Kinh tế phát triển - Tăng trưởng và phát triển kinh tế

ppt 25 trang vanle 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế phát triển - Tăng trưởng và phát triển kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_phat_trien_tang_truong_va_phat_trien_kinh_te.ppt

Nội dung text: Kinh tế phát triển - Tăng trưởng và phát triển kinh tế

  1. CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA CHÚNG TÔI Giảng viên: Phan Thị Kim Phương Khoa Kinh tế phát triển Học viện Chính trị khu vực II
  2. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.Tăng trưởng kinh tế a. Khái niệm TTKT: TTKT là sự tăng thêm (gia tăng) tổng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). b. Chỉ tiêu đo lường: Mức tăng tuyệt đối, tương đối GDP, GNP & GDP, GNP bình quân. + Các phương pháp xác định GDP, GNP
  3. BiÓu ®å dßng chu chuyÓn Doanh thu Chi tiªu ThÞ trêng hµng 2 ho¸ & dÞch vô EX (+) H & dÞch vô ®- H2 & dÞch vô ®- îc b¸n îc mua C¸c C¸c hé gia ®×nh doanh nghiÖp TT tµi chÝnh, tiÒn tÖ I (đầu tư) S (tiết kiệm) IM (-) §Çu vµo cña Lao ®éng, ®Êt s¶n suÊt ®ai vµ t b¶n TT c¸c nh©n tè s¶n xuÊt TiÒn l¬ng, tiÒn Thu nhËp thuª & lîi nhuËn G (chi tiêu CP) ChÝnh phñ Thuế (T) Thuế (T)
  4. c. Tác động TTKT tới nền KTQD Tăng thêm sản lượng hàng hóa Tăng thêm Giới hạn của TTKT trong ◼Của cải nền KT g.quyết các vấn đề KT-XH ◼Quy mô việc làm Không mục đích ◼Thu nhập XH, -TTKT cho ai, ai làm, bằng cách dân cư nào? - Đói nghèo, CB, phát triển XH - Quan hệ TTKT với vấn đề
  5. 2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ a. Khái niệm ◼ Theo Adelmen PTKT bao gồm: (1) Sự tăng trưởng ổn định (2) Sự thay đổi cơ cấu về hình thức trong hình thái SX (3) Sự tiến bộ về công nghệ (4) Sự hiện đại hóa về XH, CT, thể chế và (5) Sự cải thiện sâu rộng về khía cạnh con người • Dưới góc độ kinh tế phát triển thì: PTKT là TTKT gắn liền với sự CD. CCKT, XH theo hướng tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống trong một thời kỳ nhất định.
  6. b. Các chỉ tiêu đo lường PTKT (4 nhóm) - Chỉ tiêu TTKT - Chỉ tiêu chuyển dịch CCKT-XH - Chỉ tiêu năng lực nội sinh của nền KT - Nhóm chỉ tiêu chất lượng cuộc sống c. Tác động PTKT tới nền KTQD ▪Đảm bảo TTKT cao, liên tục; Chưa g.quyết ▪CCKT, CCXH CD theo hướng được mqh tiến bộ, hợp lý, KT - XH - MT ▪Thực hiện được mục tiêu xây dựng XH thịnh vựơng, CB & PT.
  7. + Chỉ số phát triển con người HDI – Human Develop Index Chỉ số về y tế (A) : Tuổi thọ bình quân (A) Chỉ số về giáo dục (E) : Tỉ lệ người lớn biết chữ (E1) Tỉ lệ người lớn đi học (E2) GNP bình quân đầu người thực tế (W): USD theo PPP W + A + E HDI = 3
  8. d. Mối quan hệ giữa TTKT và PTKT Quan hệ lượng chất Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế Biến đổi về lượng Biến đổi về chất Quy mô các hoạt Trình độ, năng động nền KT lực nền KT Quy mô, tốc độ tăng sản Trình độ phát triển lượng ngành, nền KT con người, xã hội LƯỢNG MỚI CHẤT MỚI
  9. TTKT PTKT Tăng trưởng Mục đích ◼ Phát triển kinh tế - Điều kiện xã hội có chủ đích, ◼ Con người là mục hiệu quả, tốc tiêu, động lực phát triển độ cao, bền Nền ◼ Chuyển dịch cơ vững tảng cấu kinh tế Quan hệ tương hỗ
  10. 3. Phát triển bền vững a. Khái niệm Tại Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg (2002) Phát triển kinh tế Phát triển Bảo vệ môi bền vững Phát triển trường xã hội
  11. PTBV là sự phát triển KT-XH với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài. Dựa trên việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái. Nhằm đáp ứng nhu cầu XH hiện tại nhưng không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả xã hội cho thế hệ tương lai.
  12. Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam 1. Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững 2. PTKT là nhiệm vụ trung tâm, thực hiện: “KT, XH, và MT có lợi” 3. PTKT gắn với bảo vệ môi trường, nguyên tắc “người gây thiệt hại đối với TN, MT thì phải bồi hoàn 4. PT phải đảm bảo “công bằng” hiện tại và tương lai 5. KH-CN là nền tảng phát triển nhanh và bền vững 6. PTBV là sự nghiệp toàn dân 7. Nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế 8. Kết hợp chặt PTKT, PTXH, BVMT với bảo đảm AN- QP, an toàn, trật tự xã hội. 21
  13. II. NGUỒN GỐC CỦA TTKT & PTKT 1. Các nhân tố ảnh hưởng đền TTKT &PTKT a. Nhân tố kinh tế • Nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung, tổng cầu và cân bằng AS – AD. • Thương mại quốc tế
  14. a1-Tổng cung, tổng cầu và cân bằng P AS •Đầu vào •Tiêu dùng của nền KT AD Q O TN Q Tiềm năng Vốn, Lao động, TN và KHCN
  15. Môi trường kinh tế quốc tế Hoạt động hệ thống kinh tế quôc dân Phát huy Huy động lợi thế nguồn lực
  16. b. Các nhân tố phi kinh tế Các chỉ tiêu TT&PTKT Phát huy nhân tố con người trong TT&PTKT Đường lối phát triển kinh tế Thể chế chính trị - xã hội Thể chế TT&PTKT Đặc điểm Đặc điểm Đặc điểm dân tộc tôn giáo văn hóa-XH
  17. 2. Những điều kiện đảm bảo TT&PTKT Đường lối, Khoa học, thực tiễn chính sách • Nhất quán, thống nhất • Minh bạch Năng lực, tr.độ •Nâng cao theo yêu cầu: Quá con người trong •Năng lực doanh nhân trình PT •Trình độ dân cư TT& •Chất lượng nguồn LĐ PTKT NN tổ chức q.trình TT & PTKT •Tạo môi trường •Thực hiện CB, PT XH NN thực hiệnđúng •Tổ chức, quản lý vai trò •Định hướng
  18. Định hướng */ Định hướng phát triển KT Kế hoạch vĩ mô Gồm các mục tiêu định hướng - Sản lượng - Ổn định giá cả - Việc làm - Kiểm soát lạm phát - Thu nhập - Kinh tế đối ngoại Trong ngắn hạn Trong dài hạn điều nhăm ổn định chỉnh CCKT, TT ổn KT vĩ mô định, bền vững
  19. / Định hướng - Chính sách tài chính tiền tệ, thông qua hệ thống thuế chính sách đòn bẩy - Chính sách thu nhập kinh tế - Chính sách KT đối ngoại - Chi tiêu của Chính phủ - Điều tiết các quan hệ kinh tế - Hạn chế mặt trái KTTT / Định hướng - Kiểm soát, điều chỉnh các hoạt thông qua hệ thống động KT pháp luật - Cho phép hay không cho phép kinh doanh lĩnh vực gì / Định hướng - Ngân sách của Nhà nước thông qua NSNN - Ngân hàng Nhà nước - Dự trữ quốc gia - Hệ thống DNNN
  20. IV. TÌNH HÌNH TTKT VIỆT NAM Đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng, duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Một là, Kiềm chế thành công lạm phát, chuyển nền kinh tế chỉ huy sang KTTT. Hai là, thành tựu về TTKT. KẾT LUẬN - TTKT Việt Nam thời gian qua vẫn ở trình độ thấp. - Chưa có thị trường ổn định. - TTKTdựa vào năng lực nội sinh của nền KT chưa cao. - TTKT kém bền vững. - Sự lưỡng thể bất thường của nền KTVN.
  21. CÁM ƠN CÁC ANH CHỊ ĐÃ THAM GIA BÀI GIẢNG CỦA CHÚNG TÔI