Kỹ thuật môi trường - Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí

pdf 73 trang vanle 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật môi trường - Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfky_thuat_moi_truong_ky_thuat_xu_ly_o_nhiem_khong_khi.pdf

Nội dung text: Kỹ thuật môi trường - Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí

  1. KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG GVHD: ThS. Nguyễn Xuân Quỳnh Như
  2. C2. ONKK & đại cương về XL ONKK (tt) 2.2. Kỹ thuật xử lý ơ nhiễm khơng khí . 2.2.1.Các biện pháp khống chế ONKK . 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải . 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi . 2.2.4. Cơ sở thiết kế các cơng trình XL ONKK
  3. 2.2. Kỹ thuật xử lý ơ nhiễm khơng khí
  4. LUẬT LỆ VÀ TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 1. Cơ sở khoa học để biên soạn các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh:  Mức trung bình:  Mức cĩ thể chấp nhận được:  Mức mong muốn: 4
  5. LUẬT LỆ VÀ TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ (tt) Quan điểm của quần Tác hại đã biết của chúng chất ơ nhiễm Trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Tác hại phối hợp với ĐÁNH GIÁ VỀ MẶT KHOA chất ơ nhiễm khác HỌC & Y HỌC Trách nhiệm bảo vệ phúc lợi cộng đồng Các tác hại dự kiến khác Tổn thất kinh tế do ơ nhiễm gây ra Chi phí kinh tế để kiểm Dự báo phát triển dân số sốt ơ nhiễm trong tương lai Các xu hướng về mức ơ Tổn thất xã hội do ơ nhiễm khơng khí nhiễm gây ra Năng lực kỹ thuật để Đánh giá sự phát triển đã Chi phí xã hội để kiểm kiểm sốt khí thải được dự kiến sốt ơ nhiễm Mục tiêu chất lượng mơi trường khơng khí 5 Hình : Sơ đồ xây dựng tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí
  6. LUẬT LỆ VÀ TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ (tt) 2. Giới thiệu các tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Kí hiệu TCVN Ghi chú 5937 - 2005 Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh 5938 - 2005 Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh 5939 - 2005 Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ 5940 - 2005 Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ 6
  7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ - Quyết định & tiêu chuẩn MT. Pháp lý - Giấy phép MT. 1. và - Kiểm sốt MT. Biện giáo dục - Kiểm sốt nguồn thải. pháp - Thanh tra MT. quản - Đánh giá tác động MT (ĐTM). lý hành chánh – nhà - Lệ phí ơ nhiễm. nước Kinh tế - Phí khơng tuân thủ. - Phí sản phẩm. - Phí hành chính. 7
  8. Pháp lý và giáo dục a.Các quy định và tiêu chuẩn mơi trường: Các loại TC gồm: các TCCL mơi trường xung quanh, TC thải nước, thải khí, rác thải, tiếng ồn, các TC vận hành, các TC sản phẩm và các TC về quy trình cơng nghệ. TC do Chính phủ xây dựng và ban hành. b. Các loại giấy phép về mơi trường Cĩ nhiều loại giấy phép: giấy thẩm định mơi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường, giấy phép thải chất ơ nhiểm, giấy phép xuất nhập khẩu phế thải v.v 8
  9. Pháp lý và giáo dục (tt) c. Kiểm sốt mơi trường  Là một biện pháp quan trọng  Đối với quản lý mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp, cơng tác kiểm sốt mơi trường 3 vấn đề chủ yếu sau:  Kiểm sốt nguồn thải từ sản xuất cơng nghiệp và giao thơng vận tải;  Kiểm sốt sử dụng đất trong quá trình phát triển đơ thị và khu cơng nghiệp;  Kiểm sốt sử dụng nguồn nước. 9
  10. Pháp lý và giáo dục (tt) d. Kiểm sốt nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường Kiểm sốt “cuối đường ống” Phân loại: Nguồn thải khí Nguồn thải nước Nguồn thải chất rắn Nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn. Trên cơ sở hồ sơ kiểm kê nguồn thải, CQQLMT tiến hành xác định các khu vực cĩ thể xảy ra ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường, các nguồn thải cĩ thể vượt quá tiêu chuẩn mơi trường cho phép quan tâm kiểm sốt chúng. 10
  11. Pháp lý và giáo dục (tt) e. Thanh tra mơi trường - Là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường đối với mọi tổ chức, cơ quan, tập thể và các cá nhân trong xã hội. - Đảm bảo quyền tự do, dân chủ cho mọi người khiếu nại, khiếu tố về mặt mơi trường.  Tổ chức thanh tra nhà nước về bảo vệ mơi trường: 2 cấp:  Cấp trung ương  Cấp địa phương tỉnh, thành  Hình thức và phương pháp thanh tra mơi trường  Theo định kỳ  Nội dung thanh tra 11
  12. Pháp lý và giáo dục (tt) f. Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Là cơng cụ quan trọng trong quản lý mơi trường theo phương cách pháp lý, nhằm phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường và suy thối tài nguyên.  Nội dung của báo cáo ĐTM cho dự án theo thơng tư tháng 08/2006 bao gồm các phần chính: . Mục tiêu, qui mơ, đặc điểm của dự án, tên dự án. . Tổng quan các điều kiện kinh tế xã hội mơi trường cĩ liên quan đến dự án. . Dự báo các tác động xấu đến mơi trường cĩ thể xảy ra. . Nguồn cung cấp dữ liệu. . Đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể để giải quyết các vấn đề mơi trường trong quá trình thực hiện dự án. . Kết luận và kiến nghị. 12
  13. Kinh tế Mục tiêu của phương pháp: . Nhằm đem lại sự mềm dẻo, hiệu quả cho các các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm; . Kích thích sự phát triển cơng nghệ và tri thức . nguồn thu nhập Hạn chế . Địi hỏi phải kèm theo các thể chế phức tạp, quy định, luật lệ, cưỡng chế thi hành. . Trong một số trường hợp, nếu mức thu phí khơng thỏa đáng, một số người gây ơ nhiễm cĩ thể chịu nộp phí và tiếp tục gây ơ nhiễm. 13
  14. Kinh tế (tt) Các dạng của cơng cụ kinh tế a. Các lệ phí ơ nhiễm: bao gồm  Lệ phí thải nước và thải khí:  Phí khơng tuân thủ:  Lệ phí sản phẩm  Lệ phí hành chánh: 14
  15. Kinh tế (tt) b. Tăng giảm thuế  Khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm an tồn về mơi trường.  Cơng cụ này kết hợp hai loại phụ thu : . Phụ thu dương . Phụ thu âm c. Các khoản trợ cấp  Bao gồm: Các khoản tiền trợ cấp; Khoản vay với lãi suất thấp; Khuyến khích về thuế;  Mục đích: Khuyến khích người gây ơ nhiễm thay đổi hành vi, giảm bớt chi phí trong việc giảm ơ nhiễm;  Hạn chế: Khơng thể duy trì liên tục đối với các doanh nghiệp cĩ hoạt động gây ơ nhiễm cao và khơng thể thay đổi quá trình sản xuất hoặc nguyên vật liệu đầu vào gây ơ nhiễm 15
  16. Kinh tế (tt) d. Ký quỹ hồn trả  Trả thêm một khoản tiền khi mua các sản phẩm cĩ nhiều khả năng gây ơ nhiễm;  Sau khi sử dụng người tiêu dùng trả các phế thải đĩ cho một Trung tâm được phép tái chế hoặc thải bỏ  Bất lợi: . Chi phí để quản lý các chương trình ký quỹ - hồn trả . Việc phải trả lại tiền cho các chất ơ nhiễm được trả lại tạo ra sự khuyến khích đối với việc làm hàng giả. 16
  17. Kinh tế (tt) e. Các khuyến khích cưỡng chế thực thi  Khuyến khích những người xả thải làm đúng các tiêu chuẩn và quy định về mơi trường.  Bao gồm: phí hoặc tiền phạt do làm khơng đúng, cam kết thực hiện tốt, quy trách nhiệm pháp lý, từ chối các trợ cấp cơng cộng, tài trợ và đình chỉ một phần hoặc tồn bộ các hoạt động của nhà máy. f. Đền bù thiệt hại Mục đích: Đảm bảo cho các nạn nhân tổn thất mơi trường được đền bù. Đây cũng là một biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm Điều 7 - Luật BVMT quy định :” Tổ chức, cá nhân gây tổn hại đến mơi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”. 17
  18. Kinh tế (tt) g. Tạo ra thị trường mua bán “quyền” xả thải ơ nhiễm  Người tham gia cĩ thể mua “quyền” được gây ơ nhiễm thực tế hay tiềm tàng; hoặc họ cĩ thể bán các quyền này cho những người tham gia khác.  Hình thức thực hiện: - Các giấy phép cĩ thể bán được: Mức chất lượng mơi trường này được thể hiện thành tổng lượng xả thải cho phép, rồi được phân bổ quyền xả thải cho các cơ sở sản xuất dưới hình thức các giấy phép. Mỗi giấy phép cho phép chủ cơ sở sản xuất được xả thải một lượng ơ nhiễm quy định. - Bảo hiểm trách nhiệm: . Nguy cơ phải chịu phạt vì tổn thất mơi trường được chuyển từ các cơng ty riêng lẻ hoặc các cơ quan cơng cộng sang cho các cơng ty bảo hiểm. 18
  19. CƠ CẤU QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 2. Biện pháp quy hoạch 3. Biện pháp kỹ thuật Bố trí Quản Giải Giải KCN & lý Giải pháp pháp Giải Quản lý nguồn pháp làm quản pháp nguồn thải thải cơng sạch lý sinh tĩnh di động nghệ khí vận học thải hành 19
  20. 2. Biện pháp quy hoạch a. Bố trí KCN – Quản lý nguồn thải tĩnh:  Khi quy hoạch bố trí mặt bằng cho các nhà máy trong khu cơng nghiệp dự án chú ý các vấn đề mơi trường như:  Phân cụm nhà máy:  Khoảng cách bố trí:  Vị trí bố trí:  Vùng cách ly vệ sinh cơng nghiệp: 20
  21. 2. Biện pháp quy hoạch (tt) b. Quản lý nguồn thải di động: Phương tiện giao thơng vận tải là nguồn thải di động chính yếu gây ơ nhiễm khơng khí: . Quy hoạch giao thơng hợp lý tránh hiện tượng kẹt xe, ùn tắc; . Tổ chức các trạm kiểm sốt mơi trường . Quản lý chất lượng nhiên liệu . Quy định các khu vực hạn chế hoặc cấm các xe ơtơ hoạt động (phố cổ, văn hĩa lịch sử ); . Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng. 21
  22. 3. Biện pháp kỹ thuật a. Giải pháp cơng nghệ  giải pháp cơ bản cho phép hạ thấp hoặc loại trừ chất ơ nhiễm khơng khí cĩ hiệu quả cao . b. Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải Việc lựa chọn giải pháp thành phần, tính chất kích thước và khối lượng chất thải, trên cơ sở phân tích so sánh cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật. Cụ thể là xem xét:  Hiệu quả làm sạch cao hay thấp;  Cấu tạo đơn giản hay phức tạp;  Giá thành chế tạo và lắp đặt nhiều hay ít;  Chi phí vận hành sử dụng lớn hay bé. 22
  23. 3. Biện pháp kỹ thuật (tt) c. Giải pháp quản lý và vận hành - Bảo trì, vận hành và quản lý thiết bị máy mĩc - Nghiêm túc thực hiện chế độ bảo trì, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình cơng nghệ lượng chất thải giảm xuống d. Giải pháp sinh thái học  Sử dụng cây xanh để hạn chế ơ nhiễm  Tỷ lệ diện tích cây xanh trên diện tích khu cơng nghiệp từ 15- 20 %. 23
  24. Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải Các chất ơ nhiễm khơng Các chất ơ nhiễm dạng khí dạng hạt hơi khí thu bụi trọng lực, Hấp phụ quán tính Hấp thụ Thu bụi theo pp ẩm Thiêu đốt Lọc bụi Các phương pháp Thu bụi tĩnh điện khác
  25. Cấu tạo buồng lắng bụi a Kiểu buồng đơn giản nhất, b Kiểu buồng cĩ vách ngăn, c Kiểu buồng cĩ nhiều tầng 25
  26. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Buồng lắng bụi . Phương pháp đơn giản nhất . Tách bụi dưới tác dụng của trọng lực . Lắng bụi thơ cĩ kích thước hạt từ 60 - 70 µm trở lên. Các hạt bụi cĩ kích thước nhỏ hơn vẫn cĩ thể bị giữ lại trong buồng lắng.
  27. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Buồng lắng bụi . a) Nguyên lý hoạt động • Khơng gian hình hộp cĩ tiết diện ngang >> tiết diện đường ống dẫn khí vào • Vận tốc dịng khí giảm đột ngột, thời gian lưu lưu đủ lâu để hạt bụi rơi xuống dưới tác động của trọng lực và bị giữ lại trong buồng lắng
  28. Vận tốc tối đa cho phép của dịng khí trong buồng lắng bụi TT Vật liệu bụi Khối lượng Đường kính Vận tốc cho riêng trung bình phép (m/s) (kg/m3) (mm) 1 Phoi nhơm 2720 335 4,3 2 Tinh bột 1270 64 1,75 3 Vơi 2780 71 6,4 4 Dăm bào 1180 1370 4,0 5 Mùn cưa _ 1400 6,6 28
  29. Các phương pháp xử lý bụi Buồng lắng bụi . b) Những thơng số cần biết • Được áp dụng để lắng bụi thơ cĩ kích thước hạt từ 60 m70m. • Trở lực của thiết bị = 50130 Pa • Giới hạn nhiệt độ từ 350oC  550oC
  30. Các phương pháp xử lý bụi Buồng lắng bụi . c) Ưu và khuyết điểm • Ưu: • Khuyết:
  31. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Xyclon . a) Nguyên lý hoạt động • Dịng khí đi vào thiết bị chuyển động xốy. • Lực li tâm sinh ra tác động lên các hạt bụi làm chúng văng ra về phía thành xiclon, rơi xuống dưới tác dụng của trọng lực và bị giữ lại. • Dịng khí tiếp tục chuyển động xốy đi lên thốt ra ngồi ống thải.
  32. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Xyclon
  33. Các phương pháp xử lý bụi
  34. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Xyclon . b) Những thơng số cần biết - Vận tốc dịng khí vào: vgh > 5 m/s - Hiệu suất lọc  = 70% 3 - Nồng độ bụi vào: Cbụi >20 g/m . - Trở lực của thiết bị từ 2501500 Pa.
  35. Xyclon c) Ưu và khuyết điểm Ưu điểm: - Sử dụng rộng rãi, giá thành rẻ, khơng cĩ chi tiết truyền động phức tạp, vận hành dễ dàng. - Thích hợp cho XL bụi khơng độc hại - Cĩ thể vận hành bình thường ở nhiệt độ > 500oC, áp suất lớn. - Hiệu quả xử lí bụi khơng giảm với dịng khí cĩ Cbụi cao.
  36. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Xyclon c) Ưu và khuyết điểm - Khuyết điểm: • Hiệu quả thấp đối với bụi cĩ đường kính hạt d< 5m • Tổn thất áp lực lớn • Khơng thể thu hồi bụi kết dính.
  37. Phương pháp thu bụi quán tính Vận tốc của khí trong thiết bị khỏang 1m/s, cịn ở ống vào khỏang 10m/s. Hiệu quả lọc của thiết bị này đạt từ 65 – 80% đối với các hạt bụi cĩ kích thước 20 – 30 m. Trở lực của chúng trong khỏang 150 – 390N/m2. Cấu tạo của thiết bị thu bụi quán tính như sau: 37
  38. Thiết bị lắng bụi kiểu quán tính a TB cĩ tấm ngăn, b TB cĩ phần cơn mở rộng, c TB thu bụi bằng cách dẫn nhập dịng khí vào từ phía hơng. 38
  39. Các thiết bị lọc bụi a. Thiết bị lọc tay áo:  Đây là thiết bị phổ biến nhất.  Thiết bị gồm nhiều ống tay áo đường kính từ 125 – 300 mm, chiều cao từ 2,5 – 3,5 m đầu liên kết vào bản đáy đục lỗ trịn bằng đường kính của ống tay áo hoặc lồng vào khung và cố định một đầu vào bản đục lỗ.  Vải lọc phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: - Khả năng chứa bụi cao hiệu quả lọc cao; - Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu; - Độ bền cơ học cao khi nhiệt độ cao và mơi trường ăn mịn; - Cĩ khả năng được phục hồi; 39 - Giá thấp.
  40. Nguyên lý lọc bụi: • Khí cần lọc vào phễu chứa bụi các túi vải đi từ trong ra ngồi hoặc từ ngồi vào trong • Lọc tay áo kiểu rung cơ 40
  41. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) . a) Nguyên lí hoạt động • Thiết bị lọc vải tay áo hình trụ được giữ chặt trên lưới ống • Túi cĩ các khe (lỗ) nhỏ cho khí đi qua, giữ lại bụi • Được trang bị cơ cấu giũ bụi hay cơ cấu thổi ngược.
  42. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) . b) Những thơng số cần biết • Đường kính ống tay áo khác nhau, phổ biến từ 120  300mm • Chiều dài ống 1600  2000mm
  43. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) b) Những thơng số cần biết . Vải bơng cĩ tính lọc tốt, giá thành thấp nhưng khơng bền hố học và nhiệt dẫn đến dễ cháy, chứa ẩm cao.
  44. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) b) Những thơng số cần biết . Vải len cĩ khả năng cho khí xuyên qua lớn, bảo đảm độ sạch ổn định,dễ phụ hồi. Nhưng khơng bền hố học, nhiệt độ và giá thành cao hơn vải bơng.
  45. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) b) Những thơng số cần biết . Vải tổng hợp cĩ giá thành rẻ. Trong mơi trường acid chúng cĩ độ bền cao, trong mơi trường kiềm độ bền kém, cĩ thể làm việc ở 180oC.
  46. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) b) Những thơng số cần biết . Vải thuỷ tinh bền ở nhiệt độ t =150 350oC. Chúng được chế tạo từ thuỷ tinh nhơm silicat hay thuỷ tinh mazetit.
  47. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) . c) Ưu và khuyết điểm • Ưu điểm: – Hiệu quả xử lí cao đạt 99% đối với bụi cĩ đường kính d < 1m, – Phổ biến trong cơng nghiệp do chi phí khơng cao, cĩ thể phục hồi vải lọc.
  48. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp lọc bụi tay áo (túi vải) . c) Ưu và khuyết điểm • Khuyết điểm: –Dễ cháy nổ, độ bền nhiệt thấp, –Theo thời gian trở lực của vải lọc càng tăng cần cĩ thời gian rũ bụi hay thay đổi vải lọc.
  49. Các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm Nguyên lý thu bụi bằng phương pháp ẩm  Nguyên lý: sự tiếp xúc giữa dịng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dịng khí bị chất lỏng giữ lại và thải ra ngồi dưới dạng cặn bùn.  Chất lỏng thường là nước. 49
  50. Ưu – Nhược điểm của phương pháp ẩm 1. Ưu điểm  Dễ chế tạo, giá thành thấp, hiệu quả lọc cao  Lọc được bụi cĩ kích thước dưới 0.1µm  Cĩ thể làm việc với khí cĩ nhiệt độ và độ ẩm cao  Nguy hiểm cháy, nổ thiết bị thấp  Cĩ thể thu hồi hơi và các khí độc hại bằng hấp thụ 2. Nhược điểm  Bụi được thu hồi và thải ra dưới dạng cặn bùn tăng chi phí xử lý nước thải.  Dịng khí thốt khỏi thiết bị cĩ độ ẩm cao, cĩ thể mang theo những giọt lỏng làm han gỉ đường ống, ống khĩi  Trường hợp khí thải cĩ tính ăn mịn bảo vệ thiết50 bị và hệ thống bằng vật liệu chống ăn mịn.
  51. Các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm 1. Thiết bị rửa khí trần 51
  52. 2. Thiết bị rửa khí đệm 52
  53. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi PP lọc bụi tĩnh điện . Cơ sở: • 2 loại điện tích: (+), (-) • Điện tích cùng dấu >< Khác dấu • Ion hĩa dịng khí • Tạo điện trường
  54. 2.2.3. Các phương pháp xử lý bụi PP lọc bụi tĩnh điện . Nguyên tắc • Hạt bụi chứa điện tích ở giữa khoảng khơng gian của 2 điện cực, dưới tác dụng của điện trường, chuyển động về phía điện cực trái dấu. • Khí sạch đi ra khỏi thiết bị
  55. Phương pháp lọc bụi tĩnh điện
  56. 2.2.4. Cơ sở thiết kế cơng trình XL ONKK + Cơng suất của cơng trình xử lý. + Thành phần và đặc tính của bụi, khí thải. + Mức độ xử lý cần thiết. + Tiêu chuẩn xả khí thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng.
  57. XỬ LÝ CÁC CHẤT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DẠNG HƠI KHÍ Khái niệm cơ bản Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ Xử lý khí thải bằng phương pháp thiêu đốt Xử lý khí thải bằng phương pháp khác 57
  58. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ a) Khái niệm: Hấp thụ: các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua mặt phân cách vào trong tồn bộ vật lỏng hoặc rắn.
  59. Phương pháp hấp thụ
  60. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ b) Phân loại: Phụ thuộc vào bản chất của sự tương tác giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thụ trong pha khí . Hấp thụ vật lý: . Hấp thụ hĩa học:
  61. PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ 61
  62. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ c) Ứng dụng: . Hấp thụ SO2 . Hấp thụ H2S, CS2, RSH . Hấp thụ NOx . Hấp thụ halogen và các hợp chất của chúng . Hấp thụ COx
  63. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ d) Cơ chế: Khuếch tán. Thâm nhập và hịa tan Khuếch tán chất khí đã hịa tan
  64. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ e) Thiết bị . Tháp đệm . Tháp chảy màng . Tháp đĩa . Tháp phun . Tháp sủi bọt . Tháp tầng sơi.
  65. Các loại dung mơi thường sử dụng: Loại khí Chất hấp thụ SO2 Nước, dung dịch Na2SO3, Ca(OH)2, NaOH, Oxit Nitơ Nước, dung dịch Na2SO3, Ca(OH)2, NaOH, Na2CO3, CaCO3, Mg(OH)2 H2S Dung dịch nước Na2CO3 + Na3AsO4(Na2HasO3); Dung dịch nước AsO3 (8 – 10 g/l) + NH3 (1.2 – 1.5 g/l) CO2 Dung dịch nước Na2CO3, K2CO3, NaOH, KOH, Ca(OH)2, NH4(OH), etanolamin RNH2, R2NH4 Hơi HCl Nước, dung dịch NaOH, KOH,Ca(OH)2, Na2CO3, K2CO3 CO Nitơ lỏng, dd [Cu(NH3)n], COCH 65
  66. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp thụ f) Các yếu tố AH Nhiệt độ . Nhiệt độ tăng → độ nhớt ở cả hai pha khí và lỏng tăng → tăng hiệu quả hấp thụ chất khí vào chất lỏng. Áp suất Tính chất của dung mơi, Thiết bị
  67. QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ HẤP THỤ XLKT Khí ra 4 1 3 Khí vào Van chặn 6 Lò nấu đúc 5 2 kim loại 1- Ống khói; 2- Xiclon; 3- Tháp hấp thu; 4- Quạt hút; 5- Hồ chứa; 6- Bơm 67
  68. QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ HẤP THỤ XLKT  Cĩ 4 dạng thiết bị hấp thụ như sau: . Buồng phun, tháp phun; . Thiết bị sục khí; . Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt; . Thiết bị hấp thụ cĩ lớp đệm bằng vật liệu rỗng Sử dụng phổ biến nhất là kiểu thứ 4 vì cĩ hiệu suất cao do bề mặt tiếp xúc lỏng – khí là cao nhất. 68
  69. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp phụ a) Khái niệm Hấp phụ là sự lơi cuốn các phân tử khí, hơi bề mặt chất rắn. Ứng dụng PP hấp phụ để làm sạch khí cĩ hàm lượng tạp chất khí và hơi nhỏ. Vật liệu dùng để làm chất hấp phụ là các vật liệu xốp với bề mặt bên trong lớn (tổng hợp nhân tạo hoặc tự nhiên).
  70. Phương pháp hấp phụ
  71. 2.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải PP hấp phụ - b) Ứng dụng . Hấp phụ hơi dung mơi . Hấp phụ NOx . Hấp phụ SO2 . Hấp phụ các Halogen và hợp chất của chúng . Hấp phụ H2S và các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh . Xử lý các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh . Xử lý hơi thủy ngân . Khử mùi của khí
  72. KẾT LUẬN  Phương pháp hấp phụ được ứng dụng để làm sạch khí cĩ hàm lượng tạp chất khí và hơi nhỏ là phương pháp phổ biến để thu hồi hơi dung mơi.  Một số mặt hạn chế: - Khi sử dụng than hoạt tính làm chất hấp phụ dễ cháy nổ do khả năng tự bốc cháy của than hoạt tính rất cao. - Đắt tiền. - Một số chất khí cĩ khả năng hấp phụ thấp - Phải lựa chọn chất hấp phụ đặc trưng cho từng loại khí thải . 72
  73. 2.2.4. Cơ sở thiết kế cơng trình XL ONKK + Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực xây dựng. + Chi phí đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và bảo trì. + Khả năng tận dụng các cơng trình cĩ sẵn. + Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.