Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch

ppt 26 trang vanle 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_du_lich_chuong_6_hieu_qua_kinh_te_du_lich.ppt

Nội dung text: Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch

  1. Chương 6: Hiệu quả kinh tế du lịch 6.1.Tổng quan hiệu quả kinh tế du lịch 6.1.1. Khái niệm hiệu quả 6.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch 6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch. 6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế. 6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch. 6.2.1. Các chỉ tiêu chung 6.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá trong từng lĩnh vưc kinh doanh DL 6.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch 6.3.1. Nâng cao kết quả kinh doanh . 6.3.2. Tiết kiệm chi phí.
  2. 6.1.Tổng quan hiệu quả kinh tế du lịch 6.1.1. Khái niệm hiệu quả hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là một chỉ tiêu phản ánh trình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia trong các hoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình.
  3. 6.1.2. Khái niệm hiệu quả kinh tế du lịch Hiệu quả kinh tế du lịch thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng lớn nhất các dịch vụ và hàng hố cĩ chất lượng cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất và thu lợi nhuận tối đa.
  4. 6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế du lịch. Các yếu tố khách quan - Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội - Mơi trường kinh doanh Các yếu tố chủ quan - Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp du lịch - Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý của doanh nghiệp
  5. - Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội Cơ sở hạ tầng của địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh (hệ thống đường sá, sự phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc ), các chủ trương chính sách của chính quyền trung ương và địa phương, tình trạng dân trí Điều kiện về kinh tế - chính trị - xã hội ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu quả kinh tế thơng qua nguồn khách và chính sách giá cả đối với các dịch vụ hàng hố.
  6. - Mơi trường kinh doanh Mơi trường vĩ mơ: Bao gồm hệ thống pháp luật, các chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành. Các luật lệ, chế độ chính sách kinh tế - xã hội nơi doanh nghiệp du lịch hoạt động ảnh hưởng khơng ít tới hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp. Nhất là chính sách đối ngoại của Nhà nước cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế.
  7. - Mơi trường kinh doanh Mơi trường vi mơ: Là mơi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Do sự phát triển nhanh chĩng của du lịch trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp du lịch mà nhất là số lượng khách sạn tăng lên nhanh chĩng, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp.
  8. - Mơi trường kinh doanh Mơi trường bên trong của từng doanh nghiệp. Các nguồn lực sẵn cĩ: Tài nguyên và các nguồn lực Tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh tế của kinh doanh du lịch. Tài nguyên càng phong phú và đa dạng càng thu hút được khách du lịch trong và ngồi nước.
  9. - Mơi trường kinh doanh Ngồi ra vị trí địa lý cịn cĩ tác động khơng nhỏ tới hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Đồng thời các nguồn lực khác như lao động, vốn là những yếu tố cực kỳ quan trọng. Cơ chế quản lý kinh tế: Là một yếu tố rất quan trọng, nĩ chi phối, tác động tới hiệu quả kinh tế của cả nền kinh tế nĩi chung và kinh doanh du lịch nĩi riêng.
  10. Các yếu tố chủ quan - Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp du lịch - Đội ngũ lao động trong doanh nghiệp - Cơ cấu tổ chức và phương pháp quản lý của doanh nghiệp
  11. 6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế Để đánh giá hiệu quả kinh tế một cách chính xác, rõ ràng và khách quan cần sử dụng đến hệ thống các chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu trong hệ thống nĩi lên một mặt của vấn đề, cả hệ thống tổng hồ các chỉ tiêu sẽ phản ánh hiệu quả cuối cùng một cách đúng đắn.
  12. 6.1.4. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đánh giá sự đĩng gĩp của ngành du lịch vào nền kinh tế quốc dân. Nhĩm này bao gồm: Tổng doanh thu xã hội từ du lịch Tổng doanh thu thuần tuý của bản thân ngành du lịch Tổng lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của ngành du lịch Tỷ trọng đĩng gĩp của ngành du lịch trong GDP của nền kinh tế quốc dân Doanh thu bình quân tính trên đầu người của ngành du lịch. Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế so sánh ngành du lịch với các ngành khác.
  13. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế so sánh ngành du lịch với các ngành khác. Nhĩm này bao gồm So sánh hiệu quả xuất khẩu trong ngành du lịch với xuất khẩu trong ngành ngoại thương. So sánh hiệu quả vốn đầu tư trong du lịch với hiệu quả vốn đầu tư trong các ngành khác. So sánh năng suất lao động trong du lịch với năng suất lao động của các ngành khác.
  14. Một số yêu cầu và phạm vi phản ánh hiệu quả kinh tế Nhĩm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các tĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch. Nhĩm này bao gồm: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chung cho mọi loại hình kinh doanh Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh lữ hành Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh lưu trú Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh ăn uống Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho ngành kinh doanh vận tải dulịch Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho các ngành dịch vụ du lịch khác.
  15. 6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch 6.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp Chỉ tiêu này được tính bởi cơng thức: D DOANHTHU LDC=− H == 1 C CHIPHI Lợi nhuận = Doanh thu du lịch - Chi phí du lịch Trong đĩ: Lợi nhuận ròng sau thuế H1: Hiệu quả kinh tế ROE = D: Doanh thu du lịch Vốn chủ sở hữu bình quân C: Chi phí du lịch Nếu: H1> 1 thì kinh doanh cĩ lãi H1 = 1 thì kinh doanh hồ vốn LN H < 1 thì kinh doanh lỗ H1 = 1 VLD
  16. 6.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch 6.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp Chỉ tiêu này được tính bởi cơng thức: D DOANHTHU LDC=− H == 1 C CHIPHI Lợi nhuận = Doanh thu du lịch - Chi phí du lịch Trong đĩ: Lợi nhuận ròng sau thuế H1: Hiệu quả kinh tế ROE = D: Doanh thu du lịch Vốn chủ sở hữu bình quân C: Chi phí du lịch Nếu: H1> 1 thì kinh doanh cĩ lãi H1 = 1 thì kinh doanh hồ vốn LN H < 1 thì kinh doanh lỗ H1 = 1 VLD
  17. 6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch 6.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp Chỉ tiêu này được tính bởi cơng thức: L() Loinhuan L Hx1 = 100% Hx= 100% C() Chiphi 1 V Trong đĩ: Lợi nhuận ròng sau thuế H1: Hiệu quả kinh tế ROE = D: Doanh thu du lịch Vốn chủ sở hữu bình quân C: Chi phí du lịch Nếu: H1> 1 thì kinh doanh cĩ lãi H1 = 1 thì kinh doanh hồ vốn H1< 1 thì kinh doanh lỗ
  18. 6.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế du lịch Cơng suất sử dụng buồng, giường: HB = (BSD/BTK) x 100 HG = (GSD/GTK) X 100 Trong đĩ: Hb, HG: Cơng suất sử dụng buồng, giường BSD: Số ngày buồng sử dụng thực tế BTK: Số ngày buồng theo thiết kế GSD: Số ngày giường sử dụng thực tế GTK: Số ngày giường theo thiết kế
  19. Câu 1: Một khách sạn cĩ qui mơ 100 buồng với cơ cấu buồng như sau: •30 buồng đơn, giá 40 USD/ đêm buồng. •60 buồng đơi, giá 50 USD/ đêm buồng. •10 buồng căn hộ, giá 65 USD/ đêm buồng. Biết số ngày buồng thực hiện trung bình trong kỳ của các loại buồng như sau: •Buồng đơn: 7.050 ngày buồng. •Buồng đơi: 18.900 ngày buồng. •Buồng căn hộ: 2.650 ngày buồng. Hãy tính: •Hãy tính mức giá trung bình cho các dịch vụ lưu trú tại khách sạn. •Hiệu suất sử dụng buồng của tồn khách sạn. •Doanh thu đạt được của khách sạn trong thời gian trên.
  20. Tình hình hoạt động kinh doanh tại khách sạn A trong năm N1, được phản ánh trong bảng sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm N1 Tổng doanh thu VNĐ 3.992.000 Tổng lợi nhuận VNĐ 201.000 Vốn cố định VNĐ 1.596.000 Vốn lưu động VNĐ 2.241.000 Vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư cơ VNĐ 1.796.000 bản) Vốn vay VNĐ 1.454.000 Tổng nguồn vốn VNĐ 3.250.000 Khấu hao VNĐ 857.000 Lãi phải trả VNĐ 85.000 Tổng số lao động bình quân Người 100 •Tính các chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu hiệu quả lao động nêu lên ý nghĩa của nĩ? •Tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn nêu lên ý nghĩa của nĩ? •Tính thời hạn thu hồi vốn cơ bản và vốn vay trong 2 trường hợp cĩ tính khâu hao và khơng tính khấu hao nêu lên ý nghĩa của nĩ?
  21. Câu 3: Một khách sạn cĩ 150 phịng và giả định trong một năm cĩ số liệu như sau: •Chi phí biến đổi cho một ngày buồng là: 10 USD •Tổng chi phí phí cố định là: 1.314.000 USD •Cơng suất sử dụng buồng dự kiến là: 80% •Tổng vốn đầu tư phân bổ trong năm là: 5.256.000 USD •Khách sạn mong muốn đạt mức lợi nhuận trên vốn đầu tư là: 25% Yêu cầu: •Hãy xác định mức giá buồng bán ra để đảm bảo đạt được lợi nhuận theo mục tiêu đã đề ra. •Hãy xác định khối lượng mà khách sạn đạt được tại điểm hồ vốn.
  22. Câu 4: Một khách sạn nhỏ cĩ qui mơ 50 buồng với 2 loại buồng là buồng đơn và buồng đơi. Tổng doanh thu cho thuê buồng trong năm đạt được là 10.950 USD. Cơng suất sử dụng buồng trung bình của khách sạn đạt được là 60%, số buồng đơn chiếm 2/5 tổng số buồng của khách sạn. Yêu cầu: 1. Hãy tính giá trung bình bán ra cho hai loại buồng. 2. Giả sử tỉ lệ buồng đơi được thuê là 60%, tỉ lệ buồng đơn được thuê là 40% giá buồng đơi hơn giá buồng đơn là 15 USD. Hãy tính giá cho từng loại buồng tại khách sạn.
  23. Câu 5: Một khách sạn nhỏ được thiết kế cĩ 50 buồng. Lãnh đạo khách sạn quyết định xây dựng và đưa vào kinh doanh hai loại buồng là buồng đơn và buồng đơi. Theo tính tốn của chủ đầu tư tổng doanh thu cần đạt được để trang trải mọi chi phí và cĩ lãi là 547.500 USD, cơng suất sử dụng của khách sạn đạt được là 70%. Biết khách sạn hoạt động 365 ngày/năm. Yêu cầu: • Tính mức giá buồng trung bình của khách sạn? • Giả sử tỉ lệ buồng đơi được thuê là 40%, tỉ lệ buồng đơn được thuê là 60%. Lãnh đạo khách sạn muốn cĩ sự chênh lệch giữa giá cho thuê buồng đơn và buồng đơi là 10 USD. Hãy xác định giá cho buồng đơn và giá cho buồng đơi.
  24. Câu 6: Một bộ phận kinh doanh dịch vụ tại khách sạn cĩ định mức lao động được phân chia cho ba ca làm việc trong một ngày như sau: • Ca sáng: 25 nhân viên • Ca chiều: 20 nhân viên • Ca đêm: 10 nhân viên Biết khách sạn hoạt động kinh doanh 365 ngày/năm. Giả sử mỗi nhân viên trong khách sạn cĩ số ngày nghỉ như sau: • Nghỉ lễ, tết: 8 ngày • Nghỉ cuối tuần: 62 ngày • Nghỉ phép năm: 10 ngày • Nghỉ các lý do khác theo tiêu chuẩn: 10 ngày Yêu cầu: 1. Hãy xác định số nhân viên mà khách sạn cần tuyển dụng để thực hiện cĩ hiệu quả cơng việc tại bộ phận trên. 2. Nếu khách sạn tuyển dụng được 60 nhân viên cho bộ phận thì mỗi ngày cĩ bao nhiêu nhân viên làm việc và số lượng nhân viên thiếu hoặc thừa trong một ngày làm việc là bao nhiêu?
  25. Câu 7: • Một khách sạn được thiết kế cĩ 150 buồng. Lãnh đạo khách sạn quyết định xây dựng và đưa vào kinh doanh ba loại buồng là buồng sang trọng buồng đặc biệt buồng tiêu chuẩn. Theo tính tốn của chủ đầu tư tổng doanh thu cần đạt được để trang trải mọi chi phí và cĩ lãi là 4.380.000 USD, cơng suất sử dụng của khách sạn đạt được là 80%. Biết khách sạn hoạt động 365 ngày/năm. 80 buồng tiêu chuẩn, 50 buồng sang trọng, 20 buồng đặc biệt Yêu cầu: • Tính mức giá buồng trung bình của khách sạn? • Giả sử tỉ lệ buồng tiêu chuẩn được thuê là 60%, tỉ lệ buồng sang trọng được thuê là 30%. tỉ lệ buồng đặc biệt được thuê là 10%. Lãnh đạo khách sạn muốn cĩ sự chênh lệch giữa giá cho thuê buồng sang trong hơn buồng tiêu chuẩn là 10 USD. Buồng đặc biệt hơn buồng sang trọng là 10 USD. Hãy xác định giá cho buồng cho từng loại buồng và cơng suất sử dụng của từng loại buồng
  26. Câu 8: Một khách sạn cĩ qui mơ 150 buồng, với cơ cấu buồng như sau: • 80 buồng tiêu chuẩn cĩ đơn giá: 80 USD/đêm buồng • 50 buồng sang trọng cĩ đơn giá: 120 USD/đêm buồng • 20 buồng đặc biệt cĩ đơn giá: 180 USD/đêm buồng Biết khách sạn hoạt động trong 12 tháng (365ngày). Cơng suất sử dụng buồng chung của tồn khách sạn đạt được là 80%. Mức giá trung bình bán ra của các loại buồng là 125 USD. Yêu cầu: • Hãy tính cơng suất sử dụng của từng loại buồng (Biết số đêm buồng thực hiện được của buồng sang trọng gấp đơi số đêm buồng thực hiện được của buồng đặc biệt. Số đêm buồng thực hiện được của buồng tiêu chuẩn gấp ba lần số đêm buồng thực hiện được của buồng đặc biệt).