Quản lý dự án xây dựng - Quản lý chất lượng trong xây dựng

pdf 98 trang vanle 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý dự án xây dựng - Quản lý chất lượng trong xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_du_an_xay_dung_quan_ly_chat_luong_trong_xay_dung.pdf

Nội dung text: Quản lý dự án xây dựng - Quản lý chất lượng trong xây dựng

  1. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
  2. NỘI DUNG TT NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN 3 QUẢN LÝ CHI PHÍ 4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5 QUẢN LÝ RỦI RO 6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT 7 ĐẤU THẦU 8 KẾT THÚC DỰ ÁN 2 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. J.L.Ashford, The Management of Quality in Construction, Taylor & Francis e-Library, 2003. 2. D r. Hadikusumo, Quality management in construction - SET, AIT Bangkok in collaboration with AIT Vietnam. 3 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG NỘI DUNG  Lý thuyết về Quản lý chất lượng  Truy ền thống xây dựng  Tiêu chuẩn và thuật ngữ  Tài liệu  Thiết kế  Mua sắm  Công trường xây dựng  Kiểm tra chất lượng  Bảo đảm chất lượng và hợp đồng 4 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  5. LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  NỘI DUNG . Khái niệm về chất lượng . Chuỗi trong dự án xây dựng . Quản lý chất lượng 5 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  6. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG “Chất lượng” được sử dụng duy nhất trong ý nghĩa về mặt kỹ thuật, trong đó nó chuyển tải những khái niệm của sự phù hợp với một yêu cầu xác định của giá trị đồng tiền, đáp ứng mục tiêu hoặc sự hài lòng của khách hàng. SỰ HÀI GIÁ TRỊ ĐÁP ỨNG LÒNG CỦA ĐỒNG TIỀN MỤC TIÊU KHÁCH HÀNG 6 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  7. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG  Chất lượng là tổng tất cả những đặc tính mà cùng làm cho sản phẩm chấp nhận được với thị trường. Được chấp Chất lượng nhận với thị trường Không đảm Thị trường Kinh doanh bảo chất không thất bại lượng chấp nhận 7 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  8. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG  Quản lý chất lượng được yêu cầu để đáp ứng 2 mục đích phổ biến: . Đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những yêu cầu của hợp đồng (đáp ứng những yêu cầu của khách hàng). . Cung cấp bằng chứng khách quan về sự phù hợp đó. 8 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  9. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG  Hợp đồng xây dựng  Trách nhiệm của Kiến trúc sư  Trách nhiệm của kỹ sư  Nhà thầu phụ  Hợp đồng quản lý dự án  Dự án nhà ở  Hợp đồng xây dựng như hệ thống chất lượng 9 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  10. HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG  Bản chất của bất kỳ hợp đồng nào là 2 bên cùng nhau thực hiện một thỏa thuận theo đó một bên hứa hẹn sẽ cung cấp một số xem xét hoặc thanh toán cho một số sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp bởi bên kia.  Các bên tham gia một hợp đồng xây dựng chủ yếu bao gồm khách hàng và nhà thầu. 1. Khách hàng, người cũng được coi là người chủ, chủ đầu tư. Khách hàng có thể là một cá nhân, một công ty TNHH, một chính quyền địa phương, một cơ quan chính phủ hay bất kỳ tổ chức có pháp nhân hoặc chưa có pháp nhân. 2. Nhà thầu, là người thực hiện công việc, mặt khác được biết đến là người xây dựng, nhà thầu xây dựng hoặc nhà thầu công trình dân dụng. 10 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  11. HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG (tt1)  Sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai bên đối với hợp đồng chính như những gì sẽ được xây dựng để đáp lại sự xem xét đồng ý.  Kết hợp bộ bản vẽ và bản thông tin kỹ thuật • Đối với khách hàng không có các nguồn lực, họ sẽ thiết lập một hợp đồng riêng với một kiến trúc sư hoặc nhà tư vấn kỹ thuật để tiến hành công việc thiết kế và hỗ trợ giám sát việc thực hiện hợp đồng chính. 11 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  12. HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG (tt1) Chủ đầu tư Điều khoản/ Hợp đồng Cam kết chính Công ty thiết kế Nhà thầu Điều khoản/ Hợp đồng Mua bán phụ Nhà cung cấp Nhà thầu phụ 12 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  13. TRÁCH NHIỆM CỦA KIẾN TRÚC SƯ VỀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG  Để đảm bảo rằng công trình xây dựng tuân thủ về mọi phương diện với các đặc điểm kỹ thuật.  Kiến trúc sư chịu trách nhiệm: . Cung cấp thông tin theo các yêu cầu phù hợp . Thực hiện giám sát thiết kế để quản lý tiến trình và chất lượng công việc . Tuân thủ các tiêu chuẩn, điều khoản hợp đồng. . Ra lệnh loại bỏ vật liệu bị lỗi ra khỏi công trường . Đưa ra hướng dẫn cho nhà thầu về những vấn đề có liên quan . Có trách nhiệm và nghĩa vụ theo hợp đồng, và nếu chúng được bỏ qua, chủ đầu tư có quyền ký hợp đồng với một bên thứ ba để thực hiện công việc.  Ngoài ra, . Kiến trúc sư có thể yêu cầu do xác minh rằng vật liệu phù hợp với đặc điểm kỹ thuật. . Kiến trúc sư có thể yêu cầu kiểm tra công việc . Vai trò của kiến trúc sư trong việc xác nhận thanh toán cho nhà thầu cho kiến trúc sư quyền từ chối xác nhận công việc bị lỗi do không tuân thủ đặc điểm kỹ thuật. 13 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  14. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KỸ SƯ  Chuỗi công việc được thực hiện bởi một kỹ sư được bổ nhiệm không khác mấy so với vai trò của một kiến trúc sư.  Cung cấp tất cả các tư vấn kỹ thuật và kỹ năng cần thiết đối với công việc đang thực hiện.  Trách nhiệm người kỹ sư có đối với khách hàng (chủ đầu tư) được mở rộng hơn và chúng phù hợp với quyền hạn lớn hơn để kiểm soát công việc tại công trường. VD: Người kỹ sư có thể yêu cầu chi tiết của bản đề xuất phương pháp xây dựng của nhà thầu và các công việc tạm thời, và nếu anh ta có lý do hợp lý để không hài lòng với những điều đó, anh ta có thể từ chối chúng và yêu cầu nhà thầu nộp bản đề xuất mới. 14 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  15. NHÀ THẦU PHỤ  Ngày nay không có nhà thầu chính nào tự thực hiện tất cả các công việc liên quan đến một hợp đồng; . Để làm như vậy sẽ đòi hỏi họ duy trì nguồn lực con người và thiết bị mà chắc chắn sẽ được sử dụng nhiều lần.  Vì vậy, tùy thuộc vào quy định của hợp đồng chính, họ thích ký hợp đồng phụ trong đó các yếu tố cụ thể của công việc sẽ được thực hiện bởi những người khác.  Tại các công trường, nơi có một số lượng lớn các nhà thầu phụ thực hiện một phần lớn công việc, điều này có thể tạo ra những vấn đề quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng trừ khi một hệ thống chất lượng đầy đủ được thiết lập và duy trì bởi nhà thầu chính. 15 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  16. HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN  Đặc điểm chung của phần lớn các sắp xếp thay thế là việc bổ nhiệm một nhà thầu quản lý dự án để phối hợp và quản lý hai giai đoạn thiết kế và thi công.  Nhà thầu quản lý dự án thông thường được trả tiền cho dịch vụ của mình bằng một khoản phí có thể được tính toán theo một số cách khác nhau. . Nhà thầu quản lý dự án không thực hiện công việc xây dựng nhưng có thể đôi lúc cung cấp những dịch vụ chung nào đó tới nhà thầu xây dựng như văn phòng công trường,v.v  Nguyên nhân của xu hướng những hình thức thay thế hợp đồng: . Tỷ lệ gia tăng của công việc dẫn tới các nhà thầu phụ trở nên chuyên sâu hơn. . Khó khăn tăng lên bởi các kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn trong việc giảm xung đột về vai trò như người thiết kế, giám sát và thi công. 16 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  17. HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN (tt)  Những hợp đồng quản lý có thể cung cấp những giải pháp cục bộ cho nhiều vấn đề và đặc biệt hiệu quả cho những dự án mà yếu tố thời gian là quan trọng và những thiết kế có khả năng sẽ không hoàn thành khi một hợp đồng chính bị bỏ qua.  3 thỏa thuận hợp đồng và tổ chức thay thế cho hợp đồng quản lý dự án gồm: hợp đồng quản lý, hợp đồng quản lý xây dựng và hợp đồng quản lý và thiết kế. . Trong mọi trường hợp, công ty thiết kế vẫn duy trì đầy đủ trách nhiệm thiết kế và để xác định các tiêu chuẩn cần đạt được. . Nhiệm vụ đạt được chất lượng trên công trường tùy thuộc vào đơn vị quản lý dự án hoặc người quản lý xây dựng, là người dựa vào quyền hạn của mình để phê duyệt các khoản thanh toán cho công việc để duy trì kiểm soát của các nhà thầu xây dựng. 17 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  18. CHỦ ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CÔNG TY CÔNG TY THIẾT KẾ QLDA BẢN VẼ VÀ CHỈ DẪN KT NHÀ THẦU XÂY DỰNG 18 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  19. CHỦ ĐẦU TƯ NGƯỜI QL XÂY DỰNG CÔNG TY NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG 19 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  20. CHỦ ĐẦU TƯ THIẾT KẾ Ý TƯỞNG CÔNG TY QLDA & TỔNG THỂ THIẾT KẾ THIẾT KẾ NHÀ NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG 20 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  21.  Trách nhiệm quản lý  Tổ chức  Cấu trúc quản lý nhóm  Cấu trúc quản lý công ty  Cấu trúc quản lý dự án  Hệ thống xem xét và kiểm tra  Đào tạo 21 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  22.  Công bố các quy tắc phải được tuân thủ và những chính sách được thực hiện bởi các thành viên hoặc nhân viên. . Một số những quy tắc và chính sách sẽ liên quan tới những vấn đề về quản trị và tài chính, một số khác sẽ xác định làm thế nào để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng với những sản phẩm hoặc dịch vụ.  Xác định chính sách và thiết lập các mục tiêu. . Chính sách là định hướng mà công ty thực hiện theo . Mục tiêu là những hoạt động được thực hiện theo trình tự . Chính sách chất lượng phải xếp hạng cùng với chính sách marketing, chính sách thương mại, chính sách lao động 22 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  23.  Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu nhiệm vụ, quyền hạn và những mối quan hệ cần được xác định rõ ràng bằng cách quản lý. . Những người được giao trách nhiệm về chất lượng phải có quyền ngăn chặn và loại bỏ công việc không đạt tiêu chuẩn, và có hành động để ngăn chặn sự lặp lại. Nhân viên tham gia công tác thanh tra, kiểm tra và xác minh khác phải được đào tạo phù hợp 23 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  24.  Mục tiêu số 1 trong việc thiết lập một hệ thống chất lượng là để đáp ứng những nhu cầu nội bộ của tổ chức (hiệu quả chi phí, phù hợp với thực tế , mang lại lợi cho tổ chức).  Hệ thống được thiết lập cho nhũng mục tiêu nội bộ: . Hình thức tập trung . Hình thức phân quyền 24 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  25.  Tập trung thực hiện kiểm soát chất lượng hoặc “các kỹ thuật hoạt động và các công tác được sử dụng để đáp ứng những yêu cầu về chất lượng”.  Bao gồm lấy mẫu ở các giai đoạn khác nhau, so sánh chúng với các yêu cầu xác định và loại bỏ các mẫu không đạt yêu cầu.  Các hoạt động chất lượng là trách nhiệm của bộ phận QC với hệ thống phân cấp quản lý độc lập với bộ phận quản lý sản xuất.  Thuận lợi: . Quyền hạn và sự độc lập của bộ phận quản lý chất lượng được thiết lập rõ ràng và họ có thể cách ly hiệu quả những áp lực thương mại mà có thể thỏa hiện những phán quyết của họ.  Bất lợi: . Bộ phận QC có xu hướng phát triển thành một bộ phận riêng biệt làm việc song song với các bộ phận khác, nhưng cũng dẫn tới ngăn cản họ tham gia vào việc lập kế hoạch và quy trình tổ chức cho việc ngăn ngừa sai sót. 25 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  26.  Trách nhiệm kiểm soát chất lượng được giao cho những người đang thực sự làm việc. . Việc giao nhiệm vụ được thực hiện bởi Quản lý sản xuất với chỉ dẫn phù hợp. . Quản lý sản xuất phải xây dựng các kế hoạch, thủ tục và hoạt động thường ngày để kiểm tra và thử nghiệm, đảm bảo công việc được thực hiện đúng. . Việc kiểm tra và thử nghiệm được tiến hành chủ yếu bởi các nhân viên trong hệ thống sản xuất theo những chương trình kiểm soát chất lượng xác định.  Thuận lợi . Người quản lý có nhân viên dưới quyền thực hiện các yêu cầu của mình, do đó sẽ ít tốn kém hơn so với một hệ thống tập trung. . Tăng cường trách nhiệm của đội ngũ sản xuất, khuyến khích một thái độ nghiêm túc và mang tính xây dựng đối với chất lượng. 26 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  27.  Hệ thống chất lượng của nhóm nên theo hình thức tập trung hay phân quyền? . Một hệ thống tập trung sẽ yêu cầu thiết lập một nhóm kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm kiểm tra, thử nghiệm và phát hành tất cả các sản phẩm và dịch vụ của nhóm. . Một hệ thống phân quyền, nhấn mạnh việc bảo đảm hơn là kiểm soát chất lượng.  Dựa trên yêu cầu của từng bộ phận, phát triển một hệ thống chất lượng phù hợp với thị trường; . Thông báo cho tất cả các bộ phận của tổ chức quyết định thiết lập một hệ thống chất lượng nhóm, giải thích đặc điểm chung và yêu cầu tất cả nhân viên hợp tác. . Bổ nhiệm một giám đốc hoặc người quản lý là “đại diện” để bắt đầu và quản lý hoạt động của hệ thống. 27 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  28.  Vai trò của người quản lý chất lượng: . Chuẩn bị sổ tay chất lượng . Chuẩn bị các tài liệu mô hình hệ thống chất lượng . Tư vấn hoạt động của công ty hoặc các đơn vị dựa trên hệ thống và tài liệu hướng dẫn. . Kiểm tra định kỳ chức năng của hệ thống chất lượng . Cung cấp đường dây báo cáo độc lập cho nhân viên quản lý chất lượng trong công ty hoặc đơn vị. . Phối hợp tuyển dụng và đào tạo nhân viên quản lý chất lượng. . Chuẩn bị các báo cáo định kỳ cho Giám đốc kỹ thuật. 28 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  29.  Bước đầu tiên trong hê thống chất lượng của công ty là bổ nhiệm một giám đốc chịu trách nhiệm thiết lập hệ thống chất lượng công ty.  Nhiệm vụ bao gồm: . Lập kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của công ty. . Biện soạn, cập nhật và phát hành sổ tay chất lượng công ty. . Đánh giá và phê duyệt hệ thống chất lượng và sổ tay của các đơn vị và các dự án. . Cung cấp một đường dây báo cáo chức năng độc lập cho nhân viên chất lượng tại các đơn vị hoặc dự án. . Lập kế hoạch và trực tiếp kiểm tra chất lượng nội bộ. . Đại diện cho công ty khi công ty được kiểm tra bởi khách hàng hoặc bên thứ ba. . Giữ liên lạc với người quản lý chất lượng nhóm và trả lời đối với nhóm kiểm tra chất lượng . Báo cáo với giám đốc điều hành về các vấn đề chất lượng. 29 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  30. MỐI QUAN HỆ BÁO CÁO NHÓM CHỦ TỊCH & GIÁM CHẤT LƯỢNG TRONG MỘT ĐỐC ĐIỀU HÀNH NHÓM XÂY DỰNG NHÓM GIÁM ĐỐC NHÓM KỸ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH THUẬT NHÓM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH NHÓM CÔNG TY ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NHÓM ĐẢM BẢO CHẤT BÁO LƯỢNG GIÁM ĐỐC XÂY DỰNG GIÁM ĐỐC CHẤT CÁO QUẢN LÝ DỰ ÁN LƯỢNG CỦA CÔNG TY KIỂM CÁC CÔNG TY BÁO CÁO ĐIỀU HÀNH TRA CÁC QUẢN ĐỐC CHỊU TRÁCH NHIỆM CHỊU TRÁCH NHIỆM THIẾT LẬP HỆ THỐNG Mối quan hệ ĐẠT ĐƯỢC CHẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA thông tin LƯỢNG VÀ PHÙ HỢP CÔNG TY ĐIỀU HÀNH Mối quan hệ VỚI HỆ THỐNG CHẤT thẩm quyền 30 LƯỢNG ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  31.  Người quản lý dự án sẽ được bổ nhiệm bởi, và sẽ báo cáo tới Giám đốc Xây dựng chịu trách nhiệm đối với khu vực liên quan. . Để thực hiện dự án với các chỉ dẫn kỹ thuật, ngân sách và tiến độ.  Người quản lý dự án nên tuân thủ hai nguyên tắc vàng của sự ủy quyền: . Ủy quyền trách nhiệm từ một người ủy quyền tới cấp dưới không làm giảm trách nhiệm cuối cùng của người ủy quyền với các nhiệm vụ liên quan. . Nhiệm vụ chỉ nên giao cho cấp dưới là người có năng lực, được đào tạo và đủ kinh nghiệm để thực hiện. 31 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  32. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC XÂY DỰNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT QUẢN LÝ DỰ ÁN QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ ĐẢM KỸ SƯ TRƯỞNG XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI BẢO AN TOÀN QUẢN LÝ BỘ PHẬN MUA SẮM LẬP KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VẬN CHUYỂN THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG CHUYÊN MÔN KHO HÀNG CÔNG TRÌNH TẠM XEM XÉT HỆ THỐNG GIÁM SÁT THIẾT BỊ KIỂM SOÁT LĨNH VỰC KỸ THUẬT KIỂM TRA NHÀ THẦU PHỤ VẬT LIỆU KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ KÍCH THƯỚC KIỂM TRA GIÁM SÁT KHẢO SÁT KIỂM SOÁT VĂN BẢN TÀI LIỆU PHỐI HỢP SỐ LƯỢNG KIỂM TRA – THÍ NGHIỆM 32 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  33.  Hệ thống chất lượng cần được kiểm tra thường xuyên nếu muốn đảm bảo hiệu lực.  Trong thuật ngữ của đảm bảo chất lượng, những đo lường hệ thống được gọi là “Hệ thống đánh giá và kiểm tra”.  Các định nghĩa như sau: . Đánh giá hệ thống chất lượng: một đánh giá chính thức bởi người quản lý đứng đầu về tình trạng và tính đầy đủ của hệ thống chất lượng trong mối liên quan tới chính sách chất lượng và những mục tiêu mới do hoàn cảnh thay đổi. . Kiểm tra chất lượng: Một kiểm tra hệ thống và độc lập để xác định các hoạt động chất lượng và kết quả có thực hiện theo kế hoạch hay không và những thỏa thuận được thực hiện hiệu quả và phù hợp với mục tiêu đặt ra hay không. 33 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  34.  Mục đích của một đánh giá hệ thống là để thực hiện kiểm tra tình trạng hệ thống có đạt được mục tiêu hay không, và để thay đổi hệ thống nếu nó thất bại.  Một danh sách kiểm tra điển hình cho một đánh giá hệ thống chất lượng: 1. Những mục tiêu và chính sách được công bố trong sổ tay chất lượng vẫn còn giá trị, hoặc chúng có trở nên lỗi thời do những thay đổi trong môi trường kinh doanh? 2. Cơ cấu tổ chức cho chức năng quản lý chất lượng có thỏa đáng hay không? Việc ủy quyền trách nhiệm cho người được ủy quyền có phù hợp hay không? 3. Các thủ tục được xác định và mô tả trong sổ tay chất lượng có phù hợp để đạt được mục tiêu và chính sách hiện thời? 4. Các thủ tục có được tuân thủ? 5. Nếu các thủ tục đang bị bỏ qua hoặc thay đổi, tại sao và hành động nào cần thực hiện? 6. Nếu các thủ tục đang được tuân thủ, liệu có đạt được hiệu quả mong muốn? 7. Những thay đổi nào trong hệ thống chất lượng, nếu có, được yêu 34 cầu để làmThS.cho Đặngnó Xuânhiệu Trườngqu ả- ThS.hơn Hoàng? Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  35.  Kiểm tra . Đặc điểm cần thiết của một kiểm tra chất lượng là nó được thực hiện bởi những cá nhân độc lập hoặc cơ quan không có quyền lợi trực tiếp hoặc trách nhiệm đối với tổ chức hoặc dự án đang được xem xét. . Kiểm tra có thể là nội bộ, như những đóng góp đánh giá chất lượng, hoặc có thể được thực hiện bởi bên thứ hai (người mua) hoặc có thể được thực hiện bởi bên thứ ba đại diện cho người mua. . Tuy nhiên, kiểm tra nội bộ thường được nhìn nhận như là một hình thức không mong muốn của sự tò mò, và có một nguy cơ là sẽ bị ngăn chặn các mục tiêu của nó. 35 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  36.  Kiểm tra nội bộ nên được thực hiện một cách thường xuyên. Các yêu cầu có thể tóm tắt như sau: 1) Kiểm tra nội bộ là cần thiết để xác định sự phù hợp với hệ thống chất lượng và để xác định hiệu quả của nó. 2) Kiểm tra phải được lập kế hoạch và ghi thành văn bản. 3) Kiểm tra phải được thực hiện theo thủ tục bằng văn bản hoặc danh sách kiểm tra. 4) Người kiểm tra phải độc lập trong bất kỳ trách nhiệm đối với công việc được kiểm tra. 5) Kết quả của những cuộc kiểm tra phải được ghi chép và đưa tới sự chú ý của công tác quản lý trong lĩnh vực công việc kiểm tra. 6) Những người quản lý phải xác định những hành động cần thiết để sửa bất kỳ sai sót nào được tìm thấy. 7) Những hành động khắc phục phải được theo dõi trong một thời gian để xác định rằng họ đã đạt được mục đích của họ. 36 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  37.  Ngành công nghiệp xây dựng đã trải qua nhiều năm thường xuyên xao lãng việc đào tạo.  Làm thế nào để hệ thống chất lượng có thể giúp một tổ chức kiếm nhiều lợi nhuận hơn bằng cách sử dụng người được đào tạo tốt hơn? . Trước hết, có thể yêu cầu những hệ thống chính thức hóa được thiết lập để xác định những nhu cầu đào tạo của từng công tác và để đảm bảo rằng mọi người không được phân bổ các nhiệm vụ mà không được đào tạo cũng như không có kinh nghiệm. . Thứ hai, mọi người có thể được đào tạo để quản lý chất lượng. Họ có thể được dạy các kỹ thuật phân tích sai sót. Họ có thể được hướng dẫn làm thế nào để xác định nguyên nhân sai sót và làm thế nào để loại bỏ chúng. Họ có thể được khuyến khích để đánh giá các chi phí của việc thiếu chất lượng và đưa ra quyết định hợp lý về giá trị của các biện pháp phòng ngừa. Họ có thể được đào tạo để kiểm soát chất lượng với cùng một cách như họ được đào tạo để kiểm soát chi phí. 37 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  38.  Tiến trình thiết kế  Hệ thống chất lượng thiết kế  Quản trị  Xem xét và xác nhận thông tin  Kế hoạch thiết kế  Thiết kế ý tưởng  Kiểm soát thiết kế  Kiểm soát các lĩnh vực thiết kế  Kiểm soát sự thay đổi  Kiểm tra thiết kế  Phần mềm máy tính  Phản hồi  Hồ sơ 38 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  39. Dữ liệu Tiến trình Sản phẩm • Thông tin • Người • Bản vẽ • Tiêu chuẩn thiết kế • Chỉ dẫn • Luật • Máy tính kỹ thuật Đáp ứng các Quản lý chất yêu cầu của lượng tốt khách hàng 39 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  40.  Sổ tay chất lượng của bộ phận thiết kế nên: . Có chứng nhận pháp nhân . Minh họa và mô tả cơ cấu tổ chức . Cung cấp mô tả công việc ngắn gọn của vai trò quản lý chính . Bao gồm lịch làm việc hoặc các thủ tục cùng với mô tả ngắn gọn quyền hạn. 40 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  41.  Văn phòng dưới 20 người: . Trách nhiệm cá nhân cho nhiều chức năng (kiểm tra tính toán, hoạt động hệ thống chất lượng, và quản lý chất lượng)  Văn phòng từ 20 – 100 người . Thiết lập một hệ thống chất lượng và ủy quyền cho nhân viên (không cần một vị trí quản lý toàn thời gian)  Văn phòng hơn 100 người: . Yêu cầu một người quản lý chất lượng toàn thời gian. 41 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  42.  Chính sách quản trị của một văn phòng thiết kế nên mô tả: . Tất cả các hoạt động thường ngày không liên quan tới kỹ thuật để thực hiện công việc trong văn phòng. • Để theo sát tiến độ công việc • Để đảm bảo các hóa đơn được thanh toán. 42 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  43.  Nội dung 4.Thủ tục (tt) 1. Giới thiệu  Lưu trữ hồ sơ 2. Quy mô  Ước tính chi phí  3. Trách nhiệm cá nhân Chấm công  Các chi phí . Quản lý quản trị  In ấn . Quản lý thương mại  Nghỉ phép . Quản lý dự án 5. Tham khảo . Trư ởng Kỹ thuật viên 6. Trưng bày 4. Thủ tục Bản copy của tất cả các . Nhận và phân bổ mail form tiêu chuẩn, phiếu . Gửi fax tính toán, khung tên bản . Tin nhắn thoại vẽ ) 43 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  44.  Những câu hỏi được đặt ra trong giai đoạn thiết kế ý tưởng: . Mục đích của dự án là gì? • Yêu cầu chất lượng có phù hợp với mục đích? . Những chất lượng thẩm mỹ được yêu cầu? • VD: trang trí nội thất hoặc một phong cách và hình thức. . Khả năng chịu tải của công trình? • VD: những thiết bị sẽ được lắp đặt trong một nhà máy? Tải trọng của thiết bị? Thiết bị có tạo ra chấn động rung? Nó sẽ yêu cầu thiết bị môi trường đặc biệt? . Những thông tin có sẵn? . Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của dự án . VD: Nghiên cứu khả thi, khảo sát địa hình, báo cáo tình trạng công trường, báo cáo thủy văn, khảo sát giao thông, chi tiết kiến trúc liền kề, chi tiết các dịch vụ hiện có. 44 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  45. . Những nguồn ngân quỹ có sẵn? • Cân bằng giữ sự hoàn thiện và kinh tế . Thời gian tồn tại của dự án? • Một nhà thiết kế có quyền được biết tuổi thọ dự kiến của cấu trúc anh ta đang thiết kế và chính được áp dụng đối với việc bảo trì.  Những câu hỏi có thể phát sinh ngay từ các nghiên cứu và sáng tạo ý tưởng đầu tiên và những câu trả lời cần được xác nhận bằng văn bản theo một quy trình thống nhất giữa nhà thiết kế và chủ đầu tư. 45 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  46.  Kế hoạch chất lượng cho công việc nên xác định các nguồn lực để triển khai và chỉ ra cần kiểm soát công việc như thế nào để đảm bảo về mặt kỹ thuật và phù hợp với kế hoạch dự án. 46 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  47.  Một bản kế hoạch chất lượng thiết kế có thể bao gồm: 1. Tên của các thành viên được ủy quyền để quản lý công việc và chịu trách nhiệm chuyên môn. 2. Tóm tắt những trách nhiệm được ủy quyền của các nhân viên có tên nêu trên. 3. Tên của khách hàng và đại diện được bổ nhiệm của công ty thiết kế. 4. Một bản tóm tắt các yêu cầu thiết kế VD: một bản tiêu chuẩn cùng với file đính kèm. 5. Một biểu đồ thanh hoặc các minh họa cho thấy các giai đoạn của công việc và những thời điểm quan trọng cho việc tiếp nhận và cung cấp dữ liệu. 47 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  48. 6. Một tiến độ của các bộ phận và các quy định khác để thực hiện để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. . VD: Các tiêu chuẩn, chỉ dẫn và các quy trình phải tuân theo và các quy định của các cơ quan chức năng mà việc tuân thủ là cần thiết. 7. Các thủ tục được sử dụng để đo lường và kiểm soát tiến độ công việc. 8. Một sơ đồ thông tin liên lạc cho thư từ, biên bản cuộc họp, bản vẽ và chỉ dẫn kiểm soát, ghi chú thay đổi thiết kế, các câu hỏi kỹ thuật 9. Chuẩn bị cho việc tư vấn khách hàng và để đạt được chấp thuận khi cần thiết. 10.Tiến độ cho việc xem xét và thiết kế và kiểm tra hệ thống. 11.Tiến độ cho việc thiết lập báo cáo và thời gian lưu giữ chúng. 48 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  49.  Đề xuất tiếp cận cho thiết kế ý tưởng; . Thiết lập một biểu đồ để hướng dẫn các nhà thiết kế trong việc đưa ra các giải pháp tối ưu cho chuỗi các quyết định. . Xác định các tiêu chí được áp dụng tại mỗi điểm của sự chọn lựa chọn. . Đánh giá tất cả các thông tin có liên quan. . Ra quyết định dựa trên kinh nghiệm với các vấn đề tương tự (chi phí cho việc thay thế sẽ đến sau khi sáng tạo ra những ý tưởng viển vông, trước đó thì không) . VD: một khách hàng muốn vượt qua một con sông . Nó sẽ là một cây cầu hay một đường hầm? Nếu là một đường hầm? Nếu là một đường hầm, nó sẽ được khoan hay đặt chìm như một ống chìm? Nếu khoan, nó sẽ có tiết diện hình tròn hay hình móng ngựa? Nếu tròn, nó phải được viền với thép đúc hoặc bê tông? 49 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  50.  Thủ tục cho việc kiểm soát bản vẽ thi công và chỉ dẫn kỹ thuật bao gồm:  TÍNH TOÁN . Để đảm bảo rằng các tính toán được thiết lập theo hình thức phù hợp và có phương pháp. . Để giảm thiểu nguy cơ sai sót và dễ hiểu nhất.  BẢN VẼ . Thủ tục nên mô tả các hoạt động thường ngày của văn phòng thiết kế. . Cung cấp một thành viên mới có đủ năng lực kỹ thuật cho văn phòng với tất cả các thông tin người đó yêu cầu để trở nên hiệu quả chức năng với số lần hướng dẫn là ít nhất.  CHỈ DẪN KỸ THUẬT . Kỹ sư thiết kế nên kiểm tra từng trường hợp trên giá trị của nó và nên kiểm tra tính hợp lệ của tất cả các tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi chúng được phát hành. 50 KIỂM TRAThS.VÀ ĐặngKÝ XuânPHÊ TrườngDUY - ThS.ỆT Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  51.  Phần lớn các dự án thiết kế yêu cầu kỹ thuật từ nhiều ngành nghề khác nhau cần thủ tục để đảm bảo rằng công việc của từng lĩnh vực tương thích với nhau.  Thủ tục cần xác định một hệ thống kết nối để luân chuyển tất cả các nhóm thiết kế với thông tin về những đề xuất thiết kế đã được suy xét kỹ.  Thủ tục hỗ trợ để phát hiện và giải quyết xung đột hoặc những thiếu sót theo thứ tự. 51 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  52.  Việc kiểm soát văn bản đến bao gồm: . Thông tin khách hàng và các tiêu chuẩn. . Các tiêu chuẩn và quy định theo luật mà công việc thiết kế phải tuân thủ.  Hệ thống phải đảm bảo rằng tất cả các bản sao của các tài liệu này có thể bố trí để cái mới có thể thay thế cho cái cũ, một bản copy chính của mỗi phiên bản sẽ được giữ cho mục đích lưu trữ. 52 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  53.  Đây là một hoạt động tốt để thiết lập một kế hoạch đánh giá định kỳ bởi những cá nhân ngoài nhóm dự án để đảm bảo rằng: . Công việc thiết kế đang đi theo đúng hướng . Những mục tiêu xác định trong bản tóm tắt đã đạt được.  Các câu hỏi bao gồm: . Những kỹ thuật thiết kế đang được sử dụng phù hợp loại hình cụ thể của công việc? . Các thành viên của đội ngũ thiết kế được đào tạo và có năng lực phù hợp với công việc mà họ được yêu cầu thực hiện? . Tất cả các yếu tố liên quan đến việc thiết kế đã được tính toán? . Các thiết kế đáp ứng những yêu cầu về sức khỏe và an toàn? . Các thiết kế có thể xây dựng được? 53 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  54.  Ứng dụng máy tính trong văn phòng thiết kế có thể được phân loại như sau: . Quản lý: • VD: tiến trình kế hoạch thời gian, quy hoạch mạng lưới, hệ thống kế toán và thanh toán tiền lương. . Thiết bị: • VD: máy vẽ, các thiết bị xử lý. . Việc tính toán (có ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng thiết kế) • VD: phần mềm được sử dụng bởi các nhà thiết kế để phân tích và tính toán. • Một thủ tục kiểm soát phần mềm tính toán cần được thiết kế để phòng ngừa: Việc sử dụng các chương trình không được chấp thuận, khiếm khuyết (lỗi) , sai dữ liệu đầu vào, hiểu sai về sản phẩm. 54 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  55.  Chất lượng trong thiết kế đòi hỏi các nhà thiết kế nhận được đầy đủ thông tin phản hồi trong việc thực hiện và hiệu suất thực tế của thiết kế.  Các nhà thiết kế cần: . Xác định các tiêu chuẩn mà các thiết kế sử dụng là hợp lệ . Tự hài lòng trước rằng công trình được xây dựng thực tế phù hợp với hướng dẫn của nhà thiết kế. . Nhận thực được hiệu quả của các thiết kế của mình, cả trong cả hai giai đoạn xây dựng và kết thúc. • Nếu không có kiến thức như vậy, sai sót sẽ lặp đi lặp lại và sự cải thiện đều đặn và sàng lọc của kỹ thuật thiết kế mà cần thiết với thành công dự án sẽ không diễn ra. 55 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  56.  Các văn phòng thiết kế lưu giữ hồ sơ nhằm: . Đáp ứng yêu cầu của khách hàng để biết chi tiết xây dựng. . Cung cấp bằng chứng trong việc chứng minh của các yêu cầu thanh toán. . Lưu giữ kiến thức thiết kế và kỹ thuật để sử dụng trong các dự án tương lai. . Việc trình bày có thể trong bác bỏ khiếu nại bồi thường đối với công việc cẩu thả.  Những mục đích cho việc lưu giữ hồ sơ ảnh hưởng đến thời gian lưu giữ và mỗi mục cần được xem xét trên giá trị của nó. 56 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  57.  Giới thiệu  Lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng  Xác định các yêu cầu  Xác định sự phù hợp  Đánh giá quyết định 57 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  58.  Các đặc điểm chính của hệ thống chất lượng mua sắm là như nhau cho tất cả người mua, cho dù họ là người mua chính, như là chủ đầu tư trong một hợp đồng xây dựng, người mua thứ cấp (nhà thầu chính) hoặc bên thứ ba (nhà thầu phụ hay nhà cung cấp vật liệu). Chúng là: . Lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng . Xác định các yêu cầu. . Xác định sự phù hợp. 58 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  59.  Một hệ thống QM chất lượng yêu cầu chứng minh năng lực nhà cung cấp: . Để kiểm soát công việc . Để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu quy định;  Trong những tiêu chuẩn QS: . Những nhà cung cấp tiềm năng được gọi “người bán” . Một “người bán” sẽ trở thành một “nhà cung cấp” khi một đơn đặt hàng được đưa ra hoặc hợp đồng được ký kết. 59 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  60.  Các phương pháp xác minh năng lực của nhà cung cấp: 1. Đánh giá trên công trường và đánh giá năng lực/hệ thống chất lượng của nhà cung cấp 2. Đánh giá sản phẩm mẫu. 3. Quá khứ với những nhà cung cấp tương tự 4. Những kết quả thẩm định của những nhà cung cấp tương tự 5. Kinh nghiệm được công bố của người dùng khác.  Các bước lựa chọn nhà cung cấp: Danh Đánh giá sách được trước hợp Phản hồi phê duyệt đồng 60 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  61. DANH SÁCH ĐƯỢC PHÊ DUYỆT  Những danh sách này có thể dựa trên . Một hệ thống thẻ đánh số đơn giản hoặc cơ sở dữ liệu máy tính  Danh sách được phê duyệt gồm các nội dung: . Tên và địa chỉ của nhà cung cấp . Tên và số điện thoại liên lạc . Hàng hóa hoặc dịch vụ thỏa thuận cung cấp . Chi tiết đơn đặt hàng hiện tại . Chi tiết của đơn đặt hàng hoàn thành gần đây . Thông tin phản hồi của người sử dụng . Chi tiết của đánh giá trước hợp đồng của công ty gần đây hoặc của người sử dụng khác. . Bảo đảm được chứng nhận của một bên thứ ba có thẩm quyền. 61 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  62. ĐÁNH GIÁ TRƯỚC HỢP ĐỒNG  Một đánh giá trước hợp đồng là một thủ tục chính thức để xác định tính thích hợp của một nhà cung cấp tiềm năng bao gồm một danh sách được phê duyệt hoặc để đấu thầu theo một đơn hàng cụ thể.  Cần thông tin ban đầu, ví dụ một hệ thống câu hỏi chất lượng: . Tổ chức của bạn có: • Một tài liệu QS? • Một QM? • Sổ tay hoặc thủ tục liên quan đến việc kiểm soát thực hiện đối với hoạt động QM? • Một cá nhân được bổ nhiệm là “Quản lý chất lượng”? • Một chấp thuận chính thức hiện thời hoặc đăng ký QS của mình với một quốc gia hoặc lĩnh vực công nghiệp? • Bất cứ QS được kiểm soát? V.v.v. 62 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  63. ĐÁNH GIÁ TRƯỚC HỢP ĐỒNG  Đánh giá tài liệu được theo sau là chuyến viếng thăm nhà máy của nhà cung cấp, trụ sở chính hoặc công trường để xác nhận rằng mô tả mô tả về hệ thống chất lượng được đưa ra trong sổ tay là thực tế và có thể được hỗ trợ bởi các bằng chứng.  Các đánh giá được thực hiện bởi người mua được gọi là đánh giá của bên thứ hai => Rất tốn kém, cho cả người mua và nhà cung cấp.  Những đánh giá của bên thứ ba được thực hiện bởi cơ quan độc lập, được thành lập cho mục đích này. 1. Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng 2. Chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm. 3. Phê duyệt sản phẩm. 4. Xác nhận của nhan viên tham gia kiểm định chất lượng 63 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  64. 64 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  65. 65 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  66. 66 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  67.  HỒ SƠ YÊU CẦU . Việc xác định các yêu cầu bắt đầu với việc chuẩn bị một tài liệu được gọi là hồ sơ yêu cầu, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về chi tiết xây dựng. 1. Một mô tả chung về tài liệu hoặc thiết bị được mua hoặc dịch vụ yêu cầu. 2. Lịch trình do nhà cung cấp đề nghị (nếu có) 3. Ngày giao hàng 4. Giá trị ngân sách 5. Hướng dẫn vận chuyển 6. Chữ ký phê duyệt của người có thẩm quyền . Các mục trên sẽ được gắn vào danh sách vật liệu hoặc một gói chỉ dẫn kỹ thuật. 67 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  68. Trình tự các bước mua sắm 68 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  69. Trình tự các bước mua sắm 69 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  70.  Để xác định thủ tục tiếp theo để đưa sự tự tin đến cho người mua rằng các yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật liên quan tới những sản phẩm mua sắm được tuân thủ.  Người mua có thể xác định rằng nhà cung cấp thực hiện một hệ thống đảm bảo chất lượng chính thức cụ thể.  Người mua có thể dựa vào hệ thống chất lượng của chính nhà cung cấp.  Người mua có thể dựa vào uy tín của nhà cung cấp.  Người mua có thể yêu cầu nhà cung cấp để cung cấp bằng chứng tài liệu về sự tuân thủ.  Người mua có thể tiến hành kiểm tra và thử nghiệm. 70 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  71.  “Đánh giá quyết định” là một kỹ thuật chính thức để đo lường tầm quan trọng được giao cho một phần công việc hoặc một phần thiết bị được xác định bằng hậu quả của sự thất bại của nó.  Các tiêu chí: an toàn, có thể dự phòng, hậu quả tài chính của sai sót, tiếp cận để thay thế. 71 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  72.  Giới thiệu  Lập kế hoạch  Kiểm soát  Xác minh 72 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  73.  Quản lý chất lượng công việc trên công trường xây dựng diễn ra theo 3 giai đoạn: A. Kế hoạch để thực hiện B. Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch C. Cung cấp thẩm định rằng công việc đã được thực hiện theo kế hoạch. 73 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  74.  Những bước cần thực hiện để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn cụ thể được đáp ứng nhu cầu để lên kế hoạch một cách có hệ thống và chúng phải được tính đến khi kế hoạch hoạt động tổng thể đang được chuẩn bị.  Kế hoạch chất lượng bao gồm: 1. Xem xét hợp đồng 2. Kế hoạch chất lượng 3. Hướng dẫn công việc 4. Sự đồng nhất và có thể truyền đạt 5. Kế hoạch thanh tra và kiểm tra 6. Câu hỏi truy vấn 74 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  75.  Trư ớc khi bắt đầu công việc: 1. Nhà thầu phải đảm bảo hiểu rõ các yêu cầu của khách hàng 2. Làm sáng tỏ bất kỳ sự mơ hồ hoặc mâu thuẫn nào 3. Đảm bảo rằng nhà thầu được trang bị để làm việc 4. Lưu giữ hồ sơ thích hợp 75 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  76.  Một tài liệu thiết lập hoạt động chất lượng cụ thể, nguồn lực và các hoạt động liên quan đến một quá trình, hợp đồng dịch vụ hoặc dự án cụ thể.  Kế hoạch chất lượng nên xác định: 1. Mục tiêu chất lượng để đạt được 2. Phân bố cụ thể trách nhiệm và thẩm quyền trong các giai đoạn khác nhau của dự án. 3. Các chính sách, phương pháp và hướng dẫn công việc cụ thể được áp dụng. 4. Các thử nghiệm, kiểm tra, thẩm định phù hợp ở các giai đoạn của dự án (VD: giai đoạn thiết kế, giai đoạn thi công). 5. Phương pháp để thay đổi và điều chỉnh kế hoạch chất lượng khi dự án tiến hành. 6. Những biện pháp cần thiết khác để đạt được mục tiêu. 76 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  77. 77 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  78. 78 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  79.  Sau khi xác định các thành phần: . Người kỹ sư lập kế hoạch sẽ đánh số hoặc ghi nhãn để thiết lập một mã mà sẽ được sử dụng trong việc xây dựng kế hoạch; . Và sẽ cho phép người sử dụng kế hoạch hiểu được các đề xuất.  VD: Kế hoạch của một kết cấu bê tông cốt thép . Phân chia toàn bộ từng công việc riêng và đánh số . Đánh giá nhu cầu vật liệu và nội dung công việc . Dựa trên kế hoạch thi công, thang máy và số lần đổ bê tông sẽ cung cấp một phương tiện nhận dạng, tài liệu ví dụ; . Kế hoạch thi công, tiến độ gia cố, bản vẽ ván khuôn, hình thức đặt hàng bê tông, phiếu kiểm tra trước khi đổ bê tông, phiếu giao bê tông, hồ sơ đổ bê tông, kết quả kiểm tra bê tông mẫu, giấy chứng nhận thanh toán. 79 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  80.  Mục đích của kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm là để gắn một tài liệu với tất cả các yêu cầu kiểm tra và thử nghiệm liên quan đến một hoạt động cụ thể hoặc thành phần công việc.  Kế hoạch (một tiến độ hoặc biểu đồ) sẽ liệt kê và liên quan tới tất cả những kiểm tra và thử nghiệm theo trình tự mà chúng được thực hiện, cùng với các tài liệu được sử dụng để ghi lại kết quả. 80 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  81. 81 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  82. 82 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  83.  Rất hữu ích khi thiết lập một thủ tục được ghi thành văn bản trong đó các truy vấn của nhà thầu và trả lời của nhà thiết kế có thể ghi lại một cách chính thức.  Truy vấn kỹ thuật (theo mẫu chi tiết) . Số truy vấn . Nơi gửi đến . Loại công việc . Vị trí công việc . Truy vấn . Bản vẽ/ Chỉ dẫn kỹ thuật tham khảo . Tr ả lời . Người truy vấn/ Ký tên/ Phân phối 83 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  84. 1. Tiếp nhận vật liệu trên công trường 2. Những tiến trình đặc biệt 3. Kiểm soát tài liệu 4. Lấy mẫu 5. Thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm 6. Kiểm tra, thử nghiệm 7. Kiểm tra và tình trạng thử nghiệm 8. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 9. Hoạt động khắc phục 84 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  85.  Xác minh sự phù hợp với chỉ dẫn kỹ thuật bắt đầu khi vật liệu hoặc việc cung cấp được nhận tại công trường.  Các tiêu chí cho sự phù hợp thường được xác định trong bản chỉ dẫn kỹ thuật, cùng với mẫu và chế độ thử nghiệm thích hợp.  Các thủ tục nên đảm bảo rằng những vật liệu không phù hợp phải được loại bỏ hoặc ngăn cản sử dụng. 85 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  86.  Những quy trình, kết quả mà không thể kiểm tra toàn diện bởi kiểm tra và thử nghiệm tiếp theo của sản phẩm và nơi, ví dụ, sự thiếu hụt tiến trình có thể trở nên rõ ràng chỉ sau khi sản phẩm được sử dụng.  Để đảm bảo các tiêu chuẩn cụ thể được đáp ứng, các quá trình như vậy đòi hỏi giám sát liên tục và / hoặc tuân thủ tài liệu thủ tục. 86 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  87.  2 loại khác nhau của tài liệu: . Loaị được tạo ra trước công việc (văn bản kiểm soát) . Loại tạo ra sau khi công việc được thực hiện (ghi chép, biên bản)  Một thủ tục phải được thiết lập sẽ đảm bảo rằng tài liệu đúng, và chỉ có tài liệu đúng, là có thể dùng được tại thời điểm và nơi mà nó là cần thiết. . Bản vẽ . Thông số kỹ thuật . Kế hoạch chất lượng . Thủ tục dự án . Hướng dẫn công việc . Kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm 87 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  88.  Các thủ tục phát hành tài liệu phải đảm bảo rằng: . Những vấn đề cần thiết của các tài liệu thích hợp có tại tất cả các vị trí nơi mà những hoạt động cần thiết để chức năng hiệu quả của hệ thống chất lượng được thực hiện. . Tài liệu cũ được gỡ bỏ kịp thời từ tất cả các vị trí hoặc các nơi sử dụng. 88 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  89.  Lấy mẫu đại diện của một đợt hoặc nhiều đợt để đánh giá việc có thể chấp nhận cả đợt theo chất lượng của mẫu. . Ứng dụng lý thuyết thống kê đến quá trình lấy mẫu  Điều quan trọng là thủ tục lấy mẫu là sự quan tâm của người quản lý chịu trách nhiệm và công việc được hướng dẫn rõ ràng và chính xác. 89 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  90.  Mức độ tin cậy có thể có được trong những thủ tục đo lường và thử nghiệm phụ thuộc vào độ chính xác và độ tin cậy của các thiết bị đo lường và thử nghiêm.  Định chuẩn thiết bị (Item/phút; Tần suất/ phương pháp) 90 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  91.  Trong quá trình thực hiện công việc, việc kiểm tra và thử nghiệm được lập tiến độ trong kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm được tiến hành theo trình kiểm soát chất lượng.  Nhà thiết kế, nhà thầu và các nhà thầu phụ nên tuyển dụng những người có năng lực, họ sẽ tự kiểm tra công việc của mình khi thực hiện công việc. 91 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  92.  Một hệ thống nên được vận hành để chỉ ra tình trạng kiểm tra vật liệu trong những giai đoạn trung gian của tiến trình hoặc sản xuất để nó vào mọi lúc có thể phân biệt rằng công việc đã được kiểm tra và được chấp thuận. . Gắn nhãn dính . Danh sách kiểm tra Ví dụ: Phiếu kiểm tra bê tông trước khi đổ . “Tài liệu xác minh” ghi lại việc kiểm tra được chỉ định phải được thực hiện trước khi đổ bê tông phải được thực hiện một cách chính xác bởi giám sát của nhà thầu và người kiểm tra của bên mua, và tất cả được thực hiện theo trình tự. 92 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  93. 93 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  94. 94 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  95.  Có 3 giai đoạn phải xử lý: . Xác định • Để đảm bảo rằng sản phẩm lỗi không vô tình trộn lẫn với sản phẩm đạt chất lượng và dưa trở lại vào quá trình sản xuất, vận chuyển tới khách hàng. • Đánh dấu bằng sơn mã màu, hoặc gắn nhãn và thẻ. . Tách riêng • Các sản phẩm không phù hợp nên được loại bỏ tới các khu vực đặc biệt hoặc các kho cách ly cho tới khi việc sử dụng chúng được quyết định. . Xử lý • Bố trí người sẽ đưa ra quyết định • Người có thẩm quyền và kiến thức hiểu được ý nghĩa của quyết định. • Có thể tham khảo người mua hoặc đại diện của người mua 95 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  96.  Việc đo lường được thực hiện bởi người quản lý để đảm bảo rằng các điều kiện có thể cản trở hoặc ngăn chặn việc đạt được các yêu kỹ thuật được xác định và khắc phục. . Khi; • Xảy ra sai sót . Bởi người • Quản lý QS hoặc PM (đối với công trình xây dựng nhỏ hơn). . Cần phải làm gì; • Xác định có hay không những tình huống dẫn đến việc sai sót dễ bị ảnh hưởng để khắc phục, hoặc hành động của người quản lý để thay đổi hệ thống được yêu cầu. 96 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  97.  Việc cung cấp bằng chứng khách quan mà công việc đã thực hiện tuân thủ các bản vẽ và chỉ dẫn kỹ thuật.  Làm thế nào để biết: . Hồ sơ tài liệu . Hồ sơ được duy trì để cung cấp bằng chứng về sự tuân thủ và để chứng minh hiệu quả của hệ thống chất lượng. • VD: tiêu chuẩn yêu cầu nhà thầu cung cấp chứng từ để chứng minh rằng vật liệu và hàng hóa do nhà thầu cung cấp phù hợp với chỉ dẫn kỹ thuật. 97 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014
  98.  Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate  dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn  dxtruong.blogspot.com  www.facebook.com/bkdxtruong 98 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh Sunday, April 20, 2014