Môi trường - Phân loại độc chất môi trường
Bạn đang xem tài liệu "Môi trường - Phân loại độc chất môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- moi_truong_phan_loai_doc_chat_moi_truong.ppt
Nội dung text: Môi trường - Phân loại độc chất môi trường
- PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT MƠI TRƯỜNG
- PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT MƠI TRƯỜNG Nhĩm chất ơ nhiễm vi lượng Phần lớn là nhĩm tổng hợp nhân tạo, cĩ thể gây độc ở những nồng độ rất thấp và thường gây ra những ảnh hưởng mang tính chất lâu dài qua các thế hệ sinh vật. Nhĩm chất ơ nhiễm đa lượng: Thường là các hợp chất cĩ trong tự nhiên hay chất ơ nhiễm với một nồng độ bất thường ngồi giới hạn trong một thời gian ngắn. Ảnh hưởng của chúng tới mơi trường thì khác nhau tùy theo địa chất, khí hậu và mức độ tồn tại của chúng.
- Chất ơ nhiễm vi lượng 1. Kim lọai nặng: Pb, Cu, Hg, Cd, Cr 2. Hợp chất hữu cơ: dung mơi mạch vịng thơm, chất hữu cơ chứa Chlor, hợp chất thơm chứa nhĩm amin, chất dẻo, chất chống cháy, chất tẩy rửa 3. Nhĩm thuốc bảo vệ thực vật: thuốc diệt cỏ, trừ sâu, trừ nấm
- Kim loại nặng trong mơi trường Nguồn gốc Cơng nghiệp hố chất, chất tẩy, bột màu Chế biến than, dầu mỏ Cơng nghiệp luyện kim, điện tử Giao thơng Cơng nghiệp mạ, phim ảnh Điều chế phân bĩn và thuốc BVTV
- Cơng cụ nghiên cứu độc học kim loại Các nghiên cứu chuyên sâu về sự chuyển hố kim loại trong mơi trường địi hỏi các phương pháp phân tích hiện đại mà chỉ cĩ những kỹ thuật hiện đại như máy quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) những năm gần đây mới đáp ứng được.
- Cơ sở đánh giá mức độ gây độc Các dạng ion (hĩa trị) của một kim loại cĩ khả năng tạo các mức độ độc khác nhau. Kim loại cĩ thể tạo ra nhiều phức hợp bằng cách hấp thụ bề mặt các chất hữu cơ hoặc các lọai khống và mức độ gây độc khác nhau. Kim loại dạng hịa tan hay kim loại dạng hấp thụ Độc tính kim loại giảm khi pH tăng Độ cứng nước tăng làm độc tính kim lọai giảm đi.
- Câu hỏi thảo luận Tại sao độc tính kim loại giảm khi pH tăng? Tại sao độ cứng nước tăng làm độc tính kim lọai giảm đi?
- Hàm lượng kim lọai trong phân bĩn Loại Phân xanh Phân chuồng Phân hữu cơ Phân lân Phân đạm