Phần cứng - Chương 1: Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phần cứng - Chương 1: Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phan_cung_chuong_1_gioi_thieu_ve_phan_cung_cua_may_tinh_pc.pdf
Nội dung text: Phần cứng - Chương 1: Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC
- Chương 1 Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC
- Nội dung chính của chương Phần cứng củaPCcần phải có Phần mềm Phần cứng củaPC: 1. Nhìn từ bên ngoài, PC có những gì? 2. Bên trong hộp hệ thống có những gì? 3. Bên trên Bo mạch hệ thống có những gì? 4. Phân biệtBộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ 5. Phân biệtBIOShệ thống và BIOS mở rộng
- Hardware Cần Software như chiếc xe cần tài xế và thợ máy
- Chức năng cơ bản của Hardware: Nhập, Xử lý, Lưu trữ và Xuất dữ liệu
- Các yếu tố cần thiết để cho Hardware hoạt động Phương pháp thông tin giữa CPU và các thiết bị khác: Ngắt, DMA, Software điều khiển thiết bị: các trình điều khiển thiết bị Nguồn điện cung cấp cho thiết bị
- Hardware dùng để Nhập và Xuất dữ liệu Thường gọi là các thiết bị I/O hoặc các thiết bị ngoạivi Đa số nằm bên ngoài hộp hệ thống Thông tin với CPU thông qua các Cổng hoặc các kết nối không dây
- Các cổng để nối các thiết bị I/O
- Thiết bị Nhập dữ liệu thông dụng nhất
- Thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất
- Hardware bên trong Hộp hệ thống Bo mạch hệ thống (CPU, Bộ nhớ, ) Bộ nhớ cố định (Các ổđĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, ) Bộ nguồn nuôi Các bo mạch mở rộng Cáp nối
- Bên trong hộp hệ thống
- Bo mạch hệ thống (Systemboard) Còn gọi là Bo mạch mẹ (Motherboard) hoặc Bo mạch chính (Mainboard) Bo mạch lớn nhất và quan trọng nhất Chứa CPU và nhiều thứ quan trọng khác
- Bo mạch hệ thống
- Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống Nối tiếp(Serial) Song song (Parallel) Nối tiếp đa năng (USB) Trò chơi (Game) Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse)
- Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống
- Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống Thành phần xử lý • CPU (thực hiện hầu hết công việc xử lý dữ liệu) • Chip set (hỗ trợ cho CPU trong việc điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch) Bộ nhớ tạm thời • RAM continued
- Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống Phương tiện liên lạc giữa CPU với các thiết bị • Mạch in hoặc dây dẫn • Khe cắm mở rộng • Đồng hồ hệ thống Hệ thống điện • Kết nối với bộ nguồn nuôi Phần sụn và dữ liệu cấu hình • Flash ROM • CMOS setup chip
- CPU Socket, CPU, Quạt gió
- Chip Set (hỗ trợ cho CPU điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch hệ thống)
- Các thiết bị lưu trữ Bộ nhớ chính (tạm thời) • Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu khi CPU xử lý chúng • Thường được gọi là Bộ nhớ hoặcRAM Bộ nhớ phụ (cố định): Các loại đĩa khác nhau: mềm, cứng, CD, DVD, Removable Disk, chúng lưu trữ dữ liệu khi CPU không làm việc
- Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ
- Bộ nhớ chính Các module RAM • SIMMs (single inline memory modules) • DIMMs (dual inline memory modules) • RIMMs (manufactured by Rambus)
- Cắm RAM vào bo mạch hệ thống
- Các kiểu module RAM
- Máy bạn có bao nhiêu RAM? System Properties
- Bộ nhớ phụ Hard disks (Đĩa cứng) Floppy disks (Đĩa mềm) Zip drives (Ổđĩa nén) CD-ROMs (ĐĩaCD) DVDs (ĐĩaDVD) Removable Disks
- Hard Drives (Đĩa cứng)
- Đĩa cứng Đa số là các đĩa cứng sử dụng công nghệ EIDE (Enhanced Integrated Drive Electronics), công nghệ này cho phép cài đặt đến4thiết bị EIDE trên mộtPC
- Một bo mạch hệ thống thường có 2 đầu nốiIDE
- 1 ổ cứng và 1 ổ CD dùng cáp riêng
- 1 ổ cứng dùng cáp riêng, 1 ổ CD và 1 ổ Zip dùng chung cáp
- Nguồn nuôi cho đĩa cứng
- Ổđĩa mềm: Chỉ có 1 đầu nối trên bo
- Có thể có 2 ổđĩa mềm
- Hầu hết các ổ CD-ROM là theo chuẩn EIDE
- Phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Bus Đồng hồ hệ thống Các khe cắm mở rộng • PCI: dành cho các thiết bị có tốc độ cao • AGP: Video card • ISA: dành cho các thiết bị cũ có tốc độ chậm
- Bus: Các đường mạch in kết thúc ởđế cắmCPU
- Bus dữ liệu
- Đồng hồ hệ thống Đồng bộ các hoạt động trên bo mạch hệ thống Phát ra các xung trên bus để các thành phần khác sử dụng
- Đồng hồ hệ thống
- Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng
- Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng
- Các bo mạch mở rộng Cho phép CPU kết nối với các thiết bị bên ngoài hoặc một mạng máy tính Nhận dạng chức năng của bo mạch bằng cách nhìn vào phần cuối của nó (phần thấy được từ phía sau hộp hệ thống)
- Các bo mạch mở rộng: Sound card
- 4 bo mạch mở rộng
- Nhận dạng card mở rộng: nhìn vào cuối
- Hệ thống điện Bộ nguồn nuôi (quan trọng nhất) • Cung cấp nguồn điện cho máy tính • Nhận điện áp110-120 V AC để chuyển đổi thành các mức điện áp DC thấp hơn • Có thể chạy một cái quạt để làm mát cho bên trong hộp hệ thống
- Bộ nguồn nuôi
- Cấp nguồn cho bo mạch hệ thống
- Cấp nguồn cho các card mở rộng
- Phần sụn và dữ liệu trên bo mạch hệ thống Các thông tin về cấu hình của máy tính Khởi động máy tính Tìm kiếm hệ điều hành (OS) Được lưu trữởcác chip ROM đặc biệt Đặt các công tấc vật lý trên bo (jumper và DIP) Chip CMOS-RAM được nuôi bằng pin
- ROM BIOS Phần mềm được lưu trữ cố định trong các chip ROM Được gọi là phần sụn (firmware) Cần phân biệtBIOShệ thống và BIOS mở rộng: chúng được lưu trữ trong ROM trên bo mạch hệ thống hay trong ROM trên các bo mạch mở rộng?
- ROM BIOS mở rộng
- ROM BIOS hệ thống
- Chip CMOS-RAM lưu trữ thông tin cấu hình
- Jumpers
- DIP Switches
- Tóm tắt chương 1 Các thiết bị phần cứng dùng để nhập, xuất Các thiết bị bên trong hộp hệ thống Bo mạch hệ thống, CPU, các Chip set Các thiết bị lưu trữ Các phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Các bo mạch mở rộng Hệ thống điện Chương trình và thông tin cấu hình continued
- Chương 2 Giới thiệu Phần mềm củaPC
- Nội dung chính của chương Phần mềm và Phần cứng tương tác với nhau như thế nào? Tài nguyên hệ thống là gì? Vai trò của nó? Quan hệ giữaOS với BIOS, các trình điều khiển thiết bị, các chương trình ứng dụng OS chạy các chương trình ứng dụng như thế nào?
- Quan hệ giữa Phần cứng và Phần mềm
- Phần mềm? Trí tuệ của máy tính Có nhiều kiểu phần mềm Xác định các thành phần phần cứng hiện có Xác định cấu hình để sử dụng phần cứng Dùng phần cứng để thực hiện công việc
- Operating System (OS): Hệđiều hành Điều khiển tất cả phần cứng của máy tính Cung cấp một giao diện giữa phần cứng và người sử dụng Hiện có rất nhiều hệ điều hành dành cho PC cho phép chúng ta lựa chọn Các hệ điều hành hiện đại phát triển theo hướng sử dụng các giao diện đồ hoạ
- Các chức năng cụ thể củaOS Sử dụng BIOS Quản lý bộ nhớ chính và phụ Trợ giúp chẩn đoán các trục trặc về phần cứng và phần mềm Giao tiếp giữa phần cứng và phần mềm ứng dụng Thực hiện các công việc của người sử dụng yêu cầu
- Các hệ điều hành phổ biến DOS Unix Windows 9x Linux Windows NT, OS/2 Windows 2000, và Mac OS Windows XP
- Các kiểu phần mềm củaPC BIOS và các trình điều khiển thiết bị Hệđiều hành (OS) Phần mềm ứng dụng
- Mối liên hệ của các kiểu phần mềm củaPCvới phần cứng
- Tài nguyên hệ thống: 4 thứ
- Bus hệ thống
- Khe cắm ISA 8-Bit và 16-Bit 8-bit ISA • Bus cũ có mặt ở các PC trước đây (1980s) • Có 8 đường dành cho dữ liệu 16-bit ISA • Cung cấp thêm địa chỉ bộ nhớ, kênh DMA và kênh IRQ
- 8-Bit ISA Bus
- 16-Bit ISA Bus
- Yêu cầu ngắt(IRQ) Đây là các đường dẫn tín hiệu trên bus mà các thiết bị dùng để báo hiệu cho CPU khi có yêu cầu được phục vụ Một ví dụ về việc chiếm dụng trước tài nguyên hệ thống là các yêu cầu ngắt dành cho COM và LPT
- Các yêu cầu ngắt IRQ trên 8-bit ISA bus
- Các yêu cầu ngắt IRQ trên 16-bit ISA bus
- Các IRQ được cấp phát như thế nào?
- Xem tài nguyên hệ thống được cấp phát
- Địa chỉ bộ nhớ Các con số được gán cho các vị trí nhớ Thường được viết ở dạng hexa gồm segment:offset Ví dụ: C800:5000 f000:fff5
- Địa chỉ bộ nhớ
- CPU truy cập bộ nhớ dùng địa chỉ bộ nhớ như thế nào?
- Phân chia bộ nhớ dướiDOS
- Việc cấp phát địa chỉ bộ nhớ
- Tạo bóng ROM Quá trình copy các chương trình từ ROM vào RAM để thực hiện Mục đích: Tăng tốc độ xử lý
- Địa chỉ I/O Các con số CPU dùng để truy cập các thiết bị Thường được gọi là Địa chỉ cổng hoặc đơn giản là Cổng
- Địa chỉ I/O
- IRQ và Địa chỉ I/O của một số thiết bị continued
- IRQ và Địa chỉ I/O của một số thiết bị (tt)
- Các kênh DMA Cung cấp phương tiện để cho các thiết bị gửi dữ liệu đến bộ nhớ mà không phải qua CPU
- OS quan hệ với phần mềm khác như thế nào? Tất cả các tương tác giữa phần cứng và phần mềm đều qua CPU CPU hoạt động ở 2 mode: • 16-bit (real mode): Mode thực • 32-bit (protected mode): Mode bảo vệ OS phải sử dụng cùng mode vớiCPU
- Real (16-Bit) and Protected (32-Bit) Operating Modes Real mode • Đơn nhiệm • Đường dẫn dữ liệu16-bit; 1M địa chỉ bộ nhớ Protected mode • Đa nhiệm • Đường dẫn dữ liệu 32-bit; ít nhất4Gđịa chỉ bộ nhớ • OS quản lý việc truy cập RAM và không cho phép các chương trình khác truy cập trực tiếpRAM
- Real Mode
- Protected Mode
- So sánh Real Mode và Protected Mode à
- OS sử dụng các mode Real và Protected như thế nào? OS phải đồng bộ vớiCPU Các ứng dụng phải được biên dịch để chạy được ở cả hai mode Các phần mềm cũ trên Windows 3.x sử dụng các mode lai giữa2 modetrên
- Các kiểu phần mềm ứng dụng trên PC 16-bit DOS software • Được thiết kế để chạy trong mode thực vì chỉ có một chương trình chạy và truy cập trực tiếp bộ nhớ 16-bit Windows software • Được thiết kế cho Windows 3.x để chạy cùng lúc với một số chương trình khác 32-bit Windows software • Được thiết kế để chạy trong mode bảo vệ với các phần mềm khác và có thể được nạp vào bộ nhớ mở rộng
- BIOS hệ thống Các chương trình truy cập trực tiếp các thiết bị phần cứng đơn giản(như bàn phím và ổđĩa mềm) Có thể được dùng để truy cập đĩa cứng Được lưu trữ trong ROM Chương trình setup củaBIOShệ thống dùng để khai báo và định cấu hình làm làm việc cho các thiết bị phần cứng
- Setup củaBIOShệ thống
- Setup củaBIOShệ thống
- Các trình điều khiển thiết bị Thường được lưu trên đĩa cứng Thường được viết cho mộtOScụ thể
- Các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers) từ đâu đến?
- Các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers) từ đâu đến?
- Các trình điều khiển của Windows 9x
- Các trình điều khiển trong Windows 2000 Chỉ dùng các trình điều khiển 32-bit
- OS chạy các ứng dụng như thế nào? Các ứng dụng cần phải dựa vào OS để: • Truy cập phần cứng • Quản lý dữ liệu của nó trong bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ • Thực hiện nhiều công việc cơ bản khác
- Nạp ứng dụng dùng Desktop của Windows Từ menu Start Shortcut icon trên desktop Hộp thoại Run Windows Explorer hoặc My Computer
- Sử dụng Shortcut Icon
- Sử dụng hộp thoại Run để chạy phần mềm ứng dụng
- Tóm tắt chương 4loại tài nguyên hệ thống: IRQ, địa chỉ bộ nhớ, địa chỉ I/O, DMA Các thiết bị phần cứng cần phải được cấp phát tài nguyên hệ thống để hoạt động Các kiểu phần mềm trong PC: BIOS và các trình điều khiển thiết bị; OS; Các phần mềm ứng dụng Mối quan hệ phân lớp giữa các kiểu phần mềm với phần cứng
- Chương 3 Khởi động PC về Dấu nhắc lệnh
- Nộidungcủa chương Tìm hiểu quá trình khởi động đến dấu nhắc lệnh củaPC Tạo và sử dụng đĩa cứu nạnWindows 9x (rescue disks) Sử dụng một số lệnh từ dấu nhắc lệnh
- Khởi động PC Máy tính tự thân đạt đến trạng thái có thể hoạt động không có sự can thiệp của người sử dụng Khởi động nóng: Soft (warm) boot • Dùng OS để khởi động lại Khởi động nguội: Hard (cold) boot • Dùng công tấcon/off • Dùng công tấc Reset
- Khởi động PC Chuẩn Plug and Play (PnP) Hệ thống File Điều gì sẽ xảy ra khi bật nguồn PC: Startup BIOS nắm quyền điều khiển và tiếp tục nạpOS Điều gì sẽ xảy ra khi các thành phần cơ bản củaOSđược nạp từ đĩa cứng hoặc đĩa mềm
- Plug and Play (PnP) Chuẩn cho phép cài đặt các thiết bị phần cứng dễ dàng hơn Áp dụng vớiOS, BIOShệ thống và các thiết bị phần cứng Được hỗ trợ bởi Windows 9x và Windows 2000/XP ESCD (extended system configuration data) Plug and Play BIOS
- Hệ thống File Một phương pháp có tính tổ chức củaOS để lưu trữ cácfilevà cácfoldertrên bộ nhớ phụ Hệ thống file FAT (File Allocation Table) File và Directory Qui tắc đặt tên File Tổ chức File Phần và ổđĩa logic trên đĩa cứng
- Hệ thống file FAT Hệ thống file thông dụng trên đĩa mềm và đĩa cứng Mỗi file được lưu trữởmột số cluster trên đĩa MỗiClusterbao gồm một vài sector Mỗi Sector lưu trữ 512 byte dữ liệu
- Track và Sector
- File và Directory
- Qui tắc đặt tên File DOS • 8.3 • Phần mở rộng phổ biến: .com, .sys, .bat., và .exe • Ví dụ: filename.ext Windows 9x và Windows 2000/XP • Có thể dài đến255ký tự gồm cả ký tự trắng
- Tổ chức các File trên đĩa Tạo ra các thư mục khác nhau trên đĩa
- Partition (Phần) và ổđĩa logic (Logical Drive) trên đĩa cứng
- Startup BIOS bắt đầu quá trình khởi động Các bước khởi động • BIOS kiểm tra phần cứng • NạpOS • OS tự khởi động • Nạp và thi hành các ứng dụng Startup BIOS nắm quyền điều khiển trước tiên rồi sau đó trao quyền điều khiển cho OS
- Các bước của quá trình khởi động Bước 1: POST (Power-on self test) Bước 2: ROM BIOS startup tìm và nạpOS Bước3: OS định cấu hình cho hệ thống và hoàn tất việc tự nạp Bước4:Người sử dụng thực hiện các phần mềm ứng dụng
- Bước1: POST
- Bước 2: BIOS tìm và nạpOS
- Bước 2: BIOS tìm và nạpOS
- Nạp lõi MS-DOS của Windows 9x Nếu chỉ có lõi MS-DOS được nạp trong quá trình khởi động thì: • OS chỉ làm việc ở dấu nhắc lệnh mode thực tương tự như khi làm việc ở dấu nhắc DOS Trường hợp này thường được sử dụng khi ổđĩa cứng bị trục trặc
- Bước 3: OS tự thân khởi động
- Nạp lõi MS-DOS của Windows 9x BIOS tìm và nạp MBR rồi trao quyền điều khiển, MBR tìm và nạpBRcủaOSrồi trao quyền điều khiển. Đến lượt nó, BR tìm IO.SYS trên đĩa cứng IO.SYS sẽ tìm MSDOS.SYS và COMMAND.COM tạo thành lõi MS-DOS của Windows 9x ở mode thực • 3 thành phần cần thiết để khởi động đến dấu nhắc lệnh AUTOEXEC.BAT và CONFIG.SYS chứa các lệnh dùng để nạp và thi hành các chương trình 16-bit của Windows 9x
- Emergency Startup Disk (ESD) Đĩa khởi động và chứa một số chương trình tiện ích để sửa chữa đĩa cứng bị trục trặc Còn được gọi là đĩa cứu nạn Có thể tạo ra ngay từ khi cài đặt Windows hoặc sau này
- Windows 9x Startup Disk
- Các File chứa trong File Cabinet: EBD.CAB
- Tạo ra đĩa khởi động cứu nạn choWindows 9x
- Tạo ra đĩa khởi động cứu nạn choWindows 9x
- Dùng dấu nhắc lệnh Về dấu nhắc lệnh Chạy chương trình từ dấu nhắc lệnh Các lệnh quản lý file và folder Sử dụng các tiện ích để sửa chữa sai hỏng của hệ thống
- Các cách để về dấu nhắc lệnh Start, Programs, MS-DOS Prompt Start, Run, nhập Command.com vào hộp thoại Run Khởi động bằng đĩa cứu nạn
- Cửa sổ Dấu nhắc lệnh
- Cơ chế chạy chương trình từ dấu nhắc lệnh OS nhận lệnh để thi hành ứng dụng OS tìm file chương trình cho ứng dụng OS nạp file chương trình vào bộ nhớ OS chuyển quyền điều khiển cho chương trình Chương trình yêu cầu địa chỉ bộ nhớ vớiOSđể truy cập dữ liệu Chương trình có thể yêu cầu dữ liệu từ bộ nhớ phụ Chương trình đưa ra thông tin giao tiếp với người sử dụng
- File chương trình
- Dùng lệnh Path
- Dùng các lệnh quản lý đĩa mềm và đĩa cứng Dir Label Del hoặcErase Undelete Diskcopy continued
- Dùng các lệnh quản lý đĩa mềm và đĩa cứng Copy Xcopy /C /S /Y /D: Deltree Mkdir [drive:]path or MD [drive:]path Chdir [drive:]path or CD [drive:]path or CD Rmdir [drive:]path or RD [drive:]path continued
- Lệnh Mkdir continued
- Dùng các lệnh quản lý đĩa mềm và đĩa cứng Attrib Unformat Path Sys Drive: Chkdsk [drive:] /F /V Scandisk Drive: /A /N /P continued
- Dùng các lệnh quản lý đĩa mềm và đĩa cứng Scanreg /Restore /Fix /Backup Defrag Drive: /S Ver Extract filename.cab file1.ext /D Debug Edit [path][filename] continued
- Dùng các lệnh quản lý đĩa mềm và đĩa cứng Soạn thảo Autoexec.bat và Config.sys Fdisk /Status /MBR Format Drive: /S /V:Volumename /Q /U /Autotest continued
- Soạn thảo Autoexec.bat continued
- Các tuỳ chọn của lệnh Fdisk continued
- Các tuỳ chọn của lệnh Format continued
- Các tuỳ chọn của lệnh Format
- Dùng các file Batch Thực hiện một loạt lệnh chỉ bằng một lệnh là tên củafile batch
- Tóm tắt chương PC khởi động và nạpOSnhư thế nào: Các bước khởi động Tạo ra một đĩa mềm khởi động về dấu nhắc lệnh như thế nào? Một số lệnh cơ bản dùng khi hệ thống bị trục trặc
- Chương 4 Tổ chức bộ nhớ của PC
- Nội dung chính của chương Các kiểu bộ nhớ vật lý trong PC Nâng cấp và Cài đặt bộ nhớ DOS và Windows 9x quản lý bộ nhớ như thế nào?
- Bộ nhớ vật lý Lưu trữ dữ liệu và các lệnh khi CPU làm việc Hai loại: • ROM • Không mất dữ liệu khi tắtPC • Là các chip được cắm vào các đế cắm hoặc được hàn chết cứng vào bo mạch • RAM • Mất dữ liệu khi tắtPC • Là các thẻ SIMMs, DIMMs hoặc RIMMs được cắm vào các khe cắm thích hợp trên bo mạch hệ thống (DRAM)
- ROM trên bo mạch hệ thống Các chip nhớ chứa chương trình (ROM BIOS) Có thể là EPROM (erasable programmable ROM) hoặc EEPROM (electrically erasable programmable ROM), đó là các chip có thể xoá để nạp lại EPROM xoá bằng tia cực tím EEPROM xoá bằng xung điện
- ROM trên bo mạch hệ thống chứaBIOShệ thống
- RAM trên bo mạch hệ thống Đóng vai trò bộ nhớ chính Đóng vai trò bộ nhớ đệm (cache) Phân biệt hai loại RAM: • Bộ nhớ chính:Dynamic RAM (DRAM): RAM động • Cần phải được làm tươi thường xuyên bởi bộ điều khiển • Thường được thực hiện bằng SIMM, DIMM hoặcRIMM • Bộ nhớ cache: Static RAM (SRAM): RAM tĩnh
- So sánh SRAM và DRAM
- Static RAM Tốc độ truy cập nhanh hơn DRAM do không tốn thời gian làm tươi: • Các chip SRAM được xây dựng trên cơ sở tích hợp các transistor • Các chip DRAM được xây dựng trên cơ sở tích hợp các tụ do vậy cần phải thường xuyên được nạp lại (làm tươi) Đắt hơn DRAM do vậy các máy tính có xu hướng sử dụng SRAM ít hơnDRAMnhằm giảm giá thành
- SRAM được sử dụng để làm Cache các kiểu: L1, L2, L3
- Vai trò củaCache
- Các kiểuSRAM Synchronous SRAM Burst SRAM Pipelined burst SRAM Asynchronous SRAM
- Dynamic RAM Thường được thực hiện bằng SIMMs, DIMMs hoặcRIMM Đặc điểm khác nhau giữa chúng: • Độ rộng của đường dẫn dữ liệu • Cách trao đổi dữ liệu vớiBushệ thống
- Nhận dạng RIMM, DIMM và SIMM
- Tổng kết về DRAM continued
- Tổng kết về DRAM
- Công nghệ SIMM Đánh giá theo tốc độ truy cập đo bằng nanô giây (ns) Công nghệ EDO hoặc FPM
- Công nghệ DIMM Đánh giá theo tốc độ và dung lượng Công nghệ BEDO hoặc synchronous DRAM (SDRAM) Các biến thể củaSDRAM • Regular SDRAM • DDR SDRAM (SDRAM II) • SyncLink (SLDRAM)
- Công nghệ DIMM
- Công nghệ RIMM Có độ rộng của đường dẫn dữ liệu bé hơn SIMM và DIMM để tăng tốc độ truyền dẫn Dữ liệu đến từ Bus hệ thống một cách tuần tự với từng module RIMM
- RIMM phải được cài vào tất cả các khe cắm trên bo mạch hệ thống
- Nâng cấp bộ nhớ Dùng đúng kiểu, kích cỡ, dung lượng và tốc độ mà bo mạch hệ thống hỗ trợ Tương thích với các module đã cài đặt Không vượt quá khả năng quản lý của CPU mà bo mạch hệ thống hỗ trợ
- Dung lượng tối đa mà bo mạch hệ thống hỗ trợ
- Ví dụ dùng RIMM
- Cài đặtSIMM
- Cài đặtDIMM
- Cài đặtDIMM
- Các loại bộ nhớ đều được gán địa chỉ Cả ROM và RAM đều đượcOSgán địa chỉ trong quá trình PC khởi động Còn gọi là ánh xạ bộ nhớ (Lập bản đồ bộ nhớ) Ví dụ về Bản đồ của bộ nhớ của mộtPCnhư sau:
- Bản đồ bộ nhớ củaPC
- Bản đồ bộ nhớ củaPC Bộ nhớ củaPCvề mặt logic bao gồm: • Bộ nhớ qui ước: 640K đầu tiên • Bộ nhớ trên: Từ 640K đến 1024K • Bộ nhớ mở rộng: Trên 1024K • 64K đầu tiên được gọi là “high memory area” (HMA)
- Bản đồ bộ nhớ củaPC
- Bản đồ bộ nhớ trên
- Các tiện ích quản lý bộ nhớ củaDOS Himem.sys • Trình điều khiển cho bộ nhớ trên giới hạn1 MB • Cho phép DOS truy cập đến các địa chỉ trên giới hạn1 MB Emm386.exe • Chứa phần mềm cho phép nạp các trình điều khiển thiết bị và các chương trình khác vào bộ nhớ trên
- Sử dụng Himem.sys trong Config.sys
- Sử dụng Emm386.exe
- Tạo và sử dụng các khối nhớởbộ nhớ trên
- Tóm tắt chương DOS và Windows quản lý bộ nhớ như thế nào: Bộ nhớ qui ước, bộ nhớ trên, bộ nhớ mở rộng Bộ nhớ củaPC • Phân biệt các loại bộ nhớ vật lý khác nhau: ROM, RAM các kiểu • RAM thường được thực hiện bằng các module (SIMMs, DIMMs hoặc RIMMs) Việc nâng cấp bộ nhớ RAM có thể cải thiện được tính năng của toàn hệ thống
- Chương 5 Đĩa và ổđĩa mềm
- Nội dung chính của chương Hoạt động của ổđĩa mềm Cấu tạo vật lý của đĩa mềm Cấu tạo logic của đĩa mềm
- Phân biệt cấu tạo vật lý và cấu tạo logic Các bit dữ liệu được lưu trữ về mặt vật lý trên đĩa mềm như thế nào? -Khái niệm SIDE (HEAD) -Khái niệmTRACK -Khái niệm SECTOR Các file dữ liệu được lưu trữ trên đĩa mềm như thế nào?
- Các kiểu đĩa mềm Đang còn sử dụng hiệnnay
- Ổđĩa mềm
- Cấu tạo vật lý của đĩa mềm Mỗi mặt đĩa được gọi là một SIDE MỗiSIDEđược chia thành các TRACK:các đường tròn đồng tâm được đánh số bắt đầu từ 0 MỗiTRACKđược chia thành các SECTOR được đánh số bắt đầu từ 1 Mỗi SECTOR lưu trữ được 512 byte Nhận dạng một sector: Toạ độ BIOS của sector
- Track và Sector
- Bên trong ổđĩa mềm
- Đầu Đọc/Ghi
- Cấu tạo logic của đĩa mềm Đĩa mềm được xem là một chuỗi liên tiếp các sector được chia thành vùng hệ thống và vùng dữ liệu Vùng hệ thống gồm: BootSector, F.A.T và Root Directory Vùng dữ liệu được tổ chức thành các Cluster • Cluster là đơn vị ghi/đọcfile • Các cluster được đánh số bắt đầu từ 2
- Cluster là đơn vị ghi/đọc file
- Định dạng đĩa mềm Tạo ra các track và các sector: • Các dấu hiệu địa chỉ của từng sector để nhận dạng • Cácbytedữ liệu đều được ghi giá trị F6h Tạo ra Boot Record (nội dung của Bootsector) Tạo ra hai bản sao của FAT (FAT#1 và FAT#2) Tạo ra Root Directory (Thư mục gốc)
- Boot Record: nội dung của Boot Sector Thông tin được lưu trữở sector đầu tiên (Bootsector): • Số lượng sector trên đĩa • Số lượng sector trên một cluster • Số lượng bit của mỗientrythuộcFAT • Đoạn mã khởi động
- Boot Record
- File Allocation Table (FAT): Bảng cấp phát file Được chia thành các entry, mỗi entry có kích thước 12 bit (FAT12) Giá trị của mỗi entry phản ánh tình trạng của cluster tương ứng ở vùng dữ liệu
- Gia tri cua cac entry cua FAT Gia tri cua entry k cua FAT Y nghia 000h Cluster k la cluster con trong (free) FF0 den FF6 Cluster k la cluster danh rieng cho OS FF7 Cluster k la Bad cluster FF8 den FFF Cluster k la cluster cuoi cung cua file Cac gia tri l khac Cluster l la cluster tiep theo cluster k
- Root Directory Được tổ chức thành các entry 32 byte Mỗientrylưu trữ thông tin đăng ký của các file, các thư mục con, hoặc nhãn đĩa
- Khuôn dạng củabytethuộc tính
- OS Đọc mộtfilenhư thế nào?
- My Computer
- Sử dụng phím phải chuột
- TạoFoldermới
- Xoá một Folder Kích chuột phải trên folder ChọnDelete
- Thuộc tính của File Kích chuột phải trên file Chọn Properties Xem và thay đổi thuộc tính
- Thuộc tính của file
- Lắp đặt ổđĩa mềm
- Lắp đặt ổđĩa mềm
- Lắp đặt ổđĩa mềm
- Các thông báo lỗi hay gặp với đĩa mềm Non-system disk or disk error. Replace and strike any key when ready. No operating system found Bad or missing COMMAND.COM Error in Config.sys line xx Himem.sys not loaded Missing or corrupt Himem.sys continued
- Các thông báo lỗi hay gặp với đĩa mềm Incorrect DOS version Invalid Drive Specification Not ready reading drive A:, Abort, Retry, Fail? General failure reading drive A:, Abort, Retry, Fail? Track 0 bad, disk not usable Write-protect error writing drive A:
- Tóm tắt chương Công dụng chính của đĩa mềm • Khởi động PC khi ổ cứng trục trặc • Chuyển các file bé giữa hai PC Cấu tạo vật lý của đĩa mềm - Side (Head), Track, Sector Cấu tạo logic của đĩa mềm - Bootsector, F.A.T, RootDirectory, Cluster Lắp đặt ổđĩa mềm
- Chương 6 Đĩa cứng
- Nội dung chính của chương Các công nghệ đĩa cứng Cấu tạo vật lý của đĩa cứng Cấu tạo logic của đĩa cứng Cài đặt đĩa cứng như thế nào?
- Công nghệ đĩa cứng Đĩa cứng đọc/ghi dữ liệu như thế nào? Đĩa cứng giao tiếp với hệ thống như thế nào?
- Các kiểu giao tiếp của đĩa cứng EIDE (Enhanced Integrated Device Electronics) interface standard • Đa số đĩa cứng sử dụng giao tiếp này • Giao tiếp cũng được sử dụng cho nhiều thiết bị khác: CD-ROM • Phương pháp tổ chức các track, các sector trên đĩa khá phức tạp Các chuẩn giao tiếp khác: ANSI, SCSI
- ChuẩnEIDE Xác định cách thức giao tiếp giữa đĩa cứng và một số thiết bị khác với hệ thống Các thiết bị khác có thể sử dụng EIDE nếu chúng tuân theo ATAPI (Advanced Technology Attachment Packet Interface)
- Chuẩn giao tiếpANSI
- ChuẩnEIDE Hỗ trợ 2 kếtnối IDE: Primary và Secondary • Mỗi kết nối có thể hỗ trợ 2 thiết bị IDE • Các cấu hình khả dĩ: • Primary IDE channel, master device • Primary IDE channel, slave device • Secondary IDE channel, master device • Secondary IDE channel, slave device
- Bo mạch hệ thống có 2 kết nốiIDE
- Các chuẩn giao tiếp khác SCSI • Phổ biến thứ hai (sau EIDE) • Hay dùng ở các Server (Máy chủ trong mạng) IEEE 1394 (FireWire và i.Link) • Truyền số liệu nối tiếp • Các ứng dụng multimedia và giải trí gia đình Fibre Channel • Các hệ thống cao cấp có nhiều đĩa cứng • Nhanh hơnSCSI nhưng rất đắt
- Đĩa cứng theo chuẩn IEEE 1394
- Hoạt động của đĩa cứng Nhiều đĩa được xếp chồng Các đầu từ riêng Cần có mạch điều khiển đĩa cứng
- Một ổ cứng có 4 đĩa
- Công nghệ IDE Nhiều đĩa cứng sử dụng công nghệ này Số lượng sector khác nhau với các cylinder khác nhau: Các cylinder càng xa tâm có số lượng sector càng lớn (Ghi bit theo vùng)
- Một PC với1 ổ cứng IDE
- Track (Cylinder) và Sector trên ổ cứng IDE Các công nghệ cũ MFM và RLL sử dụng phương pháp ghi track và sector đơn giản: • Số lượng sector trên track được xác định theo khả năng của track trong cùng Công nghệ IDE sử dụng kỹ thuật Ghi bit theo vùng (Zone Bit Recording)
- Track và Sector
- Định dạng cấp thấp Quá trình ghi các dấu hiệu của các track và các sector lên đĩa tại xưởng sản xuất OS thực hiện định dạng cấp cao bằng cách thực hiện phần còn lại của quá trình định dạng (tạo ra boot sector, FAT, và root directory)
- Các nhà sản xuất đĩa cứng
- Thông tin với BIOS của đĩa cứng Với ổđĩaIDE, BIOS hệ thống và OS thông tin vớiBIOScủa bộ điều khiển đĩa cứng; BIOS của bộ điều khiển đĩa cứng thao tác trực tiếp với dữ liệu trên đĩa cứng
- Điều chỉnh tổ chức của ổđĩa cứng Mode CHS (cylinder, head, sector) hay Mode thông thường được dùng với các ổ nhỏ hơn 528 MB Large mode hay ECHS (extended CHS) dùng cho các ổ giữa 504 MB và 8.4 GB LBA (logical block addressing) mode dùng cho các ổ đĩa lớn hơn504 MB OS và phần mềm có thể bỏ qua BIOS bằng cách dùng các trình điều khiển thiết bị
- Cấu tạo logic của đĩa cứng Làm thế nào để có thể lưu trữ các file lên đĩa cứng? Đĩa cứng phải được định dạng cấp thấp Một hệ thống file phải được cài đặt Các file cần cho việc khởi động PC cần phải đượccopyvào thư mục gốc
- Các công việc cần thiết để ghi file Định dạng cấp thấp Chia phần ổđĩa Định dạng cấp cao
- Phần và ổđĩa logic
- MBR là nội dung của MasterBoot Sector
- Partition và ổđĩa logic Partition Table rộng 64 byte nằm trong MasterBoot Sector Active partition (Partition tích cực) • Partition trên 1 đĩa cứng chứaOS • Chỉ có một ổđĩalogic • Luôn là Partition đầu tiên trên một ổ cứng
- Ổ cứng có 3 ổđĩa logic
- Các hệ thống file FAT16 Virtual File Allocation (VFAT) FAT32 NTFS (New Technology file system)
- Bao nhiêu ổđĩa logic? Dùng nhiều ổđĩa logic để khai thác tối đa không gian lưu trữ của đĩa cứng và rút ngắn thời gian truy cập • Ổđĩa càng lớn thì kích thước của cluster càng lớn, và do vậy dung lượng bị lãng phí càng lớn Có thể dùng Fdisk, Diskpart, hoặcDisk Management để chia phần và tạo ra các ổđĩa logic trên một đĩa cứng
- Kích thước cluster của ổđĩa logic
- Chia phần đĩa cứng khi nào? Lần đầu tiên cài đặt đĩa cứng Ổđĩa cứng hiện thời bị lỗi Nếu nghi ngờổđĩa cứng đã bị nhiễm virus mà không khắc phục được bằng các chương trình quét và diệt virus Cài đặt một hệ điều hành mới
- Định dạng cấp cao OS thực hiện việc định dạng cấp cao: • Boot sector (chứa Booorecord) • FAT • Root directory (Thư mục gốc)
- Khuôn dạng củaBoot Record
- Disk Type và Descriptor Byte
- Cài đặt một đĩa cứng như thế nào? 1. Đặtjumper;gắn đĩa cứng vào bên trong hộp hệ thống; nối cáp nguồn và cáp dữ liệu 2. Chạy chương trình setup củaBIOSđể khai báo ổđĩa cứng đó. 3. Dùng Fdisk để chia phần ổđĩa cứng, chia các phần thành các ổđĩalogic 4. Dùng Format để định dạng cấp cao cho các ổđĩa logic 5. Cài đặt hệ điều hành và các phần mềm khác
- Lắp đặt ổđĩa cứng
- Đặt jumper
- Đặt jumper
- Đặt jumper
- Gắn ổ cứng
- Gắn ổ cứng
- Nối cáp dữ liệu
- Gắn ổ cứng
- Nối cáp nguồn
- Nối cáp dữ liệu ở phía bo mạch hệ thống
- Khai báo ổđĩa cứng
- Khai báo ổđĩa cứng
- Khai báo ổđĩa cứng
- Khai báo ổđĩa cứng
- Dùng FDISK để chia phần ổđĩa cứng
- Dùng FDISK để chia phần ổđĩa cứng
- Dùng FDISK để chia phần ổđĩa cứng
- Định dạng các ổđĩa logic Giả sử có 3 ổđĩa logic: • Format C:/S • Format D: • Format E:
- Tóm tắt chương Cấu tạo logic của đĩa cứng Cấu tạo vật lý của đĩa cứng Cách thức làm việc với ổ cứng Cài đặt ổđĩa cứng như thế nào
- Chương 7 Các thiết bị I/O (Các thiết bị ngoạivi)
- Nội dung chính của chương Nguyên tắc cơ bản của việc cài đặt và sử dụng các thiết bị ngoạivi Sử dụng các cổng và các khe cắm mở rộng để cài đặt bổ sung các thiết bị ngoạivi Bàn phím được tổ chức và hoạt động như thế nào Các thiết bị trỏ (Các loại chuột) Hệ thống con video hoạt động như thế nào
- Để hoạt động, một thiết bị mới có thể cần: Trình điều khiển thiết bị hoặc BIOS Tài nguyên hệ thống ( IRQ, DMA, địa chỉ I/O , địa chỉ bộ nhớ) Phần mềm ứng dụng để khai thác chức năng của thiết bị
- Nguyên tắc cơ bản của việc cài đặt các thiết bị ngoạivi Thiết bị ngoạivilà một thiết bị phần cứng được điều khiển bằng phần mềm vì thế cần phải cài đặt cả hai Phần mềm có thể có nhiều kiểu(cấp) khác nhau: phải cài đặt tất cả các cấp Có thể có nhiều thiết bị đòi hỏi cùng các tài nguyên hệ thống: cần phải giải quyết việc xung đột tài nguyên nếu nó xảy ra
- Thủ tục cài đặt thiết bị ngoạivi 1. Cài đặt thiết bị (trong hoặc ngoài) 2. Cài đặt trình điều khiển thiết bị 3. Cài đặt phần mềm ứng dụng sử dụng được chức năng của thiết bị
- Cài đặt thiết bị ngoài dùng các cổng TắtPC, gắn thiết bị, khởi động lạiPC Nếu thiết bị là PnP, thì Add New Hardware Wizard sẽ tự động chạy và lần lượt đưa ra các chỉ dẫn để cài đặt thiết bị
- Cài đặt thiết bị trong
- Cài đặt mộtcardmở rộng
- Sử dụng các cổng và các khe cắm mở rộng để cài đặt thiết bị Các thiết bị có thể: • Cắm trực tiếp vào các cổng (nối tiếp, song song, USB, hay IEEE 1394) • Dùng mộtcardmở rộng cắm vào một khe cắm mở rộng Các máy tính thường có: • 1hoặc2cổng nối tiếp • 1cổng song song • 1hoặc nhiều cổng USB hoặc1cổng IEEE 1394 (trên các máy tính mới)
- Tốc độ truyền dữ liệu của cổng
- Cổng nối tiếp Truyền số liệu nối tiếp Đếm số chân của cổng để nhận dạng Còn được gọi là các đầu nối DB-9 và DB-25 Luôn là male Có thể có COM1, COM2, COM3 và COM4 Tuân theo chuẩn giao tiếp RS-232c
- Nhận dạng một số cổng
- Các cổng nối tiếp và song song
- Tài nguyên hệ thống cho các cổng
- Kiểm tra cấu hình của cổng
- Tín hiệu của cổng nối tiếp
- Kết nối không modem Một cáp đặc biệt (null modem cable hay modem eliminator) cho phép truyền dữ liệu giữa hai thiết bị DTE không cầnmodem Cáp này có một vài dây nối chéo nhau để mô phỏng modem
- Cách nối dây
- Cách nối dây
- Bộ thu phát hồng ngoại Sử dụng tài nguyên của các cổng nối tiếp và song song để truyền thông tin Tạo ra các cổng hồng ngoại ảo để sử dụng các thiết bị hồng ngoại Đặc điểm chung: LOS (Line of Sight) • Công nghệ Radio ( Bluetooth hay 802.11b) là phương pháp phổ biến nhất để sử dụng các thiết bị I/O không dây
- Sử dụng cổng song song Truyền số liệu song song Cáp có chiều dài hạn chế (10 đến 15 feet) Luôn là cổng female Thường được dùng cho máy in song song, nhưng còn có những ứng dụng khác Có thể có LPT1, LPT2, LPT3
- Các tín hiệu ở cổng song song SPP
- 3kiểu cổng song song Standard parallel port (SPP) • Một chiều • Tốc độ tương đối thấp Enhanced Parallel Port (EPP) • Hai chiều Extended Capabilities Port (ECP) • Hai chiều • Chiếm 1 kênh DMA
- Cáp máy in
- Dùng cổng USB Tương lai sẽ thay thế hoàn toàn các cổng nối tiếp và song song, nhờ: • Nhanh hơn rất nhiều • Dễ sử dụng Cho phép cắm tháo nóng với các thiết bị Hiện đã có nhiều thiết bị sử dụng cổng USB (Chuột, Joystick, Bàn phím, Máy in, Đĩa cứng di động)
- Dùng cổng USB
- USB (Universal Serial Bus)
- Dùng cổng USB
- Bộđiều khiển chủ USB Thăm dò từng thiết bị để biết nhu cầu nhập xuất dữ liệu Quản lý thông tin đếnCPU cho tất cả các thiết bị chỉ dùng duy nhất một kênh IRQ, một dãi địa chỉ I/O và một kênh DMA Tựđộng gán tài nguyên hệ thống lúc khởi động startup (cùng vớiOS)
- Điều kiện để có một thiết bị USB sử dụng được Bo mạch hệ thống hoặc một card mở rộng cung cấp ít nhất1cổng USB OS có đặc tính hỗ trợ USB (Windows 98, XP, 2000) Thiết bị USB Trình điều khiển thiết bị USB đó(của hệ điều hành hoặc độc lập)
- Kiểm tra USB host controller đã được cài đặt chưa?
- Dùng cổng IEEE 1394 Còn được gọi là FireWire và iLink Truyền số liệu nối tiếp nhưng nhanh hơnUSB Có thể cung cấp tốc độ 1.2 Gbps Có thể thay thế cho SCSI đối với các thiết bị multimedia dung lượng lớn Các thiết bị có thể được xâu chuỗi vào nhau và được quản lý bởi bộ điều khiển chủ sử dụng chung tài nguyên hệ thống
- Các kiểu cổng IEEE 1394
- Các thiết bị IEEE 1394
- Dùng khe cắmPCI Bus PCI là bus I/O chuẩn hiệnnay Các thiết bị nối với bus PCI có thể chạy với tốc độ khác với tốc độ củaCPU Thường dùng cho các thiết bị yêu cầu tốc độ cao (Card mạng hoặc card chủ SCSI)
- Các khe cắm PCI trên bo mạch hệ thống
- Chủ Bus PCI Quản lý bus PCI và các khe cắm mở rộng PCI Gán IRQ và địa chỉ I/O cho card PCI Bus PCI sử dụng một ngắt chuyển tiếp từ card PCI qua kênh IRQ đếnCPU
- Kiểm tra kênh IRQ nào được gán cho thiết bị PCI
- Setup cho PCI
- Dùng khe cắmISA Cấu hình không tự động Bus ISA không quản lý tài nguyên hệ thống Thiết bị ISA phải yêu cầu tài nguyên hệ thống lúc khởi động Dùng cho các thiết bị cũ hoặc không yêu cầu tốc độ cao
- Bàn phím có thể được chế tạo theo: Thiết kế đơn giản theo truyền thống (thông dụng) Thiết kế công thái học(cầu kỳ) Hiện nay bàn phím có rất nhiều kiểu dáng khác nhau
- Bàn phím theo công thái học
- Nên tập thói quen sử dụng bàn phím
- Đấu nối bàn phím PS/2 (mini-DIN) • Nhỏ, Tròn, 6 chân DIN • Lớn hơn,Tròn, 5 chân USB Kết nối không dây
- PS/2 và DIN
- Chuyển đổi PS/2 - DIN
- Các tín hiệu ởđầu nối bàn phím PS/2 và DIN
- Cài đặt bàn phím Chỉ đơn giản là gắn bàn phím trước khi khởi động PC (đối với bàn phím dùng cổng DIN hoặc PS/2) BIOS quản lý bàn phím, do vậy không cần cài đặt trình điều khiển (ngoại trừ bàn phím không dây)
- Các loại bàn phím và tổ chức các phím
- Các nhóm phím trên bàn phím hiệnnay Các phím Trạng thái: Shift,Alt, Ctrl Các phím Tắt mở: CapsLock, NumLock, Scroll Lock, Insert Các phím đặc biệt: Print Screen, Pause Các phím chức năng: F1 – F12 Các phím ASCII: A,B,C Các phím hỗ trợ Windows
- Byte trạng thái bàn phím
- Mã quét của các phím
- Các thiết bị trỏ Chuột Trackball (Chuộtbi • Chuộtbilăn xoay) • Chuột quang Touch pads (Chuột trên máy xách tay)
- Chuộtbilăn
- Kết nối chuột Cổng nối tiếp Cổng PS/2 hoặcDINtừ bo mạch hệ thống Cổng USB Dùng đầu nối chữ Y để nối chuột với bàn phím Kết nối không dây
- Các hãng sản xuất bàn phím và các thiết bị trỏ
- Hệ thống con Video củaPC Hệ thống con video = các thiết bị phần cứng chịu trách nhiệm chính trong việc hiển thị thông tin (văn bản và hình ảnh) của PC, bao gồm: • Video controller (card video): quyết định chất lượng hiển thị thông tin = Độ mịn và màu sắc • Monitor: CRT hoặcLCD
- Monitor Đánh giá theo kích cỡ màn hình, độ phân giải, tốc độ làm tươi và đặc trưng quét xen dòng Hầu hết thoả mãn tiêu chuẩn Super VGA (Video Graphics Adapter) Sử dụng công nghệ CRT (cathode-ray tube) hoặc công nghệ LCD (liquid crystal display) technology
- CRT Monitor
- Chọn lựa Monitor
- LCD Panel
- Có thể dùng 2 monitor Tăng kích cỡ của Windows desktop
- Card Video Chất lượng của hệ thống con video được đánh giá theo: • Tính năng của toàn bộ hệ thống PC • Chất lượng hình ảnh (Độ phân giải và Màu sắc) • Đặc trưng tiết kiệm điện năng • Dễ cài đặt và sử dụng Yếu tố quyết định nhất của 1card video: • Bus dữ liệu • Dung lượng RAM video
- Các kiểuBusđược sử dụng cho Card video Bus VESA (Video Electronics Standards Association) Bus PCI Bus AGP
- VESA Bus
- AGP Bus dùng vớicardgia tốc đồ hoạ
- Card gia tốc đồ hoạ Card video có bộ xử lý riêng để tăng cường tính năng hiển thị thông tin củaPC Giảm bớt gánh nặng cho CPU trong việc: • Giải mã MPEG • Đồ hoạ 3-D • Cổng kép • Chuyển đổi không gian màu • Interpolated scaling • EPA Green PC support
- Bộ nhớ Video (RAM video) Định vị trên card video, có nhiều loại: VRAM (Video RAM) SGRAM (synchronous graphics RAM) WRAM (window RAM) 3-D RAM
- Khi hiển thị văn bản, màn hình là tập hợp các vị trí ký tự
- Vị trí ký tự:nơi hiển thị một ký tự
- Tổ chức của RAM video ở mode văn bản: Tốn2 bytecho một vị trí ký tự gồmbytechứa mã ASCII và byte thuộc tính
- Khuôn dạng củabytethuộc tính R G B
- Màu của ký tự
- Độ phân giải và Độ sâu màu Độ phân giải mxn m = số lượng pixel theo chiều ngang n = số lượng pixel theo chiều đứng Độ phân giải càng cao thì hình ảnh càng mịn Độ sâu màu: D màu hoặcb bit D = số lượng màu mà pixel có thể hiển thị b = log2D = số bit dùng để biểu diễn màu củapixel Dung lượng RAM video cần thiết = m x n x b (bit)
- Một số ví dụ
- Các nhà sản xuất card Video
- Tóm tắt chương Vấn đề cài đặt và hỗ trợ các thiết bị I/O Thủ tục cài đặt chung Cài đặt thiết bị I/O dùng cổng nối tiếp, song song, USB, IEEE 1394 và các khe cắm mở rộng Các thiết bị I/O cơ bản của PC: bàn phím, chuột và hệ thống con video
- Thi học kỳ Thi trắc nghiệm trên máy tính 40 câu hỏi Mỗi câu hỏi có5trả lời: A,B,C,D,E Chỉ được phép chọn1trả lời Thời gian 60 phút Good Luck to You!