Lạm phát tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

pdf 11 trang Đức Chiến 05/01/2024 870
Bạn đang xem tài liệu "Lạm phát tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflam_phat_tai_viet_nam_thuc_trang_va_giai_phap.pdf

Nội dung text: Lạm phát tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMSỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013 LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Phan Ngọc Trung* TÓM TẮT Tác động của sự khủng hoảng tài chính- tiền tệ của kinh tế thế giới, nhất là khủng hoảng nợ công tại các nƣớc Châu Âu đã làm cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm sút ( bình quân 6% GDP), tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp cao Mục tiêu kinh tế nƣớc ta đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định “là ổn định kinh tế vĩ mô, giảm và ngăn ngừa lạm phát thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển” để đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020, thực hiện mục tiêu này trong thời gian qua Đảng và Nhà Nƣớc đã đƣa ra nhiều quyết sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô trong đó có chính sách chống và ngăn ngừa lạm phát. Tuy nhiên, lạm phát có những nguyên nhân chung, có nguyên nhân sâu xa, tiềm ẩn từ thời gian trƣớc đó. Do đó để có những giải pháp tối ƣu hạn chế lạm phát, chúng ta cần đánh giá thực trạng của lạm phát nƣớc ta trong thời gian qua. ABSTRACT Inflation is one of the central issues in the macroeconomic policies of all countries, for this reason in the combat, prevention and control of inflation as economic issues need to ask any economy health. The strategic objective of development of Vietnam's economy in 2020 has been determined by the Party and State of Vietnam as: " is macroeconomic stability, reduce and prevent inflation contrition," Vietnam's economy in year of 2008 - 2011 Consumer Price Index(CPI) increased significantly from 11.8 -20 % inflation, significant impact on the economy (declining economic growth, rising the Non-Performing Loans(NPLs) banks, many businesses have come to/or the dissolution, bankruptcy, reduce output ), since 2012 the State has many solutions to reduce inflation, the inflation in our country significantly decreased to the date of 31st December, 2012 which is only 6.8 % in 2013 and the years next the State shall be the solution to further more in reduce inflation to boost economic growth. In our opinion to restrain and reduce inflation in Vietnam, the government should implement the solution: limit the money supply, interest rate compression, boost liquidity, reduce interest rate and using instruments of exchange rate. I. Thực trạng: trạng lạm phát của nền kinh tế, chúng ta 1- Thực trạng kinh tế Việt Nam: cần đánh giá kết quả hoạt động của nền kinh Các chỉ số kinh tế của Việt Nam qua các tế VN qua tác động của lạm phát và lãi suất năm: Để đánh giá khách quan về tình trong thời gian qua. Bảng 1: Tăng trƣ ng kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2006-2013 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013(dự kiến) % GDP 8.2 8.5 6.3 5.3 6.7 6 5.03 5.50 Nguồn: Tổng cục thống kê. *TS.Phan Ngọc Trung – Khoa TCKT - Trƣờng ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM 39
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG 9,00 8,20 8,50 8,00 6,70 7,00 6,30 6,00 5,50 6,00 5,30 5,03 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (dự kiến) %GDP Biểu đồ 1: Tăng trƣ ng kinh tế của Việt Nam thời kỳ 2006-2013 Tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam kiến chi tăng trƣởng kinh tế ở mức trong thời gian 2008- 2011 bình quân 6 5%GDP, thấp hơn nhiều so với thời kỳ GDP thấp hơn thời kỳ 2001-2007 ( Bình trƣớc đó. quân 8,5 GDP), trong năm 2012 và dự Bảng 2: Lạm phát của Việt Nam thời kỳ 2006- 2013 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013(dự kiến) Lạm phát( ) 6.6 12.6 20 6.5 11.8 18.13 6.7 6.5 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong các năm từ 2006- 2012, lạm phát của Việt Nam tăng giảm theo chu kỳ, cứ 2 năm tăng 01 năm giảm 25 20 20 18,13 15 12,6 11,8 10 6,6 6,5 6,7 6,5 5 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (dự kiến) Lạm phát Biểu đồ 2: Lạm phát của Việt Nam thời kỳ 2006- 2013 40
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG Bảng 3: Lãi suất bình quân thời kỳ 2006-2013 2013 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (dự kiến) Lãi suất (%) 11.2 12.6 13.9 10.2 13.4 15.8 9 7 Bình quân Nguồn: Tổng cục thống kê. Tỷ lệ lãi suất bình quân qua các năm của Việt Nam rất cao, do chính sách thắc chặt tiền tệ của Nhà Nƣớc, nhƣng các năm 2012-2013 tình hình lạm phát đã có dấu hiệu ổn định ở mức 6 , nên lãi suất huy động có xu hƣớng giảm. 18 15,8 16 13,9 13,4 14 12,6 11,2 12 10,2 10 9 8 7 6 4 2 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (dự kiến) Lãi suất bình quân Biểu đồ 3: Lãi suất bình quân thời kỳ 2006-2013 25 20 20 18,13 15,8 15 13,9 13,4 12,612,6 11,2 11,8 10,2 9 10 8,2 8,5 7 6,6 6,3 6,5 6,7 6 6,7 6,5 5,3 5,03 5,5 5 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 %GDP Lạm Phát Lãi suất bình quân (dự kiến) Biểu đồ 4 :Tổng hợp Tăng trƣ ng kinh tế - Lãi suất và Lạm Phát 41
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG 2. Thực trạng về lạm phát: - Thời kỳ 1992-2003, Thời kỳ nền kinh - Thời kỳ 1976-1991, chỉ số giá tiêu tế bắt đầu ổn định, lạm phát tuy còn cao, dùng (CPI) của Việt Nam tăng rất cao. nhƣng đã thấp hơn nhiều so với các thời Nguyên nhân chủ yếu là do kinh tế tăng kỳ trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu do cung trƣởng chậm, có năm bị giảm, làm mất (cung hàng hoá) đã tăng ( tăng trƣởng kinh cân đối cung - cầu (thiếu cung hàng hoá), tế 1991-1995 đạt 8,2 năm), đặc biệt tiền nhiều hơn hàng, giữa thu và chi ngân trong thời gian này chính phủ thực hiện 3 sách, trong thời kỳ này hệ thống ngân chƣơng trình kinh tế lớn là: Sản xuất lƣơng hàng nƣớc ta là ngân hàng một cấp, gắn thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng liền với cơ chế kế hoạch tập trung ( khi và hàng xuất khẩu, cho nên nƣớc ta lƣơng chính phủ thiếu tiền có quyền ra lệnh cho thực – thực phẩm đã vƣợt nhu cầu trong Tổng giám Đốc Ngân hàng in tiền cho nƣớc, đã có xuất khẩu với khối lƣợng lớn; chính phủ sử dụng), dẫn đến lạm phát phi Chính phủ đƣa ra chính sách “ đối với mã, trong đó thời kỳ 1986-1988 tăng tới ngân sách phải cân đối thu - chi; đối với 402,1% năm. Nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng thì vay để cho vay, không in kinh tế bị khủng hoảng, tăng trƣởng thấp, tiền để cho vay, áp dụng chính sách lãi làm cho thị trƣờng bị thiếu cunghàng hoá, suất dương” (có nghĩa là Nhà nƣớc không tiền nhiều hơn hàng. Có một nguyên nhân phát hành tiền cho bội chi ngân sách và bội quan trọng là việc thực hiện lộ trình ( giá – chi tiền mặt),đƣợc coi là thiểu phát, khi lƣơng - tiền) giá thị trƣờng đối với hầu hết CPI tăng rất thấp (mặc dù năm 1998 tăng những mặt hàng bao cấp hiện vật bằng tem cao 9,2 do tác động của khủng hoảngkhu phiếu định lƣợng trong thời kỳ trƣớc, tạo vực, với tỷ giá năm 1997 tăng 14,2 , năm ra mặt bằng giá chung mới cao hơn nhiều. 1998 tăng 9,6 ). - Thời kỳ 2004- 2012: T lệ lạm phát thời kỳ 2004-2012 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 T lệ lạm 9,5 8,4 6,6 12,63 20 6,52 11,8 18,13 6,7 phát (%) Thời kỳ từ 2004 đến nay là thời kỳ 2012 tăng 6,7 , dự kiến năm 2013 lạm lạm phát cao trở lại, gần nhƣ lặp đi lặp lại, phát sẽ thấp hơn 2012 ( khoảng 6->6,5%) theo một chu kỳ là cứ 2 năm tăng cao mới 3. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: có 1 năm tăng thấp hơn. Thứ nhất: Mất cân đối tiền – hàng: Năm 2004 tăng 9,5 , năm 2005 Lạm phát về thực chất là sự mất giá của tăng 8,4 , thì năm 2006 tăng 6,6 . Năm đồng tiền so với hàng hóa, dịch vụ, với 2007 tăng 12,63 , năm 2008 tăng 19,89 , nguyên nhân tổng quát là mất cân đối giữa thì năm 2009 tăng 6,52 , năm 2010 tăng tổng cung và tổng cầu về hàng hoá và tiền 11,8 , năm 2011 tăng 18,13 thì năm tệ, mà biểu hiện của nó là mất cân đối tiền - hàng: tổng cung tiền tệ cao hơn tổng cầu, 42
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG tiền nhiều hơn hàng hoá thì gây ra tình quan hệ cân đối này, tức là các yếu tố tác trạng lạm phát (Lạm phát do phát hành động đến tổng cung, đến hàng và các yếu tố tiền). tác động đến tổng cầu, đến tiền. Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát bao gồm những yếu tố tác động đến hai vế của Biểu đồ 5: Tốc độtăng trƣ ng của tiền từ 2 6 đến 2011 (Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu của GSO Việt Nam) Biểu đồ 6: Tốc độ tăng trƣ ng của tiền từ 2006 đến 2010 (Nguồn: Tác giả tổng hợp số liệu từ ADB) 43
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG Việc phát hành tiền để phục vụ nhu cầu Nam đã tăng tƣơng ứng từ 71,1% thời kỳ tăng trƣởng là cần thiết nhƣng phải đảm bảo 2001 - 2005 lên 72,2% thời kỳ 2006 -2010. thực hiện đúng theo nguyên tắc đó là, Đây là tỷ lệ cao so với một số nƣớc (năm nguyên tắc cân đối hàng hóa.- tiền tệ. Tức 2009 của Việt Nam là 72,8 , trong khi của là, phát hành tiền qua kênh tín dụng và dựa Brunei là 47 , Trung Quốc 48,7%, trên nhu cầu lƣu thông hàng hóa, Nhƣng Singapore 52,4%, Malaysia 64%, Indonesia thực tế việc phát hành tiền mặt quá nhiều so 68,2 , Thái Lan 68,3 , Ấn Độ 69,6 , Hàn với sức sản xuất của nền kinh tế (Xem Quốc 70,3% ). bảng), điều đó đã dẫn đến hậu quả là lạm Tiêu dùng cuối cùng GDP của Việt Nam phát ngày càng cao, gây khó khăn cho đời cao và tăng lên, do nhu cầu quá lớn sống của nhiều tầng lớp dân cƣ đặc biệt là so với thu nhập của dân cƣ, đầu tƣ và tiêu những ngƣời có thu nhập cố định và ngƣời dùng cuối cùng vƣợt xa so với GDP, nên nghèo. Lạm phát cao còn ảnh hƣởng tiêu cực nhập siêu tăng lên qua các thời kỳ (thời kỳ đến nền kinh tế nhƣ: làm lãi suất thị trƣờng 1996-2000 mới gần 9,4 tỷ USD, đã tăng lên tăng lên, giảm tích lũy vốn; Ảnh hƣởng đến trên 19,1 tỷ USD thời kỳ 2001-2005 và tăng cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế nhƣ nhập lên gần 62,8 tỷ USD thời kỳ 2006-2010). siêu, không thu hút đƣợc vốn hiệu quả cho Trong tình trạng thiếu hụt nguồn cung, quốc gia, Làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do chi phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài, trong đó đáng phí sản xuất tăng cao, hiệu quả kinh tế kém lƣu ý có các mặt hàng mà một nƣớc đi lên từ doanh nghiệp sẽ phải co hẹp hoặc ngừng sản nông nghiệp phải nhập khẩu lớn nhƣ: sữa và xuất. sản phẩm sữa, dầu thực vật, thức ăn gia súc Sản xuất trong nƣớc chƣa đủ cho đầu tƣ và và nguyên phụ liệu, cao su, gỗ và nguyên tiêu dùng cuối cùng, hay đầu tƣ và tiêu dùng phụ liệu, đƣờng, thịt; thậm chí nhập cả muối vƣợt qua sản xuất, chính vì vậy mà nền kinh ăn (mà một nƣớc có bờ biển dài nhƣng phải tế phải nhập siêu, phải vay nợ từ nƣớc ngoài nhập muối); một nƣớc có tỷ lệ xuất để bù đắp. Khi tổng cầu vƣợt quá tổng cung khẩu GDP cao, nhƣng do tính gia công, lắp thì Việt Nam không chỉ ở vị thế nhập siêu, ráp cao mà nhập khẩu nguyên phụ liệu lớn, mà còn rất dễ rơi vào lạm phát cao, nếu có nhƣ nguyên phụ liệu dệt may, giày dép, chất sự bất ổn ở bên ngoài (khủng hoảng, lạm dẻo nguyên liệu, máy vi tính, sản phẩm điện phát ) và có trục trặc ở bên trong (thiên tai, tử và linh kiện; một số loại hàng tiêu dùng dịch bệnh, bất ổn vĩ mô ). có kim ngạch lớn, nhƣ điện thoại các loại và Vốn đầu tƣ GDP gia tăng từ 34,9% trong linh kiện, ô tô nguyên chiếc, xe máy nguyên thời kỳ 1996-2000 lên 39,1 trong thời kỳ chiếc, hóa mỹ phẩm lên đến mấy tỷ USD. 2001-2005 và lên 43,5 trong thời kỳ 2006- 2010. Tiêu dùng cuối cùng GDP của Việt 44
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG 2. Hiệu quả đầu tƣ thấp: Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm động thấp. Hiệu quả đầu tƣ thấp thể hiện ở phát là hiệu quả đầu tƣ và năng suất lao hệ số ICOR cao và tăng lên qua các thời kỳ: Thời kỳ Chỉ số ICOR 1996 – 2000 5 2001 – 2005 5,2 2006 – 2010 6.2 2011 - 2012 6 Nguồn: Tổng cục thống kê. (Hiệu quả đầu tƣ, thể hiện qua chỉ số ICOR hiệu quả kinh tế và có xu hƣớng giảm (thu từ thƣờng ở mức từ 2,5-3). Tỷ trọng đầu tƣ dầu thô năm 2005 chiếm 29,2 , 6 tháng đầu công trong tổng đầu tƣ của Việt Nam từ năm năm 2011 chiếm 13,9%; thu từ hải quan, 2003 trở về trƣớc ở mức trên dƣới 57%, từ tƣơng ứng chiếm16,7 và 22,5 ; thu từ đất 2004 đã giảm xuống nhƣng vẫn ở mức trên đai chiếm khoảng 6-7%). Bội chi ngân dƣới 40%, trongkhi ICOR của khu vực này cao sách GDP từ năm 2006 trở về trƣớc dƣới 5% gấp rƣỡi hệ số chung của cả nƣớc. GDP, nhƣng từ năm 2007 đến nay ở mức Năng suất lao động xã hội của Việt cao Nam năm 2010 đạt 40,3 triệu đồng ngƣời, (trên 5,5 GDP). Trong tổng chi ngân sách, chỉ tƣơng đƣơng với 2.067 USD, thấp xa so tỷ trọng chi cho đầu tƣ, chi cho lĩnh vực xã với các con số tƣơng ứng của một số nƣớc hội là cần thiết, nhƣng thuộc loại cao, nhất là (năm 2008 của Nhật Bản 73.824 USD, chi cho đầu tƣ công-thể hiện Nhà nƣớc còn Brunei 72.500 USD, Singapore 62.724 USD, “ôm” nhiều quá mà cần khuyến khích các Hàn Quốc 38.235 USD, Malaysia 17.718 nguồn lực xã hội. USD, Thái Lan 6.915 USD, Trung Quốc 4. Dƣ nợ tín dụng cao: 5.460 USD, Indonesia 4.597 USD, Tốc độ tăng dƣ nợ tín dụng cao gấp nhiều Philippines 4.535 USD, Ấn Độ 2.706 lần tốc độ tăng GDP. Năm 2010 so với năm USD ). 2000, tín dụng cao gấp trên 13,7 lần, trong 3. Bội chi ngân sách lớn: khi GDP chỉ gấp trên 2 lần; hệ số giữa tốc độ Tổng thu ngân sách GDP của Việt Nam tăng của tín dụng và của GDP lên đến trên thuộc loại khá cao (mấy năm nay đạt trên 6,2 lần - một hệ số rất cao. Do vậy, dƣ nợ tín dƣới 28%), thu từ dầu thô, hải quan, đất đai dụng/GDP cao gấp đôi con số tƣơng ứng của là những khoản không trực tiếp phản ánh nhiều nƣớc. Cùng với tăng trƣởng tín dụng là tăng trƣởng tổng phƣơng tiện thanh toán 45
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG (mà tổng phƣơng tiện thanh toán của Việt - Giá thế giới tăng sẽ làm cho chi phí đẩy ở Nam không chỉ là tiền đồng mà còn có vàng, trong nƣớc tính bằng VND tăng kép: vừa có ngoại tệ). tăng do đơn giá tính bằng USD tăng, vừa 5. Vàng và đôla hoá: tăng do tính bằng VND tăng. Tình trạng vàng hóa và Đô la hóa khá cao, 7. Thị trƣờng bất động sản và chứng tác động tiêu cực đối với lạm phát trên 4 khoán giảm: mặt. Ngoài ra, cũng cần tính đến sự chuyển - Hút vào nền kinh tế một lƣợng vốn lớn của động của dòng tiền giữa các kênh đầu tƣ xã hội mà không đƣợc đầu tƣ trực tiếp cho Từ quý II 2007, thị trƣờng chứng khoán sau sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm để cân khi lên đỉnh (chỉ số chứng khoán VN-Index đối với tiền. gần 1200 điểm) đã lao xuống mạnh, một - Trong thực tế: Vàng và USD trở thành lƣợng tiền lớn từ kênh này chuyển sang đầu phƣơng tiện thanh toán, làm cho tổng tƣ bất động sản và vàng, làm cho giá bất phƣơng tiện thanh toán tăng lên. Giá vàng động sản bốc lên và giá tiêu dùng tăng cao trong nƣớc biến động, nhiều lần cao hơn giá vào cuối năm 2007, đạt đỉnh điểm vào năm vàng thế giới, tác động tới nhập lậu, kéo tỷ 2008. giá biến động theo. Khi giá vàng và tỷ giá Từ cuối 2010, thị trƣờng chứng khoán và tăng cao lại tác động đến tâm lý, đến lòng tin bất động sản ( thị trƣờng bất động sản đóng vào đồng nội tệ.( theo dự đoán hiện nay số băng) đều giảm ( chỉ số chứng khoán VN- vàng do dân cƣ nắm giữ khoảng 400 tấn, Index trong thời gian qua từ tháng 9 2013 tƣơng đƣơng 22 tỷ USD). đến nay giao động từ 480- 500), góp phần 6. Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng: làm cho sức ép tăng giá tiêu dùng cao lên. Giá cả thế giới tăng là một trong những Sự chuyển động của dòng tiền giữa các kênh yếu tố quan trọng tác động đối với lạm phát cũng góp phần tạo lên sự cộng hƣởng và ở trong nƣớc xét trên các góc độ khác nhau chia sẻ dòng tiền với thị trƣờng tiêu dùng. (Lạm phát do chi phí đẩy) II- Giải pháp góp phần khắc phục tình - Tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP của Việt Nam trạng lạm phát tại Việt Nam: đã tăng nhanh và hiện ở mức khá cao (năm Để khắc phục tình trạng lạm phát trên, 1992 đạt 51,6 , năm 1995 đạt 65,4 , năm theo chúng tôi Nhà Nƣớc cần phải thực hiện 2000 đạt 96,5 , năm 2005 đạt 130,8 , năm đồng bộ các giải pháp sau: 2010 đạt 154,4%, khả năng năm 2012 sẽ còn 1- Hạn chế mức cung ứng tiền tệ: cao hơn) - tức là có độ mở khá cao, đứng thứ Chúng ta cần có cái nhìn dài hạn, không 5 thế giới -nên biến động giá cả trên thế giới thể cứ thấy giá tăng thì Nhà nƣớc bơm tiền sẽ tác động nhiều đến biến động giá ở Việt ra để DN có vốn. Vấn đề là, đằng sau hiện Nam hơn các nƣớc khác. tƣợng tăng giá có nhiều nguyên nhân, trong đó có 2 nguyên nhân chính. 46
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG Thứ nhất, trong thời gian dài, cung tiền Thứ hai, lãi suất cao, 10-12 , đã làm tăng tăng rất nhanh, cụ thể trong suốt 15 năm trở chi phí kinh doanh của DN, và khi phải cạnh lại đây, tăng trƣởng tín dụng luôn ở mức trên tranh với các đối thủ quốc tế mà họ chỉ phải 30 năm. trả lãi suất 5 -6 thì đó là sự bất lợi của Thứ hai trong khi cung tiền tăng nhƣ vậy DN Việt Nam. nhƣng tăng trƣởng GDP lại không tƣơng Thứ ba, điều rất quan trọng mà ngƣời ta xứng, tăng trƣởng trung bình khoảng ít khi nói đến, đó là tính bất định. Vấn đề của 6,5 năm và thời gian gần đây chƣa đến con DN hiện nay là không biết đƣợc ngày mai sẽ số đó. lên hay xuống, tình trạng thị trƣờng sẽ nhƣ Sự mất cân đối đó dứt khoát phải gây ra thế nào, những rủi ro về mặt thị trƣờng quá lạm phát, nhập siêu. Khi lạm phát cao, Chính lớn, lớn hơn rất nhiều so với chi phí trả cho phủ buộc phải giảm bớt cung tiền, tín dụng, việc lãi suất tăng. đặc biệt từ năm 2007 trở lại đây tăng cung 3- Đẩy mạnh tính thanh khoản : tiền suốt một thời gian dài đã đẩy lạm phát Hiện tại, lƣợng tiền trong các ngân hàng tăng cao đang bị ứ đọng chứ không phải thiếu. Nhìn 2- Nén lãi suất : vào thanh khoản của các ngân hàng thì biết Nếu lạm phát tiếp tục tăng, thì lãi suất số lƣợng tiền gửi tăng và ngày càng nhiều, cũng tăng theo, cho nên dù nhà nƣớc có trong khi giải ngân thấp hơn so với trƣớc. Có dùng biện pháp hành chính để khống chế quan điểm cho rằng lƣợng tiền hiện nay dồi giảm lãi xuất thì doanh nghiệp, ngân hàng dào, nhƣng thực tế nó bị ách tắc chứ không cũng sẽ tìm cách đục thủng trẩn lãi suất theo phải dồi dào. qui luật thị trƣờng. Để khắc phụ tình trạng Nguyên nhân: Một phần do lãi suất cao trên Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) cần áp nên ngân hàng khó cho vay, ngay cả khi dụng biện pháp hành chính để nén lãi suất muốn cho vay cũng không tìm đƣợc khách xuống và tránh cuộc chạy đua lãi suất của hàng an toàn để cho vay, bởi rủi ro trên thị các ngân hàng thƣơng mại (NHTM). trƣờng, tức tính bất định nhƣ tôi vừa nói quá Khi lãi suất cho vay lẫn lãi suất huy động lớn. Khi cho một DN vừa và nhỏ vay, ngân đều cao, nền kinh tế Việt Nam sẽ chứa đựng hàng không dám chắc thu hồi đƣợc vốn nên nhiều điều bất thƣờng. phải cộng thêm vào đấy một phần bù cho rủi Thứ nhất, nền kinh tế trƣớc kia tăng ro. Mặt bằng lãi suất cao, cộng với rủi ro cao trƣởng 7- 8 thì mọi ngƣời nghĩ rằng tăng làm cho lãi suất cao thêm một tầng nữa. trƣởng tín dụng nhƣ thế là ổn, nhƣng đến lúc Nếu không làm giảm bớt những rủi ro lạm phát bùng phát thì mới vỡ ra rằng việc đấy thì sẽ không có cơ sở để giảm lãi suất và chúng ta làm từ trƣớc đến giờ là tích lũy DN sẽ không vay để đầu tƣ mở rộng sản bệnh. 47
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG xuất. Khi ngân hàng ứ đọng tiền, họ tìm đầu thì đến cuối năm nay lạm phát so với cùng ra bằng việc kỳ năm ngoái sẽ giảm xuống mức từ 6-6,5%, mua trái phiếu, tín phiếu của Chính phủ, lãi là mức ổn định, lành mạnh đối với nền kinh suất 8-9 , tuy thấp hơn lãi suất cho vay tế đang phát triển nhƣ Việt Nam. Điều đó nhƣng bù lại không phải chịu rủi ro, vì đấy cũng có nghĩa là NHNN tiếp tục giảm thêm là tài sản do Chính phủ bảo đảm. lãi suất, không phải chỉ ở mức 7 nhƣ hiện Mặt khác, các ngân hàng nhìn thấy nay mà có thể xuống 6 vào khoảng đầu khoảng 4, 5 tháng nữa lạm phát có thể sẽ trở năm 2014. Khi lãi suất huy động giảm còn về mức 6-7 , nên mua ở thời điểm này 8- 5-6 thì đó là cơ sở để giảm lãi suất cho 9 là quá tốt. Họ đặt tiền tại chỗ và chẳng vay. phải làm gì nhƣng vẫn có lợi nhuận. Đấy Nhà nƣớc có sử dụng những biện pháp chính là vấn đề của hệ thống ngân hàng hiện ngắn hạn, nhƣ giảm thuế, miễn thuế cho DN nay. và đừng chồng thêm các loại phí vì sẽ làm Hệ lụy đầu tiên là dòng vốn không đƣợc giảm chi tiêu của ngƣời dân khiến nền kinh khơi thông, nó vẫn bị ứ đọng, chỉ chuyển từ tế đi sâu hơn vào đình trệ. ứ đọng trong két của ngân hàng sang ứ đọng Nhìn một cách tổng quan, cho thấy có trong trái phiếu hoặc tín phiếu mà ngân hàng những nhân tố đột biến để làm cho lạm phát đang sở hữu. Vốn đó không đến đƣợc với thay đổi trong năm 2012 và sáu tháng đầu các DN. năm 2013. chúng tôi tin tƣởng lạm phát cả Thứ hai, khi NHNN và Chính phủ vẫn năm tại Việt Nam chỉ còn dao động 6-6,5% . tiếp tục huy động trái phiếu và tín phiếu thì Với xu thế lạm phát giảm, thì chính sách lãi các NHTM vẫn tìm thấy đƣờng ra nên không suất cần điều chỉnh một cách tƣơng thích. có động lực, không có khuyến khích nào để 5- Sử dụng công cụ tỉ giá: buộc họ phải cho DN vay, tức là Nhà nƣớc Đây là một giải pháp cần đƣợc tính đến. đang chèn lấn khu vực tƣ nhân, khu vực nhà tuân thủ nguyên tắc tỉ giá hối đoái giữa đồng nƣớc đang chèn lấn khu vực DN. USD và VND phản ánh quan hệ cung cầu Nhƣ thế làm sao DN có vốn để đầu tƣ trên thị trƣờng ngoại tệ. sản xuất. Nếu NHNN và Chính phủ không Theo đó, nên điều chỉnh tăng nhẹ VND phát hành trái phiếu, tín phiếu nhiều thì so với USD. Điều này cũng phù hợp với việc lƣợng ứ đọng của ngân hàng sẽ phải tìm đồng đô la Mỹ liên tục bị giảm giá so với đƣờng ra là DN hoặc ngƣời tiêu dùng. Giờ các đồng tiền khác. Tăng nhẹ giá trị VND Nhà nƣớc hút tiền vào rồi thì ngân hàng ung tuy có ảnh hƣởng đến xuất khẩu nhƣng dung tự tại hƣởng lãi suất 3-4%. không quá lớn. Bởi lẽ, trừ nông sản và thuỷ 4- Tiếp tục giảm lãi suất sản, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu khác giá Cần tiếp tục giảm lãi suất song hành với trị nguyên liệu nhập khẩu đã chiếm 60 đến kiềm chế lạm phát. Nếu xu thế nhƣ hiện nay trên 70 . Trong điều kiện đồng nhân dân tệ 48
  11. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM PHAN NGỌC TRUNG của Trung Quốc và một số đồng tiền các Nhƣng điều quan trọng là phải thƣờng nƣớc ASEAN khác - những đối thủ cạnh xuyên theo d i, đánh giá phản ứng kịp thời tranh xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam - tăng của thị trƣờng, để có chính sách kinh tế vĩ giá so với đồng đô la Mỹ thì việc tăng nhẹ mô thích hợp và kịp thời trong chống lạm giá trị VND càng ít bị ảnh hƣởng đến tính phát và ngăn ngừa lạm phát. cạnh tranh của hàng xuất khẩu nƣớc ta so với các nƣớc này. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tăng giá VND sẽ làm hàng nhập khẩu [1[ VN-Economy, (2011), Lạm phát năm giảm, tăng nguồn cung, có tác dụng giảm mức 2011: Nhận diện và giải pháp. tăng giá trên thị trƣờng nội địa, nhất là trong [2] Báo Tuổi trẻ, (2011), Lạm phát tại Việt điều kiện nhập khẩu ( nhập siêu) hiện chiếm tỉ Nam. lệ cao trong GDP của nƣớc ta. [3] Tổng hợp từ báo mạng. Lạm phát tại Việt Kết luận: Nam. Lạm phát là hệ quả tác động tổng hợp [4] Thống kê Việt Nam và nguồn OGS, của nhiều nguyên nhân. Chống lạm phát ADB. cũng phải áp dụng nhiều giải pháp tổng hợp. 49