Phát triển ứng dụng - Phần: Quy tắc và cách viết code (review)

pptx 17 trang vanle 2550
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển ứng dụng - Phần: Quy tắc và cách viết code (review)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxphat_trien_ung_dung_phan_quy_tac_va_cach_viet_code_review.pptx

Nội dung text: Phát triển ứng dụng - Phần: Quy tắc và cách viết code (review)

  1. Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Phần: Quy tắc và cách viết code (review)
  2. Nội dung 1. Tổ chức và lưu tên file, thư mục 2. Các kiểu quy ước viết hoa 3. Cách tổ chức, đặt tên cho Function, Class 4. Quy tắc đặt tên biến 5. Comment trong quá trình viết Code 6. Coding Plan 7. Code Review Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 2
  3. 1. Tổ chức và lưu tên file, thư mục Quy tắc đối với thư mục Tên thư mục phải trực quan, mô tả được tác dụng của những file chứa bên trong và được tối ưu nhất (không dồn tất cả các file vào một thư mục nếu không cùng với mục đích của thư mục). Tên thư mục không nên đặt in hoa, tất cả ký tự nên là chữ thường, không sử dụng dấu cách trong khi đặt thư mục, nếu cần thiết sử dụng dấu gạch dưới ( _ ) để đặt tên. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 3
  4. 1. Tổ chức và lưu tên file, thư mục (tt) Quy tắc đối với File và đặt tên File : Tổ chức File: lưu phải đúng địa điểm, nằm đúng thư mục mô tả tác dụng của tập tin đó. Đặt tên File ◼ Tên File được lưu phải mô tả được nội dung của tập tin đó ◼ Tên File không sử dụng dấu cách (space), nếu cần thiết sử dụng dấu gạch dưới ( _ ), không nên dùng tiếng Việt có dấu đặt tên tập tin. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 4
  5. 1. Tổ chức và lưu tên file, thư mục (tt) Quy tắc đặt tên chung: Java, C# phân biệt chữ thường và chữ hoa. Tên chỉ được phép bắt đầu bằng A-Z, a-z , $ , Tên không được trùng keywords của Java/C#. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 5
  6. 2. Các kiểu quy ước viết hoa Có 3 quy tắc viết hoa: Pascal Case Chữ cái đầu tiên trong từ định danh và chữ cái đầu tiên của mỗi từ nối theo sau phải được viết hoa. Sử dụng Pascal Case để đặt tên cho một tên có từ 3 ký tự trở lên. Camel Case Chữ cái đầu tiên trong từ định danh là chữ thường và chữ cái đầu tiên của mối từ nối theo sau phải được viết hoa. Uppercase Tất cả các ký tự trong từ định danh phải được viết hoa. Sử dụng quy tắc này đối với tên định danh có từ 2 ký tự trở xuống. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 6
  7. 2. Các kiểu quy ước viết hoa (tt) VD trong ngôn ngữ lập trình C# Kiểu dữ liệu Kiểu quy ước Chú ý Interface Pascal Casing Dùng tiền tố I Enum Pascal Casing Events Pascal Casing Exception Pascal Casing Kết thúc với hậu tố Exception Public Fields Pascal Casing Methods Pascal Casing Namespace Pascal Casing Property Pascal Casing Protected/private Fields Camel Casing Parameters Camel Casing Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 7
  8. 3. Cách tổ chức, đặt tên cho Function, Class Cách tổ chức Function, Class Class, Function khai báo tên có mục đích rõ ràng, mô tả được công việc mà Class (lớp) và các Funtion (phương thức) của lớp thực hiện. Tên Class (dùng danh từ) không bắt đầu bằng số, bắt buộc bắt đầu bằng chữ cái và viết HOA chữ cái đầu tiên. Tên của các phương thức phải là động từ. Tên Function trong Java: bắt đầu bằng 1 ký tự thường và viết hoa chữ cái đầu tiên. Tên Function trong C# có quy tắc như tên Class. Không sử dụng dấu cách (space) cho tên Class, Function. Nếu cần thiết sử dụng dấu gạch dưới ( _ ). Bắt buộc mô tả bằng dấu Comment về nội dung Class, Function, các biến truyền vào, các biến sẽ trả về. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 8
  9. 4. Quy tắc đặt tên biến Tên biến phải mô tả rõ ràng nội dung của biến. Viết bằng chữ thường. Không sử dụng dấu cách (space) khi đặt tên, nếu cần thiết sử dụng dấu ( _ ). Tên biến khai báo có hoặc không cần kiểu dữ liệu. Khi khai báo biến phải sử dụng comment để nêu rõ tác dụng và nội dung biến sẽ chứa. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 9
  10. 5. Comment trong quá trình viết Code Đối với tất cả các loại ngôn ngữ, comment trong quá trình viết code rất quan trọng, nó sẽ mô tả được các thông tin và điều mà người lập trình cần lưu ý đối với người đọc và chỉnh sửa code sau này. Comment với tất cả Class, Function, Biến, quá trình xử lý điều kiện nào đó. Sử dụng comment theo 2 cách : dùng dấu ( //comment content ) hoặc cặp dấu (/* comment content*/) Tất cả nội dung trong comment bao gồm : Biến, Function, Class, Text. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 10
  11. 5. Comment trong quá trình viết Code VD: Comment cho một lớp: /// /// The Person class provides /// public class Person { .} Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 11
  12. VD. Đặt tên cho các control trong C# Tiền tố Loại Control Tiền tố Loại Control Tiền tố Loại Control Tiền tố Loại Control lbl Label spl Splitter ppc PrintPreviewControl tab TabControl llbl LinkLabel dud DomainUpDown err ErrorProvider dtm DateTimePicker btn Button nud NumericUpDown pdoc PrintDocument mon MonthCalendar txt Textbox trk TrackBar psd PageSetupDialog sbr ScrollBar mnu MainMenu pro ProgressBar crv CrystalReportDialog tmr Timer chk CheckBox rtxt RichTextBox pd PrintDialog sqld SqlDbCommand rdo RadioButton img ImageList sw FileSystemWatcher ofd OpenFileDialog grp GroupBox hlp HelpProvider log EventLog sdl SaveFileDialog pic PictureBox tip ToolTip dire DirectoryEntry fd FontDialog grd Grid cmnu ContextMenu dirs DirectorySearcher cd ColorDialog lst ListBox tbr ToolBar msq MessageQueue pd PrintDialog cbo ComboBox frm Form pco PerformanceCounter ppd PrintPreviewDialog lstv ListView bar StatusBar pro Process ds DataSet tre TreeView nico NotifyIcon ser ServiceController dvw DataView Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 12
  13. VD. Đặt tên cho các control Java (swing/awt) Tiền tố Loại Control Tiền tố Loại Control Tiền tố Loại Control btn Jbutton mni JMenuItem tab JTabbedPaneJTable chk JCheckBox opt JOptionPane tbl JTable clr JColorChooser pnl JPanel tbh JTableHeader cmb JComboBox pmn JPopupMenu txa JTextArea ico JDesktopIcon prg JProgressBar txt JTextField edt JEditorPane rad JRadioButton txp JTextPane fch JFileChooser rot JRootPane tgl JToggleButton ifr JInternalFrame scb JScollBar tlb JToolBar lbl JLabel scr JScrollPane tlt JToolTip lyp JLayeredPane spr JSeparator tre Jtree lst Jlist sld JSlider vpr Jviewport JWindow and descendants mnu JMenuBar spn JSpinner win (JFrame, JDialog, JFileDialog) Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 13
  14. 6. Coding Workflow Start Plan Code Library Modules Code Functional Modules Integrate Create System Components Description Code Functional Finish Modules Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 14
  15. 7. Review Code 3 phương pháp review code ◼ review chéo (giữa 2 lập trình viên với nhau), ◼ cả nhóm ngồi họp cùng review ◼ technical leader review. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 15
  16. 7. Review Code (tt) Lợi ích của Review code do cả nhóm thực hiện ◼ Đảm bảo code ngắn gọn, rõ ràng, hiệu năng tốt hơn. ◼ Phát hiện lỗi sớm (cá nhân có thể quên các tình huống kiểm thử) ◼ Nâng cao kỹ năng lập trình. ◼ Đồng bộ hóa các công việc trong nhóm. ◼ Góp ý xây dựng chương trình (về UI, về các mẫu thiết kế code. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 16
  17. Phần: Quy tắc và cách viết code (review) 17