Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và môi trường

pdf 44 trang vanle 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_tong_hop_tai_nguyen_nuoc_va_moi_truong.pdf

Nội dung text: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và môi trường

  1. Ban th− ký Uỷ hội sông Mê Công Ch−ơng trình đào tạo môi tr−ờng quản lý tổng hợp tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng Phnom Penh 10/2001
  2. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Mục lục Bài 1: Sử dụng tài nguyên l−u vực sông Mê Công 2 Nông nghiệp 2 Thuỷ sản 4 Rừng 7 Động vật hoang dã và đa dạng sinh học 8 Bài 2: Tổng quan về nội dung quản lý tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng tổng hợp 11 Quản lý môi tr−ờng theo ph−ơng thức cổ truyền 11 Quản lý tổng hợp tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng 12 Bài 3: Những cản trở đối với quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp trên l−u vực sông Mê Công 17 Khoa học và kỹ thuật 17 Kinh tế 18 Thể chế 19 Văn hoá - xã hội 20 bài 4 : Những quy định để phát triển QLTN&MTT có Hiệu quả 23 Sự Hợp pháp 23 Sự tham gia rộng rãi/ Phối hợp có hiệu quả 25 Xây dựng những chính sách hỗ trợ 25 Truyền thông Có hiệu quả 26 bài 5 : Chính sách là công cụ Bảo vệ Môi tr−ờng 27 Các quy định 27 Tình nguyện 29 Chi phí của Chính phủ 30 Công cụ Kinh tế và những sự khuyến khích Tài chính 32 bài 06 : các công cụ quản lý tài nguyên n−ớc tổng hợp (IREM) trong thực tế 33 Quy hoạch sử dụng đất 33 Đánh giá Tác động Môi tr−ờng 34 Những hệ thống Quản lý Môi tr−ờng 36 Báo cáo hiện trạng Môi tr−ờng 40 tài liệu tham khảo 43 Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 1
  3. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Bài 1: Sử dụng tài nguyên l−u vực sông Mê Công L−u vực sông Mê Công (MRB) có tài nguyên phong phú. Cá, rừng, n−ớc, động vật hoang dã và đất màu mỡ trên l−u vực t−ơng tác với nhau hình thành nên một môi tr−ờng tự nhiên phong phú và ổn định Các tài nguyên này có giá trị lớn đối với nhân dân sống trên l−u vực. Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở kinh tế cho địa ph−ơng, khu vực và quốc gia. Nông nghiệp L−u vực sông Mê Công có một số l−ợng lớn đất canh tác, tổng số lên tới gần 18 triệu ha thuộc tiểu vùng Mê Công (trong đó bao gồm cả Miến Điện và tỉnh Vân Nam của Trung quốc). Nông nghiệp chiếm −u thế trong nền kinh tế của các n−ớc hạ l−u l−u vực sông Mê Công (LMB). Một vài n−ớc có số l−ợng đất canh tác tính theo đầu ng−ời lớn hơn n−ớc khác. Ví dụ Cambodia có diện tích canh tác t−ơng đối nhỏ, vì đất có chất l−ợng xấu. Cambodia cũng gặp phải vấn đề về bom mìn, trong số 40% đất có thể trồng trọt đ−ợc, còn lại là đất t−ơng đối không thích hợp cho cây trồng. Các vùng thuộc hạ l−u l−u vực sông Mê Công có ít đất phù hợp cho cây trồng cần phải cẩn thận trong thực hiện việc quản lý đất trồng hoa màu và nguy cơ thiếu l−ơng thực. Lúa là cây l−ơng thực chủ yếu trong l−u vực sông Mê Công. Một vài n−ớc trồng các loại hoa màu khác nhau trong năm. Việt Nam đã đa dạng hoá nông nghiệp trong vòng 30 - 40 năm qua, hiện đang trồng nhiều loại hoa màu nh− các loại đậu và mía xen vào lúa. Các nông dân ở vùng Đông Bắc Thái Lan trồng ngô và sắn. Trong khu vực có ba vùng nông nghiệp chính: • Các loại cây trồng quanh Biển Hồ thuộc Cambodia, đặc tr−ng là lúa đ−ợc t−ới nhờ n−ớc m−a hoặc lũ theo mùa. • Vùng đất phẳng thuộc phía Nam Cambodia và tại cửa các sông nhánh của sông Mê Công tại Lào th−ờng bị ngập lũ. Trong vùng này, n−ớc lúc lũ lên đ−ợc để t−ới lúa trong mùa m−a. Trong mùa khô các loại hoa màu khác đ−ợc trồng vì đất có khả năng giữ ẩm cao. • ở các châu thổ sông Hồng và sông Mê Công của Việt Nam trồng hai vụ lúa, các kênh lạch đ−ợc sử dụng cho cả hai mục đích là t−ới và tiêu. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 2
  4. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Sự biến động về các điều kiện thuỷ văn có thể gây ra nhiều vấn đề cho nông dân, ví dụ m−a không đủ trên đồng bằng trong thời kỳ mùa khô, ngập lụt sâu và kéo dài trong mùa m−a, lũ, n−ớc chua, và sự xâm nhập mặn vào các vùng đất thấp của Châu thổ. Hệ thống thuỷ nông không đủ t−ới trong nhiều vùng nên chỉ có thể trồng một vụ trong năm. Thiếu l−ơng thực th−ờng xảy ra trong vài tháng trong năm. Trong khi nhiều vùng thuộc Hạ l−u l−u vực sông Mê Công có đủ đất canh tác, việc quản lý bền vững đất nông nghiệp là cần thiết để giảm bớt sự thoái hoá môi tr−ờng tự nhiên. Các hoạt động nông nghiệp hiện nay có ảnh h−ởng lớn tới môi tr−ờng của hệ sinh thái tự nhiên đ−ợc xem xét vắn tắt trong các phần d−ới đây. Nông nghiệp du canh du c− Nông nghiệp du canh du c− đã nhanh chóng chuyển rừng thành đất canh tác. Việc khai thác gỗ th−ờng tạo nên đất trống nh−ng không phù hợp cho cây trồng. Thực tế t−ơng đối phổ biến trên l−u vực sông Mê Công là xói mòn ở các vùng đất cao và bồi lắng vào các sông hồ. Đất ở trên s−ờn dốc, với khả năng xói mòn cao và nghèo dinh d−ỡng sẽ đ−ợc đ−a vào canh tác ngay sau khi phát quang. Năm thứ nhất hoa màu có thể tốt, nh−ng cần phải sử dụng nhiều phân bón nếu nh− là đất xấu. Đất sẽ nhanh chóng bi rửa trôi từ trên s−ờn đất dốc, vì thế nhiều phân bón đ−ợc sử dụng để bổ sung chất dinh d−ỡng. Sự phù d−ỡng, hay d− thừa dinh d−ỡng, và việc bồi lắng trong sông hồ là tất yếu, dẫn đến tình trạng thoái hoá chất l−ợng n−ớc và môi tr−ờng sống của cá. Sử dụng các hoá chất trong nông nghiệp Các loại sâu bọ là vấn đề lớn cho các nông dân ở hạ l−u l−u vực sông Mê Công, đặc biệt là ở các cánh đồng lúa có năng suất cao. Việc sử dụng quá mức thuốc trừ sâu là tình hình chung trong vùng, và các loại hoá chất sử dụng cũng là vấn đề cần quan tâm. Các nông dân trồng lúa th−ờng sử dụng thuốc trừ sâu phốt phát và cacbonat; Những chất này có xu thế khó phân huỷ trong môi tr−ờng, những chất này là các độc tố đối với chim, cá và các côn trùng thuỷ sinh, các chất Clo nh− 2-4, D cũng đ−ợc sử dụng. Những chất hoá học này là các độc tố và tồn đọng trong môi tr−ờng, và đe doạ các sinh vật thuỷ sinh, nông dân, và những ng−ời tiêu dùng l−ơng thực. Những độc tố nh− Clo hydrocarbon nh− DDT đã bị cấm ở các n−ớc phát triển, vẫn còn đ−ợc sử dụng trong khu vực vì chúng rẻ, có sẵn, và rất hiệu quả. Mức độ ảnh h−ởng của thuốc trừ sâu trên l−u vực sông Mê Công rất khó đánh giá, những ảnh h−ởng lâu dài của nó đến môi tr−ờng thuỷ sinh là trầm trọng. Các rủi ro có thể xảy ra do: • Các chất kịch độc, làm chết cá và các động vật không x−ơng sống • Các chất độc lâu sẽ dẫn đến giảm năng suất hoặc sự biến dạng của các thế hệ mai sau • Sự tích luỹ các hoá chất trong các vật thể, dẫn đến rủi ro cho sức khoẻ con ng−ời và các động vật ăn thịt khác. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 3
  5. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Việc gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu trên l−u vực sông Mê Công cũng đóng góp vào việc suy giảm chất l−ợng n−ớc trong khu vực. Dòng chảy từ các hệ thống tiêu n−ớc nông nghiệp gây nên sự phú d−ỡng, là quá trình làm giàu dinh d−ỡng (th−ờng là Nitrat và phốt phát) trong hệ sinh thái thuỷ sinh. Rác thải và tiêu n−ớc đô thị cũng gây nên phú d−ỡng. Sự gia tăng nhanh của chất dinh d−ỡng sẽ tác động lên sự ra hoa của tảo. Việc chết đi và phân huỷ của các vi khuẩn do số l−ợng quá nhiều tảo sẽ gây nên sự giảm nghiêm trọng l−ợng ôxy, vì vậy sẽ làm giảm l−ợng ôxy cung cấp cho cá và các loài thuỷ sinh khác và gây nên chết cá. Thuỷ sản Hạ l−u vực sông Mê Công là một trong những vùng có nhiều cá trên thế giới, với hơn 1,300 loài đã đ−ợc xác định. Tuy nhiên, sinh vật học, chu kỳ sống, sự di c− và nguồn thức ăn của các loài này là hầu nh− ch−a đ−ợc biết. Cá sông Mê Công là nguồn sống cho hàng triệu ng−ời dân; cá là nguồn cung cấp chất đạm động vật chủ yếu cho một vài vùng và cá cũng là cơ sở kinh tế cho kinh tế địa ph−ơng. Đánh bắt thuỷ sản. Đánh bắt thuỷ sản có thể chia thành ba giai đoạn: 1. Đánh bắt ở mức độ lớn và hoàn toàn mang tính chất th−ơng mại, dựa trên các hợp đồng lớn. Mở rộng các đăng tre và lắp đặt các lồng (kích th−ớc 25 m rộng X 12 m sâu và 80-100 m l−ới) là ph−ơng pháp đánh bắt đầu tiên của thuỷ sản th−ơng mại. 2. Đánh bắt ở quy mô th−ơng mại trung bình dựa vào đăng ký nghiệp vụ. Ph−ơng pháp đánh bắt bao gồm l−ới kéo, l−ới trôi, l−ới sắt, l−ới câu, các loại bẫy, l−ới nâng và l−ới xúc. 3. Đánh bắt ở quy mô nhỏ, bán th−ơng mại, và phục vụ cho gia đình. Các vùng nhất định trong các lô th−ơng mại có thể dự trữ cho việc đánh bắt cho gia đình. Những l−ới sắt nhỏ và các loại bẫy là ph−ơng pháp đánh bắt chủ yếu. Các loài cá quan trọng trong cá đánh bắt bao gồm: • Các loài có liên quan đến các suối nhỏ và các sông nhánh của Mê Công, cũng nh− với Biển hồ. Nhóm này bao gồm các loài có nguồn gốc từ biển di c− từ vùng n−ớc lợ đến n−ớc ngọt. Các loài bao gồm: Clupeids, Sciaenidae, và Soleidae. • Các loài liên quan đến suối lớn và sông Mê Công. Th−ờng chúng đ−ợc gọi là “Cá trắng” và di c− giữa suối và vùng ngập lũ trong mùa m−a. Họ của chúng bao gồm:: Cyprinidae, Siluridae và Notopteridae. • Các sinh vật có thể tồn tại trong những điều kiện môi tr−ờng bất lợi, nh− l−ợng ôxy hoà tan thấp hơn và axit cao hơn. Chúng có khuynh h−ớng sống trong các đầm lầy và các đồng bằng ngập lũ trong năm và gọi là “cá đen”. Thành viên của nhóm này là các loài động vật hoặc là các loài ăn các mùn bã, và một vài nhóm có thể di Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 4
  6. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng chuyển lên cạn vì chúng có các bộ phận để lấy ôxy từ không khí . Các họ của Mối nguy hiểm đối với cá da trơn lớn chúng bao gồm: Clariidae, Bagridae, Cá da trơn lớn (Pangasianodon Ophicephalidae và Anabantidae siamensis), có nguồn gốc từ Châu thổ sông Mê Công, đang đ−ợc quốc tế quan • Các loài sinh vật nhỏ hơn, phát triển tâm về sự tiếp tục tồn tại của chúng. nhanh hơn, mắn đẻ. Chúng sử dụng thời Trong khi đánh bắt cá ở Căm Pu Chia là gian lũ để phát triển và sinh sôi nảy nở vi phạm pháp luật, thì việc thu hoạch cá nhanh. Nhóm này chủ yếu bao gồm các da trơn vẫn còn tiếp tục. Cyprinidae nhỏ. Do tính chất sinh học Năm 1999, Vụ Thuỷ sản của Căm Pu của chúng, chúng có thể hiện sự phong Chia đã đ−a ra ch−ơng trình “mua” và phú của chúng theo mùa. Những loại cá “thả” trong việc đánh bắt cá da trơn lớn này th−ờng đ−ợc sử dụng làm thức ăn để xác định sự phong phú của loài này. cho cá nuôi trong lồng, hoặc làm bột cá Việc tìm kiếm cá da trơn lớn diễn ra hay n−ớc mắm. hàng năm tại Chiang Khong, vùng giáp ranh giữa Lào và Thái Lan. Tinh trùng Các mối đe doạ đối với cá trên hạ l−u vực và trứng đ−ợc lấy từ cá đánh bắt đ−ợc sông Mê Công bao gồm việc phá hoại môi để phục vụ cho ch−ơng trình sinh sản tr−ờng, sự ô nhiễm hoá học và sinh học, của Vụ Thuỷ sản của Thái Lan. Năm Ngăn cản sự di c− của cá, các loài cá ngoại 1992-1993, hơn nửa triệu cá bột da trơn lai, đánh bắt quá mức hoặc các ph−ơng pháp lớn đã đ−ợc thả vào sông, cung cấp cho đánh bắt cá bất hợp pháp. các nông trại và thêm vào cho các thí nghiệm sinh sản. Gần đây, khỏang Cần quan tâm hơn nữa do sự gia tăng áp lực 100,000 cá bột đã ra đời từ một cặp cá đối với cá, một vài loài đang bị giảm (cả về da trơn lớn bị bắt ngay truớc khi để kích th−ớc và số l−ợng). trứng. Sự sinh sản chủ yếu phụ thuộc vào sản l−ợng đánh bắt tự nhiên, vì sản Nuôi trồng thuỷ sản l−ợng cá giống tự tạo là ch−a thể có đ−ợc. Nuôi cá trong lồng nổi là một thực tiễn lâu đời trên hạ l−u l−u vực sông Mê Công. Cá tự Sự phát triển lai tạp do các nông trại cá, gọi là “Big Sawai”, hay "Big Y", cũng nhiên đ−ợc nuôi trong các bãi rào tre hoặc là vấn đề cần quan tâm. Sự pha tạp giữa lồng. Lồng đ−ợc sử dụng để chuyển cá ra cá da trơn lớn và loài cá t−ơng tự Pra chợ. Nói chung, cá đ−ợc nuôi trong bãi trong Sawai. Sự pha tạp cá hồi nhỏ đã xảy ra ở mùa khô, khi mực n−ớc trên l−u vực sông là sông Chao Phraya. Cho đến nay, sự pha thấp. Cá đ−ợc chuyển tới lồng nổi lớn khi tạp ch−a xuất hiện trên l−u vực sông Mê mùa m−a bắt đầu. Công, nơi vẫn còn số l−ợng cá da trơn lớn. Tuy nhiên, vấn đề chỉ còn là thời Nuôi cá trong ao cũng rất hiệu quả và thành gian để sự lai tạp xảy ra trên l−u vực Mê công trên l−u vực. Cá da trơn th−ờng đ−ợc Công mà thôi. nuôi trong các ao, đặc biệt là các chủ trại nhỏ. N−ớc đ−ợc thay th−ờng xuyên qua một Việc lai tạp sẽ xảy ra với cá da trơn lớn. l−ới chắn, để ngăn chặn loài cá ăn thịt. Loại Cho đến nay chúng ta chỉ có thể xem xét về hậu quả của việc lai tạo cá da hình nuôi này là t−ơng tự nh− nuôi trong trơn lớn với loài tạp. Sự tinh khiết của lồng, nh−ng mật độ cá th−ờng là thấp hơn. các giống cá da trơn lớn tự nhiên sẽ bị thay đổi hoặc mất đi vĩnh viễn Nền công nghiệp thuỷ sản phồn thịnh đã mang đến sự đe doạ đối với cá tự nhiên trong Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 5
  7. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng khu vực. Sự thoái hoá chất l−ợng n−ớc là vấn đề th−ờng xảy ra trong quá trình hoạt động thuỷ sản. Hố xí đôi khi đ−ợc làm trên ao cá, và cá th−ờng ăn n−ớc thải. N−ớc thải từ các hoạt động thuỷ sản ở quy mô lớn bao gồm cả những thức ăn thừa, phân và n−ớc tiểu. Hoá chất sử dụng để xử lý bệnh tật cũng đ−ợc thải vào môi tr−ờng tự nhiên. Các chất nhiễm bẩn hoá học và sinh học có thể dẫn đến sự suy giảm l−ợng ôxy hoà tan, tăng nhu cầu ôxy sinh học (BOD), điều này dẫn đến giảm l−ợng ôxy cho cá, độ đục cao, và l−ợng dinh d−ỡng tăng. Các loài cá ngoại lai th−ờng đ−ợc nuôi công nghiệp. Nguy cơ trốn thoát của các loài này là rất lớn, nhiều n−ớc đang đ−ơng đầu với việc cá ngoại lai đi vào môi tr−ờng tự nhiên, thay thế cho các loài bản địa và làm giảm năng suất sinh học của hệ sinh thái. Một cách kinh tế là cần phải có hệ thống nuôi độc lập đối với các loài bản địa trên hạ l−u vực sông Mê Công. Tuy nhiên việc nuôi các loài bản địa cũng sẽ đe doạ sự đa dạng sinh học của khu vực nếu nh− nó không đ−ợc quản lý tốt. Việc thả hoặc trốn thoát của các trứng cá không theo kế hoạch có thể ảnh h−ởng đến số l−ợng cá tự nhiên của địa ph−ơng do sự pha tạp về gen. Việc gây giống cá vì mục đích kinh doanh có thể làm mất đi những đặc tính cần thiết để sống trong những điều kiện hoang dã. Cá −ơm và cá hoang trong các vùng khác nhau của l−u vực có thể sinh sản tạo nên một số l−ợng cá lai tạp khác biệt hoàn toàn. Việc thả cá −ơm vào các ao có thể gây tăng áp lực đánh bắt cá, trong t−ơng lai là nguy hiểm đối với nguồn gen tự nhiên của địa ph−ơng. Nuôi tôm vùng biển Rừng đ−ớc ven bờ biển của l−u vực sông Mê Công th−ờng bị chặt phá để cho các hoạt động nuôi tôm. Việc mất rừng đ−ớc cùng với các hoạt động nuôi trồng mạnh mẽ làm giảm tôm tự nhiên để thả vào các ao. Việc mất đi nguồn tôm và sự thoái hoá chất l−ợng n−ớc cũng là do các hoạt động thuỷ sản. Ngoài ra, các ảnh h−ởng môi tr−ờng phải đ−ợc giải quyết khi tiến hành đánh giá các hoạt động trong t−ơng lai của thuỷ sản: - Nhiễm bẩn n−ớc do n−ớc thải vào ao - Bồi lắng do thải các vật liệu rắn từ các ao - Sự gián đoạn dòng chảy - Sự tác động mạnh của bệnh tật do sự di chuyển của tôm bị hạn chế - Số l−ợng tử vong của tôm tự nhiên và cá do thải các vật liệu độc - Ô nhiễm sản xuất do sử dụng bừa bãi các hoá chất. Sự di c− của cá Sự di c− của cá trên sông Mê Công là yếu tố có ý nghĩa đối với sinh thái của l−u vực. Chúng cũng có quan hệ mật thiết đối với cuộc sống và văn hoá của nhân dân địa ph−ơng, nhiều cộng đồng phụ thuộc vào sự di c− theo mùa của các loài để sinh sống và thu nhập. Ví dụ, Trei Riel (Henichorynchus siamensis) là một loài cá nhỏ rất quan trọng cho nguồn thức ăn của Căm Pu Chia. Gần 60% l−ới cá (l−ới lớn dày mắt) là để Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 6
  8. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng bắt cá Trei Riel. Loài này đ−ợc đánh bắt từ tháng m−ời hai đến tháng một khi chúng di c− ra khỏi Biển Hồ. Loài Trei Riel đẻ trứng ở th−ợng nguồn Biển hồ và di c− vào Biển hồ vào tháng 5-7, tại thời điểm bắt đầu mùa m−a. Nh− đã biết thì cá này di chuyển lên Lào và Thái Lan, và về Việt Nam, với chiều dài cỡ 1000km. Chúng sẽ di chuyển vào các sông nhánh, kênh, và các vùng lũ và hình thành nên nguồn cá khu vực. Các hoạt động của con ng−ời trên l−u vực sông Mê Công có ảnh h−ởng nghiêm trọng hay ngăn chặn đ−ờng đi của cá. Tuyến di c− của cá trên l−u vực phải thông để cho các loài cá có thể bơi lên th−ợng nguồn, sông Tôn Lê Sáp và Biển hồ. Các hoạt động nh− xây dựng đập hoặc hồ chứa, nắn dòng và xây dựng các kênh t−ới có thể hạn chế hoặc giảm dòng chảy dọc đ−ờng đi của cá. Số l−ợng cá di c− sẽ bị giảm nhiều nếu không có đầy đủ các khu vực sinh sống để cá hoàn tất vòng đời của chúng. Rừng Rừng là ph−ơng kế sinh nhai chính cho nhân dân sống trên l−u vực. Rừng trên l−u vực cung cấp nhiều chức năng sinh thái quan trọng và có lợi. Rừng bảo vệ lớp đất nhiệt đới màu mỡ, ổn định l−u vực, và điều tiết dòng chảy và hệ thống thời tiết địa ph−ơng. Rừng cũng giúp phòng lũ và hạn, là những vấn đề hệ trọng trên l−u vực. Rừng là nhà của số l−ợng lớn các loài đóng góp vào bảo vệ đa dạng sinh học phong phú của khu vực. Rừng cũng là văn hoá và tinh thần quan trọng đối với nhân dân trên l−u vực. Mặc dù các giá trị này của rừng trong l−u vực đã đ−ợc biết đến, loại tài nguyên này đang bị cạn kiệt nhanh chóng. Rừng trên l−u vực là một trong những tài nguyên cơ bản đ−ợc thu hoạch để bán. Rừng đang phải đối chọi với sự thoái hoá môi tr−ờng đang gia tăng ch−a từng thấy, do chặt đốn gỗ để bán, đa số là bất hợp pháp. Du canh, du c−, cháy rừng không kiểm soát đ−ợc và nhu cầu chất đốt của nhân dân địa ph−ơng đang tác động lên rừng. Thu nhập từ chặt đốn gỗ cả hợp pháp và bất hợp pháp trong khu vực là rất lớn. Ước tính tiền bán gỗ tại Căm Pu Chia là hơn US$130 triệu/năm vào cuối năm 1990. Danh sách các tác động môi tr−ờng do chặt phá rừng là rất dài và có tiềm năng phá huỷ con ng−ời và động vật hoang dã trên l−u vực. Tr−ợt đất đang gia tăng tại rất nhiều vị trí mặt cắt của sông và suối, th−ờng phá huỷ nhà cửa và gây thiệt hại về tính mạng. Việc chặt phá rừng nhanh chóng làm lắng đọng phù sa trong các ao hồ. Điều này dẫn đến gây ngập lụt cho các vùng mà tr−ớc đó không bị ngập. Ngoài ra, việc cạn đi của sông và suối làm cho chúng khô cạn nhanh chóng; l−ợng trữ bị giảm, và không còn rừng nữa để làm chậm việc mất n−ớc. Đã có những báo cáo về sự xuất hiện của những cơn bão trong các vùng nằm sâu trong đất liền trên khu vực, vì rừng không còn có tác dụng nh− một rào cản tự nhiên để chống lại gió mạnh. Mức che phủ rừng trên l−u vực đ−ợc đánh giá là vào khoảng 50% vào những năm 1970; hiện nay thì còn ít hơn một nửa con số đã −ớc tính ở trên. Sự mất đi của rừng Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 7
  9. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Tràm (Melaleuca) tại đầm lầy U Minh (là nguồn cá n−ớc ngọt lớn ở Việt Nam) và sự tàn phá rừng Đ−ớc dọc theo bờ biển chắc chắn sẽ ảnh h−ởng tiêu cực đến nguồn cá khu vực. Sự xói mòn và bồi lắng do chặt phá rừng tại cao nguyên Korat và các vùng cao tại Lào và Thái Lan cũng ảnh h−ởng đến cá ở hạ l−u. Việc chặt gỗ quanh khu vực Biển Hồ và dọc sông Mê Công đã dẫn đến một vài tác động đối với cá địa ph−ơng. Trong thời gian mùa m−a, vùng rừng ngập lũ th−ờng cung cấp nơi trú ẩn và nguồn thức ăn phong phú cho nhiều loài cá. Không có những cây này thì số l−ợng loài cá sẽ suy giảm dần. Việc giảm số l−ợng loài có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với nhân dân địa ph−ơng, ng−ời sống dựa vào thức ăn là cá. Việc chặt phá rừng cũng gây ra tình trạng thiếu n−ớc nghiêm trọng tại một vài vùng trên l−u vực. Việc thiếu n−ớc sẽ đe doạ đến lúa, rất nhiều vùng phải tăng c−ờng t−ới. Động vật hoang dã và đa dạng sinh học Sự đa dạng của các động thực vật tự nhiên trên l−u vực sông Mê Công đang càng ngày càng phải chịu áp lực gia tăng từ các hoạt động nh− đốn gỗ, tiếp tục chặt phá rừng để làm n−ơng rẫy và đô thị hoá. Các tác động từ ngành nông nghiệp gây nên sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất cổ truyền, các hoạt động th−ơng mại trong nông nghiệp và việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp. Các loại thuốc trừ sâu trong nông nghiệp sẽ có những tác động lên hệ sinh thái tự nhiên của khu vực, và vì vậy sẽ gây hại cho các loài c− trú. Một vài loại hoá chất, ví dụ nh− metylen parathion, đã bị cấm ở Lào, nh−ng vẫn còn đ−ợc sản xuất ở Thái Lan và bán trái phép sang cho nông dân Lào. Nh− đã nêu ở trên, DDT vẫn đang đ−ợc sử dụng ở một vài vùng trên l−u vực, chủ yếu cho các nông dân trồng lúa. Những hoá chất này đ−ợc sử dụng mà không đ−ợc huấn luyện sử dụng, không chỉ cho hoa màu, mà chúng còn đ−ợc dùng để đánh bắt thuỷ sản. Trong rất nhiều làng ở vùng cao, đất canh tác nằm kề cận hoặc liên hệ với chuỗi thức ăn của động vật trên cạn và d−ới n−ớc. Không có những biện pháp bảo vệ thích đáng, việc tiếp tục sử dụng các độc tố hoá học sẽ gây nên sự thoái hoá nghiêm trọng môi tr−ờng sống và sự mất đi sự đa dạng của các loài c− trú. Các tác động từ đô thị hoá liên quan chủ yếu đến tốc độ phát triển đô thị và hệ thống n−ớc thải không đảm bảo. Rất nhiều suối và sông nhánh của sông Mê Công và Biển Hồ chảy qua vùng đô thị, tải đi những rác thô hay đ−ợc xử lý ch−a đúng cách. Sự thoái hoá chất l−ợng n−ớc có thể gây nên việc giảm đáng kể số l−ợng loài cây và cá tự nhiên, mở đ−ờng cho các loài ít nhạy cảm và ngoại lai xuất hiện. Săn bắn và hái l−ợm các sản vật hoang dã cũng đang gia tăng trên l−u vực, cũng có thể gây ra việc giảm đa dạng sinh học tự nhiên. Đã có truyền thống lâu đời về săn bán trong khu vực, các cộng đồng th−ờng sống phụ thuộc vào săn bắn và hái l−ợm các sản vật hoang dã để bổ trợ cho việc gặt hái chỉ theo mùa. Một số các loài động vật hoang dã cũng đ−ợc sử dụng làm thuốc và buôn bán. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 8
  10. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Buôn bán các động vật hoang dã đang gia tăng khi mà giá cả đang tăng lên và đ−ờng giao thông đến các vùng sâu và xa đang đ−ợc cải thiện. Các loài ngoại lai trên l−u vực sông Mê Công: Bèo lục bình (Water Hyacinth) Sự xâm chiếm và thành công của bèo lục bình (Eicornia crassipes) trong l−u vực sông Mê Công nh− là một sự nhắc nhở lại các tác động của các hoạt động của con ng−ời làm rối loạn hệ sinh thái thuỷ sinh. Bèo lục bình có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nh−ng chúng đã xâm nhập vào rất nhiều hệ sinh thái nhiệt đới trên thế giới. Loài này đã xâm nhập vào Đông Nam Châu á vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Bèo lục bình đ−ợc xem nh− là một trong những loại cây dại tồi tệ nhất trên thế giới, vì chúng sinh tr−ởng nhanh và rất dày đặc, hầu nh− không xuyên qua đ−ợc, gây trở ngại cho giao thông thuỷ, t−ới và phát điện. Việc bện chặt đã loại trừ các loài thực vật tự nhiên ngập n−ớc và thực vật lá nổi. Nồng độ ôxy thấp d−ới các vùng bện, tạo nên môi tr−ờng không phù hợp cho cá. Giảm l−ợng dòng chảy do sự bện chặt của bèo tạo nên môi tr−ờng sinh sản lý t−ởng cho muỗi. Bèo lục bình mọc khắp nơi trên các vùng đất −ớt và các môi tr−ờng thuỷ sinh, bao gồm, hồ, ao, kênh, m−ơng và các vùng n−ớc vật. Loại cây này có xu h−ớng chiếm chỗ các vùng đã bị con ng−ời can thiệp, nơi mà chế độ thuỷ văn tự nhiên đã bị thay đổi, hoặc là các vùng n−ớc có l−ợng chất dinh d−ỡng cao. Nơi bị bèo lục bình xuất hiện nhiều là chỉ thị cho vùng n−ớc giàu dinh d−ỡng và vì vậy đây là nơi thải n−ớc nông nghiệp hoặc là rác thải thô. Các mối đe doạ đối với tài nguyên thiên nhiên và nếp sống cổ truyền của l−u vực sông Mê Công khi sự phát triển gia tăng, nh− đã thảo luận trong bài học này, đ−ợc tóm tắt trong bảng 1. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 9
  11. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Bảng 1 Các tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái ở tình trạng nguy hiểm trên l−u vực sông Mê Công Tài nguyên Tài nguyên sinh Chất l−ợng cuộc Phát triển thái sống vật lý Sự thoái hoá Hệ sinh thái thuỷ Đời sống kinh tế Phát triển đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ, đặt chất l−ợng sinh đang bị trong vùng có ít tài các tuyến đ−ờng ống, và chuyển tải n−ớc mặt từ xuống cấp do các nguyên đe doạ lên điện có thể gây nên các ảnh h−ởng các nguồn hoạt động phát chất l−ợng môi tiêu cực trong sử dụng bền vững tài thải điểm và triển. tr−ờng và chất l−ợng nguyên. diện cuộc sống Sự thay đổi Cá đang chịu Các bệnh theo Sự gia tăng đốn gỗ và xâm lấn đất làm chế độ thuỷ những tác động đ−ờng n−ớc làm l−u vực xuống cấp, và ảnh h−ởng đến văn do các bất lợi do các giảm sức khoẻ cộng việc sử dụng bền vững tài nguyên dự án phát hoạt động phát đồng triển triển và đánh bắt quá mức Bồi lắng xảy Rừng ngập lũ Phụ nữ trong các Các hoạt động phát triển ảnh h−ởng ra trầm đang bị đe doạ do vùng nông thôn có đến môi tr−ờng của cá và việc gia tăng trọng và gia tăng sự khai vai trò thấp trong xã l−ợng tiêu thụ làm giảm mật độ cá. mạnh mẽ thác các tài hội, ít kỹ năng, và nguyên sinh học thiếu nhận thức về và các hoạt động sử dụng bền vững tài phát triển nguyên thiên nhiên. Chất l−ợng Động vật hoang .Di sản văn hoá về Rác thải công nghiệp và đô thị đe doạ đất sẽ suy dã, đặc biệt là môi tr−ờng trong việc sử dụng bền vững tài nguyên ở hạ giảm trong chim n−ớc, đang sạch, đóng góp vào l−u t−ơng lai chịu tác động bất sự ổn định về kinh tế Phát triển t−ới trên đất muối và khai lợi do các hoạt xã hội và sinh thái thác muối không đúng cách tại cao động phát triển đang bị mất dần. nguyên Korat và đồng bằng Viên và việc khai thác Chăn có tác động bất lợi đối với việc bừa bãi. sử dụng bền vững tài nguyên ở hạ l−u. Việc tăng mùa vụ nông nghiệp và sử dụng không đúng cách các chất hoá học nông nghiệp làm thoái hoá chất l−ợng n−ớc. Việc kiểm soát mạnh mẽ sự xâm nhập mặn ở Châu thổ Mê Công gây ra ảnh h−ởng bất lợi đến việc sử dụng bền vững tài nguyên. Sự gia tăng t−ới trong nông nghiệp và việc mở rộng cho các mục đích sử dụng khác trong khi l−ợng n−ớc sẵn có đang giảm. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 10
  12. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Bài 2: Tổng quan về nội dung quản lý tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng tổng hợp Trong bài tr−ớc, một số các vấn đề môi tr−ờng cấp bách trên hạ l−u l−u vực sông Mê Công đã đ−ợc đúc kết. Các loại tài nguyên của l−u vực đã đ−ợc xác định và tác động của con ng−ời sử dụng các tài nguyên đó đã đ−ợc nhấn mạnh. Trong khi các hoạt động sử dụng tài nguyên có thể hoàn toàn khác nhau, nh−ng trong số đó thì có những tác động đối với môi tr−ờng là nh− nhau. Ví dụ, sự thoái hoá chất l−ợng n−ớc, có thể là kết quả của các hoạt động khác nhau, ví dụ nh− hoạt động nông nghiệp hoặc là thuỷ sản. Sự lắng đọng phù sa trong suối hoặc dòng nhánh của sông Mê Công có thể là kết quả từ các hoạt động khác nhau về sử dụng đất. Vậy thì làm thế nào để quản lý tài nguyên một cách hiệu quả, để làm chậm hoặc triệt tiêu các tác động bất lợi về môi tr−ờng? Việc chuyển ph−ơng thức quản lý tài nguyên cổ truyền sang một ph−ơng thức khác là cần thiết, phải tập trung vào quản lý ở phạm vi hệ sinh thái hơn là quản lý ở cấp độ các tài nguyên riêng rẽ. Quản lý môi tr−ờng theo ph−ơng thức cổ truyền Quản lý tài nguyên thiên nhiên theo ph−ơng thức cổ truyền có cái gì đó còn bị hạn chế về quan điểm môi tr−ờng. Các tài nguyên đ−ợc nhìn d−ới góc độ riêng rẽ hoặc theo ngành kinh tế, các thành phần của môi tr−ờng hầu nh− đ−ợc xem xét trong sự cô lập với nhau. N−ớc, rừng, và cá th−ờng đ−ợc quản lý với rất ít suy nghĩ so với hiệu quả và tính phụ thuộc lẫn nhau của chúng. Một vài thiếu sót trong quản lý tài nguyên theo ph−ơng thức cổ truyền là: • Tập trung vào quản lý các thành phần sinh học riêng rẽ, nh− đất và n−ớc, hơn là cho một quá trình của hệ sinh thái, nh− chu kỳ thuỷ văn hoặc là chu trình dinh d−ỡng. • Mục tiêu chỉ là những loài cụ thể, đặc biệt là các loài có giá trị th−ơng mại. • Bỏ qua mối quan hệ hữu cơ trong hệ sinh thái. Quyết định quản lý đối với một loài có thể gây vấn đề cho các loài khác. • Bỏ qua các thành phần khó xác định hay kiểm nghiệm, ví dụ nh− n−ớc ngầm. • Sự mâu thuẫn về luật pháp. Chính sách của một n−ớc có thể khác với n−ớc khác, và còn nhiều tài nguyên không nằm gọn trong vùng địa lý hay địa giới hành chính. • ảnh h−ởng luỹ tích từ nhiều ngành không trọng tâm th−ờng bị bỏ qua. Ngoài ra, Toàn bộ trọng tâm của ph−ơng thức quản lý tài nguyên cổ truyền là duy trì tình trạng hiện thời, ngăn chặn sự thoái hoá của tài nguyên hay sản l−ợng bình quân dù là ở mức độ nào đã thu đ−ợc trong thời gian gần đây. Việc quản lý nh− thế đ−ợc xem là Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 11
  13. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng chống lại sự suy thoái tài nguyên. Quản lý theo ph−ơng thức cổ truyền vì thế tìm kiếm để xác định và để bảo vệ sản l−ợng bền vững tối −u, hoặc là định con số ảo giữa kho tài nguyên hoặc kích th−ớc quần thể và tốc độ có thể thu hoạch ổn định. Quản lý tổng hợp tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng Quản lý tổng hợp tài nguyên n−ớc và môi tr−ờng là một quan điểm thay thế việc quản lý tài nguyên nhằm để giải quyết một cách tổng thể các yếu tố kinh tế xã hội và môi tr−ờng xung quanh các vấn đề quản lý tài nguyên. Quản lý tổng hợp là chiến l−ợc quản lý dựa trên quan điểm hệ sinh thái, tập trung vào mối quan hệ giữa các yếu tố khác nhau, và ghi nhận động thái, sự thay đổi của các hệ sinh thái tự nhiên. Bảng 1 tóm tắt sự khác nhau giữa quản lý tổng hợp và quản lý theo ph−ơng thức cổ truyền, hay theo tập quán. Có lẽ sự khác nhau lớn giữa quản lý theo tập quán và quản lý tổng hợp đó là quản lý tổng hợp thiên về phòng chống hơn là chữa. Trong khi đó quản lý theo tập quán mang tính phản ứng lại (có nghĩa là các quyết định đ−ợc đ−a ra để ứng phó với sự cố). Quản lý tổng hợp mang tính đón đầu (có nghĩa là các quyết định đ−ợc đ−a ra để ngăn chặn sự cố). Các ích lợi của quản lý tổng hợp bao gồm: • Bảo vệ dài hạn tài nguyên • Tăng c−ờng khả năng không xuống cấp tài nguyên do sử dụng đa mục đích • Giảm chi phí về năng l−ợng và tài chính vào giải quyết các mâu thuẫn do cạnh tranh trong sử dụng tài nguyên. • Khôi phục nhanh chóng và hiệu quả các hệ sinh thái bị h− hại. Kế hoạch quản lý tài nguyên hiệu quả không thể tiến hành đ−ợc khi không có kiến thức rộng mở và liên tục về tình trạng của hệ thống đang quản lý, bao gồm cả các hợp phần quan trọng của nó. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 12
  14. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Bảng 1 Sự khác nhau giữa quản lý tài nguyên tổng hợp và quản lý tài nguyên theo cổ truyền Quản lý tổng hợp Quản lý theo cổ truyền Tỉ Lệ Dựa trên hệ sinh thái: Bảo vệ sinh Th−ờng là quản lý theo các loài riêng thái và quản lý cẩn thận toàn hệ biệt: các loài th−ờng đ−ợc quản lý theo sinh thái có thể ngăn chặn hoặc giá trị kinh tế đối với con ng−ời. Quá làm chậm sự xuống cấp của tất cả trình của hệ sinh thái th−ờng là không các tài nguyên trong phạm vi hệ đ−ợc biết đến, làm cho việc quản lý càng sinh thái. Quản lý tổng hợp có thể thêm khó khăn tập trung vào quá trình sinh thái cũng nh− các hợp phần Thời gian Dài hạn: Thời gian dài, v−ợt quá Ngắn hạn: Chính sách quản lý tài thời gian của chế độ chính trị, cân nguyên có thể biến đổi hoặc mất đi khi nhắc đến thế hệ mai sau chế độ chính trị thay đổi Ranh giới Tự nhiên (theo địa lý): Ranh giới Tự tạo (theo chính trị): không thể giải th−ờng vẽ dọc theo đ−ờng chia quyết các vấn đề xuyên biên giới. n−ớc tự nhiên. có thể giải quyết các vấn đề xuyên biên giới nh− sự di c− của cá hoặc một n−ớc này làm thoái hoá chất l−ợng n−ớc của n−ớc khác. Chiến l−ợc Đón đầu và thích ứng: Đoán tr−ớc Đối phó: Xây dựng các chính sách đối hoặc ngăn chặn tr−ớc. phó với các sự khủng hoảng về tài nguyên. Khủng hoảng có thể xảy ra tr−ớc khi bảo vệ chúng. Quản lý phải làm đ−ợc nhiều hơn việc sửa chữa những thiếu sót và dễ nhìn thấy, ví dụ nh− n−ớc thải chảy vào hồ chứa n−ớc sinh hoạt. Quản lý tốt tài nguyên yêu cầu phải xác định sớm các vấn đề và sửa chữa những vấn đề đó tr−ớc khi nó trở nên trầm trọng nh− làm nhiễm bẩn nguồn n−ớc cấp. Trong quá khứ, tài nguyên thiên nhiên đ−ợc nhiều ng−ời xem nh− là “tài sản trời cho”. Các nhà kinh tế có quan điểm cổ điển về tài nguyên là tài nguyên là vô hạn và luôn có sẵn để cung cấp vô tận. Tuy nhiên, những chứng cứ trên thế giới chỉ ra rằng tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận và nhu cầu đối với chúng là nhiều hơn khả năng để sử dụng bền vững. Tài nguyên thiên nhiên không còn là tài sản trời cho nữa. Điều thách thức là làm thế nào để quản lý chúng để sử dụng tối đa lợi ích của chúng cho xã hội vì Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 13
  15. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng mục tiêu bền vững. Và điều quan trọng của xã hội là cần phải quyết định ng−ời Từ bỏ truyền thống đấu tranh với thiên nào sẽ phải trả phí quản lý. nhiên Con ng−ời đã trải qua chiến tranh trong suốt Quản lý thích ứng chiều dài lịch sử. Trong thời kỳ tiền sử, con Một trong những chỗ mạnh của quản lý ng−ời đã đấu tranh chống lại sự ăn thịt của những động vật ăn thịt lớn. Trong thời đại gần tổng hợp là, khi chúng đã áp dụng tốt đây, con ng−ời đấu tranh chống lại động vật, trong thực tế, thì chúng có sự thích nh− các loài gậm nhấm và sâu bọ, để kiếm nghi tốt. Sự bất ngờ là, tình trạng sống, để ngăn chặn sự phá hoại hoa màu, và không chắc chắn và không mong đợi để ngăn chặn sự h− hoại của nhà cửa và vật lại là tiêu chuẩn. Quản lý tổng hợp ghi nuôi. Một vài loài súc vật đã cạnh tranh với nhận rằng con ng−ời và hệ sinh thái là con ng−ời vì thức ăn và vì chỗ ẩn náu. Và con chuyển động theo một hằng số và sự di ng−ời đã phát triển những ph−ơng pháp đấu chuyển đó là không thể c−ỡng lại đ−ợc. tranh hiệu quả đối với những súc vật này. Không thể dự đoán tr−ớc đ−ợc tất cả Ngoài ra, con ng−ời đã có một nỗ lực phi các sự thay đổi và sẽ luôn có sự không th−ờng trong việc đào kênh và cải tạo các thế chắc chắn. Tuy nhiên, quản lý tốt tài lực tự nhiên của trái đất đẻ phục vụ tốt hơn nguyên không sử dụng sự không chắc cho các nhu cầu cụ thể của con ng−ời. Một hệ chắn nh− là một lý do để không hành thống kênh dày đặc, thủy điện và các chất hóa động. Quản lý tổng hợp thay vào đó là học bón cho đất làm tăng năng suất đã mang sự linh hoạt và ứng phó với sự thay đổi năng l−ợng của trái đất phục vụ con ng−ời. và nắm bắt các kiến thức mới. Ph−ơng pháp thực nghiệm, hay là việc kết hợp giữa thu thập số liệu và tiến hành các nghiên cứu mới, là vấn đề quan trọng trong quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp. Chính sách hay chiến l−ợc quản lý sẽ đ−ợc điều chỉnh Dù rằng sâu bọ, động vật và các sinh vật hại cây trồng vẫn ch−a đ−ợc kiểm soát, kỹ thuật khi mà có thêm sự hiểu biết khoa học và máy móc đã đủ tân tiến để phá hủy tài và các điều kiện kinh tế xã hội thay nguyên ở mức độ rất lớn và với sự tàn phá đổi. Liên lạc và trao đổi giữa những ch−a từng có trong lịch sử loài ng−ời. Thêm ng−ời thiết kế, lựa chọn và sống với các vào đó, chúng ta đã và đang phát triển công chính sách môi tr−ờng cũng rất quan nghệ để chúng ta có thể chống lại sức mạnh trọng. Các nhà ra quyết định, các cán thiên nhiên một cách hiệu quả để ngăn chặn bộ của cơ quan chính phủ và công cộng sự phá hủy đối với trái đất và sinh kế. phải đ−ợc tham gia vào các giai đoạn Trong khi con ng−ời không thể chiến đấu nổi xây dựng chính sách quản lý tài với các loài súc vật, thì con ng−ời đã thắng nguyên. Về cơ bản, quản lý tài nguyên trong các cuộc chiến tranh với thiên nhiên và môi tr−ờng tổng hợp là một chu thông qua phá hủy ở quy mô lớn môi tr−ờng trình liên tục về đánh giá, sửa đổi và và chất l−ợng n−ớc. Thà là học cách sống học tập. Bảng 2 đ−a ra phác thảo về chung với thiên nhiên mà bỏ qua quan điểm ch−ơng trình quản lý tài nguyên và môi đấu tranh này với thiên nhiên tr−ờng tổng hợp. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 14
  16. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Cuối cùng, quản lý thích ứng trong quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp là quan điểm thực tiễn mà chúng ta có thể học đ−ợc. Trong khi chúng ta sử dụng tài nguyên để sống, thì chúng ta th−ờng không hiểu đủ để sống với tài nguyên hạn chế nh− thế nào. Quản lý thích ứng đã xem xét vấn đề đó một cách nghiêm túc, con ng−ời can thiệp vào hệ sinh thái tự nhiên nh− là một cố gắng thử nghiệm. Các nhà quản lý môi tr−ờng và ra quyết định phải xây dựng các ph−ơng pháp thu thập thông tin và số liệu mà họ cần. Các số liệu thu thập đ−ợc có thể sử dụng để so sánh điều kiện của hệ sinh thái thực tại với điều kiện mong muốn. Cuối cùng, những so sánh này có thể đ−ợc chuyển đổi thành việc học tập, sửa chữa các sai sót, nâng cao sự hiểu biết và sự thay đổi các chính sách phù hợp về quản lý tài nguyên. Sự không chắc chắn trong Quản lý Tài nguyên và Môi tr−ờng Tổng hợp Sự không chắc chắn, hoặc là thiếu kiến thức, là vấn đề đ−ợc thừa nhận trong Quản lý Tài nguyên Môi tr−ờng Tổng hợp. Sự không chắc chắn xuất hiện do sự phức tạp của đa số các vấn đề môi tr−ờng. Bảng 2 Thí dụ về quy trình quản lý Tài nguyên và Môi tr−ờng Tổng hợp B−ớc 1 Xác định: • Các đặc tr−ng cơ bản của hệ sinh thái • Ranh giới địa lý • Các điều kiện hiện tại và trong quá khứ và việc sử dụng tài nguyên trong t−ơng lai. B−ớc 2 Xác định: • Tất cả các tổ chức sẽ sử dụng tài nguyên trong t−ơng lai. • Các tác động có thể của việc dự kiến sử dụng ngoài vùng quản lý B−ớc 3 Thông báo cho các bên liên quan, bao gồm cả quần chúng, cho tất cả các tổ chức mong muốn sử dụng tài nguyên. B−ớc 4 Yêu cầu các tổ chức dự kiến sử dụng tài nguyên hãy chỉ ra việc sử dụng của họ sẽ ảnh h−ởng nh− thế nào đến tài nguyên. B−ớc 5 Gửi các thông tin này đến tất cả những ng−ời sử dụng tài nguyên và xác định các mâu thuẫn hay thiệt hại của việc sử dụng. B−ớc 6 Xây dựng ph−ơng pháp giải quyết các tình trạng mâu thuẫn, bao gồm các hoạt động không mâu thuẫn với việc sử dụng bền vững B−ớc 7 Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra chất l−ợng (ví dụ nh− tiêu chuẩn hay chuẩn) để đảm bảo cho tài nguyên không bị phá hoại do các dự kiến sử dụng. B−ớc 8 Thực hiện ch−ơng trình giám sát để bảo đảm có thể đạt đ−ợc việc kiểm tra chất l−ợng. Thông th−ờng nhiều yếu tố sinh thái đ−ợc tính đến, ví dụ sự thoái hoá chất l−ợng n−ớc, sự xói mòn lớp đất mặt, và giảm sự đa dạng của các loài cá là đều do các hoạt động sử dụng đất. Các vấn đề môi tr−ờng cũng là đa chiều, các vấn đề kinh tế và xã hội là một phần của các vấn đề đó. Các việc làm th−ờng xuyên và đều đặn là cần thiết tr−ớc khi thu nhận đ−ợc kiến thức khoa học thoả đáng. Một chính sách tốt về quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 15
  17. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng để cho khi có sự đe doạ về sự phá hoại nghiêm trọng không thể đảo ng−ợc. Khi có sự đe doạ nghiêm trọng, việc thiếu kiến thức khoa học không thể là lý do chấp nhận đ−ợc cho việc làm chậm trễ trong các kế hoạch hành động. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 16
  18. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Bài 3: Những cản trở đối với quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp trên l−u vực sông Mê Công Các nội dung và yêu cầu của quản lý Tài nguyên và Môi tr−ờng Tổng hợp (QLTN&MTTH) là điều lý t−ởng mà tất cả các n−ớc có thể hy vọng vào một ngày nào đó họ có thể đạt đ−ợc trong các chiến l−ợc quản lý tài nguyên. Trong thực tiễn, có rất nhiều cản trở còn tồn tại đối với việc thiết lập và thực hiện QLTN&MTTH trong các n−ớc thuộc hạ l−u vực sông Mê Công cũng nh− các n−ớc khác trên thế giới. Những cản trở này có thể d−ới dạng sự không chắc chắn về khoa học, các ràng buộc về kinh tế, ràng buộc về thể chế hoặc các ràng buộc về văn hoá và xã hội. Khoa học và kỹ thuật Các quan điểm khoa học và chuyên gia là tiền đề để ra những quyết định quản lý bền vững về môi tr−ờng. Tuy nhiên, tập trung quá hẹp vào kết quả của các sự thử nghiệm các giả thuyết và phân tích số liệu có thể đánh giá thấp các công cụ quan trọng khác, ví dụ nh− các quan điểm của công chúng hay kiến thức cổ truyền về hệ sinh thái và tài nguyên. Nh− chúng ta đã thảo luận trong phần không chắc chắn, chính sách quản lý tài nguyên tốt phải nhận thức đ−ợc và phải có giải pháp để khắc phục các hạn chế về khoa học. Khoa học có một vài hạn chế quan trọng mà cần đ−ợc xem xét trong toàn bộ quá trình thực hiện và đánh giá kế hoạch quản lý tài nguyên tổng hợp. Kỹ thuật hiện nay của thế giới đang tăng nhanh về chuyên môn hoá, cả khoa học và kỹ thuật là những lĩnh vực đ−ợc đơn giản hoá, và chúng là tiền đề cho đa số các kỹ thuật tiên tiến. Việc đơn giản cho phép tách các vấn đề phức tạp thành các biến riêng rẽ, và mỗi một biến có thể đ−ợc kiểm nghiệm. Trong khi có thể đạt đ−ợc những hiểu biết chính xác về đặc tính của mỗi một biến, thì tổng ảnh h−ởng của tất cả các biến và ảnh h−ởng qua lại của các biến đôi khi bị bỏ qua. Sự tin cậy thuần tuý vào khoa học cũng gây rủi ro là làm cho cộng đồng không ủng hộ ph−ơng thức quản lý thích hợp. Trong khi lấy giá trị khoa học là cơ sở, việc thực hiện thành công các chính sách tài nguyên phụ thuộc rất nhiều vào sự phù hợp của chúng với tình cảm của công chúng. Tuy nhiên, việc mở rộng vũ đài công chúng sẽ dẫn đến kết quả là thiếu tự tin trong giới kỹ thuật chuyên môn và nhu cầu lớn hơn cho sự tham gia của cộng đồng trong quá trình ra quyết định. Vì thế, sự hỗ trợ của khoa học sẽ không còn đ−ợc sự tán thành của công chúng. Những thực tiễn khoa học cổ truyền cũng có những hạn chế trong giải quyết các vấn đề ở mức độ hệ sinh thái chỉ xét đến góc độ kỹ thuật. Thí dụ, việc chẩn đoán khoa học tuyệt đối về sức khoẻ của hệ sinh thái là không có hứa hẹn cao, đặc biệt là trong các vùng n−ớc phức tạp và rộng lớn. Ph−ơng pháp kỹ thuật cổ truyền đánh giá tình trạng Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 17
  19. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng môi tr−ờng của một vùng bằng cách so sánh các điều kiện tại khu vực quan tâm với các điều kiện của các khu vực ch−a chịu sự tác động hoặc các vùng t−ơng tự. Những kỹ thuật này đã rất hữu hiệu trong việc đánh giá sự phát triển của một vị trí cụ thể riêng biệt, ví dụ nh− sự vận hành của x−ởng c−a, và khai khoáng. Tuy nhiên, kỹ thuật này rất khó sử dụng trong việc đánh giá các vùng n−ớc hoặc là cho các loại hệ sinh thái khác, do một số lý do d−ới đây: • Khó tìm đ−ợc các khu vực mà ch−a bị con ng−ời chi phối hoạt động để dùng làm tham khảo • Có rất nhiều khả năng có nhiều nguồn gốc gây tác động đến sự thay đổi của hệ sinh thái tự nhiên • Hiểu biết hạn chế về hệ sinh thái và ảnh h−ởng của con ng−ời. Ph−ơng pháp đánh giá thứ hai là sử dụng các loài chỉ thị nh− một biện pháp đại diện để đánh giá tình trạng môi tr−ờng, ví dụ nh− n−ớc. Tuy nhiên, bằng việc đo đạc các thành phần riêng rẽ của hệ thống, vì thế chúng có hạn chế trong việc đánh giá hệ sinh thái một cách tổng thể. Việc thiếu số liệu quan trắc trong thời gian dài làm cho rất khó giải đoán các kết quả và xác định khi nào thì các ảnh h−ởng là đáng kể. Khoa học tổng hợp là cần thiết trong quản lý tài nguyên để đ−a những kiến thức mới vào trong những bối cảnh lớn hơn, một trong những vấn đề đó là các h−ớng dẫn trong ra quyết định sử dụng tài nguyên. Đôi khi sự kết hợp giữa các bộ môn khoa học khác nhau rất khó có thể đạt đ−ợc, vì các chuyên gia trong một bộ môn (ví dụ nh− nhà hoá học) cảm thấy không thoải mái khi làm việc với chuyên gia của bộ môn khác (ví dụ nh− thuỷ sản hoặc sinh thái). Ngoài ra, đôi khi các chuyên gia của một lĩnh vực có thể gặp phải vấn đề trong việc xác định bằng chứng từ các ngành khác là đáng tin cậy hay không. Trong QLTN&MTTH, phải bao giờ cũng có thể đạt đ−ợc sự hài hoà toàn diện cho tất cả các bộ môn kỹ thuật, nh−ng chúng phải là mục tiêu khi xây dựng chiến l−ợc quản lý tài nguyên. Kinh tế Những cản trở đối với QLTN&MTTH là rất nhiều, vì QLTN&MTTH cần thời gian dài, và thời gian có nghĩa là tiền. Nhiều cơ quan chính phủ và các tổ chức trên l−u vực sông Mê Công không thể có thời gian cần thiết để phát triển một ch−ơng trình quản lý tài nguyên tổng hợp dài hạn. Ngoài ra, các n−ớc đang phát triển trên l−u vực mong muốn đạt tới những tiêu chuẩn cuộc sống hiện có nh− trong những n−ớc đã phát triển, nh− Châu Âu và Bắc Mỹ. Đây là một mục đích kinh tế có thể hiểu đ−ợc hoàn toàn. Tuy nhiên, sự khai thác ngắn hạn, với c−ờng độ cao các tài nguyên tự nhiên không thể đ−ợc xem là ph−ơng thức duy nhất để đạt đ−ợc mục tiêu này. Bắc Mỹ và Châu Âu chắc chắn đã có những cam kết về tài nguyên thiên nhiên mà không nhằm bảo vệ sự phong phú và bảo tồn gen của những tài nguyên. Ngoài ra, sự ô nhiễm của vài tài nguyên v−ợt quá khả năng tự làm sạch chất Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 18
  20. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng thải dã làm xuống cấp lâu dài của những tài nguyên đó. Nhiều vùng của l−u vực sông Mê Công còn ch−a bị xuống cấp nghiêm trọng. Nhân dân trên l−u vực nên thận trọng hơn về những bài học kinh nghiệm của các n−ớc phát triển và không lặp lại những sai lầm trong việc sử dụng tài nguyên của mình. T−ơng tự nh− nhiều n−ớc phát triển, các n−ớc ven sông có thể nhận thấy rất khó đạt đ−ợc lợi nhuận cao từ việc thu hoạch nhiều trong thời gian ngắn. Lợi tức trong khai thác rừng chắc chắn sẽ cao hơn nhiều nếu nh− có thể thu hoạch trong thời gian dài và để cho hệ sinh thái có thời gian hồi phục do tác động của chặt đốn gỗ. Ngoài ra, các biện pháp bảo vệ nh− kiểm soát xói mòn và trồng rừng cho các vùng bị chặt đốn cũng sẽ tốn kém. Các chính phủ, những nhà quản lý môi tr−ờng và nhân dân các n−ớc ven sông cần phải quyết định rằng việc bổ sung vốn trong quản lý tài nguyên tự nhiên khôn ngoan là điều mà họ tự nguyện làm. Thể chế Những hàng rào thể chế đối với QLTNN&MTTH trên hạ l−u vực sông Mê Công th−ờng là do sự không t−ơng thích về chính trị và quy trình và −u tiên của chính phủ. Trên thực tế, các hạn chế về mặt thể chế này là phổ biến đối với nhiều chính phủ, cho dù là n−ớc phát triển hay n−ớc đang phát triển. Luật pháp th−ờng là manh mún, với những cơ quan chính phủ và các Vụ khác nhau quản lý những khu vực tài nguyên khác nhau, nh− động vật hoang dã, cá hoặc rừng. Việc phân chia của chính phủ theo lĩnh vực tài nguyên, lãnh thổ, và mức độ tập trung nghiêng hơn về nhiệm vụ chính trị mà ít liên quan đến các nhu cầu sinh thái. Xem xét một cách độc lập d−ới những nhiệm vụ t−ơng đối hẹp, mỗi cơ quan chịu trách nhiệm để giải quyết những khía cạnh nhất định của một vấn đề. Vì các vấn đề môi tr−ờng có thể ảnh h−ởng tới hơn một loại tài nguyên một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, ứng phó với những vấn đề trong những thể chế truyền thống th−ờng dẫn đến kết quả là chuyển vấn đề từ một khía cạnh này của môi tr−ờng đến một vấn đề khác, và tạo nên những vấn đề mới. Cũng xảy ra t−ơng tự cho những lĩnh vực quản lý khác. Không có cơ chế nào tồn tại để giải quyết những vấn đề đặc biệt nằm ngoài khung đã xác định hoặc là để giải quyết những vấn đề liên quan rộng hơn v−ợt quá một vùng tài nguyên đơn lẻ hoặc ảnh h−ởng nhiều vùng quản lý. Hơn nữa, một chiến l−ợc quản lý nh− vậy th−ờng thiếu một quy trình để giải quyết cho các ảnh h−ởng tích luỹ hoặc cộng h−ởng. Với việc quản lý tài nguyên manh mún, việc thu thập số liệu có thể là thừa, cơ chế thích hợp cho việc chia sẻ thông tin có thể không tồn tại. Kết quả là mỗi tài nguyên đ−- ợc quản lý t−ơng đối độc lập. Bất kỳ những vấn đề hoặc những quá trình sinh thái nào mà nằm bên ngoài những vùng quản lý chuẩn có thể bị lờ đi. Ngoài ra, một cơ quan chính phủ có thể đ−ợc giao nhiệm vụ thực thi luật pháp môi tr−ờng, nh−ng có thể cơ quan này không đ−ợc cung cấp tài chính hoặc kỹ thuật thoả đáng. Nh− vậy, trong khi những chính sách và luật pháp bảo vệ môi tr−ờng có thể tồn tại, nh−ng các cơ quan thực hiện có thể không có hiệu quả. Những mối quan tâm rộng hơn là việc quản lý v−ợt quá một loài đơn lẻ hoặc tài nguyên th−ờng bị lờ đi. Ví dụ: N−ớc thải của một nhà máy giấy thải vào sông với nồng độ thành phần Clo hữu cơ nh− dioxins và furans có thể ở mức thấp hơn tiêu chuẩn chất Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 19
  21. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng l−ợng n−ớc thải của quốc gia. Trong tình hình này các nhà quản lý môi tr−ờng có thể nghĩ rằng l−u l−ợng n−ớc thải sẽ không gây ra bất kỳ những tác động môi tr−ờng có hại nào. Họ có thể đã nghĩ sai. Để cung cấp một cách đầy đủ hơn sự hiểu biết của những tác động tiềm tàng, tế bào của các chất hữu cơ nh− cá trong môi tr−ờng này cần phải đ−ợc lấy mẫu để xác định liệu có phải chúng đã bị nhiễm dioxin. Một ch−ơng trình lấy mẫu nh− vậy yêu cầu sự nỗ lực của các chuyên gia khác nhau, có thể là từ vài cơ quan quản lý môi tr−ờng riêng biệt. Những sự ràng buộc về thể chế, tuy nhiên, có thể làm cho ch−ơng trình giám sát cá hoặc là động vật không x−ơng sống sẽ không bao giờ đ−ợc thực hiện và sự hiểu biết không đầy đủ do các tác động vẫn còn đó. Văn hoá - xã hội Mặc dù có sự nhập nhằng về mặt lý thuyết và thiếu rõ ràng trong những mô hình vận hành, rất nhiều cơ quan môi tr−ờng đã giới thiệu những cách tiếp cận quản lý hệ sinh thái. Phân tích những cố gắng này đã chỉ ra rằng những cản trở về văn hoá và xã hội có thể là những trở ngại đáng kể đối với những cố gắng trong quản lý. Điều đáng chú ý là sự thiếu một sự đánh giá cao đối với sự phát triển và kỹ năng đa lãnh vực. Điều này minh hoạ cho sự khác biệt rõ ràng giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Vì thế sử dụng các nguyên tắc xã hội, th−ờng là không đ−ợc xác định rõ ràng và chỉ khoanh lại trong những vấn đề riêng rẽ ví nh− là một vấn đề kinh tế hay vấn đề cá. Thiếu sự thành thạo đa lãnh vực đã hạn chế đến nền tảng kiến thức và những công cụ sẵn sàng để cố gắng có đ−ợc những cách tiếp cận chính thống nh− quản lý hệ sinh thái. Những vấn đề cũng th−ờng không đ−ợc xác định một cách phù hợp do sự quá tin cậy của xã hội vào quan điểm khoa học và chuyên gia. Kiểu quản lý dựa vào khoa học, trọng tâm là chuyên gia này còn tồn tại nh− một khối đá cho đến tận hôm nay trong quản lý môi tr−ờng. Tuy nhiên, tuy là một thành phần quan trọng, quan điểm khoa học và chuyên gia một mình thì không đủ để làm và thực hiện những quyết định quản lý hệ sinh thái. Một trong những hệ quả chính của việc quá mức tin cậy vào khoa học là xu h−ớng quản lý chỉ thu hẹp lại trong những vấn đề môi tr−ờng với những khía cạnh kỹ thuật. Không có khả năng để gán ý nghĩa hoặc giá trị, khoa học không thể tự ý nó định nghĩa đ−ợc cách thức quản lý, đánh giá sự hơn thiệt hoặc phân biệt giữa các ph−ơng thức đó. Quá trình gán ý nghĩa khoa học phụ thuộc vào con ng−ời. Ví dụ, khi khoa học ghi nhận rằng một thùng 500ml có 250 ml chất lỏng, câu hỏi là liệu thùng đã đủ đầy, đây chỉ là dựa hoàn toàn vào sự đánh giá về giá trị. Cùng một lý lẽ đó đ−ợc sử dụng trong việc trả lời các câu hỏi môi tr−ờng, ví dụ nh−, ô nhiễm bao nhiêu thì chấp nhận đ−ợc? Những biểu hiện của sức khoẻ sinh thái và toàn vẹn hệ sinh thái cuối cùng phụ thuộc vào những quan điểm của cá nhân về những mối quan hệ của tự nhiên và con ng−ời. Châm biếm thay, trong khi quản lý h−ớng tới để hạn chế những vấn đề môi tr−ờng vào chỉ trong những khía cạnh sinh thái, những giá trị xã hội th−ờng th−ờng lại ở tại mức độ cao về sự bàn cãi vây quanh những vấn đề môi tr−ờng. Mặc dầu có sự quan tâm đáng kể về sự xuống cấp của môi tr−ờng, có rất ít thoả thuận về những loại giá trị từ đó để h−ớng dẫn cho ng−ời ra quyết định. Quản lý Tài nguyên thiên là phản ánh con ng−ời nghĩ nh− thế nào về những tài nguyên. Một vài thuật ngữ chung đã minh hoạ cho Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 20
  22. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng những quan điểm tồn tại về những mối quan hệ giữa con ng−ời và thiên nhiên, bao gồm: • Khai thác - thiên nhiên trong mẫu thuần khiết nhất của nó thì không có mấy giá trị và chỉ có giá trị khi trở thành đối t−ợng văn hoá thời th−ợng của con ng−ời bằng những nguyên liệu thô gần nh− vô hạn. • Sử dụng – Tất cả các quá trình tự nhiên cung cấp các tài nguyên hữu ích và quá trình tự làm sạch các chất thải là rất có giá trị và phải đ−ợc bảo vệ. • Toàn vẹn - Tất cả các hiện t−ợng tự nhiên là quan trọng và văn hoá của con ng−ời phải thích nghi đ−ợc với những quá trình tự nhiên để bảo đảm sự liên tục của những quá trình này. • Cố hữu - thiên nhiên có những giá trị v−ợt quá bất kỳ sự sử dụng nào của con ng−ời. Những phạm trù này biểu diễn sự đa dạng về những mối quan hệ đa dạng giữa thiên nhiên và con ng−ời. Việc hoà giải những sự khác nhau này th−ờng là thách thức cơ bản của quản lý môi tr−ờng. Vì thế, khi những vấn đề môi tr−ờng đ−ợc xác định đơn độc d−ới dạng khoa học kỹ thuật, những giải pháp và những chiến l−ợc th−ờng là rơi vào các giải pháp tình thế hơn là bản chất của những vấn đề môi tr−ờng và nh− vậy thì có hạn chế trong hiệu quả của nó. Quá trình chính trị của nhiều n−ớc trên l−u vực sông Mê Công (và của nhiều n−ớc phát triển cũng vậy) là có xu h−ớng phân chia các vấn đề, nh− quản lý các loài riêng lẻ, hơn là QLTN&MTTH. Thời gian sẽ ngắn hơn và những −u tiên có thể bị thay đổi khi xu thế chính trị hay ng−ời đứng đầu thay đổi. Sự thay đổi nhanh trong chính phủ th−ờng giảm bớt sự liên tục của những ch−ơng trình quản lý tài nguyên và có thể dẫn đến sự thay đổi chính sách và kết quả là các −u tiên vốn đã mập mờ trong môi tr−ờng th−ờng đ−ợc xem là ít quan trọng hơn. Một quan điểm và một ph−ơng pháp quản lý dài hạn cho môi tr−ờng trong t−ơng lai là hai thành phần cơ bản của QLTN&MTTH, nh−ng chúng ta rất khó đạt đ−ợc. Xã hội của nhiều n−ớc phát triển nói chung đã chuyển động về phía phát triển, hơn là sự bảo trì. Có áp lực lớn trong vấn đề giải quyết nghèo nàn, thậm chí phải trả giá cho môi tr−ờng và xã hội trong một thời gian dài. Thái độ “T−ơng lai sẽ làm gì cho tôi?” là rất phổ biến trong nhiều n−ớc, cả n−ớc phát triển lẫn n−ớc đang phát triển. Tại sao sống để bảo vệ t−ơng lai trong khi thế hệ hiện thời chẳng nhận bất kỳ lợi ích “trực tiếp” nào? Việc mong muốn quản lý và bảo vệ những tài nguyên tự nhiên của đất n−ớc cho việc sử dụng của thế hệ mai sau và con cháu phải đ−ợc thấm nhuần tr−ớc khi QLTN&MTIH đ−ợc thực hiện có hiệu quả. Cuối cùng, một thái độ toàn bộ của xã hội lại nghiêng về phía sự thay đổi có thể không thích hợp với việc thực thi quản lý tài nguyên tổng hợp. Chính sách môi tr−ờng truyền thống và những luật lệ bảo vệ tiếp theo th−ờng đ−ợc phát triển để ứng phó với các cơn khủng hoảng. Thay đổi trong quản lý môi tr−ờng và trong những lối sống của cá nhân cần phải đặt ra ngay khi những vấn đề môi tr−ờng còn dễ quản lý, không phải chỉ cho Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 21
  23. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng đến khi ở tình trạng xấu và một xã hội đang gặp nguy hiểm do việc mất tài nguyên hoặc trở nên yếu đuối do kết quả của việc quản lý tài nguyên kém mới có. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 22
  24. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng bài 4 : Những qui định để phát triển QLTN&MTT có Hiệu quả Những kinh nghiệm đã qua cho thấy mọi cố gắng phải đ−ợc định h−ớng vào phát triển bối cảnh cần thiết theo đó cách tiếp cận quản lý tổng hợp sẽ đ−ợc ứng dụng. Những kiểm nghiệm của chúng ta đối với những cản trở chung trong quản lý hệ sinh thái trong bài học tr−ớc đây đã cung cấp những sự hiểu thấu đáo về những đặc tr−ng quản lý và thể chế hỗ trợ và nuôi d−ỡng việc quản lý tài nguyên và môi tr−ờng tổng hợp. Những đặc tr−ng chính là: • Có các cam kết về pháp lý dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái • Một cấu trúc quản lý phải bao trùm và kết hợp • Sự xây dựng chính sách chung • Có cơ chế hiệu quả để tạo điều kiện cho truyền thông và giải quyết xung đột. Các biện pháp thành phần cho tất cả những quy định này đ−ợc tổng kết trong Bảng 1 và sẽ đ−ợc bàn luận tiếp chi tiết trong những mục sau. Sự Hợp pháp Sự hợp pháp đạt đ−ợc giữa các bên liên quan có vẻ là nhân tố khó nhất để thực hiện thành công những chiến l−ợc và những chính sách quản lý tổng hợp. Sự hợp pháp đơn giản là sự công nhận của một ph−ơng h−ớng quản lý môi tr−ờng bởi tất cả các thành viên của xã hội. Cam kết về cách tiếp cận hệ sinh thái phải thấm nhuần trong các cơ quan quản lý, các bên liên quan và quần chúng. Sự hợp pháp cũng yêu cầu phải có sự hỗ trợ chính trị. Mặc dầu khó thể đo trực tiếp, cam kết quản lý và chính trị có thể đ−ợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu. Sức mạnh của tính tiên phong là một biện pháp quan trọng. Cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng và theo đuổi sự phát triển kinh tế và xã hội, đ−ợc xác định nh− là kim chỉ nam của thời đại ngày nay, và chúng th−ờng là những mục tiêu t−ơng phản trong cả các n−ớc phát triển lẫn các n−ớc đang phát triển. Sự đoán nhận giới hạn sinh thái thực tế và sự công nhận trách nhiệm trong những điều kiện khó khăn yêu cầu phải có những quyết định tiên phong hiệu quả. Nh− vậy, những đại diện của các cơ quan quản lý cần phải làm nhiều hơn là nói sự quan trọng của việc đạt tới những mục tiêu phát triển xã hội và môi tr−ờng. Sự tiên phong bắt đầu mạnh mẽ từ chính phủ (có nghĩa là cả chính trị lẫn quản lý) đã đ−ợc thực tế thừa nhận là rất khó kết hợp. Một sự chấp nhận thoải mái của những tác động môi tr−ờng không thể tránh đ−ợc đối với những tài nguyên nhất định th−ờng là bộ phận của những sự kết hợp khó này. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 23
  25. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Mức độ mà quản lý đồng ý đ−ợc với những khái niệm của quản lý hệ sinh thái là một biện pháp thứ hai của cam kết. Sức ép truyền thống để kiểm nghiệm các chính sách môi tr−ờng đơn độc dựa trên cơ sở của những kết quả ngắn hạn và nhìn thấy là không t−ơng thích với những đặc tính của QLTN&MTTH. Bảng 1: Quy định thể chế và các biện pháp đánh giá QLTN&MTTH Quy định Biện pháp Hợp pháp Cam kết của công chúng và quản lý Sự tham gia Đa chính phủ Điều phối hiệu quả Đa chính phủ Đa ngành Tham gia cộng đồng Xây dựng các chính sách hỗ Phát triển các định nghĩa vấn đề chung trợ Phát triển các mục tiêu chung Theo đuổi quản lý tốt hệ sinh thái Liên lạc hiệu quả Trao đổi và phát triển thông tin hiệu quả Cơ chế để giải quyết xung đột Sự thật hiển nhiên nhất là đã không chú ý đến những yêu cầu sinh thái và những nhu cầu của thế hệ mai sau. Những mong đợi có tính truyền thống cũng đã không chú ý một cách thoả đáng đến những thành quả khó nhìn thấy, chẳng hạn nh− sự phối hợp và truyền thông tiên tiến để có thể giúp cho việc quản lý hệ sinh thái. Việc cấp vốn và nhân sự không đủ là biểu hiện thêm vào cho các cam kết về quản lý và chính trị, đặc biệt trong thời kỳ có sự không chắc chắn về tài chính. Tính hợp pháp cũng yêu cầu các cam kết cộng đồng. Kiểu truyền thống về quản lý nói chung giả thiết rằng khoa học hiển nhiên là những điều kiện đủ làm cơ sở cho các ch−ơng trình quản lý. Tuy nhiên, vì những đối t−ợng quản lý th−ờng phát sinh từ xã hội và rất khó cân bằng, quản lý tài nguyên cấp tiến yêu cầu sự hỗ trợ thích hợp của cộng đồng. Đây là sự thật cho bất kỳ các ph−ơng thức quản lý nào. Trong quản lý môi tr−ờng truyền thống, sự tham khảo cộng đồng th−ờng xuất hiện trong giai đoạn sau của việc lập kế hoạch tiếp đến là xây dựng những chiến l−ợc hoạt động đặc biệt. Cách tiếp cận quản lý càng chính thống càng thu hút quần chúng tham gia vào tất cả các giai đoạn của quyết định quản lý tài nguyên. Thật vô ích để tiếp tục những nỗ lực để xác định kế hoạch quản lý thích hợp nhất nếu bất đồng tồn tại liên quan tới đạo đức quản lý chung. Vì vậy, điều quan trọng cho các nhà quản lý môi tr−ờng là đi lùi một b−ớc và bảo đảm rằng cách tiếp cận quản lý dự định nhận đ−ợc sự hỗ trợ của cộng đồng địa ph−ơng. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 24
  26. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Sự tham gia rộng rãi/ Phối hợp có hiệu quả Sự tham gia của tất cả các bên liên quan là một điều kiện quan trọng thứ hai để thực hiện quản lý tổng hợp. Sự tiếp nhận một cách chính thức, viễn cảnh trên nền hệ sinh thái yêu cầu sự hợp nhất của nhiều lĩnh vực từ những cơ quan quản lý môi tr−ờng. Đặc biệt là, sự tham gia đ−ợc mở rộng ra ngoài các cơ quan quản lý đ−ợc xác định một cách truyền thống theo các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Các cơ quan lo về mặt xã hội (thí dụ sức khoẻ con ng−ời) cần phải có đại diện để thông tin về những viễn cảnh quan trọng trong các lĩnh vực lập kế hoạch của cộng đồng, công bằng xã hội, văn hoá và sự phát triển di sản và doanh nghiệp xã hội. Để phát triển chiều sâu nh− vậy yêu cầu phải có trao đổi thông tin giữa các cơ quan. Tuy nhiên, những sự kết nối phải mở rộng ra ngoài các cơ quan chính phủ. Sự thống nhất của nghiên cứu, quy hoạch và quản lý thể hiện sự phối hợp và điều phối với cả những nhà nghiên cứu và thực hành ở bên ngoài. Sự tham gia rộng rãi cũng có nghĩa là sự tham gia của cộng đồng và ng−ời liên quan. Nh− đã bàn luận tr−ớc đây, sự chấp nhận của cộng đồng là quan trọng để hợp pháp hoá quản lý tổng hợp và bảo đảm rằng các chiến l−ợc dự kiến phản ánh những giá trị và những −u tiên của địa ph−ơng. Những nhà quản lý cần phải gợi ra cho quần chúng để cho họ tiếp nhận cách tiếp cận đón đầu để tăng giá trị và giải quyết những hệ quả xã hội do quan điểm kỹ thuật của họ. Sự tham gia cộng đồng là quan trọng vì chúng nhấn mạnh và mở rộng các quan điểm và những giá trị, do đó giúp đỡ để bảo đảm rằng các vấn đề nóng bỏng đ−ợc đ−a ra là toàn diện. Các ý kiến từ những cộng đồng địa ph−ơng cũng cần phải đ−ợc mở rộng cả về số l−ợng và sự đa dạng của thông tin sẵn có cho quá trình ra quyết định. Điều này giúp giải quyết tốt hơn những vấn đề phức tạp và để phát triển những giải pháp có hiệu quả hơn. Xây dựng những chính sách hỗ trợ Một điều kiện quan trọng thứ ba của quản lý tổng hợp là sự thành lập một nền tảng chung cho việc ra quyết định. Cần phải nhấn mạnh vào việc thiết lập những vấn đề chung cho các bên tham gia. Định nghĩa dùng chung này có thể sử dụng để phát triển những mục tiêu quản lý tập thể và xây dựng chính sách chung để giải quyết những yêu cầu hệ sinh thái. Sự chú ý đặc biệt phải đ−ợc h−ớng vào những vấn đề không chắc chắn, đảm bảo lấp đầy các lỗ hổng kiến thức xã hội, khoa học, và kinh tế. Sự thiếu vắng một định nghĩa chuẩn xác về quản lý tổng hợp đ−ợc dùng chung cho tất cả các bên có thể làm cản trở sự sử dụng của nó trong thực tiễn quản lý. Những khái niệm mờ nh− sức khoẻ, công lý và giáo dục sẽ h−ớng dẫn nhiều nghề nghiệp khác. Cái gì là cần cho những nhà quản lý môi tr−ờng để thừa nhận một cách rõ ràng sự thay đổi của các định nghĩa và công chúng, và phải làm việc cùng nhau để xây dựng sự hiểu biết phù hợp cho khu vực và các vấn đề cần quan tâm. Ng−ời quản lý không nên mải mê với các tranh luận về định nghĩa, mà phải tập trung mọi nỗ lực của họ vào việc đ−a đến thoả thuận về những nguyên lý quản lý hệ sinh thái “tốt”. Những ng−ời quản lý môi tr−ờng phải công khai bàn luận về những lý do đằng sau những quyết định của họ và trình diễn làm thế nào để cho các hoạt động dự kiến phản ánh việc quản lý hệ sinh Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 25
  27. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng thái tốt. Các chiến l−ợc quản lý dự kiến không phải bao gồm tất cả các yếu tố của quản lý tổng hợp. Tuy nhiên, mỗi yếu tố phải đ−ợc xem xét và một ph−ơng pháp phải đ−ợc xây dựng để giúp công chúng quyết định. Cách tiếp cận này làm tăng thêm đáng kể trách nhiệm quản lý. Truyền thông Có hiệu quả Truyền thông có hiệu quả là yếu tố thứ t− cần thiết để thực hiện quản lý tổng hợp. Sự trao đổi những ý t−ởng và thông tin là quan trọng cho việc nuôi d−ỡng việc quản lý có hiệu quả. Tuy nhiên, th−ờng thì là thất bại trong việc thiết lập những kênh thông tin mở. Truyền thông tốt là quan trọng để bảo đảm cho sự di chuyển thông tin đúng lúc và thích hợp giữa những cơ quan chính phủ và các bên liên quan khác. Nh− vậy, các cơ quan cần phải thiết lập những cơ chế tăng c−ờng truyền thông không chính thức và khuyến khích sự trao đổi thông tin tự do. Xung đột có thể cũng là một cản trở chính tới quản lý tổng hợp. Xung đột th−ờng xuất hiện nh− một kết quả của những nhận thức sai vì không đủ thông tin hoặc sự không nhất quán trong những chính sách và những mục tiêu của các cơ quan quản lý và các ch−ơng trình khác nhau. Để giải quyết những sự khác nhau, nhà quản lý môi tr−ờng và ra chính sách môi tr−ờng cần phải có những đối thoại hữu ích và khi cần thì hợp nhất quá trình giải quyết xung đột một cách chính thức. Để tạo đ−ợc sự hài hoà những nỗ lực của họ, những cơ quan quản lý cũng phải có một sự hiểu biết chung làm sao để giải quyết các vấn đề còn ch−a chắc chắn trong khoa học. Nhiều cuộc tranh luận quay quanh liệu là những rủi ro về môi tr−ờng có thật sự tồn tại hay không. Thực tế cho thấy th−ờng không đủ bằng chứng khoa học để có thể thay thay đổi chính sách. Tuy nhiên, hiển nhiên rằng thiếu bằng chứng khoa học không có nghĩa rằng một mối nguy hiểm không tồn tại. Trong vài tr−ờng hợp nghiên cứu có thể rất hạn chế hoặc thậm chí là không tồn tại, khiến cho những ng−ời quản lý môi tr−- ờng không chấp nhận sự thay đổi. Điều cấp bách là sự thận trọng và mối quan ngại không thể đ−ợc dùng nh− lời xin lỗi cho việc không hành động, và những ch−ơng trình quản lý đ−ợc mở ra khi có sự thay đổi và có thêm hiểu biết. Vì thế, điều quan trọng đối với những nhà quản lý là thừa nhận sự không chắc chắn nh− là nguyên nhân sâu xa gây ra những bất đồng. Đồng thời, những nhà quản lý phải chia sẻ gánh nặng của các bằng chứng và tập trung vào giải quyết những yêu cầu thông tin. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 26
  28. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng bài 5 : Chính sách là công cụ Bảo vệ Môi tr−ờng Bài học tr−ớc đây đã đ−ợc xem xét các yếu tố cần thiết để quản lý tài nguyên tổng hợp có hiệu quả, và các cản trở đó có thể ngăn trở sự thi hành QLTN&MTTH. Bây giờ là lúc nghĩ về những kiểu chính sách mà các chính phủ sẵn có để có thể giúp họ đạt đ−ợc những mục đích quản lý môi tr−ờng và tài nguyên của họ. Mục đích của chính sách môi tr−ờng là thiết lập ph−ơng h−ớng để sử dụng, phát triển và bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên. Những chính sách môi tr−ờng là những chiến l−ợc quan trọng để quản lý sự sử dụng tài nguyên và áp dụng các biện pháp phòng ngừa và làm giảm nhẹ các vấn đề nh− ô nhiễm n−ớc, ô nhiễm không khí, và quản lý phế liệu. Một chính sách môi tr−ờng là một nguyên tắc chủ yếu, hoặc tập hợp của những nguyên tắc, do n−ớc đó hoặc chính phủ xác định những mục đích và những mục tiêu của nó. Những chính sách thì thông th−ờng đ−ợc ban hành d−ới dạng h−ớng dẫn trong đó chỉ rõ là làm sao những mục tiêu chính sách cần phải đạt đ−ợc. Tất cả các n−ớc ven sông thuộc l−u vực sông Mê Công đã xây dựng các chính sách bảo vệ môi tr−ờng. Các chính phủ của l−u vực có một số chính sách. Những đối t−ợng là công nghiệp và cá nhân bao gồm: các qui định, những sáng kiến tình nguyện, những chi phí của chính phủ, và những công cụ kinh tế và khuyến khích tài chính. Mỗi chính sách đ−ợc trình bày vắn tắt trong những mục sau. Các qui định Những qui định bao gồm luật, cấp giấy phép, cho phép và các tiêu chuẩn. Cho đến nay, các qui định là biện pháp thông dụng để bảo vệ môi tr−ờng. Nghĩ về những qui định nh− một công cụ để thi hành một luật cụ thể, và pháp luật là cơ sở hợp pháp cho chính sách của chính phủ. Ví dụ, luật Bảo vệ Môi tr−ờng của Việt Nam đã chỉ rõ “n−ớc thải, chứa đựng các chất độc hại, các nguồn gây dịch bệnh, dễ cháy hoặc những chất dễ nổ, các chất thải không phân huỷ đ−ợc, phải đ−ợc xử lý tr−ớc khi xả”. Những qui định đã phê chuẩn bao gồm những tiêu chuẩn, giới hạn kiểu và số l−ợng chất ô nhiễm có thể thải vào n−ớc. Những tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc cần phải đ−ợc thiết kế để bổ sung những mục tiêu quản lý môi tr−ờng của cơ quan chính phủ hoặc cơ quan bảo vệ môi tr−ờng. Những mục tiêu quản lý bao gồm: • Những mục tiêu bảo vệ đối với cấu trúc của sinh vật (có nghĩa là, thành phần loài, mật độ, quần thể, hệ sinh thái) • Các điểm ra chủ chốt - Cho các loài và mật độ, có thể là số l−ợng bị chết, tăng tr−ởng, hoặc sinh sản. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 27
  29. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng • Mức bảo vệ – xác suất đ−ợc chấp nhận để bảo vệ số phần trăm nào đó của vùng sinh vật • Khả năng dự báo - Điều này có thể là những tiêu chuẩn để có thể dự đoán những tác động nghiêm trọng hoặc phục vụ nh− những cơ chế cảnh báo sớm. Những ph−ơng pháp luận mà chính phủ xây dựng hoặc hoặc áp dụng đối với tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc là phụ thuộc vào các yếu tố nh−: những mục tiêu và lý thuyết quản lý n−ớc, số liệu sẵn có, tài nguyên sẵn có (thí dụ: thời gian, tiền và điều kiện kỹ thuật) và khung pháp lý của từng n−ớc. Một vài ph−ơng án chung sẵn có cho các nhà quản lý môi tr−ờng trên l−u vực sông Mê Công là: • Chấp nhận những tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc của những khu vực hoặc những n−ớc khác • Xây dựng một ph−ơng pháp xây dựng những tiêu chuẩn cụ thể xây dựng tiêu chuẩn • Chấp nhận một ph−ơng pháp xây dựng tiêu chuẩn sẵn có, hoặc cho tất cả hoặc từng phần, và xây dựng các tiêu chuẩn cho các chất riêng lẻ. Việc đặt những tiêu chuẩn cũng phải kế thừa một số cơ quan của chính phủ kiểm soát những ng−ời gây nhiễm bẩn, có quyền lực để bắt phạt, chẳng hạn phạt tiền hoặc các hoạt động pháp lý. Nếu cơ quan giám sát không có sức mạnh c−ỡng chế, thì l−ơng tâm của xã hội là động lực khiến những ng−ời gây ô nhiễm phải tuân theo những tiêu chuẩn quy định. Việc cấp phép kiểm soát ô nhiễm cũng th−ờng là một biện pháp bảo vệ môi tr−ờng, và có thể rất có hiệu quả để điều chỉnh cả sự ô nhiễm n−ớc lẫn không khí. Hai loại hệ thống cấp phép chung nh− sau: 1. Hệ thống cấp phép xả vào môi tr−ờng xung quanh - hệ thống này làm việc trên cơ sở cấp phép xác định theo tác động của phát thải lên các đối t−ợng thu nhận cụ thể. Những tiêu chuẩn chất l−ợng có thể thay đổi theo đối t−ợng thu nhận, vì vậy cần thiết rằng mỗi đối t−ợng thu nhận có cùng tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng xung quanh. Hãy trở lại với ví dụ của những tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc để làm rõ hệ thống cho phép này. Các chính phủ có thể chọn để đặt l−u l−ợng n−ớc thải khác nhau phụ thuộc vào “chất l−ợng” của đối t−ợng nhận thải. Nếu vùng nhận n−ớc thải là khu vực dùng để cung cấp n−ớc cho địa ph−ơng hoặc đ−ợc biết là khu vực sinh sống của cá có giá trị, thì tiêu chuẩn bảo vệ có thể là rất ngặt nghèo (có nghĩa là nồng độ chất thải là thấp). Tuy nhiên, nếu vùng n−ớc nhạan chất thải không phải là quí giá đặc biệt đối với con ng−ời hoặc môi tr−ờng cảnh quan, tiêu chuẩn bảo vệ không cần phải quá ngặt nghèo (có nghĩa là chấp nhận nồng độ chất thải cao hơn). 2. Hệ thống cấp phép nguồn nhiễm bẩn - hệ thống này là đơn giản hơn, vì hệ thống này đ−ợc sử dụng rộng rãi hơn hệ thống cấp phép xả vào môi tr−ờng. Nó chỉ đơn giản là cho phép dựa trên cơ sở của sự phát từ nguồn và lờ đi những tác động của những sự phát thải này lên các đối t−ợng thu nhận ví dụ nh− cá. Đối với một vùng nào đó, có thể quy định tổng l−ợng chất thải hàng năm. Tiêu chuẩn năm là không đ−ợc v−ợt, và ít quan tâm đến đối t−ợng thu nhận chất thải. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 28
  30. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Tình nguyện Những cá nhân và các cơ sở công nghiệp có thể tự ý hành động để bảo vệ môi tr−ờng theo ý của họ, mà không cần có sự ép buộc của luật pháp. Những ví dụ của ng−ời tình nguyện bao gồm thu gom rác ở gia đình và ngoài ra, dọn sạch các vùng “chứa rác cộng đồng”, hoặc những vùng đất mà nhân dân dùng để đổ rác theo truyền thống. Có lẽ một trong những cơ chế tình nguyện quan trọng nhất sẵn có đối với công nghiệp là sự chấp nhận một hệ thống quản lý môi tr−ờng (EMS). Mặc dù chủ đề này đ−ợc đề cập rất chi tiết trong khoá học F, việc giới thiệu vài khái niệm ở đây có thể là có giá trị. Các hệ thống quản lý môi tr−ờng là một công cụ quản lý môi tr−ờng t−ơng đối mới để kiểm soát những tác động môi tr−ờng tiềm tàng một cách có cấu trúc và có hệ thống. EMS thông th−ờng đ−ợc áp dụng nh− một hệ thống quản lý trong các cơ sở công nghiệp để giúp đỡ họ quản lý phòng chống ô nhiễm và những tác động môi tr−ờng. Sự hấp dẫn của việc cải tiến quản lý, với hiệu quả và cải tiến hơn việc sử dụng tài nguyên, đã thúc đẩy một khuynh h−ớng hữu ích để tự cải tiến môi tr−ờng cho các cơ sở công nghiệp. Cách tiếp cận tình nguyện này đã rất thành công khi theo ph−ơng pháp tiếp cận khen ngợi truyền thống. Trên thế giới, những ng−ời quản trị công cộng chịu trách nhiệm để quản lý sự phát triển, cơ sở hạ tầng và sử dụng, cũng đang nhận thấy EMS là một công cụ hữu ích để tổ chức việc lập kế hoạch và thực hiện những sáng kiến môi tr−ờng. Mô hình EMS có vẻ thích hợp cho việc bảo vệ môi tr−ờng quốc tế và quốc gia để tăng c−ờng quản lý tài nguyên. Hiện đang có khuynh h−ớng về phía chuẩn hoá cách tiếp cận hệ thống quản lý môi tr−ờng với sự ra đời của ISO 14001. Tiêu chuẩn quốc tế dự kiến cung cấp những yếu tố chủ yếu cho quản lý, trong khi vẫn bảo vệ đ−ợc những điều kiện kinh tế và xã hội, văn hoá, và địa lý. Những phần chính của tiêu chuẩn ISO 14001 để hình thành nên EMS trong công nghiệp là: • Xem xét môi tr−ờng ban đầu • Xây dựng tổ chức, ra chính sách môi tr−ờng dựa trên nền tảng của cơ sở sản xuất • Xây dựng một hệ thống pháp luật • Đánh giá và tuân thủ các khía cạnh môi tr−ờng • Xác định các quy trình kiểm soát vận hành (giám sát việc tuân thủ và thực hiện, quản lý rủi ro, và các tr−ờng hợp khẩn cấp) • Xây dựng ch−ơng trình quản lý môi tr−ờng để hỗ trợ sự cải tiến liên tục Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 29
  31. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng • Đào tạo để xây dựng năng lực môi tr−ờng cho các nhân viên có trách nhiệm về môi tr−ờng. • Quản lý ng−ời đấu thầu và nhà cung cấp • Nghiên cứu môi tr−ờng, khảo sát và sự phân tích môi tr−ờng • Kiểm toán môi tr−ờng • Xác định một ph−ơng pháp đánh giá quản lý có hiệu quả để đạt đ−ợc những kết quả thực tế. Chi phí của Chính phủ Các chính phủ có thể chọn sử dụng công quỹ cho việc bảo vệ môi tr−ờng. Những sự trợ cấp và bù giá cho những tổ chức hoặc công nghiệp để giúp đỡ họ đạt đ−ợc mục tiêu môi tr−ờng lành mạnh. Các chính phủ có thể cũng xác định những khoảng đất rộng dành riêng các vùng bảo tồn. Một vài sự sử dụng có hiệu quả nhất của công quĩ trong khả năng của chính phủ là xây dựng và và tài trợ các dự án nghiên cứu dài hạn hoặc giám sát môi tr−ờng. Những những ví dụ về các ch−ơng trình môi tr−ờng quan trọng đang đ−ợc thực hiện tại các n−ớc ven sông d−ới sự bảo trợ của Uỷ hội sông Mê Công đ−ợc trình bày vắn tắt ở d−ới đây. Ch−ơng trình quản lý và hợp tác phát triển nghề cá Ch−ơng trình này đã thúc đẩy các mối quan tâm về tài nguyên cá của sông Mê Công. Sự quan trọng về xã hội và kinh tế của cá đối với nhân dân trên l−u vực không thể đ−ợc nhấn mạnh quá mức, và cũng không có nhu cầu để theo dõi sức khoẻ của những tài nguyên này. Sự sản xuất và lợi tức từ nghề cá có thể bị đe doạ bởi sự thoái hoá môi tr−ờng và quản lý phát triển nguồn n−ớc làm chặn đ−ờng di c− của cá, cũng nh− do việc tăng đánh bắt cá trên l−u vực. Mục tiêu toàn bộ của ch−ơng trình là quản lý bền vững và kết hợp cho nghề cá trên hạ l−u vực Mê Công (LMB), bao gồm sự phát triển tiềm năng dinh d−ỡng và kinh tế của các tài nguyên thuỷ sinh trong l−u vực. Ch−ơng trình nhấn mạnh sự hợp tác khu vực và tập trung vào hai lĩnh vực chính: • Đánh bắt thuỷ sản và tài nguyên thuỷ sinh – Thiết lập các hệ thống quản lý nghề cá đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững và đa dạng sinh học của khu vực. • Sự phát triển thuỷ sản với quy mô nhỏ - thu nhập của nông dân đ−ợc nâng lên thông qua sự phát triển kinh tế và sản l−ợng cá ở quy mô nhỏ bền vững. Ch−ơng trình bao gồm những nghiên cứu tập trung vào sự phát triển quản lý nghề cá ở cấp khu vực, kể cả việc xác định các chỗ ở quan trọng, mô tả sự di c− của cá và đánh giá các tác động xuyên biên giới do các dự án phát triển quản lý tài nguyên n−ớc lên sự di c− của cá. Những thành phần cụ thể của ch−ơng trình đ−ợc trình bày trong bảng 1. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 30
  32. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Dự án hệ thống giám sát chất l−ợng n−ớc Ch−ơng trình Giám sát Chất l−ợng N−ớc trong bốn n−ớc ven sông của LMB đ−ợc bắt đầu vào năm 1985. Ch−ơng trình đ−ợc bắt đầu với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, nh−ng ch−ơng trình có lẽ là sẽ chuyển dần đến một sự kết hợp giữa các nhà tài trợ và sự hỗ trợ từ bốn quốc gia trong LMB trong t−ơng lai. Những mục tiêu của ch−ơng trình là: • Giám sát để xác định những điều kiện cơ bản của sông Mê Công và để theo dõi sự thay đổi của chất l−ợng n−ớc trên dòng chính và một số sông nhánh của nó. • Thiết lập những hệ thống dự đoán sớm về những vấn đề chất l−ợng n−ớc xuất hiện từ những hoạt động phát triển trong t−ơng lai và hiện thời. • Phát triển các công cụ dự báo và chiến l−ợc giảm nhẹ những vấn đề môi tr−ờng liên quan và phức tạp do con ng−ời và tự nhiên gây ra trên MRB. Bảng 1: Ch−ơng trình thuỷ sản của MRC Các lĩnh vực Hợp phần Đánh bắt cá và tài Đánh giá cá Mê Công – sự di c− và sinh sản của cá và sự ảnh nguyên thuỷ sinh h−ởng của quản lý n−ớc (toàn l−u vực) Quản lý đánh bắt cá n−ớc ngọt ở Campuchia Quản lý cá hồ chứa ở l−u vực sông Mê Công Tăng c−ờng hệ thống thông tin về cá trên l−u vực sông Mê- Công Thuỷ sản ở quy mô Mở rộng sự phát triển thuỷ sản trong vùng châu thổ Mê Công. nhỏ Đánh bắt các loài thuỷ sản bản địa của Mê Công (toàn l−u vực) Phát triển cá ở vùng cao (toàn l−u vực) Hỗ trợ về thể chế (toàn l−u vực) Một mạng l−ới 102 trạm lấy mẫu đ−ợc thiết lập và gồm có: • 18 trạm dọc theo dòng sông chính (14 trên sông Mê Công và 4 trên sông Bassac) • 35 trạm trên sông nhánh của sông Mê Công • 44 trạm thuộc vùng Châu thổ Mê Công Việt Nam • 5 trạm thuộc các vùng đất −ớt của sông Mê Công. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 31
  33. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Công cụ Kinh tế và những sự khuyến khích Tài chính Ph−ơng cách khác để động viên sự bảo vệ môi tr−ờng là thông qua sự sử dụng những công cụ kinh tế, đây là hình thức khuyến khích theo nghĩa thị tr−ờng. Có nhiều ví dụ về những công cụ kinh tế và đây là một b−ớc tiến đối với các n−ớc phát triển. Ví dụ th−- ờng xuyên đ−ợc đề cập tới nhất của một công cụ kinh tế là nguyên tắc “ng−ời gây bẩn phải trả “. Điều này kéo theo sự thiết lập một tập hợp về tiền tệ nộp đối với công nghiệp do xả chất thải. Nội dung cơ bản là tiền sẽ phải trả nhiều nếu nh− thải ra nhiều chất thải. Tiền đề ở đây là sẽ có lợi về kinh tế đối với cơ sở công nghiệp t− nhân khi họ cố gắng giảm bớt chất thải và bảo vệ môi tr−ờng. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 32
  34. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng bài 06 : các công cụ quản lý tài nguyên n−ớc tổng hợp (IREM) trong thực tế Việc áp dụng khái niệm phát triển bền vững là rất khó. Nó đặt ra những yêu cầu về môi tr−ờng mới cho chính phủ và các ngành công nghiệp. Việc tiếp cận về phía phát triển bền vững sẽ yêu cầu tiếp tục thay đổi sâu sắc trong thái độ và những nguyện vọng có ảnh h−ởng tới chính phủ, các nhà công nghiệp và những ng−ời phát triển tài nguyên khác. Chúng ta đã xác nhận môi tr−ờng phải là một bộ phận của quá trình phát triển kinh tế và xã hội nếu những tài nguyên tự nhiên đ−ợc bảo vệ. Cả chính phủ lẫn các nhà công nghiệp có những vai trò sống còn nếu nh− việc sử dụng bền vững tài nguyên tự nhiên sẽ trở thành một điều gì đó hiện thực hơn là chỉ một khái niệm lý t−ởng. Vài công cụ thực hành sẵn có để giúp đỡ các chính phủ và công nghiệp đạt đ−ợc sự phát triển bền vững sẽ đ−ợc khảo sát trong bài học này. Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất cho phép các chính phủ ra các kế hoạch để tránh sự xuống cấp của cảnh quan đang bị xuống cấp, không bền vững và, đôi khi, rất khó xem xét. Chính phủ càng chấp nhận quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái học thì họ càng có thể quy hoạch phát triển hiệu quả và các cơ sở hạ tầng kèm theo nh− hệ thống cống rãnh và xử lý rác thải thích hợp. Các quy định về phân vùng có thể giới hạn hoặc cấm những phát triển gần các vùng n−ớc và vùng có nhạy cảm sinh thái học. Chính sách quy hoạch môi tr−ờng bắt buộc nơi nào là phát triển thành thị, công nghiệp, nông thôn và khai thác tài nguyên và bắt buộc phải có các quy tắc phát triển. Khi lập chính sách thì cố gắng hỗ trợ sự phát triển bền vững bằng cách đặt các vấn đề phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng trong những vùng thích hợp nhất, và áp dụng những quy tắc nghiêm khắc cho sự phát triển để giới hạn các tác động môi tr−ờng của chúng. Quy hoạch sử dụng đất là một trong những biện pháp ngăn ngừa chính để bảo vệ môi tr−ờng (tức là hệ thống thiết kế để ngăn ngừa sự xuống cấp của môi tr−ờng hơn là giải quyết nó sau khi sự kiện đã xuất hiện). Nói chung, cần có giấy phép trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất tr−ớc khi bất kỳ sự phát triển nào có thể đ−ợc tiến hành. Việc sử dụng không hợp pháp đất dẫn tới các nhà chức trách phải mời ng−ời phát triển tới trình bày kế hoạch sử dụng và việc sử dụng đó phải đ−ợc phép. Nếu đơn xin phép bị bác bỏ mà việc xây dựng vẫn tiếp tục, thì việc đình chỉ là cần thiết. Nếu nhà chức trách nhận thấy có sự vi phạm các qui định, thì học có thể yêu cầu ng−ời phát triển cung cấp thông tin cụ thể về dự án. Theo cách này những tác động môi tr−ờng tiềm tàng có thể đ−ợc ngăn ngừa. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 33
  35. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Việc chấp thuận quy hoạch th−ờng đạt đ−ợc sau khi đã có đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA). Thông th−ờng trong quy hoạch, các dự kiến phát triển đ−ợc nhóm lại để cho công nghiệp và những vùng dân c− sẽ đ−ợc tách biệt ra. Các giấy phép cho các dự án khai thác tài nguyên là phải hạn chế, để cho tài nguyên trong một vùng không bị tác động đối với các tổn hại về môi tr−ờng. Các điều kiện có thể kèm theo trong quy hoạch, để tìm kiếm giải pháp hạn chế các tác động môi tr−ờng do phát triển. Những điều kiện nh− thế có thể yêu cầu về mặt cảnh quan, hoặc một quá trình chỉ đ−ợc hoạt động vào một số giờ nhất định trong ngày, hoặc theo dõi hàng ngày sự phát thải vào không khí. Đánh giá Tác động Môi tr−ờng Một EIA bao gồm sự phân tích những tác động tiềm tàng của các dự án hoặc các hoạt động dự kiến, th−ờng là công nghiệp, môi tr−ờng xã hội và tự nhiên. Nó bao gồm sự đánh giá tác động dài hạn - và ngắn hạn về môi tr−ờng vật lý, nh− không khí, n−ớc và tiếng ồn, cũng nh− những tác động về việc làm, mức sống và những cộng đồng địa ph−ơng. EIA và sự áp sử dụng cho l−u vực sông Mê Công sẽ đ−ợc thảo luận kỹ trong bài giảng D và E. Tuy nhiên lúc này, việc giới thiệu về EIA sẽ có ích trong việc hiểu biết về quản lý tổng hợp. Chính sách quy hoạch thông th−ờng là bắt buộc phải có EIA trong các ngành công nghiệp và các phát triển khác. Vì các hoạt động này nói chung có tiềm năng gây tác động lớn về môi tr−ờng. Các chính phủ các n−ớc ven sông trên l−u vực sông Mê Công đã xây dựng hoặc hiện đang xây dựng những danh sách của những loại dự án cần phải có EIA nh− là điều kiện để cho phép thực hiện dự án. Sau đây là những ví dụ về một vài loại dự án yêu cầu có đánh giá tác động (danh sách do tổ chức Bảo vệ Môi tr−ờng của Mỹ đ−ợc sử dụng để minh hoạ rộng hơn cho các dự án phát triển): 2. Những nhà máy lọc dầu và nhà máy hoá khí và hoá lỏng có công suất lớn hơn 500 tấn ngày đêm của than đá hoặc nhựa đ−ờng. 3. Những nhà máy nhiệt điện và các nhà máy đốt khác với một l−ợng nhiệt toả ra là 300 Mêgaoat hoặc lớn hơn và những nhà máy điện hạt nhân và những lò phản ứng hạt nhân khác 4. Nhà máy đ−ợc thiết kế chỉ để sản xuất hoặc làm giàu nhiên liệu hạt nhân, để xử lý lại các nhiên liệu phóng xạ hoặc l−u trữ, thu gom và xử lý các chất thải phóng xạ. 5. Nhà máy luyện thép và sản xuất các vật liệu không có chứa kim loại sắt 6. Các nhà máy chế biến hoá chất 7. Xây dựng các đ−ờng cao tốc, đ−ờng sắt đ−ờng dài, và sân bay với đ−ờng băng chính có độ dài 2,100 m hoặc dài hơn 8. Những ống dẫn dầu và khí đ−ờng kính lớn 9. Cảng th−ơng mại và cảng đ−ờng sông cho phép tàu lớn hơn 1,350 tấn đi lại 10. Lắp đặt thu gom đốt rác, xử lý hoá học hoặc những bãi phế liệu nguy hiểm. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 34
  36. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng 11. Những đập n−ớc và những hồ chứa lớn, và những hoạt động khai thác n−ớc ngầm trong những tr−ờng hợp có l−ợng n−ớc đ−ợc khai thác lớn hơn hoặc bằng 10 triệu mét khối. 12. Các nhà máy sản xuất giấy sản xuất 200 tấn khô hoặc nhiều hơn trong một ngày 13. Khai mỏ lớn, khai thác và xử lý tại chỗ quặng kim loại hoặc than đá và sản xuất hy- đrô-cac-bon gần bờ hoặc xa bờ. 14. Những kho chứa dầu mỏ, những sản phẩm hoá dầu và hoá chất 15. Sự phá rừng của những vùng rừng lớn. Các thông tin thông th−ờng đ−ợc đ−a vào báo cáo EIA bao gồm : - Mô tả các hoạt động dự kiến và mục đích của chúng - Mô tả, khi có điều kiện, các ph−ơng án lựa chọn hợp lý khác (ví dụ, những vị trí khác hoặc những công nghệ khác) cho các hoạt động dự kiến. - Mô tả môi tr−ờng có thể sẽ bị tác động một cách đáng kể do các hoạt động và các ph−ơng án lựa chọn dự kiến. - Mô tả những tác động môi tr−ờng tiềm tàng do các hoạt động dự kiến và các ph−ơng án lựa chọn, và −ớc l−ợng mức độ của những tác động đó. - Mô tả những biện pháp giảm nhẹ hoặc loại trừ hoặc giảm bớt những tác động môi tr−ờng - Chỉ định chi tiết về các giả thiết và thiết kế mẫu cho việc thu thập các dữ liệu môi tr−ờng cần phải thu thập - Xác định sự rủi ro và những chỗ trống trong kiến thức sẽ gặp phải trong biên tập thông tin cần thiết. - Khi có điều kiện, phác thảo ch−ơng trình giám sát và quản lý và những kế hoạch cho sự phân tích sau dự án. - Báo cáo tóm l−ợc không nặng về kỹ thuật, bao gồm sự trình diễn trực quan khi có điều kiện. Hoàn thành EIA tạo ra những đầu vào quan trọng cho các nhà quy hoạch và nhà ra quyết định. Sự chuẩn bị các tuyên bố về môi tr−ờng là một bộ phận của quá trình EIA và song song với thiết kế dự án cung cấp một khung quí giá mà với khung này các mối quan tâm về môi tr−ờng và phát triển đ−ợc hoà với nhau. Việc phân tích một thiết kế hoặc một đề c−ơng dự án sử dụng tiêu chuẩn môi tr−ờng th−ờng mở ra các cách thức mà dự án có thể đ−ợc sửa đổi để tránh những tác động bất lợi (có nghĩa là việc ngăn ngừa thì tốt hơn và rẻ hơn là điều trị). Nó có thể cũng chỉ ra những quá trình vận hành tốt hơn, hoặc chỉ ra những quá trình thay thế, mà có hiệu quả kinh tế hơn trong khi các tác động môi tr−ờng sẽ đ−ợc giảm bớt. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 35
  37. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Quá trình EIA đã trở thành một công cụ quản lý ngày càng quan trọng vào giữa đến cuối những năm 1990. Lý do là do những kết quả tìm kiếm từ đầu cho tới giữa những năm 1990 thực tiễn nghiên cứu áp dụng EIA đã xác định những tác động luỹ tích đ−ợc xem là những vấn đề gay cấn trong việc quy hoạch hiệu quả và dài hạn dự án. Hơn nữa, trong khi phạm vi của các nghiên cứu tác động mở rộng hơn về những vấn đề có quy mô lớn nh− đa dạng sinh học, phát triển bền vững, thay đổi khí hậu toàn cầu, đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc và xuyên biên giới, sự quan trọng của nhiều cách tiếp cận chính thể hơn bao gồm tác động tích luỹ đã đ−ợc ghi nhận. Những tác động luỹ tích là những tác động lên môi tr−ờng do những tác động gia tăng của một đề xuất dự án hoặc hoạt động cộng thêm vào các dự án khác trong quá khứ, hiện tại, và những dự án dự đoán sẽ có trong t−ơng lai hoặc những hoạt động trong vùng lân cận của dự án hoặc các hoạt động khác. Phải nhận thấy rằng những tác động luỹ tích có thể từ các dự án nhỏ riêng rẽ, nh−ng tác động gộp lại là đáng kể, những hoạt động xảy ra trong cả một thời kỳ. Những tác động luỹ tích sẽ đ−ợc thảo luận chi tiết hơn trong bài G. Những hệ thống Quản lý Môi tr−ờng Tất cả các tổ chức đang có những nỗ lực ngày càng tăng để đạt đ−ợc và chứng tỏ rằng họ đang có hoạt động tốt về mặt môi tr−ờng thông qua việc kiểm soát các tác động của những hoạt động của họ lên môi tr−ờng. Họ làm nh− vậy trong ngữ cảnh của ngày càng tăng về luật pháp, sự phát triển của những chính sách kinh tế và những biện pháp khác để cổ vũ sự bảo vệ môi tr−ờng, và toàn bộ mối quan tâm đang tăng lên trong bảo vệ và phát triển môi tr−ờng bền vững. Nhiều tổ chức đã thực hiện việc kiểm toán, EIAs, và xem xét lại công nghệ. Tuy nhiên, những điều này có thể là ch−a đủ để bảo đảm rằng hoạt động về môi tr−ờng là đạt đ−ợc, mà sẽ tiếp tục sẽ đạt tới, theo yêu cầu của chính sách và pháp luật. Các công cụ này có sức mạnh của riêng nó, nh−ng nếu đ−ợc kết hợp cùng nhau, chúng trở thành có hệ thống và có cấu trúc, hay cách tiếp cận “hệ thống đ−ợc quản lý” đối với hoạt động môi tr−ờng. Bằng việc kết hợp những yếu tố quản lý môi tr−ờng riêng lẻ vào trong một Hệ thống Quản lý Môi tr−ờng (EMS) chúng trở thành có cấu trúc và tích hợp với các hoạt động quản lý chung. Những phần tử của một EMS là nh− sau: • Cam kết của các cơ quan cấp cao là chìa khoá dẫn tới thành công của việc ứng dụng EMS • Đánh giá ban đầu, hoặc kiểm toán, sẽ thiết lập nên một nền móng cho hoạt động môi tr−ờng, những vùng đầu tiên của ảnh h−ởng, và những cơ hội để cải thiện. • Một tuyên bố về chính sách môi tr−ờng bao gồm tổng hợp các cam kết và ph−ơng h−ớng cho quản lý môi tr−ờng trong một tổ chức. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 36
  38. −ờng −ớc và Môi tr −ờng cơ bản Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n t hệ thống quản lý môi tr Hình 1: Các yếu tố của mộ Continual Improvement Environmental Policy Management Review Planning Implementation and Operation Checking and Corrective Action −ợc thiết −ờng. Việc tuân uẩn hoá đối với EMS đã đ −ờng quốc tế và những ợng trong quản−ơng lý tr môi tr chức Quốc tế Tiêu− ch −ớc. Một số những điểm ISO 14001 −ờng của họ ày càng tăng giá trị trong th −ợc chứng Tiêu chuẩn ISO 14001 của Tổ −ợc tổng kết trong Bảng 1. −ợc chấp nhận rộng rãi trong nhiềucam n kết về môi tr lập để cổ vũ cách tiếp cận kiểm soát chất l thủ những tiêu chuẩn nàyyếu ng của ISO 14001 đđã chứng tỏ các tiêu chuẩn ISO hiện nay đ ệp ở Thailand và Việt Nam đã đạt đ mạnh và những điểm những công ty này đang−ờng chịu trách nhiệm với: Những tổ chức có chứng chỉ ISO 14001 −ờng do sự vận hành của họ đối với quốc tế. Một số ngành công nghi chỉ ISO 14001. Tối thiểu, và những tác động môi cảitr tiến đang diễn ra trong việc • Chấp nhận một văn bản chính sách môi tr Xác định tất cả các khía cạnh • −u tiên, mục đích và mục tiêu cho việc 37 −ờng. • Đặt thứ tự hoạt động môi tr −ờng −ơng trình Môi tr Uỷ hội sông Mê Công - Ch
  39. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng • Gán những trách nhiệm rõ ràng về việc thực hiện, đào tạo, giám sát và các hoạt động hiệu chỉnh. • Lập t− liệu về những ph−ơng pháp và các kết quả đã đạt đ−ợc • Đánh giá và cải tiến việc thực hiện theo thời gian, để đạt đ−ợc sự cải tiến liên tục cả trong việc đạt đ−ợc mục tiêu môi tr−ờng và cả trong bản thân của EMS. Bảng 1 Những điểm mạnh và yếu của EMS ISO 14001 Những điểm mạnh Những điểm yếu ISO 14001 cổ vũ sự tham gia của ISO 14001 là tiêu chuẩn quản lý môi các nhà lãnh đạo cấp cao. Các nhà tr−ờng, chứ không phải là các tiêu quản lý cấp cao xem ISO 14001 nh− chuẩn thực hiện hay tiêu chuẩn tuân là yếu tố thúc đẩy cạnh tranh hơn là thủ. Nó không đặt mục tiêu cho việc cải vấn đề tuân thủ. thiện môi tr−ờng. ISO 14001 tiếp cận một cách có hệ ISO 14001 không có nhiệm vụ tuân thủ thống, chính thống, đối với quản lý theo các luật môi tr−ờng, vì thế chúng môi tr−ờng. không thể xoá đi trách nhiệm của các Các công ty đ−ợc khuyến khích xem tổ chức nhằm kiểm soát để đạt đ−ợc xét vấn đề môi tr−ờng một cách tiêu chuẩn nhiễm bẩn địa ph−ơng hoặc nghiêm túc. quốc gia. ISO 14001 yêu cầu cam kết từ ISO 14001 thiết lập khung cho việc các tổ chức tuân theo các luật liên quan, tiếp tục cải tiến hệ thống quản lý nh−ng các cam kết này không đ−ợc xác môi tr−ờng của các tổ chức. định cụ thể. Kiểm toán định kỳ là cần thiết để ISO 14001 để cho sự tham gia của cộng đánh giá sự cải tiến quy trình và xác đồng là theo ý của tổ chức. Sự tham gia định nhu cầu cải tiến trông hệ thống của cộng đồng là bắt buộc, nh−ng mức độ EMS của tổ chức. thông tin liên lạc thì để lại cho tổ chức ISO 14001 khuyến khích sự đổi quyết định. mới ở cấp xí nghiệp đối với tất cả ng−ời lao động. Nâng cao nhận thức ISO 14001 không chủ động yêu cầu môi tr−ờng đ−ợc thấm nhuần trong các kỹ thuật ngăn ngừa nhiễm bẩn. ng−ời lao động, cho phép tổ chức khai Việc tuân thủ các tiêu chuẩn nhiễm bẩn thác kỹ năng kỹ thuật của ng−ời lao là b−ớc tuyệt diệu đầu tiên trong trách động sáng tạo ra những ph−ơng pháp nhiệm quản lý môi tr−ờng, nh−ng việc giảm tác động môi tr−ờng áp dụng các kỹ thuật sẽ triệt tiêu hoặc ISO 14001 khuyến khích nâng cao giảm tổng l−ợng phát thải thậm chí sẽ có nhận thức quốc tế về vấn đề môi lợi ích lớn hơn cho môi tr−ờng. tr−ờng. Việc đ−a ra các tiêu chuẩn đã thúc đẩy các tổ chức trên thế giới xem xét các vấn đề môi tr−ờng. ISO 14001 cũng có thể trở thành yêu cầu của nhiều khách hàng/nhà cung cấp các dịch vụ th−ơng mại. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 38
  40. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Kiểm toán Môi tr−ờng Định nghĩa của ISO 14001 về kiểm toán là “Một quá trình kiểm chứng một cách hệ thống và có bằng chứng về việc đạt đ−ợc và đánh gái một cách khách quan các chứng cứ để xác định liệu có phải một EMS của một tổ chức có tuân theo với tiêu chuẩn kiểm toán EMS do tổ chức đặt ra (có nghĩa là ISO 14001), và đệ trình những kết quả của quá trình này đến cấp quản lý”. Có hai phạm trù rộng của kiểm toán môi tr−ờng. Tr−ớc hết, có những kiểm toán mà mục tiêu chủ yếu là về thu thập thông tin. Thuật ngữ th−ờng đ−ợc dùng là xem xét môi tr−ờng, kiểm toán những vấn đề môi tr−ờng và kiểm toán tại thực địa. Trong những tr−ờng hợp này, quản lý yêu cầu những thông tin để làm cơ sở cho việc ra quyết định Hai là, có những kiểm toán mà mục tiêu là sẽ xác minh sự tuân thủ với một tập hợp những yêu cầu và những điều kiện. Ví dụ nh− kiểm toán sự tuân thủ các qui định và kiểm toán sự kiểm soát môi tr−ờng. Sự hiểu biết về công nghệ và các quá trình là vấn đề sống còn để cho quản lý môi tr−ờng bền vững có thể đạt đ−ợc. Kiểm toán và đánh giá tác động là những công cụ rất có hiệu quả để xác định những vấn đề, nh−ng trong nhiều tr−ờng hợp những giải pháp kỹ thuật là cần thiết để cải thiện sự phát thải khí và phát thải n−ớc. Chất thải lỏng, rắn và khí đặc đ−ợc phát sinh trong sản xuất sản phẩm hoặc những hoạt động khác nh− xây dựng đ−ờng cao tốc. Ngoài việc tạo ra những vấn đề môi tr−ờng, những phế liệu không những chỉ làm mất nguyên liệu quí giá từ quá trình xây dựng hay sản xuất mà còn đòi hỏi nhiều đầu t− vào kiểm soát ô nhiễm. Trong phần giới thiệu ngắn gọn này khó có thể thảo luận hết những ph−ơng án kỹ thuật sẵn có để quản lý những tác động môi tr−ờng từ công nghiệp và những hoạt động phát triển khác. Tuy nhiên, chúng ta có thể dựa vào khuôn khổ chung để chọn những ph−ơng án và giải pháp công nghệ để đối phó với việc sản sinh phế liệu nh− đ−ợc liệt kê ở d−ới đây: • Tối thiểu hoá chất thải • Giảm chất thải • Những công nghệ sạch / kỹ nghệ sạch / xử lý sạch • Phòng chống ô nhiễm / giảm ô nhiễm • Những kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm • Những công nghệ không có phế liệu và ít phế liệu. Tất cả các công nghệ hiện đại và truyền thống và những cách tiếp cận công nghệ có thể đ−ợc mô tả dựa theo bảng phân cấp về quản lý phế liệu nh− đ−ợc trình bày trong bảng 2. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 39
  41. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Báo cáo hiện trạng Môi tr−ờng Sự phát triển bền vững yêu cầu thông báo các lựa chọn dựa vào thông tin tốt về môi tr−ờng. Sự hiểu biết về tình trạng hiện tại và xu h−ớng của các điều kiện môi tr−ờng là một thành phần cần thiết trong việc ra quyết định môi tr−ờng bền vững. Sự hiểu tốt về những điều kiện môi tr−ờng cho phép xã hội ra những quyết định tốt hơn và những sự lựa chọn trách nhiệm hơn, cuối cùng là đ−a lại lợi ích môi tr−ờng và cho thế hệ mai sau. Báo cáo về hiện trạng môi tr−ờng ( SoE) là một công cụ thông tin quan trọng để tăng thêm sự hiểu biết về những hệ quả sinh thái do những hoạt động của con ng−ời . Báo cáo SoE cung cấp một công cụ để đánh giá tất cả các khía cạnh của môi tr−ờng ở tại một thời gian và cho phép xã hội theo dõi sự tiến bộ về những mục đích đã xác định. Nó tìm kiếm để trả lời các câu hỏi: • Cái gì đang xảy ra trong môi tr−ờng? • Tại sao nó đang xảy ra? • Tại sao nó quan trọng? • Chúng ta đang gì đối với nó? • Những xu thế môi tr−ờng nào đang diễn ra? Bảng 2: A Phân cấp những −u tiên về quản lý chất thải (Những hoạt động đ−ợc liệt kê từ −u tiên cao nhất đến −u tiên thấp nhất) Hoạt động Kết quả Giảm nguồn Tránh, giảm hoặc loại bỏ phế liệu, nói chung là trong giới hạn của một đơn vị sản xuất, qua việc thay đổi quy trình và ph−ơng thức sản xuất Tái sử dụng Sử dụng, sử dụng lại và tái chế các phế liệu cho cùng mục đích hoặc những mục đích khác ví nh− các nguyên liệu, thu hồi các vật liệu hoặc dùng để sản xuất năng l−ợng Xử lý Phá huỷ, giải độc hoặc trung hoà phế liệu để thành những chất ít có hại hơn. Thải Xả chất thải vào n−ớc, không khí hay đất phải đ−ợc kiểm soát tốt hoặc an toàn tuân thủ các qui định. Việc chôn rác có liên quan đến việc làm giảm thể tích, không thấm và kèm các kỹ thuật giám sát. Báo cáo SoE cũng là một công cụ có hiệu quả chỉ ra những vùng −u tiên và h−ớng dẫn xây dựng chính sách. Có lẽ ý nghĩa đáng kể nhất, là báo cáo SoE khuyến khích sự thảo luận và thoả thuận về những điều kiện nào là có giá trị, những điều kiện nào thì chấp nhận đ−ợc và những xu thế nào là gây lo lắng. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 40
  42. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng Báo cáo SoE là một quá trình khép kín bao gồm sáu b−ớc: 1. Xác định những vấn đề và những khu vực quan tâm. 2. Xác định các vật chỉ thị 3. Tập hợp thông tin sẵn có 4. Đánh giá các kết quả; xác định những chuẩn đánh giá và những mục tiêu 5. Lập báo cáo và trình bày các kết quả 6. Giám sát để giải quyết việc thiếu số liệu quan trọng và tiến hành đánh giá cho t−ơng lai. Khái niệm về các chỉ thị môi tr−ờng - đôi khi gọi là những chỉ thị sinh thái hoặc chỉ thị bền vững - đ−ợc giới thiệu trong bài giảng B. Những chỉ thị là những thành phần quan trọng trong sự đánh giá toàn bộ là sao để cho những mục đích quản lý môi tr−ờng tốt đ−ợc thực hiện. Để cho có hiệu quả, những chỉ thị cần phải: • Liên quan đến các vấn đề quan tâm • Có độ tin cậy về khoa học • Đáp ứng lại với sự thay đổi • Có thể thể hiện đ−ợc nh− "ở bên d−ới" hoặc "ở trên" một đích nào đó • Dữ liệu đủ để đại diện và hỗ trợ cho việc đánh giá những kiểu của khu vực lẫn những xu thế theo thời gian • Dựa trên các số liệu có hiệu ích kinh tế • Dễ truyền thông và dễ hiểu • Có thể so sánh đ−ợc với những vùng khác. Những chỉ thị có thể đo đ−ợc: • Các áp lực (ví dụ: phát thải khí các bô ních, tải l−ợng thải) • Các điều kiện (ví dụ: nhiệt độ không khí, nồng độ kim loại trong bùn cát) • Sự phản ứng của môi tr−ờng (ví dụ: sản xuất cá, phong phú về các loài hoang dã, số phần trăm n−ớc không phù hợp để uống) • Sự phản ứng của xã hội (ví dụ: số l−ợng các khu bảo tồn). Nói chung nên lựa chọn một sự cân bằng giữa nhiều kiểu chỉ thị. Việc chuẩn bị một báo cáo SoE là một thách thức. Một l−ợng thông tin và dữ liệu đáng kể cần thu thập và giới thiệu một cách chính xác và đầy ý nghĩa. Báo cáo SoE không Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 41
  43. Quản lý Tổng hợp Tài nguyên n−ớc và Môi tr−ờng thể thực hiện có hiệu quả với sự thiếu vắng thoả thuận nào đó về những điều kiện và những xu thế đáng chú ý. T−ơng tự, cũng phải thoả thuận về cái gì sẽ đ−ợc sử dụng nh− một th−ớc đo, mức đánh giá nào và cái gì đ−ợc xem xét nh− là một thay đổi quan trọng. Việc đạt đến thoả thuận về những khía cạnh này có thể nh− những trở ngại chính trong việc chuẩn bị báo cáo SoE. Một trở ngại chung cho các báo cáo SoE trên MRB là thiếu dữ liệu và mức độ hiểu biết về quá trình sinh thái và xã hội. Trong hầu hết các n−ớc ven sông trên l−u vực, những chỉ tiêu đã đ−ợc đề cập nh−ng các số liệu giám sát cần thiết để đánh giá các điều kiện và khuynh h−ớng lại không có. Có nơi dữ liệu đã đ−ợc thu thập, nh−ng lại khác nhau về ph−ơng pháp luận, về định nghĩa, và về tiêu chuẩn có thể cản trở sự phân tích so sánh giữa các n−ớc với nhau. Sự thiếu hệ thống trong giám sát theo dõi th−ờng làm cho việc đánh giá các điều kiện đang đ−ợc cải thiện hoặc là đang xuống cấp là rất khó. Trong những tr−ờng hợp khác, đánh giá khoa học và sinh thái không biết đ−ợc những tham số liên quan là gì hoặc làm sao để đo đạc chúng. Th−ờng có sự thiếu thông tin cơ bản sẵn sàng để thiết lập những chuẩn đánh giá môi tr−ờng thích hợp. Đây là tr−ờng hợp cụ thể với những nỗ lực để đánh giá những mối liên kết của hệ sinh thái và sức khoẻ toàn bộ môi tr−ờng. Thông th−ờng, sự hiểu biết về những mối liên kết nội tại sinh thái và mối liên hệ giữa xã hội và lý sinh của môi tr- tr−ờng là khá hạn chế. Kết quả là, những chỉ tiêu có giá trị và điểm mốc để đánh giá sức khoẻ hệ sinh thái vẫn ch−a đ−ợc xây dựng. Bất chấp những thách thức to lớn, báo cáo SoE là một b−ớc quan trọng cho việc hiện thị những điều kiện hiện thời và chỉ ra những xu thế trong quá khứ và t−ơng lai.Trong khi vẫn còn có nhiều vấn đề nghiên cứu và thu thập, báo cáo SoE là một sự khởi đầu tốt. Điều quan trọng là quá trình báo cáo môi tr−ờng trên MRB đ−ợc duy trì và xem xét nh− một khối hợp nhất để cải thiện báo cáo trong t−ơng lai. Uỷ hội sông Mê Công - Ch−ơng trình Môi tr−ờng 42