Nguyên tắc trong lớp học - Chương I: Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên tắc trong lớp học - Chương I: Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nguyen_tac_trong_lop_hoc_chuong_i_gioi_thieu_chung_ve_khuyen.ppt
Nội dung text: Nguyên tắc trong lớp học - Chương I: Giới thiệu chung về khuyến nông khuyến lâm
- NGUYấN TẮC TRONG LỚP HỌC Tham gia thảo luận Tắt điện thoại hoặc để chế độ Đỳng giờ nhúm nhiệt tỡnh rung Khụng hỳt thuốc Hợp tỏc Núi đủ lớn khi phỏt biểu 1
- Chương I: Giới thiệu chung về khuyến nụng khuyến lõm • Mục đớch: Trang bị cho sinh viờn những kiến thức cơ bản về thực trạng cụng tỏc khuyến nụng khuyến lõm Việt Nam đồng thời hiểu biết được nhiệm vụ của người cỏn bộ khi tham gia làm cụng tỏc khuyến nụng khuyến lõm với cộng đồng 2
- Bài1: Định nghĩa, mục tiờu, nguyờn tắc vai trũ và chức năng của KNKL • Mục tiờu: • Trỡnh bày được bối cảnh ra đời, định nghĩa vai trũ và chức năng của cụng tỏc khuyến nụng khuyến lõm • Phõn tớch được cỏc nguyờn tắc hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng khuyến lõm 3
- 1. Bối cảnh ra đời của khuyến nông khuyến lâm trên thế giới và việt nam 1.1 Hệ thống khuyến nông khuyến lâm theo trờng phái của Mỹ • Công tác KNKL do các trờng đại học khởi x- ớng và tổ chức thực hiện các trờng thành lập các bộ môn khuyến nông, quản lý đất đai làm việc với các hội nông dân . • Tiến hành thí nghiệm tại địa phơng, xuất bản các tài liệu. • Cán bộ đại học dành khoảng 20% quỹ thời gian cho hoạt động khuyến nông. 4
- 1.2. Xu hớng phát triển khuyến nông ở các nớc đang phát triển • Các tổ chức khuyến nông lâm quốc gia đợc gắn với bộ nông nghiệp hơn là với các trờng đại học. • Các hoạt động khuyến nông khuyến lâm đợc kết hợp với kế hoạch nâng cao chất lợng sản phẩm để xuất khẩu. • Các cán bộ khuyến nông khuyến lâm thờng là không chuyên và có trình độ không cao. 5
- - Pháp • Thế kỷ 18, cụm từ Phổ cập nông nghiệp, hoặc chuyển giao kỹ thuật đến ngời nông dân đợc sử dụng phổ biến • Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật nông nghiệp đầu tiên đợc tổ chức do sáng kiến của nông dân vùng Pari hoạt động với nguyên tắc: - Ngời nông dân có trách nhiệm và chủ động trong công việc - Lấy sáng kiến từ cơ sở - Hoạt động nhóm 6
- - Mỹ • Năm 1891. Bang New York dành 10.000 đôla cho KNKL đại học • Năm 1892 Trờng Đại học Chicago, Trờng Wicosin bắt đầu tổ chức chơng trình khuyến nông học đại học. • Năm 1910, 35 trờng Đại học đã có Bộ môn KNKL • Năm 1914 Tổ chức KNKL đợc hình thành chính thức ở Mỹ ,có 1861 hội nông dân với 3050150 hội viên • Thuật ngữ Extension Education đã đợc sử dụng để chứng tỏ rằng đối tợng giáo dục của trờng đại học không nên chỉ hạn chế ở những sinh viên do nhà trờng quản lý, mà nên mở rộng tới những ngời đang sống ở khắp nơi trên đất nớc. 7
- - Anh • Thuật ngữ University Extension hay Extension of University lần đầu tiên đợc sử dụng ở Anh vào những năm 1840. • Những năm 1866- 1868 Thuật ngữ “Extension” và “Agricultural Extension”đợc sử dụng ở Anh. • Hoạt động KNKL ở châu Âu, Oxtraylia, New Zealand, Canada có nhiều điểm tơng tự nh Pháp, Anh , Mỹ tuy có khác nhau chút ít. Hoạt động dịch vụ KNKL thờng bắt đầu từ các hội nông nghiệp, nó đợc giao trách nhiệm cho một cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp. 8
- 1.3 Lịch sử KNKL ở Việt Nam • Các vua Hùng cách đây hơn 2000 năm đã trực tiếp dạy dân làm nông nghiệp: gieo hạt, cấy lúa, mở cuộc thi để các Hoàng tử, công chúa có cơ hội trổ tài, chế biến các món ăn độc đáo bằng nông sản tại trỗ. • Để tỏ rõ sự quan tâm tới nông nghiệp. Vua Lê Đại Hành (979 – 1008) là ông vua đầu tiên đích thân đi cày ruộng tịnh điền ở Đọi Sơn, Bàn hải thuộc vùng Duy tiên, Nam Hà ngày nay. • Triều vua Lê Thái Tông(1492). Triều đình đặt chức Hà Đê sứ và Khuyến nông sứ đến cấp phủ huyện và từ năm 1492 mỗi xã có 1 xã trởng phụ trách nông nghiệp và đê điều. • Triều nhà Nguyễn (1807- 1884), đã định ra chức đinh điền sứ. Nguyễn Công Trứ đợc giao chức vụ này ông đã có công khai khẩn đất hoang để lập ra hai huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) và Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình). 9
- 1.3 Lịch sử KNKL ở Việt Nam • Thời kỳ Pháp thuộc (1884- 1945): Thực dân Pháp thực hiện chính sách lập các đồn điền thuộc quyền chiếm hữu của bọn thực dân, các quan lại, địa chủ, cờng hào. Hàng vạn ngời Việt nam bị ép làm phu, lính trong các đồn điền đó, đời sống của họ vô cùng cực khổ, bọn chủ đồn điền nh ông vua bà chúa, chúng có quyền bắt ngời dân nhịn đói, bỏ tù và giết chết. Những ngời không chịu đợc bỏ trốn thì bị bọn chủ bắn chết. • Ngời Pháp tổ chức các Sở canh nông ở Bắc Kỳ, các Ty khuyến nông ở các tỉnh. 10
- 1.3 Lịch sử KNKL ở Việt Nam • Năm 1938 Thành lập trờng đào tạo kỹ s canh nông để đào tạo các kỹ s ngành nông nghiệp • Từ 1958-1975: Nông nghiệp miền Bắc Việt nam phát triển trong sự tác động trực tiếp của mô hình Hợp tác xã nông nghiệp. Từ tổ đổi công (1956), đến hợp tác xã bậc thấp năm 1960, đến hợp tác xã cấp cao (1968), đến hợp tác xã toàn xã năm 1974. • Phơng pháp hoạt động là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thông qua Ban quản trị Hợp tác xã rồi từ đó đến ngời nông dân. Thành lập các đoàn cán bộ nông nghiệp ở Trung ơng, cấp tỉnh, huyện về chỉ đạo sản suất ở cơ sở. 11
- 1.3 Lịch sử KNKL ở Việt Nam • Trớc thực trạng suy thoái kinh tế những năm cuối thập kỷ 70 và đầu năm 80 nói chung và nông nghiệp nói riêng, ngày 13/1/ 1981 chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về “cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp” đợc ban hành (gọi tắt là khoán 100). Vì vậy coi là “chìa khóa vàng”để mở ra thời kỳ mới của sản xuất nông nghiệp Việt Nam. • Song những kết quả đạt đợc của khoán 100 không vững. Từ năm 1986 sản suất nông nghiệp bắt đầu chững lại và giảm sút, sản lợng lơng thực năm 1986 đạt 18,37 triệu tấn, năm 1987 giảm còn 17,5 triệu tấn, trong khi đó dân số tăng gần 1,5 triệu ng- ời. 12
- 1.3 Lịch sử KNKL ở Việt Nam - Ngày 2/3/1993 Chính phủ ra Nghị định 13/ CP về công tác khuyến nông. Bắt đầu hình thành hệ thống khuyến nông từ Trung ơng đến địa phơng. Từ 1988 trở về trớc, Việt Nam là một nớc thiếu lơng thực trầm trọng hàng năm phải nhận viện trợ hoặc nhập khẩu gạo, thì đến năm 1989 đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, năm 1990: 1,6 triệu tấn, 1992: 1,9 triệu tấn, năm 1994: 2 triệu tấn và từ những năm 2002 - nay là từ 3-5 triệu tấn mỗi năm. • 1993: Cục Khuyến nông Khuyến lâm đợc thành lập: vừa quản lý nhà nớc vừa làm khuyến nông • 2001: Trung tâm khuyến nông Trung ơng ra đời - trực thuộc cục khuyến nông • 2003: Trung tâm khuyến nông Quốc gia đợc thành lập 13
- 2. Định nghĩa, tiến trình, triết lý và mục tiêu KNKL 2.1. Định nghĩa KNKL • Theo nghĩa Hán - Văn: “khuyến“ có nghĩa là khuyên ngời ta có gắng sức trong công việc, còn “KNKL” nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nông, lâm nghiệp. • Nguồn gốc của KNKL: Thuật ngữ “Extension” có nguồn gốc ở Anh từ những năm 1866. với nghĩa ban đầu là “triển khai” hay “mở rộng”. Nếu khi ghép với từ “Agriculture” thành “Agricultural Extension” thì dịch là “khuyến nông” 14
- • 2.1. Định nghĩa KNKL • Là một sự giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành các ý kiến hợp lý và tạo ra các quyết định đúng đắn • Là làm việc với nông dân, lắng nghe những khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tự quyết định giải quyết vấn đề chính của họ • Là một quá trình giáo dục, thuyết phục và thúc đẩy các dòng thông tin giữa nông dân với các đối tợng sử dụng tài nguyên khác, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo. 15
- • 2.1. Định nghĩa KNKL • Qua nhiều định nghĩa chúng ta có thể tóm tắt lại theo hai nghĩa: • Theo nghĩa rộng: là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn. • Theo nghĩa hẹp: là hỗ trợ phát triển các hoạt động sản suất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiên chất lợng cuộc sống của ngời dân và gia đình họ. 16
- 2.2. Tiến trình khuyến nông • Kiến thức và kỹ năng - KNKL cung cấp kiến thức kĩ thuật và huấn luyện những kĩ năng khác nhau cho ngời dân để phát triển kinh tế hộ gia đình • Những khuyến cáo kỹ thuật: - Cung cấp thông tin và những khuyến cáo kĩ thuật giúp ngời dân để họ đa ra quyết định và hành động • Tổ chức nông dân - Nông dân cần có một tổ chức để đại diện cho quyền lợi của mình và thực hiện những công việc mang tính cộng đồng hay nói cách khác là tổ chức họ thành một nhóm để làm một việc gì đó. Ví dụ: nhóm cùng sở thích; câu lạc bộ khuyến nông; làng khuyến nông tự quản 17
- • Động cơ của ngời dân: Đợc chia thành 5 nhóm cơ bản nh: • 5. Tự khẳng định mình • 4. Thừa nhận • 3. Nhập hội • • 2. An toàn • 1. Sinh tồn 18
- 2.3. Triết lý của KNKL • Theo Thomas: Cho rằng ngời dân là những ngời thông minh, rất mong muốn nhận đợc thông tin và kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho gia đình, cho cá nhân và cho cộng đồng của mình. • Ngời dân đã sống qua nhiều đời tại địa phơng họ, trong môi trờng sinh thái và môi trờng xã hội của cộng đồng mình, họ hiểu biết khá rõ về môi trờng xã hội nh phong tục, tập quán, kinh nghiệm làm ăn ở địa phơng. 19
- 2.4. Mục tiêu của KNKL • Là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của ngời dân trớc những khó khăn trong cuộc sống. Không chỉ phát triển kinh tế mà còn hớng tới sự phát triển toàn diện của bản thân ngời dân. • Mục tiêu tổng quát của KNKL Việt Nam: là thúc đẩy và hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân đáp ứng nhu cầu của quốc gia và địa phơng trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời bảo tồn đợc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sinh thái. 20
- 3.Vai trũ và chức năng của KNKL • 3.1 Vai trũ của KNKL • Là một bộ phận quan trọng gúp phần thỳc đẩy phỏt triển nụng thụn thụng qua hoạt động mà ngời dõn và những người bờn ngoài cộng đồng cú cơ hội trao đổi thụng tin, học hỏi kiến thức và kinh nghiệm lẫn nhau để phỏt triển sản xuất. 21
- Ghi chỳ tỏc động giỏn tiếp tỏc động trực tiếp • Hỡnh1.1 KNKL là Một bộ phận quan trọng trong phỏt triển nụng thụn Giao thông Khuyến nông Giáo khuyến dục lâm Phát triển nông thôn Chính và kinh tế sách hộ gia đình Tài chính Công Tín Thị nghệ dụng trờng 22
- *Vai trũ của KNKL trong quỏ trỡnh từ nghiờn cứu đến phỏt triển • Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, thờng là kết quả của các cơ quan nghiên cứu khoa học nh viện, trờng, trạm .Những tiến bộ này cần đợc nông dân chọn lựa, áp dụng vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động. • Trên thực tế giữa nghiên cứu và áp dụng đòi hỏi phải có nhận xét, đánh giá về kỹ thuật mới đó của các nhà khoa học để họ giải quyết cho sát thực tế. • Trong những trờng hợp này, vai trò của khuyến nông khuyến lâm chính là chiếc cầu nối giữa khoa học với ngời dân 23
- Vai trò của khuyến nông khuyến lâm đối với nhà nớc • KNKL là một trong những tổ chức giúp nhà n- ớc thực hiện các chính sách, chiến lợc về phát triển nông lâm nghiệp, ở nông thôn. • Vận động ngời dân tiếp thu và thực hiện các chính sách về nông lâm nghiệp. Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan nhà nớc, cải tiến để có đợc các chính sách phù hợp với địa phơng. 24
- Hình 1.2 : Vai trò của KNKL là nhịp cầu nối giữa cộng đồng và những ngời bên ngoài cộng đồng, nh các nhà nghiên cứu, các trờng Đại học Nhà nghiên cứu. Khuyến nông Nông dân Viện nghiên cứu. Trờng Đại học 25
- 3.2 Chức năng của khuyến nông khuyến lâm • Đào tạo, tập huấn nông dân: tổ chức các khoá tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, hội thảo đầu bờ cho ngời dân. • Trao đổi truyền bá thông tin: • Giám sát và đánh giá hoạt động KNKL: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đánh giá và dân hởng lợi. • Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát trỉển kỹ thuật mới, từ đó làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng. • Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả, thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 26
- 4.Nguyên tắc hoạt động của KNKL • 4.1 KNKL làm cùng với dân, không làm thay cho dân • 4.2 Khuyến nông là một công việc đầy trách nhiệm Một mặt, chịu trách nhiệm trớc cấp trên. Mặt khác, là đầy tớ của nhân dân, có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của ngời dân trong vùng. • 4.3 Là nhịp cầu cho thông tin hai chiều. • Từ cơ quan nghiên cứu đến Nông dân và ngợc lại. 27
- 4.Nguyên tắc hoạt động của KNKL 4.4. Hợp tác với những tổ chức phát triển nông thôn khác • Chính quyền địa phơng • Các tổ chức dịch vụ • Các cơ quan y tế • Trờng phổ thông các cấp • Các tổ chức quần chúng và phi chính phủ 4.5. Làm việc với các đối tợng khác nhau nh ngời nghèo, giầu, phụ nữ, ngời già 28