Sinh học - Bài giảng môn Thực vật

pdf 65 trang vanle 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sinh học - Bài giảng môn Thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsinh_hoc_bai_giang_mon_thuc_vat.pdf

Nội dung text: Sinh học - Bài giảng môn Thực vật

  1. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm LỜI NĨI ĐẦU Thực hiện sự chỉ của Lãnh đạo Nhà trường về biên soạn tập bài giảng dành cho đối tượng Dược sĩ trung cấp, nội dung giảng dạy mơn học này trong tồn trường đúng theo chương trình chi tiết đào tạo mơn thực vật được thẩm định và phê duyệt (Ban hành kèm theo Quyết định 1931/QĐ – THYT, ngày 19 tháng 12 năm 2008 của Hiệu trưởng trường THYT Quảng Ngãi). Tập thể giáo viên của Tổ mơn Y tế Cộng đồng tổ chức biên soạn tập bài giảng này với mục đích đã nêu trên. Tập bài giảng mơn thực vật biên soạn gồm các bài học với số tiết học tương ứng theo chương trình của Nhà trường đã thẩm định và phê duyệt, mỗi bài cĩ cấu trúc gồm: mục tiêu học tập, nội dung và phần lượng giá. Đây là tài liệu chính thức để giảng dạy cho học sinh, để học sinh làm tài liệu ơn thi và thi tốt nghiệp và là tài liệu để quí đồng nghiệp tham khảo khi cần đến kiến thức của mơn học này. Mặc dù cĩ rất nhiều cố gắng nhưng với kiến thức cĩ hạn, tài liệu tham khảo khơng nhiều, kinh nghiệm cịn khiêm tốn nên chắc chắn tập bài giảng khĩ tránh khỏi sai sĩt, chúng tơi rất mong Quí đồng nghiệp đĩng gĩp ý kiến để tập bài giảng tái bản lần sau hồn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Người biên soạn 1
  2. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương trình chi tiết 77 tiết ( lý thuyết: 37, thực hành: 40 ),cĩ 3 đơn vị học trình Đối tượng : Dược sĩ trung cấp ST TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT GHI T LT TH TC CHÚ 1 Đại cương về thực vật Dược. 02 00 02 2 Tế bào và mơ Thực vật 04 04 08 3 Rễ cây 03 04 07 4 Thân cây 03 04 07 5 Lá cây 04 08 12 6 Hoa 05 04 09 7 Quả và hạt 04 04 08 8 Phân loại thực vật 10 04 14 9 Thực địa vườn thực vật dược liệu, làm tiêu bản 00 04 04 10 Thực hành bài tập tổng hợp 00 04 04 Kiểm tra định kỳ 02 02 Tổng cộng 37 40 77 2
  3. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT DƯỢC A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1. Về kiến thức: 11. Trình bày được định nghĩa, vai trị của thực vật đối với thiên nhiên và ngành Dược. 1.2. Nêu được các phần của Thực vật dược. 1.3. Kể được sơ lược lịch sử mơn Thực vật dược. 1.2. Về kỹ năng: Vận dụng được ý nghĩa của từng phần của mơn thực vật dược vào quá trình học tập, nghiên cứu và trong thực tế. 1.3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động tích cực tìm hiểu và xây dựng bài. 3.2. Bảo quản tốt tiêu bản, mơ hình học cụ. B. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: thực vật là một mơn khoa học chủ yếu nghiên cứu về các cây cỏ trên trái đất như về hình dáng, cấu tạo, cách sinh sống, sự phát triển và sự phân phối thực vật trên trái đất. 2. Vai trị của thực vật: 2.1. Đối với thiên nhiên : Thực vật bao gồm các cây cĩ chất diệp lục và các cây khơng chất diệp lục đĩng vai trị rất quan trọng đối với các sinh vật trên trái đất vì tất cả các sinh vật đều cần oxy tự do để hơ hấp và thải carbon dioxyd (CO 2). Sự quang hợp của cây xanh cần CO 2 để tạo ra chất diệp lục và nhả oxy làm cân bằng lượng oxy và CO 2 trong khí quyển. Nếu khơng cĩ quá trình quang hợp thì lượng oxy sẽ giảm dần và lượng CO 2 sẽ tăng lên (do sự hơ hấp, sự đốt cháy, sự lên men, sự phun lên của núi lửa ) đến một mức nào đĩ thì các sinh vật sẽ khơng tồn tại được; đồng thời bằng hiện tượng quang hợp, cây cĩ diệp lục dùng CO 2 trong khơng khí, nước và muối khống hồ tan trong nước hấp thụ được từ rễ cây để tổng hợp nên những chất hữu cơ phức tạp như protid, glucid, lipid Chính nhờ các 3
  4. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm chất hữu cơ đĩ các sinh vật mới cĩ chất dinh dưỡng để sinh sống và con người đã sử dụng biết bao nhiêu sản phẩm từ thực vật như rau xanh, tinh bột, đường, dầu ăn, sợi bơng, cao su, gỗ, chè, cà phê, thuốc, hoa, quả để phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Cịn các cây khơng cĩ chất diệp lục cũng rất quan trọng vì nĩ phân huỷ các chất hữu cơ tổng hợp thành những chất hữu cơ, vơ cơ ban đầu để cây cĩ diệp lục hấp thụ được. Sự phân giải này khơng những thể hiện trong quá trình hơ hấp của sinh vật mà cịn thể hiện trong quá trình thối rữa của các sinh vật và cây cỏ cĩ khi chết, làm cho các vi khuẩn, nấm mốc trú ngụ trên mặt đất hoạt động. Sự phân giải này càng mạnh thì đất càng nhiều màu mỡ để giúp cho cây cĩ diệp lục phát triển xanh tốt. 2.2. Đối với ngành Dược: Từ lâu lồi người đã biết sử dụng các cây cỏ hoang dại để làm thuốc chữa bệnh. Tổ tiên ta đã dùng toa căn bản gồm 10 cây Gừng, Sả, Cỏ tranh, Rau má, Cỏ mần trầu, Ké đầu ngựa, Mơ tam thể, Cỏ nhọ nồi, Cam thảo nam và vỏ quả Quýt để chữa một số bệnh thơng thường. Trong y học cổ truyền dân tộc dùng nhiều vị thuốc cĩ nguồn gốc thực vật như Ngải cứu, Ích mẫu, Mã đề, Kinh giới. 2.3. Đối với con người : mọi sinh hoạt của con người hầu như dựa vào thực vật để gĩp phần phát triển kinh tế quốc dân cụ thể như: Cung cấp O2 cho con người hơ hấp. Cung cấp lương thực, thực phẩm Cung cấp các vật dụng để phục vụ cho con người. 3. Các phần của thực vật: 3.1. Hình dáng thực vật học: Là một mơn khoa học chuyên nghiên cứu hình dạng bên ngồi của các cây để phân biệt được cây thuốc hoặc các dược liệu chưa chế biến, nĩ cũng là cơ sở cho mơn hệ thống học thực vật. 3. 2. Cấu tạo ( giải phẫu học). Giải phẫu thực vật là mơn khoa học chuyên nghiên cứu cấu tạo bên trong của cây cỏ để kiểm nghiệm dược liệu vì thuốc đã vụn hoặc đã thành bột phát hiện ra sự nhầm lẫn hoặc là giả mạo. 4
  5. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 3.3. Sinh lý thực vật: Là mơn khoa học chuyên nghiên cứu qúa trình hoạt động sống, sinh trưởng của cây cỏ và tạo thành các hoạt chất trong cây thuốc, qua đĩ biết cách trồng, thời vụ thu hái khi bộ phận dùng làm thuốc của cây chứa nhiều hoạt chất nhất để tăng đạt năng suất cao, hiệu quả chữa bệnh tốt. 3.4. Phân loại thực vật : Là mơn khoa học chuyên nghiên cứu cách sắp xếp các thực vật thành từng nhĩm hay từng loại dựa vào hệ thống tiến hĩa của thực vật nên dễ nhớ đặc điểm các cây, giúp cho chúng ta vạch đường lối nghiên cứu cây thuốc và biết được sự tiến hố chung của thực vật. 3. 5. Sinh thái thực vật : Là mơn khoa học chuyên nghiên cứu mối quan hệ giữa thực vật với các yếu tố của mơi trường xung quanh. Mỗi cây cĩ hình dạng và cấu trúc thích nghi với hồn cảnh như thổ nhưỡng, khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng để trồng và cho ta di nhập cây thuốc. 2.3. 6. Địa lý thực vật: Là mơn khoa học chuyên nghiên cứu sự phân bố thực vật trên trái đất và thành phần của đất đáp ứng cho từng cây thuốc. 3. 7. Cổ sinh thực vật: Là mơn khoa học chuyên nghiên cứu di tích của những thực vật sống trong thời đại địa chất đã qua. 4. Sơ lược lịch sử mơn Thực vật: Thực vật học cĩ lịch sử từ khi lồi người xuất hiện để đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày thì thực vật đã phát triển để cho con người dùng. Từ thời cổ xưa, lồi người đẫ biết sử dụng cây cỏ vào cuộc sống và làm thuốc chữa bệnh . Người cổ Ai cập đã nĩi tới dùng dầu Thầu dầu, hạt Cải, Hành tây để chữa bệnh và trồng được nhiều loại cây. Thế kỷ thứ XI trước cơng nguyên, Pho sách cổ Ấn Độ “Susruta” đã nĩi về 760 cây thuốc. 460 377 năm trước cơng nguyên, Hipporate là người thầy danh tiếng của Hy lạp cổ đã mơ tả 236 cây thuốc. 5
  6. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 384 322 năm trước cơng nguyên, Aristte đã viết cuốn sách Theophrasie đã tiếp tục sự nghiệp của ơng và được coi người sáng lập mơn Thực vật. Đến thế kỷ thứ XVII, nhờ phát minh kính hiển vi, nhà Vật lý học người Anh Hook đã tìm thấy tế bào thực vật lần đầu tiên vào năm 1665. Năm 1672, Grew sáng lập ra mơn Giải phẫu thực vật cùng với Mapighi tác giả cuốn ‘ Antomia plantarum”. Năm 1680 , Lewenhook đã nghiên cứu các vi sinh vật. Tournefort (1656 – 1708) đã mơ tả tới 10.240 cây và bắt đầu dùng tiếng Latin để tĩm tắt đặc điểm của cây. Ray (1628 1705) đã mơ tả dược 18.000 lồi thực vật và phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Linnê (1708 1778) là nhà tự nhiên học người Thuỵ điển đã làm cho khoa học phân loại và hình thái học thực vật phát triển nhanh chĩng. Lamarek ( 1748 1829) lần đầu tiên sắp xếp thực vật thành 100 họ. Ở nước ta vốn cĩ truyền thống về Y học dân tộc từ lâu đời. Thời các Vua Hùng trước cơng nguyên, cha ơng ta biết uống nước vối, ăn gừng giúp tiêu hố, ăn trầu để bảo vệ răng. Đời Thục An Dương Vương, lương y Thơi Vỹ đã biết châm cứu để chữa bệnh .Đời nhà Lý đã trồng cây thuốc nam ở làng Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa trai (Hải Dương). Đời nhà Trần đã thành lập Thái y viện và tổ chức đi tìm cây thuốc ở núi Yên Tử (Quảng Ninh). Tướng quân Phạm Ngũ Lão đã trồng được cây thuốc ở Vạn Yên và gây rừng cây thuốc Dược Sơn ở Phả Lại (Hải Hưng). Năm 471, Tuệ Tĩnh đã viết cuốn “ Nam dược thân hiệu” cĩ 579 630 lồi cây làm thuốc. Năm 1429, đời Lê Thái tổ, Phan Phù Tiên đã xuất bản cuốn “Bản thảo thực vật tồn yếu” Thế kỷ XVI, Lê Quý Đơn trong bộ “Vân đài loại ngữ” đã sơ bộ phân loại thực vật, sau đĩ Nguyễn Trứ đã xuất bản cuốn “Việt Nam Thực vật học”. Năm 1595, Lý Thời Chân xuất bản cuốn “Bản thảo cương mục” đã đề cập tới 1.094 vị thuốc thảo mộc. 6
  7. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Năm 1772, Hải Thượng Lãn Ơng cho xuất bản bộ sách : “Lãn Ơng tâm tĩnh” gồm cĩ 66 cuốn về y lý và cây thuốc. Từ năm 1954 đến nay cĩ các cuốn sách “Phân loại thực vật ”, “Thực vật học” của Vũ Văn Chuyên, “Cây rừng Việt Nam” của Lê Mộng Chân, “Thảm Thực vật” của Thái Văn Trưng, “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi và hàng loạt sách dước liệu , danh mục cây thuốc, đơng y do Bộ , các Viện, các trường xuất bản dùng để nghiên cứu, giảng dạy, học tập về Thực vật học. C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1.Thực vật là một (A) cĩ trên trái đất như ( B) hình dạng (C) sự phát triển và sự phân phối thực vật trên trái đất. 2. Ray ( 1628 1705) đã mơ tả được (A) và phân biệt (B) và (C) 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 3. Strychnin được chiết suất từ dược liệu thực vật cây Mã tiền 4. Thực vật cung cấp O2 bằng hiện tượng chuyển hoá. 5. Thực vật cung cấp các vật dụng để phục vụ con người. 6. Th ế kỷ thứ 17 đã phát minh kính hiển vi . 7. Grew sáng lập ra mơn thực vật học 8. Ray đã phân biệt cây hai lá mầm và tĩm tắt đặc điểm của cây 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 9. Sinh lý của thực vật chuyên nghiên cứu về: A. Hình dạng bên trong của cây cỏ B. Hình dạng bên ngồi của cây cỏ C. Quá trình hoạt động, sinh trưởng của cây cỏ D. Cách sắp xếp các thực vật thành từng nhĩm 10. Hình dạng của thực vật chuyên nghiên cứu về: A. Hình dạng bên trong của cây cỏ B. Hình dạng bên ngồi của cây cỏ 7
  8. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm C. Quá trình hoạt động, sinh trưởng của cây cỏ D. Cách sắp xếp các thực vật thành từng nhĩm 11. Giải phẫu của thực vật chuyên nghiên cứu về: A. Hình dạng bên trong của cây cỏ B. Hình dạng bên ngồi của cây cỏ C. Quá trình hoạt động, sinh trưởng của cây cỏ D. Cách sắp xếp các thực vật thành từng nhĩm 12. Tuệ Tĩnh đã viết cuốn : A. Nam dược thân hiệu B. Bản thảo cương mục C. Việt Nam Thực vật học D. Vân đài loại ngữ 13. Nguyễn Trứ đã xuất bản cuốn : A. Nam dược thân hiệu B. Bản thảo cương mục C. Việt Nam Thực vật học D. Vân đài loại ngữ 14. Lý Thời Chân xuất bản cuốn: A. Nam dược thân hiệu B. Bản thảo cương mục C. Việt Nam Thực vật học D. Vân đài loại ngữ 8
  9. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 2 TẾ BÀO VÀ MƠ THỰC VẬT A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1.Về kiến thức: 1.1. Trình bày được hình dạng, kích thước, các phần của tế bào thực vật. 1.2. Trình bày được những đặc điểm chính và chức năng của các loại mơ thực vật. 2. Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức về tế bào và mơ thực vật để học thực hành và áp dụng trong thực tế. 3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản sử dụng các tiêu bản, mơ hình, dụng cụ học tập. B. NỘI DUNG: 1. Khái niệm: Các cơ quan của cây (rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt) cĩ hình thái rất khác nhau. Tuy nhiên, nếu chúng ta nghiên cứu cấu tạo giải phẫu bên trong thì sẽ nhận thấy chúng được cấu tạo từ những đơn vị cấu trúc tương tự nhau đĩ là tế bào và mơ. Mỗi tế bào được biển đổi cho phù hợp với một chức phận sinh lý nhất định. Hầu hết các thực vật đều cĩ cấu tạo bằng tế bào thực vật, các tế bào cĩ cùng chức phận sinh lý hợp thành một loại mơ thực vật. 2. Tế bào: 2.1. Số lượng, hình dạng và kích thước tế bào : 2.1.1. Số lượng: Cơ thể thực vật cĩ khi chỉ cấu tạo bởi một tế bào gọi là cơ thể đơn bào (men bia, tảo cầu, tảo cát). Nhưng thơng thường cơ thể thực vật cấu tạo bởi nhiều tế bào gọi là những cơ thể đa bào. Ở một số thực vật bậc thấp các tế bào chưa cĩ vách ngăn rõ rệt như ở tảo khơng đốt, cơ thể gồm nhiều tế bào nối tiếp với nhau khơng cĩ vách ngăn, mỗi nhân và khu vực chất nguyên sinh quanh nĩ hợp thành một đơn vị sống hay cịn gọi là một sinh vị 9
  10. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.1.2. Hình dạng: Các tế bào thực vật cĩ hình dạng rất khác nhau tùy thuộc vào từng lồi và từng mơ thực vật như rong tiểu cầu cĩ tế bào hình cầu, tế bào men bia cĩ hình trứng, tế bào cây bấc cĩ hình như những ngơi sao, cịn đa số tế bào cĩ hình khối nhiều mặt, hình thoi hoặc hình chữ nhật, 2.1.3. Kích thước : Kích thước của các tế bào thực vật biến đổi rất nhiều ở các loại mơ cũng như các lồi thực vật khác nhau. Đa số tế bào cĩ kích thước rất nhỏ, mắt thường khơng nhìn thấy được, phải quan sát bằng kính hiển vi. Kích thước trung bình của tế bào mơ phân sinh thực vật bậc cao là 10 30 micromet, vi khuẩn vào khoảng vài micromét, đối với vi rút thì kính hiển vi quang học cực mạnh cũng khơng phân biệt được. Trái lại cĩ những tế bào rất lớn mắt thường trơng thấy dễ dàng như tép Bưởi, sợi Đay, sợi Gai 2.2. Cấu tạo của tế bào thực vật: Tế bào thực vật là một đơn vị giải phẫu và sinh lý cơ bản của các cơ thể sống. Trên tiêu bản cắt ngang, đặt lên kính hiển vi quan sát qua vùng mơ phân sinh ngọn rễ, các tế bào mơ phân sinh cĩ đường kính khoảng 20 – 30micromet, xếp xít vào nhau, cách nhau bởi một vách mỏng pecto – cellulose. Phía trong vách là thể nguyên sinh và nhân. 2.2.1. Thể nguyên sinh: Cịn gọi là nguyên sinh chất, được bao bọc quanh bởi vách tế bào, thành phần của thể nguyên sinh ( trừ nhân) gồm: chất tế bào, các thể sống nhỏ (thể tơ,thể ribo, thể golgi, thể lạp), thể vùi 2.2.2.1. Chất tế bào là thành phần cơ bản của một tế bào, giúp tế bào sống và sinh trưởng. Chất tế bào bao gồm hệ thống màng: màng nguyên sinh chất (màng ngồi), màng khơng bào (màng trong), hệ thống lưới nội chất, các sợi liên kết và một hỗn hợp chất nền trong đĩ khơng cĩ một cấu trúc hằng định nào khác. Tính chất vật lý: Chất tế bào là một khối chất quánh, nhớt, cĩ tính đàn hồi, trong suốt khơng màu, trong giống như lịng trắng trứng. Chất tế bào khơng tan trong nước, khi gặp nhiệt độ 50 0 60 0C chúng mất khả năng sống nhưng chất tế bào khơ trừ của các hạt và các bào tử cĩ thể chịu đựng ở nhiệt độ 80 0C đối với các hạt và 105 0C đối với các bào tử) 10
  11. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Tính chất hĩa học: Chất tế bào rất phức tạp và khơng ổn định. Các nguyên tố chính là C, H, N, O và một số thành phần vi lượng như S, P, Co, Mg, K, Na, CL, Fe, Zn, Al Các chất chính tham gia thành phần của tế bào protid, glucid, nước chiếm khoảng 70 80%. Chất tế bào là một chất sống cho nên nĩ cĩ đầy đủ mọi hiện tượng đặc trưng của sống như dinh dưỡng, hơ hấp, tăng trưởng, vận động 2.2.2.2. Các thể sống nhỏ: Thể tơ (ty thể) là những tổ chức nhỏ bé chỉ gặp ở những tế bào cĩ nhân điển hình, cịn những tế bào khơng cĩ nhân điển hình thì khơng cĩ tổ chức này. Thể tơ cĩ hình dạng rất biến thiên như hình hạt, hình sợi hay hình chuỗi hạt. Nhờ enzym, thể tơ được coi là trung tâm hơ hấp và là “nhà máy” năng lượng của tế bào. Quá trình sinh lý đặc biệt này xảy ra nhờ sự hấp thu oxy, giải phĩng CO 2 và nước cùng với những năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của tế bào. Protein cũng được tổng hợp trong thể tơ. Thể tơ liên tục chuyển động trong tế bào, chúng cĩ đời sống ngắn ngủi thường chỉ 8 ngày. Chúng sinh sản bằng cách phân đơi hoặc nẩy chồi. Thể lạp là những thể sống chỉ cĩ ở các tế bào thực vật cĩ diệp lục. Tùy theo bản chất các chất màu, người ta phân thể lạp ra làm ba loại: Lạp lục cĩ màu xanh lục, cĩ vai trị đồng hĩa ở cây xanh và tảo. Lạp lục cĩ kích thước rất nhỏ 4 – 10 mirơmet. Ở thực vật bậc cao, lạp lục cĩ dạng hình cầu, hình bầu dục, hình thấu kính hay hình thoi. Ở tảo, lạp lục dưới dạng khác nhau gọi là sắc thể; các sắc thể này cĩ thể là hình xoắn trịn ốc như ở tảo loa, hình ngơi sao như ở tảo sao hoặc hình mạng ở tảo sinh đốt Lạp màu là thể lạp cĩ màu: vàng, da cam, đỏ, tím tạo ra cho cánh hoa, quả, lá, rễ cây những màu sắc khác màu xanh của diệp lục. Lạp màu cĩ hình dạng rất khác nhau như hình cầu, hình thoi, hình kim, hình dấu phẩy hay hình khối nhiều mặt Chức năng chính của lạp màu là quyến rũ sâu bọ để thực hiện thụ phấn cho hoa và lơi cuốn các lồi chim thực hiện sự phát tán quả và hạt. Lạp khơng màu là thể lạp nhỏ khơng cĩ màu và thường gặp ở những cơ quan khơng màu của thực vật bậc cao nhất là các mơ phơi ngọn rễ, ngọn thân, cánh hoa màu trắng nội nhũ hạt, rễ củ. Lạp khơng màu cĩ dạng hình cầu, hình trịn, hình thoi hay hình 11
  12. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm que. Đĩ là những lạp thể nhỏ nhất thường tập trung quanh nhân tế bào hoặc nằm rải rác trong tế bào. Lạp khơng màu là nơi đúc tạo tinh bột vì các glucid hịa tan trong chất tế bào thường kéo đến lạp khơng màu rồi tích lũy dưới dạng tinh bột. Thể golgi là những mạng đặc biệt nằm trong chất tế bào. Thể golri bởi những mạng hình đĩa dẹt hay các tấm bẹt, mỗi tấm chứa 5 10 túi. Ở đầu mỗi tấm cĩ một số bong bĩng nhỏ và phía bề mặt nhiều bong bĩng lớn hơn. Thể golri vai trị quan trọng trong việc tạo mạng khung của tế bào thực vật, là nơi tích luỹ protein và tiến hành tổng hợp các polysaccharid Thể ribo (riboxom) là những hạt hình cầu nhỏ chứa nhiều axit ribonucleic. Nĩ tồn tại trong tế bào dưới dạng tự do hay dạng nhỏ (5 10 ribo) gọi là polyxom. Các chuỗi polyxom cĩ vai trị quan trọng trong quá trình tổng hợp protid. 2.2.3. Nhân tế bào: Hầu hết các tế bào thực vật đều chứa một khối hình cầu ở giữa tế bào gọi là nhân. Kích thước trung bình của nhân từ 5 – 50 micromet. Nhân ở trạng thái nghỉ giữa hai lần phân chia gồm cĩ màng nhân, chất nhân và hạch nhân. Nhân chứa 80% là protein, 10% AND (acid desoxyribonucleic), 3,7% ARN (acid ribonucleic), 5% phosphor – lipid và 1,3% là ion kim loại, trong đĩ AND, ARN quyết định vai trị sinh lý của nhân. Vai trị của nhân trong đời sống tế bào : Duy trì và truyền các thơng tin di truyền. Vai trị quan trọng trong sự trao đổi và tham gia các quá trình tổng hợp tế bào. Nhân giúp cho tế bào lơng hút của rễ hấp thụ thức ăn. Nhân cĩ tác dụng đối với sự tạo màng tế bào. Nhân cịn cĩ vai trị rất lớn trong việc điều hịa các sản phẩm quang hợp việc tạo thành tinh bột. 2.2.4. Thể vùi: là những thể nhỏ bé trong chất tế bào và là những chất dự trữ hay cặn bã: Thể vùi là tinh bột là loại chất dự trữ phổ biến nhất trong tế bào thực vật. Mỗi loại cây cĩ dạng tinh bột riêng và kích thước cũng khác nhau, do vậy dễ dàng phân biệt chúng với nhau. Thể vùi loại protid . 12
  13. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Trong chất tế bào tồn tại các loại hạt protid dự trữ, khơng màu, thường hình cầu haybầu dục gọi là hạt aleuron. Thể vùi loại lipid cĩ ba loại: + Loại giọt dầu mỡ thường gặp trong hạt Lạc, Vừng, Thầu dầu. + Loại giọt tinh dầu cĩ nhiều ở một số họ Hoa mơi, họ Long não, họ Hoa tán Tinh dầu dễ bay hơi và cĩ mùi đặc biệt. + Loại nhựa và gơm là những sản phẩm của quá trình ơxy hố và trùng hợp hố một số dầu. Thể vùi loại tinh thể là những chất cặn bã tinh kết. Trong tế bào thực vật thường gặp hai loại tinh thể: + Tinh thể calci oxalat cĩ nhiều hình dạng khác nhau như hình hạt cát ở lá cây Cà độc dược, hình lăng trụ ở vỏ cây Hành ta, hình khối nhiều mặt trong lá cây Bưởi, hình cầu gai trong lá cây Trúc đào, hình kỉm trong lá cây Bèo tây + Tinh thể calci carbonat: dưới dạng một khối xù xì như quả Mít, gọi là nang thạch. Dựa vào hình thể khác nhau của các tinh thể mà cĩ thể phân biệt được các loại dược liệu khi soi bột của nĩ trên kính hiển vi. 2.2.5. Khơng bào: Là những khối trống trong chất tế bào, chứa đầy chất lỏng gọi là dịch khơng bào hay dịch tế bào. Dịch tế bào chứa rất nhiều các chất khác nhau tùy loại cây như nước, muối khống, các glucid, acid hữu cơ, glycosid, alcaloid, vitamin, phytoncid Trong đĩ cĩ nhiều chất cĩ tác dụng chữa bệnh quan trọng. Ngồi chức năng tích lũy các chất và dự trữ cặn bã, khơng bào cịn cĩ vai trị quan trọng đối với sinh lý của tế bào nhờ tính thẩm thấm của tế bào. 2.2.6. Màng tế bào: Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăn cách tế bào với mơi trường bên ngồi. Màng tế bào thực vật gồm hai lớp: Lớp cellulose tạo thành vỏ cứng xung quanh tế bào . lớp pectin cĩ tác dụng gắn các lớp cellulose của các tế bào lân cận lại với nhau. 13
  14. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Màng tế bào thực vật cĩ thể thay đổi tính chất vật lý và thành phần hĩa học như gỗ, hĩa bần, hĩa cutin, hĩa sáp, hĩa nhày Sự biến đổi này làm tăng độ cứng rắn, dẻo dai và bền vững của màng tế bào. 3. Mơ thực vật: Mơ thực vật là một nhĩm tế bào phân hĩa giống nhau về hình thái để cùng làm chức phận sinh lý. Dựa vào chức phận sinh lý, người ta sắp xếp các mơ thành sáu loại: 3.1. Mơ phân sinh: Mơ phân sinh cấu tạo bởi những tế bào non chưa phân hĩa, màng mỏng bằng cellulose, khơng cĩ dự trữ dinh dưỡng, xếp sít vào nhau, khơng để hở những khoảng gian bào. Các tế bào đĩ phân chia rất nhanh để tạo thành các thứ mơ khác. Cĩ ba loại mơ phân sinh: 3.1.1. Mơ phân sinh ngọn: Đầu rễ non và ngọn thân cây cĩ một đám tế bào non gọi là tế bào khởi sinh, nĩ phân chia rất nhanh thành một khối tế bào, các tế bào này dần dần sẽ dài ra và biến đổi thành các mơ khác của rễ cây hoặc của thân cây. Nhiệm vụ của mơ phân sinh ngọn là làm cho rễ cây mọc dài ra. 3.1.2. Mơ phân sinh giĩng : Ở các họ Lúa, thân cây cịn được mọc dài ra ở phía gốc của các giĩng. Nhờ cĩ mơ phân sinh giĩng mà các lồi cỏ sau khi bị dẫm gẫy, các giĩng vẫn cĩ khả năng tiếp tục mọc lên được. 3.1.3. Mơ phân sinh bên hay mơ phân sinh cấp hai: Mơ này làm cho rễ và thân của các cây lớp Ngọc Lan cĩ thể tăng trưởng theo chiều ngang. Cĩ hai loại mơ phân sinh cấp hai: Tầng phát sinh bần hay tầng phát sinh vỏ đặt trong vỏ của rễ và thân cây.Về phía ngồi, tầng sinh bần tạo ra một lớp bần cĩ vai trị che trở cho rễ và thân cây già. Về phía trong tầng sinh vỏ tạo ra một mơ mền cấp hai gọi là vỏ lục. Tầng sinh gỗ hay tầng sinh trụ giữa của rễ và thân cây. Mặt ngồi nĩ sinh ra một libe cấp hai để dẫn nhựa luyện, mặt trong sinh ra một lớp gỗ cấp hai dẫn nhựa nguyên 14
  15. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Mơ phân sinh ngọn 3.2. Mơ mềm: Mơ mềm cấu tạo bởi những tế bào sống chưa phân hĩa nhiều, màng vẫn mỏng bằng cellulose. Mơ mềm cĩ nhiệm vụ liên kết các mơ khác với nhau, đồng thời cịn làm chức năng đồng hĩa và dự trữ. Mơ mềm được chia làm ba loại: 3.2.1 . Mơ mềm hấp thụ gồm các lơng hút của rễ, cĩ nhiệm vụ hấp thụ nước và các muối vơ cơ hịa tan trong nước. 3.2.2 . Mơ mền đồng hĩa cấu tạo bởi những tế bào chứa nhiều lạp lục để thực hiện chức năng quang hợp mơ mềm đồng hĩa cần ánh sáng nên thường đặt ngay dưới biểu bì của lá và thân cây non. Trong lá cây lớp Ngọc lan, mơ mền đồng hĩa cĩ hai dạng: Mơ mềm hình dậu cấu tạo bởi những tế bào dài và hẹp, xếp sít nhau như những cọc của một bờ giậu, thẳng gĩc với mặt lá. Mơ mềm xốp cịn gọi là mơ mềm khuyết cấu tạo bởi những tế bào khơng đều, để hở những khoảng gian bào to lớn trống rỗng chứa đầy khí. 3.2.3. Mơ mềm dự trữ cấu tạo bởi những tế bào cĩ màng mỏng bằng cellulose, thường để hở những khoảng gian bào ở gĩc tế bào. Trong tế bào chứa rất nhiều chất để nuơi cây như đường, tinh bột, nước, khơng khí, dầu và aleuron 3.3. Mơ che chở: Cĩ nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận của cây, chống tác hại của mơi trường ngồi cho cây như sự xâm nhập của các giống ký sinh, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự bay hơi quá mạnh. Để làm nhiệm vụ đĩ mơ che chở ở mặt ngồi các cơ quan của cây, các tế bào xếp sít nhau và màng tế bào biến thành một chất khơng thấm nước và khí. 15
  16. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Cĩ hai loại mơ che chở: 3.3.1. Biểu bì cấu tạo bởi một lớp tế bào sống bao bọc các phần non của cây. Trên biểu bì cĩ hai bộ phận rất quan trọng đối với việc kiểm nghiệm dược liệu là lỗ khí và lơng: Lỗ khí là những lỗ trong thủng trong biểu bì dùng để trao đổi khí. Tế bào lỗ khí thường đi kèm 1,2,3,4, tế bào phụ gọi là tế bào bạn. Số lượng và vị trí của các tế bào bạn là những đặc điểm cĩ thể phân biệt trong kiểm nghiệm dược liệu. Lơng là những tế bào biểu bì mọc dài ra ngồi để tăng cường vai trị bảo vệ hoặc để giảm bớt sự thốt hơi nước. Hình dạng các lơng rất quan trọng để phân biệt các cây, nhất là các dược liệu đã bị cắt vụn hoặc các bột thuốc 3.3.2 . Bần cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào chết, bao gồm phần gia của cây, tất cả các màng đã biến thành chất bần khơng thấm nước và khí, cĩ tính co dãn, chứa đầy khơng khí nên cĩ thể bảo vệ cây chống lạnh. Bần được thành lập bởi tầng sinh bần đã ngăn cách các mơ ở phía ngồi khơ héo dần và chết, người ta gọi bần và các mơ đã chết ở phía ngồi là vỏ hay thụ bì. 3.4. Mơ nâng đỡ: Cịn gọi mơ “cơ giới”, cấu tạo bởi những tế bào cĩ màng dày, làm nhiệm vụ nâng đỡ, tựa như bộ xương của cây. Tùy theo bản chất của mơ nâng đỡ, người ta phân chia thành hai loại: 3.4.1. Mơ dày cấu tạo bởi những lớp tế bào sống, cĩ màng dày bằng celulose. Mơ dày thường tập trung ở những chỗ lồi của cuống lá và thân cây như ở gần giữa lớp cây lá Ngọc lan, ở bốn gĩc của thân cây thuộc họ Hoa mơi 3.4.2. Mơ cứng cấu tạo bởi những tế bào chết, cĩ màng dày hĩa gỗ ít nhiều. Màng này cĩ ống nhỏ đi xuyên qua để cho những sự trao đổi cĩ thể xảy ra được khi tế bào cịn sống. Mơ cứng thường đặt sâu trong những cơ quan khơng cịn khả năng mọc dài được nữa. Cĩ ba loại mơ cứng : Tế bào mơ cứng thường cĩ hình khối nhiều mặt, cĩ đường kính đều nhau,cĩ thể đứng riêng lẻ hoặc hợp thành từng đám riêng lẻ gọi là tế bào đá như thịt quả lê, quả na Thể cứng là những tế bào mơ cứng riêng lẻ, tương đối lớn, cĩ khi phân nhánh, thường cĩ trong cây lá chè, cây Ngọc lan ta, cuống quả cây Hồi 16
  17. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Sợi mơ cứng cấu tạo bởi những tế bào dài, hình thoi, khoảng tế bào rất hẹp như sợi vỏ cây Quế, sợi vỏ cây Canh – ki na. 3.5. Mơ dẫn: Cấu tạo bởi những tế bào dài, xếp nối tiếp nhau thành từng dây dọc song song với trục của cơ quan và dùng để dẫn nhựa. 3.5.1. Gỗ dùng để dẫn nhựa nguyên gồm nước và các khống vơ cơ hịa tan trong nước do rễ hút từ dưới đất lên. Gỗ là mơ phức tạp gồm ba thành phần: Mạch ngăn và mạch thơng cĩ nhiệm vụ dẫn nhựa nguyên. Nếu các tế bào cịn các vách ngang gọi là mạch ngăn hay quản mao nếu khơng cịn mạch ngăn tạo thành các ống thơng suốt gọi là mạch thơng hay mạch gỗ. Sợi gỗ là những tế bào chết, hình thoi dài, cĩ màng dày hĩa gỗ. Các sợi gỗ làm nhiệm vụ nâng đỡ. Mơ mềm gỗ cấu tạo bởi những lớp tế bào sống, màng cĩ thể hĩa gỗ hoặc vẫn mỏng và bằng celulose. Mơ mềm gỗ làm nhiệm vụ dự trữ. 3.5.2. Libe dùng để dẫn nhựa luyện gồm dung dịch các chất hữu cơ do lá đúc luyện được nhờ hiện tượng quang hợp. Libe là một mơ phức tạp gồm bốn thành phần: Mạch rây cấu tạo bởi những lớp tế bào sống, xếp nối tiếp nhau thành từng dãy, màng mỏng bằng celulose. Các vách ngăn cĩ nhiều lỗ thủng nhỏ trơng tựa như cái rây, giữa mạch rây là một khơng bào rất lớn chứa nhựa luyện. Tế bào kèm là những tế bào sống, ở bên cạnh các mạch rây cĩ nhiệm vụ tiết ra các chất men, giúp mạch rây thực hiện các phản ứng sinh hĩa trong mạch, ngăn cản các tế bào của mạch rây đơng lại để bảo đảm việc vận chuyển các sản phẩm tổng hợp. Sợi libe là những tế bào hình thoi dài, cĩ màng dày hĩa gỗ hay khơng hĩa gỗ, cĩ khoang hẹp, làm nhiệm vụ nâng đỡ. 3.6. Mơ tiết: Cấu tạo bởi những lớp tế bào sống, màng bằng celulose, tiết ra các chất bã của cây vì cây khơng dùng nữa như tinh dầu, nhựa, gơm, tanin Thường các chất này khơng thải ra ngồi mà đọng lại trong cây. 17
  18. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Cĩ 5 loại mơ tiết: 3.6.1. Biểu bì tiết thường tiết ra mùi thơm, hay gặp trong cánh hoa như Hoa hồng, hoa Nhài Các tuyến mật tiết ra mật hoa cũng thuộc loại này và cĩ vai trị lơi cuốn cơn trùng. 3.6.2. Lơng tiết nằm trên lớp ngồi cùng của biểu bì. Mỗi lơng tiết gồm một chân và một đầu,cĩ thể là đơn bào hoặc đa bào. Nhờ cĩ lơng tiết mới cất được tinh dầu đễ dàng và nhận dạng được dược liệu. 2.3.6.3. Tế bào tiết là những tế bào riêng lẻ ở rải rác trong mơ mềm, chứa những chất do chính tế bào đĩ tiết ra như: Tinh dầu cĩ trong cây Long não, thân cây Thạch xương bồ , quả cây Đại hồi . Tanin cĩ nhiều trong lá cây Ổi , rễ củ cây Hà thủ ơ đỏ 3.6.4. Túi tiết và ống tiết là những lỗ hình cầu (túi) hay hình trụ (ống) bao bọc bởi các tế bào và những chất do các tế bào đĩ tiết ra. 3.6.5. Ống nhựa mủ là những ống dài hẹp phân nhánh nhiều, đựng một chất lỏng trắng như sữa gọi lá nhựa (cây Cỏ sữa) nhưng cũng cĩ khi màu vàng cây (Gai cua) Các hoạt chất chứa trong nhựa mủ cĩ thể dùng làm thuốc, ống nhựa mủ cĩ ở một số cây họ Thầu dầu, họ Thuốc phiện, họ Trúc đào. Cho nên sự cĩ mặt của nhựa mủ giúp ta trong việc định tên cây. C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1. Hầu hết các thực vật đều cĩ (A) , các tế bào cĩ cùng chức phận (B) hợp thành một loại (C) 2. Mơ mềm xốp cịn gọi là (A) cấu tạo bởi những (B), để hở những khoảng (C) to lớn trống rỗng (D) 3. Loại nhựa và gơm ở thể vùi là (A) của quá trình (B) và trùng hợp hố (C) 4. Tế bào tiết là những ( A) ở rải rác trong mơ mềm, chứa những chất do (B) đĩ tiết ra. 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 5. Hạt dầu mỡ thường gặp trong hạt lạc, vừng , thầu dầu 18
  19. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 6. Tanin cĩ nhiều trong lá Mít. 7. Mơ dẫn cĩ nhiệm vụ hấp thụ nước. 8.Tinh dầu cĩ trong quả cây Đại hồi. 9. Tinh dầu cĩ trong rễ cây Đại hồi. 10. Mơ phân sinh giĩng ở cây Lúa. 11. Thể cứng ở cây Đại hồi. 12. Khơng bào là những khối trống trong chất tế bào, chứa đầy chứa lỏng gọi là dịch khơng bào hay dịch tế bào. 13. Các chuỗi polyxom cĩ vai trị quan trọng trong quá trình tổng hợp lipid. 14. Sự cĩ mặt của nhựa mủ giúp ta trong việc định tên cây. 15.Các hoạt chất chứa trong nhựa mủ cĩ thể dùng chữa bệnh 16. Sợi libe của mơ dẫn là những tế bào hình chữ nhật 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 17. Nhân của tế bào chứa % Protein : A. 40 B. 60 C. 70 D. 80 18. Nhân của tế bào chứa % ARN A. 2,7 B. 3,7 C. 4,7 D. 5,7 19. Nhiệm vụ của mơ mềm là: A. Liên kết các mơ khác B. Nhiệm vụ nâng đỡ. C. Bảo vệ các bộ phận của cây. D. Chống đỡ lại mơi trường bên ngồi. 20. Ống nhựa mủ của mơ tiết thường gặp ở các cây : A. Cỏ Sữa B. Rau giền C. Gai D. Hương nhu. 21. Tinh thể calci oxalat ở lá cây Cà độc dược cĩ hình A. Hạt cát B. Cầu gai C. Lăng trụ D. Khối 22. Loại tinh dầu thuộc ở cây A. Cỏ Sữa. B. Rau giền C. Gai D. Hương nhu 23. Kích thước của nhân tế bào A. 5 20 B. 5 30 C. 5 40 D. 5 50 24. Lạp lục cĩ kích thước bao nhiêu µµµm A. 410 B. 420. C. 430 D. 440 19
  20. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 25. Sợi mơ cứng của nâng đỡ cĩ hình: A. Thoi B. Chữ nhật C. Kim. D. Lăng trụ 26. Tinh thể calci oxalat ở vỏ cây Hành cĩ hình: A. Thoi B. Chữ nhật C. Kim. D. Lăng trụ 27. Tinh thể calci oxalat ở lá cây Bèo tây cĩ hình: A. Thoi B. Chữ nhật C. Kim. D. Lăng trụ 4. Phần 4: Câu hỏi truyền thống 28. Hãy trình bày cấu tạo khơng bào? 29. Hãy nêu tính chất vật lý và hĩa học của chất tế bào 20
  21. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 3. RỄ CÂY (Radix) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1. Về kiến thức: 1.1.Trình bày được định nghĩa, các phần và các loại rễ cây. 1.2. Mơ tả được cấu tạo cấp I và cấp II của rễ cây. 2. Về kỹ năng: 2.1. Phân loại được các phần rễ cây,các loại rễ cây. 2.2. Vận dụng được lý thuyết vào trong thực hành cũng như ứng dụng thực tế của rễ cây. 3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản, sử dụng các tiêu bản, mơ hình, mẫu vật. B. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: rễ cây là cơ quan dinh dưỡng của cây, rễ thường mọc từ gốc xuống đất, nĩ cĩ nhiệm vụ hấp thụ các chất như nước, muối khống hịa tan trong nước để nuơi cây, cĩ khi làm nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng. Rễ bám chặt vào đất giúp cho cây đứng vững trong mơi trường sống của nĩ. 2. Hình thái học của rễ cây: 2.1. Các phần của rễ: Một rễ đầy đủ gồm cĩ các phần: 2.1.1. Rễ cái là bộ phận lớn nhất của rễ, thường cĩ hình trụ nĩn cĩ màu trắng hay nâu nhạt, mọc ra nhiều rễ con 2.1.2. Chĩp rễ là bộ phận che chở cho đầu rễ khỏi bị xây xát khi mọc ở dưới đất. 2.1.3 . Miền sinh trưởng làm cho rễ mọc dài ra nhờ sự phát triển của mơ phân sinh ngọn. 2.1.4. Miền lơng hút gồm nhiều lơng nhỏ dài 57cm để hấp thụ nước và muối khống 2.1.5. Miền hĩa bần hay gọi là miền phân nhánh được bao bọc bởi một lớp tế bào đã hĩa bần để làm nhiệm vụ che chở cho rễ cây. Ở miền hĩa bần cĩ các rễ con từ trong mọc xiên ra và cũng mang đủ bộ phận như cái. 21
  22. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.1.6. Cổ rễ là đoạn nối rễ với thân cây 2.2. Các loại rễ: 2.2.1. Rễ trụ (rễ cọc) là rễ chính của cây thường mọc phát triển hơn rễ con (rễ cây Cỏ sữa) 2.2.2. Rễ chùm gồm rễ cái và rễ con to bằng nhau: (Rễ cây Mần trầu) Rễ cây Mần trầu Rễ chùm 2.2.3. Rễ củ là rễ cái hoặc rễ con cĩ thể phồng to lên vì tích lũy nhiều chất dự trữ (cây Cà rốt) Cây Cà rốt 2.2.4 . Rễ phụ là rễ mọc từ cành và đâm xuống đất ( cây Si, cây Đa ) Cây Si Cây Đa 22
  23. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2.5 . Rễ bám là rễ mọc từ thân cây để cây bám chắc vào giàn (cây Trầu khơng) 2.2.6. Rễ mút là rễ của các cây ký sinh (cây Tầm gửi) mọc vào vỏ của thân cây chủ những giác mút để hút trực tiếp nhựa của cây chủ Cây Tầm gửi 2.2.7. Rễ khí sinh là rễ mọc trong khơng khí. (cây hoa Phong lan) Cây hoa Phong lan 2.2.8 . Rễ thủy sinh là rễ mọc trong nước (cây Bèo tây) Cây Bèo tây 23
  24. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2.9 . Rễ hơ hấp là rễ mọc thẳng đứng lên khỏi mặt đất để cung cấp khơng khí cho các phần rễ phía dưới (cây Bụt mọc). 3. Cấu tạo giải phẫu của rễ cây: 3.1. Cấu tạo cấp I: Khi cắt ngang một khoanh mỏng qua tầng hút của rễ cây, đem soi kính hiển vi ta thấy rễ gồm ba phần: 3.1.1 . Tầng lơng hút (biểu bì) cĩ nhiệm vụ hấp thụ nước và muối khống. 3.1.2. Vỏ cấp I thường chia làm hai vùng: Mơ mềm vỏ ngồi bao gồm các tế bào màng cũng mỏng bằng cellulose, sắp xếp khơng trật tự, tạo ra các khoảng gian bào. Mơ mềm vỏ trong bao gồm các tế bào màng cũng mỏng, xếp thành vịng trịn đồng tâm và dãy xuyên tâm. Phần trong cùng của vỏ cấp I là nội bì gồm một hàng tế bào khá đều. Chức năng của nội bì là làm giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa. 3.1.3. Trụ giữa gồm: Vỏ trụ bao gồm các tế bào cĩ màng mỏng nằm xen kẽ giữa tế bào nội bì. Hệ thống dẫn bao gồm các bĩ gỗ và bĩ libe nằm xen kẽ nhau. Bĩ gỗ cấp I của rễ được cấu tạo theo kiểu phân hĩa hướng tâm (những mạch gỗ nhỏ ở phía ngồi và những gỗ to ở phía trong). Tia ruột nằm xen kẽ giữa gỗ và libe Mơ mềm ruột ở trong cùng 3.2. Cấu tạo cấp II của rễ Ở đa số các cây lớp Hành, một số cá biệt cây lớp Ngọc lan, rễ chỉ cĩ cấu tạo cấp I chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Khi những lá đầu tiên xuất hiện thì trong rễ cây đã chuyển sang cấu tạo cấp II. Sự phát triển này do hoạt động của tầng phát sinh: Tầng phát sinh ngồi cịn gọi là tầng phát sinh bần, vỏ lục gồm cĩ một lớp tế bào cĩ khả năng phân chia tạo ra bên ngồi những lớp tế bào đều đặn cĩ màng hĩa bần và bên trong tạo ra những lớp tế bào cĩ màng mỏng gọi là vỏ lục 24
  25. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Tầng phát sinh trong cịn gọi là tầng phát sinh gỗ libe hay tầng phát sinh gỗ. Tầng phát sinh này nằm giữa bĩ libe cấp I và bĩ gỗ cấp I, hình thành libe cấp II bên ngồi và gỗ cấp II bên trong. C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1. Rễ cái là bộ phận (A) của rễ, thường cĩ (B) , mọc ra nhiều (C ) : 2. Tia ruột nằm xen kẽ giữa (A) và (B) 3. Rễ thủy sinh là 4. Mơ mềm vỏ trong bao gồm (A) , xếp thành (B) và (C) 5. Rễ hơ hấp là (A) lên khỏi mặt đất để (B) cho các phần rễ phía dưới 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 6. Rễ mút ở cây trầu khơng 7. Rễ bám ở cây trầu khơng 8. Rễ cây Rau má thuộc loại rễ phụ 9. Rễ cây Si thuộc loại rễ phụ 10. Rễ cây thuỷ sinh thuộc cây bèo Nhật bản 11. Rễ cây thuỷ sinh thuộc cây Phong lan 12. Tầng phát sinh trong gọi tầng phát sinh gỗ libe 13. Tầng phát sinh ngồi gọi tầng phát sinh gỗ libe 14. Mơ mềm ruột ở ngồi cùng 15. Hệ thống dẫn trụ giữa của cấu tạo rễ cấp I nằm xen kẽ với nội bì 16. Mơ mềm vỏ ngồi của rễ gỗ cấp I sắp xếp cĩ trật tự 17. Tia ruột nằm xen kẽ giữa gỗ và libe 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 18. Nhiệm vụ của rễ cây: A. Hấp thụ nước C. Hấp thụ muối khống hồ tan trong nước. B. Dự trữ chất dinh dưỡng D. Các câu trên đều đúng. 19. Rễ chùm gồm: A. Rễ cái B. Rễ con C. Rễ cái và rễ con bằng nhau D. cả A,B 25
  26. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 20 . Rễ khí sinh là rễ: A. Mọc trong khơng khí B. Mọc vào vỏ của cây chủ C. Mọc từ thân để bám chắc D. Mọc ký sinh 21. Cây Tầm gửi thuộc rễ: A. Bám B. Ký sinh C. Khí sinh D. Phụ 22. Chức năng của vỏ cấp I A. Giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa B. Tạo ra các khoảng gian bào C. Hấp thụ nước và muối khống D. Tạo màng tế bào bằng cellulose 23. Nhiệm vụ của tầng lơng hút: A. Giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa B. Tạo ra các khoảng gian bào C. Hấp thụ nước và muối khống D. Tạo màng tế bào bằng cellulose 24. Rễ cọc là: A. Rễ chính của cây B. Thường phát triển với rễ con C. Rễ cái và rễ con bằng nhau D. A và B 25. Rễ hơ hấp ở cây: A. Bụt mọc B. Dâm bụt C. Bèo tây D. Đa 26. Hình dạng của rễ cái: A. Trụ nĩn B. Chữ nhật C. Thoi D. Kim 27. Miền lơng hút dài bao nhiêu cm: A. 57 B. 510 C.515 D. 520 28. Miền hĩa bần cịn gọi là: A. Sinh trưởng B. Phân nhánh C. Lơng hút D. Che chở 29. Nhiệm vụ của miền hĩa bần: A. Sinh trưởng B. Phân nhánh C. Lơng hút D. Che chở 26
  27. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 4 THÂN CÂY (Ligoum ) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1.Về kiến thức: 1.1.Trình bày được định nghĩa, các phần thân cây và các loại thân cây. 1.2. Mơ tả được cấu tạo của thân cây lớp Ngọc lan và lớp Hành. 2. Về kỹ năng: 2.1 . Phân biệt đúng các loại thân và các phần của thân cây. 2.2. Ứng dụng lý thuyết vào trong thực hành và thực tế. 3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản, sử dụng các tiêu bản, mẫu vật, mơ hình. B. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: thân cây là cơ quan sinh trưởng của cây, thường mọc ở trên khơng từ dưới lên trên, cĩ nhiệm vụ dẫn nhựa đi khắp cây và mang lá, hoa, quả. 2. Hình thái học của thân cây: 2.1. Các phần của thân cây: Thân cây gồm các phần sau: 2.1.1. Thân chính là bộ phận thường cĩ hình trụ nĩn, cũng cĩ khi thân cĩ thiết diện vuơng, (cây Bạc hà) thiết diện hình tam giác (cây Cĩi), hình dẹt (cây Quỳnh). 27
  28. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Cây Bạc hà Cây Quỳnh 2.1.2 . Chồi ngọn là phần đầu của thân cây gồm các lá non úp lên nhau và che chở cho đỉnh sinh trưởng. 2.1.3. Mấu là chỗ lá dính vào thân (cây Tre) 2.1.4. Giĩng là khoảng cách giữahai mấu nối với nhau.(cây Mía) Cây Mía 2.1.5. Chồi bên mọc ở kẽ lá và phát triển thành cành. 2.1.6. Cành cấu tạo giống như thân chính nhưng mọc xiên 2.1.7 . Bạnh gốc là chỗ lồi ở gốc một số cây to, cĩ nhiệm vụ tăng độ vững chắc của cây (cây Sấu) Cây Sấu 28
  29. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2. Các loại thân cây: 2.2.1 . Thân trên khơng (thân khí sinh): Thân đứng gồm: + Thân gỗ là thân của các cây cĩ tế bào già hĩa gỗ, thường là cây to và phân nhánh.(cây Xoan) Cây Xoan + Thân cột là thân trụ, thẳng tuột, khơng phân nhánh, mang một bĩ lá ở ngọn (cây Cau). Cây Cau + Thân rạ là thân rỗng ở các giĩng và đặc ở các mấu (cây Tre). Cây Tre 29
  30. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Thân bị là loại thân mềm, mọc bị sát mặt đất (cây Rau má, cây Sài đất ) Cây Rau má Thân leo (dây leo) là những thân mền, muốn mọc lên cao phải dựa vào cây khác hoặc vào giàn để leo + Thân quấn tự cuốn vào giàn (Cây Sâm xương, cây Lạc tiên ) Cây Sâm xương + Thân leo bằng tua cuốn do cành và lá biến đổi (Cây Gấc ) Cây Gấc 30
  31. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Thân cịn cĩ thể leo nhờ rễ bám, (cây Trầu khơng) nhờ rễ mút hoặc nhờ mĩc (cây Mây) Cây Trầu khơng Cây Mây 2.2.2. Thân dưới đất (thân địa sinh): 2.2.2. 1.Thân rễ là những thân mọc nằm ngang ở dưới đất như rễ cây nhưng khác rễ là mang những lá biến đổi thành vẩy mỏng (cây Gừng) Cây Gừng 2.2.2.2. Thân hành (giị) là những thân rất ngắn, mang rễ ở mặt dưới và phủ bởi những lá biến đổi thành vẩy dày ở xung quanh ( cây Hành) Cây Hành 31
  32. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2.2.3. Thân củ là những thân phồng to lên vì chứa chất dự trữ. (củ cây Su hào) Củ cây Su hào 3. Cấu tạo giải phẫu của thân cây: 3.1. Thân cây lớp Ngọc lan: 3.1.1. Cấu tạo cấp I Cắt ngang thân cây non của một cây thuộc lớp Ngọc lan, đem soi trên kính hiển vi, ta thấy ba phần: Biểu bì cấu tạo bởi một lớp tế bào sống khơng diệp lục, màng ngồi hĩa cutin, trong biểu bì cĩ những lỗ khí và cĩ thể mang lơng tiết hoặc lơng ngứa. Vỏ cấp I cấu tạo bởi mơ mềm và gồm nhiều lớp tế bào sống cĩ màng mỏng bằng cellulose, trong đựng nhiều lạp lục . Lớp tế bào trong cùng cĩ vỏ gọi là nội bì chứa nhiều tinh bột. Màng tế bào nội bì cĩ thể hĩa bần, gọi là đai caspari. Trụ giữa gồm: + Vỏ trụ cấu tạo bởi một hay nhiều tầng tế bào, thường xen kẽ với tế bào nội bì . + Hệ thống dẫn nhựa gồm cĩ những bĩ libe gỗ, libe ở phía ngồi, hình bầu dục và gỗ ở phía trong , hình tam giác đỉnh quay vào trong (phân hố tâm ly). + Tia ruột nằm giữa hai bĩ libe gỗ. + Mơ mềm ruột ở phía trong bĩ libe – gỗ. 3.1.2. Cấu tạo cấp II: Thân của các cây Ngọc lan phát triển theo chiều ngang nhờ hoạt động của hai vịng mơ phân sinh cấp II: Tầng phát sinh ngồi gọi là tầng phát sinh bần, cĩ vị trí khơng cố định trong vỏ cấp I, từ biểu bì đến vỏ trụ, phía ngồi tạo ra một lớp mơ che chở cấp II gọi là bần, phía 32
  33. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm trong tạo ra một lớp mơ mềm cấp II gọi là vỏ lục. Sau khi lớp bần thành lập các phần của vỏ cấp I ở phía ngồi lớp bần sẽ bị chết tạo thành cùng một lớp bần đĩ: một bộ phận che chở gọi là vỏ chết hay thụ bì. Tầng phát sinh trong gọi là tầng sinh gỗ, cấu tạo bởi một vịng tế bào đặt ở phía trong libe cấp I . Về phía ngồi lớp mơ cấp II này sẽ phân hĩa dần thành lớp li be cấp II. Về phía trong, tầng phát sinh gỗ tạo ra một lớp gỗ cấp II. Mỗi năm tầng sinh gỗ lại sinh ra một lớp li be cấp II và một lớp gỗ cấp II. Ta cĩ thể đếm các lớp gỗ sinh ra hàng năm để tính tuổi của cây. Xuyên qua vịng libe gỗ cấp II cĩ những dải mơ mềm đi từ trong ra ngồi, gọi là tia ruột cấp II. 3.1.3. Cấu tạo cấp III: các cây thuộc họ Rau muối và họ Rau giền, tầng sinh gỗ chỉ hoạt động một lần. Sau đĩ cĩ những tầng sinh gỗ hình vịng trịn đồng tâm xuất hiện ở phía ngồi và tạo ra những vịng đồng tâm libe gỗ cấp III. Ở các cây thuộc họ Rau răm và họ Hoa chuơng các lớp cấp III được thành lập nhờ những tầng sinh gỗ phụ xuất hiện trong ruột dưới dạng những vịng trịn nhỏ rải rác và sinh ra libe ở phia trong, gỗ ở phía ngồi. 3.2. Thân cây lớp hành: Cấu tạo cĩ 3 phần như thân cây lớp Ngọc lan là biểu bì, vỏ và trụ giữa, nhưng khác ở thân cây lớp Ngọc lan là: Khơng cĩ mơ dày, vai trị nâng đỡ được đảm nhận bởi các vịng mơ cứng đặt dưới biểu bì hoặc trong vỏ trụ và xung quanh các libe – gỗ. Trong trụ giữ các libe – gỗ rất nhiều và xếp khơng trật tự. Các cây thuộc lớp Hành khơng cĩ cấu tạo cấp II . C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1. Thân rạ là thân (A) ở các ( B) và (C) ở các mấu: 2. Thân rễ là những thân (A) như (B) nhưng khác (C) những (D) 3. Vỏ trụ cấu tạo bởi (A) hay (B) , thường (C) với (D) 4. Lớp tế bào trong cùng cĩ vỏ gọi là (A) chứa (B) 33
  34. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 5. Thân Bạch đàn thuộc loại thân cột 6. Thân Bạch đàn thuộc loại thân gỗ 7. Thân Khoai lang thuộc thân địa sinh 8. Thân Khoai lang thuộc thân hành 9. Thân bị là thân mềm, mọc bị sát mặt đất. 10. Thân bị là thân đặc, mọc bị sát mặt đất. 11. Thân quấn tự cuốn vào giàn 12. Thân quấn tự cuốn bằng tua 13. Đa số các cây thuộc lớp Hành đa số khơng cĩ cấu tạo cấp II 14. Trong trụ giữa cấu tạo cấp III thân cây lớp Hành các libe – gỗ rất nhiều và xếp trật tự 15. Cấu tạo lớp Ngọc lan chỉ cĩ cấu tạo cấp II 16. Cành mọc xiên từ thân cây 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 17. Thân cột là : A. Thân hình trụ C. Thẳng tuột khơng phân nhánh B. Mang một bĩ ở ngọn D. Cả A, B, C đều đúng. 18. Thân leo bằng tua thuộc cây thực vật : A. Mơ B. Sài đất C. Gấc D. Cả A, B, C đều đúng. 19. Thân Hành cịn gọi là thân : A. Giị B. Rạ C. Củ . D. Bị 20. Thân hành khơng cĩ loại mơ A. Cứng B. Dày C. Mềm D. Phân sinh 21.Thân hành cĩ loại mơ A. Cứng B. Dày C. Mềm D. Phân sinh 22. Thân rạ ở cây A. Tre B. Rau má C. Mít D. Avà C 23. Cây Bạc hà cĩ thân hình A. Vuơng B. Nĩn trụ C. Tam giác D. Dẹt 34
  35. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 24. Cây Quỳnh cĩ thân hình A. Vuơng B. Nĩn trụ C. Tam giác D. Dẹt 25. Cây Cĩi cĩ thân hình A. Vuơng B. Nĩn trụ C. Tam giác D. Dẹt 26. Thân địa sinh ở cây A. Tre B. Gừng C. Mít D. B và C 27. Cấu tạo cấp III cĩ ở cây: A. Rau giền. B. Rau má C. Rau Sam D. Rau Cải cúc 28. Thân Hành cĩ cấu tạo cấp II ở cây: A. L ưỡi hổ B. Hẹ C. Hành ta D. Hành tây 35
  36. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 5 LÁ CÂY (Folium) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1. Về kiến thức: 1.1. Trình bày được định nghĩa, các phần của lá, các thứ gân lá, các loại lá cây. 1.2. Mơ tả được cấu tạo của lá cây lớp Ngọc lan và lá lớp Hành. 2. Về kỹ năng: 2.1. Phân biệt đúng các phần của lá loại lá, các gân lá, các loại lá 2.2. Ứng dụng lý thuyết vào trong thực hành và thực tế. 3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản, sử dụng các tiêu bản, mẫu vật, tranh vẽ. B. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: Lá cây là cơ quan dinh dưỡng của cây, mọc cĩ hạn trên thân cây, cĩ cấu tạo đối xứng với một mặt phẳng và nhận chức năng dinh dưỡng rất quan trọng như sự quang hợp, sự hơ hấp và sự thốt hơi nước. 2. Hình thái học của lá cây: 2.1. Các phần của lá cây: Lá cây gồm 3 phần chính và 3 phần phụ 2.1.1. Ba phần chính của lá cây : Phiến lá là phần rộng, mỏng, cĩ những đường lồi gọi là gân lá. Lá gồm cĩ hai mặt: mặt trên gọi là bụng, mặt dưới gọi là mặt lưng. Lá thường cĩ màu xanh do chứa chất diệp lục, nhưng cĩ khi khơng cĩ màu xanh, khơng diệp lục như thân rễ hoặc màu của diệp lục bị che lấp bởi các sắc tố khác (lá cây Huyết dụ) mặt dưới (lá cây Lẻ bạn) Một số lá cây khơng cĩ phiến lá, cuống lá hoặc cành cây phải biến đổi thành phiến lá để làm nhiệm vụ quang hợp 36
  37. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Cuống lá là phần hẹp, dài và dày nối phiến lá với thân hoặc cành cây. cĩ khi lá khơng cĩ cuống lá (cây Lúa) hoặc phiến lá men dần xuống làm cho ranh giới của cuống lá và phiến lá khơng rõ rệt (cây Rau diếp). Cuống lá cĩ thể là cành (cây Bưởi) Bẹ lá là phần rộng ơm lấy thân hoặc cành. Phần lớn lá khơng cĩ bẹ (cây Đinh lăng) Cây Bán hạ 2 .1.2. Ba phần phụ của lá cây Lá kèm lá là những bộ phận mỏng, nhỏ mọc ở phía gốc cuống lá. Sự cĩ mặt của lá kèm lá là một đặc điểm quan trọng trong phân loại thực vật (cây Hoa hồng, cây Bơng ) . Lưỡi nhỏ là những bộ phận mỏng, nhỏ mọc ở chỗ phiến lá nối với bẹ lá (cây Ngơ) Bẹ chìa là màng mỏng ơm lấy thân cây ở phía trên chỗ cuống lá đính vào thân (cây Thồm lồm) 2.2. Các thứ gân lá:. 2.2.1. Lá cĩ một gân (lá cây Thơng) 2.2.2. Gân lá song song (cây Hẹ ) 2.2.2. 3. Gân lá hình lơng chim các gân phụ từ gân chính toả ra như lơng chim (lá cây Đại) 2.2.4. Gân lá hình chân vịt: các gân lá từ cuống lá xoè ra như hình chân vịt (lá cây Sắn) 2.2.5. Gân lá toả trịn: cuống lá đính vào giữa phiến lá, các gân lá từ chỗ đính đĩ toả ra khắp mọi phía.(Lá cây Sen, lá cây Bình vơi) Ngồi ra cịn một số gân lá gân lá hình cung ( cây Long não) , gân lá hình mạng, gân ( cây Lá gai) lá hình quạt ( cây Cọ). 37
  38. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Lá cây Bình vơi 2.3. Các loại lá cây : Lá cây được chia làm hai loại: 2.3.1. Lá đơn là loại lá cĩ cuống khơng phân nhánh, chỉ mang một phiến lá. Các lá đơn cĩ thể xếp theo 4 kiểu sau đây: Dựa vào hình dạng của phiến lá để phân biệt: + Lá hình bầu dục (lá cây Táo) + Lá hình trịn (lá cây Bình vơi, lá cây Sen ) Lá cây Sen + Lá hình trứng cĩ phần rộng của phiến lá ở về phía cuống lá (lá cây Tía tơ) Lá cây Tía tơ 38
  39. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Lá hình trứng ngược cĩ phần rộng của phiến lá ở về phía ngọn lá (lá cây Bàng) Lá cây Bàng + Lá hình mác (lá cây Trúc đào) + Lá hình dải cĩ phiến hẹp và dài (Lá cây Sả) + Lá hình ống (lá cây Hành ta) + Lá hình mũi tên (Lá cây Rau muống) + Lá hình thận (lá cây Rau má) Cây Rau má + Lá hình tim (lá cây Trầu khơng) Lá cây Trầu khơng 39
  40. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Lá hình kim (lá cây Thơng) + Lá hình lưỡi liềm (lá cây Bạch đàn) + Lá hình quạt (lá cây Cọ) Lá cây Cọ Lá cây Bạch quả + Lá hình gươm lá cây hoa La dơn + Lá hình thìa (lá cây Mã đề) + Lá hình tam giác + Lá hình nhiều cạnh (lá Bát giác liên) Dựa vào hình dạng của mép phiến lá để phân biệt: + Lá nguyên mép phiến lá khơng bị khía (cây Mít) + Lá khía răng cưa, mép phiến lá bị cắt thành từng răng, cĩ lá khía răng nhọn (cây Rau má) + Lá thùy, vết khía khơng sâu tới 1/4 phiến lá. Cĩ hai loại : lá thùy hình lơng chim cây Trạng nguyên) và lá thùy hình chân vịt (cây Bơng) Cây Trạng nguyên + Lá chẻ, vết khía vào tới 1/4 phiến lá. Cĩ hai loại: lá chẻ hình lơng chim (cây Ích mẫu) và lá chẻ hình chân vịt (cây San hơ) 40
  41. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Cây Ích mẫu Cây San hơ + Lá chia, vết khía sâu quá tới 1/4 phiến lá. Cĩ hai loại: Lá chìa hình lơng chim (lá cây Ngải cứu) chìa hình chân vịt (Lá cây Sắn) Lá cây Ngải cứu + Lá xẻ vết khía vào sát tận gân lá. Cĩ hai loại : Lá xẻ hình lơng chim (lá cây thìa) và lá xẻ hình chân vịt ( lá cây La lét) Lá cây La lét 41
  42. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Dựa vào hình dạng của đầu lá để phân biệt: + Lá cĩ đầu nhọn Cây Dâm bụt + Lá cĩ đầu tù + Lá cĩ đầu trịn Cây Bèo Nhật bản + Lá cĩ đầu lõm Cây Rau muống biển 42
  43. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Lá cĩ mũi nhọn dài Cây Bồ đề Dựa vào hình dạng của gốc lá để phân biệt: + Lá cĩ gốc nhọn (cây Cúc tần) + Lá cĩ gốc trịn (cây Đa) + Lá cĩ gốc hình mũi tên (cây Chĩc) + Lá cĩ gốc lệch về phía bên (cây Cà độc dược) + Lá cĩ gốc hình tim Lá cây Trầu khơng 2.3.2. Lá kép là lá cĩ cuống phân nhánh, mỗi nhánh mang một phiến lá gọi là lá chét. Hoa, quả, chồi khơng mọc ở kẽ lá chét. Cĩ hai loại lá kép: * Lá kép hình lơng chim, các lá chét xếp đều đặn hai bên cuống chính. Dựa vào số lượng lá kép mà phân biệt: lá kép lơng chim lẻ và lá kép lơng chim chẵn. Dựa vào số lần phân chia theo kiểu lơng chim mà phân biệt: Lá kép hình lơng chim một lần( cây Muồng trâu) 43
  44. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Lá kép hình lơng chim hai lần (cây Tơ mộc) Lá kép hình lơng chim ba lần (cây Núc nác) * Lá kép hình chân vịt, ở đầu ngọn cuống lá chính phân thành nhiều nhánh xịe ra, mối nhánh mang một lá chét. 2.4. Các lá biến đổi: Lá cây cĩ thể biến đổi hình dạng để thích nghi với hồn cảnh sinh sống khác nhau: Lá biến đổi thành vảy để làm nhiệm vụ bảo vệ thân cây (cây Tỏi, cây Hành) Lá biến đổi thành gai để giảm thốt hơi nước hoặc để bảo vệ cây. Cây Xương rồng Lá biến đổi thành tua cuốn làm cho cây cĩ thể leo được (cây Đậu hà lan) Lá cây ăn thịt biến đổi để thích nghi với điều kiện bắt mồi Cây Nắp 2.5. Cách sắp xếp các lá trên cành: Lá mọc so le (mọc cách), mỗi mấu chỉ mang một lá (cây Mơ) Lá mọc đối, mỗi mấu mang hai lá đối nhau 44
  45. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Nếu là hai mấu liên tiếp thẳng gĩc với nhau ta gọi là lá mọc đối chéo chữ thập Lá mọc vịng, mỗi mấu mang ba lá trở lên. Một số trường hợp thân cây rất ngắn hoặc khơng cĩ thân cây, lá sẽ mọc thành hoa thị ở sát mặt (cây Chỉ thiên, cây Mã đề). 3. Cấu tạo giải phẫu của lá cây: Đặc điểm nổi bật của lá cây là cấu tạo đối xứng qua một mặt phẳng và khơng cĩ cấu tạo cấp II do lá mọc cĩ hạn. Đĩ là điểm khác hẳn với rễ và thân cây cĩ cấu tạo cấp hai và đối xứng qua một trục. 3.1. Lá cây lớp Ngọc lan : 3.1.1. Cấu tạo của phiến lá : Phiến lá chính gồm cĩ: + Biểu bì trên cấu tạo bởi một lớp tế bào sống khơng cĩ lỗ khí, khơng cĩ diệp lục, màng ngồi hĩa cutin. Biểu bì cĩ thể mang lơng che chở hoặc lơng tiết. + Biểu bì dưới khác với biểu bì trên là cĩ lỗ khí. Thịt là lớp mơ mềm nằm giữa hai lớp biểu bì. Nĩ cĩ thể cĩ cấu tạo đồng thể hoặc cấu tạo dị thể. Ta thường gặp cấu tạo dị thể bất đối xứng ở phía trên là mơ mềm diệp lục hình giậu, dưới mơ mềm hình giậu là mơ khuyết. Ngồi ra mỗi lá cây cĩ những đặc điểm riêng, ta cĩ thể đưa vào đĩ để kiểm nghiệm các lá cây thuốc như cĩ lơng tiết hình đĩa, đặc trưng cho các cây họ Hoa mơi, ống tiết cĩ trong lá cây họ Hoa tán, hạ bì đặc trưng cho lá cây Trúc đào, lá cây Đa + Trong phiến lá cịn cĩ các gân phụ: Gân giữa thường chỉ lồi ở mặt dưới, cịn mặt trên phẳng và lõm, cĩ khi lồi lên ở cả hai mặt + Ngồi cùng là hai lớp biểu bì trên và biểu bì dưới . + Dưới biểu bì thường là lớp mơ dày. + Sau đĩ tiếp đến lớp mơ mềm vỏ cĩ thể chứa túi tiết, các thể cứng, tinh thể. + Bĩ libe gỗ cĩ thể xếp thành một hình cung hoặc một vịng trịn. + Phía trong gỗ là mơ mềm ruột. 3.1.2. Cấu tạo của cuống lá gồm : Biểu bì cấu tạo bởi những tế bào hình chữ nhật xếp theo chiều dài của cuống lá 45
  46. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Mơ dày ở dưới chỗ lồi lên của biểu bì. Mơ mềm vỏ Các bĩ libe – gỗ. Phía trong gỗ là mơ mềm ruột. 3.1.3. Cấu tạo của bẹ lá giống như cấu tạo của phiến lá gồm cĩ biểu bì ở cả hai mặt, giữa là mơ mềm diệp lục đựng các bĩ libe – gỗ xếp hình vịng cung. 3.2. Lá cây lớp Hành: Cấu tạo hai lớp biểu bì trên và biểu bì dưới đều cĩ lỗ khí. Thịt lá thường cấu tạo bởi một mơ mềm diệp lục đồng hĩa. Tương ứng với các gân lá song song cĩ rất nhiều bĩ libe – gỗ xếp C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1.Lá kép là lá cĩ (A) , mỗi nhánh mang (B ) gọi (C ) 2. Lá mọc vịng, mỗi mấu mang 3. Phía trong gỗ của bẹ lá là 4. Phía trong gỗ của phiến lá là 5. Dưới biểu bì phiến lá thường là 6. Lá cây ăn thịt biến đổi (A) với (B) 7. Lá xẻ là lá 8. Bẹ chìa là (A) ơm lấy (B) chỗ (C) 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 9. Bẹ chìa cĩ đặc điểm của họ Rau răm 10. Lá Tía tơ lá kép lơng chim 3 lần 11. Lá kèm ở cây Hoa hồng 12. Phía trong gỗ là mơ mềm ruột 13. Cây Núc nác thuộc lá kép 2 lần 14. Cây Tơ mộc Thuộc lá kép 1 lần 15. Lá mọc đối, mỗi mấu mang 3 lá đối nhau 16. Lá cĩ gốc lệch về phía bên ở cây Cà độc dược 17. Lá mọc hình hoa thị ở cây Sắn 46
  47. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 18. Lá mọc so le ở cây Mơ 19. Lá kèm ở cây Gừng 20. Gân lá tỏa trịn ở cây Sắn 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 21. Lá hình bầu dục thuộc lá cây: A. Táo B. Bơng C. Hoa giấy D. Mã đề 22. Cấu tạo của cuống lá gồm: A. Biểu bì, mơ dày. B. Các bĩ libe gỗ. C. Mơ mềm vỏ, mơ mềm ruột. D. A,B.C đều đúng. 23. Lá cĩ đầu nhọn ở lá cây : A. Cúc tần. B. Bồ đề. C. Tre. D. Dâm bụt. 24. Lá cĩ mũi nhọn ở cây: A. Cúc tần. B. Bồ đề. C. Tre. D. Dâm bụt. 25. Lá cĩ gốc nhọn ở cây: A. Cúc tần. B. Bồ đề. C. Tre. D. Dâm bụt. 26. Lá hình trịn ở cây: A. Táo B. Sen C. Bàng D. Tía tơ 27. Lá hình trứng ngược ở cây: A. Táo B. Sen C. Bàng D. Tía tơ 28. Lá hình trứng ở cây: A. Táo B. Sen C. Bàng D. Tía tơ 29. Gân lá lồi cả 2 mặt ở cây: A. Long não B.Mít C. Xồi D. Ổi 30. Bĩ libe gỗ của bẹ lá xếp theo hình: A. Vịng cung B. Thoi C. Chữ nhật D.Tam giác 31. Bĩ libe gỗ của phiến lá xếp theo hình: A. Vịng cung B. Thoi C. Chữ nhật D.Tam giác 32. Biểu bì trên cĩ: A. Lỗ khí B. Lơng che chở C. Lơng tiết D. Cả B và C 33. Biểu bì dưới cĩ: 47
  48. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm A. Lỗ khí B. Lơng che chở C. Lơng tiết D. Cả B và 34. Lá chẻ: A. Vết khía khơng sâu tới 1/4 phiến lá B.Vết khía vào tới 1/4 phiến lá C. Vết khía vào sát tận gân lá D. Vết khía sâu quá tới 1/4 phiến lá 35. Lá chia: A. Vết khía khơng sâu tới 1/4 phiến lá B.Vết khía vào tới 1/4 phiến lá C. Vết khía vào sát tận gân lá D. Vết khía sâu quá tới 1/4 phiến lá 36. Lá thùy: A. Vết khía khơng sâu tới 1/4 phiến lá B. Vết khía vào tới 1/4 phiến lá C. Vết khía vào sát tận gân lá D. Vết khía sâu quá tới 1/4 phiến lá 48
  49. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm BÀI 6 HOA (flos) A. MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học xong bài học này, học sinh cĩ khả năng: 1.Về kiến thức: 1.1. Trình bày được định nghĩa, các phần chính và các phần phụ của hoa. 1.2. Mơ tả được cách sắp xếp hoa trên cành. 1.3. Trình bày được các quy ước về cách viết hoa thức và cách vẽ hoa đồ của hoa. 1.4. Trình bày được tiền khai hoa 2. Về kỹ năng: 2.1. Phân biệt được các phần của các phần chínhvà các phần phụ của hoa, các gân lá, các loại lá. Viết hoa thức và cách vẽ hoa đồ của hoa 2.2. Vận dụng được lý thuyết vào trong thực hành và thực tế. 3. Về thái độ: 3.1. Cĩ thái độ học tập nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài. 3.2. Cẩn thận trong bảo quản, sử dụng các tiêu bản, tranh vẽ, đồ dùng học tập. B. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa: hoa là một cơ quan sinh sản hữu tính của các cây hạt kín, cấu tạo bởi những lá biến đổi đặc biệt để làm nhiệm vụ sinh sản. 2. Các phần của hoa: 2.1. Các phần chính của hoa: 2.1.1. Bao hoa là phần khơng sinh sản gồm đài hoa và tràng hoa: 2.1.1.1. Đài hoa là vịng ngồi của bao hoa, cấu tạo bởi những bộ phận thường cĩ màu xanh lục gọi là lá đài, cĩ nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận của hoa khi cịn ở trạng thái nụ. Nếu đài hoa cĩ màu sắc như cánh hoa gọi là lá đài hình cánh hoa hay cánh đài (hoa cây Lựu, hoa cây Sen ) * Đài hoa cĩ thể rụng trước khi hoa nở gọi là đài rụng sớm (hoa cây Thuốc phiện), hoặc cịn lại sau khi hoa tàn là đài tồn tại (hoa cây Ớt).Đài hoa cịn cĩ thể phát triển với 49
  50. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm quả gọi là đài cùng lớn (đài hoa cây Hồng ăn quả) nhưng đài tồn tại cĩ thể khơng phát triển được gọi là đài héo (hoa cây Mõm chĩ) Hoa cây Lựu Hoa cây Sen Hoa cây Thuốc phiện Hoa cây Ớt Hoa cây Mõm chĩ Đài hoa cĩ hai loại: + Đài hợp là các đài dính liền nhau (Hoa cây Dâm bụt ). + Đài phân là các đài rời nhau ( hoa cây Cải, hoa cây Cà tím ). 50
  51. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm . Hoa cây Dâm bụt Hoa cây Cà tím Một số hoa cĩ thêm vịng đài phụ nằm ở ngồi của đài chính (đài hoa cây Dâm bụt) . 2.1.1.2. Tràng hoa là những bộ phận nằm ở phía trong của đài hoa và thường cĩ màu sặc sỡ gọi là cánh hoa. Ngồi màu sắc, cách hoa thường cĩ mùi thơm gọi là cánh hoa. Ngồi màu sắc, cánh hoa thường cĩ mùi thơm, cá biệt cĩ mùi thối để quyết rũ cơn trùng (cánh hoa cây Bán hạ) Hoa cây Bán hạ Mỗi cánh hoa cĩ một phần rộng gọi là phiến và một phần hẹp gọi là mĩng. Các cánh hoa cĩ thể liền nhau (cánh hợp) hoặc rời nhau ( cánh phân), giống nhau (tràng đều) hay khác nhau (tràng khơng đều). + Cánh hợp là các cánh dính liền nhau, các mĩng hợp lại thành ống, chỗ ống nối với phiến gọi là họng. * Cánh hợp đều nhau: • Tràng bánh xe : ống ngắn tràng phiến to, tỏa ra loe rộng trơng giống như bánh xe 51
  52. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Hoa cây Cà tím • Tràng hình nhạc :ống ngắn và phình to lên, thắt lại ở đỉnh trơng giống như nhạc cụ dân tộc như hoa cây Hồng ăn quả. Tràng hình nhạc • Tràng hình đinh: ống dài nhỏ thẳng gĩc với phiến (tràng hoa cây Dừa cạn). Hoa cây Dừa cạn 52
  53. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm • Tràng hình chuơng : ống phình to lên, trơng giống như cái chuơng (tràng hoa cây Cánh cát, tràng hoa cây Đẳng sâm ) Hoa cây Ðẳng sâm • Tràng hình phễu: ống hình trụ nhưng loe dần lên thành hình phễu (tràng hoa cây Cà độc dược, tràng hoa cây Bìm bìm). Hoa cây Cà độc dược Hoa cây Bìm bìm • Tràng hình ống : ống hình trụ, kết thúc bởi các răng nơng ( Hoa Cúc) Tràng hình ống Hoa Cúc 53
  54. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm * Cánh hợp khơng đều: • Tràng hình mơi : 5 cánh hoa chia làm 2 mơi: một mơi 2 và một mơi 3 mơi (Tràng hoa Ích mẫu, tràng hoa Bạc hà). Tràng hình mơi Hoa cây Ích mẫu • Tràng hình mặt nạ : tràng hoa cũng chia làm 2 mơi nhưng dưới mĩc lồi vào trong họng làm cho họng bị khép kín lại trơng giống như mặt nạ (tràng hoa Mõm chĩ). Tràng hình mặt nạ Hoa cây Mõm chĩ • Tràng hình lưỡi nhỏ: ống ngắn, phiến lệch về một bên thành một lưỡi (tràng hình hoa cây Bồ cơng anh) hoa ở xung quanh đầu của các cây Nhọ nồi Tràng hình lưỡi nhỏ Cây Cúc hoa vàng 54
  55. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Hoa cây Bồ cơng anh Hoa cây Sài đất + Cánh phân: Các cánh hoa rời nhau. * Tràng hình hoa hồng : mĩng ngắn phiến rộng (tràng hình Hoa hồng ) * Tràng hình hoa cẩm chướng: mĩng dài, thẳng gĩc với phiến (tràng hoa Cây Cẩm chướng, hoa cây Mỏ hạc). Tràng hình hoa Cẩm chướng Hoa cây Mỏ hạc * Tràng hình chữ thập : các cánh hoa xếp thẳng gĩc với nhau thành hình chữ thập (tràng hoa cây Cải). 55
  56. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm . Hoa cây Cải + Cánh phân khơng đều cĩ: • Tràng hoa lan : một trong ba cánh hoa biến đổi thành cánh mơi mang cựa và cĩ hình dạng kỳ quặc như người treo cổ (tràng các loại hoa Lan). Hoa Lan • Tràng hình bướm : một cánh rộng phủ lên hai cánh ở hai bên, hai cánh này phủ lên hai cánh đặt sát nhau, trơng như con bướm đang bay (hoa cây Sắn dây, hoa cây Đậu săng ) Cây Đậu săng Hoa cây Sắn dây Một số hoa đơi khi cĩ thêm tràng phụ (tràng hoa cây Lạc tiên) 56
  57. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2.1. Phần sinh sản gồm cĩ bộ nhị và bộ nhụy: 2.2.1.1. Bộ nhị là cơ quan sinh sản đực của hoa , nằm ở phía trong vịng các cánh hoa. Mỗi nhị gồm cĩ hai phần : Bao phấn là phần phình to, thường chia thành 2 ơ . Phần hai ơ nối với nhau gọi là trung đới, trong ơ phấn chứa rất nhiều hạt. Chỉ nhị là bộ phận mảnh 2.2.1.2 . Bộ nhụy là cơ quan sinh sản cái của hoa , nằm ở phía trong vịng các cánh hoa gồm ba phần: + Bầu là phần phình to ở dưới, trong bầu chứa các lá nỗn. + Vịi nhụy là phần hẹp và dài nối liền bầu với núm nhụy. + Núm nhụy (đầu nhụy) là phần phình to ở trên cùng cĩ chất dính để nhận hạt phấn Hoa cĩ đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính, hoa chỉ cĩ nhị hoặc hoa chỉ cĩ nhụy gọi là hoa đơn tính . Hoa đực và hoa cái cùng mọc trên một cây gọi là hoa đơn tính cùng gốc, hoa đực mọc riêng một cây, hoa cái mọc riêng một cây gọi là hoa tính khác gốc. 2.2. Các phần phụ của hoa: 2.2.1. Cuống hoa là cánh mang hoa mọc từ kẽ bắc, thường các hoa đều cĩ cuống, cĩ loại cuống nhất ngắn (Hương nhu ) hoặc cĩ loại hoa khơng cĩ cuống (hoa cây Mã đề). Cây Hương nhu Hoa cây Mã đề 2.2.2 . Lá bắc: lá biến dạng ở dưới mỗi hoa hoặc cụm hoa. Cĩ thể tiêu giảm hoặc cĩ màu sặc sỡ ( như chi Poinsetia). Ở họ Cúc, cĩ nhiều lá bắc và tập hợp dưới cụm tạo thành bao chung. Ở họ Lúa, lá bắc hình thành từng cặp ở dưới các bơng chét – mày, mỗi hoa trong bơng chét mang ở dưới hai lá bắc: mày dưới (mày ngồi) và mày nhỏ. Đơi khi cĩ lá bắc thứ cấp ở trên các cuống hoa (như cây hoa chuơng) là lá bắc nhỏ. 57
  58. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 2.2.3 . Đế hoa là đầu phình của cuống hoa để mang các bộ phận chính của hoa. Đế hoa thường ngắn và lồi hoặc đế hoa cĩ thể lõm. 2.3. Cách sắp xếp của hoa trên cành: 2.3.1. Hơn đơn độc: Hoa mọc riêng lẻ một mình trên một cuống hoa, khơng phân nhánh, ở đầu cành hay kẽ lá bắc (hoa cây Dâm bụt). Hoa cây Dâm bụt 2.3.2. Cụm hoa: gồm nhiều hoa tụ lại với nhau trên một trục mang hoa phân nhánh. 2.3.2.1. Cụm hoa đơn khơng hạn: trục hoa của cụm hoa tiếp tục sinh trưởng để tạo ra các hoa mới, cĩ 5 loại hoa : + Chùm: trục hoa mang nhiều hoa cĩ cuống, hoa ở phía dưới nở trước rồi lần lượt lên trên nở sau như hoa cây Cải + Bơng: trục cụm hoa mang nhiều hoa khơng cĩ cuống, hoa già ở phía gốc, hoa non ở phía ngọn như hoa cây Cỏ roi ngựa Hoa cây Cỏ roi ngựa Ngồi ra cịn cĩ 3 kiểu bơng: Đuơi sĩc là những bơng mang tồn hoa đơn tính trơng giống như đuơi sĩc như hoa cây Dây tằm 58
  59. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm Hoa cây Dâu tằm Bơng mo là bơng bao bọc bởi một lá bắc to gọi là mo (Hoa cây Ráy) Hoa cây Ráy Buồng là những bơng mo cĩ trục hoa phân nhánh (Hoa cây Cau). + Ngù: cành hoa cĩ cuống dài ngắn khác nhau nhưng đưa hoa lên cùng một mặt phẳng (hoa cây Kim phượng ) Hoa cây Kim phượng 59
  60. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Tán: các cuống hoa tỏa ra từ đầu cành hoa. Cĩ tán đơn, cĩ tán kép gồm nhiều tán Đơn (hoa cây Đương quy) . Hoa cây Đương quy + Đầu: ở đầu trục hoa phồng lên mang nhiều hoa nhỏ khơng cuống. Mỗi hoa mọc ở kẽ lá bắc mỏng gọi là vẩy. Quanh đầu cịn cĩ những lá bắc khác hợp thành tổng bao lá bắc để bảo vệ hoa khi cịn nụ. 2.3.2.2. Cụm hoa đơn cĩ hạn (xim): Trục chính của hoa mang một một hoa ở đỉnh và ngừng sinh trưởng lên phía trên, nhưng lại đâm nhánh về phía dưới. + Xim một ngả: sự hình thành các nhánh chỉ xảy ra từng cái một. * Xim một ngả hình ốc: sự phân nhánh khơng cùng một hướng . * Xim một ngả hình bọ cạp: sự phân nhánh luơn luơn xảy ra về một phía. + Xim hai ngả: trục cụm hoa phân nhánh từng đơi một nhiều lần, tận cùng của mỗi nhánhcĩ một hoa (hoa cây Xoan ) + Xim nhiều ngả: trục cụm hoa phân nhiều nhánh như hoa cây Thầu dầu Hoa cây Thầu dầu 60
  61. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm + Xim co: nhánh của cụm hoa rất ngắn, trơng như cùng một nơi tỏa ra như hoa cây Tía tơ Ngồi các kiểu cụm chính trên cịn gặp nhiều kiểu khác như chùm kép chùm tán như hoa cây Cúc 4. Hoa thức và hoa đồ: 4.1. Viết hoa thức: Hoa thức là cơng thức tĩm tắt của cấu tạo hoa : 4.1.1. Vịng hoa của hoa được biểu thị bằng các chữ cái viết in hoa: K là vịng đài hoa C là vịng cánh hoa P là Bao hoa (lá đài và cánh hoa giống nhau) A là Vịng nhị G là Vịng nhụy. 4.1.2. Sau mỗi chữ cái in hoa là chữ số chỉ số lượng các bộ phận của mỗi vịng. Nếu số bộ phận trong mỗi vịng nhiều hay khơng giới hạn thì ghi bằng dấu vơ cực ( ∞). Các bộ phận trong mỗi vịng mà liền nhau thì chữ số chỉ số lượng được viết trong ngoặc đơn ( ). 4.1.3. Trước hoa thức cịn cĩ các ký hiệu: * Hoa đều Hoa khơng đều Hoa xếp xoắn ốc. o Hoa đực o Hoa cái o hoặc o Hoa lưỡng tính. 4.1.4. Dấu gạch () ở trên, dưới hay giữa con số chỉ số lá nỗn để thể hiện bầu dưới , bầu trên hay bầu giữa. 4.2. Vẽ hoa đồ: hoa đồ là hình chiếu cấu tạo của hoa trên một mặt phẳng gĩc với trục hoa: Cách vẽ hoa đồ như sau: 4.2.1. Cành mang hoa được biểu thị bằng một vịng trịn nhỏ tơ đen, ở phía trên. 61
  62. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 4.2.2. Lá bắc được biểu thị bằng hình lưỡi liềm cĩ sống lưng nhọn đặt ở phía dưới. 4.2.3. Đài hoa vẽ hình lưỡi liềm nhỏ hơn, cĩ sống lưng nhọn. Lá đài giữa quay về phía trên hoặc quay về phía dưới, (trừ một số trường hợp ngoại lệ như hoa của các cây trong họ Lan và bộ Đậu). 4.2.4. Cánh hoa vẽ hình lưỡi liềm, nếu lá đài hình cánh hoa thì vẽ như cánh hoa. 4.2.5. Bộ nhị vẽ hình chữ B, mặt lõm quay vào trong (bao phấn hướng trong) hoặc quay ra ngồi . 4.2.6. Bộ nhụy vẽ theo mặt cắt ngang của bầu. Các nỗn vẽ các vịng trịn nhỏ. Chú ý : + Nếu hoa đều thì các bộ phận của hoa vẽ trên những vịng trịn đồng tâm, hoa khơng đều vẽ trên những vịng hình bầu dục, hoa kiểu xoắn thì vẽ trên đường xoắn ốc. + Các bộ phận của hoa liền nhau thì nối với nhau bằng những gạch nhỏ ( ). + Khi thiếu một vịng thì dùng dấu ( ) để thể hiện. 5. Tiền khai hoa 5.1. Tiền khai xoắn ốc: Đây là kiểu điển hình của hoa các cây thuộc ngành Ngọc lan nguyên thủy, cĩ bao hoa chưa phân hĩa thành đài và tràng, các bộ phận của bao hoa cịn rời nhau từ dưới lên trên hoặc từ trong theo đường xoắn ốc liên tục . 5.2. Tiền khai hoa van : các bộ phận của bao hoa đặt cạnh nhau. Trong một số trường hợp, mép của mỗi bộ phận cĩ thể gập vào trong hay ra ngồi nhưng vẫn khơng phủ lên nhau. 5.3 .Tiền khai hoa vặn: các bộ phận của bao hoa lần lượt úp lên nhau. Nhưng vì xếp trong một vịng nên ở mỗi bộ phận thì mép này bị phủ, cịn mép kia lại phủ lên bộ phận kế tiếp. Chiều vặn cĩ thể cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ. 5.4. Tiền khai hoa lợp: Trên một vịng cĩ 5 bộ phận, trong đĩ cĩ 3 bộ phận đúng kiểu vặn, bộ phận thứ tư bị phủ cả 2 mép của hai bộ phận thứ năm phủ lên hai mép của hai bộ phận hai bên. 5.5. Tiền khai hoa năm điểm: Trên một vịng ta thấy hai bộ phận ở hồn tồn ngồi, bộ phận khác hồn tồn ở phía trong cịn bộ phận thứ năm thì nửa ở ngồi, nửa ở trong. 62
  63. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 5.6. Tiền khai hoa cờ hoa: 5 cánh cĩ đối xứng hai bên, cánh lớn nhất gọi là cánh cờ năm ngồi cùng, phủ lên cánh bên gọi là cành (cánh chim). Hai cánh hoa này phủ lên cánh thìa ở trong cùng. 5.7. Tiền khai hoa thìa: trong 5 cánh hoa, cánh nhỏ nhất ở trong cùng hai mép bị hai cánh ở giữa phủ lên. Mép cịn lại của hai cánh giữa lại bị cánh ngồi cùng xếp cạnh nhau phủ lên. C. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Phần 1: Điền khuyết 1. Mỗi cánh hoa cĩ ( A) gọi là ( B) và phần (C ) gọi là (D) 2. Hoa đồ là (A) trên (B) với (C) 3. Ngù là cành hoa cĩ (A) nhưng (B) cùng (C) 4. Đuơi sĩc là những (A) trơng giống (B) 5. Cành mang (A) bằng (B) ở (C) 6. Cánh hoa vẽ (A) , nếu lá đài (B) thì vẽ (C) 7. Hoa đơn độc là hoa mọc (A) trên một cuống hoa, (B) , ở (C) hay (D) 2. Phần 2: Câu hỏi chọn câu đúng sai 8. Đài hoa gồm cĩ đài hợp và đài phân 9. Bao hoa là bộ phân sinh sản của hoa 10. Cây Dừa cạn thuộc tràng hình đinh 11. Tán kép ở hoa cây Đương quy 12. Tán kép ở hoa cây Thầu dầu 13. Xim co ở cây Thầu dầu 14. Xim co ở cây Tía tơ 15. Hoa Lạc tiên cĩ tràng phụ 16. Hoa hồng cĩ đế phẳng 17. Đài phụ ở hoa cây Bơng 18. Hoa thức của hoa Huệ: * 0 K 3+3 C 0 A 3+3+3 G1 63
  64. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 19. Tiền khai hoa thìa cánh ngồi cùng phủ lên nhau 20. Tiền khai hoa van cánh ngồi cùng phủ lên nhau 21. Tán kép gồm tán đơn và tán kép 22. Hoa cây Cau thuộc hoa bơng mo 23. Lá bắc cĩ hình lưỡi liềm nhỏ 24. Nếu số bộ phận trong mỗi vịng nhiều hay khơng giới hạn thì ghi ( ) 25.Khi thiếu một vịng thì dùng dấu ( ) để thể hiện 3. Phần 3: Câu hỏi chọn trả lời đúng nhất 26. Tràng hình hoa hồng là: A. Cánh phân đều nhau . C. Cánh phân khơng đều nhau. B. Cánh hợp đều nhau D. Cánh hợp khơng đều . 27. Tràng hình bướm: A. Cánh phân đều nhau . C. Cánh phân khơng đều nhau. B. Cánh hợp đều nhau D. Cánh hợp khơng đều nhau 28. Tràng hình bánh xe ở hoa cây thực vật sau: A. Mõm chĩ. B. Bồ cơng anh. C. Ích mẫu. D. Cà . 29. Tràng hình mơi ở hoa cây thực vật sau: A. Mõm chĩ. B. Bồ cơng anh. C. Ích mẫu. D. Cà . 30. Tràng hình lưỡi nhỏ ở cây thực vật sau: A. Mõm chĩ. B. Bồ cơng anh. C. Ích mẫu. D. Cà . 31. Cĩ mấy loại cụm hoa đơn khơng hạn: A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 32. Vịng đài hoa ký hiệu: A. G B. A. C.K D. C. 33. Vịng nhụy ký hiệu; A. G B. A. C. K D. C. 64
  65. Biên soạn CN Nguyễn Thị Thanh Xuân Hiệu đính: BSCKII Mai Lượm 34. Xim 2 ngả ở hoa cây: A. Thầu dầu B. Xoan C. Tía tơ D. Cải 35. Hoa chùm ở cây: A. Thầu dầu B. Xoan C. Tía tơ D. Cải 36. Tràng hoa cây Bìm bìm Thuộc tràng: A. Hình nhạc . B. Hình chuơng. C. Hình phễu . D. Hình bánh xe. 37. Hoa khơng đều cĩ ký hiệu : A. B. C. (.) D. ∞ 38. Hoa vơ hạn cĩ ký hiệu : A . B. C. ( . ). D. ∞ 39. Tràng hoa cây Cát cánh thuộc tràng: A. Hình nhạc . B. Hình chuơng. C. Hình phễu . D. Hình bánh xe. 40. Tràng hoa cây Cà độc dược thuộc tràng: A. Hình nhạc . B. Hình chuơng. C. Hình phễu . D. Hình bánh xe. 41. Tràng hoa cây Cà thuộc tràng: A. Hình nhạc . B. Hình chuơng. C. Hình phễu . D. Hình bánh xe. 42. Cĩ mấy loại tiền khai hoa: A. 5 B. 6. C. 7 D. 8 43. Cánh lớn nhất của tiền khai hoa cờ cịn gọi là cánh: A. Cờ B. Thìa C. Chim. D. Thuyền 44. Cánh bên của tiền khai hoa cờ gọi là cánh: A. Cờ B. Thìa C. Chim. D. Thuyền 65