Phát triển tài chính và bất bình đẳng thu nhập - Bằng chứng thực nghiệm tại Đông Nam Á

pdf 12 trang Đức Chiến 04/01/2024 1490
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển tài chính và bất bình đẳng thu nhập - Bằng chứng thực nghiệm tại Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphat_trien_tai_chinh_va_bat_binh_dang_thu_nhap_bang_chung_th.pdf

Nội dung text: Phát triển tài chính và bất bình đẳng thu nhập - Bằng chứng thực nghiệm tại Đông Nam Á

  1. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI ĐÔNG NAM Á FINANCIAL DEVELOPMENT AND INCOME INEQUALITY - EVIDENCE FROM SOUTH EAST ASIAN COUNTRIES Nguyễn Thị Mỹ Linh1 Ngày nhận bài: 03/01/2019 Ngày chấp nhận đăng: 12/03/2019 Ngày đăng: 05/4/2019 Tóm tắt Khi bất bình đẳng thu nhập làm suy giảm sự gắn kết và niềm tin xã hội, thì một điều quan trọng cần xem xét là trong các nền kinh tế đang phát triển như khu vực Đông Nam Á, phát triển tài chính sẽ làm giảm hay làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng thông qua huy động và phân bổ tiết kiệm vào đầu tư sản xuất. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 8 quốc gia trong giai đoạn 1992 – 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hình chữ U thuận giữa tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và bất bình đẳng thu nhập, trong khi đó, giữa phát triển tài chính và bất bình đẳng có mối quan hệ theo hình chữ U ngược. Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực có tác động âm có ý nghĩa đến bất bình đẳng, tức có ý nghĩa quan trọng làm cho phân phối thu nhập trở nên bình đẳng hơn. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các nước vùng Đông Nam Á. Từ khóa: Bất bình đẳng, phát triển tài chính, GMM. Abstract As income inequality reduces cohension and belief of the society, it’s important to investigate whether, in a developing economy, financial sector development reduces or worsens income inequality by mobilising and allocating savings into productive investments. The objective of this study is to show how the financial development affects economic in South East Asian developing countries by employing Generalized Method of Moments (GMM) to analyse a panel data of 8 countries spanning from 1992 to 2016. The regression results show an inverted U-shaped relationship between financial sector development and income inequality. Meanwhile, there’s no evidence supporting Kuznets curve of an inverted U-shaped relationship between economic development and inequality. The result also confirm that quality of human resource has significantly negative impact on inequality, that means it plays a significant role in making income distribution more equal. The results have several significant contributions to policy makers of these countries. Keywords: Inequality, financial development, GMM. ___ 1 Trường Đại Học Tài chính – Marketing; Email: nguyenhoalinh@gmail.com 38
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 1. Giới thiệu 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực Sau hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế nghiệm 2008 – 2009, nhiều nhà bình luận công khai 2.1. Cơ sở lý thuyết tranh luận về lợi ích và tác hại của khu vực tài Mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập chính đối với phần còn lại của xã hội. Cùng với và phát triển kinh tế ban đầu được phát triển việc gia tăng khoảng cách thu nhập và bất bình bởi Kuznets (1955), cho rằng bất bình đẳng thu đẳng xã hội ở Hoa Kỳ, Anh, Đức, cách mạng nhập trở nên tồi tệ hơn trong giai đoạn đầu của Mùa xuân Ả rập năm 2011 hay các phong trào kinh tế nhưng sau đó thu nhập sẽ được phân phối xã hội diễn ra ở nhiều quốc gia, câu hỏi về sự đều hơn. Mối quan hệ phi tuyến tính giữa phát đóng góp của hệ thống tài chính cho nền kinh tế triển kinh tế và bất bình đẳng thu nhập được gọi xã hội được đặt ra. Đối với khu vực Đông Nam là đường cong Kuznets. Lập luận của Kuznets Á, trong bối cảnh bất bình đẳng mở rộng, thì cho rằng khu vực nông thôn với thu nhập trung khu vực tài chính có vai trò ảnh hưởng như thế bình thấp hơn thì bình đẳng hơn thành thị trong nào đến bất bình đẳng thu nhập. Bởi trong các giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa. lý thuyết kinh tế cũng như các nghiên cứu thực Do đó, cùng với quá trình đô thị hóa, xã hội nghiệm, sự đóng góp của phát triển thị trường trở nên bất bình đẳng hơn. Khi thế hệ người tài chính đến tăng trưởng kinh tế đã được xây nghèo ở nông thôn chuyển đến các thành phố dựng và làm sáng tỏ. Với một hệ thống tài chính được sinh ra, họ có thể kiếm lợi từ các cơ hội phát triển, nó có thể phân bổ nguồn lực tài chính ở thành thị. Khi tiền lương của các nhóm thu đến khu vực sản xuất một cách hiệu quả. Tuy nhập thấp tăng lên thì bất bình đẳng thu nhập nhiên, cải cách hay phát triển các khu vực tài về tổng thể sẽ được thu hẹp. Một yếu tố ủng chính có thể dẫn đến một sự tăng trưởng không hộ lập luận của Kuznets về các cơ hội ở đô thị đồng đều, từ đó tạo nên sự bất bình đẳng về thu là phát triển tài chính. Trong đó, theo World nhập. Đây có thể là trường hợp khi mà việc tiếp Bank (2012), phát triển tài chính là sự cải tiến cận tài chính bị giới hạn ở một nhóm người nhất về chất lượng trong 5 chức năng của hệ thống định dựa trên mức thu nhập, địa phương cư trú tài chính bao gồm (i) cung cấp thông tin về các và khả năng cung cấp tài sản đảm bảo cho các khoản đầu tư được dự kiến trước và phân bổ khoản vay của họ. Mục đích của bài viết này tập vốn; (ii) giám sát các khoản đầu tư và thực hiện trung xem xét tác động của phát triển tài chính quản trị doanh nghiệp sau tài trợ; (iii) tạo điều đối với bất bình đẳng dựa trên phân tích dữ liệu kiện cho giao dịch, đa dạng hóa và quản lý rủi bảng thu thập cho các quốc gia đang phát triển ro; (iv) huy động và tập hợp tiết kiệm; (v) nới tại Đông Nam Á giai đoạn 1992 – 2016. Nghiên lỏng giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ. Về cứu sử dụng phương pháp ước lượng dữ liệu cơ bản, phát triển tài chính là sự khắc phục các bảng động để ước lượng mối quan hệ tuyến tính chi phí phát sinh trong hệ thống tài chính. Tài và phi tuyến của các biến trong mô hình. Trong chính sẽ phát triển khi các công cụ tài chính, đó, cả hai thước đo phát triển tài chính được sử thị trường và trung gian giảm bớt tác động dụng là tỷ lệ tín dụng nội địa được cung ứng của thông tin, đảm bảo tính thực thi và giảm bởi khu vực tài chính/GDP và tiền theo nghĩa chi phí giao dịch và do đó thực hiện chức năng rộng/GDP. tốt hơn cho nền kinh tế. Theo Kuznets (1955), 39
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 phát triển tài chính cho phép người di cư nghèo inequality widening hypothesis) cho rằng phát trước đây lựa chọn đến trình độ giáo dục mà họ triển tài chính chỉ có thể mang lại lợi ích cho mong muốn hoặc xây dựng doanh nghiệp của các cá nhân giàu có trong môi trường mà chất riêng họ - bất kể sự giàu có được thừa hưởng lượng thể chế yếu (Clarke và cộng sự, 2006), hay không. Đây là lý do cơ bản tại sao các lý khi người giàu có sự tín nhiệm đối với các ngân thuyết kinh tế dự đoán tác động nghịch chiều hàng. Trong khi đó, những người nghèo tụt hậu của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu về xã hội và kinh tế lại thiếu sự tin cậy tương đối nhập. Phát triển tài chính thúc đẩy sự lựa chọn và không có tài sản thế chấp đủ, do đó gặp khó giáo dục và thành lập doanh nghiệp. Vì cả hai khăn khi tiếp cận các dịch vụ tài chính trong các đều dẫn đến tăng trưởng và tăng trưởng gắn liền tổ chức tài chính. Cũng từ tình trạng này, người với nhiều việc làm hơn, thu nhập trung bình sẽ nghèo chỉ được phổ cập giáo dục tiểu học và tăng và bất bình đẳng giảm. Lập luận này càng gia nhập thị trường lao động giản đơn với mức được củng cố bởi giả thuyết thu hẹp tài chính – lương thấp hơn. Kết hợp những điều này, phát bất bình đẳng (finance – inequality narrowing triển tài chính làm trầm trọng thêm tình trạng hypothesis) được phát triển bởi Galor và Zeira bất bình đẳng thu nhập. (1993), Banerjee và Newman (1993), cho rằng Trong khi có hai giả thuyết trái ngược nhau thị trường tài chính không hoàn hảo ngăn cản về tác động của phát triển tài chính đến bất người nghèo vay mượn đủ để đầu tư vào vốn bình đẳng như trên thì giả thuyết thứ ba của con người và vật chất, ngụ ý rằng phát triển tài Greenwood và Jovanovic (1990) lại cho rằng chính giúp giảm bớt sự bất bình đẳng thu nhập. mối quan hệ giữa phát triển tài chính và bất Giả thuyết này cho rằng các cá nhân được thừa bình đẳng thu nhập có hình dạng chữ U ngược. hưởng các số tiền khác nhau, những người giàu Nói cách khác, trong giai đoạn đầu phát triển có sẽ đầu tư vào giáo dục và nhận những công tài chính - khi chỉ có một phần nhỏ xã hội được việc lành nghề. Trong khi đó, những người có hưởng lợi từ sự phát triển này - bất bình đẳng tài sản ban đầu ít hơn phải cậy vào vay mượn để thu nhập tăng lên. Nhưng sau khi đạt đến một đầu tư vào vốn nhân lực. Trong một thị trường giai đoạn phát triển tài chính và kinh tế nhất tài chính kém phát triển, chi phí vay mượn khá định, phát triển tài chính bắt đầu làm giảm bất tốn kém, những người không có khả năng vay bình đẳng thu nhập. mượn vẫn sẽ không có kỹ năng và như vậy điều Trong sự tồn tại giả định khác nhau đằng này cứ tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. sau mỗi cơ chế kinh tế cụ thể, thì lý do chính Khi nền kinh tế mở rộng, thị trường tài chính của việc thị trường tài chính phát triển hơn – ít phát triển sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế với các nhất là sau một giai đoạn – làm giảm bất bình dịch vụ tín dụng rộng mở, người nghèo có cơ đẳng thu nhập chính là thông qua tín dụng, cho hội vay mượn vốn đầu tư vào con người và nâng phép các hộ gia đình lựa chọn và quyết định cao thu nhập tiềm năng. Vì vậy mà bất bình để đạt tính kinh tế tối ưu. Theo Greenwood và đẳng thu nhập bắt đầu giảm và giả thuyết này Jovanovic (1990) các hộ gia đình lựa chọn danh kết luận rằng sự phát triển của khu vực tài chính mục đầu tư trong đó sử dụng các trung gian tài có tương quan nghịch với bất bình đẳng thu chính nói chung giúp cải thiện thu nhập với chi nhập. Trái ngược với giả thuyết trên, giả thuyết phí cố định thấp. Ban đầu, các hộ nghèo không mở rộng tài chính – bất bình đẳng (finance – 40
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 đủ khả năng sử dụng ngân hàng để tiết kiệm và đề bất bình đẳng thu nhập khi một nền kinh tế do đó, bất bình đẳng gia tăng cùng với sự phát ngày càng trở nên giàu hơn. Điều này giải thích triển tài chính vì chỉ những hộ gia đình giàu tại sao Chính phủ của nhiều quốc gia, đặc biệt có mới có thể sử dụng nguồn tài trợ của ngân là trong OECD, đã sử dụng mạnh mẽ chính sách hàng. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển và tài khóa để giải quyết bất bình đẳng. Các nghiên tăng trưởng theo thời gian, các hộ nghèo trở nên cứu cho thấy chi tiêu công có hiệu quả hơn các giàu hơn và cũng có thể bắt đầu sử dụng vốn tín chính sách thuế trong việc giải quyết bất bình dụng ngân hàng. Do đó, bất bình đẳng sau một đẳng. Chi tiêu công cho giáo dục là một ví dụ số điểm rơi sẽ được cải thiện cùng với phát triển quan trọng. Theo Goldin và Katz (2008), việc tài chính và kinh tế. mở rộng giáo dục làm giảm bất bình đẳng thu Hơn nữa, mối quan hệ giữa phát triển tài nhập bằng cách mở rộng nguồn cung ứng công chính và giảm bất bình đẳng thu nhập vừa là nhân lành nghề. Ở một cấp độ rộng hơn, phổ mối tương quan, vừa là nguyên nhân - kết quả cập giáo dục làm cho giáo dục phụ thuộc vào của nhau và quan hệ nhân quả này có thể ở cả hoàn cảnh cá nhân và xã hội ít hơn và làm cân hai chiều. Chẳng hạn khi tỷ lệ thu nhập nắm bằng sự tích lũy vốn nhân lực giữa người nghèo giữ bởi người nghèo tăng lên, nhu cầu về các và người giàu do đó làm giảm bất bình đẳng dịch vụ tài chính của họ có thể tăng lên, điều thu nhập. này có thể thúc đẩy mối liên hệ tích cực giữa tài Enowbi Batuo và cộng sự (2010) đưa ra chính và tăng trưởng. Mặt khác khi kinh tế tăng bằng chứng về ảnh hưởng của phát triển tài trưởng, tài chính sẽ góp phần làm tăng thu nhập chính đến phân phối thu nhập bằng cách sử của người nghèo. dụng ước lượng GMM cho dữ liệu bảng của 22 Như vậy các giả thuyết đã cho thấy chiều quốc gia Châu Phi giai đoạn 1990 – 2004. Kết hướng tác động khác nhau của phát triển tài quả chỉ ra rằng bất bình đẳng thu nhập giảm chính đến bất bình đẳng thu nhập, một là quan xuống khi nền kinh tế có sự phát triển tài chính. hệ tuyến tính hai là quan hệ phi tuyến có dạng Đồng thời, giáo dục đóng một vai trò quan trọng chữ U ngược. Bên cạnh đó, cũng tồn tại một tác giúp phân phối thu nhập trở nên cân bằng hơn động ngược trở lại của bất bình đẳng đến phát và đặc biệt, khi kiểm định về mối quan hệ phi triển tài chính. Đồng thời, các nghiên cứu thực tuyến giữa phát triển khu vực tài chính và bất nghiệm cũng cung cấp những bằng chứng khác bình đẳng, nghiên cứu phát hiện về mối quan hệ nhau về mối quan hệ này. có hình dạng chữ U ngược. 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm Jaunch và Watzka (2012) phân tích mối quan hệ giữa phát triển tài chính và bất bình Piketty và Saez (2003) phát hiện ra từ những đẳng thu nhập từ dữ liệu bảng cho 138 quốc gia năm 1970, bất bình đẳng thu nhập đã trở nên rõ đang phát triển và phát triển giai đoạn 1960 – rệt hơn ở Hoa Kỳ. Hơn nữa, Tổ chức Hợp tác và 2008. Bằng cách sử dụng mô hình hiệu ứng cố Phát triển kinh tế (OECD) năm 2008 cũng cho định nghiên cứu cho thấy phát triển tài chính có rằng bất bình đẳng thu nhập đang trở nên tồi tệ ở tác động dương đến bất bình đẳng thu nhập, trái hầu hết các nước tiên tiến, nơi được cho rằng thu với các lý thuyết dự đoán về tác động âm của nhập sẽ tăng. Điều này cho thấy các lực lượng phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập. thị trường một mình không thể giảm thiểu vấn Một sự phát triển hơn của thị trường tài chính 41
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 dẫn đến bất bình đẳng thu nhập cao hơn, tuy Tại Việt Nam, Lê Hồ Phong Linh và Nguyễn nhiên độ lớn của tác động này là không đáng kể Ngọc Anh Trúc (2016) nghiên cứu tác động của khi việc gia tăng cung cấp tín dụng tăng 10% thì bất bình đẳng thu nhập và chi tiêu đến tăng trưởng hệ số Gini tăng 0.23. kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2002 – 2012. Cũng sử dụng dữ liệu bảng, Park và Shin Sử dụng dữ liệu bảng gồm 378 quan sát của 63 (2015) nghiên cứu thực nghiệm nhằm xem xét tỉnh thành tại Việt Nam, kết quả hồi qui cho thấy tác động của phát triển kinh tế và phát triển tài GINI chi tiêu phản ánh rõ nét hơn tác động của chính đến bất bình đẳng thu nhập trường hợp bất bình đẳng đến tăng trưởng. Kết quả nghiên 162 quốc gia, bao gồm nhiều quốc gia đang phát cứu chỉ ra mối quan hệ phi tuyến hình chữ U triển tại châu Á với khoảng thời gian nghiên ngược giữa bất bình đẳng chi tiêu và tăng trưởng cứu kéo dài từ 1960 đến 2011. Nghiên cứu đã thu nhập bình quân đầu người tại Việt Nam. tìm thấy mối quan hệ hình chữ U ngược giữa Trong khi đó Lê Quốc Hội và Lê Văn Chiên thu nhập bình quân đầu người và bất bình đẳng (2017) thông qua phân tích dữ liệu bảng cấp tỉnh thu nhập lên đến một mức thu nhập bình quân và bằng phương pháp ước lượng Moment tổng đầu người nhất định theo đường cong Kuznets. quát, nghiên cứu kiểm định tác động của độ sâu Tuy nhiên, khi GDP bình quân đầu người tiếp thị trường tín dụng tới bất bình đẳng thu nhập. tục tăng, bất bình đẳng thu nhập bắt đầu tăng Kết quả cho thấy sự mở rộng thị trường tín dụng trở lại. Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập. bất bình đẳng là có dạng chữ U thuận, phát triển Như vậy, các nghiên cứu về mối quan hệ tài chính làm giảm bất bình đẳng ở một mức độ giữa bất bình đẳng và phát triển tài chính đã nhất định, song khi phát triển tài chính xa hơn, được thực hiện trên các phạm vi khác nhau trên nó làm gia tăng bất bình đẳng. Bên cạnh đó, tỷ nền dữ liệu bảng và dữ liệu chuỗi thời gian. Kết lệ giáo dục tiểu học gia tăng và khi luật lệ và trật quả thực nghiệm cũng thể hiện các phát hiện rất tự được cải thiện, phát triển tài chính trở nên khác nhau về chiều hướng ảnh hưởng của phát hiệu quả hơn trong việc làm giảm bất bình đẳng triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập. Seven và Coskun (2016) kiểm tra việc đóng 3. Mô hình nghiên cứu và phương pháp góp của khu vực ngân hàng và thị trường cổ ước lượng phiếu trong việc giảm bất bình đẳng thu nhập 3.1. Mô hình nghiên cứu và nghèo đói với mẫu bao gồm 45 quốc gia Trên cơ sở giả thuyết về đường cong đang phát triển giai đoạn 1987 – 2011. Kết quả Kuznets (1955) về mối quan hệ phi tuyến hình nghiên cứu về mối quan hệ tài chính – bất bình chữ U ngược giữa tăng trưởng kinh tế và bất đẳng – nghèo đói cho thấy phát triển tài chính bình đẳng thu nhập, cùng với giả thuyết của thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song không mang Greenwood và Jovanovic (1990) về mối quan lại lợi ích cần thiết cho người có thu nhập thấp hệ phi tuyến hình chữ U ngược giữa phát triển tại các quốc gia này. Trong đó, sự phát triển của tài chính và bất bình đẳng, và nền tảng của các ngân hàng mang tác động lớn hơn sự phát triển nghiên cứu trước, mô hình thực nghiệm được của thị trường cổ phiếu đến bất bình đẳng thu thể hiện như sau: nhập và đói nghèo. 42
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 2 2 (IE)it = β0 + β1(IE)it – 1 + β2(GDPpc)it + β3(GDPpc )it + β4(FD)it + β5(FD )it + β6(X)it + εit (3.1) Trong đó X là tập hợp các biến kiểm soát bao gồm HDI, MSV, INF, TO, GOE với kỳ vọng β2 > 0, β3 0, β5 < 0. Bảng 1. Mô tả biến và nguồn dữ liệu Ký hiệu biến Mô tả Nguồn IE Bất bình đẳng thu nhập, đo bằng hệ số GINI, có giá trị từ Solt (2009) 0 – 1 FD Phát triển tài chính, đo bằng tín dụng nội địa được cung World Development ứng bởi khu vực tài chính/GDP (DOC) và tiền theo nghĩa Indicator - WDI rộng/GDP (BRM) GDPpc Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người WDI HDI Chỉ số phát triển con người, với thang điểm từ 0 – 1 UNDP MSV Giá trị gia tăng khu vực sản xuất và dịch vụ/GDP WDI INF Tỷ lệ lạm phát (% chỉ số giá tiêu dùng theo năm) WDI TOP Độ mở thương mại = Xuất khẩu + Nhập khẩu/GDP WDI GOE Chi tiêu Chính phủ/GDP WDI Nguồn: Tác giả tổng hợp. Việc đưa các biến kiểm soát vào mô hình có hóa thương mại tạo ra nhiều việc làm hơn cho tầm quan trọng nhất định. Trình độ giáo dục cao khu vực thâm dụng lao động. Thông qua mở hơn ngụ ý về sự gia tăng nguồn cung lực lượng cửa, nền kinh tế càng có nhiều lao động ít kỹ lao động có tay nghề, làm giảm tiền lương tương năng càng được hưởng lợi. Ngoài ra, do lạm đối của lao động có/kém kỹ năng và nhìn chung phát thường dẫn đến bất bình đẳng trầm trọng sẽ làm giảm bất bình đẳng thu nhập. Tuy nhiên, hơn hay chi tiêu Chính phủ có xu hướng tương với một sự gia tăng ổn định nguồn cung ứng lao quan dương với bất bình đẳng thu nhập nên động có tay nghề có thể làm cho tiền lương của INF, GOE được sử dụng làm biến kiểm soát. lao động có/kém kỹ năng không thay đổi trong Biến kiểm soát MSV được đưa vào mô hình bối cảnh công nghệ thay đổi. Do đó biến kiểm dựa trên quan điểm Kuznets cho rằng bất bình soát chỉ số phát triển con người HDI được đưa đẳng thu nhập phụ thuộc vào cấu trúc ngành vào trong phương trình ước lượng sẽ giúp đo nghề của nền kinh tế. Các biến kiểm soát này lường chất lượng lao động bởi nó là một chỉ tiêu cũng được sử dụng trong các nghiên cứu của tổng hợp phản ánh trình độ, kỹ năng, sức khỏe Enowbi Batuo và cộng sự (2010), Jaunch và của người lao động. Watzka (2012), Masih (2018). Độ mở thương mại TOP cũng là biến kiểm Dữ liệu được thu thập cho 8 quốc gia đang soát bởi nó thể hiện mức độ mở của nền kinh phát triển thuộc khu vực Đông Nam Á giai tế. Định lý Stolper – Samuelson cho thấy tự do đoạn 1992 – 2016 bao gồm Việt Nam, Lào, 43
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, nội sinh khi nó tác động tới IE và ngược lại IE Philippines và Myanmar. Trong đó, hệ số Gini cũng tác động tới FD. Do vậy việc hồi qui các đo lường bất bình đẳng thu nhập được sử dụng, biến này có thể dẫn đến sự tương quan với sai được thu thập từ cơ sở dữ liệu bất bình đẳng số và một số biến khác có những thuộc tính thu nhập đã được chuẩn hóa của Solt (Solt’s tương tự. Standardized World Income Inequality Database (ii) Các đặc tính quốc gia bất biến theo thời (SWIID) – 2009). Theo Ortiz và Cummins gian như địa lý, văn hóa và nhân chủng học có (2011), đây là bộ dữ liệu so sánh xuyên quốc thể tương quan với các biến giải thích (các tác gia toàn diện nhất theo thời gian. SWIID được động cố định). Các tác động cố định này hiện xây dựng bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu về diện trong đại lượng sai số của các phương trình bất bình đẳng thu nhập của Đại học United thực nghiệm. Nations, kế thừa từ cơ sở dữ liệu của Deininger (iii) Sự hiện diện của biến trễ của biến phụ và Squire (1996), dữ liệu từ Các nghiên cứu thu thuộc IE đưa đến khả năng tự tương quan cao. nhập Luxembourg (LIS), dữ liệu về phân phối it-1 thu nhập toàn cầu của Branko Milanovic, cơ sở Các vấn đề nêu trên có thể khiến hồi qui dữ liệu kinh tế – xã hội của châu Mỹ Latinh OLS không nhất quán và ước lượng bị chệch, và thống kê thu nhập và chi tiêu hộ gia đình hay vấn đề nội sinh của các biến chưa thể xử lý của ILO. Nguồn dữ liệu về bất bình đẳng thu triệt để bằng các phương pháp như FEM, REM nhập này cũng được sử dụng trong nghiên cứu hay 2SLS. Phương pháp hồi qui GMM sai phân của Jaunch và Watzka (2012). Đối với biến phát được phát triển bởi Arellano và Bond (1991) có triển tài chính, do tính chất sẵn có của dữ liệu, thể xử lý tốt hơn các vấn đề trên. Tính phù hợp chỉ tiêu tín dụng nội địa được cung ứng bởi khu của các biến công cụ trong ước lượng GMM vực tài chính/GDP và tỷ lệ tiền theo nghĩa rộng/ sai phân dữ liệu bảng được đánh giá thông qua GDP được sử dụng. Đây cũng là thước đo được thống kê Sargan và thống kê Arellano-Bond. sử dụng khá rộng rãi trong các nghiên cứu để đo Kiểm định Sargan với giả thuyết H0: biến công lường mức độ phát triển tài chính của các quốc cụ có tính ngoại sinh, nghĩa là nó không tương gia như nghiên cứu của Enowbi Batuo và cộng quan với sai số. Vì thế P-value của thống kê sự (2010), Jaunch và Watzka (2012). Sargan càng lớn càng tốt. Kiểm định Arellano- Bond được dùng để phát hiện tự tương quan 3.2. Phương pháp ước lượng chuỗi ở sai phân bậc 1. Vì thế, kết quả kiểm Bài viết sử dụng phương pháp ước lượng định tương quan chuỗi bậc một AR(1) không GMM do một số vấn đề sau đây có thể phát sinh cần quan tâm, trong khi tự tương quan chuỗi và dẫn đến các kết quả ước lượng phương trình bậc hai AR(2) được kiểm định dựa trên chuỗi (3.1) bị chệch: sai phân bậc 1 của sai số để phát hiện hiện (i) Do tính chất các biến nghiên cứu đều là tượng tự tương quan bậc một của nó. các biến số kinh tế vĩ mô nên chúng thường có 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận tác động hai chiều, như biến FD có thể là biến 4.1. Thống kê mô tả 44
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 Bảng 2. Thống kê mô tả giá trị của các biến trong mô hình Các biến Obs Mean Std.Dev. Min Max GINI 200 39.96112 3.908192 31 46.5 GDPpc 200 4.389336 4.494601 -37.00225 12.68542 DOC 200 62.47399 48.8389 4.941679 173.9225 BRM 200 61.25384 40.51298 4.290184 151.0947 TO 200 93.51671 52.60738 .1674176 220.4073 HDI 200 .590925 .1070768 .373 .799 CPI 200 8.410066 13.62141 -1.710337 125.2721 MSV 200 58.44852 20.68602 4.00084 83.25021 GOE 200 9.364855 3.703537 3.08576 21.38435 Nguồn: Tính từ phần mềm Stata 12.0. Bảng 3. Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu GINI GDPpc DOC BRM TO HDI CPI MSV GOE GINI 1.0000 GDPpc -0.3069 1.0000 DOC 0.6041 -0.1837 1.0000 BRM 0.5932 -0.1552 0.9587 1.0000 TO 0.5665 -0.1702 0.6544 0.7492 1.0000 HDI 0.6896 -0.1414 0.7928 0.8526 0.6177 1.0000 CPI -0.3928 0.0186 -0.2575 -0.2873 -0.2990 -0.3586 1.0000 MSV 0.8377 -0.3186 0.5837 0.5847 0.6370 0.7164 -0.3698 1.0000 GOE 0.4926 -0.0779 0.5350 0.5097 0.2107 0.6168 -0.2937 0.3652 1.0000 Nguồn: Tính từ phần mềm Stata 12.0. Bảng 2 thể hiện giá trị các biến trong mô và tiền theo nghĩa rộng/GDP có sự tương đồng hình nghiên cứu, hệ số GINI trung bình của về giá trị trung bình, ở mức trên 60%. Chỉ số các quốc gia trong mẫu gần 40%, sai số chuẩn phát triển con người ở mức khá có giá trị trung gần 4%. Nhìn chung, bất bình đẳng thu nhập bình 0.6 mặc dù nền kinh tế khu vực còn đang chậm thay đổi theo thời gian. Tốc độ tăng phát triển. Bảng 3 cho thấy mối tương quan trưởng GDP bình quân đầu người trong khu nghịch chiều giữa GINI và GDPpc, CPI. Trong vực trung bình hơn 4%. Phát triển tài chính đo khi đó giữa GINI và các biến còn lại đều tương lường thông qua hai tỷ lệ tín dụng nội địa/GDP quan thuận chiều. 45
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 Bảng 4. Kết quả ước lượng GMM cuả chúng có sự tương đồng. Biến trễ phụ thuộc Mô hình 1 Mô hình 2 GINI(-1) có ý nghĩa thống kê, ngụ ý rằng GMM là một phương pháp ước lượng thích hợp và có GINI(-1) 0.387 0.357* thể dựa vào kết quả thực nghiệm để thực hiện (0.085) (0.195) suy luận thống kê. Song kết quả ước lượng về GDPpc -0.042* -0.108* tác động của GDP bình quân đầu người đến bất (0.024) (0.059) bình đẳng trái ngược với giả thuyết hình chữ U 2 GDPpc 0.003* 0.014* ngược của Kuznets. Bất bình đẳng thu nhập ban (0.002) (0.008) đầu giảm khi thu nhập bình quân đầu người tăng DOC 0.049 và tăng sau khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu (0.019) người vượt qua ngưỡng khoảng 7% trong mô DOC2 -0.0002 hình 1 và 4% trong mô hình 2. Điều này có thể giải thích bởi phạm vi và thời gian nghiên cứu (0.000) của Kuznets là giai đoạn thế kỷ 19 và đầu thế kỷ BRM 0.093 20 cho các quốc gia công nghiệp hóa. Trong khi (0.040) đó giai đoạn nghiên cứu của bài viết từ 1992 – BRM2 -0.0004 2016 cho phạm vi các quốc gia đang phát triển (0.000) khu vực Đông Nam Á. Hơn nữa, theo Kuznets, TOP 0.002 0.002 U ngược không là mối quan hệ khả dĩ duy nhất (0.004) (0.005) mà chỉ là xu hướng. Theo Bowman (1993), HDI -5.646 -9.230 ý tưởng Kuznets về “điểm ngoặt” không phù (2.430) (2.999) hợp vì khác biệt lớn giữa các nước và không áp CPI -0.004 0.015 dụng được mô thức khái quát nào cho mối quan hệ giữa mức phát triển và bất bình đẳng. Bối (0.007) (0.017) cảnh kinh tế, thể chế và chính trị ở mỗi nước sẽ MSV -0.006 0.003 tác động lên kết quả. (0.020) (0.022) Về tác động của phát triển tài chính đến bất GOE -0.102 0.070 bình đẳng, hệ số của các biến phát triển tài chính (0.086) (0.089) và bình phương của nó lần lượt là dương và âm, Sargan test 0.64 0.86 điều này cho thấy tồn tại một mối quan hệ hình AR(2) test 0.94 0.40 chữ U ngược về phát triển tài chính và bất bình *, , có các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là đẳng, tương đồng với nghiên cứu của Jaunch 10%, 5%, 1%; số liệu trong () là sai số chuẩn. và Watzka (2012) khi thực hiện nghiên cứu cho Nguồn: Tính toán từ phần mềm Stata. mẫu các quốc gia có thu nhập trung bình. Kết Kết quả ước lượng tại Bảng 4 kết quả thực quả thực nghiệm đã thể hiện mối quan hệ giữa nghiệm của mô hình tuyến tính (phương trình phát triển tài chính và bất bình đẳng thu nhập có 3.1) bằng phương pháp tiếp cận dữ liệu bảng hình dạng chữ U ngược, phù hợp giả thuyết thứ động GMM, với các mô hình 1 và 2 lần lượt 3 của Greenwood và Jovanovic (1990). Trong từng biến DOC và BRM được đưa vào làm dẫn giai đoạn đầu, khi khu vực tài chính kém phát xuất cho phát triển tài chính. Tuy nhiên kết quả triển, bất bình đẳng gia tăng cùng với sự phát 46
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 triển của thị trường tài chính nhưng khi tỷ lệ người được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc tín dụng nội địa được cung ứng bởi khu vực tài sức khỏe, vệ sinh cơ bản hoặc thậm chí có tài chính/GDP và tỷ lệ tiền theo nghĩa rộng/GDP khoản ngân hàng hơn. Số người chết vì bệnh vượt qua giá trị ngưỡng lần lượt là 245% và tật theo đó có thể cũng sẽ giảm xuống. Do đó, 116% thì nó sẽ có tác động làm giảm bất bình việc thu hẹp khoảng cách thu nhập được đặt ra đẳng, khi có nhiều chủ thể được tiếp cận với các cho các quốc gia trong khu vực. Trong phạm trung gian tài chính. vi bài viết này, kết quả thực nghiệm cho thấy Trong các biến kiểm soát được đưa vào trong mối quan hệ hình chữ U thuận giữa tăng trưởng mô hình, chỉ có biến HDI mang tác động âm có GDP bình quân đầu người với bất bình đẳng thu ý nghĩa thống kê đến bất bình đẳng. Khi chất nhập. Trong khi đó, giữa phát triển tài chính với lượng nguồn nhân lực được cải thiện khoảng bất bình đẳng có dạng hình chữ U ngược với cách phân phối thu nhập sẽ được thu hẹp. Các cả hai dẫn xuất là tỷ lệ tín dụng nội địa được kết quả thu được như trên mang ý nghĩa thống cung ứng bởi khu vực tài chính/GDP và tỷ lệ kê và kinh tế nhất định khi các kiểm định tính cung tiền/GDP trường hợp các quốc gia đang nội sinh và tương quan bậc hai được đảm bảo, phát triển khu vực Đông Nam Á. Qua đó cho với cả hai dẫn xuất cho phát triển tài chính. thấy phát triển tài chính, đặc biệt ở khu vực nông thôn, nơi tập trung một bộ phận lớn những 5. Kết luận và hàm ý chính sách người nghèo, cùng với tăng cường mở rộng tín Tại Đông Nam Á, nơi có một số nền kinh tế dụng và cung tiền sẽ mang đến tác động có lợi phát triển nhanh nhất thế giới, với tổng quy mô cho việc làm giảm bất bình đẳng thu nhập trong nền kinh tế hiện nay khoảng 2,6 nghìn tỷ USD, xã hội. Riêng tại Việt Nam, trong bối cảnh thị tương đương với quy mô nền kinh tế của Anh trường tín dụng đen thâm nhập khá mạnh mẽ Quốc. Tuy nhiên, khoảng cách giữa người giàu khu vực nông thôn nên cách thức khả thi nhằm và người nghèo đang ngày càng được nới rộng cải thiện khả năng tiếp cận nguồn tài trợ của trong khu vực. Báo cáo của UNESCAP cho người nghèo là hoàn thiện cơ sở hạ tầng tài rằng “Đông Nam Á là tiểu vùng có nhiều tiến chính, thúc đẩy hoạt động của tổ chức tài chính bộ nhất trong tiến trình hướng tới Mục tiêu 9 vi mô và ngân hàng hợp tác phát triển. trong các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Ngoài ra, chất lượng nhân lực tốt thể hiện tập trung vào công nghiệp, đổi mới và cơ sở qua trình độ, sức khỏe của người lao động, nó hạ tầng. Khu vực này cũng đạt một số tiến bộ được hình thành từ quá trình tích lũy về giáo hướng tới Mục tiêu 8 tập trung vào công việc dục và y tế của mỗi người. Khi những yếu tố và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, Đông Nam này được cải thiện sẽ giúp thu hẹp khoảng cách Á đang chứng kiến sự bất bình đẳng mở rộng, thu nhập. Tại các quốc gia đang phát triển Đông một trở ngại để đạt được Mục tiêu 10 giảm bất Nam Á, việc đầu tư vào giáo dục, nâng cao tay bình đẳng trong và giữa các quốc gia. Nếu tình nghề sẽ góp phần làm giảm bất bình đẳng. Tuy trạng bất bình đẳng về thu nhập không tăng lên nhiên cần chú ý về kênh gián tiếp mà phát triển trong thập kỷ qua, gần 140 triệu người nữa có tài chính tác động đến bất bình đẳng thu nhập thể đã thoát khỏi đói nghèo. Nhiều phụ nữ hơn bằng cách thay đổi nhu cầu thành phần lao động. sẽ có cơ hội được đi học và hoàn thành chương Demirguc-Kunt và Levine (2009) cho rằng nếu trình giáo dục trung học. Cũng sẽ có thêm nhiều các dịch vụ tài chính mở rộng thúc đẩy nhu cầu 47
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 về người lao động có tay nghề thấp, tiền lương chỉ số phát triển tài chính tích hợp chưa được của những người lao động đó sẽ góp phần làm sử dụng như nghiên cứu của Enowbi Batuo và giảm bất bình đẳng. Mặt khác, nếu các dịch vụ cộng sự (2010). Hơn nữa, theo Amir-ud-Din và tài chính gia tăng làm tăng nhu cầu về lao động cộng sự (2008), khi dân chủ được cải thiện sẽ có tay nghề cao và do đó mức lương tương đối củng cố các thể chế và giúp hiện thực hóa lý của họ, bất bình đẳng thu nhập có thể trở nên tưởng công bằng trong xã hội. Do đó, hướng lớn hơn. mở rộng lý tưởng cho nghiên cứu là bổ sung Như vậy bài viết đã cho thấy mối quan hệ thêm một số các chỉ tiêu đánh giá phát triển tài tài chính – bất bình đẳng trên cả phương diện lý chính và biến kiểm soát là chất lượng thể chế thuyết lẫn thực tiễn. Tuy nhiên, do có nhiều chỉ vào trong mô hình để làm sáng tỏ thêm bằng số phản ánh mức độ phát triển tài chính, trong chứng thực nghiệm. đó tỷ lệ tiền có tính thanh khoản (M3)/GDP hay Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Quốc Hội & Lê Văn Chiên. Phát triển thị trường tín dụng và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, 238, 13 – 21. Trang web: tang-a59481.html, truy cập ngày 31/12/2018. Tiếng Anh Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297. Amir-ud-Din, R., Rashid, A., & Ahmad, S. (2008). Democracy, Inequality and Economic Development: The Case of Pakistan. Banerjee, A. V., & Newman, A. F. (1993). Occupational choice and the process of development. Journal of political economy, 101(2), 274-298. Bowman, K. S. (1997). Should the Kuznets effect be relied on to induce equalizing growth: evidence from post-1950 development. World Development, 25(1), 127-143. Clarke, G. R., Xu, L. C., & Zou, H. F. (2006). Finance and income inequality: what do the data tell us?. Southern economic journal, 578-596. Demirguc-Kunt, A., & Levine, R. (2009). Finance and inequality: Theory and evidence. Annu. Rev. Financ. Econ., 1(1), 287-318. Enowbi Batuo, M., Guidi, F., & Mlambo, K. (2010). Financial development and income inequality: Evidence from African Countries. Galor, O., & Zeira, J. (1993). Income distribution and macroeconomics. The review of economic studies, 60(1), 35-52. Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of political Economy, 98(5, Part 1), 1076-1107. Goldin, C., & Katz, L. F. (2008). Transitions: Career and family life cycles of the educational elite. American Economic Review, 98(2), 363-69. 48
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 50, 04/2019 Jauch, S., & Watzka, S. (2016). Financial development and income inequality: a panel data approach. Empirical Economics, 51(1), 291-314. Kuznets, S. (1955). Economic growth and income inequality. The American economic review, 45(1), 1-28. Law, S. H., & Tan, H. B. (2009). The role of financial development on income inequality in Malaysia. Journal of Economic Development, 34(2), 153. Masih, A. (2018). Is the relationship between financial development and income inequality symmetric or asymmetric? new evidence from South Africa based on NARDL. University Library of Munich, Germany. Ortiz, I., & Cummins, M. (2011). Global inequality: beyond the bottom billion–a rapid review of income distribution in 141 countries. Piketty, T., & Saez, E. (2003). Income inequality in the United States, 1913–1998. The Quarterly journal of economics, 118(1), 1-41. Seven, U., & Coskun, Y. (2016). Does financial development reduce income inequality and poverty? Evidence from emerging countries. Emerging Markets Review, 26, 34-63. World Bank. 2012. Global Financial Development Report 2013: Rethinking the Role of the State in Finance. World Bank, Washington, DC. 49