Lâm sinh học đô thị - Chương 1: Nhận thức chung về Lâm sinh học đô thị

pdf 25 trang vanle 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lâm sinh học đô thị - Chương 1: Nhận thức chung về Lâm sinh học đô thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflam_sinh_hoc_do_thi_chuong_1_nhan_thuc_chung_ve_lam_sinh_hoc.pdf

Nội dung text: Lâm sinh học đô thị - Chương 1: Nhận thức chung về Lâm sinh học đô thị

  1. id1936531 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - Ch•ơng trình môn học Cao Đình Sơn, Bộ mon Lâm nghiệp Tên môn học: Tiếng Việt: Lâm sinh học đô thị Tiếng Anh: urban Silviculture Tổng số tiết: 60 Số đơn vị học trình: 4 Trong đó: Lý thuyết: 45 tiết Thực tập ngoại nghiệp: 1 tuần. 1. Vị trí và mục đích yêu cầu của môn học : 1.1. Vị trí môn học: Lâm sinh học đô thị là một môn học chuyên môn trong ch•ơng trình trình đào tạo kỹ s• ngành Lâm nghiệp đô thị. Lâm sinh học đô thị có liên hệ mật thiết với các môn khoa học khác, nh• sinh thái lâm viên, môi tr•ờng đô thị, sinh lý thực vật, v•ờn •ơm cây xanh đô thị, v.v 1.2. Mục đích: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý thuyết và kỹ năng thực thi các biện pháp kỹ thuật trồng và nuôi d•ỡng rừng môi sinh, rừng phong cảnh. 1.3. Yêu cầu: Sau khi học xong ch•ơng trình, sinh viên có khả năng tổ chức tốt các hoạt động sản xuất từ khâu thiết kế, chỉ đạo thi công: trồng, chăm sóc, nuôi d•ỡng rừng. 2. Phân phối ch•ơng trình Số tiết Ch•ơng T. số L.thuyết Th.hành B.tập lớn Bài mở đầu 1 1 0 0 Ch•ơng 1: Nhận thức chung về Lâm sinh 4 4 0 0 học đô thị Ch•ơng 2: Nguyên lý, kỹ thuật tạo rừng 15 15 0 0 Ch•ơng 3: Nguyên lý, kỹ thuật nuôi d•ỡng 10 10 0 0 rừng Ch•ơng 4: Phục hồi và phát triển bền vững 10 10 rừng đô thị Ch•ơng 5: Kỹ thuật thiết kế trồng rừng môi 5 5 0 0 sinh và rừng cảnh quan Tổng cộng 45 45 0 0 3. Nội dung ch•ơng trình môn học Phần I : lý thuyết Tổng số tiết : 45 tiết Bài mở đầu ( Lý thuyết: 1 tiết) 1. Tầm quan trọng của rừng đô thị 2. Mục đích, yêu cầu của môn học 3. Quan hệ của môn Lâm sinh học đô thị với các môn học khác Ch•ơng 1 nhận thức chung về lâm sinh học đô thị (Tổng số tiết lý thuyết: 4 tiết) 1.1. Rừng đô thị 1.1.1. Quan niệm về rừng đô thị Rừng bảo vệ môi tr•ờng và rừng phong cảnh: phải vì mục đích bảo vệ môi tr•ờng làm sạch không khí làm đẹp môi tr•ờng sống của con ng•ời tăng c•ờng sức khoẻ. Bảo vệ môi tr•ờng và phong cảnh phải kết hợp với nhau nh•ng do địa điểm khác nhau mà có những thiên lệch, nơi dân c• đông đúc ô nhiễm môi tr•ờng nghiêm trọng thì nghiêng về bảo vệ môi tr•ờng, những khu phong cảnh điều d•ỡng ngoại ô thành phố nâng cao môi tr•ờng nghỉ ngơi du lịch thì nghiêng nặng về trồng rừng phong cảnh. Vấn đề chăm sóc và kinh doanh rừng bảo vệ môi tr•ờng và rừng phong cảnh chiếm một địa vị càng ngày càng quan trọng trong công tác Lâm Nghiệp của nhiều Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 1
  2. n•ớc trên thế giới một mặt để loại trừ ô nhiễm không khí trong các khu công nghiệp phát triển, một mặt để không ngừng đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của nhân dân thành phố và ngoại ô. Cây vùng ven: Các cây ven đ•ờng ven sông ven làng ven nhà mọc thành hàng hoặc mọc linh tinh nó không phải thành rừng nh•ng có một địa vị rất quan trọng trong công tác Lâm Nghiệp t•ơng đ•ơng với một loại rừng. Cây vùng ven vừa có chức năng sản xuất phòng hộ và làm đẹp cảnh quan vừa chiếm một không gian khá lớn có ánh sáng đầy đủ điều kiện đất phân khá tốt, cho nên tiềm lực sản xuất của cây vùng ven rất lớn. Ng•ời ta tính rằng trồng 2 hàng cây 2 bên đ•ờng dài 1km t•ơng đ•ơng với sản l•ợng của 1ha rừng. Những khu đồng bằng sau khi đã làm ruộng hoặc thuỷ lợi hoá có thể thực hiện một mạng l•ới rừng bảo vệ đồng ruộng tăng thêm sản l•ợng gỗ •u hoá điều kiện môi tr•ờng và cải thiện cuộc sống nhân dân. Cần chỉ rõ rằng việc phân chia loại rừng có một tính t•ơng đối nhất định. Chức năng chủ yếu của rừng là căn cứ để chia loại rừng mà chức năng của mọi loại rừng không phải đơn thuần ví dụ rừng phòng hộ phát huy hiệu ích phòng hộ là chủ yếu nh•ng đồng thời cũng có những l•ợng gỗ nhất định phục vụ cho sản xuất còn có một giá trị tham quan th•ởng thức và rừng lấy gỗ là rừng chăm sóc theo mục đích chủ yếu là lấy gỗ nh•ng đã là một quần xã rừng thì quần xã đó phải có cây cao to cải thiện đ•ợc môi tr•ờng sinh thái phát huy đ•ợc hiệu ích phòng hộ. Rừng kinh tế thì lấy quả và sản phẩm ngoài gỗ là chủ yếu nh•ng phải có tác dụng phòng hộ nhất định và thậm chí có thể mở một điểm tham quan du lịch. Cho nên khi xác định một loại rừng thì phải đặc biệt chú ý đến chức năng chủ yếu của nó. 1.1.2. Chức năng của rừng đô thị 1.1.3. Những đặc thù của rừng đô thị 1.2. Lâm sinh học đô thị 1.2.1. Định nghĩa lâm sinh học đô thị 1.2.2. L•ợc sử phát triển lâm sinh học đô thị 1.2.3. Nội dung của lâm sinh học đô thị 1.2.4. Ph•ơng pháp nghiên cứu môn học 1.3. Tóm tắt ch•ơng Ch•ơng 2 Nguyên lý, kỹ thuật tạo rừng (Tổng số tiết lý thuyết: 15 tiết) 2.1. Điều kiện tự nhiên nơi trồng rừng 2.1.1. Khái niệm nơi trồng rừng 2.1.2. Các nhân tố cấu thành nơi trồng rừng 2.1.2.1. Điều kiện lập địa của nơi trồng rừng - Định nghĩa - Phân chia điều kiện lập địa 2.1.2.2. Trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng rừng - Định nghĩa - Phân chia trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng rừng - Bãi cỏ - Bãi rác - Khoảng trống trong đô thị - Nghĩa trang - Bến bãi (Mỗi loại trạng thái hoàn cánh sẽ trình bày: nguyên nhân hình thành; đặc điểm thực vật, các công trình xây dựng cơ bản; đặc điểm đất đai và đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với công tác trồng rừng) 2.1.2.3. Quan hệ giữa điều kiện lập địa, trạng thái hoàn cảnh và công tác trồng rừng 2.2. Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc nuôi d•ỡng và bảo vệ rừng 2.2.1. Chọn loài cây trồng - ý nghĩa của chọn loại cây trồng 2. Cơ sở của chọn loài cây trồng Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 2
  3. N•ớc ta có nguồn giống cây rất phong phú có hơn 8000 loài cây gỗ trong đó có hơn 2000 loài cây gỗ lớn và hơn 1000 loài cây kinh tế đặc dụng. Dựa vào các đặc tính của loài để chọn loại cây về thực chất là làm cho đặc tính loài cây thích họp với tính chất của đất trồng rừng. Do tính đa dạng của loài và tính phức tạp của đặc tính đó, tính đa biến của điều kiện t• nhiên lại thêm nghiên cứu khoa học cơ sở sinh vật và những tích luỹ tài liệu ch•a đủ trong những điều kiện đất đai khác nhau cho nên việc chọn loại cây trồng rừng vẫn còn ít loài và gặp những khó khăn nhất định. 2.1 Đặc tính sinh vật học. Đặc tính sinh vật học của loài cây bao gồm đặc tính hình thái học, đặc tính giải phẫu và đặc tính di truyền của loài. Những loài cây to yêu cầu một không gian dinh d•ỡng lớn, sản l•ợng cành lá và gỗ cao, hiệu quả làm đẹp và cải thiện môi tr•ờng sẽ mạnh. Những khu rừng lấy gỗ, rừng phòng hộ, rừng phong cảnh và rừng quốc phòng cũng yêu cầu điều kiện lập địa khá cao, các sản vật quang hợp phân bố ở trên cây có sự khác nhau chủ yếu ở thân cây thì làm rừng lấy gỗ. Những sản vật quang hợp tập trung ở cành lá thì làm rừng gỗ củi; thân cây tuy cao to nh•ng tán cây, cành, lá, vỏ cây đẹp hoặc màu sắc hoa quả có thể làm rừng phong cảnh. Nói chung luôn luôn đối với những đặc điểm thích hợp với những điều kiện khô hạn thì chính phải xuất hiện phụ phải ít yêu cầu tầng đất sâu phải chọn những cây phát triển thì mới thích hợp với điều kiện khô hạn, một số loài cây áp suất thẩm thấu của dịch tế bào cao có đặc tính chống hạn và chống mặn. 2.2. Đặc tính sinh thái học Đặc tính sinh thái học của loài cây là chỉ loài cây đó có khả năng thích ứng với điều kiện môi tr•ờng do tính thích ứng lâu dài đã hình thành đặc tính sinh thái học đặc hữu của loài cây ấy. Loài cây yêu cầu những điều kiện môi tr•ờng chủ yếu biểu hiện mối quan hệ với ánh sáng, n•ớc, nhiệt độ và đất, mối quan hệ loài cây và ánh sáng biểu hiện chủ yếu là tính chịu bóng đặc tính quang hợp và chu kỳ ánh sáng. Tính chịu bóng biểu hiện khả năng sinh tồn và tái sinh d•ới tán rừng, căn cứ vào khả năng đó chia thành 2 loại: cây •a sáng và cây chịu bóng. Khi chọn loại cây trồng phải căn cứ vào điều kiện ánh sáng của loài, phải sắp xếp nó trong một điều kiện lập địa thích hợp, ví dụ loài cây •a sáng làm cây tiên phong trồng rừng. Cơ sở sinh lý chịu bóng của cây gỗ là tốc độ quang hợp và c•ờng độ, chu kỳ ánh sáng và một số nhân tố khác. Hiện t•ợng chu kỳ ánh sáng là phản ánh ban ngày và ban đêm của cây ảnh h•ởng chủ yếu của chu kỳ ánh sáng là sự ra hoa, điều kiện ban ngày dài thì ra hoa sẽ nhiều, cũng có những cây thuộc về cây ngày vừa thời gian chiếu sáng đêm ngày yêu cầu khá nghiêm khắc. Điều đáng tiếc là nghiên cứu hiện t•ợng chu kỳ ánh sáng của các loài cây ch•a đ•ợc nhiều. Loại cây khác nhau yêu cầu nhiệt l•ợng cũng khác nhau, nó liên quan với phân bố nằm ngang và phân bố thẳng đứng. Những cây phân bố ở phía Bắc độ cao mặt biển cao yêu cầu nhiệt l•ợng thấp ng•ợc lại những cây ở phía Nam và độ cao mặt biển thấp thì yêu cầu nhiệt l•ợng cao và thuộc về các loài cây nhiệt đới. Do rừng sống trong một hệ sinh thái rừng có quan hệ với độ cao cho nên khi đánh giá, phán đoán và chọn loại cây trồng phải lấy quần xã rừng hay hệ sinh thái làm cơ sở, điều đó rất quan trọng. 2.2.1. Khu phân bố tự nhiên Phân bố tự nhiên của loài cây là một căn cứ cơ sở để phán đoán và chọn cây trồng. Tr•ớc hết phải vận dụng những tri thức về lịch sử địa lý thực vật và thực bì tổng hợp để xác định khu phân bố tự nhiên của loài. Khu phân bố tự nhiên có thể phản ánh kết cấu sinh thái của một loài là một kết quả ảnh h•ởng tổng hợp của nhân tố đó trong môi tr•ờng và cạnh tranh, đồng thời cũng phản ánh khả năng thích ứng của loài. Khi tiến hành phân tích khu phân bố tr•ớc hết phải làm rõ tính chất địa lý của toàn bộ khu phân bố, các loại hình phân bố (khép kín hay gián đoạn), tình hình hình thành d•ới khu phân bố (rõ rệt hay xen kẽ) trên cơ sở những tài liệu khu phân bố có thể giải đáp cho chúng ta một số vấn đề liên quan đến khu phân bố: khu phân bố trung tâm, khu phân bố lớn nhất các số liệu liên quan đến loài nh• phân bố bình quân và phân bố giới hạn về độ sinh tr•ởng. Đ•ơng nhiên quan hệ hình thành loài và phân bố khu vực không thể chỉ giải thích ở điều kiện môi tr•ờng mà phải giải thích quá trình biến đổi trong thời kỳ băng hà tồn tại đến bây giờ. Ví dụ cây Thuỷ sam là loài cây quý hiếm phân bố ở vùng Tây Bắc tập trung chỉ 600km2 sau đó Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 3
  4. mới trồng mở rộng và dẫn giống thành công trong di truyền học đã giữ đ•ợc khả năng thích ứng rộng rãi hơn. Cần chú ý biên độ sinh thái loài và biên độ sinh lý có sự khác nhau ví dụ loài cây •a sáng nh• Thông có phạm vi phân bố rất rộng, tính thích ứng khá mạnh có tính chịu hạn hơn cây •a bóng. Nh•ng trong quần xã rừng do cạnh tranh của loài biên độ sinh lý của nó lại bị hạn chế biểu hiện phaan bố của Thông trong các loài cây lá rộng thể hiện sự th•a thớt mà trong điều kiện khô hạn do không cạnh tranh mà hình thành các đám dày. 2.2.2. Những loài nhập nội Những cây nhập từ ngoài vào gọi là cây ngoại lai hay nhập nội. Dù là cây bản địa có những •u điểm thích ứng với môi tr•ờng ở đó và tái sinh tự nhiên, nh•ng không nhất thiết phải có sản l•ợng cao thân thẳng hoặc phù hợp với mục đích trồng cho nên nhập nội những loài cây ở ngoài là rất cần thiết. Trong thực tế nhiều n•ớc trên thế giới đều nhập nội và thu đ•ợc những thành công thậm chí trong chăm sóc rừng điạ ph•ơng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Ví dụ rất nhiều cây lá kim ở bờ biển Tây Mỹ đã nhập vào Tây Âu cùng một độ cao đã thu đ•ợc những thành công rõ rệt. ở New Zealand đã nhập từ Mỹ loài Thông bức xạ và đã trở thành ngành sản xuất chính của Lâm nghiệp. ở phía Bắc Trung Quốc đã trồng cây Hoè dẫn từ phía Nam và đã biểu hiện rất tốt. 2.3. Đặc tính lâm học Đặc tính lâm học chủ yếu là tổ thành kết cấu mật độ và loài từ đó hình thành tính chất sản l•ợng trên diện tích. Do đặc tính sinh vật học, sinh thái học khác nhau mức độ kỹ thuật chăm sóc cũng khác nhau dẫn đến tính chất lâm học của loài xuất hiện tính đa dạng. Ví dụ một số loài cây sinh tr•ởng riêng lẻ rất tốt sản l•ợng của cây khá cao nh•ng do c•ờng độ ánh sáng mạnh có thể làm cho một số chất độc d•ới rễ cây hoặc tán cây tiết ra mật độ trồng không thể lớn đ•ợc không thể trồng tập trung trên một diện tích lớn; một số loài cây do tán cây khép kín độ đầy nhỏ rất khó hình thành một môi tr•ờng rừng có chất l•ợng cao. Khi chọn những loại cây này cần phải xem xét cẩn thận. - Các nguyên tắc chọn loại cây trồng 3. Nguyên tắc chọn loại cây trồng Nguyên tắc cơ bản chọn loại cây trồng rừng có ba điều: nguyên tắc kinh tế học, nguyên tắc lâm học và nguyên tắc sinh thái học. Nguyên tắc kinh tế học là phải thoả mãn các nhu cầu của mục đích trồng rừng (bao gồm cả gỗ và lâm sản ngoài gỗ, phòng hộ sinh thái, làm đẹp cảnh quan) nghĩa là phải thoả mãn yêu cầu xây dựng kinh tế quốc dân đối với Lâm nghiệp. Nguyên tắc sinh thái học là đặc tính loài cây có thể thích ứng với điều kiện lập địa của đất rừng. Hai nguyên tắc đó bổ xung cho nhau không thể xem nhẹ một bên nào. Thoả mãn nhu cầu xây dựng của nền kinh tế quốc dân nếu trong trồng rừng không đạt đ•ợc mục đích đó mặc dù một tính trạng nào đấy có thể tốt nh•ng chẳng để làm gì và trồng những loài cấy ấy là thất bại nh•ng nếu đi ng•ợc lại quy luật cơ bản của sinh vật học chọn đ•ợc tính •u việt của bản thân loài đó nh•ng trong một điều kiện nh• vậy cũng không biểu hiện đ•ợc ra không đạt đ•ợc mục đích trồng rừng. 3.1.Nguyên tắc kinh tế. Mục đích trồng rừng phải gắn chặt với nguyên tắc kinh tế dù phải cân nhắc và dự báo kỹ thuật kinh tế đ•ợc sử dụng trong thành quả chăm sóc rừng thuộc về nội dung của kinh doanh rừng và kinh tế Lâm nghiệp nh•ng khi chọn loại cây trồng phải có kiến thức không thể thiếu đ•ợc. Để chọn loại cây trồng và biện pháp chăm sóc rừng chính xác đối với rừng lấy gỗ thì sản l•ợng và giá trị của gỗ là chỉ tiêu khách quan nhất để chọn. Do các loài cây khác nhau, nguồn hạt giống khác nhau các biện pháp chăm sóc và nuôi cây con có một giá thành khác nhau, giá trị gỗ cũng khác nhau do đó thu lợi ích cũng không nh• nhau. Do đặc tính của cây rừng lâu năm mới thu đ•ợc lợi ích các tiền vốn chi cho chăm sóc rừng là một việc đặc biệt nh•ng là một vấn đề quan trọng nghĩa là không chỉ các loài cây khác nhau sản sinh đ•ợc giá trị khác nhau (biện pháp chăm sóc mà thời gian thu lợi ích khác nhau để đầu t• giá thành. Ví dụ loài cây chống chịu đ•ợc sâu bệnh hại khác nhau thì chi phí phòng trừ không nh• nhau, những chi phí đó đều phải tính vào giá thành mặc dù thu nhập thực tế có thể khác nhau có nghĩa là việc chọn một ph•ơng án phải dùng những ph•ơng pháp phúc lợi để tiến hành so sánh cũng giống nh• quỹ tiết kiệm trong Ngân hàng, lợi tức đ•ợc dùng phải tính đến rủi ro ng•ời đầu t• phải trong các loại đầu t• thu đ•ợc lợi Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 4
  5. tức tỷ lệ lợi tức không nên bao gồm cả lợi tức tồn khỏi Ngân hàng do sự bù đắp tăng hàng hoá l•u thông. 3.2. Nguyên tắc lâm học Nguyên tắc lâm học là một khái niệm rộng nó bao gồm nguồn sinh sản, mức độ sinh sản, kết cấu rừng và kỹ thuật kinh doanh dù các kỹ thuật về ph•ơng pháp sinh sản và chăm sóc rừng có những tiến bộ về khoa học kỹ thuật hiện đại rất nhanh, nh•ng khi chọn loại cây trồng cũng phải phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay. Mức độ thành thục của nguồn sinh sản (giống), mức độ phong phú và ph•ơng pháp sinh sản trực tiếp ảnh h•ởng đến tốc độ phát triển của sự nghiệp chăm sóc rừng. Ví dụ nuôi cấy mô và công nghệ sinh học có thể làm cho vật sinh sản thiếu và trong một thời gian ngắn làm phong phú đ•ợc ứng dụng nhiều loại biện pháp có thể làm cho kỹ thuật truyền thống thay thế kỹ thuật mới và kỹ thuật chăm sóc rừng phát sinh nhiều biến đổi to lớn, ví dụ những loài giâm hom khó mọc do nghiên cứu ứng dụng nhiều loại chất hoá học đã giâm thành công từ đó mà thu đ•ợc vật liệu sinh sản lớn trong những vùng khô hạn hàm l•ợng n•ớc thấp ng•ời ta đã nghiên cứu các kỹ thuật tích n•ớc t•ới n•ớc tiết kiệm và ứng dụng đã mở rộng thành công. Đ•ơng nhiên xem xét vấn đề kỹ thuật phải liên quan đến vấn đề kinh tế, đầu t•, ứng dụng kỹ thuật mới phải có một tỷ lệ thích ứng với nhu cầu hiệu ích. 3.3. Nguyên tắc sinh thái học Trong toàn bộ quá trình trồng và chăm sóc rừng phải kiên trì nguyên tắc sinh thái học, có nghĩa là rừng là một hệ sinh thái. Những loài cây trồng rừng là bộ phận tổ thành quan trọng của nó, cho nên chọn loại cây trồng phải xem xét toàn diện các bộ phận tổ thành của hệ sinh thái. Tr•ớc hết tình hình nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ phì của lập địa là những yêu cầu sinh thái có thoả mãn với loài cây hay không. Thứ hai bảo vệ tính đa dạng sinh vật là một nhiệm vụ quan trọng trong việc trồng và chăm sóc rừng, chọn loại cây trồng phải kiên trì nguyên tắc tính đa dạng. Điều kiện lập địa càng tốt thì chọn số loài cây càng nhiều, rừng càng phức tạp về kết cấu dinh d•ỡng mới phát huy đ•ợc tiềm lực sản xuất và hiệu ích sinh thái. Ngoài ra chọn loại cây trồng phải xem xét đến mối quan hệ lẫn nhau giữa các loài cây trong quần xã sinh vật trong đó bao gồm cả những loài cây nhập nội quan hệ với những loài cây trong thực bì tự nhiên, cũng bao gồm cả quan hệ lẫn nhau giữa loài cây đ•ợc chọn bởi vì trong rừng hỗn giao các loài cây có ảnh h•ởng và tác dụng lẫn nhau, chọn loại cây phải xem xét đến mức độ ổn định và ph•ơng h•ớng phát triển của rừng trồng và điều tiết các mối quan hệ giữa các loài cũng rất cần thiết. Đ•a việc chọn lọc loài trở thành các tài liệu di truyền trên quy mô lớn là rất quan trọng. + Nguyên tắc kiến trúc - cảnh quan sinh thái + Nguyên tắc sinh vật + Nguyên tắc kinh tế - Căn cứ vào mục đích kinh doanh để chọn loại cây trồng + Phân loại rừng theo mục đích sử dụng + Tiêu chuẩn lựa chọn loài cây trồng 5 Chọn loại cây rừng phòng hộ môi tr•ờng và rừng cây cảnh. Phải căn cứ vào đặc điểm môi tr•ờng sinh thái và yêu cầu lục hoá công viên và đặc tính của loài phải xem xét tổng hợp các chức năng chủ yếu nh• ở xung quanh mỏ và x•ởng máy phải có những loài cây chống hơi độc nh• (SO2, HF, Cl) những loài cây đó phải hấp thu khí bị ô nhiễm. Căn cứ vào yêu cầu chọn loại cây trồng phải yêu cầu đất nào cây ấy. Hai cái đó phải nhất trí với nhau. tuỳ theo ý thức về môi tr•ờng sinh thái của con ng•ời dần dần tăng lên mà việc nghiên cứu về mặt này càng ngày càng nhiều, tính chống chịu với hơi độc của cây có sự khác nhau rõ rệt có thể cung cấp việc chọn loại rừng bảo vệ môi tr•ờng (biểu 2 4). Biểu 2-4 Biểu phân cấp tính chống chịu với khí độc hại của các loài cây Loại khí Chống chịu mạnh Chống chịu vừa Chống chịu yếu độc hại SO2 Dinh h•ơng, dâu, hoà gai, Bạch lạp hoè, hoàng liên, Pawlonia,thuỷ sam, óc xấu hổ, bách, trúc dào,cáng sau sau, d•ơng, lãnh chó lò,si, sồi, liễu, xoan, Ngô sam,long não,nho đồng Pháp HF Đinh h•ơng, xấu hổ,anh Dẻ,sau sau, hoè, nguyệt Thông vỏ trắng, đỗ Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 5
  6. đào,cam quýt, lãnh sam, sở quế trọng, d•ơng ,nho Cl Tử sam, thiết sam,cáng lò, Hoè, liễu, hoa mai,bồ dề Thôgn bách, bạch lạp, xấu hổ,dẻ, cọ, cam quýt, ngô đồng pháp, si,trúc dào, táo Bụi H2S Anh đào, đào, táo, vân Thông bách tròn, bông, Ngân hạnh,bạch llạp, sam,d•ơng, hoè, Pawlonia, sòi, dâu, táo, đào, tử vi liễu rủ, mơ, sơn tra, mai óc chó, hồng, dẻ, dâm bụt sáp Ethylen Bách rồng, trắc bách, Hòe, cáng lò,ngọc lan, bạch lạp, thạch lựu, đỗ nguyệt quế, hoàng quýen, đing h•ơng d•ơng Vi khuẩn Thông dầu, vân sam, bách Thông đuôi ngựa, sa Bạch lạp, liễu hạn, bạch gây bệnh tròn, óc chó, liễu sam, tuyết mộc, bách tròn, bạch d•ơng , hoa tiêu, lê tùng d•ơng lá bạc, đinh chuột. h•ơng , hao chuông, kim ngân hoa Do năng lực thích nghi của loài cây khác nhau đối với môi tr•ờng một số loài cây rất nhạy cảm với hơi độc, khi con ng•ời ch•a có cảm giác thì nó đã có triệu chứng bị hại, những loài cây chỉ thị nh• thế có thể là một “máy cảnh báo” ô nhiễm môi tr•ờng. Mức độ cảnh báo thông th•ờng do các loài cây khác nhau các loài khí độc khác nhau mà có sự khác nhau. Hiện nay các loài cây chỉ thị đ•ợc thể hiện ở biểu 2.5. Biểu 2-5 Cây chỉ thị nhạy cảm th•ờng dùng Chất ô nhiễm Tên cây SO2 Thông đuôi ngựa, đỗ trọng, đào, lê HF Thông 5 lá, lê, đỗ trọng, anh đào, nho Cl Fuỹei Hợp chất NO Hoa chuông, thu hải đ•ờng ở vùng gần thành phố do nhu cầu nghỉ ngơi du lịch của quần chúng nhân dân mà phải có rừng ngoại ô thành phố, rừng công viên ngoài tính năng bảo vệ sức khoẻ của loài cây còn phải xem xét đến nhu cầu mỹ quan và hoạt động nghỉ ngơi. những loài cây trồng rừng nên là những cây ra lá sớm rụng lá muộn hoặc th•ờng xanh, hình dạng cây phải đẹp màu sắc phải t•ơi màu quả cũng có đặc tính riêng biệt và tốt nhất là bố trí xen kẽ nhau nhiều loài cây phải tránh một môi tr•ờng đơn điệu. Về yêu cầu này phải xem xét tập quán sinh hoạt của nhân dân các nơi liên hệ với quan điểm thẩm mỹ, không thể nhất nhất nh• nhau. Tất cả các loài cây bảo vệ môi tr•ờng và rừng phong cảnh ngoài những tính năng trên còn phải có giá trị kinh tế lớn làm cho quần chúng địa ph•ơng có một hiệu ích nghỉ ngơi du lịch mà còn có hiệu ích kinh tế lớn hơn. 4.3.6 Chọn loại cây lục hoá xung quanh. Cây lục hoá xung quanh là cây phân bố không gian với các loại rừng khác nhau tuỳ theo lục hoá quanh thị trấn, quanh nông thôn, bên cạnh đ•ờng, bên bờ đê, bên cạnh hồ Những loài cây lục hoá này th•ờng mọc th•a ít gỗ ít củi lục hoá ở xung quanh khu vực nào đó phải chú ý tác dụng phòng hộ và tính năng sản xuất điều kiện đất rừng ở đó phải tốt, tiềm lực sản xuất lớn. Những cây ở hai bên đ•ờng bên cạnh n•ớc bên cạnh thô và bên cạnh hồ có điều kiện khác nhau rất lớn. Yêu cầu chọn loại cây trồng phải nhấn mạnh đất nào cây ấy. Do diện tích khá nhỏ điều kiện kinh doanh, việc chọn loại cây trồng cũng nên đa dạng hoá vừa phòng hộ vừa mỹ quan. Điều kiện lập địa của cây trồng xung quanh thành từng đám nhỏ nh•ng phải rộng phải thực hiện kinh doanh đa chức năng, trong đó hiệu ích kinh tế và hiệu ích phòng hộ phải rõ rệt có tiến độ rộng rãi trong việc khai thác lợi dụng. - Căn cứ vào điều kiện tự nhiên để chọn loài cây trồng + Các con đ•ờng đi đến “ đất nào cây ấy” + Các yếu tố chủ yếu của điều kiện tự nhiên cần nghiên cứu -Các ph•ơng pháp chọn loại cây trồng Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 6
  7. - Ph•ơng pháp cho điểm các tiêu chí - Ph•ơng pháp chẩn đoán - thiết kế (D & D) - Ph•ơng pháp ma trận - Ph•ơng pháp phân tích chi phí - lợi ích 2.2.2. Tổ thành rừng trồng -Khái niệm và ý nghĩa của tổ thành rừng trồng -Các nguyên tắc phối hợp các loài cây -Tỷ lệ hỗn loài (Khái niệm, ý nghĩa và các nguyên tắc xác định) -Các ph•ơng thức và ph•ơng pháp phối hợp các loài cây 2.2.3. Kết cấu tầng thứ của rừng trồng -Khái niệm và ý nghĩa -Các tầng thứ của rừng trồng: +Tầng cây cao +Tầng hoa cỏ 2.2.4. Mật độ rừng trồng - Khái niệm, ý nghĩa 3.1.1. Tác dụng của mật độ Mật độ trong quá trình thành rừng có tác dụng rất lớn, tìm hiểu và nắm vững tác dụng đó sẽ giúp ta xác định đ•ợc mật độ kinh doanh hợp lý, thu đ•ợc những hiệu ích tốt. (1) Tác dụng của mật độ ban đầu trong quá trình khép tán rừng Khép tán cây rừng là một b•ớc ngoặt quan trọng trong qúa trình thành rừng, nó có thể tăng sức đề kháng với các nhân tố môi tr•ờng bất lợi, giảm bớt đ•ợc sự canh tranh cỏ dại, giữ đ•ợc tính ổn định lâm phần, tăng c•ờng tác dụng bảo vệ môi tr•ờng đất rừng . Mật độ ban đầu có tác dụng rất lớn trong quá trình khép tán rừng. Trong quá trình trồng chăm sóc rừng trồng, nếu rừng khép tán sớm hoặc không khép tán trong thời kỳ dài về cơ bản sẽ làm mất đi khả năng hình thành rừng, thì phải tăng mật độ trồng rừng ở mức độ cần thiết, để xúc tiến thành rừng và khép tán sớm. Nh•ng rừng khép tán sớm quá cũng có tác dụng không tốt. Sau khi khép tán do cây rừng bị hạn chế bởi khoảng không gian sinh tr•ởng gây ra sự cạnh tranh trong loài, rừng sớm phân hóa và tỉa th•a tự nhiên hoặc phải chặt tỉa th•a quá sớm, điều đó dù ở góc độ sinh vật học hay ở góc độ kinh doanh đều không cho phép. Cây rừng khi nào đạt đ•ợc độ khép tán hợp lý , phải xem xét một cách tổng hợp từ đặc tính của loài cây, điều kiện đất rừng và mục tiêu chăm sóc rừng. (2) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr•ởng cây rừng Đó là vấn đề trung tâm của quy luật tác dụng mật độ. Từ khi bắt đầu xuất hiện gần khép tán đến khi rừng thành thục nhất là trong giai đoạn rừng thành gỗ và rừng tuổi trung bình tác dụng mật độ đối với sinh tr•ởng cây rừng thể hiện rất rõ nét. (a) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr•ởng chiều cao Về mặt này rất nhiều nhà nghiên cứu trong những điều kiện khác nhau đã thu đ•ợc những kết luận khác nhau. Nhà khoa học Anh từ năm 1935, 1936 đã tiến hành xây dựng 134 rừng thực nghiệm về mật độ cho 6 loài cây ( thông châu Âu, vân sam Xitoca, Vân sam Nauy, Thông rụng lá châu Âu, thông rụng lá Nhật bản và thông Hoa kỳ), kết luận thu đ•ợc là: “ cây có xu thế càng dày càng cao”, sự khác biệt chỉ hình thành chỉ sau khi tầng cây cao 6-8m, về sau cứ giữ nh• vậy ( G.J. Hamilton, J.K. Christie, 1974). Nhà khoa học Đan mạch đã phân tích kết quả thí nhiệm ở các n•ớc châu Âu và châu Mỹ J. Sjolte- Jorgenson, (1967) và kết luận:” Trong phạm vi nhất định , trong nhiều tr•ờng hợp, sinh tr•ởng chiều cao giảm xuống khi mật độ tăng lên. Thí nghiệm về mật độ rừng bạch đàn liễu, d•ơng Ytalia , cây thông và cây sa mộc ở Trung quốc cũng đều nhận xét, rừng trồng th•a có sinh tr•ởng chiều cao khá lớn. Nh•ng nhiều kết quả nghiên cứu chứng tỏ , mật độ ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng chiều cao không lớn lắm( Evert, 1971; Lin Kaimin, 1996; Cao Fuliang 1991; Huang Baoling, 1997 ). Những kết luận rất khác nhau đó là do đối với loài cây khác nhau ở các giai đoạn tuổi khác nhau và các mật độ khác nhau trồng trong Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 7
  8. những điều kiện khác nhau. Tổng hợp những kết quả thí nghiệm trên ta có thể rút ra một số nhận xét chung là: (1) Dù ở bất cứ một điều kiện nào, mật độ có tác dụng đối với sinh tr•ởng chiều cao của cây, nh•ng so với các chỉ tiêu khác tác dụng đó yếu hơn, trong phạm vi vừa phải , mật độ gần nh• không gây tác dụng đối với sinh tr•ởng chiều cao. Sinh tr•ởng chiều cao của cây rừng chủ yếu là do đặc tính di truyền, điều kiện lập địa của nơi trồng quyết định, đó cũng chính là lý do cơ bản dùng chỉ số lập địa ( lấy sinh tr•ởng chiều cao để đánh giá chỉ tiêu sinh tr•ởng chất l•ợng điều kiện lập địa). (2) những loài cây khác nhau do tính •a sáng tính phân cành và •u thế đỉnh khác nhau phản ứng đối với mật độ cũng khác nhau, chỉ có một số loài chịu bóng và cành thô •u thế đỉnh không mạnh mới có thể trong một phạm vi nhất định biểu hiện mật độ lớn xúc tiến sinh tr•ởng chiều cao.(3) điều kiện lập địa khác nhau, nhất là điều kiện n•ớc trong đất khác nhau có thể làm cho phản ứng của cây đối với mật độ khác nhau. Trên đất ẩm •ớt tác dụng mật độ đối với sinh tr•ởng chiều cao khôn ghiên cứu rõ rệt lắm, nh•ng trên đất khô hạn tác dụng mật độ khá rõ nét, cỏ dại th•a thớt tác dụng cạnh tranh của cây gỗ làm cho sinh tr•ởng của nó bị cản trở, khi quá day sự cạnh tranh n•ớc giữa các cây gỗ làm cho sinh tr•ởng của nó bị ức chế rõ rệt, cho nên chỉ có khi mật độ vừa phải sinh tr•ởng chiều cao mới tốt nhất. b) Tác dụng mật độ đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính . Tác dụng này biểu hiện sự nhất trí t•ơng đối, nghĩa là giữa các cây nhất định trên mật độ bắt đầu có tác dụng cạnh tranh, mật độ càng lớn sinh tr•ởng đ•ờng kính càng nhỏ, mức độ tác dụng này rất rõ rệt( hình 3-2). Tác dụng ức chế của mật độ đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính đã đ•ợc các giới lâm học chú ý từ nâu và đ•ợc phản ánh các biểu đồ sinh tr•ởng khác nhau Reineke năm 1933 đã phát hiện đ•ờng kính t•ơng ứng với mật độ và không liên quan tới tuổi và lập địa. Nó biểu hiện bằng công thức LogN= -1,605logD + k , trong đó D là đ•ờng kính của cây lớn nhất, N là mật độ, k là một hằng số thích ứng của một cây nào đó Reineke còn đ•a ra chỉ số SDI làm tiêu chuẩn mật độ lâm phần. Sau đó rất nhiều tài liệu điều tra tài liệu điều tra thực nghiệm các loài cây khác ở các địa điểm khác nhau, sác định đ•ợc các ph•ơng trình hồi quy N-D, trong đó D –1 = A + BN, kiểu đ•ờng cong này khá phổ biến. Cho nên ng•ời ta đề ra một đ•ờng cong hiệu ứng mật độ là -1 a1 b1 D = a0h0 N + b0h0 , và suy ra mối quan hệ mật độ lâm phần khi diện tích mặt cắt ngang lớn nhất với đ•ờng kính bình quân, nghĩa là cùng một loài cây đồng tuổi độ tàn che bằng 1, nếu nh• đ•ờng kính lâm phần bằng nhau thì số cây trên một đơn vị diện tích cũng nh• nhau, mà không liên quan với lập địa và tuổi cây rừng. Cho nên có thể tính đ•ợc mật độ lâm phần của một đ•ờng kính nhất định( khi diện tích mặt cắt của lâm phần lớn nhất). Hiệu ứng mật độ đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính rõ ràng liên quan trực tiếp với diện tích dinh d•õng của cây. Độ lớn của mật độ ảnh h•ởng rõ rệt đến sự phát triển của tán cây ( chiều rộng của tán, chiều dài của tán và diện tích bề mặt của tán cây), và thông qua nhiều nghiên cứu xác nhận, độ lớn của tán cây liên quan mật thiết với sinh tr•ởng của đ•ờng kính. Nh• rừng trồng Thông Dầu ở Bắc Kinh: CW = 0,6348 + 0,2481D, R = 0,998( CW là chiều rộng của tán, m; D là đ•ờng kính, cm). Trong quan hệ đó tính ra đ•ợc mối quan hệ mật độ và đ•ờng kính. Tác dụng mật độ đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính còn biểu hiện ở phân bố đ•ờng kính. Phân bố đ•ờng kính là cơ sở của việc nghiên cứu cây rừng và kết câu loài cây, trong công tác xác định l•ợng sinh tr•ởng, sản l•ợng lâm phần có một tác dụng rất quan trọng. Mô tả hàm số mật độ xác suất phân bố đ•ờng kính rừng thuần loài cùng tuổi bao gồm: Phân bố Parabon, phân bố Parabonlog, phân bố Gama, phân bố Beta, Phân bố Poatson, phân bố Newman, phân bố nhị thức âm, trong đó đ•ợc ứng dụng nhiều nhất là phân bố Parabon và phân bố Vebo. Quy luật chung của tác dụng mật độ đối với đ•ờng kính là mật độ càng lớn làm cho số l•ợng cây ở giai đoạn cây nhỏ càng nhiều, và số l•ợng cây ở giai đoạn cây lớn càng ít. Hiệu ứng của mật độ đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, một mặt nó là cơ sở của mật độ đối với sản l•ợng, mặt khác Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 8
  9. đ•ờng kính cây gỗ lại là tiêu chuẩn quan trọng đối với quy cách sản phẩm, lắm vững đ•ợc hiệu ứng mật độ, chúng ta có thể khống chế đ•ợc sinh tr•ởng và phân bố đ•ờng kính để trong một thời kỳ nhất định đáp ứng đ•ợc yêu cầu sản phẩm theo một quy cách nhất định. Trong thực tế ngày nay các nhà khoa học lâm nghiệp và các nhà sản xuất đã ứng dụng rộng rãi mối quan hệ này xây dựng mô hình quản lý mật độ lâm phần, nó có tác dụng quan trọng trong việc kinh doanh hợp lý khoa học rừng trồng. C) Tác dụng mật độ đối với sinh tr•ởng thể tích từng cây. Thể tích từng cây đứng quyết định bởi 3 nhân tố chiều cao, diện tích mặt cắt ngang ngực và hình số thân cây, mật độ đối với các nhân tố đó đều có tác dụng nhất định. Tác dụng của mật độ đối với chiều cao là yếu hơn. Tác dụng của mật độ đối với hình số là mật độ càng lớn thì hình số càng lớn( trừ những năm đầu), nh•ng sai số cũng không lớn. Ví dụ trong rừng thực nghiệm mật độ ở rừng thông Châu âu ở Liên Xô cũ mật độ từ 2500cây/ha tăng nên 30000cây/ha, hình số tăng từ 0,618 đến 0,689. Do ảnh h•ởng của mật độ đối với đ•ờng kính lớn nhất diện tích mặt cắt là tỷ lệ thuận với bình ph•ơng đ•ờng kính cho nên nó là nhân tố quyết định của thể tích từng cây d•ới mật độ khác nhau quy luật tác dụng của mật độ đối với thể tích của từng cây giống nh• đối với sinh tr•ởng đ•ờng kính, mật độ lâm phần càng lớn thể tích bình quân từng càng nhỏ và biên độ của đ•ờng kính bình quân giảm đi rất nhiều, nguyên nhân cơ bản là do sự cạnh tranh của các cá thể nhất là khi rừng thành thục và rừng tuổi trung bình biểu hiện rất rõ rệt ( Hình 3-3). Hiệu ứng của mật độ đối với diện tích sinh tr•ởng của từng cây có thể sử dụng công thức toán học để biểu thị dung công thức Reneke và công thức N-D có thể suy ra mối quan hệ N-V trong quan hệ N-V ng•ời ta áp dụng công thức của nhà khoa học Nhật Bản trong thập kỷ 60 của thế kỷ 20: V= KN-a , trong đó V là thể tích từng cây; N là số cây trên đơn vị diện tích; K là tham số của loài cây khác nhau; a là tham số biến đổi do trạng thái cạnh tranh, công thức đó đ•ợc gọi là công thức hiệu ứng cạnh tranh mật độ. Khi N lớn nhất a tiếp gần với với 1,5( đối với cây chịu bóng ít) cho nên có lúc còn gọi là phép tính 3 trên 2. Phép tính này và công thức Reneke là cơ sở chủ yếu để lập biểu quản lý mật độ hiện nay. D) Tác dụng của mật độ đối với sản l•ợng gỗ lâm phần Sản l•ợng gỗ lâm phần có hai khái niệm: 1 là l•ợng gỗ hiện còn cũng là sản l•ợng, 2 là tổng sản l•ợng tức là sản l•ợng và l•ợng khai thác chọn. Tr•ớc khi ch•a tiến hành khai thác chọn hai chỉ tiêu này là nh• nhau, chúng ta tr•ớc hết nói đến tình hình này. Sản l•ợng lâm phần là tích của thể tích từng cây nhân với mật độ số cây. Hai nhân tố này chiệt tiêu lẫn nhau, tích của nó quyết định bởi của một vị trí đất chi phối. Nhiều thí nghiệm mật độ chứng minh, trong phạm vi mật độ th•a (lập địa ch•a đ•ợc lợi dụng hết), bản thân mật độ có tác dụng chủ yếu sản l•ợng lâm phần tăng nên theo mật độ. Nh•ng khi mật độ tăng đến một mức độ nhất định, hiệu ứng cạnh tranh mật độ sẽ tăng lên tác dụng giao nhau của hai nhân tố đó đạt tới cân bằng sản l•ợng phải giữ đ•ợc ở mức độ nhất định, không tăng theo mật độ nữa, sự cao hay thấp của mức độ đó sẽ quyết định ở các nhân tố phi mật độ nh• loài cây, lập địa và mức độ trồng tập trung. Nhiều nhà khoa học cho rằng quy luật hiệu ứng sản l•ợng mật độ đến đây là kết thúc và đ•ợc gọi là phép cân bằng sản l•ợng cuối cùng. Nh•ng kết luận này còn tranh cãi . Nhiều nhà khoa học cho rằng trồng qua dày suy ra sinh tr•ởng cá thể bị suy thoái rễ bị sâm nhâpj của các loài sâu bệnh hại, sản l•ợng quang hợp của quần thể cũng không tăng nên nữa, mà tiêu hao hô hấp lại tăng c•ờng gây ra sự giảm sản l•ợng. Trong rừng thí nghiệm ở rừng Thông Châu âu ở Liên Xô cũ (không chặt tỉa th•a chỉ là để tỉa th•a tự nhiên, mật độ trồng là 13200 cây/ha có sản l•ợng cao nhất sau 32 năm với mật độ 3600 cây/ha, mỗi ha đạt đ•ợc 171 m3 nh•ng trồng với mật độ 39500 cây/ha mật độ còn lại là 7200 cây/ha thì sản l•ợng giảm đi rất nhiều mỗi ha chỉ đạt 135 m3 đối với phép cân bằng sản l•ợng cuối cùng đã có những công kích rất lớn một số kết quả thí nghiệm mật độ những loài cây •a sáng nh• rừng D•ơng Italia (không chặt tỉa Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 9
  10. th•a) trồng 250cây/ ha so với 400 cây/ ha sau 20 năm sản l•ợng chỉ bằng 25%, sau 25 năm bằng 34,7%. Nhiều nghiên cứu về mật độ của cây D•ơng ở nhiều rừng thực nghiệm tỉnh Liễu Ninh cũng có kết quả t•ơng tự. Rõ ràng phép cân bằng sản l•ợng cuối cùng không phải là quy luật phổ biến mà chỉ là mặt hiện t•ợng của một số loài cây trong một phạm vi mật độ nhất định. Mật độ phản ánh chân thực đối với sản l•ợng cây gỗ đ•ợc phản ánh một quy luật khách quan theo lý luận mật độ hợp lý của Wu Zeng Zhi. Ông đã ứng dụng ph•ơng pháp nghiên c•u theo lý luận sinh lý học thực vật và sinh thái học quần thể hiện đại, trên cơ sở mật độ lâm phần và phân bố năng l•ợng ánh sáng, hiệu suất lợi dụng ánh sáng sản l•ợng ánh sáng đã chứng minh đ•ợc sự tồn tại một kết câu hợp lý, ông đã tiến hành nhiều quan trắc thực nghiệm đối với nhiều loài cây trông thời gian dài với nhiều mật độ khác nhau từ đó ông đã đ•a ra một cơ chế hình thành mật độ hợp lý đặc tr•ng và quy luật biến đổi theo 3 cấp: Mật độ và lợi dụng ánh sáng, mật độ và kết cấu sản xuất, tích luỹ sản l•ợng sinh vật, mật độ và sản l•ợng bộ phận thu hoạch. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ quần thể loài thực vật có một mật độ hợp lý, nghĩa là mật độ lớn nhất của sức sản xuất trên một đơn vị diện tích trong thời kỳ khác nhau của quần thể loài thực vật, mật độ hợp lý của từng thời kỳ không phải chỉ số cố định mà là một phạm vi hợp lý (có giới hạn trên và giới hạn d•ới). Đ•ờng cong của mật độ hợp lý có thể dùng quan hệ sản l•ợng cá thể bình quân với mật độ để bỉểu thị theo một đ•ờng cong hình chữ S lệch sang trái của Logistic: LogW= k/{`1 + exp(blnN- a], trong đó W là sản l•ợng cá thể cây rừng; N là mật độ; k là giá trị giới hạn trên sản l•ợng cá thể bình quân t•ơng ứng với sinh tr•ởng bình quân; b,a là hệ số hồi quy exp là cơ số của log tự nhiên, những đề xuất về lý luận này đối với quản lý khoa học mật độ rừng trồng có một ý nghĩa quan trọng. Nếu từ góc độ tổng sản l•ợng gỗ để xem xét hiệu ứng mật độ, tính hình sẽ phức tạp h•n, nh•ng quy luật cơ bản vẫn là nh• nhau. Trong thời kỳ đầu sinh tr•ởng của lâm phần do trồng dày làm cho cây rừng lợi dụng đầy đủ sớm hơn không gian dinh d•ỡng, từ đó có thể ở mức độ nhất định làm tăng tổng sản l•ợng. Quan điểm này đ•ợc nhiều ng•ời thừa nhận. Đó là cơ sở ly luận cho việc trồng rừng ở giai đoạn đ•ờng kính không lớn, trồng rừng chế biến giấy sợi, áp dụng mật độ trồng rừng cao hơn hiệu ứng mật độ đối với tổng sản l•ợng vì lý luận mật độ hợp lý phải giải quyết đ•ợc một số vấn đề về nhận thức tr•ớc đây chặt tỉa th•a nâng cao sản l•ợng rừng hay không Wu Zeng Zhi năm 1984 đã phát hiện trong rừng trồng cây Bách Nhật Bản khép kín đầy đủ tỉa th•a 50%, tỉ lệ lợi dụng ánh sáng không những không làm giảm l•ợng lá mà còn tăng thêm, không chỉ chứng minh lâm phần phải có mật độ hợp lý mà còn nói rõ chặt tỉa th•a làm tăng sản l•ợng cây rừng. Căn cứ vào nguyên lý mật độ hợp lý ông đề ra ph•ơng pháp quản lý mật độ hệ thống nghĩa là thông qua chọn mật độ trồng rừng, quản lý chăm sóc rừng trồng chặt chọn, chặt tỉa th•a để điều chỉnh mật độ làm cho lâm phần bắt đầu đã có một mật độ hợp lý và cuối cùng mật độ vẫn bảo đảm trong một phạm vi hợp lý, nghĩa là trải qua nhiều lần điều chỉnh cuối cùng đạt đến một thời kỳ chặt chính. í nghĩa của ph•ơng pháp quản lý mật độ hệ thống là ở chỗ chuyển sự tiêu hao năng l•ợng do cạnh tranh gây ra thành một rừng sản xuất là con đ•ờng quan trnọng để nâng cao sản l•ợng rừng (3) Tác dụng mật độ đối với sản l•ợng cây rừng Nghiên cứu tác dụng của mật độ đối với sản l•ợng lâm phần có hai ý nghĩa: Tr•ớc hết rừng gỗ củi, rừng bột giấy có chu kỳ ngắn có một ý nghĩa hiện thực rõ rệt; sau đó do sản l•ợng thể hiện toàn diện sức sản xuất của rừng, càng phản ánh sức sản xuất sức quang hợp của lâm phần. Do đó rất nhiều lý luận mật độ( nh• phép 3/2), phép cân bằng thu hoạch cuối cùng, lý luận mật độ hợp lý đều là bắt đầu từ sản l•ợng, sau đó suy ra một bộ phận sản l•ợng thu hoạch. Ví dụ lý luận mật độ hợp lý tr•ớc hết phải thông qua mối quan hệ mật độ cây và sản l•ợng. Lý luận mật độ hợp lý chứng là quá trình thông qua các loài cây lâm nghịp và nông nghiệp mật độ trồng cây và sản l•ợng, sau đó phát triển lý luận mật độ hợp lý tồn tại rất phổ biến trong giới thực vật và đề suất một công thức đ•ờng mật Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 10
  11. độ hợp lý LnW= k/ [1+exp (b x lnN –a)]. Hình 3-4 là biểu đồ thể hiện mật độ với trọng l•ợng cá thể bình quân sản l•ợng trên đơn vị diện tích luôn luôn biến đổi theo th•òi gian. Từ biểu đồ cũng có thể thấy trong thời kỳ đầu của sinh tr•ởng mật độ không liên quan đến sinh tr•ởng trọng l•ợng cá thể bình quân của mật độ gần nh• bằng nhau, sản l•ợng trên đơn vị diện tích tăng theo mật độ. Trong thời kỳ này độ chênh của đ•ờng thẳng của LnW – lnN = 0, LnY- lnN = 1(W là trọng l•ợng cá thể bình quân, Y là sản l•ợng bình quân trên một đợn vị diện tĩch, N là mật độ) sự biến đổi của cá thể không ngừng theo thời gian, sau một thời gian nhất định sự cạnh tranh tr•ớc hết là bắt đầu từ mật độ cao dần dần đến mật độ thấp. Tác dụng ức chế của sự cạnh trạnh làm cho tăng tr•ởng cá thể bị giảm đi sinh tr•ởng chậm lại, do đó trọng l•ợng cá thể bình quân của mật độ thấp dần dần v•ợt quá mật độ cao, sai số sản l•ợng giữa các mật độ cũng giảm dần đến một thời gian nhất định mật độ thấp gần với mật độ cao để đuổi kịp sản l•ợng của mật độ cao. Căn cứ vào định nghĩa của mật độ hợp lý trong thời kỳ sinh tr•ởng khác nhau mật độ cao nhất của sản l•ợng Trong phạm vi mật độ hợp lý độ chênh lẹch đ•ờng thẳng LnW – lnN là bằng –1 độ chênh của đ•ờng thẳng LnY – LnN là 0 chứng tỏ sản l•ợng trong phạm vi hợp lý là nh• nhau. Sinh tr•ởng mật độ thấp lúc này vẫn nhanh hơn mật độ cao, độ chênh lệch của đ•ờng thẳng LnY-lnN v•ợt quá -1, tiếp tục nhỏ dần, độ chênh lệch đ•ờng thẳng Lny – LnN v•ợt quá 0, sản l•ợng mật độ cao v•ợt quá mật độ thấp , mật độ cao nhất của sản l•ợng trung bình chính là mật độ hợp lý lúc này. Sau một thời gian nhất định mật độ thấp sát gần mật độ hợp lý lại đuổi kịp mật độ hợp lý hình thành một phạm vi mật độ hợp lý. Sự biến đổi theo thời gian mật độ hợp lý hay phạm vi hợp lý không ngừng từ cao đến thấp quỹ tích di động đó sẽ hình thành một chuỗi di động hợp lý. Từ trên ta có thể biết mật độ hợp lý là một phạm vi có giới hạn trên và giới hạn d•ới, đ•ờng mật độ hợp lý là một đ•ờng cong logitic mở rộng ra bên trái. Khi rừng có thể hình thành một tuyến mật độ hợp lý điển hình là một phạm vi mật độ hợp lý khá hẹp và là một bảo đảm khá hẹp để chọn một mật độ hợp lý. Đồng thời về mặt lý luận có thể giải quyết mâu thuẫn phép 3/2 và phép cân bằng sản l•ợng cuối cùng. Lý luận về mật độ thích hợp đ•ợc ứng dụng ở bộ phận sau thu hoạch cho nên xác định mật độ lâm phần tuỳ mục tiêu thu hoạch có thể áp dụng quy luật trên. 4) Tác dụng của mật độ đối với chất l•ợng gỗ Mật độ trồng rừng tăng có thể làm cho thân cây phát triển tròn đều độ nhọn nhỏ hình thân cây thẳng( chủ yếu là cây lá rộng) phân cành nhỏ có lợi cho phân cành tự nhiên làm giảm bớt cái không có lợi là mắt sẹo. Nh•ng nếu nh• lâm phần qua dày thân cây mảnh nhỏ tán cây hẹp không phù hợp với yêu cầu về gỗ, không phù hợp với chất l•ợng, cho nên phải tránh sự xuất hiện loại rừng này. Mật độ ảnh h•ởng đến kết cấu giải phẫu của gỗ, tính chất hoá học, vật lý học của gỗ, nh•ng tình hình khá phức tạp. Nói trung trồng th•a sẽ làm cho vòng năm của cây trồng rộng ra do đ•ờng kính của lỗ quản bào lớn, vách tế bào mỏng, xoang vách tăng nên làm cho c•ờng độ chống uấn độ cứng đều giảm xuống, từ đó chất l•ợng của gỗ cũng giảm. Cây gỗ ở phía nam góc s•ờn tầng S2 và độ kết tinh t•ơng đối tăng theo sự giảm mật độ làm cho tính chất vật lý học, lực học của gỗ giảm. Nh•ng cũng có một số loài cây dụng lá nh• Thông, Sồi vòng năm tăng nên vẫn đảm bảo tăng tr•ởng theo một tỷ lệ nhất định, thành công lớn chất l•ợng của gỗ, đối với loài cây lá rộng sự tăng vòng năm cũng không có gì bị ảnh h•ởng. Điều quan trọng là mục đích yêu cầu khác nhau đối với chất l•ợng gỗ nh• gỗ Vân Sam để làm nhạc cụ yêu cầu vòng năm phải đều và dày nên phải trồng trong rừng dày nh•ng đối với gỗ làm giấy tăng theo mật độ, độ dài của sợi tỷ lệ các cấp sợi phải đồng đều cho nên mật độ trồng rừng có thể nâng cao chất l•ợng giấy sợi. Cần chỉ ra rằng hình dáng thân cây ở mức độ lớn quyết định bởi đặc tính di truyền của loài, dùng mật độ để xúc tiến có một hạn chế nhất định. Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 11
  12. 5) Tác dụng của mật độ đối với sinh tr•ởng bộ rễ và tính ổn định của lâm phần Những tài liệu nghiên cứu về ảnh h•ởng của mật độ đối với sinh tr•ởng bộ rễ cây rừng còn ch•a nhiều, từ những nghiên cứu có thể thấy đ•ợc một quy luật t•ơng đôi phổ biến, trồng quá dày sẽ làm ảnh h•ởng đến sự phát triển bộ rễ cây rừng. Trong rừng phạm vi phân bố nằm ngang của bộ rễ khá nhỏ, phân bố đ•ờng thẳng khá nông những nghiên cứu về cây Thông, Sa Mộc, D•ơng đều có thể đ•a ra kết luận t•ơng tự. Trong lâm phần quá dày không chỉ làm cho bộ rễ cá thể cây rừng nhỏ mà tổng sản l•ợng rễ toàn rừng cũng ít đi. Vả lại bộ rễ cùng một loài cây rễ liền nhau làm tăng thêm sự cạnh tranh và phân hoá giữa các cá thể. Trong rừng dày phân phối vật chất sinh tr•ởng gần nh• cung cấp cho sinh tr•ởng phần trên mặt đất tình hình sinh tr•ởng và phát triển của bộ rễ cây rừng có quan hệ rất lớn đến tính ổn định và sinh tr•ởng của cả cây. Lâm phần quá dày không những làm cho sinh tr•ởng của bộ phận trên mặt đất mảnh nhỏ mà làm cho bộ rễ bị ảnh h•ởng, những cây nh• vậy rất rễ bị gió đổ và rễ bị sâu bệnh hại xâm nhiễm lâm phần ở trạng thái không ổn định, những lâm phần quá th•a thì phải xem sét tính điều kiện của đất trong vùng đất ẩm, điều kiện sinh tr•ởng tốt chỉ cần cây rừng có thể cạnh tranh đ•ợc các loài cây khác (cỏ dại, cây bụi, dây leo) là có thể đứng vững dù là một cây đơn độc cũng có thể sinh tr•ởng bình th•ờng. Trong những vùng đất không ổn định về n•ớc lâm phần cần có một độ tàn che nhất định mới có thể đảm bảo cây rừng chiếm •u thế trong một quần xã và có lợi cho việc đề kháng những ảnh h•ởng bất lợi của nhân tố môi tr•ờng, nh• lâm phần quá th•a, khép tán muộn sẽ giảm bớt tính ổn định (b) Quy luật tác dụng của mật độ đã phân tích trên có thể thấy trong một tổ hợp các điều kiện cụ thể nhất định về khách quan tồn tại một phạm vi thích hợp nhất về sinh vật học, trong phạm vi đó kết cấu lâm phần hợp lý cho một sản l•ợng tốt nhất cá thể cây rừng khoẻ mạnh sinh tr•ởng cây rừng ổn định hình thân sẽ tốt hơn. Và phạm vi mật độ thích hợp đó không thay đổi trong qúa trình sinh tr•ởng cây rừng, thời kỳ sinh tr•ởng phát triển khác nhau xẽ có phạm vi mật độ thích hợp nhất khác nhau. Nhiệm vụ của chúng ta là phải thông qua thăm dò lý luận và thực nghiệm, điều tra tìm cho đ•ợc mật độ pham vi thích hợp nhất trong thời kỳ phát triển khác nhau 3.1.3. Ph•ơng pháp xác định mật độ lâm phần Căn cứ vào nguyên tắc quy luật xác định mật độ để xác định mật độ lâm phần, khi xác định mật độ lâm phần có thể áp mấy ph•ơng pháp sau 1)Ph•ơng pháp kinh nghiệm. Từ những lâm phần đã trồng tr•ớc đây đã trồng khác nhau những thành quả đã thu đ•ợc về mặt mục đích kinh doanh phân tích phán đoán ph•ơng h•ớng và phạm vi điều chỉnh cần thiết cho hợp lý từ đó xác định mật độ ban đầu và mật độ kinh doanh cần áp dụng trong điều kiện mới. áp dụng ph•ơng pháp này ng•òi ra quyết sách phải có trí thức lý luận vầ kinh nghiệm sản xuất đầy đủ nếu không thì sẽ sinh ra bệnh tuỳ tiện chủ quan. 2)Ph•ơng pháp thí nghiệm. Thông qua kết quả trồng rừng ở mật độ khác nhau để xác định mật độ trồng rừng và mục đích kinh doanh thích hợp. Ph•ơng pháp này là đáng tin cậy nhất. Hiện nay phần lớn các thí nghiệm mật độ do khoảng cách mật độ đ•ợc chọ không hợp lý và thu đ•ợc những kết luận có nhiều mâu thuẫn trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của Wu Zeng Zhi đã đề ra một nguyên tắc chung tuân theo những thí nghiệm về mật độ. Tr•ớc hết là nguyên tắc chỉ số (hoặc cấp số hình học). Tỉ lệ mọc, tỉ lệ chết, tỉ lệ sống biến đổi sinh th•ờng của Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 12
  13. cây trong một quần thể sinh vật không theo một biến đổi cấp số toán học mà theo một chỉ số hoặc theo một cấp số hình học. Cho nên khi nghiên cứu mối quan hệ mật độ quần thể và sản xuất cũng phải xem sét quy luật biến đổi của chỉ số đó nó vốn đ•ợc quyết định bởi thuyết Malthus nh•ng cho đến nay nhiều thí nghiệm về mật độ th•ờng mang tính thực dụng cự tuyệt thuyết ấy. Kết quả là trong thiết kế thí nghiệm đã b•ớc qua phạm vi mật độ không chỉ không đếm xỉa phạm vi mật độ mà còn đ•a ra những ý khác nhau. Hai là điều kiện chất l•ợng hạt phải đồng đều. Rất nhiều nghiên cứu lâm phần phải đồng loài đồng tuổi chất l•ợng cây con phải đồng đều. Điểu kiện sinh tr•ởng cũng phải đồng đều nghĩa là trong một điều kiện lập địa đồng đều chỉ có mật độ là khác nhau. Ngoài ba điều kiện trên còn phải theo một nguyên tắc thống kê thí nghiệm đồng ruộng và nguyên tắc thiết kế. Do thí nghiệm mật độ phải chờ một thời gian rất dài (nói chung phải nửa chu kỳ khai thác, tốt nhất là cả luân kỳ khai thác ) mới thu đ•ợc kết luận, vả lại phải tốn rất nhiều sức lực tiền của , không thể tiến hành một loạt thí nghiệm trong các điều kiện khác nhau của từng loài cây, cho nên nói chung chỉ có thể tiến hành thí nghiệm mật độ của những loài cây chủ yếu trong những điều kiện sinh tr•ởng điển hình, từ đó rút ra một quy luật hiệu ứng mật độ và tham số chủ yếu để chỉ đạo sản xuất. Thông qua thí nghiệm mật độ rút ra những kết luận phạm trù sinh vật học còn phải phân tích kinh tế mới có thể xác định mật độ lâm phần cuối cùng 3)Ph•ơng pháp điều tra Nếu trong rừng hiện có đã trồng đ•ợc các loại rừng có số l•ợng t•ơng đối với mật độ khác nhau hoặc một nguyên nhân nào đó có những lâm phần có mật độ khác nhau thì phải thông qua điều tra tình sinh tr•ởng phát triển các lâm phần có mật độ khác nha, sau đó áp dụng ph•ơng pháp phân tích thống kê rút ra những quy luật hiệu ứng mật độ và các tham số liên quan của rừng thực nghiệm mật độ ph•ơng pháp này đã đ•ợc sử dụng khá rộng rãi mà thu đ•ợc nhiều thành quả các hạng mục trọng điểm phải điều tra là mối quan hệ giữa tốc độ mở tán và thời kỳ khép tán , mối quan hệ sinh tr•ởng cây rừng của mật độ ban đầu và kỳ chặt lần thứ nhất; mối quan hệ sinh tr•ởng đ•ờng kính thể tích từng cây chiều rộng tán cây với mật độ; mối quan hệ mật độ với trữ l•ợng hiện tại l•ợng sinh tr•ởng thể tích và tổng sản l•ợng. Sau khi nắm vững đ•ợc những quy luật đó nói chung là có thể xác định đ•ợc mật độ trồng rừng. Ví dụ đối với rừng cây lấy gỗ, cần phải có một l•ợng lớn gỗ nhỏ ( bao gồm cả gỗ củi) có thể căn cứ vào tốc độ mở tán yêu cầu đạt đ•ợc mức độ khép tán trong một thời kỳ thích hợp 4) Ph•ơng pháp vẽ biểu đồ để quản lý mặt sau biểu đồ Nếu nh• trong khu rừng hiện có mật độ trồng rừng khác nhau thì . 3.2.Bố trí điểm trồng Bố trí các điểm trồng đối với các rừng trồng là một ph•ơng thức đặc biệt đối với công tác trồng rừng. Cùng một loài cây mật độ khác nhau có thể dẫn đến một ph•ơng thức chen chúc ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng phát triển của cây rừng hiện tại. Nói chung ph•ơng pháp này chỉ bố trí ở những vùng đất rừng có thể chấp nhận đ•ợc. Theo ý nghĩa kinh tế công thức hình chữ nhật bố trí tán cây rừng phù hợp nói chung những bệnh phụ cũng có thể gây ra những tr•ờng hợp t•ơng tự Bố trí điểm gieo trồng là ph•ơng thức sắp xếp cự ly trên đất rừng trồng. Đ•ơng nhiên nó là mối liên hệ mật độ trồng rừng thể hiện ph•ơng thức sắp xếp khác nhau với mật độ trồng rừng cho nên nó có ý nghĩa về sinh vật học và kinh tế học khác nhau nói trung điểm trồng và cách bố trí có hai ph•ơng thức khác nhau. Trong rừng tự nhiên phân bố rừng trồng theo một quy luật theo nguồn loài cây nhất định, có thể trong quá trình chăm sóc áp dụng những biện pháp can thiệp với mục đích chăm sóc để đạt đọc những loài cây •u thế. - Các nguyên tắc xác định mật độ trồng rừng 2.2.5. Phối trí trồng rừng - Khái niệm, ý nghĩa Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 13
  14. - Các ph•ơng pháp phối trí các điểm gieo trồng rừng cảnh quan 2.2.6. Thời vụ trồng rừng - ý nghĩa - Cơ sở khoa học của việc xác định thời vụ trồng rừng - Một số biện pháp kỹ thuật trồng cây trái vụ 2.2.7. Các công việc chuẩn bị tr•ớc khi trồng rừng - Xử lý thực bì và làm đất - Bón phân cho rừng trồng 2.2.8. Kỹ thuật trồng cây - Tiêu chuẩn cây con - Xử lý và bảo vệ cây con để nâng cao tỷ lệ sống - Trồng cây 2.2.9. Chăm sóc và bảo vệ rừng trồng 2.2.9.1. Chăm sóc rừng + ý nghĩa + Nội dung các biện pháp kỹ thuật chăm sóc rừng (t•ới n•ớc, làm cỏ xới vun gốc, bón phân, làm giá đỡ cây ) 2.2.9.2. Bảo vệ rừng + ý nghĩa + Nội dung các biện pháp bảo vệ rừng (Phòng chống các tác hại cơ giới, phòng chống các tác hại do thiên tai, phòng chống sâu bệnh hại) 2.2.10. Trồng dặm Ch•ơng 3 Nguyên lý, kỹ thuật nuôi d•ỡng rừng (Tổng số tiết lý thuyết: 10 tiết) 2.1. Nhận thức chung - Khái niệm - Sự cần thiết của nuôi d•ỡng rừng - Mục tiêu và nội dung của nuôi d•ỡng rừng 2.2. Các biện pháp kỹ thuật nuôi d•ỡng rừng 2.Quản lý chăm sóc rừng. Chăm sóc rừng bao gồm tỉa cành, ngắt chồi, loại bỏ cành nhánh. Nội dung và mục đích là nâng cao chất l•ợng cây gỗ và sinh tr•ởng cây rừng. 2.1. ý nghĩa của việc tỉa cành cây rừng Trong rừng tự nhiên các cành phía d•ới cây rừng dần dần rụng đi theo tuổi cây gọi là tỉa cành tự nhiên. Các cành khô và cành sống ở phía d•ới tán cây rừng do con ng•ời tỉa cành gọi là tỉa cành cây rừng. Tỉa cành cây rừng có 2 loại: 1 loại là tỉa khô và loại bỏ các cành khô, loại thứ hai là tỉa t•ơi là cắt bỏ các cành còn sống. Tỉa cành tự nhiên th•ờng không thể thoả mãn nhu cầu về chất l•ợng gỗ. Tỉa cành cây rừng có ý nghĩa nh• sau: 1)Có thể nâng cao chất l•ợng gỗ bởi vì tỉa cành có thể tiêu diệt mắt chết của cây gỗ, giảm bớt đ•ợc mắt sống, thêm đ•ợc một phần cây không có mắt trong gỗ, nâng cao độ tròn đầy của thân cây, tăng thêm đ•ợc tỷ lệ gỗ muộn, nâng cao đ•ợc cấp gỗ tròn. 2)Tỉa cành có thể tăng thêm độ tròn đầy của thân cây các phần phía trên thân gần với tán cây làm tăng sinh tr•ởng đ•ờng kính bởi vì sau khi cắt đ•ợc cành cây các chất đồng hóa từ tán cây xuống d•ới không trực tiếp vào các lá cây và chuyển hóa vào thân cây làm tăng tốc độ vận chuyển các chất đồng hóa, giảm bớt đ•ợc các chất đồng hóa phía d•ới. Cho Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 14
  15. nên các cành làm tăng sinh tr•ởng của thân cây giảm bớt l•ợng sinh tr•ởng phía d•ới mà nâng cao đ•ợc độ tròn đầy của thân cây. ( Hình 10-2). 3)Tỉa cành có thể nâng cao đ•ợc l•ợng sinh tr•ởng cây rừng. Nếu cắt đ•ợc các cành không nhận đ•ợc quang hợp, không nhận đ•ợc ánh sáng loại bỏ các cành cạnh tranh với sinh tr•ởng thân cây. Các cành tỉa và cành khô làm tăng sinh tr•ởng chiều cao và đ•ờng kính. Theo nghiên cúu về tỉa cành cây thông trong 8 năm liền nhận thấy sau khi tỉa cành sinh tr•ởng chiều cao tăng lên rõ rệt, đối với cây hoè có thể tăng chiều cao lên 29%, đ•ờng kính cũng tăng lên 48%. Tỉa cành có ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng tuỳ theo loài cây, c•ờng độ tỉa cành, ph•ơng pháp tỉa cành, điều kiện lập địa và tuổi rừng mà có sự khác nhau. Nói chung hiệu quả sinh tr•ởng của tỉa cành cây lá rộng tốt hơn cây lá kim. Trong điều kiện lập địa tốt hiệu quả xúc tiến sinh tr•ởng sẽ tăng lên rõ rệt; trong điều kiện lập địa kém tỉa cành luôn luôn làm l•ợng sinh tr•ởng giảm xuống. Đối với rừng trồng sinh tr•ởng tốt c•ờng độ tỉa cành lớn thì khả năng khôi phục càng nhanh, cho nên sau khi tỉa cành có thể nâng cao đ•ợc sản l•ợng cây rừng. 4)Tỉa cành có thể cải thiện điều kiện thông gió, thấu quang và sinh tr•ởng cây rừng nhất là trong lâm phần đất rừng cung cấp không đủ n•ớc, tác dụng bốc hơi lớn, tỉa cành thích hợp có thể làm giảm sự khô hạn gây hại và ngăn chặn đ•ợc hiện t•ợng khô ngọn. ( Biểu 10-2) Biểu 10-2: Tình hình chống hạn của rừng hoè tỉa cành và không tỉa cành. Chống Tình hình lá vàng hạn Tỉa cành Số cây điều tra Số cây lá vàng Tỷ lệ cây lá vàng Tỉa 1/3 chiều cao 93 45 48,4 Tỉa cành và xới cỏ 196 14 7,1 Không tỉa cành 196 137 69,9 Chú thích: Số liệu viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Giang tô. 5)Các cành tỉa có thể làm chất đốt, thức ăn gia súc, phân bón và thu lợi. Ví dụ: ở lâm tr•ờng Luân Sơn tỉnh Sơn Đông sau khi tỉa cành thông đã thu đ•ợc 5250 kg củi/ha. Khấu trừ công tỉa cành và thu lợi đ•ợc 82%. Ngoài ra tỉa cành các loài cây hoè và các loài cây lá rộng khác có thể làm thức ăn gia súc và phân bón. Tóm lại trong quá trình phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, nhu câu về tỉa cành tăng chất l•ợng gỗ đã trở thành bức thiết cho nên đã đ•ợc các nhà khoa học coi trọng. 2.2. Cơ sở lý luận của tỉa cành cây rừng Tỉa cành tự nhiên cũng nh• tỉa cành nhân tạo là cơ sở lý luận về mặt sinh lý của tỉa cành. Kỹ thuật tỉa cành chính xác phải đ•ợc xây dựng trên cơ sở lý luận. 2.2.1. Nguyên nhân của các cành khô chết d•ới cây rừng. Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 15
  16. Sau khi cây rừng khép tán các cành d•ới tán rừng do bị che bóng thiếu ánh sáng mà bị suy thoái và chết khô. Nếu đem tán cây chia thành hai bộ phận trên và d•ới: Phần trên tán là vùng nhận đ•ợc ánh sáng chủ yếu là lá gọi là lá •a sáng (d•ơng), còn phần d•ới tán gọi là lá chịu bóng (âm). Hai phần trên d•ới do điều kiện chiếu sáng khác nhau, trực tiếp ảnh h•ởng đến thành phần hoá học, hoạt động sinh lý vfa kết cấu hình thái. Nh• chất diệp lục, chất nitơ và nguyên tố khoáng của lá chịu bóng cao hơn lá •a sáng mà l•ợng P lại thấp hơn lá •a sáng. Về mặt sinh lý của lá •a sáng và lá chịu bóng khác nhau rất rtõ rệt, tổng l•ợng đồng hoá của lá •a sáng lơn hơn lá chịu bóng. Theo nghiên cứu của viện khoa học lâm nghiệp Sơn Đông xác định c•ờng độ quang hợp của 5 vòng canhf phía trên cây thông trồng 1 năm, bình quân 50 cụm lá nặng 5,9-7,6g; nh•ng vòng cành thừu 6-10, bình quân 50 cụm lá chỉ nặng 1,4-4,3g ( chiếm 43%). Điều đó chứng tỏ tác dụng quang hợp của các lá trên v•ợt xa các lá d•ới, cho nên tổng l•ợng đồng hoá của lá trên cao hơn lá d•ới. Trong các lá d•ới th•ờng xuất hiện tác dụng hô hấp lớn hơn đồng hoá, sau một thời gian tất nhiên sẽ xuất hiện sinh lý của lá d•ới tán giảm bớt, thế sinh tr•ởng suy thoái và khô dần. Do hoạt động sinh lý của lá trên tán và d•ới tán có sự khác nhau tất nhiên sẽ dẫn đến sự khác nhau về sinh tr•ởng. Ví dụ trên đối với cây thông sau 3 năm, 5 vòng cành trên là 0,82m, nh•ng 5 cành d•ới chỉ 0,29m ( chiếm 35%). Hàm l•ợng n•ớc trogn gỗ cành cũng giảm dần từ trên xuống d•ới, theo nghiên cứu hàm l•ợng n•ớc tuyệt đối trong cành gần với 100-115% là cành bị chết. Theo nghiên cứu của Khơ rutveki trên vòng cành 1-7 của cây thông 15 năm có hàm l•ợng n•ớc trogn cành theo thứ tự: 190%, 156%, 151%, 133%, 120%, 116%, 115% ( rõ ràng 2 vòng cành 6-7 có khả năng sẽ chết). Tóm lại các cành d•ới tán do thiếu ánh sáng,đồng hoá của lá kém, thiếu dinh d•ỡng, hàm l•ợng n•ớc thấp ảnh h•ởng rất lớn đến sinh tr•ởng của cành và làm cho cành d•ới tán chét khô. 2.2.2. Quá trình tỉa th•a tự nhiên và sự hình thành mắt cây Tỉa cành tự nhiên của cây rừng có 3 giai đoạn: (1) Cành chết khô (2) Cành rụng (3) Sẹo cành. Sự thoái hoá sinh tr•ởng và tốc độ chết cành d•ới có quan hệ mật thiết với tuổi cây rừng. Đối với cây thông ở tuổi 10-15 năm và 15-20 tuổi cành chết khô nhanh nhất, lên ngọn cây giảm dần. Vè tỷ lệ chiều cao cây chiếm chiều rộng tán cây có xu thế giảm dần càng yếu ( Hình 10-3) Sự chết khô cành liên quan mật thiết với mật độ, mật độ càng dày tỉa cành tự nhiên càng sớm, đ•ờng kính cành khô càng nhỏ. Trong cùng một lâm phần những cành khô chiếm •u thé, tỉa chậm nh•ng cây bị chèn áep lại ng•ợc lại. Cành rụng là do các nhân tố sinh vật, vật lý, hoá học gây nên. Nấm và côn trùng ký sinh làm cho khô cành và rụng cành. Khí hậu ấm và ẩm cũng là điều kiện rụng cành, tập tính loài cây cũng là một nhân tố làm cành rựng sớm hay rụng muộn. Đ•ờng kính cành to hay nhỏ cũng ảnh h•ởng đến tốc độ rụng cành. Một số loài cây rụng cành phân đoạn, một số cành gãy gốc. Nh•ng rất ít cây rụng cành bằng phẳng và sạch, luôn luôn để lại gốc cành. Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 16
  17. Thân cây không ngừng hình thành tầng libe để bao vây lấy vết th•ơng và phân chia thành tầng gỗ, đẩy vỏ cây ra phía ngoài. Phần rụng của cành ở mức nằm ngang của vỏ hình thành một mặt cắt dần dần phủ kín vết nứt. Đối với vỏ cây lá rộng thông th•ờng tiết ra một chất nhựa dày 3-4 cm nó có tác dụng bảo vệ ngăn chặn sự xâm nhập của nấm mục gỗ. Nh•ng đối với cây lá rộng một số tình hình chất nhựa có thể chảy ra, hình thành các vòng phình lên bao vây vết th•ơng. Một số tình hình hình thành vết lõm dạng phễu sau đó dần dần phủ kín vết lõm. Tốc độ phủ kín thân ở cành chết quyết định độ dài và đ•ờng kính của cành, đ•ờng kính của thân phần lớn các tổ chức bảo vệ hình thành ở gốc cành tác dụng của nó ở các mô sống trên thân, tách rời các mô chết của cành để phòng trừ sự xâm nhập của nấm mục. Cho nên các cành sẽ tách rời thân ra và nó có tác dụng bảo vệ. Sự hình thành mô bảo vệ của cây lá rộng là do sau khi cành bị chết các mô mềm thân cây hình thành các chất đệm trong ống dẫn ở gốc cành bịt kín phần gỗ để giảm bớt tính thẩm thấu. Nếu nh• cành thô các mô bảo vệ bị hạn chế mép gỗ thôi. Những cây không có mô bảo vệ có thể gây ra mục lõi. Gốc của cành đ•ợc bao phủ hình thành các mắt. Mắt th•ờng có 2 loại, mắt sống và mắt chết ( hình 10-4) xung quanh mắt sống th•ờng có các vòng năm bao vây mà tạo thành các vòng cành. Xung quanh mắt chết các vòng cành, vòng năm th•ờng uốn cong. Do các cành khô nằm trong thân không gắn liền với vòng năm của cành. Các mắt chết rất dễ bị rụng cho nên khả năng cạnh tranh và tỉa cành sớm có thể tránh đ•ợc những ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng của cây rừng và sự hình thành mắt, làm giảm chất l•ợng gỗ. 2.3. Kỹ thuật tỉa cành cây rừng Căn cứ vào nguyên lý tỉa cành tự nhiên, tỉa cành nhân tạo có thể loại bỏ những cành khô và cành yếu thân cây là một ph•ơng pháp chủ yếu để tỉa cành cây rừng. Nh•ng mấy năm gần đây do phát triển màng l•ới nông lâm kết hợp trồng cây ven đồng ruộng. Kỹ thuật tỉa cành nhân tạo có thể tiến triển nhất định. Về ph•ơng pháp tỉa cành các cành bên to có một sức cạnh tranh lâu dài trong một thời gian ngắn làm cho đỉnh cây yếu đi, kéo dài trục sinh tr•ởng, chăm sóc các cây gỗ tốt không có mắt là mục đích của việc tiả cành tự nhiên. Ví dụ các loài cây hông, xoan, hoè th•ờng phải dùng ph•ơng pháp tỉa cành để làm tăng chất l•ợng gỗ. 2.3.1. Chọn lâm phần và cây gỗ để tỉa cành Tr•ớc hết phải chọn lâm phần có giá trị kinh tế và điều kiện đặc biệt tốt để tỉa cành. Đối với nhữngloài cây sinh tr•ởng kém thì tạm thời không tiến hành tỉa cành. Tỉa cành nên đ•ợc tiến hành đối với rừng non và rừng cho gỗ, lúc lâm phần đang tỉa cành phải xem xét đến đặc tính của loài cây. Đối với loài cây có tỉa cành tự nhiên tốt thì không cần phải tỉa cành. Đối với những loài cây tỉa cành không tốt nh• thông đuôi ngựa thì phải tỉa cành. Những cây rừng cần phải tỉa cành thì phải là cây sinh tr•ởng tốt. Thân cây và tán cây phải tròn đầy, những loài cây có hy vọng cần phải chăm sóc. Ph•ơng pháp tỉa cành các bộ phân chọn lọc không chỉ tiết kiệm đ•ợc nhân lực, vật lực mà còn có thể làm cho các cành của cây rừng tạo các điều kiện sinh tr•ởng, xúc tiến làm lành các vết th•ơng. Đồng thời có thể ức chế sự nảy chồi các loài cây không nảy chồi, giảm bớt những tác hại Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 17
  18. của sự đốt nóng vỏ cây của mặt trời. Trong sản xuất tỉa cành và chăm sóc phải kết hợp chặt chẽ với nhau, hiệu quả sẽ tốt hơn nhiều. 2.3.2. Tuổi bắt đầu tỉa cành, thời kỳ giãn cách và độ cao của tỉa cành Khi lâm phần đã khép tán phần d•ới tán cây đã xuất hiện cành khô là biểu hiện năm cần phải tỉa cành. Nh•ng đối với một số loài cây lá rộng, sinh tr•ởng ngọn yếu nh• cây hoè, cây ruối để giải quyết khống chế cành, xúc tiến sinh tr•ởng trục chính áp dụng biện pháp tỉa cành phải tuỳ theo tuổi, nói chung là sau hi trồng từ 2-3 năm. Tuỳ theo tập tính, tuổi cây mà tiến hành tỉa cành, điều kiện lập địa và điều kiện kinh tế cũng là nhân tố quan trọng. Nếu điều kiện lập địa tốt, cây sinh tr•ởng nhanh, tuổi bắt đầu tỉa cành phải sớm hơn. Nếu điều kiện kinh tế tốt ở vùng ít rừng, thời gian tỉa cành nên sớm hơn. Thời kỳ giãn cách của tỉa cành phần lớn đối với cây lá kim th•ờng phải 1-2 năm tiến hành một lần. Đối với cây lá rộng xúc tiến cây phát triển kỳ giãn cách ngắn hơn những nói chung là 2-3 năm. ở Nhật Bản đối với cây lá kim sinh tr•ởng khoảng 10 năm thì 2 năm tỉa cành một lần. Đ•ờng kính d•ới cành là 4 cm thì cần tiến hành lặp đi lặp lại khoảng 5 lần. Độ cao của tỉa cành tuỳ theo loài cây khác nhau mà xác định nói chung độ cao 6,5-7m có thể thoả mãn nhu cầu về gỗ tròn, phải tiến hành tỉa cành 4-5m, gỗ làm thuyền 6-9m, các loài gỗ đặc biệt khác thì phải tỉa 10-13m. 2.3.3. Mùa tỉa cành Mùa tỉa cành th•ờng vào mùa thu đông và mùa xuân. Lúc này nhựa cây đã ngừng vận chuyển không ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng và không có hiện t•ợng biến màu gỗ. Tỉa cành vào mùa xuân bắt đầu vào mùa sinh tr•ởng, vết th•ơng dễ đ•ợc lành. Mùa đông chất dinh d•ỡng tích ở bộ rễ, cắt một bộ phận cành thì tổn thất dinh d•ỡng không nhiều. Trong thực tiễn tỉa cành vào mùa xuân hiệu quả sẽ tốt hơn tỉa cành vào mùa thu đông bởi vì mùa thu đông vết th•ơng trong điều kiện lạnh, tầng biểu bì và tầng libe rất dễ bị th•ơng. Nhiều loài cây lá rụng tr•ớc khi nảy chồi tầng vỏ dễ tách ra tầng gỗ, khi tỉa cành rất dễ tách ra nên phải rất cẩn thận. Một số loài cây có sức nảy chồi rất mạnh nh• cây hoè, cây ruối v.v trong mùa sinh tr•ởng có thể tiến hành tỉa cành. Nếu nh• năm tr•ớc tỉa cành vào mùa thu đông thì đến năm sau nên tiến hành vào mùa xuân. Nh•ng tỉa cành theo mùa sinh tr•ởng không nên thực hiện ở thời kỳ thành thục bởi vì các mô vết th•ơng chóng khô ảnh h•ởng đến lành vết th•ơng. Một số loài cây lá rộng khi tỉa cành nhựa chảy nhiều rất dễ bị nhiễm bệnh, trong mùa sinh tr•ởng mạnh tỉa cành nhựa sẽ ít chảy hơn. 2.3.4. C•ờng độ tỉa cành Nói chung c•ờng độ tỉa cành th•ờng theo tỷ lệ của chiều cao d•ới cành và chiều cao của cây hoặc tỷ lệ độ dài tán cây và chiều cao của cây để làm chỉ tiêu xác định c•ờng độ tỉa cành. C•ờng độ tỉa cành có thể chia làm 3 cấp: Cấp mạnh, cấp vừa và cấp yếu. Tỉa cành cấp yếu th•ờng d•ới 1/3 chiều cao của cây. Tỉa cành cấp vừa là tỉa một nửa số cành d•ới tán cây. C•ờng độ mạnh là ở 2/3 chiều cao của cây, c•ờng độ tỉa cành mạnh hay yếu quyết định bởi loài cây lập địa, phát triển của tán cây. Nói chung những loài cây •a bóng và loài cây th•ờng xanh để lại với tỷ lệ chiều cao tán lớn hơn. Những loài cây •a bóng hay cây rụng lá thì chiều cao tán để lại nhỏ hơn cùng một loài cây tuỳ theo sự tăng tr•ởng Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 18
  19. của tuổi cây mà giảm dần, tuổi càng lớn tỷ lệ chiều cao tán càng nhỏ. Những loài cây có điều kiện sinh truởng tán tốt trong điều kiện lập địa tốt thì c•ờng độ tỉa cành phải lớn hơn. Mức độ hợp lý của tỉa cành quyết định bởi số lá •a sáng và số lá chịu bóng. Việc tỉa cành ở độ yếu nhất là tỉa những càng khô trong những điều kiện sinh tr•ởng không có lợi c•ờng độ đó cũng không nên quá lớn. Đối với những cây nhiều mắt để giảm bớt số mắt thì c•ờng độ cũng nhỏ hơn. C•ờng độ tỉa cành loại vừa thông th•ờng ảnh h•ởng không có lợi cho sinh truởng của cây rừng. Nhiều thí nghiệm chứng minh nếu tỉa cành quá lớn v•ợt quá 2/3 chiều dài tán thì sẽ ảnh h•ởng đến sinh tr•ởng của cây. 2.3.5. Tạo điều kiện lành vết th•ơng sau khi tỉa cành. Khi tỉa cành quá trình làm lành vết th•ơng cũng giống nh• tỉa cành tự nhiên phải kịp thời loại bỏ cành khô, tăng nhanh tốc độ tỉa cành, giảm bớt mắt chết. Một số loài cây có thể dùng gậy để đánh gẫy mắt chết nh• vậy có thể làm bằng vết th•ơng và chóng ra sẹo. Tỉa khi cành còn xanh sẽ có lợi cho tế bào biểu bì hình thành và rất dễ hình thành mô sẹo, dần dần làm cho vết th•ơng gắn lại. Tốc độ làm lành vết th•ơng th•ờng nhanh nhất ở 2 bên sau đó ở phía trên còn ở phía d•ới là chậm nhất. Nguyên nhân của nó là đ•ờng kính thân tăng lên không ngừng ra hai bên nh•ng mép trên, mép d•ới vẫn không thay đổi. Mô tr•ởng thành ở hai mô vết th•ơng hình thành mặt cắt ngang làm cho tế bào các tầng nhận đ•ợc sự kích thích. Nh• vậy các chất dinh d•ỡng sẽ chảy vào các vết th•ơng, phải thúc đẩy hình thành các mô tế bào càng nhanh. Các chất dinh d•ỡng ở những vùng khó vận chuyển th•ờng là ở mép các mắt cắt. Do tác dụng lặp lại tốc độ khuyếch tán ở những loài cây sẽ khác nhau. Các vết th•ơng sẽ hình thành kiểu hình thành sẹo, thông th•ờng ta gặp kiểu chuỗi hoặc kiểu vòng (hình 10-5) về vị trí mặt cắt thông th•ờng đ•ợc chia làm 3 loại: - Mặt cắt phẳng: - Mặt cắt để lại cành nhỏ khoảng 1-3cm. - Mặt cắt nghiêng những loài cây có độ nhày ở trên vết th•ơng, phía d•ới của vết th•ơng có một bức xạ 450 còn bình th•ờng là 350. Ưu điểm của mặt cắt ngang là trong điều kiện ẩm •ớt nh•ng hiệu quả hàn gắn vết th•ơng khá nhanh có thể loại bỏ các đốt mắt trên thân cây. Nh•ng kỹ thuật tỉa cành yêu cầu phải phù hợp với điều kiện của cây lá kim và lá rộng. Cành để lại thao tác đơn giản khó gây ra vết th•ơng, miệng vết th•ơng rất nhỏ nh•ng yêu cầu về kỹ thuật tỉa cành lại rất cao nó phù hợp với hầu hết các loài cây lá rộng và lá kim, để lại gốc mắt có những điều có lợi là thao tác đơn giản, rất khó tạo vết th•ơng cho vỏ cây, diện tích vết th•ơng nhỏ, nh•ng thời gian lành vết th•ơng lại dài. Vết th•ơng cách thân cây càng xa, chất dinh d•ỡng đi đến vết th•ơng càng khó và có thể dẫn đến cành bị chết. Đ•ơng nhiên một số loài cây không để gốc cành thì không thể hình thành mô bảo vệ. Để tránh khỏi sự phát sinh bệnh mục vẫn để lại một ít gốc cành và đó là một ph•ơng pháp bảo vệ cây trồng ( Hình 10-4). Vị trí vết th•ơng ở phần gốc nếu đ•ợc tỉa là tốt hơn cả. Kỹ thuật tỉa cành Nhật Bản cho biết tỉa cành là một bộ phận gần với ngọn và song song với thân cây làm cho mặt cắt của cành song song với thân cây. Sự làm lành vết th•ơng nhanh hay chậm tuỳ theo vị trí của mặt cắt, điều kiện lập địa, sức sống của cây, độ lớn của cành và tình hình che bóng v.v Khả nănglàm lành vết th•ơng khi tỉa cành tuỳ theo loại cây khác nhau mà Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 19
  20. có sự khác nhau. Đối với loài cây lá rộng lành vết th•ơng nhanh hơn cây lá kim. Tốc độ lành vết th•ơng của cây lá rộng th•ờng theo thứ tự nh• sau: D•ơng, liễu, ruối, hoè, xoan, dẻ. Tốc độ làm lành vết th•ơng của cây lá kim theo thứ tự là: Vân sam, lãnh sam, thông. Tốc độ làm lành vết th•ơng còn phụ thuộc vào vị trí vết cắt, ở giữa tán và trên tán sẽ chóng lành vết th•ơng hơn ở d•ới tán. Vết th•ơng trong điều kiện lập địa tốt hơn sẽ chóng lành hơn. Trong cùng một loại cây ở rừng non sinh tr•ởng khoẻ sẽ chóng lành hơn. Độ to nhỏ của cành thời gian lành vết th•ơng cũng khác nhau, để chóng lành vết th•ơng ngăn chặn sự xâm nhiễm của nấm mục gỗ khi tỉa cành phải chú ý độ to nhỏ của cành.ở Nhật Bản họ quy định độ to của cành lớn nhất của cây bách là 4-5cm, cây thông là 3cm, cây óc chó là 5cm. Sự lành vết th•ơng của những cây chịu bóng có tác dụng xúc tiến rõ rệt. Có ng•ời làm thí nghiệm sau khi tỉa cành ở mặt phía Namvà phía Tây Nam kém hơn nhiều so với các h•ớng khác, trong đó nguyên nhân phức tạp của nó còn đang nghiên cứu, những nguyên nhân cơ bản là vết th•ơng bị khô ảnh h•ởng rất lớn đến sự hình thành mô sẹo. Vết cắt của tỉa cành có quan hệ mật thiết với nấm mục gỗ. Theo nghiên cứu của Nhật Bản một số cành sau chặt nấm mục gỗ sẽ xuyên qua vết th•ơng và làm cho gỗ bị mục đó là do mô bảo vệ của cây nhất là cây lá rộng không đ•ợc hoàn hảo. Một số cây lá kim do nhựa cây chảy ra sẽ làm chậm quá trình gây mục. Để đạt đ•ợc hiệu quả tốt hơn của việc tỉa cành, vết th•ơng phải phẳng không bị nứt, không bị bóc vỏ. Nh• vậy sẽ làm giảm sự xâm nhập của sâu và nấm mục, xúc tiến để làm lành vết th•ơng. Đối với cành thô phải dùng c•a, c•a từ d•ới c•a lên. Đối với những vòng cành của thông sẽ để lại gốc cành và tránh đ•ợc bóc vỏ của vòng cành. 2.4. Ngắt chồi 2.4.1. Giá tri kinh tế của ngắt chồi Ngắt chồi là một hình thức khác của tỉa cành, khi chồi bên phình to, khi đỉnh chồi hình thành màu xanh, thì ngắt chồi đi là ph•ơng pháp tỉa cành tiết kiệm. Giá trị kinh tế là ở chỗ, tr•ớc hết cso thể nuôi đ•ợc than cây có chiều cao không có mắt, sau đó là có thể làm cho dinh d•ỡng tập trung vào sinh tr•ởng chiều cao nhanh hơn, tăng thêm độ tròn đầy của thân, rút ngắn kỳ chăm sóc tối •u. Theo thí nghiệm ngắt chồi thông đuôi ngựa của học viện LN Nam kinh, kết quả là 3-6 năm chiều cao của cây ngắt chồi so với cây không ngắt chồi có sinh tr•ởng đ•ờng kính tăng lên 5,42cm, sinh tr•ởng hàng năm tăng lên 30-40%. Nh• vậy ngắt ngọn có thể làm cho thân cây tròn đầy và tăng nhanh sinh tr•ởng chiều cao. Ngắt chồi đơn giản dễ làm, tiết kiệm nhân công lại chóng lành vết th•ơng, lại không tiêu hao nhiều dinh d•ỡng của cây. Điều cực kỳ quan trọng là, một số loài cây cành sống dễ gây ra vi sinh vật xâm nhiễm, làm cho cây gỗ bị mục, cho nên cần áp dụng ph•ơng pháp ngắt chồi thích hợp hơn để thu đ•ợc gỗ tốt không có mắt. 2.4.2. Ph•ơng pháp, thời gian và kỳ gián cách của ngắt chồi (1) Ngắt chồi cây lá kim Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 20
  21. Hiện nay tiến hành ngắt chồi nhiều nhất là thông đuôi ngựa. Sau khi trồng rừng 3-4 năm, chiều cao cây lên đ•ợc 1-1,5m, bắt đầu có 2-3 vòng cành. Ph•ơng pháp là hàng năm ngắt bỏ chồi bên ngọn, chỉ để lại chồi đỉnh, không động đến chồi bên của cành bên, sự phát triển hoàn toàn dựa vào vòng cành d•ới thân và lá kim thân chính. Cứ làm nh• vậy khoảng 4-5 năm liên tục, sau đó đổi sang tỉa cành mọc vòng d•ới và cách năm lại tiến hành ngắt chồi. Ph•ơng pháp này không ngắt chồi trên, mà chỉ tỉa bỏ vòng canh d•ới, ngắt chồi phía trên không tỉa cành phía d•ới. Đến khi 10-12 năm, thân cao 6-7 m là ngừng việc ngắt chồi. Thời gian ngắt chồi đối với thông đuôi ngựa là tháng 2-4, nhựa cây bắt đầu chảy, bao chồi ch•a ra lá mầm. ( 2) Ngắt chồi cây lá rộng a.Ngắt chồi xoan. Thông th•ờng dùng ph•ơng pháp bẻ ngọn ngắt chồi để nuôi cây xoan. Sau khi trồng đ•ợc 2 năm, cắt bỏ chồi ngọn, gần mặt cắt để lại một chồi khoẻ mạnh để làm thân chính. Các chồi bên, cành non đều ngắt bỏ hết. Các năm đều chọn để lại chồi khoẻ mạnh, cho h•ớng lên trên. Ph•ơng pháp này thực hiện trong 3-4 năm, đến khi cây dạt đến dộ cao nhất định là để chúng phát triển tự do, hình thành tán cây và có thân to. Ngoài việc tiến hành ngắt chồi và mùa xuân mỗi năm nên căn cứ vào tính hình ra chồi mà tiến hành 3-5 lần. b.Ngắt chồi cây hông (Pawlonia) Sau khi trồng hông, mùa xuân năm sau mọc rất nhiều chồi bên, khi chồi mọc đ•ợc 3-4cm, hái hết chồi bên gần ngọn chỉ để lại 1 chồi, phía d•ới cây chỉ để lại 1-2 chồi, để có cành bên và cung cấp nhiều dinh d•ỡng, xúc tiên sinh tr•ởng ngọn. Mùa đông khi lá rụng hoặc đầu màu xuân tr•ớc khi ra chồi chặt bỏ cành bên đẻ hình thnàh thân chinhs , nòi chung chiều cao có thể đạt đ•ợc 6m. Ngoài ra, đối với nhiều loài cây lá rộng nh• long não, dẻ đều tiến hành thí nghiệm ngắt chồi và thu đ•ợc mục đích tăng sản. (3)Mấy vấn đề cần chú ý khi ngắt chồi a. Chọn loài cây đẻ ngắt chồi Do đặc tính sinh vật học của các loai fcây khác nhau , nen hiệu qủa ngắt chồi không nh• nhau. Nóichung cây lá kim có đặc tính phan cành đơn trục, ngọn chính sinh tr•ởng mnạh, tác dụng ngắt chồi là hính thành gỗ tốt không mắt. Phần lớn cây lá rộng lại có đặc tính phân cành hợp trục và phân cành chĩa nạng, ngọn chính sinh tr•ởng yếu, cho nên ngắt chồi cây lá rộng khong chỉ có lợi cho gỗ tốt không hoặc ít mắt mà còn khống chế đ•ợc cành bên mọc nhanh xúc tiến sinh tr•ởng thân cây. Trên cây lá rộng một số chồi to nh•ng số lựong ít khả năng nẩy chồi và thành cành yếu. Nh• vậy ngắt chồi sẽ có hiệu qủa rõ rệt, nh•ng một số loài cây chồi lá không những só l•ợng nhiều mà khả năng nẩy chồi và ra cành nhánh rất mạnh , hiệu ủa ngắt chồi đơn thuần sẽ cho hiệu quả kém hơn.Cho nên cần phải chọn tuỳ loài cây khác nhau mà tiến hành ngắt chồi. b. Hái chồi lúc thích hợp. Dựa vào tập tính sinh tr•ởng của chồi khi chồi mới nảy cho đến khi ra lá để tiến hành ngắt chồi, muộn nhất là ngọn cành đ•ợc hóa gỗ. Nói chung loài cây nảy chồi có 2 giai đoạn: Một là từ tháng 3-4 là lúc cây bắt đầu sinh tr•ởng, hai là từ tháng 6-8 là kỳ sinh tr•ởng mạnh. Số lần nảy chồi khá nhiều lần. Cụ thể là phải hái lúc nhỏ và hái hết nh• Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 21
  22. vậy có thể giảm bớt sự tiêu hao dinh d•ỡng của các chồi mới. Khi hái chồi phải cẩn thận không làm ảnh h•ởng đến thân cây, không có vết lõm ở gốc chồi để tránhtích n•ớc gây ra bệnh hại. c. Hái chồi phải chọn điều kiện lập địa tốt. Cây đ•ợc hái là cây sinh tr•ởng tốt càng quan trọng là các lâm phần hái chồi và tăng c•ờng quản lý n•ớc và phân. Bởi vì sau khi hái chồi cành lá giảm bớt, chất đồng hóa do tác dụng quang hợp cũng giảm bớt để gây ra ảnh h•ởng sinh tr•ởng của cây rừng, nếu không tăng c•ờng quản lý n•ớc phân có thể không đạt hiệu quả mong muốn. 2.5. Loại bỏ chồi gốc: Sau khi cây đ•ợc chặt hoặc bị cháy ở gốc cây sẽ mọc một số chồi. Do mất khả năng •u thế đoạn đỉnh làm cho gốc chặt hoặc chồi ngủ trên gốc mọc ra các chồi bất định ảnh h•ởng đến kết quả sinh tr•ởng. Căn cứ vào vị trí nảy chồi khác nhau có thể chia ra hai loại tái sinh vô tính. - Chồi thân cây là chồi mọc ở trên gốc chặt hoặc ở cổ rễ, hầu hết các cây lá rộng đều có khả năng này. Các loài cây sồi dẻ có khả năng nảy chồi rất mạnh. - Chồi rễ là chồi bất định mọc trên rễ nh• xoan, lê, đinh h•ơng, sòi, hoè, táo đều rất dễ mọc chồi rễ. 2.5.1. ý nghĩa của việc mọc chồi thân và chồi rễ. Dù ở trên gốc chặt sản sinh các chồi và mọc thành cây lớn đều có khả năng bảo vệ tính trạng của cây mẹ làm cho đặc tính tốt của cây mệ phát triển lên nhất là đối với những loài cây khó thu hái hạt và chăm sóc cây, áp dụng ph•ơng thức tái sinh vô tính càng có ý nghĩa rất quan trọng. Mặt khác do cành chồi sản sinh, sinh tr•ởng rất nhanh, l•ợng sinh tr•ởng ban đầu lớn gấp mấy lần so với cây con tái sinh hạt thậm chí gấp m•ời mấy lần. Nh• vậy trong mấy năm đầu không bị cỏ dại lấn át, giảm bớt đ•ợc công chăm sóc cây con. Những lâm phần nh• vậy rất nhanh khép tán, rút ngắn đ•ợc luân kỳ khai thác, bảo vệ đ•ợc đất, n•ớc. Đối với việc duy trì sinh cảnh rừng nó có một ý nghĩa rất quan trọng. 2.5.2. Các nhân tố ảnh h•ởng đến sự phát sinh và sinh tr•ởng của chồi gốc chặt. Tr•ớc hết quyết định ở loài cây, loài cây khác nhau thì khả năng mọc chồi cũng khác nhau. 1) Sự mọc chồi có liên quan mật thiết tới tuổi cây: Kết quả nghiên cứu của tr•ờng Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh đối với cây d•ơng 3-5 tuổi, tỷ lệ nảy chồi sau khi chặt là 90%. Sau 10 năm là 60-70%, sau 20 năm chỉ còn 50%, sau 30 năm là 20%, 40 năm là 5%. Số l•ợng chồi mọc trên mỗi gốc cũng giảm dần theo tuổi, ví dụ: Cây d•ơng 10 năm có số l•ợng chồi mọc 3-4 cây đến 30 năm chỉ mọc 1-2 cây. Khi nghiên cứu cây cáng lò nhận thấy tuổi cây tăng lên tỷ lệ chồi mọc trên gốc chặt không ngừng giảm xuống 10-20 năm đạt 100%, 21-30 năm là 99% 51-60 năm là 79%. Số l•ợng chồi mọc trên mỗi gốc chặt thì lại tăng lên theo tuổi. Theo điều tra vùng chặt trắng cây 1-10 năm có 7 chồi, cây 20 năm có 23 chồi, cây 40 năm 31 chồi, cây 50 năm có 40 chồi. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy tuổi cây khác nhau, loài cây khác nhau đều có số l•ợng chồi khác nhau, chất l•ợng của chồi cũng bị ảnh h•ởng rất lớn. Ví dụ cây d•ơng Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 22
  23. 80 năm chồi mọc sau 1 năm từ 80-100cm, chồi ở gốc là 1-1,2m, những cây 10-20 năm chỉ mọc 60cm, cây mọc 31-40 năm là 93cm. 2) Chồi mọc cũng chịu ảnh h•ởng đến chất l•ợng lập địa. Ví dụ: Đối với cây cáng lò ở tuổi cấp 5, cấp lập địa III có chồi mọc là 96%, cấp IV là 78%, ở cấp thuổi VI cấp lập địa III là 92%, cấp lập địa IV là 66%. Số chồi mọc trên mỗi cây cũng khác nhau và có hiện t•ợng ng•ợc lại. Cấp tuổi V, cấp lập địa III bình quân có 21 chồi, cấp lập địa IV có 31 chồi. Chúng có quan hệ mật thiết với độ ẩm, nhiệt độ và độ dày tầng đất. 3)ảnh h•ởng của ph•ơng thức chặt chính dù cây cáng lò hay cây d•ơng thì tỷ lệ nảy chồi, số l•ợng chồi sinh tr•ởng chiều cao của chồi đều ở trên đất chặt trắng đều lớn hơn chặt chọn. Những vùng đốt lửa khả năng nảy chồi ảnh h•ởng rõ rệt. Những vùng đốt nhẹ mỗi ha mọc đ•ợc 12750 cây chiều cao bình quân là 72cm, vùng đốt vừa mỗi ha là 23250 cây, chiều cao bình quân là 80 cm. Vùng đốt nặng mỗi ha là 44500 cây, chiều cao bình quân là 90cm. Rõ ràng những vùng đốt nặng đã làm chết hết cây mất đi •u thế chồi đỉnh, dinh d•ỡng tập trung vào bộ rễ cho nên chúng có điều kiện mọc cây từ rễ, số l•ợng cây sẽ nhiều hơn. 3) ảnh h•ởng của mùa khai thác. Tiến hành khai thác trong mùa không sinh tr•ởng so với khai thác mùa sinh tr•ởng đều cho nhiều chồi và cây tái sinh chồi hơn. Bởi vì khai thác trong mùa không sinh tr•ởng, làm cho bộ rễ tích luỹ dinh d•ỡng không làm tiêu hao dinh d•ỡng cho sinh tr•ởng cây mà tập trung cho sinh tr•ởng chồi. 2.5.3. Ph•ơng pháp bỏ chồi ở gốc chặt: Bỏ chồi gốc chặt tuỳ theo nguyên tắc bỏ một phần chồi quá dày các chồi để lại càng nhiều dinh d•ỡng có điều kiện n•ớc và ánh sáng tạo điều kiện sinh tr•ởng, phát triển tốt hơn. Tác dụng của nó là nh• chặt nuôi d•ỡng nh•ng quan trọng hơn chặt nuôi d•ỡng. Đối với rừng mọc chồi loại bỏ các chồi xấu là một điều không thể thiếu đ•ợc nếu không sẽ tạo thành rừng không đều và rất khó đạt đ•ợc rừng mọc nhanh và cho gỗ lớn. Khi loại bỏ chồi mỗi gốc nên chỉ đẻ lại 1-2 chồi. Khi chặt bỏ nên tiến hành chặt nghiêng, không để tích n•ớc. Đồng thời phải xem xét sự phân bố đều trên đất chặt . Những khu đất trống cần chặt những cây chồi nhỏ để lại cây chồi lớn mọc khoẻ. Cần căn cứ vào cự ly các cây chồi, nói chung là khoảng 2m. Điều cần chú ý là phải tiến hành chặt sớm. Nói chung nên tiến hành sau khi khai thác 1-2 năm, sẽ có lợi cho sinh tr•ởng của chồi, lại cần phán đoán những chồi nào có điều kiẹn phát triển. Do sau khi khai thác 7-8 năm sau lại phát sinh chồi cho nên 2-3 năm lại tiến hành tỉa chồi 1 lần. Đối với rừng mọc từ rễ, phải tiến hành đào rễ, đẻ lại trên đất một số l•ợng cây nhất định. Điều này phải tuỳ theo điều kiện lập địa, loại đất, tuổi cây chặt và khả năng phòng gió cát, n•ớc đất mà xác định cho phù hợp. - Tạo tán - Chỉnh hình thân cây - Tạo hình rễ - Kích thích cây rừng ra hoa, kết quả - Tu bổ cây, chữa trị các vết th•ơng trên cây - Đánh tỉa, trồng bổ sung cây lớn Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 23
  24. - Điều tiết cấu trúc, sinh tr•ởng và các hiện t•ợng học của rừng. - Chặt nuôi d•ỡng rừng trồng 2.3. Quản lý và thiết kế nuôi d•ỡng rừng - Quản lý nuôi d•ỡng rừng - Nội dung và các b•ớc nuôi d•ỡng rừng 2.4. Tóm tắt ch•ơng Ch•ơng 4 Phục hồi và phát triển bền vững rừng đô thị (Tổng số tiết lý thuyết: 10) 5.1. Sự suy thoái của một số hệ sinh thái rừng đô thị ở n•ớc ta - Rừng danh lam thắng cảnh - Rừng môi sinh - Rừng phòng hộ cho đô thị - Rừng di tích lịch sử, văn hoá - Rừng phòng hộ cho các nhà máy, xí nghiệp, công x•ởng - v.v, 5.2. Ph•ơng h•ớng phục hồi các khu rừng đô thị thoái hoá - Phục hồi và bảo tồn môi tr•ờng rừng - Phục hồi, bảo tồn và tôn tạo phong cảnh rừng - Kiểm soát tái sinh, sinh tr•ởng và diễn thế rừng - Dự báo quá trình đô thị hoá 5.3. Một số giải pháp lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển rừng đô thị thoái hoá - Khoanh nuôi bảo vệ rừng - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung - Xử lý cải thiện và làm giàu rừng - Tu chỉnh rừng - Phục hoá rừng - Trồng rừng thay thế 5.4. Lâm sinh học đô thị với phát triển rừng bền vững 5.5. Tóm tắt ch•ơng Ch•ơng 5 Kỹ thuật thiết kế trồng rừng môi sinh và rừng cảnh quan (Tổng số tiết lý thuyết: 5 tiết) 3.1. ý nghĩa và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế -ý nghĩa của công tác thiết kế trồng rừng -Các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế 3.2. Các b•ớc tiến hành 3.3. Thành quả và các thủ tục trình duyệt Một số thuật ngữ Phần II : thực tập ngoại nghiệp Tổng số tiết : 15 tiết (1 tuần) I. Mục đích Sau đợt thực tập, sinh viên có khả năng thực hiện tốt công tác điều tra khảo sát thiết kế trồng rừng môi sinh, rừng cảnh quan. II. Nội dung thực tập 1. Tham quan nghiên cứu các mô hình rừng cảnh quan 1.1. Mục đích: Giúp sinh viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ thực tế sản xuất xây dựng các mô hình rừng trồng cảnh quan – môi sinh. 1.2. Yêu cầu: sinh viên phải tổng kết đ•ợc những bài học thành công cũng nh• những điểm còn tồn tại từ những mô hình rừng đã tham quan nghiên cứu. 1.3. Nội dung nghiên cứu: Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 24
  25. - Tìm hiểu lịch sử rừng trồng và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng của các mô hình nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật tác động đối với các mô hình rừng trồng. 2. Điều tra thiết kế trồng rừng 2.1. Mục đích Giúp sinh viên xây dựng đ•ợc ph•ơng án thiết kế trồng rừng cảnh quan cho một khu danh thắng. 2.2. Nội dung - Đo đạc xác định đ•ợc diện tích cần thiết kế - Điều tra điều kiện tự nhiên, làm cơ sở phân chia lô - Phân chia lô trồng rừng và điều tra các yếu tố tự nhiên trong lô -Tính toán nội nghiệp, xây dựng bản đồ thiết kế và viết thuyết minh thiết kế trồng rừng 3. Điều tra nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng đô thị 2.1. Mục đích Giúp sinh viên xây dựng đ•ợc ph•ơng án kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho một đối t•ợng rừng đô thị cụ thể tại địa bàn thực tập. 2.2. Nội dung - Điều tra xác định hiện trạng rừng đô thị - Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối t•ợng tác động. - Viết báo cáo. @ Tài liệu tham khảo 1. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997): Trồng rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003): Lâm học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Society of American foresters (2002): Urban forestry. USA. 4. Sovensen, Mark (1997): Good practices for urban greening. USA. 5. USDA forest service (2001): Urban forestry manual. USA. 6. Webb, Richard (1999): Urban and periurban forestry in Asia. FAO, ROME. Cao Đình Sơn – Gv Lâm nghiệp (s•u tầm) 25