Lạm phát ( inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. - Mức giá chung: mức giá trung bình tăng lên. - Gia tăng liên tục: không đơn thuần là sự gia tăng tạm thời của mức giá.
- I. Khái niệm và đo lường Thời kì Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát 1 100 100 100 2 100 0 100 0 100 0 3 200 100 200 100 150 50 4 100 - 50 200 0 175 6,7 5 100 0 200 0 187,5 7,1 6 100 0 200 0 193,75 3,3
- I. Khái niệm và đo lường Giảm phát (deflation): mức giá chung liên tục giảm. Giảm lạm phát (disinflation): tỉ lệ lạm phát giảm xuống.
- I. Khái niệm và đo lường 2. Đo lường lạm phát Thước đo mức giá chung: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi phí của một giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu bởi người dân thành thị. - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): phản ánh sự thay đổi giá cả trong nước.
- I. Khái niệm và đo lường Tỉ lệ lạm phát của thời kì t Pt Pt 1 t .100 % Pt 1
- Lạm phát ở Việt Nam Năm Lạm phát 1990 67.1 1991 67.5 1992 17.5 1993 5.2 1994 14.4 1995 12.7 1996 4.5 1997 3.6 1998 9.2 1999 0.01 2000 -0.6 2001 0.8 2002 4.0 2003 3 2004 9.5 2005 8.4 2006 6.6 2007 12.6 2008 23 2009 6.5
- 3. Phân loại lạm phát Theo mức độ của tỉ lệ lạm phát: - Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 con số ở các nước đang phát triển. - Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số. - Siêu lạm phát: theo P.Cagan thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức 50% trở lên.
- Một số cuộc siêu lạm phát điển hình Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua 4/1987 Tháng bắt đầu 8/1922 12/1921 2/1947 11/1943 8/1945 4/1984 3/1991 Tháng kết thúc 11/1923 1/1924 3/1949 11/1944 7/1946 9/1985 48 Số tháng 16 26 26 13 12 18 5 Tỉ lệ mức giá 5,53(10 ) 1,02(1010) 1,24(105) 4,15(106) 4,7(108) 3,81(1027) 1028,5 cuối kì/đầu kì Tỉ lệ lạm phát 46,45 bình quân 322 57 79,7 365 19800 48,1 tháng Tỉ lệ lạm phát 32400 213 919,9 85,5(106) 41,9(1015) 182,8 261,15 tháng cao nhất
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo 2. Lạm phát do chi phí đẩy 3. Lạm phát ỳ 4. Lạm phát và tiền tệ
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo (pull-demand) Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đạt hoặc vượt mức sản lượng tự nhiên. Tổng cầu AD tăng gây ra sự tăng giá cả và lạm phát xảy ra: - Sản lượng tăng tới Y1 - Mức giá tăng tới P1
- Lạm phát do cầu kéo P AS1 E1 P1 P0 AD1 AD0 * Y Y1 Y
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Dư cầu xảy ra khi nền kinh tế chi tiêu nhiều hơn năng lực sản xuất.??? - Tiêu dùng tăng cao - Đầu tư tăng cao - Chi tiêu chính phủ tăng cao - Xuất khẩu tăng cao
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 2. Lạm phát do chi phí đẩy (push-cost) Tổng cung ngắn hạn giảm, đường tổng cung dịch chuyển sang trái và gây ra lạm phát kèm suy thoái. - Sản lượng giảm xuống Y1 - Giá cả tăng lên P1
- Lạm phát do chi phí đẩy P AS1 AS0 E1 P1 E0 P0 AD0 * Y1 Y Y
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong nền kinh tế: - Tiền lương - Thuế gián thu - Giá nguyên liệu nhập khẩu
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 3. Lạm phát ỳ (inertia inflation) Mức giá hàng năm tăng lên theo 1 tỉ lệ tương đối ổn định – tỉ lệ lạm phát ỳ. - Lạm phát hiện tại chịu ảnh hưởng của lạm phát trong quá khứ. - Được dự tính trước - Là mức lạm phát cân bằng trong ngắn hạn
- Lạm phát ỳ AS P 2 AS1 ASo E P2 2 P1 E1 AD P 2 o Eo AD1 ADo Y* Y
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát 4. Lạm phát và tiền tệ Các nguyên nhân lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy và lạm phát ỳ đều mới cho thấy nguyên nhân gây ra lạm phát trong ngắn hạn, chưa chỉ ra được lạm phát trong dài hạn. Lý thuyết tiền tệ là cách giải thích sâu xa nguồn gốc của lạm phát, chỉ ra được nguyên nhân của lạm phát trong dài hạn.
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity of money theory) Giả định sản lượng nền kinh tế trong một năm là Y; giá mỗi đơn vị hàng hóa là P → Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là P Y Giả định cung tiền trong nền kinh tế là M; tốc độ chu chuyển tiền tệ trong một năm là V → Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là M V
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lý thuyết số lượng tiền tệ - Giả định sản lượng hàng hóa mỗi năm là Y, giá mỗi đơn vị hàng hóa là P. Tổng giá trị giao dịch hàng hóa trong năm là PxY - Giả định cung tiền trong năm đó là M, tốc độ chu chuyển của tiền là V Số đơn vị tiền tệ trao đổi trong năm là MxV
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát Phương trình số lượng tiền PYMV Phương trình số lượng phản ánh mối quan hệ giữa lượng tiền cung ứng (M) và GDP danh nghĩa (PxY).
- II. Nguyên nhân gây ra lạm phát phương trình số lượng cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải được phản ánh ở 1 trong 3 biến: - Mức giá tăng - Sản lượng tăng - Tốc độ chu chuyển tiền tệ giảm
- II. Nguyên nhân của lạm phát Tốc độ chu chuyển của tiền tương đối ổn định theo thời gian. lạm phát chỉ xảy ra khi lượng tiền cung ứng (M) tăng nhanh hơn sản lượng (Y).
- Slide 27 u2 bài đọc thêm:NC_22, inflation review user, 10/4/2011
- Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.
- II. Chi phí của lạm phát Lạm phát làm giảm mức sống???
- III. Chi phí của lạm phát Chi phí của lạm phát: Lạm phát dự tính trước Lạm phát không được dự tính trước
- III. Chi phí của lạm phát 1.Đối với lạm phát được dự tính trước Lạm phát hoàn toàn được dự tính trước khi lạm phát xảy ra đúng như dự tính từ trước của các tác nhân kinh tế. Chi phí của lạm phát được dự tính trước: - Chi phí mòn giầy (shoe-leather cost) - Chi phí thực đơn (menu cost) - Thay đổi không mong muốn trong giá cả tương đối. - Tăng gánh nặng thuế - Sự nhầm lẫn và bất tiện
- III. Chi phí của lạm phát Chi phí mòn giầy: lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa giảm nhu cầu về tiền đến ngân hàng nhiều hơn để rút tiền chi phí về thời gian và sức lực. Chi phí thực đơn: các DN niêm yết giá sẽ phải thường xuyên thay đổi catalog báo giá nếu lạm phát cao và thường xuyên → chi phí in ấn và gửi tới khách hàng. Sự nhầm lẫn bất tiện: lạm phát làm giá trị của tiền giảm và đơn vị hạch toán là tiền bị méo mó.
- III. Chi phí của lạm phát Thay đổi không mong muốn trong giá cả tương đối: lạm phát gây ra sự thay đổi giá cả không đều và làm méo mó giá cả tương đối sức mạnh của thị trường tự do bị hạn chế Tăng gánh nặng thuế: biểu thuế không thay đổi theo tỷ lệ lạm phát → khoản thuế phải nộp sẽ tăng khi lạm phát xảy ra dù rằng thu nhập thực tế trước thuế không thay đổi.
- 1. Chi phí của lạm phát được dự tính trước Thuế đánh vào tiền lãi Thuế đánh vào tiền lãi vốn nghĩa danh nghĩa: VD: P mua: 20 t = 30% Sau 1 năm P bán: 50 Không LP LP tăng gấp đôi = 0% = 10% P mua 20 40 i trước t 10% 20% r trước t 10% P bán 50 50 10% Lãi vốn 30 10 r sau t 7% 4%
- III. Chi phí của lạm phát 2. Đối với lạm phát không dự tính trước Lạm phát xảy ra bất ngờ ngoài dự tính của của các tác nhân kinh tế: - Phân phối lại thu nhập và của cải bất hợp lý VD: Nếu lạm phát thực tế cao hơn mức lạm phát dự tính, ai được lợi, ai bị thiệt??? - Giữa người đi vay và người cho vay - Giữa chủ doanh nghiệppb22 và công nhân - Tăng tính bất định
- Slide 35 pb22 lạm phát cao có xu hướng biến động mạnh và khó dự đoán trc, gây ra bất ổn cho các hoạt động tiết kiệm, đầu tư và k có lợi cho tăng trưởng dài hạn. cp thường có mục tiêu ổn định lạm phát dài hạn ở mức thấp phuong bobo, 10/30/2010
- IV. Đường Phillips Năm 1958, A.W.Phillips đăng bài báo “mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh, 1861 – 1957”: mối tương quan nghịch giữa tỉ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát tiền lương. Đường Phillips biểu thị mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp.
- IV. Đường Phillips P AS0 106 B B 6 102 A AD1 A 2 AD0 Đường Phillips 0 8000 0 7500 4 7 U (U= 7%) (U= 4%) (Y=8000) (Y=7500) (a) Mô hình AD và AS (b) Đường Phillips 37
- IV. Đường Phillips Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp mô tả bằng đường Phillips chỉ đúng trong ngắn hạn. Không tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn: tỉ lệ thất nghiệp trong dài hạn bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỉ lệ lạm phát bằng bao nhiêu.
- Đường Phillips dài hạn Vị trí của đường Phillips ngắn hạn phụ thuộc vào tỉ lệ lạm phát dự kiến. Trong dài hạn, tỉ lệ lạm phát dự kiến và tỉ lệ lạm phát thực tế bằng nhau nên thất nghiệp trở về mức tự nhiên, đường Phillips dài hạn là đường thẳng đứng.
- Đường Phillips dài hạn PCLR B e 1 PC2 e A 0 PC1 U U*
- Bài đọc thêm số 9