Phát triển ứng dụng - Chương 3: Phát triển ứng dụng

pptx 29 trang vanle 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển ứng dụng - Chương 3: Phát triển ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxphat_trien_ung_dung_chuong_3_phat_trien_ung_dung.pptx

Nội dung text: Phát triển ứng dụng - Chương 3: Phát triển ứng dụng

  1. Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Chương 3. Phát triển ứng dụng
  2. Nội dung 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng 3.2. Kỹ năng xây dựng ứng dụng 3.3. Mô hình hóa ứng dụng 3.4. Một số tài liệu và báo cáo cơ bản cho ứng dụng Chương 3. Phát triển ứng dụng 2
  3. 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng Để xây dựng một chương trình ứng dụng có thể dùng được thực sự, chương trình ứng dụng đó phải đạt được yêu cầu gì? Yêu cầu về chức năng có phải là quan trọng nhất không? Cần xác định đầy đủ, rõ ràng các yêu cầu chức năng. Nếu không thì sẽ xảy ra vấn đề gì? → Yêu cầu chức năng mô tả hệ thống sẽ làm gì. Yêu cầu chức năng mô tả các chức năng hoặc các dịch vụ của hệ thống một cách chi tiết. Chương 3. Phát triển ứng dụng 3
  4. 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng (tt) Các cách mô tả yêu cầu ứng dụng Văn bản: Tài liệu phải được viết 1 cách cẩn thận, có bố cục rõ ràng bằng ngôn ngữ tự nhiên. Mô hình: để mô tả quy trình biến đổi, trạng thái hệ thống và các thay đổi giữa chúng, các quan hệ dữ liệu, dòng logic, lớp và mối quan hệ giữa các lớp. Đặc tả hình thức: xác định các yêu cầu bằng ngôn ngữ logic toán học. Chọn cách nào? Chương 3. Phát triển ứng dụng 4
  5. 3.2. Kỹ năng xây dựng ứng dụng 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ và thu nhận yêu cầu 3.2.2. Xác định mục tiêu của ứng dụng 3.2.3. Xác định loại ứng dụng 3.2.4. Lập kế hoạch Chương 3. Phát triển ứng dụng 5
  6. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ và thu nhận yêu cầu Xác định yêu cầu Chọn lựa phương án thiết kế Cấu trúc hoá yêu cầu Phương pháp cấu trúc Phương pháp đối tượng UML Mô hình xử lý Mô hình hoạt động Mô hình Use case Mô hình dữ liệu Mô hình Class Chương 3. Phát triển ứng dụng 6
  7. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Khảo sát yêu cầu Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường của hệ thống. Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động của hệ thống. Nêu ra được các điểm hạn chế, bất cập của hệ thống cần phải thay đổi. Đưa ra được những vấn đề của hệ thống cần phải được nghiên cứu thay đổi. Các mục tiêu hoạt động của công ty/tổ chức, chiến lược, công việc thực hiện để đạt mục tiêu. Thông tin về nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài: Các hồ sơ, sổ sách, tập tin, Biểu mẫu, báo cáo, qui tắc, quy định, công thức, Các qui tắc, qui định ràng buộc lên dữ liệu, Các sự kiện tác động lên dữ liệu khi nó xảy ra Chương 3. Phát triển ứng dụng 7
  8. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Các bước thực hiện B1: Tiên đoán, dự trù những nhu cầu và nghiệp vụ nhằm xác định giới hạn của việc phân tích B2 - Lập kế hoạch khảo sát và thực hiện Kỹ thuật tìm kiếm dữ liệu, thông tin Kỹ thuật hệ thống hóa B3 - Đặc tả yêu cầu Chương 3. Phát triển ứng dụng 8
  9. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Phương pháp xác định yêu cầu: Phương pháp truyền thống ◼ Phỏng vấn ◼ Lập bảng câu hỏi (viết) ◼ Nghiên cứu tài liệu ◼ Quan sát hiện trường ◼ Phỏng vấn nhóm Phương pháp hiện đại ◼ Thiết kế kết hợp người dùng (JAD-Join Application Design) ◼ Sử dụng mẫu (Prototype) Chương 3. Phát triển ứng dụng 9
  10. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Lập bảng câu hỏi lấy yêu cầu ▪ Trình bày mục đích của việc điều tra. Nêu rõ mục đích những câu hỏi. Hướng dẫn điền những câu trả lời. ▪ Thời hạn gởi lại bảng câu hỏi đã trả lời. ▪ Câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, dễ lựa chọn phương án trả lời. ▪ Hình thức bảng câu hỏi phải tiện dụng cho người chuyên viên sau này. Nếu cần quản lý việc điều tra bằng máy tính thì mẫu câu hỏi phải có hình thức hợp lý để dễ dàng nạp vào máy tính. ▪ Chừa đủ chỗ để trả lời. ▪ Có chỗ để nhận xét. ▪ Có phần nhận xét chung/yêu cầu gì. ▪ Trong bảng câu hỏi cần ghi rõ họ tên/ký tên xác nhận trách nhiệm thông tin của người trả lời để tiện việc liên lạc, trao đổi. Chương 3. Phát triển ứng dụng 10
  11. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Phân nhóm yêu cầu Nhu cầu nâng cao, mở rộng, Mong muốn hệ thống vẫn tồn tại nếu không có yêu cầu này Tiềm năng của hệ thống mới, dùng để so sánh các phương Cần thiết án CơCơsở sở chocho tấttất cảcả phươngphương án, hệán , hệthốngthống mới mớihếu khôngnếu không có các cóyêu cầu này thi không có ý nghĩa Căn bản, bắt buộc các yêu cầu này thì không có ý nghĩa Chương 3. Phát triển ứng dụng 11
  12. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Phát sinh phương án Phương án tối thiểu ◼ Chức năng căn bản, bắt buộc ◼ Giới hạn về hiệu quả, kỹ thuật triển khai ◼ Chi phí thấp Phương án tối đa ◼ Cung cấp tính năng mở rộng, mong muốn ◼ Kỹ thuật cao, chi phí cao ◼ Có khả năng mở rộng trong tương lai Phương án trung hòa ◼ Tổng hợp tính căn cơ của phương án tối thiểu và tính năng vượt trội của phương án tối đa Chương 3. Phát triển ứng dụng 12
  13. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) Chọn lựa phương án Tài liệu yêu cầu hệ thống Phát sinh phương án Phương án 1 Phương án 2 Phương án n Điều kiện Chọn lựa ràng buộc Phương án tốt nhất Chương 3. Phát triển ứng dụng 13
  14. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ (tt) VD: Lập phương án tối thiểu, tối đa và trung hòa cho các yêu cầu: Y1 Quản lý lưu trữ tất cả thông tin về bán hàng, đặt hàng, nhập xuất kho, thu chi và công nợ. Y2 Cho phép tìm kiếm tức thời các thông tin về cộng nợ của một khách hàng Y3 Tự động tính toán tồn kho tại thời điểm cuối ngày Y4 Tự động tính toán và in bảng doanh thu theo tháng Y5 Các thông tin chứng từ chỉ nhập một lần và được truy xuất bởi tất cả phòng ban liên quan Y6 Các biểu mẫu hoá đơn, phiếu giao hàng, thống kê có thể in ra giấy Y7 Thông báo và in danh sách các khách hàng nợ quá hạn Y8 Tư động tính tồn kho tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày, theo từng thể loại băng đĩa bất kỳ Y9 Tự động tính toán và in bảng doanh thu theo ngày Y10 Trợ giúp cho thủ kho tính toán số lượng đặt mua nhà cung cấp tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày ChươngY11 3.Lập Phátđề triểnxuất ứngmức dụngtồn kho tối thiểu hợp lý cho từng loại băng đĩa 14
  15. 3.2.2. Xác định mục tiêu của ứng dụng Mục tiêu phải rõ ràng và được xác định rõ, tránh đặt mục tiêu mơ hồ hoặc chung chung vì không mang lại định hướng đầy đủ. Ví dụ: Mục tiêu của phần mềm QLSV: ◼ Hỗ trợ quản lý quá trình học, chương trình đào tạo và kết quả học tập ◼ Hỗ trợ việc báo cáo thống kê, tìm kiếm, ◼ Giúp sinh viên, phụ huynh có khả năng theo dõi tốt việc học tập của sinh viên Chương 3. Phát triển ứng dụng 15
  16. 3.2.3. Xác định loại ứng dụng Ứng dụng cần được xác định dựa trên nền tảng nào (HĐH) Ngôn ngữ lập trình hỗ trợ (C#/Java, ) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Các thành phần khác liên quan (components) Loại ứng dụng ◼ Desktop application ◼ Web application ◼ Mobile application Chương 3. Phát triển ứng dụng 16
  17. 3.2.4. Lập kế hoạch Lập kế hoạch là yêu cầu thiết lập phạm vi công viêc củaviệc phát triển ứng dụng thực tế. Lập kế hoạch sẽ điều chỉnh lại mục tiêu và xác định đường đi tới mục tiêu đó. Quy trình lập kế hoạch thực hiện (lặp lại các công việc) Lập lịch thựchiện Thực hiện các hoạt động theo lịch trình Theo dõi sự tiến triển của việc thực hiện, so sánh với lịch trình Đánh giá lại các vấn đề liên quan Lậplại lịch thực hiện dự án cho các vấn đề mới Thỏa thuận lại các ràng buộc và sản phẩm bàn giao của mỗi mốc thời gian Nếu có vấn đề nảy sinh thì xem xét lại các kĩ thuật khởi đầu đưa ra các biện pháp cần thiết Chương 3. Phát triển ứng dụng 17
  18. 3.3. Mô hình hóa ứng dụng 4.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử lý công việc (workflow) 4.3.2. Chi tiết hóa các chức năng Chương 3. Phát triển ứng dụng 18
  19. 3.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử lý công việc Mô hình hóa nghiệp vụ là một kỹ thuật để tìm hiểu quy trình nghiệp vụ của một số tổ chức. Mô hình nghiệp vụ xác định các quy trình nghiệp vụ nào được hỗ trợ bởi hệ thống. Mục tiêu của mô hình hóa nghiệp vụ: ◼ Hiểu được cấu trúc và các hoạt động sẽ được triển khai hệ thống ứng dụng ◼ Hiểu được các vấn đề hiện tại trong và vấn đề cần cải tiến Mô hình hóa nghiệp vụ: ◼ Xác định quy trình (process) ◼ Các vai trò (role) ◼ Các nhiệm vụ, tình huống xử lý ◼ Mô hình đối tượng nghiệp vụ (business object model) Chương 3. Phát triển ứng dụng 19
  20. 3.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử lý (tt) Mô hình hóa nghiệp vụ (Business Modeling) Là kỹ thuật mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ ◼ Mô hình hóa các chức năng của tổ chức ◼ Quan tâm đến góc nhìn chức năng. ◼ Không phân biệt các tiến trình nghiệp vụ sẽ được tự động hóa hay thực hiện thủ công Biểu diễn mô hình nghiệp vụ bằng biểu đồ nghiệpvụ Một workflow (luồng công việc) là thứ tự các bước, tác vụ, sự kiện hoặc tương tác làm nên một quy trình để thực hiện một công việc nào đó. Quy trình này có thể có nhiều bộ phận, cá nhân tham gia. Chương 3. Phát triển ứng dụng 20
  21. 3.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử lý (tt) Chương 3. Phát triển ứng dụng 21
  22. 3.3.2. Chi tiết hóa các chức năng Mô hình phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram) là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống. Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết. Chương 3. Phát triển ứng dụng 22
  23. 3.3.2. Chi tiết hóa các chức năng (tt) Mô hình phân cấp chức năng: phân rã một chức năng tổng hợp thành những chức năng chi tiết hơn. Ví dụ: Biểu diễn các chức năng của hệ thống Đại lý băng đĩa Chức năng Hệ quản lý cửa hàng Quan hệ bao hàm Kinh doanh Kế toán Quản lý tồn kho Bán lẻ Quản lý đơn Quản lý Quản lý nhập Quản lý Báo cáo tồn hàng công nợ hàng xuất Chương 3. Phát triển ứng dụng 23
  24. 3.3.2. Chi tiết hóa các chức năng (tt) Ví dụ Chương 3. Phát triển ứng dụng 24
  25. 3.3.2. Chi tiết hóa các chức năng (tt) Mục đích của mô hình phân rã chức năng: ◼ Xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích ◼ Cho phép mô tả khái quát dần các chức năng của tổ chức một cách trực tiếp, khách quan, phát hiện được chức năng thiếu hoặc trùng lặp ◼ Tạo điều kiện thuận lợi khi hợp tác giữa nhà thiếtkế ứng dụng và người sử dụng trong qua trình phát triển hệ thống. Tiến hành phân rã chức năng ◼ Bước 1: Xác định chức năng ◼ Bước 2: Phân rã các chứcnăng ◼ Bước 3: Mô tả chi tiết chức năng mức lá Chương 3. Phát triển ứng dụng 25
  26. 3.4. Một số tài liệu & báo cáo Phương pháp viết một bản báo cáo - Công tác chuẩn bị: Phải xác định đựơc mục đích yêu cầu của bản báo cáo, báo cáo thường kỳ hay báo cáo chuyên đề, từ đó mới có cơ sở để xây dựng đề cương báo cáo. Xây dựng đề cương khái quát. Tùy theo mỗi loại báo cáo mà người soạn thảo lựa chọn một bố cục cho thích hợp, ngoài những phần tiêu đề, tên cơ quan, tên báo cáo phần nội dung thường có 3 phần nhỏ: ◼ Phần 1: Đánh giá tình hình hoặc mô tả sự việc, hiện tượng xảy ra. ◼ Phần 2: Phân tích nguyên nhân, điều kiện của sự việc, hiện tượng, đánh giá tình hình, xác định những công việc cần tiếp tục giải quyết. Chương 3. Phát triển ứng dụng 26
  27. 3.4. Một số tài liệu & báo cáo (tt) ◼ Phần 3: Nêu những phương hướng, nhiệm vụ chính để tiếp tục giải quyết các biện pháp tổ chức thực hiện, những tồn tại đang cần giải quyết, những nhiệm vụ tiếp tục đặt ra. Thu thập tài liệu, số liệu để đưa vào báo cáo. Chọn lọc tài liệu, tổng hợp sự kiện và số liệu phục vụ các yêu cầu trọng tâm của báo cáo. Đánh giá tình hình qua tài liệu, số liệu một cách khái quát. Dự kiến những đề xuất kiến nghị Chương 3. Phát triển ứng dụng 27
  28. 3.4. Một số tài liệu & báo cáo (tt) Một số tài liệu và báo cáo Kế hoạch thực hiện Thu thập yêu cầu và đặc tả chức năng của ứng dụng SRS Tài liệu phân tích (Hướng đối tượng, ) Tài liệu thiết kế cơ sở dữ liệu + Tài liệu thiết kế màn hình Tài liệu hướng dẫn sử dụng Chương 3. Phát triển ứng dụng 28
  29. Chương 3. Phát triển ứng dụng 29