Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam - Phần 2

pdf 66 trang Đức Chiến 05/01/2024 510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_den_nang_suat_lao_d.pdf

Nội dung text: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam - Phần 2

  1. Chương III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM I. KHUNG PHÂN TÍCH, MÔ HÌNH VÀ số LIỆU Các tiếp cận đôl với đầu tư nưốc ngoài thường cho rằng, các công ty nước ngoài có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước vốn có nhiều thông tin hơn vì các công ty nước ngoài nắm giữ những tài sản vô hình như bí quyết công nghệ, kỹ năng quản lý và marketing, quan hệ xuất khẩu, mối quan hệ sẵn có vối các nhà cung cấp và người tiêu dùng, và uy tín. Điểu này đã được chứng minh khá nhiều. Vì những tài sản này có được thông qua một quá trình và kinh nghiệm hoạt động nên chúng khó có thể được chuyển giao nhanh chóng cho các doanh nghiệp trong nưốc tiếp nhận đầu tư, nhưng có thể chuyển cho các chi nhánh tại các nưóc này. Nếu các công ty nước ngoài thực 128
  2. sự nắm các tài sản này thì có thể kỳ vọng sự hiện diện (về sở hữu) của nước ngoài sẽ làm tăng năng suất của các doanh nghiệp. Thêm vào đó, các doanh nghiệp trong nưốc có thể có lợi từ sự hiện diện của công ty nước ngoài do người lao động tại các doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh có thể tiếp thu được nhiều tri thức mới có giá trị cho các công ty trong nưốc. Vì những lao động có kinh nghiệm này rồi khỏi khu vực nưốc ngoài có thể chuyển sang làm việc cho các công ty trong nưốc, họ mang kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập đưỢc từ khu vực doanh nghiệp nước ngoài áp dụng và làm tăng năng suất của các công ty trong nước. Tương tự, một số tri thức chuyên biệt cũng có thể “lan tỏa” đến các doanh nghiệp trong cùng ngành khi các sản phẩm mối ra đòi, các dây chuyền sản xuất có sẵn và các kỹ năng marketing có thể tiếp cận được, hoặc các doanh nghiệp trong nưốc nhận được các hỗ trỢ kỹ thuật từ các doanh nghiệp thượrig nguồn hoặc hạ nguồn. Các doanh nghiệp nưốc ngoài cũng là một nguồn cầu ổn định với các sản phẩm đầu vào trong ngành, do đó các doanh nghiệp trong nưốc có thể được hưỏng lợi từ việc các công ty nưốc ngoài mở các khóa đào tạo kỹ năng và duy trì mối quan hệ với các chuyên gia. Trong trường hợp này, sự hiện diện của nước ngoài sẽ làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nưốc. 129
  3. Tuy nhiên, sự hiện diện của nưdc ngoài cũng có thể làm giảm năng suất của các doanh nghiệp trong nước, nhất là trong ngắn hạn. Nếu các doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo chịu các chi phí cô" định của việc thiết lập sản xuất, một doanh nghiệp nưốc ngoài với chi phí biên thấp hơn sẽ có động cơ để tăng sản xuất so với các đối thủ trong nước. Nói cách khác, sự hiện diện của các công ty nưốc ngoài có thể thâu tóm thị trường của các doanh nghiệp trong nước, làm cho các công ty này phải cắt giảm sản xuất. Năng suất của các công ty trong nước sẽ giảm khi chi phí cô" định của họ quá cao đô"i vối thị trường nhỏ hơn, đẩy đường chi phí trung bình tăng lên. Hai tác động ngược chiều này được mô tả trong Hình 3.1. Giả sử lúc đầu chưa có yếu tô" doanh nghiệp nước ngoài, đường chi phí sản xuất trung bình của một doanh nhiệp trong nước là đườngA C o , để tô"i đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn điểmA trên AC q. Khi có sự hiện diện của các doanh nghiệp FDI, tác động lan tỏa tích cực đẩy đường chi phí trung bình xuống từ A C o sang A C i - Tuy nhiên, các yếu tô" cạnh tranh làm giảm sản lượng của doanh nghiệp và đẩy điểm lựa chọn mới của doanh nghiệp đến điểm B trên đườngA C i mối. Tác động ròng trong Hình 3.1 là làm tăng chi phí trung bình của doanh nghiệp. 130
  4. Hình 3.1. Tác động sản lượng của các doanh nghiệp trong nước với sự hiện.diện của nước ngoài Như vậy, cần phải ước lượng nhằm kiểm định một số cầu hỏi cơ bản; 1 ) sở hữu nước ngoài trong một ngành có ảnh hưởng tối các doanh nghiệp cùng ngành hay không? Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực? 2) Sự hiện diện của nước ngoài trong một ngành có ảnh hưỏng tới các doanh nghiệp trong nưốc không cùng ngành hay không? Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực? Để xem xét mốì quan hệ giữa năng suất lao động của doanh nghiệp với FDI trong cùng một ngành hay vối ngành khác, nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của các công trình trước trong việc xác định và ưốc lượng hàm sản xuất Cobb-Douglass. Mô hình cơ sỏ được xác định như sau: In Yfj,= a + ậj\nK ịj, + ậ2 ^^ì]i + + P 4 Horizontalj, + PsBackwardj, + PtForwardj, + ạ, + a, + Eij, (l) 131
  5. Trong đó: là sản lượng thực của doanh nghiệp i hoạt động trong ngànhj tại thòi điểm t. Kijtlà vốn của doanh nghiệp i trong ngànhj, tại thời điểm t, được xác định là giá trị tài sản vào thời điểm đầu năm. Lý(là số lao động của doanh nghiệpị trong ngànhj, tại thòi điểm t, được xác định là sô" người làm việc tại thòi điểm đầu năm. M ị j t là lượng đầu vào của doanh nghiệp i trong ngành j, tại thòi điểm t. Vì không thể đo lường trực tiếp được tác động lan tỏa tiềm tàng nên chúng tôi sử dụng một số biến đại diện. Cụ thể, chúng tôi thực hiện theo cách tiếp cận của davorcik. Horizontaljt được đo lường là sự hiện diện của doanh nghiệp nưốc ngoài trong ngànhj vào thòi điểm t, được xác định như sau: Horizonalit = / Yịt (2) Trong đó: 7 jtlà sản lượng gộp / lao động của doanh nghiệp đầu tư nước ngoàij trong ngành i tại thời điểmt. Yitlà tổng sản lượng gộp / lao động của ngành j tại thồi điểm t. Đo lường thông thường của tác động theo chiều ngang sẽ được tính toán sử dụng đo lường sản lượng của doanh nghiệp FDI trong một ngành nhất định tại một thời điểm. Tuy nhiên, tác động lan tỏa theo chiều ngang có thể khống đồng nhất do những khác biệt về tác 132
  6. động của dịch chuyển lao động vối tác động của cạnh tranh và mô phỏng. Do đó, cần tính toán tác động lan tỏa theo chiều dọc về cả sản lượng lẫn lao động. Vì gộp cả tác động lan tỏa về lao động vối sản lượng, có thể kỳ vọng rằng sẽ tách được tác động của việc dịch chuyển lao động vối các tác động lan tỏa khác như tác động cạnh tranh hay tác động mô phỏng. Theo davorick, có thể xác định: Backwardịi = ựj ị , a,jHorizontalj, (3) Trong đó ãịị đưỢc tính toán trực tiếp từ bảng cân đối liên ngành. Forwardjt được xác định như sau: Forwardj, = ,fj ^, a,j (y,, - ep)] / ựu - Eu) (4) Trong đó,ãij là hệ số trực tiếp từ bảng cân đối liên ngành, 6 jt là tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệpj tại thòi điểm t. Do đó,Eit là tổng lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngành i tại thòi điểm t. Vì bảng cân đối liên ngành 10 không cho phép tính toán giá trị của6 jt nên giả định tỷ lệ hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp nưốc ngoài trong một ngành có tương quan tuyến tính vối tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, có thể sử dụng ước lượng sau: S/r, ej, = (ỵja kj, / Ki,)Ei, (5) Trong đó:kjị là lượng vốn của doanh nghiệp nước ngoài j trong ngành i tại thòi điểm t và Kit là tổng lượng vôn của ngành i tại thòi điểm t. 133
  7. ở đây, sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ưóc lượng phương trình 1(). Tuy nhiên, việc ước lượng sử dụng phương pháp OLS đòi hỏi phải có thêm một số giả định mạnh như tính ngoại sinh của các biến. Như trong các nghiên cứu về ưốc lượng hàm sản xuất cho thấy có thể không đưa ra giả định về tính ngoại sinh đưỢc vì các doanh nghiệp có thể phản ứng với các thay đổi về năng suất bằng điều chỉnh lượng đầu vào. Như vậy, có thể có tương quan giữa những thay đổivề năng suất không quan sát được với các yếu tô' đầu vào. Trong trường hỢp này, với số liệu bảng, có thể giải quyết vấn đề bằng việc ước lượng cả mô hình tác động ngẫu nhiên lẫn tác động cố định. Hơn nữa, Griliches và Mairesse cho thấy sai phân bậc một của mô hình có thể được sử dụng để giải quyết vấn đề tính ngoại sinh. Theo cách tiếp cận này, cách xác định và ước lượng mô hình sai phân bậc 1 của phương trình (1 ) như sau: Aln Tý, = a + PỊỈúxứCij! + yỡ^Alnlý, + yỡjAlnMỳ, + P4 AHorizontalji + Pỉ\Bacìcwardji + p 6ỀíFowardji + aj + a i + £ịji (6) Như vậy, theo cách ưốc lượng này, sự hiện diện của nưốc ngoài tác động tới mức sản lượng hoặc năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước. Nếu hệ số hiện diện nước ngoài có dấu dương và có ý nghĩa thốhg kê thì có tác động lan tỏa. Nói cách khác, khi các hệsố P4 > 0 (dương) và có ý nghĩa thốhg kê thì có thể kết luận sự hiện diện của nưốc ngoài có tác động dương đến sản lượng của doanh nghiệp thông qua đó làm tăng năng suất. Ngược lại, nếu hệ sô' âm thì sự hiện diện của nước ngoài có thể có tác 134
  8. động tiêu cực đối với các doanh nghiệp trong nước như cạnh tranh hoặc thâu tóm thị trường làm tăng chi phí của các doanh nghiệp trong nưốc, từ đó làm giảm năng suất lao động và sản lượng của các doanh nghiệp này. Các hệ sô" Ps và Pe đo lường tác động theo chiều ngang liên kết trước và liên kết sau. Nếu các hệ sô" này dương (>0 ) và có ý nghĩa thống kê thì có nghĩa là sự hiện diện của nước ngoài gắn vối việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp trong nước thông qua việc ứng dụng các tri thức mối (đào tạo, hỗ trỢ kỹ thuật, cải thiện công nghệ), từ đó làm nâng cao hiệu quả và năng suất của các doanh nghiệp này. Sô" liệu trong nghiên cứu này được lấy từ tổng điều tra của Tổng cục Thông kê. Từ năm 2000, Tổng cục Thông kê hằng năm đã thực hiện thu thập sô" liệu về doanh nghiệp trên phạm vi cả nước. Nghiên cứu này cũng sử dụng bảng cân đối liên ngành năm 2012 của Tổng cục Thống kê và sô" liệu của cả hai ngành chê" tạo và dịch vụ để phân tích trong giai đoạn 2009-2012. Bộ sô" liệu này bao gồm thông tin về các loại doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nưóc ngoài - FDI), giá trị sản lượng, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu, sô" lượng lao động, tiền lương, chi phí nguyên liệu, tài sản cô" định, đầu tư R&D. Hạn chế của bộ sô" liệu này là một sô" thông tin bị cách năm nên không thể tạo ra được dữ liệu bảng liên tục. Các nghiên cứu sử dụng cả hai bộ sô" liệu cấp ngành và cấp doanh nghiệp có khung khổ phân tích tương đô"i 135
  9. giông nhau. Tác động lan tỏa được đo lường bằng tác động của sự hiện diện của doanh nghiệp nước ngoài đối với mức sản lưỢng hoặc năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước. Cùng với các nhân tố khác có tác động đến năng suất của ngành hoặc doanh nghiệp trong nước như độ tập trung vô'n, chất lượng lao động, quy mô lao động, năng lực cạnh tranh của thị trường, biến đại diện về sự hiện diện của nước ngoài được sử dụng như một biến độc lập tuyến tính hoặc hồi quy tuyến tính log vối năng suất lao động của khu vực nội địa là biến độc lập. Theo cách ước lượng này, nếu hệ sô' hiện diện nước ngoài có dấu dương và có ý nghĩa thông kê thì có tác động lan tỏa. II. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ THẢO LUẬN Dưối đây sẽ phân tích kết quả về tác động lan tỏa dựa theo các xác định mô hình khác nhau. Có nhiều lập luận cho rằng tác động lan tỏa đối vối các doanh nghiệp trong nưốc khác nhau giữa các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu và các doanh nghiệp không xuất khẩu. Các doanh nghiệp nội địa hướng xuất khẩu thường có khả năng học hỏi hoặc sao chép công nghệ do đó tác động nhiều hơn đến năng suất so với các doanh nghiệp không xuất khẩu. Mặt khác, cũng có lập luận rằng các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu cung cấp ra thị trường quốc tê và do đó hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường nội địa không ảnh hưỏng đến năng 136
  10. suất của họ. ở đây, không phân tích theo hướng này bởi dữ liệu không cho phép. Các định dạng mô hình này được ước lượng trong từng ngành chế tạo và dịch vụ. Phương trình (1) được ưốc lượng đầu tiên theo phương pháp hồi quy OLS kết hỢp, sau đó ước lượng phương trình (1 ) theo mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động tĩnh. Cuôi cùng, ước lượng mô hình sai phân bậc 1 như phương trình ( 6 ). Kết quả ưóc lượng theo phương pháp hồi quy OLS kết hợp cho ngành chế tạo được trình bày như trong Bảng 3.1 và trong ngành dịch vụ trong Bảng 3.2. Bảng 3.1. Hồi quy OLS về tác động lan tỏa trong ngành chế tạo Doanh D oanh D oanh nghiệp nghiệp T o à n m áu T o à n m áu T o à n m ẫu nghiệp trong trong trong (1) (3) (5) nước nư dc nước (6) (2) (4) Forw ard -1,154 -0,953 -1,165 -0,957 (0,122) (0,143) (0,128) (0,132) Forw ard (trế) -0,786 -0 064 (0,143) (0,236) Backvvard 0,662 0,726 0,588 0,722 (0,126) (0,127) (0,125) (0,127) Backvvard (trễ) 0,790 0,866 (0,129) (0,132) Hoiizontal (sản lượng) -0,490 -0,464 -0,675 -0,673 (0,050) (0,053) (0,067) (0,069) 137
  11. Horizontal (sán lượng) -0,089 -0,078 tré (0,062) (0,070) Horizontal (lao động) 0,096 0,284 (0,066) (0,072) Morizonlal(laQđộng)1iá -0,165 -0,053 (0,077) (0,085) R -squ a red 0 ,5 8 9 0 ,5 8 5 0 ,5 8 9 0 ,5 8 5 0 ,6 7 5 0 ,6 5 9 Ghi chú: Sai sô' chuẩn trong ngoặc đơn. *, , tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. Sản lượng của một doanh nghiệp là biến phụ thuộc và các biến giải thích bao gồm vốn, lao động, nguyên liệu đầu vào và các đại diện cho tác động lan tỏa theo chiều dọc, liên kết trước, liên kết sau của FDI và các biến giả vùng và ngành, cần lưu ý là bên cạnh các tác động theo chiều dọc thường được tính sử dụng sản lượng ngành, ỏ đây còn tính toán tác động lan tỏa theo chiều dọc sử dụng lao động theo ngành với kỳ vọng rằng sẽ bao hàm cả lao động dịch chuyển giữa các ngành và giữa khu vực FDI và các khu vực nội địa. Như ơavorcik lập luận, những ngoại tác về tri thức từ các doanh nghiệp FDI có thể mất thòi gian để lan tỏa, do đó, có thể sử dụng hai cách xác định: một sử dụng biến đồng thòi và một sử dụng biến trễ. ở đây, thực hiện một ước lượng trên toàn bộ mẫu, một ước lượng riêng cho doanh nghiệp chế tạo và một ưốc lượng riêng cho doanh nghiệp dịch vụ. Bảng 3.1 cho thấy, trong tất cả các mô hình ước lượng, kết quả về liên kết trước (Forward) của FDI (trong 138
  12. cả mô hình đồng thòi lẫn trễ) đều có ý nghĩa thông kê và tương quan âm vối sản lượng của doanh nghiệp trong nưốc. Hệ sô" tương quan liên kết trưóc trong mô hình OLS, cột (1) và (4) là khá tương đồng nhau về dấu và không quá chênh lệch về độ lốn, mặc dù hệ số ước lượng toàn mẫu lớn hơn so với ưốc lượng mẫu của doanh nghiệp trong nước. Độ lốn của tác động có thể có ý nghĩa kinh tế bởi sự gia tăng 1 0 điểm phần trăm của các yếu tố liên kết trước sẽ làm giảm 1 0 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Nghĩa là tỷ lệ hàng hoá trung gian (đầu vào) do các doanh nghiệp trong nước mua của các doanh nghiệp nưốc ngoài tăng lên1 0 % sẽ làm cho năng suất của các doanh nghiệp trong nước giảm đi 10%. Trong mô hình sử dụng biến trễ (cột (5) và ( 6 )), độ lốn này còn lốn hơn với việc gia tăng các yếu tố liên kết trưốc (trễ)1 0 điểm phần trăm sẽ làm giảm 7 điểm phần trăm trong sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Điều này có nghĩa là tỷ lệ hàng hoá trung gian (đầu vào) do các doanh nghiệp trong nưốc mua của các doanh nghiệp nước ngoài tăng lên 1 0 % sẽ làm cho các năng suất của các doanh nghiệp trong nước giảm đi 7% ỏ năm tiếp theo. Như vậy, các doanh nghiệp trong nưốc đã không học hỏi được gì từ việc sử dụng các yếu tố đầu vào do các doanh nghiệp FDI sản xuất. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới. Nguyên nhân mà nhiều tác giả nhận định là do chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nưốc ngoài quá lớn khiến cho các doanh nghiệp trong nưốc không thể 139
  13. học hỏi hoặc hấp thụ đưỢc tác động lan toả từ các doanh nghiệp nước ngoài. Ngưọc lại, các chỉ số về liên kết sau (Backward) của FDI là có ý nghĩa thống kê và có tương quan dương vối sản lượng của doanh nghiệp. Các hệ sô" tương quan có mô thức giông nhau trong hai cặp ưốc lượng đầu tiên, với độ lớn của hệ sô" ước lượng toàn mẫu nhỏ hơn hệ sô" ưốc lượng mẫu doanh nghiệp trong nưốc. Độ lớn của hệ sô" ước lượng cho thấy nếu các yếu tô" liên kết sau tăng 10 điểm phần trăm sẽ làm tăng khoảng 6-7 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp cung ứng trong nưốc. Hệ sô" ưóc lượng trễ cũng cho thấy mô thức tương tự. Điều này có nghĩa là khi tỷ lệ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước bán cho các doanh nghiệp nước ngoài tăng lên 1 0 % sẽ làm cho sản lượng của các doanh nghiệp trong nưóc tăng lên 6-7%. Như vậy, có thể khẳng định các doanh nghiệp trong nước đã hưởng lợi từ việc cung ứng đầu vào cho các doanh nghiệp nưốc ngoài. Nguyên nhân là do để có thể bán được hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp trong nưốc phải tự nâng cao trình độ công nghệ, bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài hoặc thậm chí, trong một sô" trường hợp các doanh nghiệp trong nước nhận được hỗ trỢ về công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài để cung ứng đầu vào chất lượng cho họ. Kết quả này gợi ý rằng, Việt Nam rất nên phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp hỗ trỢ để cung ứng đầu vào cho các doanh nghiệp nưốc ngoài. 140
  14. Như ơavorcik và một nhà kinh tế khác lập luận, liên kết sau là mỗi liên hệ giữa các doanh nghiệp nước ngoài vối các đối tác địa phương chắc chắn là kênh tác động lan tỏa xảy ra. Kết quả ưốc lượng của chúng tôi cũng là những bằng chứng hỗ trỢ lập luận này và nhất quán vối các kết quả nghiên cứu trước đây. ĐỐl với tác động lan tỏa theo chiều ngang (Horizontal), kết quả cho thấy có sự tương đối hỗn hợp vối một số bằng chứng khá rõ về tác động thâu tóm thị trường. Hệ số ưốc lượng của tác động lan tỏa đối với sản lượng theo chiều ngang của FDI là âm và có ý nghĩa thốhg kê. Mô thức của các hệ số ưốc lượng là giốhg nhau về dấu và chênh lệch độ lón là khá nhỏ. Hệ sô' ước lượng cho thấy nếu các yếu tô' tác động theo chiều ngang (thâu tóm thị trường) tăng lên 1 0 điểm phần trăm sẽ làm giảm 4 - 6 điểm phần trăm của sản lượng các doanh nghiệp trong nước. Điều này tương tự vối hệ sô' trễ. Có nghĩa là sự hiện diện của các doanh nghiệp nưốc ngoài tăng lên1 0 % khiến cho sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc giảm đi 4 -6 %. Nói cách khác, dưới áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nưốc ngoài trong cùng ngành, các doanh nghiệp trong nước thường không vượt lên được mà phải giảm sản lượng. Tuy vậy, kết quả tương đối hỗn hợp như trên cho thấy tác động này chưa hoàn toàn rõ nét. Tuy nhiên, như trong cột (3) và (4), hệ sô' ưốc lượng về tác động lan tỏa theo chiều ngang đối với lao động trong ngành lại dương và cũng có ý nghĩa thống kê, cho thấy bằng chứng về tác động học hỏi ỏ một sô' doanh nghiệp 141
  15. trong nước thông qua kênh dịch chuyển lao động. Nói cách khác, nếu các doanh nghiệp gia tăng 1 0 điểm phần trăm lao động trong ngành học hỏi đưỢc ỏ các doanh nghiệp nưốc ngoài sẽ làm tăng28 điểm phần trăm về sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Bảng 3.2. Kết quả hồi quy OLS trong ngành dịch vụ Doanh Doanh Doanh Toàn Toàn mẫu nghiệp nghiệp trong Toàn máu nghiệp mẫu (1) trong nước nước (5) trong nước (3) (2) (4) (6) Forward -12,564 -11,596 -11,275 11,585 (0,232) (0,263) (0,282) (0,293) Forward (trễ) -9,561 -8,684 (0,634) (0,646) Backvvard -3,290 -3,267 -3,185 -3,182 (0,206) (0,209) (0,205) (0,207) Backvvard -2,970 -2,986 (trễ) (0,269) (0,272) Horizontal 1,940 1,964 2,576 2,635 (sản lượng) (0.129) (0,135) (0,176) (0,183) Horizontal 3,459 3,758 (sản lượng) trê (0,264) (0,272) Horizontal -1,556 -1,148 (lao động) (0,167) (0.173) Horizontal -1,256 -1,335 (lao động) tré (0,175) (0,178) R-squared 0,513 0,487 0,513 0,487 0,625 0,896 Ghi chú: Sai sô" chuẩn trong ngoặc đơn. *, tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. 142
  16. Bảng 3.2 cho thấy kết quả ước lượng trong ngành dịch vụ. Cột 1 () và (4) của Bảng 3.2 cho thấy liên kết trước (Forward) và sau (Backward) của FDI là có ý nghĩa thốhg kê và âm đối vối các hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ trong nước. Tương tự như ngành chế tạo, hệ sô" ưốc lượng toàn mẫu là lốn hơn, nhưng chênh lệch là khá có ý nghĩa trong hai cặp ước lượng ở cột (1) và (2); (3) và (4). Nếu thêm liên kết ngang {Horizontaĩ) về lao động thì hệ số ước lượng toàn mẫu và ưốc lượng mẫu doanh nghiệp trong nưốc không khác nhau nhiều về độ lốn của liên kết trưốc và sau. Sự gia tăng 1 điểm phần trăm của các yếu tố liên kết sau chỉ làm giảm 3 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Tương tự vối liên kết trước, nếu các yếu tô' liên kết trưốc tăng 1 0 điểm phần trăm thì làm giảm khoảng 1 2 điểm phần trăm của sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Điều này cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc không được hưởng lợi từ các mối quan hệ với các đôi tác FDI, cả trên phương diện nhà cung cấp lẫn khách hàng. Tuy nhiên, cũng có một số bằng chứng về tác động mô phỏng, trong đó các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc có thể học hỏi các đối thủ cạnh tranh trong khu vực FDI. Hệ sô' tác động lan tỏa theo chiều ngang về sản lượng là dương và có ý nghĩa thông kê. Hệ sô' ưốc lượng cho thấy nếu các yếu tô' liên kết ngang tăng 1 0 điểm phần trăm làm tăng 20-25 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Yếu tô' trễ còn làm tăng độ lỏn lên 143
  17. thêm 1 0 điểm phần trăm nữa. Nghĩa là tác động mô phỏng tích cực này không chỉ xảy ra tức thì mà còn có tác dụng làm tăng sản lượng của doanh nghiệp trong cả năm tiếp theo. Như vậy, không giống như trong ngành chế tạo, có một số bằng chứng về tác động lan tỏa âm liên quan tối việc dịch chuyển lao động đôi với các doanh nghiệp dịch vụ trong nước của Việt Nam. Nói cách khác, việc dịch chuyển lao động từ các doanh nghiệp nước ngoài sang các doanh nghiệp trong nưốc không làm gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Với bức tranh về tác động lan tỏa của FDI đôi vối các ngành chế tạo và dịch vụ trong nước của Việt Nam là tương đôi hỗnhợp, có thể thực hiện một bưốc kiểm định về kết quả trên bằng việc kết hỢp sô" liệu các năm thành một bộ số liệu bảng. Kiểm định này chủ yếu xem xét dấu và ý nghĩa thống kê của các hệ sô" tương quan trong các ngành. Tuy nhiên, do sô" liệu doanh nghiệp được khảo sát, hay sô" quan sát trong bảng dữ liệu là khác nhau giữa các năm nên trong mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động tĩnh, có thể ước lượng theo hai phiên bản khác nhau về sô" điều kiện áp đặt với sô" liệu. Có thể xác định và ưốc lượng ba mô hình khác là mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 trong cả hai ngành chê" tạo và dịch vụ. Kết quả kiểm định được thể hiện trong Bảng 3.3. 144
  18. Bảng 3.3. Tác động lan tỏa trong ngành chế tạo Mô hình tác động ngẫu nhiên Toàn bộ Doanh Toàn bộ Doanh nghiệp doanh nghiệp trong doanh trong nước nghiệp nước nghiệp (4) (1) (2) (3) Forward -1,540 -1,232 -1,432 -1,364 (0,154) (0,163) (0,154) (0,163) Backward 1,656 1,724 1,562 1,689 (0,134) (0,137) (0,134) (0,137) Horizontal (sản -1,442 -1,386 -1,639 -1,589 lượng) (0,146) (0,138) (0,154) (0,155) Horizontal (lao 1,228 1,280 động) (0,162) (0,165) R-squared VVithin 0,286 0,264 0,289 0,266 Betvveen 0,656 0,635 0,659 0,655 Overall 0,684 0,657 0,693 0,687 Mô hình tấc động tĩnh Forward 2,212 2,114 1,891 1,982 (0,325) (0,340) (0,335) (0,339) Backvvard 1,276 1,289 1,275 1,367 (0,147) (0,144) (0,147) (0,144) Florizontal (sản -1,912 -1,551 -2,352 -2,375 lượng) (0,086) (0,089) (0.124) (0,126) Florizontal (lao 1,432 01,367 động) (0,098) (0,086) R-squared VVithin 0,342 0,320 0,342 0,322 Between 0,564 0,562 0,556 0,560 Overall 0,586 0,566 0,586 0,567 145
  19. Mô hình phương sai bậc 1 Toàn bộ Doanh Toàn bộ Doanh nghiệp doanh nghiệp trong doanh trong nước nghiệp nước nghiệp 2 Forward 0,165 0,268 0,171 0,177 (0,075) (0,075) (0,072) (0,075) A Backward 1,384 1,483 1,530* 1,784 (0,106) (0,116) (0,271) (0,284) A Horizontal -1,210 -1,218* -1,141 -1,043 (sản lượng) (0,165) (0,168) (0,178) (0,184) A Horizontal (lao -1,098 -1,Ì15 động) (0,175) (0.179) R-squared 0,186 0,178 0,186 0,178 Ghi chú: Sai sô' chuẩn trong ngoặc đơn. ★ ir ic ic tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. Kết quả ưốc lượng cho thấy trong ngành chế tạo, có một số bằng chứng cho thấy tác động lan tỏa theo chiều dọc thông qua liên kết sau (Backward) đốì với các doanh nghiệp chê tạo trong nước của Việt Nam. Đối với liên kết trước (Forward), cũng có kết quả hỗn hợp. Trong khi mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 cho thấy bằng chứng về tác động lan tỏa dương và có ý nghĩa thông kê, mô hình tác động ngẫu nhiên và hồi quy OLS cho thấy kết quả ngược lại. Kết quả của mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 đáng tin cậy hơn so vối mô hình tác động ngẫu nhiên. Tuy nhiên, kết quả này cho thấy trong tương lai cần phải có những 146
  20. nghiên cứu sâu hơn và bổ sung cho những kết quả từ khảo sát doanh nghiệp này. Đôl với tác động lan tỏa theo* chiều ngang {HorizontaI), tất cả các mô hình đểu đưa ra những kết quả tương tự nhau vê tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI đối vối sản lượng là âm (có ý nghĩa) hoặc không có ý nghĩa. Kết quả nghiên cứu này tương tự với các nghiên cứu trưốc đây liên quan đến vấn đề này. Mặt khác, qua nghiên cứu cũng phát hiện ra tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI về lao động là dương và có ý nghĩa thống kê trong cả mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động tĩnh. Tuy nhiên, qua nghiên cứu không thấy kết quả tương tự đối vối mô hình sai phân bậc 1 . Mặc dù khó có thể kết luận, nhưng đây cũng là những bằng chứng đáng lưu tâm. Bảng 3.4. Tác động lan tỏa trong ngành dịch vụ Mô hình tác động ngẫu nhiên Toàn bộ doanh Doanh nghiệp Toàn bộ doanh Doanh nghiệp nghiệp trong nước nghiệp trong nước Forward -6,462 -6,424 -6,422 -6,372 (0,347) (0,356) (0,343) (0,348) Backward -2,696 -2,765 -2,243 -2,465 (0,254) (0,265) (0,263) (0,268) Horizontal (sản lượng) 1,304 1,324 1,372 1,453 (0,178) (0,182) (0,156) (0,176) Horizorrtal (lao động) -1,173 1,223 (0,147) (0,164) 147
  21. R-squared VVithin 0,194 0,196 0,195 0,196 Between 0,465 0,457 0,472 0,457 Overall 0,483 0,468 0,498 0,468 Mò hình tác động tĩnh Forward -4,995 -5,324 -5,132 -5,583 (0,577) (0,568) (0,566) (0,560) Backvvard -1,373 -1,974 -1,724 -1,912 (0,586) (0,624) (0,592) (0,632) Horizontal (sản1,321 1,432 -1,043 -1,034 iượng) (0,163) (0,154) (0,312) (0,322) Horizontal (lao 1,504 1,520 động) (0,225) (0,228) R-squared VVithin 0,228 0,322 0,228 0,323 Betvveen 0,358 0,355 0,358 0,357 Overall 0,436 0,424 0,433 0,424 Mô hình phương sai bậc 1 Toàn bộ doanh Doanh nghiệp Toàn bộ doanh Doanh nghiệp nghiệp trong nước nghiệp trong nước A Forward -4,375 -4,188 -4,340 -4,580 (0,786) (0,783) (0,789) (0,750) A Backward -1,932 -1,424 -1,442 -1,464 (0.342) (0,365) (0,376) (0,382) A Horizontal (sản1,313 1,156 -1,073 -1,164 iượng) (0,116) (0,112) (0,132) (0,232) A Horizontal (lao 1,529 1,423 động) (0,232) (0,216) R-squared 0,184 0,189 0,184 0,189 Ghi chú: Sai sô' chuẩn trong ngoặc đơn. * tương ứng các mức tin cậy 1%, 5% và 10%. 148
  22. Đối vối ngành dịch vụ, kết quả ước lượng từ cả ba mô hình có tính nhất quán với nhau và vối mô hình hồi quy OLS kết hợp. Có nghĩa là, các tác động liên kết trước và liên kết sau của các doanh nghiệp FDI được phát hiện là âm và có ý nghĩa thống kê đối với các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc. Điều này có thể phần nào giải thích thực tiễn trong ngành dịch vụ, các doanh nghiệp FDI không có động cơ nào để chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong nưốc vì họ coi các doanh nghiệp trong nưốc là đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, cũng có bằng chứng về tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI đối với các doanh nghiệp trong nưốc. Hệ số ưốc lượng của tác động lan tỏa theo chiều dọc là dương và có ý nghĩa thông kê trong hai mô hình tác động ngẫu nhiên và tác động tĩnh, nhưng không phát hiện được điều này trong mô hình sai phân bậc 1 . III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI THÔNG QUA TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT CÁC YẾU Tố TổNG HỢP (TFP) CỦA DOANH NGHIỆP Về mặt lý thuyết, sự xuất hiện tác động lan tỏa của FDI có thể lý giải qua sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các doanh nghiệp nưốc ngoài và doanh nghiệp trong nước. Các tác động lan tỏa của FDI có thể ảnh hưỏng tới năng suất của các doanh nghiệp trong nưốc. Về nguyên tắc, sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI có tác động tích cực tới năng suất lao động của 149
  23. doanh nghiệp nói chung, của khu vực doanh nghiệp trong nước nói riêng. Nếu xét tổng thể, điều đó có nghĩa là FDI có tác động làm tăng năng suất chung của nền kinh tế. Để làm rõ hơn vể tác động lan tỏa của FDI đôl vối doanh nghiệp cả nước, dưói đây sẽ phân tích so sánh về tăng trưỏng TFP, đơn vị đo lường về năng suất lao động của các doanh nghiệp theo loại hình sở hữu. Nói cách khác, ở đây cần trả lòi câu hỏi: Liệu sự khác biệt về hình thức sở hữu có dẫn đến sự khác biệt về tăng trưởng năng suất giữa các loại hình sở hữu doanh nghiệp? Nếu có thì mức độ khác biệt như thế nào? Phần này tập trung vào các doanh nghiệp chê tạo và so sánh năng suất của các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs) vối ba nhóm doanh nghiệp khác: doanh nghiệp nhà nước (SOEs), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FIEs) và doanh nghiệp có vô"n nhà nưốc chiếm dưới 50% (HBEs). Doanh nghiệp tư nhân thuần trong nghiên cứu này là tất cả các doanh nghiệp tư nhân không có vô"n góp của Nhà nước hoặc của nhà đầu tư nước ngoài. Việc đánh giá được thực hiện đối vối các doanh nghiệp thuộc ngành chế tạo, phân loại từ VSIC 15 đến VSIC 36. Dữ liệu về sản lượng được giảm phát về giá cô' định năm 2 0 0 0 . Các doanh nghiệp được chia làm năm hình thức sỏ hữu: các doanh nghiệp nhà nước (SOEs), các doanh nghiệp có vốin nhà nưốc chiếm dưới 50% (HBEs), các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs), các doanh nghiệp một trăm phần trăm vốh nước ngoài (FFIEs) và các liên doanh (JVEs). Tuy nhiên, ở đây chỉ đề cập tới các loại hình SOEs, 150
  24. HBEs và IPEs chứ không giải thích kỹ các hệ sô" như đốỉ với FFIEs và JVEs vì mối quan tâm là sự hiện diện của nước ngoài. Để xem xét ảnh hưởng của FDI tới năng suất lao động của doanh nghiệp nói chung, Blomstrom và Sjoholm bắt đầu bằng một hàm sản xuất giả định, theo đó năng suất lao động của doanh nghiệp i hoạt động trong ngànhj phụ thuộc vào cường độ vốn, lao động có trình độ, quy mô của FDI (ví dụ đo bằng tỷ trọng vốn của FDI trong doanh nghiệp), một số đại lượng đặc trUng cho doanh nghiệp và một sô" đại lượng đặc trUng cho ngành. ở đây, việc ưốc lượng được tiến hành dựa trên hàm sản xuất Cobb-Douglas: = A,J,KI L ị M ị Trong đó Y,K, L và M là sản lượng thực tê", nguồn vốn thực, lao động và tổng nguyên vật liệu trung gian thực; i đại diện doanh nghiệp trong ngànhj và t là thòi gian tính theo năm. Chuyển hàm trên sang hàm log được hàm để ước lượng TFP: yụi ~ “ k'j' ^ Plụi^y m,ji + aij, a, p, Y lần lượt là hệ sô" của các biến sô", aýtbao gồm các yếu tô" không phải là đầu vào sản xuất, và vì thê" chính là tăng trưởng TFP. Để kiểm định câu hỏi của nghiên cứu này, a,j( là hàm của hình thức sỏ hữu và các yếu tô" khác tác động đến năng suất: aijt=F(ownershipijt, scaỉeyt, investyt.Ị, H_indeXjt, sectorjt, 151
  25. Biến chính, ownership (hình thức sở hữu), được đại diện bởi các biến giả (dummies) sở hữu, nhận giá trị bằng 1 cho một hình thức sỏ hữu nhất định và0 nếu không phải hình thức đó. Do đó, biến sỏ hữu, trong hàm (2) được đại diện bởi các biến về 5 loại hình doanh nghiệp đề cập ỏ trên, trong đó nhóm tham chiếu (base dummy) là SOEs. Các biến khác là; scaleịịt: hiệu ứng kinh tê nhò quy mô của một doanh nghiệp so vối một doanh nghiệp có quy mô trung bình trong một ngành vào một năm. jnvesẾýt.j; Đầu tư của doanh nghiệp vào năm trưóc. í H_indeXịt: chỉ số tập trung của ngành hoặc chỉ sô" cạnh tranh trên thị trường trong nước: £jị_ H_indeXi = z i*l y j Trong đó,y là sản lượng của từng doanh nghiệp, Y là tổng sản lượng của toàn ngành vàn là số doanh nghiệp. Trong nghiên cứu n = 10 để tính mức độ tập trung của 10 doanh nghiệp có sản lượng lốn nhất trong ngành. Chỉ số Herhndahl nằm trong phạm vi từ 0 đến 1 , giá trị cao hơn phản ánh mức độ tập trung cao hơn trong ngành và mức độ cạnh tranh thấp hơn trong thị trường trong nước. SectoTịt: biến chặn cho các ngành chế tạo phân theo VSIC hai chữ số, lấy giá trị bằng 1 cho một ngành và0 nếu là các ngành khác. tf. biến chặn thòi gian, lấy giá trị bằng 1 cho một năm nào đó và bằng0 cho các năm khác. 152
  26. íýj. là số dư. investịjt_i được đo bằng log;scale,jị và H_indexjf là tỷ số. Kết hợp hàm (8 ) với hàm (7) có mô hình ước lượng tĩnh: a ký,* p lự,* ỵ rriự,* ơiIPEs *ơiFFIEs *ơ,JVEs *ơ,HBEs * Jí Ẳ,scale ,j,*Ả,invest ,*Ẵ,H _index ^ + Sajsector ,*t,*ậ^ (9) Hệ sô" của các biến chặn sở hữu, Ơ2 Ơ3 và (3 4 có thể âm hoặc dương, tương ứng với mức tăng trưởng TFP thấp hơn hoặc cao hơn SOEs. Do mức sản lượng ỏ hiện tại có thể phần nào được giải thích bằng kết quả sản lượng của năm trước nên biến trễ thứ nhất của biến phụ thuộc,Yiịt.Ị, được bổ sung vào các biến giải thích. Mô hình động để ước lượng TFP có dạng: yn,=s kịị,+p lj,*ỵmij,*ơJPEs*ơĩFFIEs*ơ,JVEs*ơ,HBEs* Ẳ\Scalẹ^+A2Ìnvesị., * ĂìH_index^+Za;secíor„ ^t,*ệ,j, (10) Việc ưốc lượng được thực hiện theo hai phương pháp tác động tĩnh (FE) và tác động tĩnh vối biến công cụ (IV- FE) - để ước lượng mô hình TFP tĩnh (9). Việc ước lượng cũng được tiến hành theo vùng địa lý, nhằm nắm bắt tác động địa lý và nhân khẩu học đốỉ với năng suất của các doanh nghiệp. Hai nhóm doanh nghiệp được so sánh, một nhóm nằm ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng, hai vùng phát triển kinh tế hơn, khí hậu tốt hơn, có nguồn 153
  27. nhân lực tốt hơn và quản trị tốt hơn và nhóm còn lại là ở tất cả các vùng còn lại bao gồm trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông cửu Long. ước lượng thứ hai được thực hiện là theo quy mô doanh nghiệp, có thể phân theo nguồn vốh hoặc số lượng lao động. Hai nhóm mẫu bao gồm SMEs và doanh nghiệp lớn. Theo Nghị địnhsố 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23-11-2001, các công ty có vốh dưới 10 tỷ đồng hoặc lao động dưối 300 người là doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Bảng 3.5. Tác động của hình thức sở hữu đối với tăng trưởng TFP (mô hình tác động tĩnh) Biến phụ thuộc: log sản lượng của doanh nghiệp (1) (2) (3) (4) (5) Toàn mẫu oồng bằng Các vùng SMEs Các doanh sỗngCikiLxxig khác nghiệp lớn và Đông Nam Bộ (k) 0,2577 0,2573 0,2529 0,2569 0,2464 (0,0123) (0,0136) (0,0215) (0,0143) (0,0183) (1) 0,4757 0,4970 0,3499 0,4960 0,4026 (0,0136) (0,0150) (0,0246) (0,0162) (0,0169) (m) 0,2783 0,2798 0,1683 0,2893 0,2009 (0,0025) (0,0028) (0,0037) (0,0029) (0,0034) HBEs 0,0275 -0,0108 0,0848 0,0253 0,0221 (0,0549) (0,0687) (0,0607) (0,0771) (0,0470) JVEs -0,3555* -0,5018* 0,2065 -0,4358-1- -0,1021 (0,1799) (0,2135) (0,2735) (0,2361) (0,1904) 154
  28. FFIEs -0,3398* -0,4242* 0,0785 -0,3250 -0,1550 (0,1703) (0,1945) (0,3072) (0,2141) (0,1956) IPEs 0,1498* 0,1773* 0,0418 0,1821* 0,1090-t- (0,0629) (0,0872) (0,0608) (0,0832) (0,0583) Scale 0,0190 0,0151 0,0505 0,0450 0,0189 (0,0019) (0,0021) (0,0041) (0,0043) (0,0015) Chặn thời gianCó Có Có Có Có Chặn ngành Có Có Có Có Có Constant 5,8105 7,6124 11,2735 5,4674 10,7449 (0,6614) (0,4610) (0,7062) (0,7240) (0,5940) 0,353 0,348 0,350 0,351 0,298 F 516,2 408,9 104,0 409,7 188,0 p_value 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Hausman test 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Ghi chú: Standard errors trong ngoặc đơn. + p < 0.10, * p < 0.05, p < 0.01, p < 0.001. Bảng 3.6. Tác động của hình thức sở hữu đối với tăng trưởng TFP (mô hình IV_ FE) Biến phụ thuộc: log sản lượng của doanh nghiệp (1) (2) (3) (4) (5) Toàn mẫu Dổng bằng Các vùng SMEs Các doanh sông Hồng khác nghiệp lớn và Đông Nam Bộ (k) 0,5519 0,6262 0,3648 0,6227 0,4868 (0,0624) (0,0720) (0,0853) (0,0875) (0,0470) (1) 0,3934 0,3947 0,3189 0,4022 0,3446 (0,0219) (0,0248) (0,0336) (0,0275) (0,0199) 155
  29. (m) 0,2710 0,2696 0,1669 0,2805 0,1976 (0,0029) (0,0035) (0,0039) (0,0036) (0,0034) HBEs 0,0520 0,0153 0,0933 0,0683 0,0304 (0,0556) (0,0698) (0,0611) (0,0787) (0,0473) JVEs -0,5864 -0,8603 0,2154 -0,7458 -0,1194 (0,1876) (0,2269) (0,2741) (0,2499) (0,1915) FFIEs -0,5431 -0,7444 0,1144 -0,6021 -0,1436 (0,1768) (0,2064) (0,3089) (0,2263) (0,1967) IPEs 0,1885 0,2151* 0,0538 0,2344 0,1222* (0,0639) (0,0887) (0,0615) (0,0851) (0,0587) Constant -0,1506 -1,8097 9,2461 -1,9316 5,3224 (1,4365) (1,6249) (1,8487) (1,9188) (1,1427) Scale 0,0156 0,0111 0,0484 0,0356 0,0161 (0,0021) (0,0022) (0,0044) (0,0049) (0,0015) Chặn thời gianCó Có Có Có Có Chặn ngành Có Có Có Có Có p_value 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Ghi chú: Standard errors trong ngoặc đơn. + p < 0.10, * p < 0.05, p < 0.01, p < 0.001. Bảng 3.5 và Bảng 3.6 lần lượt là kết quả ước lượng FE và IV-FE. Các bảng đều có kết quả ước lượng toàn bộ doanh nghiệp, các doanh nghiệp phân theo vùng (Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng, so sánh với các vùng khác) và theo quy mô (SMEs so vói các doanh nghiệp lón hơn). Hệ sô" ước lượng của các biến đầu vào - vốn, lao động, và vật liệu trung gian - đều dương và có ý nghĩa thốhg kê theo như đúng mô hình. 156
  30. Hệ sô" của các biến chặn IPEs đểu dương ở tất cả các trường hỢp ước lượng. Loại trừ ở các vùng kém phát triển hơn, các hệ số này đều có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là khi các yếu tố quyết định sự tăng trưởng TFP không đổi, IPEs có mức tăng trưởng TFP cao hơn so với SOEs (để so sánh). Kết quả ước lượng cho thấy các SOEs lốn hơn có mức tăng trưởng TFP thấp hơn các IPEs lốn hơn; các SOEs nhỏ hơn cũng có mức tăng trưởng TFP thấp hơn các IPEs nhỏ hơn; và các SOEs ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng có mức tăng trưởng TFP thấp hơn các IPEs ỏ các vùng này. Tuy nhiên, sự khác biệt về mức tăng trưỏng TFP giữa SOEs và IPẸs ở các vùng kém phát triển hơn không có ý nghĩa thống kê. Hệ số ưốc lượng của biến chặn HBEs không có ý nghĩa thống kê ở các ưốc lượng FE và IV-FE (Bảng 3.5 và 3.6). Có nghĩa là, các yếu tố khác không đổi, mức tăng trưởng TFP của HBEs lốn hơn thì cao hơn mức tăng trưởng TFP của các SOEs lốn hơn. Sự khác biệt về mức tăng trưởng TFP giữa toàn bộ HBEs và toàn bộ SOEs, cũng như ở các nhóm khác không có ý nghĩa thốhg kê. Do toàn bộ IPEs có mức tăng trưởng TFP cao hơn SOEs trong khi mức tăng trưởng TFP của SOEs không khác với HBEs, nên có thể suy ra là nhìn chung IPEs có mức tăng trưởng TFP cao hơn HBEs. Suy diễn tương tự cho nhóm mẫu HBEs và IPEs nằm ở Đông Nam Bộ và, đồng bằng sông Hồng, cũng như nhóm các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn. Hệ số của các biến chặn HBEs và IPEs có ý nghĩa thốhg kê ở các ưóc lượng của tiểu mẫu 157
  31. các doanh nghiệp lớn hơn, và hệ số của biến chặn IPEs lớn hơn của HBEs. Ngoại lệ duy nhất là các doanh nghiệp ở các vùng kém phát triển hơn. Do sự khác biệt về mức tăng trưởng TFP giữa HBEs và SOEs ỏ các vùng kém phát triển hơn không có ý nghĩa thông kê, tương tự như kết quả ước lượng giữa IPEs và SOEs ở những vùng này, nên mức tăng trưởng TFP của IPEs có thể suy ra không khác vói mức tăng trưởng TFP của HBEs ở những vùng này. ở tất cả các phương pháp ưốc lượng, hệ số của biến chặn FFIEs và JVEs không có ý nghĩa thống kê ở các tiểu mẫu doanh nghiệp ỏ các vùng kém phát triển hơn và các doanh nghiệp lớn hơn. Các ước lượng FE và IV-FE cho hệ số âm và có ý nghĩa thống kê ỏ các trường hợp khác. Có thể có vấn đề nội sinh của biến sở hữu ở hai mô hình FE và IV-FE nhưng kết quả cho thấy nếu các yếu tố khác không đổi, các doanh nghiệp một trăm phần trăm vốn nước ngoài (FFIEs) và các liên doanh (JVEs) nhìn chung có mức tăng trưởng TFP thấp hơn vối các doanh nghiệp nhà nưốc (SOEs) khoảng 35 điểm phần trăm. Nhận định tương tự cho các doanh nghiệp một trăm phần trăm vổii nước ngoài (FFIEs) nằm ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng so với doanh nghiệp nhà nưốc (SOEs) ỏ những vùng này và giữa các doanh nghiệp một trăm phần trăm vốh nước ngoài (FFIEs) có quy mô nhỏ hơn so vói các doanh nghiệp nhà nưổc (SOEs) có quy mô nhỏ hơn. Ngược lại, sự khác biệt về mức tăng trưởng TFP 158
  32. giữa các liên doanh (JVEs) và các doanh nghiệp nhà nưác (SOEs) không có ý nghĩa thốhg kê. Như vậy, hình thức sỏ hữu có tác động đến mức tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs) có mức tăng trưởng TFP cao hơn các doanh nghiệp nhà nưốc (SOEs). Ngoài ra, nếu các yếu tô" khác không đổi, tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs) có thể cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nưốc ngoài (FIEs)[, bao gồm cả các liên doanh (JVEs), các doanh nghiệp một trăm phần trăm vốn nước ngoài (FFIEs), các doanh nghiệp có vổh nhà nưốc chiếm dưới 50% (HBEs). Tuy nhiên, các doanh nghiệp thuộc các hình thức sỏ hữu ở các vùng kém phát triển hơn có thể không có mức tăng trưởng TFP khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này, có thể thấy sở hữu nước ngoài không tác động mạnh đến mức tăng trưởng TFP so với các công ty tư nhân thuần. Biến scale được tính là tỷ sô" giữa sản lượng thực của một doanh nghiệp với sản lượng thực trung bình của tất cả doanh nghiệp trong ngành đó, phân theo VSIC bốn chữ sô". Hệ sô" củạ biến scale trong cả hai mô hình đều luôn luôn dương và có ý nghĩa thông kê như kỳ vọng. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp càng đạt được kinh tê" theo quy mô thì càng có mức tăng trưỏng TFP cao hơn. Xét trên giác độ loại hình doanh nghiệp, sự xuất hiện của doanh nghiệp FDI dường như không có ảnh hưởng tới năng suất lao động của doanh nghiệp nhà nưốc cùng ngành nói 159
  33. chung và trong từng nhóm khảo sát nói riêng. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI lại có tác động làm tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tư nhân. Tóm lại, trên đây đã sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thông kê từ năm 2005-2010 để đánh giá lợi ích tiềm tàng của tác động lan tỏa của các doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đốì vối các doanh nghiệp nội địa Việt Nam, xem xét cả các mối liên kết trong ngành và liên ngành trong cả hai khu vực chê tạo và dịch vụ. Đôi vối ngành chê tạo, có bằng chứng về tác động lan tỏa âm với liên kết trước, sự gia tăng 10 điểm phần trăm của các yếu tô" liên kết trưốc sẽ làm giảm 10 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Nếu tính cả thòi gian lan tỏa (trễ) thì tác động này sẽ giảm xuốhg, vối việc gia tăng 10 điểm phần trăm sẽ làm giảm 7 điểm phần trăm trong sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp trong nước không học hỏi gì được từ các doanh nghiệp nước ngoài là đối tác cung ứng của họ. Không những không học hỏi được từ các hỗ trỢ kỹ thuật của các nhà cung ứng nưốc ngoài, các doanh nghiệp trong nước bị kẹt vào các phần việc có năng suất thấp hơn. Ngoài ra, điểu này có thể được giải thích là do có khoảng cách công nghệ khá lốn làm cho các doanh nghiệp trong nước không hấp thụ được các công nghệ và tạo ra tác động trái chiều, làm giảm năng suất của họ. Ngược lại, các chỉ sô" về liên kết sau của hệ sô" ưốc lượng cho thấy nếu các yếu tô" liên kết sau tăng 10 điểm 160
  34. phần trăm sẽ làm tăng khoảng 6-7 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp cung ứng trong nước. Hệ số ưốc lượng trễ cũng cho thấy mô thức tương tự. Điều này có thể được hiểu là các doanh nghiệp trong nước đã có những cải thiện công nghệ để đạt được năng suất cao hơn và đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp sản xuất nưốc ngoài. Điều này có vẻ đúng với lý thuyết là cả hai doanh nghiệp đểu có động cơ nâng cao năng suất để đáp ứng yêu cầu thị trường vì không phải là đối thủ cạnh tranh. Hệ sô' ưốc lượng tác động lan tỏa theo chiều ngang cho thấy một số bằng chứng khá rõ về tác động cạnh tranh, nếu các yếu tố tác động theo chiều ngang tăng lên 10 điểm phần trăm sẽ làm giảm 4-6 điểm phần trăm của sản lượng các doanh nghiệp trong nưốc. Kết quả thu được cũng tương tự đôi vối hệ số trễ. Điều này cho thấy sự cạnh tranh gia tăng đôl vối các doanh nghiệp trong nước khi xuất hiện các yếu tố nưốc ngoài, làm cho các doanh nghiệp trong nước phải thu hẹp sản xuất. Nghĩa là các doanh nghiệp trong nước chưa hoặc đang trong quá trình ứng dụng công nghệ mối nên chưa đạt được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cũng có bằng chứng vể tác động học hỏi ở một sô' doanh nghiệp trong nước thông qua kênh dịch chuyển lao động. Nói cách khác, nếu các doanh nghiệp gia tăng 10 điểm phần trăm lao động trong ngành học hỏi được ở các doanh nghiệp nước ngoài sẽ làm tăng 28 điểm phần trăm về sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Như vậy, các doanh nghiệp nưốc ngoài đã có những tác động tích cực, thông qua việc mang vào Việt Nam những 161
  35. kỹ thuật, công nghệ mới và kỹ năng quản lý tiên tiến. Do đó, đã có một bộ phận doanh nghiệp trong nước nâng cao năng suất của mình thông qua những điều “học hỏi” được trong thòi gian làm việc hoặc làm đối tác của doanh nghiệp nước ngoài. Đốỉ vói ngành dịch vụ, có những bằng chứng cho thấy liên kết trưốc và sau của FDI là có ý nghĩa thông kê và âm đối vối các hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc. Sự gia tăng 1 điểm phần trăm của các yếu tố liên kết sau chỉ làm giảm 3 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Tương tự với liên kết trước, nếu các yếu tô" liên kết trưốc tăng 10 điểm phần trăm thì làm giảm khoảng 12 điểm phần trăm của sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Điều này cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp dịch vụ trong nưốc không được hưởng lợi từ các mối quan hệ với các đốì tác FDI, cả trên phương diện nhà cung cấp lẫn khách hàng. Có sự tác động mô phỏng, trong đó các doanh nghiệp dịch vụ trong nước có thể học hỏi các đối thủ cạnh tranh trong khu vực FDI. Hệ sô" ước lượng cho thấy nếu các yếu tô" liên kết ngang tăng 10 điểm phần trăm làm tăng 20-25 điểm phần trăm sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Yếu tô" trễ còn làm tăng độ lốn lên thêm 10 điểm phần trăm nữa. Tuy nhiên, việc dịch chuyển lao động từ các doanh nghiệp nưốc ngoài sang các doanh nghiệp trong nưốc không làm gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp trong nưốc. Như vậy, vối bức tranh về tác động lan tỏa của FDI đôi vói các ngành chê" tạo và dịch vụ trong nưốc là tương 162
  36. đối hỗn hợp, chúng tôi thực hiện một bưốc kiểm định về kết quả trên bằng ba mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc trong cả hai ngành chê tạo và dịch vụ. Kết quả ưốc lượng cho thấy trong ngành chế tạo, có một số bằng chứng cho thấy tác động lan tỏa theo chiều dọc thông qua liên kết sau đốì vối các doanh nghiệp chế tạo trong nưốc của Việt Nam. Đối vối liên kết trước, cũng có kết quả hỗn hỢp. Trong khi mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 cho thấy bằng chứng về tác động lan tỏa dương và có ý nghĩa thống kê, mô hình tác động ngẫu nhiên và hồi quy OLS cho thấy kết quả ngược lại. Kết quả của mô hình tác động tĩnh và mô hình sai phân bậc 1 đáng tin cậy hơn so vối mô hình tác động ngẫu nhiên. Đối vối tác động lan tỏa theo chiểu ngang, tất cả các mô hình đều đưa ra những kết quả tương tự nhau về tác động lan tỏa theo chiều ngang của FDI đốì với sản lượng là âm (có ý nghĩa) hoặc không có ý nghĩa. Điều này có nghĩa là đối vối ngành chế tạo, tất cả các mô hình đều cho rằng FDI có tác động tiêu cực đến sản lượng của các doanh nghiệp trong nước. Nói cách khác, các doanh nghiệp nước ngoài đã thâu tóm được thị trường trong nưốc làm cho các doanh nghiệp trong nưốc phải thu hẹp sản xuất, có thể bởi vì các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cao hơn và kỹ năng quản lý tốt hơn trong khi các doanh nghiệp trong nước chưa kịp nâng cấp công nghệ và tăng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp trong nưốc cũng đã học hỏi đưỢc các tiến bộ 163
  37. từ các doanh nghiệp nước ngoài để nâng cao năng suất lao động của mình. Đốì vói ngành dịch vụ, kết quả ước lượng từ cả ba mô hình có tính nhất quán với nhau và vối mô hình hồi quy OLS kết hỢp. Có nghĩa là, các tác động liên kết trưốc và liên kết sau của các doanh nghiệp FDI được phát hiện là âm và có ý nghĩa thống kê đối vối các doanh nghiệp dịch vụ trong nước. Điều đó có nghĩa là đối vối ngành dịch vụ, các doanh nghiệp của Việt Nam hỢp tác kinh doanh với các doanh nghiệp FDI, dù là đối tác cung ứng đầu vào hay là đối tác tiêu thụ dịch vụ, đều bị giảm năng suất. Điều này một phần là do sự hiện diện của các doanh nghiệp nưốc ngoài có thể thâu tóm thị trường trong nưốc bởi các kỹ năng và tính chuyên nghiệp trong kinh doanh các ngành dịch vụ. Thêm vào đó, điều này có thể phần nào giải thích thực tiễn trong ngành dịch vụ, các doanh nghiệp FDI không có động cơ nào để chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong nước vì họ coi các doanh nghiệp trong nước là đối thủ cạnh tranh. Xét trên phương diện năng suất lao động thông qua tăng trưởng TFP, có thể thấy rằng hình thức sở hữu có tác động đến mức tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs) có mức tăng trưởng TFP cao hơn các doanh nghiệp nhà nưốc (SOEs). Ngoài ra, nếu các yếu tố khác không đổi, tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp tư nhân thuần (IPEs) có thể cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nưốc ngoài (FIEs), bao gồm cả các liên doanh (JVEs), các doanh nghiệp một trăm phần trăm 164
  38. vôVi nước ngoài (FFIEs) và các doanh nghiệp có vô"n nhà nước chiếm dưới 50% (HBEs). Tuy nhiên, các doanh nghiệp thuộc các hình thức sỏ hữu ỏ các vùng kém phát triển hđn mức tăng trưởng TFP có thể không khác nhau. Xét trên giác độ loại hình doanh nghiệp, sự xuất hiện của doanh nghiệp nưốc ngoài dường như không có ảnh hưởng tới năng suất lao động của các doanh nghiệp nhà nưốc (SOEs) cùng ngành nói chung và trong từng nhóm khảo sát nói riêng. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI lại có tác động làm tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp tư nhân. Như vậy, qua nghiên cứu không nhận thấy có những tác động rõ ràng của FDI đốì với tăng trưởng TFP của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc lý giải trên thực tế rất phức tạp do khó tách bạch rạch ròi tác động lan tỏa qua từng kênh, vì vậy cũng khó có thể kết luận một cách chính xác về việc không có tác động lan tỏa trong doanh nghiệp nhà nưốc. Chẳng hạn, tác động tràn tích cực có thể xuất hiện ở kênh này, nhưng lại là tiêu cực qua kênh khác và cuối cùng là triệt tiêu lẫn nhau, thể hiện qua kết quả ước lượng mô hình trên. 165
  39. Chương rv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH I. MỘT SỐ KẾT LUẬN Sau gần 30 năm thực hiện chính sách thu hút đầu tư nưốc ngoài, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốh đáng kể FDI. Tính đến ngày 20-5-2013, cả nưốc có gần 15 ngàn dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép đầu tư (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) với tổng vốh đăng ký khoảng 217 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm)\ trong đó có 97,4^ tỷ USD (chiếm 47% vốn đăng ký) đã thực sự giải ngân. Những đóng góp của khu vực kinh tế này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm qua là không thể phủ nhận, nhưng đồng thòi nó cũng bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Tác động lan tỏa của khu vực đầu tư nước ngoài đến các doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam là một trong những mục tiêu 1. Theo sô’ liệu của Cục Đầu tư nưóc ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Số liệu tính đến tháng 8-2012, theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Hội nghị tổng kết 25 năm thu hút đầu tư nưâc ngoài. 166
  40. quan trọng, là mối quan tâm hàng đầu khi chúng ta mở cửa thu hút FDI. Thực trạng công nghệ của các doanh nghiệp FDI thế nào? Tác động lan toả của nó đến các doanh nghiệp Việt Nam là tốt hay xấu, lớn hay nhỏ vẫn là câu hỏi chưa có lòi giải thoả đáng. Dự án này vì thế được tiến hành để đánh giá thực trạng tác động của đầu tư nước ngoài đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào Việt Nam những năm tới. Trên thực tế, đầu tư trực tiếp nưóc ngoài có những tác động đến cả nền kinh tế của nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư. Tuy nhiên, mục tiêu của cuô"n sách này là chỉ đánh giá tác động của FDI đến nước chủ nhà Việt Nam nên cuốh sách đã phân tích cơ sở lý luận chung về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế của nưốc nhận đầu tư. Chương này đã tổng hỢp một số khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điểm đáng lưu ý là khái niệm mà Việt Nam đang dùng khác xa so với khái niệm đang được dùng phổ biến hiện nay trên thế giới do Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) đưa ra. Sự khác biệt này không những làm cho con số thổhg kê FDI ở Việt Nam không thông nhất với các con số mà các tổ chức thế giói đưa ra, gây khó khăn cho công tác quản lý mà còn khiến các nước nghi ngờ về số liệu thốhg kê của Việt Nam, gây mất lòng tin đốì vối các nhà đầu tư nước ngoài. 167
  41. Có ba cách phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong khi các tài liệu nghiên cứu về FDI ỏ Việt Nam chủ yếu phân loại theo cách tổ chức doanh nghiệp, bởi đây cũng là cách phân loại được dùng trong Luật đầu tư nưốc ngoài ỏ Việt Nam thì hai cách phân loại, từ góc nhìn của nước đi đầu tư và từ góc nhìn của nước nhận đầu tư, còn ít đưỢc đề cập trong các tài liệu nghiên cứu ỏ Việt Nam. Việc phân loại như vậy giúp các nhà hoạch định chính sách và người đọc hiểu rõ hơn bản chất, mục đích của từng loại đầu tư trực tiếp nưốc ngoài, từ đó có chính sách quản lý và cách tiếp cận phù hỢp hơn. Về mặt lý thuyết, FDI có thể mang lại cho nước chủ nhà nhiều tác động tích cực và tiêu cực, theo đó, có thể khái quát 11 tác động khác nhau của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế của nưốc nhận đầu tư. Đây là cơ sỏ lý luận để xem xét, đánh giá tác động của FDI đến năng suất lao động và trình độ công nghệ của Việt Nam. Nhìn chung, gần 30 năm qua, chính sách đầu tư nưốc ngoài của Việt Nam đã được thay đổi theo hưống ngày càng tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Kể từ năm 2005 trở lại đây, khi Quốc hội Việt Nam thống nhất Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với Luật khuyến khích đầu tư trong nước thì các doanh nghiệp có vốh đầu tư nước ngoài đã cơ bản được đối xử bình đẳng vói các doanh nghiệp trong nước. 168
  42. Vê thực trạng thu hút đầu tư nưốc ngoài từ năm 1988 đến nay, có thể chia thành năm giai đoạn khác nhau phản ánh sự thay đổi trong môi trưòng đầu tư trong nước. Nhìn chung, mỗi khi trong nước có sự cải cách về chính sách hoặc có bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tế, niềm tin của các nhà đầu tư nưốc ngoài được củng cô' và nâng cao thì dòng vô'n FDI chảy vào Việt Nam lại có xu hướng tăng nhanh. Ngược lại, khi động lực cải cách kinh tế không được thể hiện rõ hoặc khi nền kinh tế thế giới và trong nước gặp khó khăn thì dòng vô'n này lại có xu hướng chững lại, thậm chí giảm sút. Việc phân tích lý giải những nguyên nhân đằng sau sự biến động về FDI của từng giai đoạn giúp có thể nhìn rõ hơn thành tựu và hạn chế trong công tác thu hút FDI cũng như nguyên nhân của nó. Điểm khác căn bản của các đánh giá này so vối các tài liệu nghiên cứu sẵn có về FDI ỏ Việt Nam là mỗi phần đánh giá tác động đều dựa trên các lý thuyết vể tác động của FDI đến nền kinh tế của nước nhận đầu tư. Tất cả những đóng góp tích cực cũng như các mặt còn hạn chế của FDI đều được lý giải hỏi các căn cứ lý luận và số liệu thực tế chứng minh nên rất đáng tin cậy. Đây là cơ sở để đưa ra các kiến nghị chính sách. Từ số liệu điều tra doanh nghiệp, kết quả hồi quy cho thấy tác động lan toả của FDI đến các doanh nghiệp Việt Nam là không rõ ràng giữa các ngành nghề khác nhau. 169
  43. II. KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Qua nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nưốc ngoài ở Việt Nam những năm qua, có thể đề xuất một số vấn để như sau: Thứ nhất, cẩn thay đổi khái niệm và cách tính vốn đẩutư thực hiện cho phù hỢp với thông lệ q u ố c t ế Như đã trình bày, việc sử dụng khái niệm về FDI không theo chuẩn mực quốc tế dẫn đến các cách hiểu khác nhau về FDI đã khiến cho có quá nhiều cách thốhg kê FDI khác nhau. Sô" liệu thốhg kê về FDI không chính xác, bất nhất không chỉ gây khó khăn cho công tác quản lý, kết quả dự báo kinh tế trở nên kém tin cậy, mà còn khiến uy tín của Việt Nam đốì với giới đầu tư và chuyên gia quốc tế bị ảnh hưởng. Vì thế, việc cần làm trước hết hiện nay là áp dụng một khái niệm thống nhất, được nhiều nưốc sử dụng, do Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) đưa ra. Cụ thể, đầu tư trực tiếp (hằng năm) là số vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua một công ty có liên quan khác) bởi một nhà đầu tư nưốc ngoài cho một công ty FDI, hoặc là số vốn một nhà đầu tư nước ngoài nhận được từ công ty của họ (công ty FDI) ỏ nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nưốc ngoài bao gồm ba thành phần: vốh tài sản (equity Capital), khoản thu nhập được tái đầu tư (reinvested earnings), và các khoản vay (trả) trong nội bộ công ty (intra-company loans). 170
  44. Bên cạnh việc sử dụng thống nhất một khái niệm FDI trong toàn quốc, cơ quan thống kê quốc gia cần áp dụng cách thốhg kê FDI theo thông lệ quốc tế, đồng thời tập huấn cho các cơ quan thốhg kê địa phương để thốhg nhất cách thông kê. Làm như vậy, sẽ có một cơ sở dữ liệu đáng tin cậy, thống nhất và không khác biệt so với những thống kê mà các tổ chức quôc tế đưa ra. Điều này không chỉ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nưốc ngoài, góp phần hấp dẫn đầu tư mà còn là cơ sở dữ liệu quan trọng cho các quyết định quản lý, điểu hành được chính xác hơn. Thứ hai, chính sách thu hút FDI những năm tới cẩn chuyển hướng sang thu hút các dự án có công nghệ tốt Khẳng định vai trò quan trọng của FDI đối với sự phát triển kinh tê - xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận một cách đúng mức thực tế FDI tại Việt Nam, rằng nó không chỉ có tác động tích cực. Do đó, trong thời gian tói, chính sách FDI cần chuyển từ “lượng” sang “chất”, đặc biệt là những FDI có khả năng chuyển giao nhiều công nghệ và kỹ năng hơn cho các doanh nghiệp trong nước. Điều này cũng có nghĩa là không thu hút FDI bằng mọi giá, cần có cơ chế sàng lọc vối quá trình giám sát chặt chẽ. Cùng vối xu hưống phát triển bển vững, xây dựng nền kinh tế cạnh tranh đòi hỏi phải có những yêu cầu chặt chẽ đối với các nguồn FDI vào đất nưốc, có thể dẫn tới việc suy giảm luồng vốn FDI đổ vào trong ngắn hạn. Hiện có hai quan điểm trong thu hút FDI vào Việt Nam. Quan điểm thứ nhất cho rằng tăng thu hút đầu tư 171
  45. trực tiếp nước ngoài về mặt số lượng, bất kể vào lĩnh vực nào, quy mô bao nhiêu, miễn là đầu tư. Quan điểm thứ hai cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần phải tăng thu hút FDI về mặt chất lượng, ưu đãi đối vối những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất. Quan điểm thứ nhất hiện nay là phổ biến, hầu như các tỉnh, thành phô' đều tập trung mọi cố gắng thu hút FDI vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy FDI quá tập trung vào các ngành chế biến lương thực - thực phẩm: rưỢu, bia, nưốc giải khát, các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chưa có sự đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí, điện tử. Quan điểm thứ hai cho rằng mặc dù cần chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, song điều đó không có nghĩa là không chú trọng thu hút FDI vào phát triển các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để bảo đảm sản xuất hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, phải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hỢp lý, một cơ cấu sản phẩm phải tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốh cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế, sức lao động không còn là lợi thế nữa. Đặc biệt, trong thòi gian tới yếu tô' công nghệ phải đưỢc ưu tiên hàng đầu trong việc thu hút FDI trong giai đoạn tới. Cần thể chê' hóa và thực thi các thể chê' này đô'i 172
  46. vối việc chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI. Mặc dù yếu tố “kỹ năng quản lý” về lý thuyết không có tác động lan tỏa mạnh bằng “công nghệ” nhưng công nghệ lại dễ che giấu và khó học hỏi hơn quản lý. Hiện nay, chính sách nội địa hóa chưa thỏa đáng. Đáng lẽ cần phải tăng cường nội địa hóa thì chính sách của Việt Nam còn chưa chú trọng, chính vì lẽ đó đã làm cho sản phẩm của FDI ở Việt Nam đắt hơn ở Thái Lan và các nưốc khác. Ví dụ chính sách nội địa hóa của Việt Nam đối với ngành công nghiệp ôtô, xe máy ít tham vọng hơn các quốc gia khác trong ASEAN như Thái Lan, Malaixia, Đối vối việc lắp ráp hoàn tất, Việt Nam đòi hỏi 5% vào năm thứ 5, là 30% vào năm thứ 10, Thái Lan đòi hỏi 60% vào năm thứ 5. Chính sách đó ảnh hưỏng quan trọng đến sự phát triển các ngành liên quan và hỗ trỢ, các ngành này phát triển rất ít và rất chậm trong thòi gian qua và phải nhập phụ tùng linh kiện từ bên ngoài, do đó làm tăng giá thành sản phẩm, giảm khả năng cạnh tranh. Chính sách nội địa hóa của Việt Nam cần phải tích cực hơn và phải được giải quyết từ đầu từ gốc, thể hiện khi duyệt các dự án đầu tư nước ngoài và quy định thời gian nội địa hóa ngắn. Vừa qua, Bộ Tài chính đưa ra chính sách tỷ lệ nội địa hóa càng cao, thuê suất càng giảm. Tỷ lệ nội địa hóa trên 65-80% thì thuế nhập khẩu phụ tùng chỉ còn 5-7% và trên 80% thì thuế nhập khẩu chỉ còn 3-5%, 40% thì thuế nhập khẩu linh kiện là 15%. Khuyến khích nội địa hóa trong khi chính sách nội địa hóa đối với FDI đưa ra tỷ lệ thấp, mặt khác năng lực sản xuất phụ tùng, máy móc để 173
  47. lắp ráp xe máy của doanh nghiệp trong nước còn yếu, giá thành cao thì cũng vẫn chỉ tiếp tục làm nảy sinh gian lận. Thêm vào đó, Việt Nam cần phải có chính sách chuyển giao công nghệ như các nưóc Trung Quốc, Hàn Quốc, Cần phải có chính sách chuyển giao công nghệ đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, nếu không các doanh nghiệp trong nước khó có thể tiếp cận thực sự vối các công nghệ tiên tiến và mắc vào “bẫy gia công”, năng suất lao động thấp. Thứ ba, cẩn nâng cao khả năng hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp trong nước Khoảng cách công nghệ giữa doanh nghiệp trong nước và nưốc ngoài là khá lớn, nhưng khả năng sao chép là hoàn toàn có. Do đó, cần thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ hay khu vực kinh tế tư nhân. Biện pháp cốt lõi nhất chính là kiến tạo môi trường chính sách bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, để tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho doanh nghiệp tư nhân bởi họ có khả năng học hỏi song lại bị “lép vể” và gặp nhiều bất lợi. Nghiên cứu này cũng cho thấy, vể căn bản đầu tư trực tiếp nưốc ngoài có tác động tích cực thông qua sự phát triển của nguồn nhân lực và hình thành kỹ năng. Như vậy, thách thức chủ yếu sẽ là phải nâng cao năng lực sản xuất hiện tại và mở rộng lượng giá trị gia tăng cao hơn, trong đó các doanh nghiệp trong nưốc cần phải chuyển đổi yếu tố lao động giá rẻ, vô'n được coi là yếu tố cạnh tranh thu hút đầu tư. Để thiết lập được các yếu tô" cạnh tranh mới, Việt Nam cần tạo điểu kiện giúp các phân 174
  48. khúc ngành đã đạt năng suất cao hơn, khích lệ dòng vô'n đầu tư vào các hoạt động có giá trị gia tăng và năng suất cao hơn vói yếu tô" quyết định là trình độ tay nghề lao động ngay từ ban đầu có gắn kết vối các kỹ năng của các ngành được đầu tư. Để có thể thành công trong quá trình này, một yêu cầu quan trọng là phải liên tục có các hoạt động hình thành kỹ năng và các cơ chế đào tạo nghề để đáp ứng được ngày càng tốt hơn những yêu cầu đang biến đổi nhanh chóng trên thị trường lao động. Vì vậy, các cơ chế hình thành kỹ năng cần được thiết lập hoặc cải thiện, được thể chế hóa và được thực hiện ngay lập tức, với các hoạt động đào tạo nghề, về cơ bản là các chương trình đào tạo nội bộ và bên ngoài của doanh nghiệp. Thứ tư, cẩn thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước ph át triển Để hấp thụ được công nghệ và tác động lan toả từ phía các doanh nghiệp FDI, về phía mình, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự mỏ rộng hoạt động sản xuất, không để trống quá nhiều sân cho doanh nghiệp FDI hoạt động. Phải gia tăng đầu tư của doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam trong các lĩnh vực có giá trị gia tăng cao. Bản thân doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nâng cao năng lực cạnh tranh, trưốc hết bằng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có để quản trị tốt, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, tránh tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trỢ và chính sách của Chính phủ. 175
  49. Thứ năm, cẩn cải thiện môi trường đẩu tư trong n ước Thực tiễn những năm đầu thập niên 90 thê kỷ XX và từ năm 2007 đến nay cho thấy, mỗi khi Việt Nam có sự đổi mới mạnh mẽ môi trường đầu tư trong nước theo hưống mở cửa, hội nhập với thế giới thì làn sóng đầu tư vào Việt Nam lại tăng cao. Khi Việt Nam gần kết thúc đàm phán và một năm sau khi gia nhập WTO, lượng vốn FDI đã bùng nổ mạnh mẽ. Vì thế, để số vô'n đăng ký này trở thành hiện thực, điều quan trọng là chúng ta phải củng cố và tăng cưòng niềm tin của các nhà đầu tư nưốc ngoài. Muôn vậy, cần phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện môi trường đầu tư trong nưốc. Đáng tiếc là gần đây, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực cải cách từ phía chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhưng việc thực hiện ở các địa phương chưa thực sự tốt khiến môi trường đầu tư của Việt Nam đã không được cải thiện đáng kể. Theo Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam thì thủ tục hành chính ỏ Việt Nam vẫn luôn là rào cản lớn nhất cho các doanh nghiệp nước ngoài. Thêm vào đó, "logicstic" vẫn chưa hoàn thiện, lao động vẫn chưa phát huy hết công năng vì hạn chế thời gian làm việc thêm giò. Những vấn đề phát sinh bất khả kháng như là tăng lương cơ bản ngay giữa năm đã làm cho nhiều doanh nghiệp khó khăn trong việc lập kế hoạch kinh doanh. Trong khi đó các nước trong khu vực ASEAN như Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia, Mianma 176
  50. đang nổi lên như những điểm đến đầu tư hấp dẫn khiến tính cạnh tranh thu hút vốn FDI trong khu vực càng cao. Điều này đã được ông Preben Hjorrtlund, Chủ tịch Euro Cham, chia sẻ: ‘Điều đáng suy ngẫm là mức độ môi trưồng kinh doanh không tiếp tục tăng mà chỉ duy trì ỏ mức trung bình. Ngay cả khi nhiều doanh nghiệp kinh doanh ở đây lâu năm cũng đã nhìn nhận về các thị trường khác hấp dẫn hơn Việt Nam”^ Cũng theo một đánh giá của Euro Cham về các cơ hội kinh doanh trong khu vực ASEAN thì có đến 37% cho rằng thị trường Việt Nam ở mức trung bình và chỉ có 18% tin tưởng Việt Nam ỏ nhóm dẫn đầu, trong khi đó 45% doanh nghiệp cho rằng các thị trường ASEAN khác là điểm kinh doanh tốt hơn Việt Nam. Chính vì vậy, cuộc khảo sát các doanh nghiệp ở Việt Nam của Euro Cham cũng cho biết chỉ trong 6 tháng vừa qua, 20% doanh nghiệp trong hiệp hội này cho biết sẽ cân nhắc việc chuyển công việc kinh doanh sang thị trường khác trong khu vực. Điều này cho thấy nếu Việt Nam không tạo lập được môi trường kinh doanh thuận lợi hơn trong những năm tối, nguồn vốn EDI có thể tiếp tục bị giảm sút. Đề sớm cải thiện môi trường kinh doanh ở Việt Nam, trước mắt Việt Nam cần nghiêm túc thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập WTO và hiệp định song phương nhằm 1. http:/Metnaiĩmet.vnAín/kinh-te/138242/dn-ngoai-doa-bo-viet-nam- sang-campuchia—myanmar.html 177
  51. hiện thực hóa các cam kết với các nước, đẩy nhanh TPP để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng của Mỹ, đó là cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu. Từ đó cải thiện được môi trường kinh doanh tại Việt Nam. Để xử lý các bất cập về sự không thống nhất giữa Luật đầu tư và pháp luật về đầu tư, cũng như Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp, cần; - Tổng rà soát toàn bộ hệ thổhg pháp luật liên quan đến đầu tư, đồng thòi kiến nghị phương án xử lý nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh đồng bộ, rõ ràng và đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nưốc. - Khẩn trương thực hiện dự án Luật đầu tư (sửa đổi). - Nghiên cứu, ban hành văn bản hưống dẫn áp dụng một sô' cam kết chưa có cách hiểu thốhg nhất. Thứ sáu, cần có chiến Iược xây dựng các ngành công nghiệp hổ trỢ Từ kinh nghiệm của các nước và thực tế Việt Nam trong những năm qua cho thấy để tác động lan toả có thể diễn ra mạnh mẽ thì Việt Nam cần có một hệ thốhg các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trỢ đủ mạnh để có thể hợp tác với các công ty FDI. Muốh vậy, Việt Nam cần xây dựng và thực hiện một chiến lược phát triển các ngành công nghiệp hỗ trỢ một cách hiệu quả. Xét trên cả tầm nhìn trung và dài hạn, ngành công nghiệp hỗ trỢ đóng một vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp Việt Nam. Không thể có một nền công nghiệp phát triển, cũng không thể tận dụng được tác động lan tỏa của các doanh nghiệp 178
  52. FDI để phát triển công nghiệp trong nước nếu không có một ngành công nghiệp hỗ trỢ đủ mạnh bởi công nghiệp hỗ trỢ có liên quan hầu hết tới các ngành công nghiệp chế tạo quan trọng như ôtô, xe máy, cơ khí, hóa dầu, điện, điện tử, chế tạo máy Trên thực tế, trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành một sô" văn bản quy phạm pháp luật để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ như: - Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24-2-2011 của Chính phủ về chính sách phát triển một sô" ngành công nghiệp hỗ trỢ; - Quyết định sô" 1483/2011/QĐ-TTg ngày 26-8-2011 vể danh mục các sản phẩm công nghiệp hỗ trỢ được ưu tiên phát triển; - Thông tư sô" 96/2011/TT-BTC ngày 7-7-2011 của Bộ Tài Chính về Hướng dẫn thực hiện chmh sách tài chính cho phát triển một sô" ngành công nghiệp hỗ trỢ; - Quyết định sô" 10/2009/QĐ-TTg ngày 16-1-2009 của Chính phủ về cơ chê" hỗ trỢ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm đến năm 2015 Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng nhiều quyết định quá chung chung và thiếu sự hấp dẫn. Một sô" chuyên gia về công nghiệp hỗ trỢ của Nhật Bản cũng nhận xét Quyết định sô" 12/2011/QĐ-TTg quá chung chung và khó hiểu, các tiêu chí đều không rõ ràng vì vậy rất khó thực thi^ 1. viet-nam—chon-thai—indonesia.html. 179
  53. Ke từ khi Quyết định này ra đời đến nay đã hơn 3 năm, nhưng chưa có dự án nào xin được ưu đãi. Có hai dự án xin đã lâu nhưng vẫn chưa xong, có doanh nghiệp làm hồ sơ xin, nhưng thấy thủ tục quá phức tạp nên lại tự đầu tư. Hậu quả của việc thiếu quan tâm đến phát triển công nghiệp hỗ trỢ là cho đến nay “Ngành công nghiệp hỗ trỢ ở nước ta hiện nay chỉ mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp và còn có sự chênh lệch vể năng lực phụ trỢ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nội địa của Việt Nam vối các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầu”\ Để có một ngành công nghiệp hỗ trỢ phát triển đủ mạnh làm cơ sở cho phát triển công nghiệp Việt Nam và tận dụng được tác động lan toả từ các doanh nghiệp nưốc ngoài cần thực hiện một số vấn đề sau: Chính phủ cần thành lập cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về công nghiệp hỗ trỢ, có thể đặt tại Bộ Công Thương. Bên cạnh các công việc liên quan đến chính sách cho công nghiệp hỗ trợ, một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan đầu mốì là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về các ngành công nghiệp hỗ trỢ, thực trạng phát triển, những chính sách mới có ảnh hưởng đến công nghiệp hỗ trỢ, danh 1. Báo cáo “Đầu tư nưốc ngoài trong phát triển ngành công nghiệp hỗ trỢ tại Việt Nam” của Bộ Công Thương tại Hội nghị tổng kết 25 thu hút đầu tư nưóc ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tháng 3-2013. 180
  54. mục các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trỢ phải được cơ quan này ban hành hằng năm. - Xây dựng các chính sách khuyên khích phát triển công nghiệp hỗ trợ. Chính phủ cần thể chế hóa việc khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ bằng các văn bản mang tính pháp lý. Trong đó dành nhiều hơn ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trỢ (so với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác) như thủ tục đăng ký kinh doanh, ưu đãi về thuế, ưu đãi giá thuê đất (cần lưu ý không vi phạm các cam kết hội nhập quốc tể), cũng như các trợ giúp gián tiếp thông qua các khoá đào tạo về nhân lực thông qua việc cải tiến các chương trình đào tạo của các trường cao đẳng, dạy nghề trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng các chương trình đào tạo tại chỗ hoặc kết hợp với doanh nghiệp sản xuất. - Chính phủ cần ưu đãi phát triển hạ tầng cho các khu công nghiệp hỗ trỢ, các cụm liên kết ngành liên quan đến công nghiệp hỗ trợ, các "vườn ươm doanh nghiệp" cho công nghiệp hỗ trợ để nó phát triển. Thứ bảy, cẩn khuyến khích FDI vào ngành nông nghiệp Kết quả điều tra cho thấy, ngành chế biến thực phẩm thuộc nhóm các ngành công nghiệp chế biến, nông nghiệp là những ngành thường có tác động lan tỏa tốt cho toàn bộ nền kinh tế. Vì thê cần có chính sách khuyến khích FDI vào các ngành này. Đương nhiên là không phải ngành nào cũng cần khuyến khích đầu tư, vì thế cần phải nghiên 181
  55. cứu, đánh giá một cách kỹ lưỡng, thận trọng xem ngành nào có lợi thế phát triển thì ưu tiên. Thứ tám, cẩn tạo cơ hội cho xuất hiện tác động tràn và tăng khả năng hấp thụ các tác động tràn tích cực của FDI cho các doanh nghiệp trong nước Thay vì khuyên khích thu hút FDI vào một số ngành như hiện nay, cần quy định một sô" lĩnh vực cấm đầu tư và cho phép các nhà đầu tư nưốc ngoài đầu tư vào các lĩnh vực còn lại. Nhanh chóng thực hiện chương trình cô phần hóa doanh nghiệp nhà nưốc, tạo cơ hội và mở cửa hơn nữa cho sự gia nhập thị trường của doanh nghiệp có vốh đầu tư nưốc ngoài và doanh nghiệp ngoài quốic doanh trong nước trong một sô" ngành mà hiện nay vẫn do doanh nghiệp nhà nưốc chủ yếu nắm giữ. Đồng thời thực hiện tốt cam kết vê' giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan theo lộ trình hội nhập và tiến trình tự do hóa thương mại, qua đó tạo áp lực về cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp và giảm thiểu mức độ bảo hộ đối vối một sô" ngành đang được ưu đãi. Các biện pháp trên đây sẽ làm giảm mức độ tập trung của FDI vào một sô" ngành sản xuất thay thê" nhập khẩu, thu hút nguồn vốh này vào tất cả các ngành, qua đó tạo cơ hội để có được tác động lan tỏa cho các doanh nghiệp trong nưốc và nền kinh tê". Khuyên khích thu hút FDI vào các vùng ngoài các trung tâm công nghiệp và đô thị lốn, trước hết nhằm giãn bốt mức độ tập trung cao ở các vùng này. Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phân cấp như đã nêu ở trên, mặt khác cần có chính sách hỗ trỢ các tỉnh trong xúc tiến đầu tư, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng 182
  56. cầu vê lao động quản lý và công nhân có tay nghề. Trong giai đoạn tối, ưu thế sẽ thuộc về các tỉnh lân cận, tiếp giáp các trung tâm tập trung FDI. Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng vì vậy có thể ưu tiên hơn cho các tỉnh này, tạo một vành đai xung quanh các thành phô lốn đế mở rộng dần phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp FDI về mặt địa lý. , Kết quả phân tích định lượng về tác động tràn cho thấy bằng chứng về tác động tràn tích cực của FDI đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cả doanh nghiệp nhà nước. Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này tạo mối liên kết sản xuất với các doanh nghiệp FDI trong từng nhóm ngành. Nhà nưốc cũng cần hỗ trỢ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng năng lực để có thể tự học hỏi, tiếp thu công nghệ mối và chuyển giao công nghệ từ đôi tác liên kết sản xuất. Các biện pháp hay đưỢc thực hiện trên thế giối là cung cấp thông tin miễn phí hoặc phí rất thấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức các cuộc gặp gỡ để các doanh nghiệp có thể trao đổi trực tiếp với nhau, tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm việc trong các doanh nghiệp này. Tăng năng lực về nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp trong nước để tăng khả năng hâ'p thụ công nghệ mới và thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiều biện pháp, ví dụ Nhà nưác hỗ trợ đào tạo cán bộ R&D của doanh nghiệp bằng cách tài trợ các chương trình trao đổi chuyên gia giữa các viện nghiên cứu, trường đại học, v.v. và doanh nghiệp; thực hiện các chương trình nghiên cứu 183
  57. (ngành, sản phẩm mói) có sự tham gia và đồng tài trỢ của các bên cùng hưởng lợi. Nâng nhanh tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của cả nền kinh tế nói chung và của lao động trong các doanh nghiệp trong nuớc nói riêng để táng khả năng đón nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật mối. Thứ chín, cẩn thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút các công ty đa quốc gia lớn có tiềm năng về công nghệ và tận dụng tối đa thế mạnh vê R&D của các công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam - Nhanh chóng cải cách các tổ chức R&D của Nhà nước nhằm tăng năng lực của các tổ chức này, kể cả nhân lực sao cho đủ khả năng tiếp thu kiến thức và tiến bộ công nghệ mới. - Một mặt luôn cập nhật, phân tích và xử lý thông tin về các công ty lốn, nhất là công ty có khả năng về R&D hàng đầu trên thế giâi, cũng như nghiên cứu chiến lược, kế hoạch về chuyển giao công nghệ, về phạm vi hoạt động và về đổi mới công nghệ của các công ty này. Việc này cần khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm, nhưng cũng cần giao cho một cơ quan nhất định để theo dõi và phân tích có hệ thốhg. Đồng thòi cần học tập kinh nghiệm của các nước về thu hút các công ty nưốc ngoài có tiềm năng vể công nghệ. Triển khai thực hiện Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung nàm 2009 và thực hiện nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ bản quyền theo thông lệ quốc tế. 184
  58. Để thu hút các công ty lốn có tiềm lực về công nghệ và khuyên khích chuyển giao công nghệ, ngoài môi trường đầu tư chung, để tạo lòng tin cho các nhà đầu tư cũng nên có chính sách ưu đãi đầu tư. Cách tiếp cận ở đây là không áp' dụng chúih sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược lại chỉ nên tập trung vào một vài lĩnh vực thỏa mãn các điều kiện được hưởng các ưu đãi này. Nhà nước cần bảo đảm việc thực hiện các chính sách ưu đãi, nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch liên quan. Có nhiều biện pháp có thể áp dụng như ưu đãi về thuế, về kết cấu hạ tầng (đất đai và các dịch vụ cung cấp kết cấu hạ tầng), chính sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân). - Rà soát và đánh giá việc thực hiện các chính sách liên quan đến chuyển giao công nghệ trong giai đoạn vừa qua để rút ra các bài học về thành công và thất bại. Hiện nay Việt Nam đã có nhiều chính sách khuyên khích chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI, tuy nhiên kết quả thực tiễn hoạt động thu được còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ các chính sách này chưa phù hợp với thực tế. Do vậy, cần tiến hành điểu tra khảo sát để có những đánh giá sâu và cụ thể về việc thực hiện các chính sách này. Tóm lại, để FDI đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế cũng như tối đa hóa lợi ích mà FDI có thể mang lại đòi hỏi có cách tiếp cận bao quát, hài hòa hơn trong xây dựng chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh việc chú trọng thu hút FDI, chính sách FDI trong giai đoạn tới nên đồng thời chú trọng tói tác động tràn tích cực mà FDI có thể mang lại. 185
  59. PHỤ LỤC Đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưỢc cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2012 Tổng số vốn Tổng vốn đăng ký Số dự án thực hiện (Triệu đôla Mỹ) (Triệu đôla Mỹ) Tổng số 14.998 229.913,7 88.945,5 1988 37 341,7 1989 67 525,5 1990 107 735,0 1991 152 1.291,5 328,8 1992 196 2.208,5 574,9 1993 274 3.037,4 1.017,5 1994 372 4.188,4 2.040,6 1995 415 6.937,2 2.556,0 1996 372 10.164,1 2.714,0 1997 349 5.590,7 3.115,0 1998 285 5.099,9 2.367,4 1999 327 2.565,4 2.334,9 2000 391 2.838,9 2.413,5 2001 555 3.142,8 2.450,5 186
  60. 2002 808 2.998,8 2.591,0 2003 791 3.191,2 2.650,0 2004 811 4.547,6 2.852,5 2005 970 6.839,8 3.308,8 2006 987 12.004,0 4.100,1 2007 1.544 21.347,8 8.030,0 2008 1.557 71.726,0 11.500,0 2009 1.208 23.107,3 10.000,0 2010 1.237 19.886,1 11.000,0 2011 1.186 15.598,1 11.000,0 2012 1.100 13.013,0 10.460,0 187
  61. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt - Bộ Kê hoạch và Đầu tư: “Dự thảo chiếnlưỢc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội, tháng 11-2004. - Bộ Tài Chính: “Bốh giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI”, tháng 5-2009. - Cục Thốhg kê:Niên giám thống kê. - Nguyễn Ngọc Diệu, Bùi Thanh Sơn; Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển, Nxb. Thế giới, 1994. - “FDI năm 2011 và giải pháp đột phá”, www.tapchi taichinh.vn. ngày 28-2-2012. - Thu Hà: “Thu hút FDI chất lượng cao”, BáoNhân Dân, ngày 23-7-2012. - Thu Hà: “Thu hút FDI có chọn lọc”, BáoNhân Dân, ngày 1-8-2012. - “25 năm thu hút FDI-thành công và vấp váp”, www. tinnhanhchung khoan.vn. ngày 24-1-2012. - “25 nám thu hút FDI tại Việt Nam: những vấn đề tồn tại” - www.diendandautu.com.vn . ngày 15-3-2012. 188
  62. Phan Thanh Long: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - thành tựu và bài học”, Tạp chí Khoa học pháp luật, số 1, 2003. Vũ Chí Lộc:Đầu tư nước ngoài, Nxb. Giáo dục, 1997. “Năng suất lao động Việt Nam thuộc đáy khu vực”, www vietnamnet.vn. ngày 26-8-2012. Vũ Trường Sơn; Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưỗngkinh tế Việt Nam, Nxb. Thống kê, 1997. Nguyễn Xuân Thiên: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, tháng 1-2001. Thu-hut-íDI-co-dinh-huong-va-chon-loc/20104/29265.vgp, httD://baodientu.chinhDhu.vnyHome/Nam-2010. “Việt Nam thu hút doanh nghiệp FDI đến đầu tư”,- www.baomoi.com/Home/kinhte/cand.com.vn. Đào Quang Thu: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: 25 năm thu hút và phát triển”, Báo cáo tại Hội nghị tổng kết 25 năm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức năm2013. Trần Xuân Tùng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Tiếng Anh Dunning, J. H.: “Multinational Enterprises and the Global Elconomy'’, Addison Wesley Pubhshers Ltd, 1993. Pham, H. M.: “The Economic Impacts of Eoreign Direct Investment Flows on Vietnam: 1988-1998”, Asian Study Review, Vol. 27, No.l, March 2003. 189
  63. Schaumburg - Muller, H.: “Rise and Fall of FDI in Vietnam and Its Impact on Local Manuíacturing Upgrading”, The European dournal of Development Research, Vol.15, No. 3, 2003. Freeman, N. J.: “Poreign Direct Investment m Cambodia, Laos, and Vietnam: an OvervieV’, Paper prepared for the conỉerence on ĩoreign đừect mvestment: Opportunities and challenges for Cambodia, Laos, and Vietnam. 16- 17‘*’ August, 2002, Hanoi. ơenkins, R.: “Globalization, FDI and Employment in Vietnam”, The dournal of Transnational Corporation, Vol.15, No.l, pp. 115-139. dovanovic, B and Rob, R.: “The Growth and Diffusion of Knowledge”, The Review of Economics Studies, Vol. 56, No. 4, pp. 569-582. Markusen, J. R.; “The Boundaries of Multinational Enterprises and the Theory of International Trade”, the ũoumaỉ of Economic Perspectives, Vol.9, No. 2, pp. 169-189. Markusen, J. R. and Venables, A. J.: “Multìnational Firms and the New Trade Theory”, NBER Working Paper Series, No. 5036. Markusen, J. R. and Maskus, K. E.: “Multinational Firms; Reconciling Theory and Evidence”, NBER working paper, 1999, No. 7163. Markusen, J. R.: “Multinational Eirms and the Theory of International Trade”, MIT Press, Cambridge, 2002. Mckinnon, R. I.: ‘Toreign Exchange Constraints in Ekx)nomic Development and EÊBcient Aid Allocation”, The Economic Joumaỉ, 1964, Vol. 74, No. 294, pp. 388-409. 190
  64. Nelson R. R. and Phelps, E. s.: “Investment in Humans, Technological Difíusion and Economic Growth”,The American EconomicReview, 1996, Vol. 56, No. 1/2, pp. 69-75. Romer, p. M.: “The Origins of Endogenous Growth”,The Joumal of Economic Perspectives, 1994, Vol. 8, No. 1, pp. 3-22. Tung, T. V.: “FDI in Vietnam at Present: Problems, Solutions, and Prospects”, Vietnam Economic Review, 1999, No. 7(61), pp. 9-14. Trung, T. Q. and Chi, N. L.: “Poreign Direct Investment in Vietnam: Reality and Perspective”, ổournal of Vietnam Socio-economic Development, No. 33, Spring 2003, pp. 49-55. Mai, p. H: ‘The Economic Impact of Eoreign Direct Investment Flows on Vietnam: 1988-98”,Asian study review, Vol. 27, No. 1, March 2003. Tung, T. X.: “Eoreign Direct Investment in Vietnam; Practices and Solutions”, Chinh tri quoc gia National PoUtical PubUshing House, 2005, p. 174 (in Vietnamese). Van, D. T. H.: “Thirteen Years of Attracting Eoreign Direct Investment; Achievements and Problems”, Economic Development Review, No. 128/2001, pp.7-11, (in Vietnamese). 191
  65. Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS. HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỔNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN ThS. NGUYỄN MINH Biên tập nội dung: ThS. LÊ THỊ THU MAI ĐỖ PHUỔNG m a i Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản vi tính: ĐÀO BÍCH Sửa bản in: ĐỖ THANH HOÀNG Đoc sách mẫu: LÊ THỊ THU MAI In 500 cuốn khổ 14,5x20,5cm in tại công ty CP in truyền thông Việt Nam Địa chỉ; sổ 843 Hồng Hà, Hoàn Kiếm, Hà Nội In theo đăng ký kế hoạch xuất bản số: 1654-2014/CXB/8-98/CTQG Quyết định xuat bản số: 5457-QĐ/NXBCTQG cấp ngày 18-12-2014 Mâ số ISBN: 978-604-57-1033 3 In xong và nộp lu’u chiểu Quý IV năm 2014
  66. NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sụ THẬT -12/86 phò Duy Tân - Cẩu Giấy-Hà Nội ĐT: 080.49221, Fax: 080.49222, Em ail: suthat@ nxbctqg.vn , VVebsite: www.nxbctqg.vn TÌM ĐỌC LUẬT ĐẦU Tư LUẬT ĐẦU Tư CÔNG LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005 SỬA Đổl, Bổ SUNG NĂM 2009, 2013 N.^ 07473 í GU: Giá: 35.000đ