Lí luận chính trị - Phần 3: Định vị Việt Nam trong chính sách đốl ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế

pdf 127 trang vanle 1480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lí luận chính trị - Phần 3: Định vị Việt Nam trong chính sách đốl ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfli_luan_chinh_tri_phan_3_dinh_vi_viet_nam_trong_chinh_sach_d.pdf

Nội dung text: Lí luận chính trị - Phần 3: Định vị Việt Nam trong chính sách đốl ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế

  1. Phần 3 ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH Đốl NGOẠI MỸ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Hoa Kỳ là thị tìuờng lớn nhất và là động cơ thúc đẩy sự tăng tìarờng kinh tế cho toàn cầu trong một thòd gian dài. Cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu bắt đầu ở Mỹ đã nhanh chóng lan ra cả ứiế giới. Bắt nguồn từ sự sụp đổ của hệ thổng ngân hàng đầu tư làm cho hệ thống tài chính Mỹ sụp đổ nhanh chóng và kéo tìieo đó là những phản ứng dây chuyên tới các khu vực khác ữên thế giới.* Các trung tâm tài chính như Bear Stearns, Lehman Brotíiers, Merill Lynch hay hãng bảo hiểm AIG nối tiếp nhau sụp đổ. Các công ty xuyên quốc gia (TNC), từng là biểu tượng sức mạnh làm nên “thương hiệu” Mỹ như General Motors phải cơ cấu lại và thu hẹp sản xuất. Công suất hoạt động công nghiệp Mỹ liên tục giảm qua tìmg tháng từ 2008 đến 2009. Năm 2008, Tổng thống Barack Obama đại diện cho đảng Dân chủ lên nhậm chức là người da màu đầu tiên đứng đầu 1. “Sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ Sự biến mất của hơn một nghìn tỷ USD ttên ứiỊ trường chứng khoán ứong một ngày Qui mô phá sản của phố Uôn chắc không thể lớn hơn” (TTXVN, Chuyên đề nghiên cứu số 4 - 5 - 2009, Tiêu đề:Sự suy thoải kinh tế toàn cầu và tảc động đến Việt Nam).
  2. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 175 quốc gia. Chính quyền ông kế thừa một thế giới kết nối về kinh tế nhưng đầy thách thức đối với quyền lực và tiềm năng kinh tế Mỹ. Vào thời điểm khủng hoảng, nhu cầu tiêu dừig sụt giảm, chính phủ Mỹ thắt chặt chính sách tứi dụng. Trong bổi cảnh này, tư tưởng bảo hộ sản xuất tại Mỹ thắng tìiế nhằm đổi phó với khủng hoảng kinh tế và có tác động tới việc mở cửa thị trường, trước hết là xây dựng và áp dụng các định chế không khuyến khích nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu nước ngoài có nguy cơ bị khởi kiện bán phá giá và trợ cấp. Thay vào đỏ, Mỹ kêu gọi các quốc gia khác bỏ tiền ra mua hàng hóa Mỹ để giúp kinh tế nước này tăng ữưởng.' Những chủ nhân của phần lớn dòng vốn chi phối đầu tư ờ nước ngoài gặp khỏ khăn và tình hình cạnh ừanh trên toàn cầu ngày càng quyết liệt. Hcm một năm sau khủng hoảng, nước Mỹ đâ vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất. Các tập đoàn sản xuất chế tạo sau khi thua lỗ nặng nề đã cầu cửu sự giúp đỡ của chúih phủ và vượt qua được thời kỳ bên bờ vực thẳm của phá sản. Cuộc khủng hoảng là một cú sốc xuyên lục địa gây hậu quả đặc biệt nghiêm ữọng đổi với người dân trên toàn cầu và chỉ ra giới hạn khi phụ ứiuộc quá nhiều vào sức tiêu thụ ờ Mỹ cho tăng trưởng của các quốc gia xuất khẩu. Nhưng sự gia tăng hoạt động thương mại toàn cầu tiếp tục phụ thuộc nhiều vào bổi cảnh kinh tế Mỹ và nền kinh tế này đã chửng tỏ sức bật và khả năng phục hồi ít quốc gia nào sánh kịp. GDP Mỹ vẫn chiếm 1/4 của thế giới. Một số ngành như sản xuất ô tô trước đây tưởng như bị lấn át đã giành lại chỗ đứng ngoạn mục. Sau khi suy giảm bốn quý liền, nền kinh 1. Phát biểu của Tổng thổng Obama tại Hội nghị Thượng đinh G - 20, Seoul, 11/11/2010.
  3. 176 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN tế Mỹ đang trên đà phục hồi và tăng trưởng liên tiếp, đạt trên 2% năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao và nợ công rất cao. TCH tiếp tục là ảnh hường tích cực cho Hoa Kỳ, và tái khẳng định sức mạnh Mỹ là sự mở cửa, tính đa dạng, sáng tạo, hiệu quả làm việc và nhiều yếu tố tích cực khác. Vai trò của các tập đoàn kinh tế Mỹ đối với nền kinh tế thế giới là vô cùng lớn. Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai có nhiều thay đổi lớn lao chưa từng có ừên thế giới. Các khái niệm truyền thống trong quan hệ quốc tế, vai trò của các quốc gia và tương quan vị trí cùa nước Mỹ và thế giới thay đổi.’ Trước tiên, nếu như các quốc gia đang phát triển như Án Độ và Brazil ữước đây đã không có tiếng nói tại những cuộc họp phân định quốc tế như Hiệp ước Westphalia, Véc Sai hay Dumbarton Oaks nay đã ở vào vị tìí có ảnh huờng hơn. Theo Samuel Huntington, một hệ ứiống đan xen giữa việc một siêu cường chia sẻ khu vực với một vài quốc gia quyền lực khác đang được hình thành. Ngay cả khi không ứiể so sánh nổi với siêu cường, thì những quốc gia này có tầm ảnh hưởng và đóng vai trò cẩu thành của hệ thống khu vực. Thêm vào đó, xu hướng được nhận thấy là phản ứng với vai ưò lãnh đạo do hành động đơn phương không quan tâm thỏa đáng đến ảnh hưởng và lợi ích của các quốc gia khác của Mỹ, phản ánh sự không đồng tình về một tìiế giới đom cực dưới thời Tổng thống Bush và mong muốn hạn chế cũng như cân bằng vai trò của Mỹ. Quá trình toàn cầu hóa đã không thể xóa bỏ luật lệ lâu đời của chính IrỊ 1. Antonio đe Aguiar Patìiota, “The USA and ứie World: Perceptions,” in The United States: Present Situatìon and Chaỉỉenges, Brasilia, pp. 13 - 26.
  4. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 177 quốc tế là các quốc gia nổi lên cuối cùng sẽ quay lại xung đột với các quyền lực cũ. Trong nỗ lực tái định hướng nước Mỹ, Tổng tíiống Obama nhận định đất nước ông đã không thành công khi bước ra khỏi các ti-ào lưu hợp tác quốc tế. Mỹ hiểu rằng quyền lực mềm cần được gia tăng và thương mại cũng như ngoại giao ngày càng mang khái niệm rộng hơn về phạm vi và lĩnh vực hoạt động. Điều B. Obama ám chi ở đây là chủ nghĩa đcm phựơng dưới thời Tổng thống Bush và chiến ữanh Irắc cũng như việc Mỹ không thành công ờ Trung Đông. Clúnh phủ Obama đã bắt đầu một chiến lược tái thiết nền tảng sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ. Khái niệm “sức mạnh thông minh” do Ngoại ữường Hilary Clinton đưa ra kết hợp giữa sức mạnh mềm và sức mạnh cứng, và dựa vào một hệ thống những công cụ sẵn có trong quan hệ quốc tế, đó là các tổ chức đa phương. Khái niệm này có thể sẽ là sự thay đổi ữong bản chất quyền lực Mỹ. Các thể chế đa biên là những diễn đàn ứiúc đẩy và đem lại nhiều sự khác biệt ừong hợp tác và tưofng tác quốc tế. Các quan chức cao cấp cùa chính quyền Obama viếng ứiăm Châu Á ứiường xuyên hcm và các lũứi vực ữong quan hệ song phưcmg liên tục được phát tìiển và nâng cấp. Trong bổi cảnh xã hội và quốc tế mới, những yếu tố đã ảnh hưởng mạnh mẽ trong quá ứinh BTH nay giảm đi. Nếu như tìuớc đây khi các điểin mấu chốt của mối quan hệ nằm trong tay một vài ủy ban cùa Quốc hội, hoặc cần những sự đột phá về qioan hệ cần có sự nỗ lực đặc biệt của cá nhân các chỉnh trị gia để BTH và từng bước phát triển quan hệ, nay những sự ủng hộ trước đây vẫn luôn có ảnh hưởng tích cực, thêm vào đó, mối quan hệ
  5. 178 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN song phương đã được đưa vào trong bộ máy vận hành chính sách đổi ngoại chúứi thống. Do quan niệm cá nhân, và do bổi cảnh quốc tế, giữa hai vị Tổng thống Bush và Obama có sự khác biệt căn bản trong quan niệm về đơn phương và đa phương ữong quan hệ quốc tế, nhưng không nhiều trong thưomg mại, và không có khác biệt lớn ữong quan hệ với Việt Nam. Trong hai năm đầu của nhiệm kỳ, Tổng tíiống Obama chưa có biểu hiện gì đặc biệt về quan hệ với Việt Nam và giữ nguyên đại sứ tại Việt Nam do Tổng thống Biish đề cử. Có lẽ ông Obama muốn sử dụng những chương trình và những mối quan hệ Tổng ứiống Bush đã thiết lập nên. Sau 20 năm nỗ ỉực đổi mới và hội nhập, ngoài những cơ chế và yếu tố có khả năng quyết định đã và đang vận hành, nhiều yếu tố mới đã xuất hiện. Việt Nam ữở thành quốc gia đóng vai ừò tích cực trên ttirờng quốc tế, và ữên những cơ sờ này, mối quan hệ cùa Mỹ với Việt Nam đi vào luồng chính thống. Những mục tiêu cùa Mỹ ờ Việt Nam là một tì-ong số ít những điều mà cả hai đảng ở Washington tương đối đồng tíiuận với nhau. Việc ứở thành thành viên các tổ chức khu vực như ASEAN, APEC hay các tổ chức thương mại quốc tế lớn như WTO đã giúp Việt Nam bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, bình đẳng làm lãnh đạo cơ chế các sân chơi. Những yếu tố này ảnh hưởng tới vị ừí Việt Nam trong bức tranh toàn cảnh quan hệ Mỹ với Châu Á nói chung và khu vực ỉ)6Ég Nam Á nói riêng, và là vấn đề quốc tế quyết định quan hệ hai nước. Lần đầu tiên Diễn đàn đối ứioại chiến lược về Chính trị, An nữứi, Quốc phòng giữa hai nước được tổ chức vào tháng 10/2008. Từ đó, diễn đàn này được tiến hành hàng năm.
  6. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 179 Thương mại đã làm cho nước Mỹ ưở thành thị ừarờng lớn nhất của Việt Nam; Ngoài ra, hai nước có nhu cầu tìm hiểu, trao đổi về các mối quan tâm chung trong vấn đề an ninh bao gồm rất nhiều phương diện như an ninh truyền thống, các vấn đề chống khủng bố, chống buôn lậu ma tuý, chống cướp biển Quan hệ hai nước bắt đầu ưở nên toàn diện hơn và vấn đề hậu chiến ữanh như Chất độc Da cam/dioxin đã bắt đầu được giải quyết theo tinh ứiần hợp tác giữa hai bên với dự án đáng chú ý là tẩy độc dioxin tại sân bay Đà Năng theo nguồn ngân sách do Quốc hội Mỹ phê chuẩn. Cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua đã đặt Mỹ vào thời kỳ của những ứiay đổi lớn, đặc biệt là sự tái định hướng đối ngoại và an ninh thế giới, tái cẩu ưúc sự vận hành của nền tài chính và an sinh xã hội Mỹ. Tuy nhiên, sự cải tổ mới chi bắt đầu và hệ lụy của cuộc khủng hoảng này vẫn chưa có hồi kết. Mỹ đã chứng minh quốc gia này vẫn là nền kinh tế đứng đầu thế giới, nhưng hiện phải đương đầu với việc đồng đô la bị yếu đi, những cuộc chiến tranh không ứiấy hồi kết ở Aíghanistan, mổi đe dọa khủng bổ và bạo động luôn thường trực ở Irắc và Pakistan, những mối quan tâm ngày càng lớn về ưái đất nóng lên và những vấn đề nội bộ quốc gia bao gồm nợ công cao, chi phí sức khỏe, cải cách an ninh xã hội, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng, nền kinh tế tìì trệ, tỷ lệ ứiất nghiệp cao, đều là những vấn đề đang đòi hỏi sự quan tâm. Dân số Mỹ đang già đi và La tinh hóa, tỷ lệ tăng ùiĩởng năng suất đình trệ; chi phí cho dầu và các nguồn tài nguyên khác tăng, tỉ lệ tiết kiệm quốc gia xuống dốc; nhập cư của lao động có kĩ năng tốt đang chậm lại; đầu tư trực tiếp nước ngoài ờ Mỹ đang giảm. Nếu không được thay đổi, nền kinh tể Mỹ với thị trường chứng khoán New York cỏ giá ữị vốn hóa ữên 17 000
  7. 180 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN tỷ đôla sẽ không thể làm tốt hơn các quốc gia giàu có khác như những gì đã làm được trong hơn một thập kỷ qua. Chương trình kích cầu tốn kém đã không tạo nên được mức tăng trưởng của nền kinh tế Hoa Kỳ tương ứng với kỳ vọng. Trong Qiiến lược An ninh Quốc gia 2010 được Tổng thống Obama công bố ngày 20/5/2010, ông Obama nhận định “bổn lợi ích quốc gia vĩnh viễn” là an ninh, thịnh vượng, giá trị và trật tự quốc tế. Đây là những mục tiêu chiến lược của Obama và cũng là những vấn đề không thay đổi theo các thời kỳ. Trong tài liệu tổng quan chung đề cập đến những vấn đề rất rộng lớn, bộc lộ tầm nhìn của vị ỉãnh đạo siêu cường về những vấn đề chính mà Mỹ quan tâm đến nhất ưong đối ngoại trên toàn cầu và liên quan mật thiết đến chỉnh sách đối ngoại. Những lợi ích cốt lõi trên đây của Mỹ có sự liên kết chặt chẽ, cũng như thể hiện sự liên quan đến Châu Á. Để chuẩn bị cho khả năng phát ưiển một mối quan hệ toàn diện hơn với Mỹ, Việt Nam cần làm cho mình trở nên có liên quan đến quyền lợi của Mỹ và hiểu các ưu tiên hàng đầu của Mỹ ữên thế giới, đâu lả những yếu tố chủ yếu trong chỉnh sách chiến lược của Mỹ về mặt song phương và đa phương đối với Châu Á liên quan chặt chẽ đến Việt Nam. Sau đây là một sổ nét chính trong quan điểm chiến lược toàn cầu của Obama, sự khác biệt vói Bush và những yếu tố định dạng quan hệ cho thấy Việt Nam đóng vai ữò như thế nào frong bức franh toàn cảnh này. 1. An ninh, khủng bố và kết nối xã hội toàn cầu Trách nhiệm lớn nhất của Tổng thống là đảm bảo an ninh và quyết định nước Mỹ nên sử dụng quyền lực thế nào. Theo
  8. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 181 Obama, an ninh của tìiế giới hiện đang bị đe doạ bởi những kẻ khủng bố, tội phạm không tuân thủ tìieo chủ quyền quốc gia và biên giới. Theo ông, chống khủng bố quốc tế bao gồm đánh bại AI Quaeda, Taliban ở Apghanistan, chấm dứt chiến tranh tại Irắc, giải pháp hai nhà nước để đảm bảo an ninh cho Israel và một quốc gia bền vững cho Palestine. Hơn thế nữa, thế giới đang đối mặt với khả năng những vũ khí chết người rơi vào tay những đối tượng và quốc gia nguy hiểm. Do đó, bản Chiến lược đề cập đến vấn đề hạt nhân của Iran và Bắc Triều Tiên là mối đe doạ thật sự, và chống phổ biến vũ khí hạt nhân là nỗ lực toàn cầu. Giữa bản Chiến lược An ninh Quốc gia của Tổng thống Bush năm 2002 và năm 2010 của Tổng thống Obama có những điểm khác biệt đáng kể. Sự khác nhau cơ bản ờ cách sử dụng quyền lực của Mỹ, nhưng không phải là không có tính liên tục trong chính sách. Năm 2002, tham vọng và ứiái độ của Đush là chủng ta không nên chấp nhận thế giới hiện có mà có thể, thậm chí cần phải thay đổi thế giới. Chiến tranh Irắc là do Mỹ lựa chọn, và chỉnh TNS Obama lúc đó đã chỉ trích. Quyền lực cứng của Mỹ vẫn lớn nhất toàn cầu, không có sự thách thức, nhưng thực tế cho thấy việc Bush muốn thay đổi thế giới là điều khó thực hiện. Trong nỗ lực đề phòng và ngăn chặn Mỹ bị tấn công, cái khó đặt ra cho cả Bush và hiện tại là Obama là làm sao có thể cản trở được những người không sợ chết trong khi các thế lực khủng bố có thể vươn tới khắp toàn cầu bằng những mối quan hệ tôn giáo. Obama bỏ khái niệm “cuộc chiến chống khủng bố” phần nào vì thuật ngữ của Bush đúc kết hàng loạt lực lượng chính trị khác nhau, trong khi đó chi một số ít nhóm ngưòã Hồi giáo làm đường lạc
  9. 182 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN lối sẵn sàng cho cuộc chiến thần ứiánh trường kì chống lại phưomg Tây. Obama đưa ra vấn đề kẻ thù “từ bên trong” tức những kẻ khủng bố trong lòng nước Mỹ. Sự khác biệt giữa hai Tổng thống không chi xuất phát từ những tính toán cụ ứiể mà do sự thay đổi trong nhận thức và suy nghĩ cũng như trong thực tiễn thế giới. Thời điểm năm 2002 khi Bush đưa ra chiến lược của mình gàn Chiến tranh Lạnh hơn, và Mỹ lạc quan tin rằng có thể sử dvmg tầm ảnh hưởng để định hình Trung Đông, Trong 8 năm môi trường quốc tế thay đổi, không hẳn là do sự suy giảm về mặt quyền lực của Mỹ vì các đồng minh của Mỹ vẫn hùng mạnh, và điều này gia tăng quyền lực của Mỹ. Obama ứiực tế hơn, và cho rằng nếu Mỹ sử dụng sự nổi lên của các tíiách thức mới và sự bất cập của hệ thống quốc tế làm cái cớ để từ bỏ nó như khi Bush đi theo chủ nghĩa đơn phưomg thì an ninh toàn cầu có thể bị hủy hoại. Sự đơn phương càng nguy hiểm khi các nguy cơ hạt nhân lan rộng và khả năng tồn tại của Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) trên toàn cầu bị giảm đi. Thay vào đó, Obama nhận định Mỳ phải tập trung vào tăng cường các thể chế quốc tế. Tại Aíghanistan, tình trạng nổi loạn tại các địa phuơng tiếp tục trầm trọng và Tổng thống Obama đã phải rất vất vả mới đi đến được quyết định tăng cường cuộc chiến ở đây. Tại Irắc, Obama đã kiên quyết cho rút quân ữong tình ừạng an ninh tại đây chưa ổn định. Cuộc chiến này là sự ứng dụng đầu tiên của Học thuyết Bush và cho thấy sự phản tác dụng của nó vì một khoảng cách lớn đã nảy sinh giữa Mỹ và thế giới. Đó chính là điều Bin Laden mong muốn. Bằng cách tấn công Irắc như là để đương đầu với khủng bố thì Tổng
  10. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 183 thống Bush đã đưa nước Mỹ rơi vào cái nỡm của khủng bố quốc tế. Sự rút quân là ứng dụng Học thuyết Obama. Học thuyết Obama đoạn tuyệt rõ ràng với cách tiếp cận quân sự đơn phương của Bush, và đề cao việc bảo đảm các mối quan hệ liên minh để duy trì an ninh nước Mỹ. Tổng thống Obama đã cùng Nga có những nỗ lực nghiêm túc về giảm trừ kho vũ khí và đạt được tiến bộ ừong hợp tác để ứiúc đẩy một nỗ lực lớn hơn cho việc đổi mới NPT. Sự tham dự của Việt Nam vào cuộc họp Thượng đinh tại Nhà Trắng về Hạt nhân 2010 là đúng lúc, đánh dấu tình hữu nghị của hai nước, đặc biệt trong bối cảnh Mỹ tìieo đuổi “quá tìinh phi hạt nhân hóa” không dễ dàng và chưa đủ đối với mối đe dọa tìr những hoạt động nguyên tử cùa Bắc Triều Tiên và Iran. Nước Mỹ đã tập tìimg nhiều vào thông tin tình báo, máy tính và kĩ thuật truyền thông, những yếu tổ giúp cho lực lượng quân sự Mỹ vươn tới toàn cầu nhưng các cuộc đàm phán với Bắc Triều Tiên và Iran nhìn chung không thành công. Bình Nhưỡng đã tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân nhiều lần và có thể dẫn đến những hậu quả không lường trước. Đơn cử là chính sách của Mỹ cũng như của Liên hợp quốc đã không đủ tầm để làm tíiay đổi được tình thế, và đã không ngăn cản nổi Iran làm giàu iranium. Ngoại trưởng Mỹ đã tuyên bổ mong muốn xây dựng quan hệ chiến lược với Việt Nam. Báo cáo Tứ niên của Bộ Quốc phòng Mỹ xuất bản vào đầu năm 2010 xác định phát triển các mối quan hệ chiến lược mới với Inđônêsia, Malaysia, ỶầLViệt Nam nhằm giải quyết các vấn đề chống khủng bố, chống ma túy, và hỗ trợ các hoạt động nhân đạo ữong khu vực. Những vấn đề này tiếp tục là quan tâm chung frên toàn cầu, và là nền tảng quan hệ Mỹ với Việt Nam và với các nước khác.
  11. 184 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN NỖ lực an ninh dân sự sau cuộc khủng bổ 11/9 đã thắt chặt quản lí đối với việc đi lại trên toàn cầu, có chuyển biến tích cực, nhưng những biện pháp an ninh cũng dồn Mỹ vào những chi phí cao quá đầu mà hiệu quả thấp. Có lẽ Tổng thống Bush đã sử dụng sức mạnh quân sự vào thời điểm nước Mỹ ở vị trí chi phối toàn cầu chưa từng có ừong lịch sử, làm cho người đứng đầu cảm thấy Mỹ có khả năng làm tất cả.về mặt khách quan, hành động đơn phương và tỏ rõ quyền bá chủ của mình bằng quân sự sẽ luôn luôn là một khả năng đối với Mỹ và các nước lớn, nhưng đó phải là khả năng cuối cùng khi không còn khả năng nào khác. Bush đã không lưu ý nhiều đến việc ngoài sức mạnh quân sự, nước Mỹ cần quan tâm đến những khía cạnh khác của quyền iực và các mối quan hệ với toàn bộ hệ ứiống quốc tế. Kết quả là chủ nghĩa đơn phương toàn cầu dưới thời Bush đã bỏ qua tính liên tục ữong việc bảo vệ lợi ích của Mỹ trong các định chế quốc tế. Thế giới nói chung và nưởc Mỹ nói riêng cần một Liên hợp quốc đủ mạnh để tạo nên sự nhất ữỉ toàn cầu chống khùng bố và tái thiết những quốc gia bị khủng bổ tàn phá. Hơn nữa, Mỹ cần hợp tác với các nuóc khác trong những vấn đề toàn cầu như môi bxrờng, di dân và rất nhiều vấn đề khác, Chính quyền Obama dựa vào những nỗ ỉực đa phương để giải quyết xung đột ừên thế giới trong quan hệ quốc tế, nhưng không nhất tíiiết là đa phương ừong mọi tình huống thương mại. Thế giới đã trở nên bấp bênh khi cuộc chiến chổng khủng bố trở thành tâm điểm của chính sách Mỹ. Chủ nghĩa khủng bổ đã mang lại một số thay đổi lớn và chính sách đối ngoại của Mỹ nói chung và với Châu Á nói riêng phần nào chịu ảnh hưởng từ tình hình nội bộ quốc gia cũng như quốc tế. Vị trí
  12. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 185 Việt Nam có thể sẽ không được chú ý vì chính sách của Mỹ đối với Châu Á chủ yếu tập trung vào một số vấn đề nổi cộm hoặc khủng hoảng ít có quan hệ trực tiếp đến quan hệ tổng tìiể với Việt Nam. Các mối quan tâm và liên hệ đến Việt Nam nằm trong khuôn khổ, được chi phối và điều phối bời quyền lợi Mỹ ừên toàn cầu, đặc biệt là tại Đông Nam Á và Biển Đông. An ninh trở thành vấn đề trên hết và các cam kết với các đồng minh là trụ cột của Mỹ. Trong bối cảnh Mỹ rất cần những ngưòri bạn, Việt Nam trở nên có ý nghĩa khi là một frong những điểm đến an toàn nhất của người Mỹ. Trong suốt thập kỷ này, quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Mỹ đã có một số hợp tác về đào tạo, hỗ ữợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa, an hinh hàng hải, quân y, công nghệ và khoa học quân sự. Năm 2009 có những chuyến viếng thăm khá dồn dập của các đoàn quan chức liên quan đến an ninh, quốc phòng như các đoàn cấp cao của TNS John McCain - ủy ban Quốc phòng frong Thượng viện Mỹ, TNS Jim Webb - Chù tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương thuộc ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao James Steinberg, đoàn của Hạ viện Mỹ (trong đó có ông Cao Quang Ánh, người Mỹ gốc Việt). Giữa hai nước đã có bước tiến lớn về niềm tin giữa hai quân đội được đánh dấu bằng chuyến viếng thăm hữu nghị chính thức Hoa Kỳ của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Phùng Quang Thanh ngày 10 - 15/12/2009. Đây là chuyến viếng thăm thứ hai của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam từ khi chiến tranh kết thúc và là mốc quan trọng cho việc khẳng định quan hệ hợp tác. Tàu hải quân Mỹ được vào tìm kiếm hài cốt lính Mỹ trên biển. “Sự hợp tác của Việt Nam trong việc cho phép con tàu này vào
  13. 186 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN lãnh hải của mình là một bước tiến lớn,"‘ Trung tá Todd Emoto của JPAC ở Hà Nội phát biểu. Năm 2010 cũng là năm có cuộc Đối thoại về Chính trị, An ninh và Quốc phòng lần 3 và có nhiều hoạt động nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao song phương. Mỹ đã gửi một số phái đoàn quan chức gồm các TNS Bemard Sanders, AI Pranken và Tom Harkin, những người mà 40 năm trước đã điều tra về “chuồng cọp” Côn Đảo khi đến thăm Việt Nam. ở Đà Nằng, họ thăm những cơ sở khử Chất độc Da cam để phục hồi môi trường do ƯSAID tài trợ. Con tàu khổng lồ ưss George Washington là một ứong những con tàu lớn nhất thế giới bỏ neo ngoài khơi giáp thành phố Đà Năng và các quan chức Việt Nam cùng đại sứ Mỹ đã bay ra thăm. Hoa Kỳ đã viện ữợ trang thiết bị rà phá bom min trị giá tì-ên 10 triệu đô la, cung cấp bản đồ đánh phá của Không quân và Hải quân Hoa Kỳ to-ong thời gian chiến tranh và đã họrp tác đặc biệt có hiệu quả ừong việc phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót ỉại. Hai bên đã tiến hành 97 đợt tìm kiếm và khai quật quân nhân mẩt tích trong chiến tranh. Việt Nam đã trao ữả 894 bộ hài cốt quân nhân Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đáp lại và cung cấp tíiông tin về 1000 bộ đội Việt Nam mất tích, một con số tuy là nhỏ ữong số ữên 300 000 bộ đội Việt Nam mất tích, nhưng là nỗ lực lớn. Hoa Kỳ đã nhận trách nhiệm phần nào về việc tẩy rửa Chất độc Da cam, như khu vực quanh sân bay Đà Năng, và cung cấp cho Việt Nam ứiông tin liên quan đến những vị trí tàng ttữ, phun rải chất độc, tài trợ qua các quỹ. 1. Tin tức từ Đại sứ quán Mỹ ngày 12 tháng 6 năm 2009.
  14. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 187 về mặt an ninh nói chung, quan hệ hai nước cơ bản ổn định và phát triển tích cực, mang lại nhiều lợi ích thiết thực. Sự khác biệt bộc lộ rõ frong vấn đề mấu chốt về vũ khí. Mỹ giữ vị trí số một về nguồn cung cấp vũ khí trên thị ttuờng xuất khẩu vũ khí thế giới, đặc biệt là cho các quốc gia đang phát triển. Cùng với quá trình tăng cường sức mạnh kinh tế, Mỹ đâ đẩy nhanh xây dựng lực lượng quốc phòng, có những hạm đội mạnh có đủ khả năng tranh giành quyền lực frên các đại dương. Trong cơ cấu của nền kinh tế Mỹ, các tổ hợp công nghiệp quân sự có vai trò quan frọng và đằng sau chúng là những nhóm lợi ích luôn ứieo đuổi các khuynh hướng bảo thủ và thực dụng mà thực chất là cổ súy cho việc dùng sức mạnh quân sự để đạt được các ỉợi ích ữong đó có lợi ích kinh tế. Hiện nay, Quốc hội Mỹ đặt Việt Nam ữong danh sách các nước Mỹ không cho phép chính phủ bán vũ khí sát thưomg và thường sẽ chi bán cho đồng minh để tránh xảy ra việc mua lại và bán tiếp. Đằng sau việc Quốc hội Mỹ chỉ cho phép bán vũ khí không sát thương cho những quốc gia như Việt Nam là những lập luận tế nhị nêu rằng Mỹ cần một sự tin cậy ỉớn hơn và phía Mỹ yêu cầu có những tiến bộ nhất định. Việt Nam đã thoả thuận mua tàu ngầm, máy bay và thiết bị quân sự của Nga. Quan hệ Việt - Nga có bề dày lịch sử và đạt được độ tin cậy lẫn nhau cao mà quan hệ Việt - Mỹ hoặc Việt - Trung chưa có được. Như bất kỳ quốc gia nào, Việt Nam cần trang bị sức mạnh quân sự đủ để tự bảo vệ mình. Đất nước cần nhanh chóng phát triển ngành công nghiệp, kinh tế quốc phòng, nâng cấp cơ sở vật chất, ữang bị kỹ thuật cho quân đội. Như vậy, trong vấn đề vũ khí, quan hệ giữa hai quân đội cần được củng cố hơn nữa.
  15. 188 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Hai bên hiểu nhau hơn và cùng tham gia Hội nghị Đối thoại An ninh Châu Á. Trước nguy cơ phát tán nguyên liệu nguyên tử lên cao, thái độ hợp tác của Việt Nam đã khẳng định vỊ trí đất nước là một trong những địa điểm an toàn. Tháng 7/2010, Thứ tìưởng Bộ Tài chính Việt Nam, ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn và Đại sứ Michael Michalak ký Bản Ghi nhớ Megaports. Theo đó, hai nước sẽ hợp tác để ngăn chặn và phát hiện buôn lậu nguyên liệu nguyên tử và phóng xạ, tránh để các chất này rơi vào tay khủng bố và buôn lậu. Văn bản cho phép Bộ Năng lượng Mỹ làm việc với các Bộ của Việt Nam để lắp đặt các thiết bị phát hiện phóng xạ, và một hệ thổng liên lạc tại cảng Cai Mép tùứi Bà R4a Vũng Tàu, và tại những cảng khác nữa ữong tưcmg lai. Sự hợp tác này cũng sẽ đảm bảo cho an ninh thương mại biển quốc tế.’ Việc tiếp cận không hạn chế trên toàn cầu đối với biển, không gian, khoảng không và giờ đây gồm cả không gian ào trên mạng Internet, an ninh không gian mạng thiết yếu ở mọi lĩnh vực xã hội và là thách thức toàn cầu. Cộng đồng quổc tế phải đương đầu với thực tế là an ninh mạng chưa tốt và Internet là mối hiểm hoạ tiềm tàng đối với cơ sở hạ tầng chính phù, bí mật quốc gia, nền tài chính ngân hàng Hiện cỏ nhiều tíiông tin, dữ liệu bị rò ri, kể cả về kinh tế và quân sự tối mật. Tinh báo Mỹ từng cảnh báo chính phủ Australia rằng hàng ngàn email trong máy tính của 10 Bộ trưởng có thể đã bị hacker xâm nhập. Rẩt nhiều tổ chức, tập đoàn lớn liên tục bị tin tặc tấn công hàng loạt, như hãng Sony, Lokheed, hãng tin Fox News, hãng truyền thông phi lợi nhuận Mỹ PBS, 1. Website Đại sử quán Mỹ tại Việt Nam, ngày 25/8/2010.
  16. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 189 Google kể cả các vvebsite có liên quan đến trang Senate.gov và IMF. Các ngành công nghiệp trọng yểu đã trở tìiành mục tiêu của các loại “sâu” gián điệp điện tử đặc biệt chuyên đánh cắp dữ liệu tình báo. Mỹ nhận định cuộc chiến sắp tới có thể là những cuộc tấn công làm tê liệt hệ thống năng lượng, an ninh, tài chính, và cả hệ thống chính phủ, và coi tấn công từ nước ngoài là hành động chiến tranh. Các cuộc tấn công mạng là nguy cơ mới đối với an ninh của tất cả các quốc gia trên thế giới mà rất khó xác định ứiủ phạm. Bản chất của Internet là không thể được điều khiển từ một điểm trung tâm nào cả, nhưng an ninh mạng cũng nói lên năng lực và quyền bá chủ của Mỹ đối với hệ thống mạng toàn cầu. Một phần rất lớn những yếu tố cốt lõi của hạ tầng mạng toàn cầu đều nằm ở quốc gia này. Một số nước quan ngại về khả năng Mỹ nắm giữ toàn bộ quyền hành đối với mạng Internet, đặc biệt là khi có tin TNS Joe Lieberman, Chủ tịch ủy ban An ninh Quốc gia đề xuất Dự luật Bảo vệ Không gian Internet ữong đó có việc lên phương án cho Mỹ đơn phương vô hiệu hoá Internet toàn cầu trong ừvờng hợp khẩn cấp. Trong ữường hợp này, hệ thống Internet toàn cầu sẽ bị tê liệt và gây ra ứiiệt hại vô kể cho bất cứ quốc gia nào. Sự tổn thương này đáng sợ không kém gì khủng bổ. Internet là khả năng kỹ thuật thông tin hóa kỳ diệu trở thành tài sản quốc gia giúp Mỹ kiểm soát hệ tíiống toàn cầu. Mạng xã hội nối kết các thành viên không phân biệt không gian và thời gian, và trở thành một phần tất yếu trong hoạt động mỗi ngày của hàng tỷ người khắp trên thế giới. Blog đưa thông tin lên mạng với mọi chủ đề. Được phần mềm hỗ trợ, blog phổ biến rất nhanh và ai cũng có thể dễ dàng tạo ra một
  17. 190 TS. BÙI THỊ PHƯCÍNG LAN blog. Blog cho phép quan sát tập thể vì có thể chứa các siêu liên kết, hình ảnh (chứa phim và âm nhạc). Pacebook là một mạng đóng có nghĩa là chỉ có những người bạn với nhau mới có thể thấy được những suy nghĩ, hình ảnh, proíile riêng tư cá nhân. “Hôm nay có cập nhật Pacebook chưa?” đã trở thành câu nói cửa miệng hằng ngày của hàng triệu người ữên thế giới. Twitter là mạng xã hội dựa trên ý tưởng tin nhắn SMS của di động. Nó đã frở thành một trong những diễn đàn lớn nhất chia sẻ, giúp cho người sử dụng có thể "Tvveet" để chia sẻ tíiông tin. Độ tuổi trung bình của Twitter ưsers là 31, ữẻ hom so với Pacebook (33) và Linkedln (39). Tất cả nội dung đều được lưu lại và có cơ quan theo dõi. Cuối năm 2010, Twitter phân tích 25 ti ứiông điệp (tweet) được gửi đi frên trang microblogáh xây dựng danh sách 10 sự kiện hàng đầu. Mỹ là tâm điểm có khả năng kiềm soảt hơn tất cả. Bản chất của truyền ửìông cũng thay đổi về căn bản khi các mạng xã hội tạo điều kiện để người xem tham gia truyền tin. Vào những giờ phút đầu tiên sau động đất tại Haiiti, nham thạch núi lửa ờ Băng Đảo những kênh truyền hình thế gỉởi như CNN chưa tìíiể tiếp cận trực tiếp, các hệ thống mạng xã hội là nguồn cung cấp thông tin cho cả tíiế giới. Ban tổ chức buổi biểu diễn từ thiện được xem tại 60 quốc gia, qua 58 networks, 60 hãng tin thế giới dựa nhiều vào kết nối điện tử vượt đại dương. Một xu hướng mới nổi trong quan hệ quốc tế là một loạt các tổ chức siêu quốc gia, phi chính phủ, các công ty tư nhân có nhiều cơ hội tiếp xúc với công chúng nước ngoài và do đó xây dựng và thực hiện quan hệ công chúng theo cách riêng. Việc dân chủ hóa thông tin thông qua các phương tiện truyền thông và công nghệ mới đóng góp không
  18. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 191 nhỏ cho Mỹ và đã tạo thêm sức mạnh cho các tổ chức phi chính phủ, giúp nâng cao vai ttò của họ trên chính trường quốc tế, cho phép toàn dân có thể tham gia, có thêm nhiều hình thức hoạt động mới. An ninh mạng đã trở thành một vấn đề toàn cầu trong mọi lĩnh vực. Người Mỹ “khám phá ra Internet, nhưng không thể giữ những bí mật về nó cho riêng mình”' và sẽ là phi thực tế nếu nước Mỹ muốn giữ địa vị chủ đạo của mình lâu dài. Cựu hacker Julian Assange, người sáng lập WikiLeaks, đã sử dụng công nghệ thông tin để phơi bày những bí mật chấn động, tác động mạnh và ngay lập tức, khiến các chính phủ phải một phen hoảng loạn. Dòng chảy của các điện tín ngoại giao không dừng lại, gây ra một vụ tranh cãi quốc tế về rò ri tài liệu xao động giới công nghệ. J. Assange bảo vệ quyết định công bố các tài liệu mật vì quyền tiết lộ sự thật của các phưomg tiện truyền tìiông. Sự kiện này đặt ra những câu hỏi về bản chất những gì là bí mật vượt lên ừên biên giới quốc gia Mỹ hiện là quốc gia đủng đầu thế giới về khả năng kiểm soát ứiế giới mạng và đối phó với những thách thức xuyên quốc gia như chống tội phạm ảo về kỹ ứiuật và tài chính. Năm 2011, FBI phá một đường dây tin tặc người Nga dùng mã độc chiếm quyền kiểm soát hơn 2.3 triệu máy tính. Các lập trình viên Mỹ đã vô hiệu hóa các máy bị nhiễm mã độc Coretlood và tạo máy chủ thay thế ra lệrih*'cho các máy tính này ngưng gửi dữ liệu ăn cắp rồi tự động tắt. 1. Andrevv M. Odlyzko, Giáo sư tại Đại học Minnesota, jucs_articles_by_author/Odlyzko_Andrew_M_/BusinessCard.
  19. 192 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Nếu như một thập kỷ tìirớc nước Mỹ chiếm 70% Imi lượng đường ttuyền Internet thì nay tỷ lệ này còn khoảng 25%, nhưng Mỹ là đầu não. Nhiều quốc gia nhận thức được mức phụ thuộc vào đưòmg truyền của các quốc gia khác và khả năng bị tổn thưomg của mình. Nhật xây dựng các tuyển đường truyền qua Án Độ và Trung Quốc, để họ có các phưomg án dự phòng và không phải phụ ứiuộc quá nhiều vào Mỹ. Nhưng nhiều người nghi ngờ không biết Trung Quốc là một nền kinh tế hợp tác với toàn cầu hay chi theo đuổi lợi ích quốc gia. Hệ ứiổng máy chủ của Google bị tin tặc tấn công, có thể là tìr hacker Trung Quốc. FBI và các quan chức tình báo Mỹ đã nhiều lần cáo buộc Bắc Kinh tấn công mạng vào các ngành nhạy cảm như thông tin hay quốc phòng. Các thông tin của IMF có giá trị rất lớn đối với những nhà đầu tư tài chính thế giới. Trong vụ tấn công tin tặc vào IMF và các dữ liệu bị sao chép, mặc dù tin tặc sử dụng các máy chủ đặt tại nhiều nước, Cơ quan Điều tra Mỹ FBI đã nêu đích danh thủ phạm là nhóm gián điệp Trung Quốc. 2. Thịnh vượng: Con người - Năng lirgrng - Thương mại Mỹ chỉ có ứiể an toàn nếu có nền kinh tế vững mạnh. Nỗ lực vươn tới sự thịnh vượng là mục đích chung, liên quan đến quyền lợi chung của các nước. Chi phí cao cho năng lượng đang trở thành mối đe dọa chủ yếu cho sự tăng ừưởng và thịnh vượng tại nhiều nơi. Yểu tố con người vừa là vấn đề chung vừa là điểm riêng của nước Mỹ, đặc biệt khi nước Mỹ đã tuột xuống vị trí thứ 5 về khả năng-cạnh ữanh toàn cầu theo World Economic Forum. Mục tiêu của Tổng thống
  20. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 193 Obama bao gồm tăng cường hỗ trợ giáo dục, KHCN, R&D, và an ninh năng lượng. a. Yểu tổ con người Thế giới đang trải qua một thời đại biến chuyển sâu sắc và chất lượng con người Mỹ cần được đầu tư, phát ứiển. Tổng thống Obama khẳng định đây là vấn đề thuộc an ninh quốc gia vì chính người dân Mỹ tạo ra sự khác biệt và “tài sản vĩ đại nhất của nước Mỹ là con người”, ông đã không quá lời. Tuy nền kinh tế Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn, ứiách ứiức từ khu vực Tây Âu và Nhật Bản, Trung Quốc, nhưng kinh tế Mỹ vẫn đứng đầu tìiế giới với năng suất lao động cao nhất. Trong một thcd gian dài, nước Mỹ đi đầu ữong KHKT. Sự tự chủ và hội nhập ià phương pháp để đạt đến bài toán hiệu quả ữong nghiên cứu và giảng dạy từng ngành khoa học khác nhau. Các thị ttưòmg mở và tiến bộ xã hội ữong những tíiập kỷ gần đây đã đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa với một quy mô, mức độ chưa từng thấy. Chính khả năng kết nối, khả năng theo dõi các vẩn đề trên toàn cầu, và khả năng siêu đẳng về KHKT phần nào làm nên người công dân Mỹ, làm cho Mỹ là dân tộc có giáo dục và có đầu óc kinh doanh. Tổng tíiống khẳng định “toàn cầu hóa một phần là sản phẩm của sự lãnh đạo và sự sáng tạo của người dân Mỹ”. Toàn cầu hoá nhấn mạnh tầm quan trọng ứiực sự của tri thức và chính nguồn nhân lực khoa học có đóng góp rất lớn cho GDP khổng lồ của Mỹ là kết quả của một quá trình đầu tư lâu dài. Mô hình đào tạo và nghiên cứu Mỹ với kết quả là chất lượng con người là vấn đề cần tiến trình thời gian theo đúng định hướng để tạo dựng nên. Người dân Mỹ tìm thấy nguồn
  21. 194 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN cội chung đối với mỗi đất nước trên trái đất. Thế mạnh và bản chất quốc gia của Họrp chủng quốc Hoa Kỳ là hội nhập quốc tế, là đặc thù cơ bản từ khởi đầu cũng như toàn bộ tiến ưình phát triển. B. Obama nhận định nước Mỹ đã góp phần tạo ra và mang lại những thể chế toàn cầu cho mọi cá nhân được thành công trong một thế giới cạnh tranh. Đúng vậy, nhưng gần đây, không chỉ giáo dục Mỹ xuống cấp, mà các chi số khoa học cũng ưên đà đi xuống. Ví dụ, Quỹ Tin học và Sáng tạo (ITIF)’ nhận thấy trong rất nhiều tiêu chí, từ cung cấp tài chính đến nghiên cứu và phát triển, Mỹ đã tụt xuống vị trí sau Nhật Bản, Hàn Quốc và Thụy Điển. Trong nỗ lực gia tăng sức cạnh tranh trong thập kỷ qua, nước Mỹ đứng gần cuối ữong số 44 quốc gia và vùng miền được tính đến.^ Đặc biệt là hệ thống phổ thông không đồng đều và lượng các tài năng sang Hoa Kỳ nhập cư trên đà giảm. Do không thực sự có chuẩn ở cấp quốc gia, có những học sinh Mỹ mất cơ hội được học nội dung giáo trình giống như các bạn ở khu vực khác được học. Thêm vào đó, phụ huynh Mỹ không yêu cầu cao. Các chỉ số cho thấy chi 3% học sinh tốt nghiệp ữung học đạt mức cao trên các kỳ thi quốc gia nên nhiều khả năng nước Mỹ sẽ không duy trì được vị trí đứng đầu về nguồn nhân lực xuất sắc về toán và khoa học.^ 1. 2. Pareed Zakaria, “Is America Gomg Soft?” Global Public Sqnare, CNN World, ngày 6 tháng 10 năm 2011, cnn.coin/2011/10/06. 3. CNN 21/5/2011 lúc 8g tối, ứieo giờ phía Đông của Mỹ.
  22. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 195 Obama thấy rõ là người dân Mỹ “đang sống trong một kỷ nguyên sẽ được định hình bởi khả năng nắm bắt cơ hội trong một thế giới ngày càng kết nối”. Trong buổi nói chuyện ngày 16/5/2011 tại một trường trung học tại Memphis, Obama nhắc các em cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về học hành ữong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các bạn ừẻ từ Ấn Độ và Trung Quốc. Khi học sinh phổ tíiông của Mỹ không có sức cạnh ữanh tốt, công ăn việc làm sẽ không ở lại Mỹ. Để duy trì được nền kinh tế vững mạnh, các em cần trở thành nhũng công dân năng động, nhiệt huyết vươn lên trong thế giới ngày càng thu nhỏ và “cạnh tranh ữong một ứiời đại nơi mà tìi thức là vốn tư bản và thị trường là toàn cầu.” Đầu tư cho giáo dục và những đỉnh cao về khoa học là niềm hãnh diện quốc gia của Hoa Kỳ. Quốc gia này có nhiều nhà khoa học nhập cư, và chiếm tới 2/3 số giải Nobel ừên thế giới. Điển hình là Đại học Harvard nổi tiếng với nhiều cựu sinh viên là những chính trị gia tìiành công khi c6 tới 8 Tổng thống Mỹ, trong đó gần đây G.có w. Bush và B. Obama đâ tốt nghiệp ngôi trường này, và 75 người đã tìmg ứieo học tại đây đoạt các giải thưởng Nobel danh giá. Từ khi Chiến ữanh Thế giới thứ Hai bmig nổ, Mỹ đã frờ tíiành nơi trú cho nhiều tài năng nhân loại. Khi đó, nhân kỷ niệm 300 năm tíiành lập trường Harvard, Tổng thống Pranklin D. Roosevelt đã nhìn nhận nhiệm vụ của nước Mỹ “khi sự tự do của tư duy đã bị đuổi khỏi nhiều miền đất Harvard và nước Mỹ có nhiệm vụ đứng lên vì sự tự do của tư duy nhân loại”. Từ đó đến nay, Mỹ trở thành trung tâm thu hút chất xám từ khắp ứiế giới, và nền giáo dục có được những người thầy giỏi nhất.
  23. 196 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Nước Mỹ liên tiếp sản sinh ra những con người khổng lồ về công nghệ, những tỷ phú tri thức. Thế giới đã nói nhiều đến Bill Gate, nhưng Gate hay “huyền thoại” của làng công nghệ thế giới khác là Steve Jobs. Tài sản của người đồng sáng lập hãng Apple và là một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong công nghiệp máy tính Steve Jobs là thành quả của quá trình lao động vất vả, đầy sáng tạo và đa dạng. Trước khi trở về điều hành Apple, thành công vang dội nhất cùa ông là nhà sản xuất phim hoạt hình bom tấn ‘Tọy Síory” hay “Đi tìm Nemó". Ngoài những dòng sản phẩm có tính đột cách mạng trong công nghệ thông tin như iPhone, iPad, ông là chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu của hơn 338 bằng sáng chế được trao giải và nhiều ứng dụng, từ mở rộng các dịch vụ dựa trên nền web cho tới thiết bị di động, giao diện, loa, bàn phím, bộ chuyển năng lượng hay thậm chí là cầu thang. Những con người tiêu biểu của Thung lũng Silicon này không đơn giản là những hiện tượng xuất chúng mà là sản phẩm của môi trường tôn vinh khoa học công nghệ, bảo vệ bản quyền và hệ thống tíiương mại toàn cầu. Tài năng và sức sáng tạo của Bill Gate hay Steve Jobs laị được thể hiện qua sự lập nghiệp và năng lực ứiực hiện của Mark Zuckerberg, đại diện cho thế hệ sáng tạo tiếp tíieo của KHCN Mỹ, tiếp nối và tự vươn lên những thành tựu.' Pacebook là những phát hiện mới lạ về xã hội hậu công nghiệp. Zuckerberg thừa nhận chính Bill Gates là nguồn cảm hứng khiến anh rời Harvard để thực hiện ước mơ. Năm 2004, [. Ben Mezrich, “Fõ tình trở thành tỷphử\ Double Day, New York, 2009.
  24. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 197 Bill Gates đến Harvard nói chuyện với sinh viên và khuyến khích các em thực hiện dự án mình đam mê, thậm chí tạm ngưng việc học để ứieo đuổi ước mơ. Tính đến năm 2010, Pacebook có khoảng 500 triệu thành viên thưòng xuyên ra vào ngôi nhà ảo của mình ít nhất một lần mỗi tháng, 30% teong số này là người Mỹ, cùng dùng chung mạng xã hội với Tổng thống Mỹ Obama, Tổng ứiổng Pháp Nicolas Sarkozy, ca sĩ Britney Spears. Những công ty truyền tìiông như CNN, The New York Times đều lập tài khoản ứên Pacebook. Công nghệ ứiông tin đã mang lại những bước ngoặt lớn, mang đến sự thay đổi về ý nghĩa và trải nghiệm mới, qua đó lan tỏa một “quyền lực mềm” vững bền. Vào thòi điểm kỷ nguyên công nghệ số đã bùng nổ đến mức cạn kiệt địa chi Internet, nhân vật của năm 2010 do Tổng biên tập Time chọn là Mark Zuckerberg vì đã kết nổi hofn 500 triệu người. Pacebook ra đời như một ữò vui, nhưng Zuckerberg đã liên kết ỉ/12 nhân loại vào một mạng đơn nhất, làm tíiay đổi ừên một quy mô toàn cầu. b. Năng lượng Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng ổn định với giá cả hợp lý là mục tiêu chung của trào lưu hội nhập thương mại toàn cầu. Việt Nam là một trong mười nước có tiềm năng to lớn về năng lượng ừên thế giới. Mỹ là quốc gia có thể có những đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy hợp tác trong an ninh năng lượng. Từ năm 2003 tới nay, Trung Quốc đã trờ thành đất nước tiêu thụ dầu lửa lớn thứ nhì thế giới và tìiứ ba về nhập khẩu xăng dầu. Từ nay đến năm 2020, Tổng Công ty
  25. 198 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Dầu khí Quốc gia Trung Quốc sẽ tiêu 18 tỷ đô la vào sự phát triển dầu khí. Các quốc gia đều phải đối mặt với nhu cầu tăng vọt về năng lượng và các nguồn tài nguyên, và đều rất quan tâm về an ninh và tự do đi lại tại Biển Đông, đặc biệt là Mỹ. Với tư cách là một quốc gia hàng hải tại Châu Á có những liên minh chính là Nhật và Hàn Quốc phụ thuộc rất nhiều vào xăng dầu nhập khẩu qua vận chuyên đường biển, Mỹ có quyền lợi và quan tâm rất lớn để đảm bào an ninh khu vực và tiếp tục cử các tàu chiến đi qua các biển quốc tế. Đây cũng là sự quan tâm chung giữa Mỹ và Việt Nam vì Việt Nam với 2 140 dặm ven biển dọc lối đi của vận chuyển hàng hải quốc tế, là một đối tác tự nhiên frong chức năng tuần tra. Đội tàu an ninh quốc tế gồm Mỹ, EU, NATO, Nhật Bản và Trung Quốc thưòmg xuyên tuần tiễu quanh một số vùng biển trên thế giới để bảo đảm sự an toàn cho đường biển nối Châu Á và Châu Âu. Các nhà chiến lược Mỹ coi ữọng Trung Á vì có thề biển nó thành một kết cấu mạng lưới giao nhau và từ những cứ điểm nhỏ có thể kiềm chế Nga ở phía Bắc, kiểm soát được Án Độ ở phía Nam, Trung Quốc ở phía Đông và Châu Âu ở phía Tây. Trước đây, cả hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh I (1991) và II (2003) đều được tíiực hiện theologỉc địa - chính trị giao thông và dầu lửa. Mỹ tìm mọi cách xác lập quyền lực dầu lửa để đáp ủng nhu cầu của Mỹ cũng như khổng chế các đối thủ cạnh tranh khác, đặc biệt là Trung Quốc, và cũng lo ngại về sự mở rộng của Trung Quốc vào khu vục Tnmg Á. Việc chính quyền G. w. Bush đã nhanh chóng tiến hành cuộc chiến chống khủng bố ở Ápganixtan được hiểu là tạo thế hợp pháp
  26. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 199 để đưa quân vào Trung Á - một địa bàn chiến lược quan trọng về địa chính trị, giao thông Âu - Á và dầu lửa. Việt Nam nằm frên con đường kết nối Bắc Á xuống Đông Nam Á và Ấn Độ Dưomg, nơi thềm lục địa chứa đựng ưu lượng dầu mỏ lớn, và cũng là huyết mạch củạ chuyên chở dầu lửa trong khu vực. Ngày 16/3/2010, ông David L. Goldwyn, Điều phối viên năng lượng Quốc tế của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết muốn đẩy mạnh việc hợp tác thăm dò và phát triển của các công ty Mỹ trong việc khai thác dầu khí ngoài khơi.' Việc Mỹ muốn hợp tác với Việt Nam khai thác dầu ở Biển Đông là tự nhiên. Goldwyn tuyên bố Mỹ sẵn sàng ứiảo luận với bất cứ chính phủ nào gây khó khăn. Trước đó Trung Quốc đã gây sức ép mạnh mẽ lên hãng dầu khí Exxon Mobil, ép hãng này rút lui khỏi ứioả thuận hợp tác thăm dò dầu khí ngoài khơi với Peữo Việt Nam. Biển Đông là vấn đề phức tạp và nhạy cảm kết nối nhiều quan tâm của Mỹ. “Lợi ích cốt lõi” và “mối quan tâm lớn” của Mỹ và Trung Quốc không chi về tranh chấp ranh giới biển mà cả vấn đề chiến lược trong cán cân quốc tế, quân sự trong khu vực. Những khu vực rộng lớn ở Biển Đông mà Trung Quốc nhận là của mình cũng chính là khu vực hải dương mở sống còn đối với những liên minh của Mỹ như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore, và tiềm ẩn một số điểm tranh chấp trong khu vực giữa Trung Quốc và Đài Loan, và nối xuống Việt Nam. Năm 2010, Trung Quốc đưa Biển Đông (Trung Quốc gọi là Nam Hải) vào trong nhóm “lợi ích cốt lõi,” cùng với Đài Loan, Tân Cưomg, Tây Tạng gây căng tíiẳng cho các nước 1. Báo điện tử VietnamNet, ừuy cập ngày 17/3/2010.
  27. 200 TS- BÙI THỊ PHƯƠNG LAN trong khu vực. Lập luận đường Lưỡi bò của Trung Quốc đưa ra đường ranh giới tì-ên biển bao trọn 80% diện tích Biển Đông đụng chạm đến chủ quyền của các nước ven Biển Đông, đến quyền tự do hàng hài, hàng không trong vùng biển và đi ngược với mục đích thịnh vượng chung. Khu vực biển tranh chấp không chi giàu về hải sản, mà còn là lối đi hàng hải đông thuyền bè qua lại thứ nhì thế giới, một nửa vận chuyển về xăng dầu thế giới đi qua đây. Quyền lợi của Mỹ là duy trì và đảm bảo sao cho các hải lộ quốc tế được hoàn toàn tự do lưu thông ở ngoài biển khơi trong toàn bộ khu vực tìieo thông lệ quốc tế. Thêm vào đó, các nước cần hợp tác về tìm kiếm cứu nạn. Cả Bộ tìưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ đều bày tỏ “lợi ích quốc gia” của Mỹ ở Biển Đông và không ủng hộ bên nào đe doạ lưu thông ừên biển. Quan tâm đầu tiên của các quốc gia tại Biển Đông là: (a) ngăn chặn chiến ữanh; (b) bảo đảm nguồn cung cấp dầu lửa; (c) duy trì một trật tự kinh tế quốc tế mở. Biển Đông là nơi cỏ cảc quần đảo đang ữong tình frạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ khác nhau, các quốc gia khu vực không tíiể không quan tâm đến tiềm lực và lãnh thổ của mình. Các quốc gia đều có quyền lợi trong tự do hàng hải và tự do thương mại, nhiều nước nhận thấy Trung Quốc tìiái quá trong việc đưa ra đường Lưỡi bò không có giá frị pháp lý, cấm đánh cá và đã ừao đổi về vấn đề này frong ASEAN 2010, tại ARF 17 (tháng 7/2010) và ADMM+ (10/2010) như một vấn đề phải bàn ữong chương ừinh nghị sự. Hoà bình, ổn định, tự do và an ninh hàng hải ở khu vực Biển Đông là mối quan tâm chung của các khu vực. Ngày 30/3/2010, đại diện Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký Bản Ghi nhớ những mục tiêu chung về họp
  28. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 201 tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân như đã ký Hiệp định tương tự với Nga, Trung Quốc, Pháp, Án Độ, Hàn Quốc, Argentina. Mục tiêu là hòa bình bao gồm đào tạo, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhiên liệu, làm cơ sở đàm phán hiệp định cấp chính phủ. c. Thương mại Kinh tế luôn là vấn đề rất sôi động và nhạy bén, hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam gắn liền với quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ. Mỹ luôn nhấn mạnh tầm quan ưọng của hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương và việc quan hệ tíiương mại đem ỉại tiiịnh vượng cho các quốc gia phản ánh vai ứò ỉãnh đạo kinh tế toàn cầu của Mỹ. Sức khỏe của kinh tế Mỹ không chỉ phụ thuộc vào tíiương mại với Châu Âu mà cả nguồn tiền và các chủ nợ Châu Á. Tuy vị thế suy giảm nhưng Mỹ vẫn tiếp tục là tác nhân định hình gây ảnh hưởng lớn. Những người theo chủ nghĩa đơn phương thấm hiểu rằng nước Mỹ cần sự hợp tác cùa các quốc gia khác để vượt qua khmig hoảng tài chính xuất phát từ Hoa Kỳ, nhưng cũng làm dấy lên ừào lưu bảo hộ. Bản thân Tổng thống Obama khi tranh cử đã đưa ra, và sau khi nhậm chức đã tiếp tục theo đuổi một số điểm không ủng hộ frào lưu toàn cầu hóa trong thương mại như việc không thông qua Hiệp định song phương Mỹ - Hàn với lý do một số điều luật của Hàn Quốc có lợi cho bảo hộ công nghiệp sản xuất ôtô của Hàn và không có lợi cho chủng loại xe hod mà Mỹ có ứiế mạnh. Biểu tình sôi động ở Hàn Quốc khi Tổng thống Obama sang thăm chính thức đất nước này cũng nói lên sự uất ức của những nhà sản xuất nhỏ trước những chính sách mang tứửi áp đặt mà Mỹ ữig hộ. Đạo Luật
  29. 202 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN “Buy America” làm nước Mỹ cố gắng tíiu hẹp khoảng cách giừa nhập khẩu và xuất khẩu, thậm chí có những chỉnh sách mang tữìh đề cao chủ nghĩa bảo hộ. Việc quốc gia đi đầu trong tiến trình thúc đẩy mậu dịch tự do và toàn cầu hóa như Hoa Kỳ có những chinh sách được đánh giá là chưa thật công bằng làm cho một số nền kinh tế chuyển sang hướng nội và trờ nên ít phụ tìiuộc hơn vào Hoa Kỳ so với ữước đây. Mỹ đã tài trợ cho Việt Nam để cải tổ khung luật pháp cho phù hợp với quy định quốc tế, cũng như phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nước Mỹ là một thị trường tốt để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặt hái thành công. Trong 10 năm kể từ khi BTH về thương mại, các doanh nghiệp Mỳ luôn có chất lượng đầu tư cao. Trong Chiến lược Xuất khẩu Quốc gia 2010, Tổng thống Obama đã đưa Việt Nam vào danh sách 6 quốc gia “Thị tìxrờng kế tiếp” cùng Trung Quốc, Ẩn Độ, Brazil với nhận định thị trường sẽ phát ttiển mạnh và là cơ hội cho Mỹ gia tăng. Những tháng đầu năm 2008 khi cuộc suy thoái bắt đầu, FDI của Mỹ vào Việt Nam chiếm ưu thế so với các nhà đầu tư khác. Những yếu tố tiêu cực đã không tác động đến xuất khẩu của Việt Nam. Thời điểm khủng hoảng trùng hợp với cao trào xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ, cũng như đầu tư FDI Mỹ tại Việt Nam. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, hai tháng đầu năm 2008, Mỹ có số vốn đăng ký lớn nhất trong các nhà đầu tư, với lượng vốn đăng ký hơn 1.3 tỷ đô la, chiếm hơn 50% tổng vốn đăng ký nước ngoài vào Việt Nam trong hai tháng này. Mỹ trở thành một trong những đối tác buôn bán lớn nhất của Việt Nam và Việt Nam là đối tác lớn ứiứ 38 của Mỹ về tổng kim ngạch, và đứng thứ 32 về xuất khẩu vào Mỹ.
  30. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 203 Cho đến trước cuộc khủng hoảng xảy ra, Mỹ đang là nhà đầu tư phát triển mạnh ở thị trường Việt Nam. Ngoài những khoản đầu tư từ nước thứ ba thông qua các công ty con của Mỹ, dòng vốn đầu tư tìực tiếp chảy từ Mỹ vào Việt Nam có sự tăng trường và triển vọng khả quan. Nhìn chung xu hướng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trong năm 2009 diễn ra tương đổi tốt đẹp mặc cho khủng hoảng tài chính toàn cầu. Thương mại hai chiều lên tới 15,4 tỷ đô la Mỹ, tăng 17 lần, cao hơn với bất cứ nước nào khác. Trong năm khủng hoảng 2009, thương mại vẫn rất đáng kể. Mỹ trở tíiành quốc gia dẫn đầu về đầu tư vào Việt Nam và xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam tăng 11% trong khi giảm đến hai con số tại nhiều nước Châu Á. Những lĩnh vực mạnh của Mỹ là truyền thông, CNTT, khai thác dầu khí, sản xuất điện, quản lý dự án môi trường, hàng không Tại Việt Nam, các công ty Mỹ luôn mong muốn một môi ừuờng đầu tư bảo vệ bản quyền trí tuệ, minh bạch và hiệu quả ữong đầu tư. Đặc thù cùa các doanh nghiệp lớn của Mỹ là đầu tư dài hạn, bền vững nên rất thận ữọng, đòi hỏi một môi trường kinh doanh ổn định, thuận lợi vì kinh doanh đa ngành, chỉ cần một trong những lĩnh vực cơ sở hạ tầng như cầu đường, cảng, bến bãi, thông tin hoặc chất lượng nguồn nhân lực không đảm bảo là ảnh hưởng tới cả hệ thống. Họ sẵn sàng đầu tư lâu dài, không “lướt sóng”, với hàm lượng công nghệ, thương hiệu và chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu cao. Khi làm việc với Mỹ, Việt Nam làm quen và phát friển một không khí kinh doanh văn minh, sòng phẳng và minh bạch. Để doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ có thể đồng hành với nhau, Việt Nam cần có đủ cơ sở hạ tầng, KHKT và giáo dục chất lượng để có thể tiến xa hơn.
  31. 204 TS- BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Luật Nông nghiệp mới (Farm Bill) có hiệu lực từ 2009 là rào cản pháp lý khá lớn đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài như nhiều nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam là đồ gỗ, dệt may, thủy sản Xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ như hàng dệt may chịu sự giám sát phân biệt của Hoa Kỳ và dễ có nguy cơ bị điều tra bán phá giá. Hiện Mỹ vẫn áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với cá tra, cá ba sa và tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Ngoài ra còn có những quy định mới như Luật về An toàn sản phẩm nhập khẩu của ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC) có hiệu lực từ tháng 2/2009. Theo đó, tất cả các sản phẩm dệt may và một số sản phẩm đồ chơi trẻ em bằng nhựa, gồ vào thị trường Mỹ phải tuân thủ những quy định mới chặt chẽ và khắt khe hom rất nhiều. Washington và Hà Nội đã thỏa thuận áp đặt cô-ta xuất khẩu vào Mỹ hạn chế tăng hàng năm xuống 7% đối với các mặt hàng bông và 2% đối với đồ len. Nếu Việt Nam được hưởng quy chế thị trường thì thuế sẽ theo giá biểu rất thấp. Xét ừên nhiều góc độ, Mỹ đã trở thành đổi tác kỉnh doanh nước ngoài lớn nhất của Việt Nam. Chắc chắn là đầu tư tír Mỹ sẽ tăng, và giới kinh doanh Mỹ sẽ yêu cầu chính phủ họ gây nhiều sức ép hơn đối với Việt Nam để mở cửa thị ừường hơn nữa. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2010 ước tính đạt 16 tỷ đô la, tăng nhiều so với 2009. Tuy nhiên, nhiều công ty Việt Nam vẫn còn ứiấy xa lạ, bỡ ngỡ, chưa tìm được cơ hội đầu tư và thương mại tốt tại Mỹ. Đại sứ Michalak đã cảnh báo các doanh nghiệp Việt Nam không nên thâm nhập một thị ừường lớn và phức hợp như của Mỹ mà
  32. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 205 không có tư vấn và đối tác địa phương tốt.' Thêm vào đó, cần lưu ý xây dựng không để đất nước bị mất hình tượng thưomg hiệu quốc gia tích cực. Chất lượng là yếu tố rất quan trọng vì sẽ giúp Việt Nam tạo nên sự khác biệt với các nước khác trong khu vực. Tăng cường thương mại sẽ giúp dỡ bỏ hàng rào để quan hệ phát tìiển hơn. 3. Trật tự thế giói và quan hệ Việt - Mỹ trong bối cảnh đa biên khu vực o. Các thể chế toàn cầu và khu vực Mỹ là quốc gia định hình các tổ chức quốc tế tàr thời kỳ đầu cho đến nay và rất cần các nước duy trì một trật tự kinh tế quốc tế mở và quan hệ có lợi cho Mỹ. Việt Nam là quốc gia hội nhập ứiam gia vào những định chế đã được Mỹ góp phần thiết lập. Điều có ý nghĩa tìvc tiếp đến quan hệ là Việt Nam đã xây dựng được ảnh hưởng ngoại giao toàn cầu và sẽ là đối tác quan trọng của Mỹ trong các vấn đề đa phương. Tuy người Mỹ có quan điểm trái ngược nhau về vai trò và tính hiệu quả của các tổ chức đa phưomg, nước Mỹ đã luôn có mặt ừong tiến trình phát triển ý thức hệ chủ nghĩa quốc tế. Sau Chiến ữanh Thế giới thứ Hai, Mỹ đã thúc đẩy và xây dựng thành công một thế giới toàn cầu hóa kết nối chặt chẽ về kinh tế và tạo dựng các phương thức hợp tác giữa các quốc gia để mang lại kết quả cao. Như vậy, Mỹ đã chuẩn bị được cho tưomg lai bằng việc góp phần xây dựng các định chế mẫu 1. Phát biểu của Đại sứ Michalak tại Câu lạc bộ kinh doanh Việt Nam ngày 26/5/2010, Khách sạn La Thành, Hà Nội.
  33. 206 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN được công nhận để thực thi, quy định các quy tác của cuộc chod cho các tổ chức quốc tế. Dần dần nhiều tìiể chế và cơ chế quản lý liên quốc gia được hình thành trong nhiều lĩnh vực. Các cơ chế có thể thay đổi tùy theo vấn đề, với sự phân phối các nguồn lực khác nhau. Để những định chế hoạt động tốt và là những nhân tố thúc đẩy thực tìii, cơ chế các tổ chức cần đáp ứng ít nhất bốn chức năng: (1) điều kiện chia sẻ gánh nặng; (2) cung cấp thông tin cho các chính phủ, đặc biệt là ừong các vấn đề dễ dàng vượt qua biên giới các quốc gia như kiểm soát sự lan ừàn của các bệnh truyền nhiễm, hoặc hạn chế ô nhiễm bầu khí quyển và đại dương; (3) giúp các cường quốc duy trì nhiều lợi ích đa dạng; (4) giúp cho chính sách ngoại giao mang tính liên tục khi các bộ máy chính phủ tìiay đổi.* Ngoài những nguyên tắc chung ttên đây, các định chế được thiết lập phụ thuộc vào bản chất vấn đề cần được giải quyết. Các tổ chức quốc tế chi quan trọng khi chúng có tìiể tạo điều kiện cho việc thỏa tìiuận giữa các nước thành viên và dẫn tới sự hợp tác các bên cùng có lợi. Những ứiể chể này khó tự đúng vững, mà cần sự lãnh đạo của các cường quốc và sự hợp tác của tất cả các thành viên. Các mạng lưới không bị điều khiển và kiểm soát mà nhiều tíiành viên phối hợp thành một khối quyền lực lớn hơn sức mạnh của tổng các tíiành viên cộng lại. Nói cách khác, mạng lưới được trao quyền để cùng với những thành viên khác đạt được những kết quả có lợi, thay vì đứng trên họ. Bản ứiân những tổ chức này không có năng lực thi hành luật lệ, chỉ có chính phủ các nước tìiành 1. Margaret Kams, United States and Muỉtì^ỉateraỉ Institutìons: Paưems of Changing Instnimentalitỳ and Injluence, Routìedge, Chapman & Hall, 1990.
  34. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 207 viên mới có thể làm được điều này. Một số ít các tổ chức có khả năng thiết lập các quy định và quy trình giải quyết như Tổ chức Y tế tíiế giới. Nhiệm vụ của các quốc gia là hoàn tất về mặt pháp lý bằng cách đưa các quy định phù hợp tìiông qua quy trình lập pháp và hành pháp. Một ví dụ khác là Định chế lEA gồm yếu tố cơ bản là giải quyết những vẩn đề chung, trong đó có việc theo đuổi không được kiểm soát các lợi ích riêng của từng chính phủ có thể gây ảnh hường bất lợi tới lợi ích của các thành viên khác. Sự chi phối của Mỹ luôn mang tính định hình cao. Trong tương quan các mối quan hệ quốc tế, các diễn đàn đa biên góp phần gìn giữ hoà bình, và cũng là nori bộc lộ rõ nét các quan hệ song phương và đa phưomg. Nhiều công việc điều hành toàn cầu cũng như lợi ích của từng quốc gia phụ ứiuộc vào các mạng lưới quan hệ chính thức và phi chính thức. Đặc thù của các diễn đàn là giúp những người hoạch định chính sách không những hiểu về chính sách của nhau mà còn quen biết và hiểu nhau hơn để cỏ thể lường trưởc được phản ứng của các đối tác của mình trước các sự kiện giả định trong tưomg lai. về phương pháp, Mỹ luôn tích cực lập nhóm đa quốc gia để xử lí các vụ việc. Nhưng những nhóm này khó cổ thể giải quyết những vấn đề căn bản. Các kết quả giải quyết xung đột chưa cho phép đưa ra kết luận cụ thể về hệ quả các phương thức giải quyết theo diễn đàn khu vực, hay theo quyền lợi nhóm vì luôn có những vấn đề làm cho các phương ứiức trở nên bất lực. Nhìn chung, Mỹ chưa sử dụng hết hiệu quả của mạng lưới xuyên quốc gia để phục vụ cho quyền lợi mình. Khó khăn trước tiên là nguồn nhân lực. Mỹ ứiường tìm cách ảnh hường
  35. 208 TS- BÙI THỊ PHƯƠNG LAN đến việc lựa chọn người đứng đầu một tổ chức, hoặc đưa người Mỹ có năng lực cao vào những vị trí then chốt. Nhưng nhiều đại sứ tại các tổ chức quốc tế cùa Mỹ thường chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực được giao. Hoặc, trong số 1000 đoàn nước Mỹ cử tham gia hội thảo của các tổ chức đa quốc gia thì khoảng 25% số đại biểu là đi dự lần đầu và việc tham gia không mang tính lâu dài. về tài chính, Mỹ gánh vác một phần không nhỏ chi phí tăng cường hỗ ừợ cho sự phát triển của các tíiể chế đa quốc gia mà không hẳn đem lại sự tự do linh hoạt cho ngoại giao Mỹ. Giờ đây, khi cùng ỉà thành viên chính thức tại các tổ chức thế giới và khu vực, Việt Nam và Mỹ là đối tác tại nhiều diễn đàn đa phương. Với thế mạnh về kinh tế - tài chính, Mỹ và một số nước phát triển khác đóng vai trò chủ đạo, nhưng ữong cấu ỪTÍC phụ thuộc lẫn nhau về lợi ích, các nước đang phát triển cũng có vai ữò nhất định. Trong sân chơi mới này, Việt Nam đã hướng tới các chuẩn của thế giới, và trở thành một ứiành viên chơi đúng luật đầy ữách nhiệm, hiểu biết và duy trì thúc đẩy lợi ích quốc gia của mình. Việt Nam đào tạo một cách chặt chẽ, nghiêm túc, có chất lượng để có nhân lực giỏi ở trình độ các cấp của quốc tế và tôn ừọng vấn đề sở hữu trí tuệ. Việc phát triển nhà nước điện tử để phát huy tốt vai trò thành viên chính thức của WTO và các tổ chức khác đã mang tính thực thi ừ-ong tìiực tế. Kết quả của sự chủ động và tích cực tham gia tại các diễn đàn đa phương là triển vọng thành công trong tưomg lai trên trường quốc tế. Tư duy chính sách của Mỹ rất khác Việt Nam. Điều sẽ có ý nghĩa trong quan hệ song phưcmg là khi Việt Nam đóng góp vào hoạt động của các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế,
  36. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 209 Việt Nam hiểu sâu sắc quyền lợi của nước lớn, cụ thể là quan điểm và quyền lợi của Mỳ tại các diễn đàn đa biên, tiếp đó là xác định và phát triển những điểm kết nối quốc gia mình với bên ngoài để từng bước nâng cao vị thế và uy tín. Cụ thể, khi nhận định quan điểm của Mỹ tại các tổ chức cụ thể, cần hiểu rõ sự tham gia có ý nghĩa gì đến quyền lợi quốc gia của Mỳ và Mỹ chú ữọng những khía cạnh nào trong bối cành toàn cầu và khu vực. Có lẽ Mỹ đã nhận ứiấy sự nhạy bén hơn của Việt Nam với quyền lợi của Mỹ tại những diễn đàn mà lá phiếu của các quốc gia là quan trọng, và ghi nhận rằng Việt Nam đã tạo điều kiện cho quyền lợi Mỹ trong một số vấn đề. Việt Nam cần xác định những vấn đề chính trong quan hệ, không chi tìiưcmg mại, và xây dựng một kế hoạch tình huống ứng xử để đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp ữong bối cảnh ứiế giói có nhiều biến động. Điều cốt yếu là Việt Nam ữở nên có liên quan đến quyền lợi của Mỹ để có được lợi thế trong quan hệ. Việt Nam sẽ luôn có lợi nếu duy trì hình ảnh quốc gia có thiện chí và tương thích với quyền lợi cùa Mỹ. Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ thực sự muốn chuyển từ đối thủ thành đối tác. Sự tồn tại của các khối kinh tế và các khu vực mậu dịch tự do không có sự ứiam gia của Hoa Kỳ như MERCOSUR, hoặc đồng tiền chung Euro tại Châu Âu, một mặt là sản phẩm của nỗ lực TCH của Mỹ, mặt khác có thể làm tổn hại đến những lợi ích kinh tế Mỹ, tạo nguy cơ bảo hộ mậu dịch tập thể chống lại sự tấn công của các đổi ứiủ cạnh tranh và các xu hướng tự do hoá thương mại toàn cầu. Hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP) là quyết tâm kết nổi mới của Mỹ. Tháng 6/2010, Phó Đại diện Thưomg mại Hoa Kỳ Demetrios Marantis, đại diện cho chính phủ Hoa Kỳ, chuyển
  37. 210 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN lời mời đặc biệt tới Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định thương mại và đầu tư thế hệ mới TPP. Tuy còn một số vấn đề tranh cãi như trong lĩnh vực nông nghiệp, bảo vệ thị trường trong nước, hoặc những vấn đề nhạy cảm như môi trường, lao động và tự do hội đoàn ứiường gặp tại Châu Á, Cơ quan Đại điện Thưomg mại Hoa Kỳ (USTR) cho biết các quốc gia ứiam gia đàm phán TPP đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc tạo ra khuôn khổ cho các cam kết nền để tăng cường kết nối, cụ thể là sự liên kết của các công ty Hoa Kỳ với hệ thống sản xuất và phân phối mới nổi tại khu vực, đảm bảo cho hệ thống quy định của các ứiành viên tương thích hơn cho các công ty Hoa Kỳ ‘ Tháng 9/2010, chính quyền của Tổng tíiổng Đarrack Obama đã bắt đầu thực hiện đề xuất nhằm tăng gấp đôi xuất khẩu của Hoa Kỳ ữong 5 năm tới, hướng tới những thị ttxrờng mới nổi. Tại Hội nghị APEC tổ chức tại Yokohama vào tíiáng 11/2010, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tuyên bố Việt Nam sẽ chính thức tham gia đàm phán TPP, sau khi tham gia ba vòng đầu với tư cách thành viên liên kết. Việt Nam đã thành công tại các diễn đàn đa biên và đã có được sự chủ động hơn trước. TPP sẽ quan ừ*ọng ữong giai đoạn phát triển sắp tới của đất nước, Việt Nam cũng hiểu rằng những thành tựu ừong quá khứ không nhất thiết bảo đảm cho thành công ưong tương lai. Điểm mạnh là Việt Nam sẽ cùng các đối tác khác định hình khuôn khổ của cơ chế này với tư cách không chỉ là quốc gia tham gia hội nhập, mà phần nào trở ứiành người ữong cuộc tạo nên cuộc chori mới, chứ không đơn thuần là chấp nhận những gì đã được quy định sẵn như WTO. 1. Theo website cùa Cơ quan Đại điện Thương mại Hoa Kỳ (ƯSTR) hưp://www.usừ.gov ừuy cập ngày 23/12/2010.
  38. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 211 Tham gia TPP là một quyết định mạnh bạo sẽ đưa Việt Nam hội nhập toàn diện và có chiều sầu hơn nữa. b. Vai trò của ASEAN khi Thái Bình Dương nỗi sóng Châu Âu có thể đang trở thành quá khứ và rất có thể tương lai của Mỹ gắn với Châu Á. Tương quan mối quan hệ giữa Mỹ và Châu Á đã và đang thay đổi nhanh chóng. Các nước này, chủ yếu là Trung Quốc, nắm một nừa ngoại tệ dự tìír của thể giới, khoảng 3 nghìn tỷ đô la, cho họ một sức mạnh tài chính lớn. Liên minh với Nhật Bản thêm bền vững bời sự sẵn sàng gánh vác một số trách nhiệm về an ninh. Mối quan hệ ngày càng sống động với New Delhi đã gần như liên minh. Nhưng quan hệ Mỹ - Trung cũng có phần trở nên căng thẳng trên nhiều phưomg diện. Kể từ ứiáng 10/2010, Trung Quốc đã soán ngôi Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Trung Quốc xem chừng đã qua giai đoạn giấu mình chờ thời cơ. Sự phục hồi chậm của nước Mỹ có thể đã khiến Trung Quốc kết luận rằng Hoa Kỳ đang xuống dốc, nay là thời điểm có sự dịch chuyển trong cán cân quyền lực quốc tế, và ràng Trung Quốc cần phải tỏ ra ít lắng nghe các nước khác hom, đặc biệt là Mỹ. Joseph Nye cho rằng sự tự kiêu ừong đánh giá quyền lực, cộng với với chủ nghĩa dân tộc đang dâng lên và cảm giác bất an trong các vấn để nội bộ, khiến chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong hai năm qua trở nên cứng rắn hom trong quá trình chuẩn bị chuyển giao quyền lực cho thế hệ lãnh đạo thứ năm vào 2012.' Khi quyền lực kinh tế chuyển dịch từ Tây sang Đông, dường như Trung Quốc sẵn sàng bỏ những lợi ích chung lớn đã có. Các khu vực hải dương giáp 1. loseph s. Nye, The Future o f Power, PublicAíĩaừs, New York, 2011.
  39. 212 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Trung Quốc ờ phía Bắc, Đông và Nam Thái Bình Dương đều nổi sóng. Các quốc gia liên minh là quan trọng nhất đối với Mỹ.về bản chất, giữa Châu Âu, Nga và Mỹ có sự bình ổn về địa chính trị, nhưng khôi phục kinh tế chậm chạp, đặc biệt vẩn đề nợ công làm Châu Âu chao đảo. Trọng tâm của Mỹ là G-20 gồm các nước G-7, BRIC, các nền kinh tế mới nổi có quy mô lớn là Australia, Argentina, Mexico, Hàn Quốc, Inđônêxia, Nam Phi, Ả Rập Xê-Út, Thổ Nhĩ Kỳ và Eư. Đây là nơi gặp gỡ cùa những quốc gia chiếm 90% GDP toàn cầu và 80% thương mại quốc tế và Mỹ coi đây là diễn đàn hàng đầu cho sự hợp tác kinh tế quốc tế. Lạm phát đã ữờ thành một vấn đề không ứiể ữánh được, nhưng khác nhau ở từng quốc gia, và cỏ thể gây bất ổn định cho nền kinh tế thế giới. Cuộc cạnh ữanh tỷ giá đã bắt đầu trên nền tảng một chính sách tiền tệ lỏng lẻo. Nhiều quốc gia dìm giá đồng nội tệ để vụ lợi dẫn đến mâu thuẫn giữa các quốc gia. Cụ ứiể là chính sách tiền tệ của Trung Quốc làm Washington phẫn nộ. Tại Hội nghị thượng đinh G-20 vào tíiáng 10/2010, Mỹ lập luận rằng sự mất cân bằng của kinh tế toàn cầu phần lớn đến từ sự ngoan cố ừong chính sách tiền tệ của Trung Quốc. Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2010, Larry Summers - Trưởng cố vấn kinh tế của B. Obama nhấn mạnh rằng những luật lệ để đảm bảo cả hai bên cmig có lợi không nhất thiết phải được áp dụng khi một bên đối tác ứiương mại áp dụng chính sách bảo hộ. Các nhà kinh tế Mỹ đồng quan điểm là có thể sẽ cần áp dụng các mức thuế và biện pháp trả đũa thích hợp đối với Trung Quốc. Khi Mỹ có chính sách nới lỏng định lượng và 600 tỷ đô la Mỹ được bơm vào nền kinh
  40. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 213 tế, nhiều nước Châu Âu phản đối và buộc tội Mỹ có âm mưu xuất khẩu lạm phát. Mỹ nỗ lực tái cân đối nhu cầu toàn cầu để nước Mỹ tiết kiệm hơn, xuất khẩu nhiều hơn, và các nền kinh tế mới nổi gia tăng nhu cầu tiêu dùng hơn. về phần mình, Trung Quốc có ứiể sẽ đầu tư vào những tài sản cho ra nhiều lợi nhuận hơn là ngân phiếu kho bạc Mỹ. Trong lịch sử, bàn đồ Trung Quốc luôn thay đổi. Khi Trung Quốc ừỗi dậy lả sự xuất hiện của kình địch quốc tế mới, gây ảnh hưởng căng thẳng tới quan hệ với nhiều quốc gia. Trung Quốc lên gân trước hành động của Nhật Bản frong vụ đảo Senkaku, đã chấm dứt hy vọng giao hảo gần với Trung Quốc hơn, hoặc đối đầu khi Mỹ cam kết bảo vệ an ninh cho Đài Loan. Diễn biến sôi sục tại bán đảo Triều Tiên là di sản cùa Chiến ữanh Lạnh đẵ biến Đông Á thành nơi có nhiều xung đột, mâu thuẫn đối kháng về quyền lợi. Bắc Kinh làm phật ý Mỹ và Hàn Quốc vì không phê phán Bắc Triều Tiên bắn pháo vào Hàn Quốc. Khi Mỹ - Hàn tập tì*ận quy mô lớn chưa từng thấy, với hai tàu sân bay Mỹ, Trung Quốc không bỏ lỡ cơ hội biểu dương lực lượng quân sự. Nhà Trắng đã phản ứng qua tuyên bố của Ngoại tìarởng Hillary Clinton về lợi ích Mỹ tại Biển Đông, và các tuyên bố tiếp về quan điểm của Trung Quốc về những “thái độ xấu.” Những bất đồng mấu chốt giữa hai chính phủ là khi Washington bán vũ khí tối tân cho Đài Loan, Tổng thống Obama gặp lãnh tụ Tây Tạng Dalai Latma, một loạt các vấn đề khác về kinh tế và Biển Đông. ASEAN đóng vai trò quan ữọng trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ, trước tiên là với tư cách một tổ chức hàng đầu tại khu vực, và tiếp đó là với từng quốc gia. Cải thiện trong quan hệ với ASEAN giúp củng cố sức mạnh tại Châu Á
  41. 214 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN cho Mỹ. Mỗi thành viên có thể không có vai trò lớn, nhưng có nhiều vấn đề liên quan đến các bên thuộc nội bộ ASEAN với Mỹ. Mối quan tâm chung giữa các nước trong tổ chức này và Mỹ là nhằm bảo đảm an ninh cho phát triển kinh tế, tíiương mại, đầu tư, ổn định xã hội, giải tỏa xung đột lợi ích, nghèo đói, tìiiên tai, dịch bệnh. ASEAN và Mỹ nhất ữí sớm hoàn tất xây dựng Kế hoạch Hành động Triển khai Đối tác tăng cường ASEAN - Mỹ giai đoạn 2011 - 2015. Đây là dấu hiệu tăng cường hợp tác cũng như ứng phó với các ứiách thức như biến đổi khí hậu. ASEAN là bạn hàng quan frọng của Mỹ, và phần nào còn quan trọng hơn cà Mỹ La Tinh. Mỹ là nước đầu tiên cử đại sứ đến Phái đoàn Đại diện Thường trực tại ASEAN. Từ khi B. Obama lên nắm chỉnh quyền, một loạt chuyến đi dồn dập của các quan chức cấp cao như hai vị Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng cho thấy sự hâm nóng quan hệ với khu vực này frong chứứi sách cùa Washington, tuy rằng sau khủng hoảng kinh tế, mối quan hệ giữa Mỹ và các nước ASEAN có những bước thăng trầm nhất định. “Mô hình Phố Uôn” hay tính hấp dẫn của kỉnh tế Mỹ đã suy giảm cùng sức mạnh Mỹ. Địa lý Đông Nam Á có đường giao tíiông quốc tế ưên vùng Biển Đông hết sức quan trọng. Khu vực được cho là cỏ nhiều ữữ lượng tài nguyên thiên nhiên, và quan ừọng hơn là có các tuyến giao thông hàng hải quan ữọng hàng đầu thế giới, nơi tàu ứiuyền từ Mỹ, Nhật, Hàn, Trung Quốc và các quốc gia ASEAN qua lại tấp nập để hoạt động thương mại. Năm 2009, Trung Quốc công bố đòi chủ quyền biển theo bản đồ 9 đoạn về Biển Đông, hay còn gọi là đường Lưỡi bò hoặc đường chữ ư, với 80% Biển Đông bao gồm toàn bộ vùng biển, trừ một không gian nhỏ hẹp túih từ ranh giới bờ
  42. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 215 biển của các nước ASEAN. Không nước nào ngoài Trung Quốc công nhận bản đồ này vì nó chối bỏ chủ quyền hợp pháp của các nước tại khu vực. Một ngày sau khi Trung Quốc đưa ra thông báo chủ quyền, Malaysia và Việt Nam đã gửi ứiư ngoại giao lên LHQ phản đối. Các ữanh chấp không chỉ liên quan đến các hòn đảo giàu tiềm năng dầu khí mà còn đến Hiệp ước LHQ 1982 về Luật Biển - cho phép các quốc gia chủ quyền tạo nên một khu vực kinh tế tách biệt quanh đó. Tranh chấp cũng có ở vùng chồng lấn các vùng biển và thềm lục địa giữa các quốc gia ỉiền kề hoặc đổi diện nhau qua Biển Đông. Một năm sau Malaysia và Việt Nam, Indonesia cũng đã đệ đơn phản đối lên LHQ để góp phần đảm bảo việc sử dụng Biển Đông - nơi tàu thuyền tìr khắp nod ữên thế giới qua lại, kể cả tàu thuyền tới Indonesia. Nếu Brunei cùng ký sẽ có sức mạnh quốc tế hóa tranh chấp ờ Biển Đông hơn và sức mạnh tập thể ASEAN sẽ táng, và khả năng tự bảo vệ của chúứi các quốc gia thành viên cũng tăng. Philippines mất hai năm mới nhận thấy cách ứiức Trung Quốc giải quyết ữanh chấp ở phạm vi song phương là không ứiỏa đáng. Ngày 5/4/2011, Philippines đã làm điều mà Indonesia, Malaysia và Việt Nam đã làm trước đó là gửi lên LHQ thư phản đổi. Cùng với sự trỗi dậy của 'quyền lực cứng' về quân sự và kinh tế, một sổ cách hành xử của Trung Quốc vào cuối năm 2010 đã phá hỏng các nỗ lực nhằm đưa Trung Quốc ứiành một quốc gia đáng mến hơn, và tuyên bổ "gia tăng hòa bình" mà họ xây dựng bấy lâu. Nhà cầm quyền Trung Quốc đã từ chối yêu cầu trở lại của các tàu hải quân Mỹ gặp tíiời tiết xấu năm 2007, hay Trung Quốc không chấp nhận việc tàu ưss Kitty Hawk tiến vào Cảng Victoria, Hồng Kông, cho dù tàu
  43. 216 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN này cần chỗ neo đậu do thời tiết xấu. Tháng 3/2009, tàu hải quân Trung Quốc đã “quấy nhiễu” tàu đo đạc hải dươngưss Impeccable khi tàu hoạt động công khai bên ngoài giới hạn lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc tại Biển Đông. Thượng viện Mỹ đã nghe nhiều giải trình của các nhóm nghiên cứu nhấn mạnh tính chất nghiêm ữọng của các hành vi ứng xử của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông và kiến nghị chính phủ Mỹ cần phải ứiay đổi các chính sách. Rõ ràng, thái độ mới có của Trung Quốc đã làm chứửi quyền Obama rất lưu tâm. Nhung khi đối mặt với sự quyết đoán như thách thức của Trung Quốc, có vẻ như chính quyền Mỹ chọn cách ưánh đổi đầu công khai và thậm chí không phản ứng gì vì không muốn rủi ro. Biển Đông là điểm nóng đang tồn tại nhiều tranh chấp và sự căng ứiẳng gia tăng nguy cơ. Biển Đông trở thành tâm điểm chính trị của khu vực trong những thập niên tới. Sách lược giai đoạn này của Trung Quốc là hy sinh hình ảnh phát triển hòa bình để tận dụng ứiời cơ lấn xuống Biển Đông bao quanh nhiều nước Đông Nam Á. Lợi ích hợp pháp của cả năm nước ASEAN đều bị Trung Quốc đe dọa vì tì-ong số năm nước có ư-anh chấp khi Trung Quốc nói đến đường Lưỡi bò thì có đến bốn nước thuộc ASEAN. Tranh chấp trực tiếp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, ranh giới ữên biển hoặc liên quan đến quyền tự do hàng hải, đi lại trên biển, trong vùng biển cả, gắn với một hoặc vài quốc gia. Chẳng hạn, tranh chấp quần đảo Hoàng Sa là giữa Việt Nam và Trung Quốc, còn franh chấp ở quần đảo Trường Sa là tranh chấp 5 nước 6 bên. ASEAN và Trung Quốc đã có Tuyên bố về nguyên tắc ứng xử trên Biển Đông nhưng việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng
  44. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 21/ xử trên Biển Đông đã bị chìm lắng suốt 8 năm qua. Hiện nay chưa có cơ chế hiệu quả trong xử lý tranh chấp vì các quan điểm chưa được cụ thể hóa bàng văn kiện mang tính pháp lý. về chức năng, ASEAN là diễn đàn khu vực để thương lượng giải quyết tranh chấp một cách hòa bình, nhưng tổ chức này có thể bị xé lẻ. Trung Quốc liên tục tác động để phá vỡ nguyên tắc đồng thuận phát ngôn, yêu cầu các nước trong tranh chấp Biển Đông “thưomg lượng song phương” với lập luận rằng bất đồng này là giữa Trung Quốc và các nước riêng lẻ, chứ không phải giữa Trung Quốc và ASEAN với tư cách một khối. Vì thế, Trung Quốc tuyên bố ASEAN không phải là cơ chế thích hợp giải quyết tranh chấp và tìm cách giài quyết song phưomg với từng nước ASEAN. Nhưng đàm phán song phương với Trung Quốc khó vì Trung Quốc nói ràng 80% Biển Đông là cùa mình, thêm vào đó, đoàn kết nội bộ của ASEAN bị thử thách. Thực tế, sức mạnh của những quốc gia trong ASEAN sẽ gia tăng nếu như họ cùng giải quyết các xung đột. ASEAN và Mỹ hiện tiến hành tập trận quân sự với rất nhiều nước (không có Việt Nam). Từng nước riêng rẽ khó có thể trông đợi Mỹ thay ASEAN giải quyết vấn đề của khu vực, nhung ASEAN có quyền trông đợi về một nước lớn gánh trách nhiệm lớn sẽ chung tay cùng gìn giữ hòa bình và ổn định. Nhưng Mỹ cũng đang phải chịu áp lực ngân sách trong nước và các đồng minh ờ Châu Á đang lo lắng răng quân đội Mỹ sẽ không duy trì được sự hiện diện mạnh mẽ trong khu vực. Chiến lược của Trung Quốc tránh để vấn đề Biển Đông bị đa phưomg hóa và quốc tế hóa, đặc biệt tránh sự can thiệp của “nhân tố Mỹ”. Tự do lưu thông và an ninh trên biển quốc tế là
  45. 218 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN vấn đề toàn cầu, do vậy, tranh chấp Biển Đông liên quan mật thiết đến lợi ích của cả cộng đồng quốc tế. vấn đề này có lợi ích quốc gia và là mối quan tâm chung của Mỹ và nhiều nước khác trong đó có Việt Nam. Mỹ khó có thể đứng ngoài cuộc và sẽ tìm cách can dự, dù bằng cách này hay cách khác, ở các cấp độ khác nhau, tùy theo từng đối tác trong khu vực. Sự can thiệp của Mỳ vào Biển Đông và tăng cường hợp tác với các nước ASEAN có ứiể làm ảnh hưởng tới các tính toán của Trung Quốc. Bắc Kinh đã lên tiếng nhắc lại lập tìường là không chấp nhận cho Mỹ can ứiiệp. Chi huy Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương, Đô đốc Robert Williard nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ là để duy trì ổn định trong khu vực, nhằm ngăn chặn xung đột giữa các quốc gia có tuyên bố chủ quyền hàng hải chồng lấn nhau. Mỹ tuyên bố không ngả về bên nào frong việc đòi chủ quyền lãnh thổ vì sự khẳng định chủ quyền của các quốc gia là phức tạp. Có lẽ Mỹ đã nhận ứiấy các đòi hỏi của Trung Quốc là quá đáng. Một báo cáo điều tra được trình bày ở Thượng viện Mỹ có viết: ""Chính quyền Obama cần phải đưa ra các ủng hộ ít nhất ià bằng lời nói đối với các quốc gia Đông Nam Á đang chịu sự hăm doạ, và cương quyết xác nhận các quyền lợi của minh về tự do đi lại ữước sự khiêu khích của Trung Quốc”.' Quốc hội Mỹ đã nghe về việc Trung Quốc bắt các ngư dân Việt Nam hoặc yêu cầu các công ty khoan dầu quốc tế không tham dự vào việc tíiăm dò dầu tìĩuộc phần biển của Việt Nam. Gần đây 1. Các tranh chẩp lãnh hải và các vẩn dề chủ quyền tại Châu Á: Điều trần trước Tiểu ban các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương tại Thượng viện, ngày 15/7/2009. Trích trong Báo cáo Thường niên, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, 2009.
  46. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 219 Mỹ lên tiếng đưa ra thông điệp có tính răn đe để duy ttì quyền đi lại trong khu vực. Tại Hội nghị An ninh khu vực ở Hà Nội tháng 7/2010, Ngoại trưởng Hillary Clinton tuyên bố rằng việc giải quyết hòa bình các ữanh chấp nằm trong lợi ích quốc gia của Mỹ.về phương pháp, Mỹ ủng hộ cách tiếp cận và thống nhất đa phưomg. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates phát biểu: “Chỉ trông chờ vào các quan hệ song phưomg là không đủ. Chúng ta cần những thể chế đa phương để đối phó với những thách thức an ninh quan ừọng nhất ữong khu vực”.' Ngoại tiirởng Clinton nhấn mạnh những lợi ích tương đồng và khẳng định Mỹ cam kết là đối tác năng động với ASEAN và các nước, hỗ ừợ ASEAN “tồn tại mạnh mẽ, độc lập, mỗi quốc gia hưởng thụ hòa bình ổn định, thịnh vượng và tiếp cận với nhân quyền toàn cầu”. Trong lịch sử, chưa từng có hai siêu cường nào trên thế giới bắt tay chặt với nhau vì mỗi bên đều có thể đe doạ tới lợi ích của bên kia. Các Tổng thống Mỹ đều duy tii cam kết và sự hiện diện tại khu vực này, với quan điểm là nước Mỹ có lợi ích quốc gia ữong việc duy trì tự do lưu thông và phát triển kinh tế, thương mại, tôn trọng luật lệ quốc tế và an ninh hàng hải. Hai nước lớn cạnh tranh quyết liệt giành giật ảnh hưởng với ASEAN. Sự gắn kết đồng nhất của toàn khối có tíiể bị ảnh hưởng kiii tương quan phát ữiển Mỹ - Trung thay đổi. Mỹ có lợi thế về sức mạnh quân sự nhưng để hoạt động khắp đại dương, Mỹ cần duy trì thế trận quân sự và ngoại giao khác hẳn Trung Quốc - vốn hoạt động gần bờ biển của mình. Trung 1. Bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gate tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
  47. 220 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Quốc có lợi thế hơn vì vị trí địa lý thuận lợi, hợp tác trực tiếp mạnh mẽ. Tuy Mỹ có vai trò bảo đảm cân bằng quyền lực trong khu vực, khía cạnh này phần nào bị ảnh hưởng bởi việc Mỹ có nhiều “lợi ích” và “cam kết” trài rộng khắp thế giới, mà tính hiệu quả của việc sử dụng sức mạnh chưa cao, đặc biệt là ờ Trung Đông. Một số quốc gia nhỏ thấy bất an về khả năng và quyết tâm của Mỹ trong việc bảo vệ các lợi ích chung. Mặt khác, Mỹ có nhiều nhu cầu khác trong chính sách đối ngoại và an ninh, do vậy có luận cứ cho rằng quan hệ chính trị Trung - Mỹ có thể vượt lên trên sự quan tâm về kinh tế, sẽ quan trọng hơn việc duy trì cân bằng quyền lực ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Các nước Châu Á đang đẩy mạnh các hiệp định thưotng mại tự do khu vực. Trung Quốc cụ thể hơn và đã lên kế hoạch nối nước mình với các thành phố lớn của các nước ASEAN lục địa với nhau qua hệ thống đường sắt cao tốc nhằm liên kết các thành phố lớn giữa nền kinh tể lớn ứiứ 2 thế giới và Cộng đồng Kinh tế ASEAN khi thuế nhập khẩu sẽ là 0 vào năm 2015. Trung tâm Thương mại tại Bangkok sẽ trở thành trung tâm tái xuất chính giúp dòng hàng hóa Trung Quốc đổ vào thị ưường ASEAN, nơi các nhà sản xuất bản địa không cỏ được lợi thế kinh tế theo quy mô như Trung Quốc. Bề dày quan hệ của Mỹ với ASEAN giúp cho Mỹ có vị trí rất quan trọng đối với xu thế phát triển của các nước thành viên, và quá trình nhất thể hóa từ nay đến 2015. Quan hệ tay ba giữa Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam khó tiên lượng vì vị trí địa lý và sự bất tương xứng của Việt Nam với hai nước khổng lồ và bàn cờ chính trị Mỹ - Trung đầy thách thức. Việt Nam ở tâm điểm chiến lược Chuỗi Ngọc Trai
  48. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 221 mà Trung Quốc phát triển. Con đường không gian trên biển này khởi đầu từ đảo Hải Nam của Trung Quốc và dừng bước tại Karachi của Pakistan bao quanh các nước ASEAN, Án Độ, Bangladesh, Pakistan, Afganistan nhằm gia tăng sức mạnh năng lượng, kinh tế và quân sự của Trung Quốc, tạo tiềm năng khống chế cả Biển Đông và Ấn Độ Dương.’ Biển Đông sẽ đặc biệt quan trọng không phải chỉ vì tiềm năng kinh tế, tài nguyên, mà còn là tâm điểm triển khai tàu ngầm nguyên tử của hải quân Trung Quốc.^ Theo học giả Robert D. Kaplan, sự kết hợp giữa tham vọng lớn và hạn chế về phương tiện có tìiể làm nước này trở thành một cường quốc biển bất an khi quan niệm đại dưomg là lãnh thổ và có những hành động gây hấn.^ Rất có thể Trung Quốc muốn ngăn chặn khả năng tiếp cận dễ dàng của hải quân Mỹ vào các khu vực quan trọng ở Thái Bình Dương. Giữa tiềm lực quân sự của Mỹ và Trung Quốc là sự khác nhau về bản chất vận hành cũng như cân bằng lợi ích và quyền lực. về mặt hải quân, Trung Quốc tích cực gia tăng tiềm lực, tuy chưa có một lực lượng biển khơi thích hợp nhưng cũng không cần khả năng quân sự toàn diện của Mỹ. Trờ ngại chính để Trung Quốc tự do làm những gì mong muốn ở khu vực Án Độ - Thái Bình Dương không phải là Indonesia, hay Nhật Bản mà là Mỹ. Nước Mỹ vẫn còn sức mạnh ghê gớm nhưng bị phân tâm ở Trung Đông và không ứiể ngăn chặn cuộc cạnh tranh an ninh đang diễn ra. Sự tồn tại của các căn cứ Mỹ 1. Christophcr J. Pelirson, String of Pearỉs: Meetỉng the Chaỉỉenge of China\s RÍSỈÌIỊ^ Power across í he Asian Liííoral, CreateSpace, 2006. 2. Tetsuo Kotani, Tạp chí Điện từ The Diplomaty Tokyo, ngày 18/7/2011. 3. Robert D. Kaplan, Moonsoon: The ỉndian Ocean and the Future of American Power, Ranđom House, 2010.
  49. 222 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN tại Thái Bình Dương có thể gây căng tìiẳng nội bộ một sổ quốc gia chủ nhà, nhưng chi Mỹ mới đủ sức giải quyết các cuộc khủng hoảng có khả năng dẫn tới bùng nổ chiến tranh. Biểu tượng của tiến trình hội nhập là năm 2010, Việt Nam đạt nước có thu nhập tìimg bình, và đã đảm nhiệm tốt vai frò Chủ tịch ASEAN 2010. Việt Nam là nước đến sau ữong trào lưu hội nhập quốc tế, đã giữ vai ữò quan ữọng khác trong các hoạt động ngoại giao và vai ữò Chủ tịch Luân phiên trong Hội đồng Bảo an LHQ. 2010 là năm ASEAN ứiành công rực rỡ tì-ên nhiều phương diện, đặc biệt là việc tìiúc đẩy sự phát ừiển của các tổ chức xã hội dân sự ASEAN. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với tư cách là Chủ tịch ASEAN luân phiên cùng tham dự diễn đàn Thượng đùih G-20. Mỹ tăng cường quan hệ với những nước có vai trò đang nồi lên như Indonesia, Malaysia và Việt Nam. Vói tư cách là Chù tịch ASEAN, Việt Nam đã frở thành tâm điểm của các mối tiếp xúc cấp cao của khu vực và Mỹ, khi các diễn đàn bàn về hợp tác diễn ra liên tiếp. Hà Nội ữở ứiành nơi hội tụ của 8 quổc gia lớn và ASEAN, nơi Mỹ được mời tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á thường niên như một thành viên đầy đủ. Hội nghị Các Bộ ừưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) gồm 10 nước ASEAN và Bộ trưởng 8 quốc gia Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Ẩn Độ, New Zealand, Australia, Nga, Mỹ. Tại diễn đàn này, Việt Nam điều khiển và dẫn dắt các cuộc họp lựa chọn những vấn đề có lợi ích chung, đặt ra những vấn đề và hướng tiếp cận mới. Sự bất ổn ở Thái Lan, Phillippines làm gia tăng vai ữò của Việt Nam như một thành viên có trách nhiệm, đáng tin cậy trong cộng đồng quốc tế và đặc biệt là khu vực ữong những vấn đề ít ừanh cãi như chống khủng bố, buôn bán ma túy. Việt Nam
  50. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 223 chứng tỏ là nước cỏ năng lực để tham gia lãnh đạo khu vực, có ghi nhận quyền lợi của các nước lớn, và đã trở tìiành một người chơi ứieo luật đáng tin cậy ữên các diễn đàn quốc tế chủ chốt. Tuy nhiên, do khác biệt về tôn giáo, văn hóa và thể chế chủih trị, nên những mối quan tâm chung không hẳn đã đồng quy. Gần đây, những bước tiến về quan hệ Mỹ với khu vực Đông Nam Á phần lớn đều có sự tham gia của Việt Nam. Nhìn chung, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành quả vì đã chứng tỏ là một quốc gia hội nhập. Việc Tổng ứiống B. Obama và Chủ tịch Nguyễn Mữứi Triết đồng chủ tịch Hội nghị cấp cao Mỹ - ASEAN tại New York là bằng chúng cho sự tíiành công về ngoại giao đa phương có tiếng nói vượt qua khỏi khu vực Đông Dương. về tíiực chất, Trung Quốc chưatìiể có khả năng bằng Hoa Kỳ về kinh tế, quân sự cũng như quyền lực mềm trong những thập niên tới. Nhưng chính phủ Trung Quốc rất quan tâm tới vùng Biển Đông có diện tích 3.5 triệu km^, và độ sâu xấp xỉ 5.5km. Dự án nghiên cứu khoa học cơ bản vùng sâu Biển Đông tiến hành để nâng cao hiểu biết con người nhưng cũng có thể làm các nước láng giềng lo lắng,về mặt khoa học, các nhà hải dương Trung Quốc hiểu rõ Biển Đông hơn ai hết, và Hải quân Trung Quốc đang mở rộng sức mạnh nơi đây. Giao Long là tàu lặn sâu mới nhất của Trung Quốc được ứiiết kế để có thể lặn ở độ sâu 7km. Khi nghiên cứu hệ sinh tìiái của Biển Đông, đặc biệt là ở độ sầu, với một lượng thông tin lớn về nghiệt độ, lượng mưa và mực nước biển trong quá khứ để hiểu thêm quá trình tiến hóa của khí hậu. Tại Biển Đông cũng như các nơi khác ứên tìiế giới, Trung Quốc cạnh tranh quyết liệt trong vấn đề tiếp cận nguồn tài
  51. 224 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN nguyên, không chi dầu khí. Năm 2007, Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu khu vực ít được biết tới gọi là sống núi tây nam Án Độ, một hệ ứiống các sống núi giữa đại dương được hình thành khi các mảnh kiến tạo của vỏ trái đất tách giãn thường giàu tài nguyên kết hợp với suối nước nóng gọi là các miệng thủy nhiệt và đã nhanh chóng đệ đơn lên Cơ quan Quản lý Đáy biển Quốc tế để khai thác. Trữ lượng khí tự nhiên tại Biển Đông ước tính iên tới 200 nghìn tỷ mét khối. Nhìn lại tiến trình từ sự cô lập sau chiến tranh của Việt Nam đến hội nhập 15 năm sau BTH quan hệ Việt - Mỹ, đặc trưng nổi bật nhất của Đổi mới là đem lại cho đất nước một lộ trình vững vàng để gia nhập nền kinh tế toàn cầu. Khi trở thành thành viên các tổ chức khu vực và quốc tế giúp Việt nam có chìa khóa riêng để vào các “sân chori” bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi với các nước lớn, vừa và nhỏ, và không đom độc vì có nhiều nước cùng chia sẻ khó khăn. Kinh tế Việt Nam đã khởi sắc sau khi BTH quan hệ ứiưomg mại. Ảnh hưởng quốc giaÓ& gia tăng. Việt Nam đă frở thành một thành viên được tôn trọng trong cộng đồng quốc tế, một quốc gia được chú ý ữong cơ chế chính sách đối ngoại của Mỹ ữong khu vực t)ông Nam Á. 4. Thang giá trị truyền thống và chính trị hóa giá trị Mỹ Từ thuở lập quốc, Hoa Kỳ được hình tìiành trong bối cảnh đa sắc tộc và đa văn hóa. Đất nước này được xây dựng ưên nền tảng các giá trị mang tính phổ quát, là những điểm chung nhất kết nối các giá ưị quan trọng được nói đến nhiều ừong đối ngoại như dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo. Đây không phải là những vấn đề mới mẻ mà đã phát triển theo dòng chảy
  52. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 225 lịch sử của liên bang tạo nên lăng kính nhìn nhận những giá trị trên không nhất thiết là quyền cá nhân phương Tây, mà là những giá trị chung nhẩt vì một nền cộng hòa công bằng làm điều căn bản đối với sự trường tồn của quốc gia. về mặt định chế, các cơ quan đối nội cũng như đối ngoại Mỹ đều có bộ phận phụ trách theo dõi nhân quyền một cách lâu dài và được thể chế hóa chặt chẽ trong hệ thống quản lý nhà nước, đặc biệt là sau thập niên 60 của thể kỷ XX. Trong đối ngoại, các giá trị nói trên được chính phủ Mỹ đưa lên làm mối quan tâm hàng đầu, nhưng cũng đã chính 0*ị hóa thang giá trị này để gây sức ép với mức độ khác nhau trong quan hệ quốc tế. Có nhiều bằng chứng cho ứiấy nước Mỹ lập luận dân chủ là để đeo đuổi những lợi ứiế trong chiến lược toàn cầu chứ không thực sự vì dân chủ, vì luôn có những yếu tố mang túứi chiến lược quốc gia được tính đến. Sự chấm dứt của Chiến tranh Lạnh đã xác định vị ưí siêu cường trên toàn cầu của Mỹ. Giữa những năm 1990, những người nhiệt tình ủng hộ học thuyết Reagan lớn tiếng chổng cộng sản dọc các hàiửi lang của Washington. Khi Liên Xô sụp đổ, các phong trào và những người lãnh đạo chống cộng đã tìmg được đề cao không còn được coi là những người đấu ữanh vì tự do nữa. ở Đông Á, những quốc gia này không được giúp đỡ gì nhiều để tái thiết sau sự tàn phá mà cuộc chiến lý tường đem lại. Thực tế cho thấy sự phát ưiển kinh tế là động lực chúih cho ứiay đổi dân chủ. Quan điểm coi dân chủ như một tiền đề dựa trên lý thuyết rằng nền dân chủ phát triển kinh tế tốt hơn là không dân chủ không có cơ sờ vững chắc ở Châu Á vì tại châu lục này, hệ thống chính quyền trung ưomg nắm nhiều quyền lực. Con đường của Đông Bắc Á và Đông Nam Á đã đi tìr sự yếu đuối
  53. 226 TS. BÙI THỊ PHƯCÍNG LAN hỗn loạn nghèo khó tới sự đoàn kết, tới những nền kinh tế thị ữường thịnh vượng với một giai cấp trung lưu đã thúc đẩy chính trị về phía dân chủ công nghiệp. Sự tôn trọng quyền con người tăng lên và hệ thống chính quyền có tính đại diện cho nhân dân cao hơn. Khi muốn cất cánh về kinh tế các nền dân chủ hàng đầu ữong khu vực và cũng là liên minh của Mỹ như Philippines, Thái Lan lại tụt hậu so với những quốc gia khác ít dân chủ hơn như Hàn Quốc, Trung Quổc và Singapore. Cả sự phát triển kinh tế lẫn chính ttị đa nguyên đều cần nhiều thập kỷ mới đạt được. Khi Thủ tướng Lý Quang Diệu của Singapore phát biểu tại Quốc hội Mỹ, Washington D.c. năm 1985 và 1994, ông đề cập đến những vấn đề cơ bản của chiến ứanh và hoà bình, ữên cơ sở đó ông lập luận việc làm cho Trung Quốc hội nhập quốc tế không phải là một iựa chọn mà là một sự cần ứiiết để ổn định an ninh thế giới. Singapore nhận ra một cách thực tiễn rằng không cần một nền dân chủ mà ỉà một chính sách chuyên chính để hiện đại hoá nền kinh tế Trung Hoa, và lập luận một cách hiệu quả với Mỹ rằng nếu như yêu cầu phải có dân chủ trong tíiời kỳ Đặng Tiểu Binh lãnh đạo tức là giai đoạn đầu của hiện đại hoá Trung Quốc tìù sẽ làm cho quyền lực nước này rơi vào tay nhũng người bảo tíiủ thay cho những người muổn đẩy mạnh kinh tế. Điểm mặt các nền kúih tế Châu Á tíiàiứi công như Hàn Quốc, Đài Loan, Sùigapore và Thái Lan cho thấy xã hội mang tính áp đặt tới khi đã hình thành giai cấp tìimg lưu có trình độ học vấn, rồi chuyển đổi dân chủ. Trong khi Thái Lan và Philipin mang tính bất ổn định cao, các nước có xu hướng XHCN phát triển nhanh về kinh tế và ổn định về chừứi trị hơn. Như vậy, tự do đi liền với sự lan tỏa của tự do kinh tế khi các thế lực tíiị ưvờng không bị kiểm soát đem lại cơ
  54. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 227 hội phát triển và chính sự sung túc nâng cao mức sổng và giá trị cuộc sống thông qua hệ quả của TCH. Mỹ chú trọng và rất có kinh nghiệm ừong việc quảng bá hình ảnh quốc gia. Mỹ đã mở cửa đón sinh viên nước ngoài vào các trường đại học, củng cố các chưomg trình giáo dục và đào tạo quân sự quốc tế, khuyến khích các tổ chức phi chính phủ, đẩy mạnh cải cách về chính ữị và pháp lý, và tăng cường tiến hành chính sách mở cửa, đa dạng và đa phương. Viện Giáo dục Quốc tế ra đời năm 1919 là tổ chức phi chửứi phủ nhưng được chính phủ tài trợ có mục đích tổ chức các chương trình giao lưu giáo dục.' Kinh phí Mỹ cho hoạt động ngoại giao văn hóa tăng 25% kể từ sự kiện 11/9, tầng lóp thanh niên là đối tượng chiếm ưu thế. Mỹ phối hợp với 1 500 tổ chức trên thế giới thực hiện các chương trình hợp tác trao đổi giáo dục cải thiện hình ảnh nước Mỹ. Đài phát thanh quốc tế được sử dụng để gây ảnh hưởng ưực tiếp đối với công chúng nước ngoài, các chương trình văn hóa và giáo dục nhắm tới tầng lớp tinh hoa góp phần định hướng dư luận.^ George Bush (cha) tách biệt rõ ràng giữa thương mại và nhân quyền. Tổng thống Clinton nổi tiếng với nỗ lực toàn cầu hoá đã thuyết phục nước Mỹ rằng nếu đưa Trung Quốc hội nhập kinh tế, Mỹ sẽ ép được Trung Quốc tuân ứiủ chế độ pháp trị, chấp nhận luật lệ và các chuẩn mực quốc tế. Khi nhậm chức, ông tuyên bố sẽ yêu cầu Trung Quốc nghiêm túc hơn ừong vấn đề nhân quyền. Trung Quốc chưa iàm gì đáp lại yêu cầu của Clinton, quan hệ kinh tế vẫn phát ừiển. Chính phủ 1. Institute of International Educatíon (IIE). 2. ”What is Public Diplomacy?”, ưsc Center on Public Diplomacy.
  55. 228 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Obama đã điều chỉnh cách nói hoa mỹ về vấn đề thúc đẩy dân chủ và quyền con người. Mỹ vẫn ủng hộ nhân quyền ngoài biên giới, với sự tôn trọng hệ tìiống chính trị và giá trị của nước khác. Nếu như trước đây phe tân bảo thủ đã làm cho G. w. Bush khai thác sự tấn công của khủng bố để đặt nước Mỹ vào cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố bằng sức mạnh quân sự, thì cũng chính vì Học thuyết Bush, theo loseph Nye, “sức mạnh mềm” của Mỹ đã bị giảm xuống bởi những chính sách, hoạt động của chính quyền Bush, đặc biệt là việc tiến hành cuộc chiến tại Irắc. Sự suy giảm này có thể thấy được rõ thông qua chỉ số điều tra xã hội tại các nước trên thế giới. Tại Inđônêxia chẳng hạn, người dân thực sự xem Mỹ là một đất nước hấp dẫn vào năm 2000, nhưng sau cuộc chiến tranh Irắc, số ngưòd ủng hộ Mỹ đâ giảm tới mức chóng mặt. Trước tình hình này, Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra những cách thức hoạt động mới cho phù hợp với tình hình. Chính quyền Bush ưu tiên trong chiến lược "cùng cố nhận thức về những lợi ích và giá trị chung giữa nhân dân Mỹ và nhân dân các nước cũng như giữa những nền văn hóa khác nhau trên thế giới"'. Mục tiêu tổng thể của chiến lược mới là cải thiện uy tín và hình ảnh nước Mỹ trong cộng đồng thế giới cũng như làm giảm thái độ chống Mỹ ở nước ngoài, đặc biệt là cộng đồng Hồi giáo. Một số trường đại học Mỹ thành lập các trung tâm nghiên cứu về NGNN của các quốc gia trên thế giới nói chung và của Mỹ nói riêng, đồng thòd đưa ra những khuyến nghị về chính sách 1. Karen p. Hughes, '*Waging Peace -A New Paradigm for Public Dipỉomacy, eloumal USA: Poreign Policy Agenđa, Volume 12, Nuiĩiber 2 Pebruary 2007.
  56. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 229 như Trung tâm Ngoại giao Công chúng của Đại học Nam Caliíomia với một đội ngũ đông đảo các chuyên gia có trình độ nghiên cứu cao để lấy giá ữị chung làm nền tảng ừong quan hệ với công chứng. Khác với chính sách áp đặt của G. w. Bush khi làm cho nhiều nhà cầm quyền sở tại cảm thấy sự áp đặt quá mạnh từ Mỹ ửiách thức vị tìiế lãnh đạo của họ, Tổng ứiống Obama tuyên bổ Mỹ sẽ không bao giờ tìm cách áp đặt hệ ứiống giá ttị hay mô hình chính phủ bằng vũ lực. Thay vào đó, Mỳ sẽ nỗ lực tăng cường các quy tắc quốc tế để bảo vệ nhân quyền, ở đây, hai Tổng thống Bush và Obama có khác nhau về mức độ. Bush tiến hành “cuộc chiến chống bạo chúa” và ra ứanh cử với đầy tham vọng về nhân quyền. Obama không dùng những thuật ngữ đó, mà dùng “các phần tử cực đoan”, ông quan niệm nước Mỹ không có quyền áp đặt, mà chi có thể hoàn ứiiện ữong bản thân nước Mỹ và từ đó làm gưcmg để nuôi dưỡng sự lan tỏa dân chủ và tôn trọng nhân quyền ờ nước ngoài. Như vậy, Obama không hạ ứiấp tầm quan ữọng của vấn đề nhưng lấy việc ủng hộ của Mỹ cho nhân quyền bằng cách tạo dựng nên ví dụ tích cực chứứi tại nước Mỹ vì quốc gia này cần tự hoàn thiện ứiêm. Nước Mỹ dần hiểu rằng nhiều nơi trên ứiế giới không tíiực sự chống Mỹ, mà có sự khác biệt giữa chổng Mỹ với việc phản đối chính sách đối ngoại cụ thể của Mỹ. Do đó, cần giảm sự oán giận của nhân dân các nước, đặc biệt cộng đồng Hồi giáo đối với các chính sách. Các nước Nam Á đều có nền kinh tế thị trường, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ diễn ra rất gay gắt. Hoa Kỳ khó có thể bảo vệ lợi ích chiến lược của mình ở đây. Trong bối cảnh này, Việt Nam lại được nhắc lại, và bài
  57. 230 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN học Việt Nam được phát triển ứiêm một bước, khi sự khác biệt giữa phản ứng đối với một chính sách cụ thể khác với sự phản đối giá ừị của nhau. Nhiều người Mỹ thuộc Thế hệ Việt Nam luôn nuôi dưỡng những tình cảm đặc biệt với Việt Nam. Những người phản chiến mong muốn Việt Nam được tốt đẹp, và như vậy minh chứng việc họ chống chiến ừanh là đúng. Học giả Stanley Hoffman đâ phân tích việc tnrớc đây người Mỹ rầm rộ xuống đường phản đối chiến tranh không phải là chống Mỹ, là không yêu nước, mà là chống lại chính sách hiểu chiến. Việc phản đối chúih sách cụ thể nào đó, như ữong ừường hợp chiến tranh tại Việt Nam, khác với chủ nghĩa phi Mỹ (tức là chống lại các giá frị Mỹ như frong trường hợp của các lực lượng khủng bố đạo Hồi). Quan hệ song phương Việt - Mỹ tiến ttiển tốt đẹp nhưng ngoài việc khai ứiông dòng chảy về ứiưcmg mại và đầu tư vẫn tồn tại sự khác biệt lớn về thể chế chỉnh tii, một số vấn đề thương mại, quan điểm nhân quyền tại Việt Nam vì các thế lực ứiù địch đẩy mạnh chống đối. Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam đã nhiều lần công khai cũng như ti-ong nội bộ (tìieo Wikileaks) khẳng định Việt Nam tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Việt Nam luôn sẵn sàng đối thoại, chứ không thúc ép tiếp nhận quan điểm của nhau. Việt Nam và Mỹ còn rất khác nhau ữong quan điểm về nhiều sự kiện trên thế giới. Chiến tranh kết tiiúc đã đưa một làn sóng tỵ nạn sang Mỹ và ngày càng có nhiều quan chức người Mỹ gốc Việt tham gia vào bộ máy chính quyền bang và liên bang. Một số người Mỹ gốc Việt quá khích tiếp tục không ủng hộ một số chính sách của Việt Nam và gây ảnh hưởng đến các chính sách của chúứi phủ Mỹ đối với Việt Nam. Họ
  58. Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 231 lớn tiếng đòi dân chủ, trong khi họ sử dụng những biện pháp khá vô lý và tạo nên không khí chính trị mang nhiều nét hận thù trong quan hệ. Có dân biểu Mỹ gửi nhiều kiến nghị lên Tổng thống chống Việt Nam về vấn đề tự do ngôn luận, tự do tôn giáo Đạo luật Nhân quyền Việt Nam bởi Dân biểu Chris Smith bang New Jersey và được một nhóm 12 dân biểu hai đảng cùng ủng hộ đã gây trở ngại phần nào cho quan hệ. Việc chính trị hóa vấn đề khá rõ nét, với mục đích cuối cùng của các nhóm (dưới sự hỗ trợ của cộng đồng và các chính trị gia người Mỹ gốc Việt, hoặc không thân thiện với Việt Nam) là tạo ra khó khăn cho quan hệ Mỹ - Việt. Năm 2009, Hạ viện Mỹ đã thông qua năm văn bản yêu cầu chính phủ Mỹ có hành động đối với vấn đề tự do báo chí, tôn giáo tại Việt Nam. Ví dụ: Văn bản H. RES. 672, ngày 23 tháng 6 về kiến nghị của Nghị sĩ Loretta Sanchez, Calỉfomia, CAO, và Zoe Lofgrên, Califomia về yêu cầu tự do Internet, và blog tại Việt Nam; Văn bản số s. 1159 ngày 21 tháng 5 về tìiúc đẩy vấn đề nhân quyền và tự do, kiến nghị Tổng ứiống không thông qua quy chế GSP cho Việt Nam; văn bản số H. Res. 672 yêu cầu ứiả các đối tượng bị bắt vì các hoạt động tuyên truyền chống đối, Hạ viện Mỹ đã kiến nghị Tổng tíiổng thực thi quyền phủ quyết đối với các viện ừợ phi nhân đạo tại Việt Nam, và đề nghị không gia tăng các hoạt động viện trợ phi nhân đạo tại Việt Nam.' Ngân sách liên bang tài trợ cho Đài Phát thanh Tự do Châu Á, chủ yếu tập trung vào Việt Nam, gia tăng mạnh mẽ (gần 50%) theo phê duyệt ngân sách năm 2009 cho năm tài chính 2010. Đây là do tác động của 1. us Congress, H. R. 1969, ngày 2/4/2009.
  59. 232 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LAN nhóm người Mỹ gốc Việt quá khích, dưới sự giám sát của ủy ban Phát thanh Hoa Kỳ. Tuy sự nhìn nhận từ nước Mỹ về Việt Nam không còn hạn hẹp như trước, cộng đồng người Mỹ gốc Việt thế hệ đầu tiên đã phần nào thay đổi cách nhìn khi chứng kiến những phát triển sâu rộng trong nước. Hàng năm, Mỹ và Việt Nam làm việc về nhân quyền tại Đối thoại Chính trị, An ninh, Quân sự Việt - Mỹ là diễn đàn để hai bên bày tỏ những điều quan tâm. Đại sứ Michael w. Michalak nhận xét giữa hai nước còn nhiều khác biệt về chính trị và sự thiếu lòng tin. Trong buổi tiếp đại sứ Nguyễn Quốc Cường, Tổng tìiống Barack Obama cho ràng Hoa Kỳ và Việt Nam cùng chia sẻ lợi ích ưong việc duy trì ổn định và thịnh vượng ở Châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều rào cản phải vượt qua để quan hệ hai nước phát triển sâu rộng, trong đó có những di sản của quá khứ, cũng như những khác biệt giữa hai nước trong các vấn đề dân chủ, nhân quyền và tôn giáo, ở đây có thể thấy nếu cả hai phía nghiên cứu xem xét các mặt có liên quan, và tim phương cách cụ thề khắc phục các khác biệt cũng như để khai thác mặt tương đồng rõ rệt hơn thì trên cơ sờ đó, hai bên có thể thấy được ngưỡng hạn chế tất yếu và cả hai cần chủ động tạo tiền đề để tiếp nhận lẫn nhau. Chưa bao giờ Việt Nam phủ định giá trị của hai vấn đề trên, và Hoa Kỳ luôn có những sức ép nhất định yêu cầu Việt Nam cải thiện các vấn đề nhân quyền, tuy chưa từng đặt vấn đề một cách gay gát. Nhìn chung, quan hệ hai nước tiến triển theo hướng tích cực ngày càng gia tăng hiểu biết lẫn nhau, nhưng vẫn cần ứiêm thời gian.
  60. Phái đoàn ngoại giao của Việt Nam tại hội nghị Paris năm 1969 - Nguồn tác già Hai Thượng nghị sỹ John Kerry và John McCain đã tỉch cực ủng hộ nước Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam - Nguồn ánh google
  61. ì Òng Vũ Khoan trên tư cách Bộ trưởng Thương mại Việt Nam và bà Charlene Barshefsky, Đại diện Thương mại Hoa kỳ tại lễ ký Hiệp định Thương mại Song phương ngày 14/7/2000 theo giờ Việt Nam - Nguồn ảnh vnexpress. net Tổng thống William Jefferson Clinton hội đàm với Thủ tướng Phan Văn Khải trong chuyến viếng thăm chính thức Việt Nam năm 2000 - Nguồn ảnh usvtc.org
  62. Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp Đại sứ Mỹ Raymond Burghardt, đại diện Bộ giáo dục Việt Nam, Quỹ Giáo dục Việt Nam của Hoa Kỳ và những nhà khoa học hàng đầu của Mỹ gồm GS. Phillip GriíTiths (Princeton University) và Chung Kim (John Hopkins University) - Nguồn ánh tác giá Tổng thổng Georgew. Bush sang thăm chính thức Việt Nam trước thềm Hội nghị Thượng đĩnh APEC 2006 tại Hà Nội và được Chủ tịch nước Nguyền Minh Triết tiếp đón - \'íỊiion vne.xpress. net
  63. •;ÌÌfíV'- ‘ : ■ ilí' =■ - Hôi nghị Thượng đỉnh APEC 2006 đánh dấu sự ghi nhận của thế giới về sự hội nhập của Việt Nam. Trong ánh: Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiêp phu nhân Thượnệ nghị sỳ William Pulbright dân đâu đoàn sinh viên quôc tê tham gia chương trình APEC Tiếng nói của T ương lai - Nguồn ảnh tác giả Thù tưóng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng thống Obama tại Hội nghị Thuợng đình về hạt nhân - Nguồn Coơgle