Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019 - Phần 2

pdf 68 trang Đức Chiến 05/01/2024 610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019 - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfket_qua_tong_dieu_tra_dan_so_va_nha_o_thoi_diem_0_gio_ngay_0.pdf

Nội dung text: Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019 - Phần 2

  1. HNG M HẾT Mức chết là thông tin quan trng trong nghiên cứu nhân khu hc và nhiều ngành khoa hc khác có liên quan như dịch tễ hc, y tế công cộng, thống kê, Mức chết được sử dụng như là thông tin đầu vào để ước tính “Tuổi th trung bình tính t lúc sinh” (hay tuổi th trung bình, k vng sống khi sinh hoặc tuổi th bình quân khi sinh) của một người, là một trong những thành tố để tính chỉ số phát triển con người (HDI) do Liên hợp quốc hướng dn thực hiện. Trong nghiên cứu nhân khu hc, mức chết đóng vai trò quan trng cùng với mức sinh để xác định tỷ lệ tăng dân số. Tổng điều tra năm 2019 cung cấp thông tin để đánh giá toàn diện nhất về mức chết ở Việt Nam. Trong đó, ước lượng các chỉ tiêu về: tỷ suất chết thô, tỷ suất chết của tr em dưới 1 tuổi, tỷ suất chết của tr em dưới 5 tuổi, tỷ số tử vong m trên một trăm nghìn tr sinh sống theo phương pháp ước lượng gián tiếp để đưa ra bng chứng cũng như các phân tích về mức chết đang diễn ra tại Việt Nam. 6.1. T sut cht thô vn n n n n n n ơn v n v n ị, nn n v vn n - Tỷ suất chết thô (CDR) là một trong những chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất để phản ánh mức độ tử vong của dân số. CDR cho biết trung bình cứ mỗi 1000 dân thì có bao nhiêu người chết trong một thời gian nhất định, thường là 12 tháng trước thời điểm điều tra. CDR bị ảnh hưởng bởi cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính của dân số quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực hay một tập hợp dân số. Theo kết quả của Tổng điều tra năm 2019, CD của cả nước là ,3 người chết/1000 dân, trong đó CD của thành thị là 5,1 người chết/1000 dân và khu vực nông thôn là ,9 người chết/1000 dân. CD năm 2019 thấp hơn so với năm 2009 ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Do CDR bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cơ cấu tuổi của dân số nên trước khi đánh giá sự tác động của cơ cấu tuổi đến CDR cần phải tiến hành chun hóa mức chết của các năm theo cơ cấu dân số của một năm nhất định. Kết quả dưới đây là ước lượng CDR cho các năm 1999, 2009 và 2019 dựa trên mức chết được chun hóa theo cơ cấu dân số của năm 2009. 1 T , 1999 - 2019 Đơn vị: n 1999 2009 2019 TÀN QUỐ 5,6 6,8 6,3 Thành thị 4,2 5,5 5,1 Nông thôn 6,0 7,4 6,9 CD toàn quốc chun hóa theo cơ cấu tuổi của năm 2009 5,6 6,8 6,9 86 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ SỐVÀ NHÀVÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM2019 2019
  2. CDR chun hóa của năm 2019 tăng 0,1 điểm phần nghìn so với năm 2009 (lần lượt là 6,9 người chết/1000 dân và ,8 người chết/1000 dân). Điều này cho thấy, mặc d CD chưa chun hóa của năm 2019 thấp hơn so với năm 2009 (,3 người chết/1000 dân so với ,8 người chết/1000 dân) nhưng điều đó không có ngha mức chết trong năm 2019 thấp hơn so với năm 2009 mà ngược lại có sự tăng nh. CD tăng lên không có ngha là Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề về chăm sóc sức khỏe, dịch bệnh hay chiến tranh, thiên tai mà nguyên nhân ở đây chủ yếu là do thay đổi về cơ cấu tuổi của dân số. Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ trng dân số t 65 tuổi trở lên (nhóm có tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi cao) tăng 1,3 điểm phần trăm trong vòng 10 năm qua (năm 2009 là ,4%, năm 2019 là 7,7%) đã làm CD của Việt Nam tăng nh. 2 T - Đơn vị: n Chung Nam N CDR* TÀN QUỐ 6,3 7,1 5,6 6,3 Trung du và miền ni phía Bắc 7,2 8,6 5,8 7,1 Đồng bng sông Hồng 6,4 7,2 5,5 5,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6,8 7,5 6,2 6,5 Tây Nguyên 5,2 6,2 4,2 7,4 Đông Nam Bộ 4,7 5,2 4,3 5,6 Đồng bng sông Cửu ong 7,0 7,3 6,7 5,8 (*): vn n ơ n n CD chưa chun hóa có sự khác nhau rất rõ giữa các vùng và theo giới tính. Trung du và miền núi phía Bắc có CDR cao nhất cả nước (7,2 người chết/1000 dân) và Đông Nam Bộ có CDR thấp nhất (4,7 người chết/1000 dân). Vng Đông Nam Bộ là nơi thu ht di cư của cả nước, đa số là người tr tuổi, với chỉ số phụ thuộc chung thấp (35,4%) là nguyên nhân dn đến tỷ suất chết thô của vùng này thấp nhất cả nước. CDR của nam giới cao hơn so với CDR của nữ giới, tương ứng là 7,1 người chết/1000 dân và 5,6 người chết/1000 dân. Sự khác biệt về CDR của nam giới tương tự CDR chung giữa các vùng, tức là Trung du và miền núi phía Bắc cao nhất cả nước trong khi Đông Nam Bộ thấp nhất, lần lượt là 8,6 người chết/1000 dân và 5,2 người chết/1000 dân. Đối với nữ giới, CDR cao nhất tại Đồng bng sông Cửu Long (6,7 người chết/1000 dân) và thấp nhất tại vùng Tây Nguyên (4,2 người chết/1000 dân). CD được chun hóa theo cơ cấu tuổi của cả nước năm 2019 cho thấy CDR của Tây Nguyên cao nhất và của Đông Nam Bộ thấp nhất (lần lượt là 7,4 người chết/1000 dân và 5,6 người chết/1000 dân). KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 THÁNG01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 / | 987
  3. 6.2 T 1 Vit Nam cn tip tc n l n n c Mc tiêu s 3 ca V-SDGs gim t sut cht ca tr i 1 tui ca c nc xun i 10 ca trên 1000 tr sinh sng, mc dù hin nay t sut cht ca tr t mc thp. Tỷ suất chết của tr em dưới 1 tuổi (IMR)27 là số đo mức độ chết của tr em trong năm đầu tiên của cuộc sống, phản ánh tình hình cung cấp chất lượng các dịch vụ và phương tiện chăm sóc sức kho bà m và tr em, đánh giá mức độ tử vong của nhóm dân số có mức độ chết cao và tác động mạnh đến tuổi th trung bình tính t lúc sinh. Mi biểu hiện của sự giảm mức chết đều ảnh hưởng ngay đến M và thông qua đó tác động đến phân bố dân số theo độ tuổi. IMR luôn có mối liên hệ thống kê chặt ch với mức độ sinh nên việc tăng hay giảm M có tác động đến sự tăng/giảm của mức độ sinh. Việc khai báo số tr em dưới 1 tuổi bị chết thường không đầy đủ do đây là thông tin nhạy cảm mà hộ dân cư thường không muốn nhắc đến (thậm chí có thể khai báo thiếu nhiều hơn so với số chết của người lớn) nên M cũng được ước lượng bng phương pháp gián tiếp. : T 1 - 1999 - 2019 Đơn vị: vn n n 199928 2009 2019 TÀN QUỐ 36,7 16,0 14,0 Nam 40,2 18,1 15,8 Nữ 32,9 13,8 12,0 Thành thị 18,3 9,4 8,2 Nông thôn 41,0 18,7 16,7 V - Trung du và miền ni phía Bắc 43,8 24,5 20,8 Đồng bng sông Hồng 26,5 12,4 11,0 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 38,4 17,2 15,4 Tây Nguyên 64,4 27,3 23,4 Đông Nam Bộ 23,6 10,0 8,1 Đồng bng sông Cửu ong 38,0 13,3 10,7 Kết quả Tổng điều tra cho thấy Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong nỗ lực chăm sóc sức khỏe bà m tr em góp phần vào giảm mức chết tr em dưới 1 tuổi. M năm 2019 là 14 tr em tử vong trên 1000 tr em sinh sống, giảm so với năm 2009 (1 tr em tử vong trên 1000 tr em 27 Tỷ suất chết tr em dưới 1 tuổi là số tr em dưới 1 tuổi chết trên 1000 tr sinh sống trong thời k nghiên cứu, thường là 12 tháng trước thời điểm điều tra. 28 Số liệu năm 1999 đã được điều chỉnh theo 6 vùng kinh tế - xã hội. 9088 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ VÀSỐ NHÀVÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 2019NĂM 2019
  4. sinh sống). M năm 2019 của nam cao hơn của nữ 3,8 điểm phần nghìn. IMR khu vực nông thôn cao hơn M khu vực thành thị (tương ứng là 16,7 và 8,2 tr em tử vong trên 1000 tr em sinh sống), tuy nhiên mức giảm M năm 2019 so với năm 2009 ở khu vực nông thôn nhiều hơn khu vực thành thị. Mặc dù IMR của cả nước đạt mức thấp, giảm ở tất cả các vng trong hơn hai thập kỷ qua, tuy nhiên sự khác biệt giữa các vùng vn còn lớn. IMR của Tây Nguyên và Trung du và miền núi phía Bắc vn còn cao, đặt biệt IMR của Tây Nguyên cao nhất cả nước, cao hơn gần ba lần so với IMR của Đông Nam Bộ (vùng có IMR thấp nhất cả nước). Do đó, công tác chăm sóc sức khỏe bà m và tr sơ sinh cần được quan tâm đặc biệt và đầu tư thỏa đáng ở các vùng miền ni xa xôi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống nhm nâng cao chất lượng dịch vụ thai sản góp phần giảm IMR. Ngoài ra, cần có các nghiên cứu sâu hơn về nguyên nhân cũng như đặc trưng của các vng để ban hành các chính sách phù hợp nhm giảm IMR. 6. T T sut cht ca tr i 5 tui ca Vi n ơn t na so v n 1999; tuy vy, vn còn khong cách ln gia khu vc thành thị, nông thôn và gia các vùng kinh t - xã hi. Trong khi IMR liên quan nhiều đến điều kiện thai sản của bà m thì tỷ suất chết của tr em dưới 5 tuổi (U5MR) chủ yếu phản ánh về tình trạng dinh dưng và phòng chữa bệnh cho tr em. Giống như các chỉ tiêu về mức chết, 5M cũng phải ước lượng gián tiếp thông qua bảng sống. 4 T và vùng kinh - Đơn vị: T vn n n T Nam N TÀN QUỐ 21,0 27,3 14,2 Thành thị 12,3 17,0 7,3 Nông thôn 25,1 32,4 17,4 V - Trung du và miền ni phía Bắc 31,5 40,1 22,4 Đồng bng sông Hồng 16,5 21,8 10,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 23,2 30,1 15,9 Tây Nguyên 35,5 44,9 25,5 Đông Nam Bộ 12,7 17,5 7,5 Đồng bng sông Cửu ong 15,9 21,1 10,5 KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂNTRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 / | 9189
  5. Trong vòng hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng ghi nhận trong việc chăm sóc y tế và phòng chống bệnh tật cho tr em. Điều này được thể hiện qua việc giảm nhanh tỷ lệ chết của tr em dưới 5 tuổi. U5MR của Việt Nam năm 2019 là 21,0 tr em dưới 5 tuổi tử vong/1000 tr sinh sống, giảm hơn một nửa so với năm 1999 (5,9 tr em dưới 5 tuổi tử vong/1000 tr sinh sống). Tuy vậy, vn còn khoảng cách lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn và giữa các vùng kinh tế - xã hội: U5MR của khu vực nông thôn cao gấp hơn hai lần ở khu vực thành thị (tương ứng là 25,1 và 12,3 tr em dưới 5 tuổi tử vong/1000 tr sinh sống); U5MR tại các vùng kinh tế kém phát triển như Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên còn khá cao (tương ứng là 31,5 và 35,5 tr em dưới 5 tuổi tử vong/1000 tr sinh sống), gấp gần ba lần so với Đông Nam Bộ và gấp đôi so với Đồng bng sông Hồng. Với mục tiêu số 3 của V-Ds, đến năm 2030 giảm tỷ suất tử vong tr dưới 5 tuổi xuống dưới 15 ca trên 1000 tr sinh sống, t kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy để đạt trn vn mục tiêu này, Việt Nam cần tiếp tục đy mạnh việc thực hiện các chính sách y tế ở các vng khó khăn, ni cao và vng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống để giảm cách biệt trong chăm sóc sức khỏe tr em giữa các vùng và t đó giảm tỷ lệ này trên cả nước. 6.4 T T s t vong m n m 23 ca trên 100.000 tr sinh sng so v n , cho thy Vit Nam s t c mc tiêu v gim t s t vong m s ơn vi k ho ch ra trong n n n ơn n nị . Tỷ số tử vong m (MMR)29 phản ánh mức độ chết theo nguyên nhân chết liên quan đến quá trình thai sản. Chỉ tiêu này đánh giá tính hiệu quả của hệ thống y tế trong việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho bà m trước, trong và sau khi sinh. Chỉ tiêu này được xác định bng tương quan giữa số phụ nữ chết vì những nguyên nhân có liên quan đến thai sản trong năm và số trường hợp mới sinh trong năm. hác với các chỉ tiêu nhân khu hc khác, tỷ số chết m không tính theo đơn vị phần nghìn mà tính theo đơn vị phần trăm nghìn. Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100.000 tr sinh sống trong năm, có bao nhiêu người m bị chết vì những nguyên nhân có liên quan đến thai sản. MM năm 2019 là 4 ca trên 100.000 tr sinh sống, giảm 23 ca trên 100.000 ca sinh sống so với năm 2009 (9 ca trên 100.000 ca sinh sống). So với các nước trong khu vực Đông Nam , MM của Việt Nam cao hơn Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và thấp hơn các nước còn lại trong khu vực. Như vậy, kết quả Tổng điều tra cho thấy đến năm 2030, khả năng đạt mục tiêu giảm tỷ số tử vong m xuống dưới 45 ca trên 100.000 tr sinh sống theo uyết định số 22/Đ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành ế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 là hoàn toàn khả thi. 29 Tỷ số tử vong m (MM) là số phụ nữ chết do những nguyên nhân liên quan đến mang thai và sinh đ (không do những nguyên nhân tình cờ như sốt rt, tai nạn, tự tử ), đã xảy ra trong thời gian t khi mang thai cho đến 42 ngày sau đ tính bình quân trên 100.000 tr em sinh ra sống trong k nghiên cứu. 9290 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ SỐVÀ VÀNHÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM2019 2019
  6. T Đ N Á 2000 - 2017 Đơn vị: vn n n 2000 2017 M MMR 2000-2017 V N30 69 46 23 Bru-nây 28 31 -3 Cam-pu-chia 488 160 328 In-đô-nê-xi-a 272 177 95 Lào 544 185 359 Ma-lai-xi-a 38 29 9 Mi-an-ma 340 250 90 Phi-li-pin 160 121 39 Xin-ga-po 13 8 5 Thái Lan 43 37 6 Ti-mo Lét-xtê 745 142 603 n: 6. N n nn n nn nn n n vn n n v nn n ba n v n Tổng điều tra năm 2019 thu thập thông tin nhm đánh giá nguyên nhân chết, đặc biệt là các trường hợp chết do tai nạn. Trong thời k điều tra, nếu hộ có người chết, chủ hộ s được hỏi về nguyên nhân chết của người đó. T 12 T - Đơn vị: T T T T giao T Khác khác thông CHUNG T 100,0 90,9 1,1 4,3 2,4 1,0 0,3 Thành thị 100,0 93,1 0,8 3,3 1,8 0,6 0,4 Nông thôn 100,0 90,1 1,2 4,6 2,6 1,2 0,3 30 Số liệu MMR của Việt Nam là số liệu ước lượng t Tổng điều tra năm 2009 và 2019. KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂNTRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 / | 991
  7. T T T T giao T Khác khác thông Vùn - Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 89,8 1,2 3,7 3,2 1,7 0,4 Đồng bng sông Hồng 100,0 92,7 0,9 3,5 2,2 0,5 0,2 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 89,7 1,4 5,4 2,0 1,2 0,3 Tây Nguyên 100,0 83,0 1,8 6,1 4,2 3,4 1,5 Đông Nam Bộ 100,0 92,4 0,5 4,2 1.9 0,7 0,3 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 92,5 0,9 3,7 2,3 0,4 0,2 NAM T 100,0 87,6 1,6 5,9 3,1 1,4 0,4 Thành thị 100,0 90,7 1,2 4,5 2,3 0,6 0,7 Nông thôn 100,0 86,7 1,7 6,4 3,3 1,6 0,3 V - xã Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 87,6 1,6 4,4 3,7 2,1 0,6 Đồng bng sông Hồng 100,0 89,9 1,3 4,9 2,9 0,8 0,2 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 86,2 2,0 7,7 2,4 1,4 0,3 Tây Nguyên 100,0 80,4 2,1 6,9 4,3 4,2 2,1 Đông Nam Bộ 100,0 89,4 0,9 6,0 2,5 0,8 0,4 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 88,2 1,5 6,0 3,4 0,7 0,2 N T 100,0 95,6 0,4 1,8 1,4 0,6 0,2 Thành thị 100,0 96,7 0,1 1,5 1,0 0,6 0,1 Nông thôn 100,0 95,2 0,5 1,9 1,6 0,6 0,2 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 94,2 0,3 2,3 2,1 0,9 0,2 Đồng bng sông Hồng 100,0 96,9 0,3 1,5 1,1 0,1 0,1 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 94,6 0,7 2,0 1,5 1,0 0,2 Tây Nguyên 100,0 88,0 1,1 4,8 4,0 1,8 0,3 Đông Nam Bộ 100,0 96,2 0,0 1,8 1,1 0,6 0,3 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 98,2 0,1 0,7 0,8 0,1 0,1 ố liệu Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, phần lớn các trường hợp chết xảy ra trong 12 tháng trước thời điểm điều tra là do bệnh tật (90,9%)31. Trong số các trường hợp chết do tai nạn, tai nạn giao thông chiếm tỷ trng lớn nhất, cao hơn gần bốn lần so với tai nạn lao động (tương ứng là 4,3% và 1,1%). Tỷ trng chết vì các loại tai nạn của nam giới cao gấp gần ba lần so với nữ giới (10,% so với 3,6%). Khu vực thành thị, nông thôn và các vùng kinh tế - xã hội đều có xu hướng tương tự. Tây Nguyên có tỷ trng các trường hợp chết vì tai nạn giao thông lớn nhất (,1%) và cũng là vng có tỷ trng các trường hợp chết vì các loại tai nạn lớn nhất (12,1%). Tỷ trng chết do 31 Chết do bệnh tật bao gồm cả những người già chết không rõ nguyên nhân. 9492 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ SỐVÀ VÀNHÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM2019 2019
  8. tự tử ở nam giới cao gấp hơn hai lần so với nữ giới (1,4% so với 0,%). Tây Nguyên có tỷ trng các trường hợp chết do tự tử cao nhất (3,4%), Đồng bng sông Cửu ong có các trường hợp chết do tự tử thấp nhất (0,4%). 6. T n n n 6 i. n n n - n ơn v n - ơn n n 8 n v n Tuổi th trung bình tính t lc sinh (còn gi là triển vng sống trung bình khi sinh hay tuổi th trung bình)32 phản ánh mức độ chết của dân số không bị tác động bởi cơ cấu dân số theo độ tuổi nhưng lại chịu ảnh hưởng bởi mức độ chết ở tất cả các độ tuổi, đặc biệt là tuổi sơ sinh và tr em. Tuổi th trung bình tính t lc sinh được sử dụng để so sánh mức độ chết giữa các thời k, các vùng và các nước dng để phân tích và dự báo dân số dài hạn. Tuổi th trung bình tính t lc sinh còn là một trong những chỉ tiêu quan trng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia, một vng hay một địa phương là một thành tố để tính chỉ số phát triển con người (HD). ết quả Tổng điều tra cho thấy tuổi th trung bình năm 2019 của cả nước là 73,, nam là 71,0 tuổi và nữ là 7,3 tuổi. Tương tự như các cuộc Tổng điều tra trước đây và các quốc gia trên thế giới, tuổi th trung bình của nam luôn thấp hơn của nữ. H 1 T 199 - 2019 Đơn vị: 8080 75,6 76.376,3 7575 75.6 73.573,6 72,872.8 70,1 7171,0 7070 70.1 70 70,2 67,5 67.5 68,268.2 67 6565 65,2 65.2 66,5 63,0 63 Chung h ung Naam m 6060 1 9 8 9 1 9 9 9 2 0 0 9 2 0 1 9 1989 1999 2009 2019 ết quả các cuộc Tổng điều tra t năm 1989 đến nay cho thấy tuổi th trung bình của Việt Nam liên tục tăng, t 5,2 tuổi năm 1989 lên 73,6 tuổi năm 2019. Chênh lệch về tuổi th trung bình giữa nam và nữ qua hai cuộc Tổng điều tra gần nhất hầu như không thay đổi nhiều, duy trì ở mức khoảng 5,4 năm. ết quả này phần nào cho thấy thành tựu trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần làm tăng tuổi th trung bình của người dân. Nếu duy trì mức tăng như trong giai đoạn 2009 - 2019 thì đến năm 2030, tuổi th trung bình cả nước s khó đạt 75 năm như trong Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu, hóa X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới đã đề ra. 32Tuổi th trung bình tính t lúc sinh biểu thị triển vng một người mới sinh có thể sống được bao nhiêu năm nếu như mô hình chết hiện tại được tiếp tục duy trì. KẾT QUẢKẾT TỔNGQUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂNTRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 / | 9395
  9. V N T n nLx lx ndx nqx npx nmx Tx ex NAM 0 1 98 006 100 000 1 584 0,0158 0,9842 0,0162 7 101 496 71,0 1 4 390 225 98 416 1 148 0,0117 0,9883 0,0029 7 003 490 71,2 5 5 486 438 97 268 203 0,0021 0,9979 0,0004 6 613 266 68,0 10 5 485 465 97 065 296 0,0031 0,9969 0,0006 6 126 827 63,1 15 5 484 066 96 769 449 0,0046 0,9954 0,0009 5 641 362 58,3 20 5 481 856 96 320 513 0,0053 0,9947 0,0011 5 157 296 53,5 25 5 479 303 95 807 547 0,0057 0,9943 0,0011 4 675 440 48,8 30 5 476 624 95 260 678 0,0071 0,9929 0,0014 4 196 138 44,0 35 5 473 373 94 582 984 0,0104 0,9896 0,0021 3 719 513 39,3 40 5 468 738 93 598 1 598 0,0171 0,9829 0,0034 3 246 140 34,7 45 5 461 235 91 999 2 634 0,0286 0,9714 0,0057 2 777 402 30,2 50 5 448 847 89 366 4 260 0,0477 0,9523 0,0095 2 316 168 25,9 55 5 428 657 85 105 6 549 0,0769 0,9231 0,0153 1 867 321 21,9 60 5 397 361 78 557 9 505 0,1210 0,8790 0,0239 1 438 664 18,3 65 5 351 580 69 052 12 991 0,1881 0,8119 0,0370 1 041 303 15,1 70 5 288 360 56 060 16 192 0,2888 0,7112 0,0562 689 723 12,3 75 5 207 775 39 869 16 570 0,4156 0,5844 0,0797 401 362 10,1 80+ 193 587 23 299 23 299 1,0000 0,0000 0,1204 193 587 8,3 N 0 1 98 907 100 000 1 200 0,0120 0,9880 0,0121 7 632 928 76,3 1 4 394 790 98 800 223 0,0023 0,9977 0,0006 7 534 021 76,3 5 5 492 921 98 576 81 0,0008 0,9992 0,0002 7 139 231 72,4 10 5 492 530 98 496 108 0,0011 0,9989 0,0002 6 646 310 67,5 15 5 492 016 98 387 164 0,0017 0,9983 0,0003 6 153 780 62,5 20 5 491 226 98 224 221 0,0022 0,9978 0,0004 5 661 764 57,6 25 5 490 152 98 003 286 0,0029 0,9971 0,0006 5 170 538 52,8 30 5 488 777 97 717 399 0,0041 0,9959 0,0008 4 680 386 47,9 35 5 486 878 97 318 610 0,0063 0,9937 0,0013 4 191 609 43,1 40 5 484 013 96 708 1 002 0,0104 0,9896 0,0021 3 704 732 38,3 45 5 479 296 95 706 1 617 0,0169 0,9831 0,0034 3 220 719 33,7 50 5 471 650 94 089 2 549 0,0271 0,9729 0,0054 2 741 423 29,1 55 5 459 606 91 540 4 055 0,0443 0,9557 0,0088 2 269 773 24,8 60 5 440 551 87 485 6 637 0,0759 0,9241 0,0151 1 810 167 20,7 65 5 409 306 80 848 10 658 0,1318 0,8682 0,0260 1 369 616 16,9 70 5 358 648 70 190 15 729 0,2241 0,7759 0,0439 960 310 13,7 75 5 281 667 54 461 18 707 0,3435 0,6565 0,0664 601 662 11,0 80+ 319 994 35 754 35 754 1,0000 0,0000 0,1117 319 994 8,9 Chú thích: x: Độ tuổi 0, 1, 5, , 80+ nqx: Xác suất chết t tuổi x đến đng tuổi xn n: ố tuổi trong nhóm ( 1, 4, 5, 5, 5, ) npx: Xác suất sống t tuổi x đến đng tuổi xn nLx: ố người - năm sống được t tuổi x đến đng tuổi xn nmx: Tỷ suất chết đặc trưng của tuổi t x đến xn lx: ố người sống tại đng tuổi x Tx: ố người - năm sống t đng tuổi x trở đi ndx: ố người chết giữa tuổi x và xn ex: vng sống tại tuổi x 994 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ SỐVÀ VÀNHÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM2019 2019
  10. Có sự khác biệt về mức độ tử vong của nam và nữ theo tng độ tuổi. Các đường nt đứt trong hình dưới đây thể hiện mức chết của nam và nữ qua các độ tuổi. Mức độ tử vong ở cả nam và nữ là cao ở lứa tuổi 0 đến 4, giảm dần đến nhóm 5-9 tuổi và duy trì ở mức thấp khá ổn định giữa các nhóm tuổi cho đến 40-44 tuổi. Bắt đầu t nhóm 45-49 tuổi mức độ tử vong tăng nhanh dần cho đến những nhóm tuổi già nhất trong dân số. H 2 M 0,140.14 6 6 0.12 5 0,12 5 0.1 0,10 4 4 0.08 0,08 3 0.06 3 0,06 2 0.04 2 0,04 0.02 1 0,02 1 0 0 0 0 1 - 4 5 - 9 1 0 - 1 5 - 2 0 - 2 5 - 3 0 - 3 5 - 4 0 - 4 5 - 5 0 - 5 5 - 6 0 - 6 5 - 7 0 - 7 5 - 8 0 + 0 1 4 1 9 2 4 2 9 3 4 3 9 4 4 4 9 5 4 5 9 6 4 6 9 7 4 7 9 0 14 59 1014 1519 2024 2529 3034 3539 4044 4549 5054 5559 6064 6569 7074 7579 80 Na m T t n nn am T t ng nam/n Đường nt liền trong hình trên cho thấy, mức độ tử vong của nam cao hơn so với của nữ ở tất cả các nhóm tuổi trong dân số. Đặc biệt là ở nhóm 1-4 tuổi, mức độ tử vong ở nam cao hơn khoảng năm lần so với nữ. Càng về những nhóm tuổi cao hơn thì mức độ khác biệt giữa nam và nữ giảm dần và đến những nhóm tuổi cao nhất thì mức độ này giảm dần và chênh lệch không đáng kể (tỷ số tử vong nam/nữ xấp xỉ bng 1). Mức độ tử vong ở tr em nam cao hơn nhiều so với tr em nữ cũng chính là nguyên nhân quan trng nhất khiến tuổi th trung bình tính t khi sinh của nam thấp hơn của nữ khá nhiều (5,3 năm - kết quả Tổng điều tra năm 2019). KẾT QUẢKẾT TỔNGQUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRADÂN DÂN SỐ VÀ SỐ NHÀVÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01 THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 /| 959
  11. Nguồn ảnh: N iệ N Ngc ung 9 / KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019
  12. HNG DI VÀ Đ TH HA Di cư là sự thay đổi nơi cư tr của con người, t đơn vị lãnh thổ này tới một lãnh thổ khác trong một khoảng thời gian nhất định. Di cư nội địa có vai trò quan trng tới biến động dân số, đặc biệt trong bối cảnh mức sinh và mức chết tương đối ổn định như ở Việt Nam. Di cư là động lực tích cực thc đy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm ngho và bảo đảm phát triển bền vững. Cũng như các cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở trước đây, Tổng điều tra năm 2019 thu thập các thông tin về di cư thông qua câu hỏi về nơi thực tế thường tr 5 năm trước thời điểm điều tra đối với những người t 5 tuổi trở lên nhm mục tiêu chính là đánh giá tình hình di cư nội địa. Một người được coi là người di cư nếu nơi thực tế thường tr hiện nay và nơi thực tế thường tr 5 năm trước thời điểm điều tra không cng một đơn vị hành chính cấp xã33. Dưới đây là một số định ngha được sử dụng để đánh giá, phân tích về tình hình di cư trong phạm vi chương này. : Trong Tổng điều tra năm 2019, chỉ có thể ước lượng được số nhập cư quốc tế của dân số t 5 tuổi trở lên. vn: Bao gồm những người t 5 tuổi trở lên đang sống tại Việt Nam và cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống ở vng kinh tế - xã hội khác với vng kinh tế - xã hội hiện đang cư tr. n: Bao gồm những người t 5 tuổi trở lên đang sống tại Việt Nam và cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống ở tỉnh khác với tỉnh hiện đang cư tr. n: Bao gồm những người 5 tuổi trở lên, cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống trong cng một tỉnh nhưng ở huyện, quận khác với huyện, quận hiện đang cư tr. n n: Bao gồm những người t 5 tuổi trở lên, cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống trong cng một huyện nhưng ở xã, phường, thị trấn khác với xã, phường, thị trấn hiện đang cư tr. n : Bao gồm những người t 5 tuổi trở lên và 5 năm trước thời điểm điều tra sống trong cng xã, phường, thị trấn với nơi thực tế thường tr hiện tại (không di cư giữa các xã). 3 3 Tại thời điểm điều tra, nếu một người vn thực tế thường trú trong phạm vi của một đơn vị hành chính cấp xã, mặc dù đơn vị hành chính đó có thay đổi tên gi (t xã thành phường hoặc thị trấn và ngược lại) so với 5 năm trước, người đó không được coi là người di cư. 96 | KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂNVÀ NHÀ SỐ ỞVÀ THỜI NHÀ ĐIỂM Ở THỜI 0 GIỜ ĐIỂM NGÀY 0 GIỜ 01 THÁNG NGÀY 014 NĂM THÁNG 2019 4 NĂM 2019 / 99
  13. Hình 7.1 N N ngoài V N Tỉnh khác Cng tỉnh uận/huyện Cng quận/huyện khác Xã/phường/ Cùng xã/ thị trấn khác phường/thị trấn hông di cư D D giữa các xã/ D K N hông di cư giữa các huyện hông di cư giữa các tỉnh hông nhập cư quốc tế Trong Tổng điều tra năm 2019 cũng như các cuộc Tổng điều tra trước đây, di cư quốc tế không được đưa vào đo lường một cách đầy đủ. Thông tin về nhập cư quốc tế của những người Việt Nam hiện là nhân khu thực tế thường tr tại hộ với tỷ lệ được ghi nhận là rất nhỏ (năm 1989, 1999 và 2009: 0,1%, năm 2019: 0,2%). Do đó, thuật ngữ di cư được dng trong báo cáo này được hiểu là di cư trong nước hay di cư nội địa. Theo luồng di cư giữa nông thôn và thành thị, dựa trên khu vực của nơi thực tế thường tr 5 năm trước thời điểm điều tra và nơi thực tế thường tr hiện tại, các luồng di cư được phân loại như sau: Di cư t khu vực nông thôn đến nông thôn (NT-NT) di cư t khu vực nông thôn đến thành thị (NT-TT) di cư t khu vực thành thị đến nông thôn (TT-NT) và di cư t khu vực thành thị đến thành thị (TT-TT). 7.1. M n n n nn n v n v n n n n v n Trong số 88,4 triệu dân t 5 tuổi trở lên, số người di cư là ,4 triệu người, chiếm 7,3%. Trong đó, số người di cư trong huyện và di cư giữa các huyện chiếm lần lượt là 2,7% và 1,4% nhóm di cư giữa các tỉnh chiếm tỷ lệ lớn nhất, 3,2%. uan sát tình hình di cư trong ba thập kỷ qua cho thấy sự thay đổi rõ rệt cả về số lượng, tỷ lệ và xu hướng. Tổng dân số cả nước liên tục tăng qua các thời k, nhưng dân số di cư chỉ tăng trong giai đoạn 1989 - 2009, t 2,4 triệu người năm 1989 lên ,7 triệu người năm 2009, sau đó giảm xuống còn ,4 triệu người năm 2019. Tương ứng là tỷ lệ di cư liên tục tăng mạnh t 4,5% năm 1989 lên ,5% năm 1999 và lên mức 8,5% năm 2009; đến năm 2019, tỷ lệ di cư giảm xuống còn 7,3%. 100 / KẾT QUẢ TỔNGKẾT QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂNVÀ NHÀ SỐ VÀ Ở THỜINHÀ ỞĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01NGÀY THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 2019NĂM 2019 |97
  14. ự thay đổi về tình hình di cư cho thấy mối liên hệ giữa di cư và sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Trong thập kỷ 1989 - 1999, xu hướng gia tăng di cư chủ yếu do chính sách khuyến khích di dân đến những vng kinh tế mới, sự chuyển đổi t kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường cng với sự phát triển của giao thông vận tải. Bước sang thập kỷ 1999 - 2009, di cư trở nên ngày càng phổ biến trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh m km theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế t nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ cũng như sự bng nổ của các khu công nghiệp, chế xuất. Tuy nhiên, tới thập kỷ 2009 - 2019, việc thực hiện thành công các chương trình mục tiêu, dự án kinh tế - xã hội tại các địa phương mà điển hình là chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới đã thu hp khoảng cách kinh tế giữa thành thị và nông thôn, giữa các vng, miền, qua đó làm giảm số lượng di cư trong giai đoạn này. 1 D 199 - 2019 1989 1999 2009 2019 S S S S T T T T (Nghìn (Nghìn (Nghìn (Nghìn (%) (%) (%) (%) Di cư trong huyện - - 1 342,6 1,9 1 618,2 2,0 2 418,5 2,7 Di cư giữa các huyện 1 067,3 2,0 1 137,8 1,7 1 708,9 2,2 1 199,0 1,4 Di cư giữa các tỉnh 1 349,3 2,5 2 001,4 2,9 3 397,9 4,3 2 816,1 3,2 hông di cư 51 797,134 95,4 64 493,3 93,4 71 686,9 91,4 81 719,4 92,5 Nhập cư quốc tế 65,9 0,1 70,4 0,1 41,0 0,1 229,0 0,2 D 54 279,6 100,0 69 045,5 100,0 78 452,9 100,0 88 382,0 100,0 o sánh di cư ở các cấp địa giới hành chính cho thấy có sự khác biệt về lựa chn điểm đến di cư trong giai đoạn trước năm 2009 và sau năm 2009. Nếu như dân số di cư ở cả ba loại hình đều ghi nhận xu hướng tăng trong giai đoạn 1989 - 2009 (mặc d xt về tỷ lệ thì di cư giữa các huyện có giảm nh trong giai đoạn 1989 - 1999) thì đến năm 2019, trong khi di cư trong huyện vn duy trì xu hướng tăng t những giai đoạn trước thì di cư giữa các huyện và giữa các tỉnh giảm cả về số lượng và tỷ lệ. Như vậy, có thể thấy trong bối cảnh di cư đang thu hp, người di cư cũng có xu hướng lựa chn điểm đến trong phạm vi quen thuộc của h. 34 Tổng điều tra dân số năm 1989 không hỏi để xác định di cư hay không di cư giữa các xã trong cùng huyện nên không di cư ở đây được xác định là không di cư giữa các huyện. 98 | KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ TỔNGĐIỀU TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀ SỐ VÀ Ở THỜINHÀ ĐIỂMỞ THỜI 0 GIỜĐIỂM NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀYTHÁNG 01 4 THÁNGNĂM 2019 4 NĂM 2019 / 101
  15. Hình 7.2 T 199 - 2019 Đơn vị: 5,0 5.00 4,5 4,0 4.00 3,5 3.00 3,0 tn hn Di cư trong huyện 2,5 hn 2.00 Di cư giữa các huyện 2,0 tnh Di cư giữa các tỉnh 1,5 1.00 1,0 0,5 .00 1 9 8 9 1 9 9 9 2 0 0 9 2 0 1 9 0,0 1989 1999 2009 2019 7.1.1. i gi ng n n vn n n vn Đn n n n v Đn vn n o với các cuộc Tổng điều tra trước đây, bức tranh di cư theo vng năm 2019 cho thấy một số điểm khác biệt. Trong các cuộc Tổng điều tra năm 1999 và 2009, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ luôn được biết đến là hai vng nhập cư (tỷ suất di cư thuần dương hay số người nhập cư lớn hơn số người xuất cư). Tuy nhiên, theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, Tây Nguyên đã chuyển thành vng xuất cư (tỷ suất di cư thuần âm hay số người nhập cư nhỏ hơn số người xuất cư); Đồng bng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vng nhập cư duy nhất trên cả nước. Tỷ suất di cư thuần của Tây Nguyên đã giảm t 7 người nhập cư/1000 dân năm 1999 xuống còn 9 người nhập cư/1000 dân năm 2009 và thay đổi sang mức 12 người xuất cư/1000 dân năm 2019. Tại Đồng bng sông Hồng, tỷ suất di cư thuần giảm t 11 người xuất cư/1000 dân năm 1999 xuống 2 người xuất cư/1000 dân năm 2009 và đến nay là 8 người nhập cư/1000 dân. iêng với vng Đông Nam Bộ, mặc d vn duy trì là một trong hai vng nhập cư của cả nước nhưng tỷ suất di cư thuần đã giảm đáng kể so với năm 2009, tương ứng là 73 người nhập cư/1000 dân so với mức 117 người nhập cư/1000 dân năm 2009. Đồng bng sông Cửu ong là vng có tỷ suất di cư thuần âm lớn nhất (40 người xuất cư/1000 dân). 102 / KẾT QUẢ TỔNGKẾT QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂNVÀ NHÀ SỐ VÀỞ THỜI NHÀ ỞĐIỂM THỜI 0 ĐIỂMGIỜ NGÀY 0 GIỜ 01NGÀY THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 2019NĂM 2019 |99
  16. 2 T - i, 2009 - 2019 Đơn vị: ‰ T T T 2009 2019 2009 2019 2009 2019 TÀN QUỐ 30 22 30 22 0 0 Trung du và miền ni phía Bắc 9 5 27 23 -18 -18 Đồng bng sông Hồng 16 17 18 9 -2 8 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6 5 45 30 -38 -25 Tây Nguyên 36 11 27 23 9 -12 Đông Nam Bộ 127 80 10 8 117 73 Đồng bng sông Cửu ong 4 5 46 45 -42 -40 Để có bức tranh rõ nt hơn về di cư giữa các vng, phân tích cho về vng xuất cư và vng nhập cư đã được thực hiện và trình bày trong biểu dưới đây. Về nhập cư, Đông Nam Bộ tiếp tục là điểm đến thu ht nhất đối với người di cư với 1,3 triệu người nhập cư, chiếm hơn hai phần ba tổng số người di cư giữa các vùng trên cả nước và gần gấp bốn lần so với lượng người nhập cư vào Đồng bng sông Hồng (vng có số người nhập cư lớn thứ hai). Trong khi phần lớn người nhập cư đến Đông Nam Bộ là t Đồng bng sông Cửu ong (710,0 nghìn người, chiếm 53,2%) thì những người đến t vng Trung du và miền ni phía Bắc là nhóm chiếm đa số trong bộ phận người nhập cư đến Đồng bng sông Hồng (209,3 nghìn người, chiếm 1,2%). Về xuất cư, Đồng bng sông Cửu ong và Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là hai vng có số lượng người xuất cư cao nhất cả nước, lần lượt là 724,8 nghìn người và 544,5 nghìn người. Hầu hết những người xuất cư t hai vng này đều chuyển đến Đông Nam Bộ, khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam với một mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp tập trung ở tứ giác kinh tế trng điểm gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà ịa - Vũng Tàu. 100 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 THÁNG4 NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 10
  17. 3 N 0142014 0142019 - Đơn vị: ghìn n N 0142014 N T Trung du Đ T Đ vào t Tây Đ D 01/4/2019 Nguyên N H T Long TỔNG SỐ 1 963,4 260,7 186,9 544,5 122,3 124,2 724,8 Trung du và miền núi phía Bắc 59,0 - 40,1 12,7 2,3 3,2 0,7 Đồng bng sông Hồng 341,9 209,3 - 107,0 6,5 16,3 2,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 90,5 4,8 21,9 - 22,2 34,5 7,0 Tây Nguyên 58,8 5,5 6,9 27,2 - 15,1 4,2 Đông Nam Bộ 1 334,1 40,0 111,6 384,0 88,5 - 710,0 Đồng bng sông Cửu Long 79,1 1,1 6,4 13,6 2,8 55,1 - 7.1.2. i gi các tnh n n n ơn nn n ơn n ơn n n ơn n n n n n n - ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy 12/3 tỉnh, thành phố có tỷ suất di cư thuần dương. Trong đó, tỉnh Bình Dương có tỷ suất di cư thuần dương cao nhất (200,4) với hơn 489 nghìn người nhập cư nhưng chỉ có khoảng 38 nghìn người xuất cư khỏi tỉnh này trong 5 năm trước. Như vậy, cứ 5 người t 5 tuổi trở lên ở Bình Dương thì có 1 người đến t tỉnh khác. Tiếp theo là Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng với tỷ suất di cư thuần lần lượt là 85,3, 75,9 và 8,4. Mặc d có tỷ suất di cư thuần thấp hơn nhưng Hà Nội và Đồng Nai là hai địa phương có số lượng người di cư thuần khá lớn, lần lượt là 231 nghìn người và 124 nghìn người. Các tỉnh có tỷ suất di cư thuần âm cao đều thuộc vng Đồng bng sông Cửu ong bao gồm: óc Trăng (-75,0), n iang (-72,1), Cà Mau (-2,7), Hậu iang (-1,2), Đồng Tháp (-5,1) và Bạc iêu (-52,2). o sánh với Tổng điều tra năm 2009, có ba tỉnh đã chuyển t tỉnh xuất cư thành tỉnh nhập cư gồm Thái Nguyên, Bắc Ninh và Long An. Có tám tỉnh chuyển t tỉnh nhập cư thành tỉnh xuất cư gồm: ơn a, uảng Ninh, Hải hòng, on Tum, ia ai, âm Đồng, Bình hước và iên iang. 104 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |101
  18. 1 T 102 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 105
  19. 7.1.3. ng i n n ị - n ị n n n nn thôn - nn n n nn n n n n n n ị nn n n Trong hai cuộc Tổng điều tra năm 1999 và 2009, luồng di cư nông thôn - nông thôn là luồng di cư chủ đạo tuy nhiên, đến năm 2019, di cư thành thị - thành thị lại chiếm tỷ trng lớn nhất trong số bốn luồng di cư. Trong khi tỷ lệ luồng di cư nông thôn - nông thôn giảm dần t 37,0% năm 1999 xuống còn 2,4% năm 2019 thì tỷ lệ luồng di cư thành thị - thành thị tăng dần t 2,2% năm 1999 lên 3,5% năm 2019. Với đặc trưng là một nước đang phát triển, đại bộ phận dân số sống ở nông thôn và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, di cư t nông thôn đến thành thị ở Việt Nam là hiện tượng tự nhiên và luôn chiếm tỷ trng lớn thứ hai trong các luồng di cư của ba thập kỷ qua. Trong giai đoạn 1999 - 2009, luồng di cư nông thôn - thành thị có sự tăng trưởng mạnh, t 27,1% lên 31,4% tuy nhiên, đến giai đoạn 2009 - 2019, tỷ trng của luồng di cư này giảm xuống còn 27,5%. Di cư t thành thị đến nông thôn vn là luồng di cư có tỷ trng thấp nhất, dưới 10% và không có nhiều biến động qua ba cuộc Tổng điều tra. Như vậy, trải qua ba thập kỷ, luồng di cư t nông thôn đang có xu hướng giảm trong khi luồng di cư t thành thị ghi nhận xu hướng tăng. ự vận động này của luồng di cư có thể là do cơ hội việc làm và điều kiện sống ở khu vực nông thôn đang ngày càng được cải thiện nhờ sự mở rộng của các khu công nghiệp va và nhỏ cũng như chủ trương phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước đang được nhiều địa phương triển khai khá hiệu quả. Hình 7.3: 1999 - 2019 Đơn vị: 40.00 40 37.043 36.5 37,0 36,5 35.00 33.774 35 33,8 31.399 31,4 30.0030 27.131 27.6 26.428 26.4 27,5 26.166 26,4 27,1 26,2 26,4 25.0025 1999 20.00 20 2009 15.00 2019 15 9.660 9.6 10.00 9,78.399 9,6 10 8,4 5.00 5 .00 0 NT- NT NT- TT TT- NT TT- TT TT TTT TTT TTTT 10 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |103
  20. 7.2. Đ 7.2.1. Ti ngi i n n n n n v n n n ơn n n n n n n n n ơ v v ết quả Tổng điều tra năm 2019 một lần nữa khng định thêm phát hiện của các cuộc Tổng điều tra trước đây rng người di cư thường là người tr tuổi. Độ tuổi phổ biến của người di cư là t 20-39 tuổi với 1,8% người di cư thuộc nhóm tuổi này, gần gấp đôi tỷ lệ người không di cư cng nhóm tuổi (33,2%). Tuổi trung vị của người di cư là 28 tuổi, tức một nửa dân số di cư có độ tuổi dưới 28 trong khi tuổi trung vị của người không di cư là 31 tuổi, cao hơn 3 tuổi. ự khác biệt này được thể hiện rõ hơn khi nhìn vào tháp dân số của người di cư và không di cư trong hình dưới đây. Nếu như các tháp dân số của người di cư theo ba loại hình: di cư trong huyện, di cư giữa các huyện và di cư giữa các tỉnh là khá tương đồng với đặc điểm chung là thân tháp phình to ở giữa, đáy tháp và đỉnh tháp thu hp thì tháp dân số của người không di cư lại khá cân đối. Điều này cho thấy khác với người không di cư, phần lớn người di cư tập trung ở nhóm tuổi tr, nhóm tuổi tham gia chính vào lực lượng lao động. Hình 7.4 T Đơn vị: D D D K 80 7579 8 0 + 7074 Na 76569 5 - 7 9 m 76064 0 - 7 4 65559 5 - 6 9 65054 0 - 6 4 54549 5 - 5 9 54044 0 - 5 4 43539 5 - 4 9 43034 0 - 4 4 32529 5 - 3 9 32024 0 - 3 4 21519 5 - 2 9 21014 0 - 2 4 1 559 - 1 9 1 0 - 1 4 3020 10 0 10 20 30 3020 10 0 10 20 30 3020 10 0 10 20 30 3020 10 0 10 20 30 5 - 9 30 10 10 30 30 20 30 20 30 20 o sánh về tuổi trung vị của người di cư theo giới tính và theo loại hình di cư cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể. Tuổi trung vị của nữ di cư thấp hơn so với nam di cư, của những người di cư ngoại tỉnh thấp hơn so với những người di cư nội tỉnh (đều tương ứng là 27 tuổi so với 29 tuổi). Đây là phát hiện cũng đã được ghi nhận trong các cuộc Tổng điều tra năm 1999 và 2009. Như vậy, so với nam giới, nữ giới có xu hướng di cư sớm hơn và ở độ tuổi càng tr thì người di cư càng có xu hướng đi xa để thay đổi môi trường sống cũng như tìm kiếm cơ hội hc tập, làm việc. 104 | KẾT QUẢKẾT QUẢTỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 10
  21. Đặt trong bối cảnh có tới hai phần ba lực lượng người di cư lựa chn điểm đến là các khu vực thành thị như đã phân tích ở phần trên, áp lực đặt ra với các đô thị là tương đối lớn trong việc xây dựng, triển khai các chính sách về giáo dục, đào tạo, tạo việc làm cũng như đảm bảo cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản nhm tận dụng tốt lực lượng người di cư tr. 7.2.2. ii tnh ngi i n vn n n n v n n n n n n n n iên quan tới một hiện tượng rất được ch trong các nghiên cứu di cư thường được biết đến với tên gi nữ hóa di cư, kết quả Tổng điều tra qua các năm cũng thể hiện khá rõ hiện tượng này. ết quả Tổng điều tra 2019 cho thấy trong tổng dân số di cư, nữ giới chiếm 55,5%, cao hơn so với mức 50,1% của dân số không di cư. Xt theo tng loại hình di cư, tỷ lệ nữ giới cũng vượt trội hơn hn so với nam giới và di cư ở cấp hành chính càng thấp, khoảng cách về tỷ lệ này càng rõ rệt. Tuy nhiên, nếu như tỷ lệ nữ di cư tăng dần trong giai đoạn 1999 - 2009 thì đến Tổng điều tra năm 2019, tỷ lệ này có xu hướng giảm trong khi tỷ lệ nam di cư tăng. Điều này cho thấy, sự khác biệt về giới tính của dân số di cư đang dần được điều chỉnh theo hướng cân bng. 4: T , 1999 - 2019 Đơn vị: 1999 2009 2019 Nam N Nam N Nam N Di cư trong huyện 41,8 58,2 36,4 63,6 40,7 59,3 Di cư giữa các huyện 45,2 54,8 43,4 56,6 43,5 56,5 Di cư giữa các tỉnh 50,0 50,0 47,0 53,1 48,2 51,8 hông di cư 49,0 51,0 49,8 50,2 49,9 50,1 .2.3. Tnh hn n tht ngi i n n n ơn n n n n n n n n v n ị ơn n n n v nông thôn. ố liệu cho thấy ở tất cả các loại hình di cư, trình độ chuyên môn k thuật (CMKT) của người di cư đều cao hơn so với người không di cư. Điều này cho thấy lợi thế về nguồn nhân lực có trình độ CMT của các điểm nhập cư so với điểm xuất cư. Trong khi có chưa tới 20% người không di cư có trình độ CMT thì đối với loại hình di cư giữa các tỉnh, tỷ lệ này đạt 31,5%, đây cũng là loại hình di cư có tỷ lệ người có trình độ CMT thấp nhất trong ba loại hình di cư. Nhóm những người di cư giữa các huyện có trình độ CMT cao nhất, hơn một nửa (50,8%) số người di cư của nhóm này có trình độ CMT. 10 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂMTHỜI ĐIỂM0 GIỜ 0 NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |105
  22. 5: T 1 theo t Đơn vị: Không có Trung Cao Đ T S CMKT CHUNG 100,0 78,8 4,8 3,9 3,3 9,2 Di cư trong huyện 100,0 62,3 5,9 5,4 6,4 20,0 Di cư giữa các huyện 100,0 49,2 6,5 5,7 7,2 31,4 Di cư giữa các tỉnh 100,0 68,5 9,4 3,5 5,1 13,5 hông di cư 100,0 80,3 4,5 3,8 3,1 8,3 hông có sự khác biệt quá lớn về tỷ lệ người có trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đng giữa các nhóm di cư và không di cư. Tuy nhiên, đối với những người có trình độ đại hc trở lên, sự khác biệt là rất rõ rệt. ần một phần ba (31,4%) số người di cư giữa các huyện có trình độ t đại hc trở lên, cao gấp 3,8 lần tỷ lệ này của nhóm người không di cư và gấp 2,3 lần nhóm người di cư giữa các tỉnh. tất cả các nhóm di cư và không di cư, trình độ CMT của nam đều cao hơn nữ và cao hơn trên 5 điểm phần trăm (ngoại tr nhóm di cư giữa các tỉnh sự khác biệt là 4,3 điểm phần trăm). o sánh trình độ CMT của những người di cư t 15 tuổi trở lên cho thấy nhìn chung luồng di cư đến khu vực thành thị có trình độ CMT cao hơn luồng di cư đến khu vực nông thôn. Với những người có cng điểm xuất phát là khu vực nông thôn thì nhóm những người di cư đến khu vực thành thị có trình độ CMT cao hơn tới 14 điểm phần trăm so với những người chn điểm đến là khu vực nông thôn (35,1% so với 21,1%). ự khác biệt này cũng tương tự đối với nhóm người di cư có cng điểm xuất phát là khu vực thành thị. 6: T 1 theo t và Đơn vị: Không có Trung Cao Đ T trì S CMKT CHUNG 100,0 62,8 7,6 4,6 5,9 19,1 Nông thôn - Nông thôn 100,0 78,9 3,6 4,1 5,3 8,1 Nông thôn - Thành thị 100,0 64,9 11,2 4,0 5,6 14,3 Thành thị - Nông thôn 100,0 62,8 5,5 5,8 7,4 18,5 Thành thị - Thành thị 100,0 48,7 8,3 5,0 6,3 31,7 106 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 109
  23. .2.. o i v n v nn n nn V là n n ịn n n n n n n ịn n nn n n n hần lớn người di cư quyết định chuyển tới nơi ở mới vì l do tìm việc/bắt đầu công việc mới (3,8%) hoặc theo gia đình/chuyển nhà (35,5%). Trong đó, hơn một nửa (55,5%) số người di cư giữa các tỉnh và 22,8% người di cư trong huyện (chiếm hơn một phần năm số người di cư) di cư vì l do công việc. “Theo gia đình/chuyển nhà” là l do chính của những người di cư trong tỉnh, với 44,7% trong số những người di cư trong huyện và 52,% những người di cư giữa các huyện. Như vậy, việc làm là yếu tố chủ yếu thu ht người di cư ngoại tỉnh và l do gia đình là yếu tố quyết định sự di chuyển của những người di cư trong tỉnh. Hình 7.5: T và l Đơn vị: 1,1 1,2 1,3 0,8 8,4 4,6 5,7 100 1.1 1.2 1.3 0.8 12,8 4.6 5.7 8.4 12.8 90 18,2 17,7 26,2 10,1 18.2 80 17.7 26.2 10.1 70 20,3 20.3 60 0,5 35,535.5 0.5 50 52.652,6 44,744.7 40 0,50.5 30 55.5 55,5 0.5 0.3 20 36.8 0,5 0,3 36,8 10 22.8 21.9 22,8 21,9 0 Chung Di cư trong huyện Di cư giữa các huyện Di cư giữa các tỉnh i tng huyện i gia á huyện i gia á tnh TìmTìm iệ/ắt việc/bắt đu đầu ông công iệ việc mi mới Mất/hếtMt/ht việc, iệ, không hông tìm mđược đ việc iệ TheTheo gia giađình/huyn đình/chuyển nh nhà ết thôn hôn Đi hc Khác Đi h há Đa số người di cư đến Đông Nam Bộ vì l do liên quan đến việc làm (50,3%) cho thấy cơ hội việc làm ở Đông Nam Bộ vn tạo nên sức ht lớn đối với những người di cư. Di cư đến Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung vì l do việc làm chiếm tỷ lệ thấp nhất so với các vng khác (18,9%). Người di cư đến Trung du và miền ni phía Bắc chủ yếu là do kết hôn (42,3%), cao gấp tám lần tỷ lệ di chuyển vì l do này ở Đông Nam Bộ (5,8%). Di chuyển vì các l do liên quan đến gia đình/chuyển nhà giữa các vng không có sự khác biệt quá lớn, tỷ lệ người di chuyển vì các l do này cao nhất ở vng Đồng bng sông Hồng (41,0%), thấp nhất là vùng Trung du và miền ni phía Bắc (2,%). 110 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |107
  24. Hình 7.6: T ý do di c và - Đơn vị: 100100 1,7 1,2 1,4 1,2 0,8 1,2 5.5 9.9 9 7.3 7.6 9.8 90 5,5 9,9 9,0 7,3 7,6 9,8 90 5.85,8 80 80 18.718,7 26.5 34.00 26,5 27.0027,0 70 42.342,3 34,0 70 3535,0 6060 5050 41.00 0,5 29.8 41,0 36.736,7 29,8 40 36.1 40 26.626,6 36,1 30 0,6 30 0,3 0,3 50.3 20 0,4 50,3 20 28.9 0,6 28 31.6 10 23.5 28,9 28,0 31,6 10 23,5 18.918,9 0 0 Tr ung d u v à n n Tn Tây Nguyên n n n nTung n u h nĐồng n ng àBắ n Tung h Bộ Ty guyn Đông nĐồng ng n miền ni ông ồng n uyn Tn hi am Bộ ông u ng pha Bắ miền Tung Tìm việc/bắt đầu công việc mới Mất/hết việc, không tìm được việc Tìm iệ/ắt đu ông iệ mi Mt/ht iệ, hông m đ iệ Theo gia đình/chuyển nhà ết hôn The gia đình/huyn nh t hôn Đi hc Khác Đi h há .2.. Tnh tạng nh ngi i n n n n n n n n ơn v n n nn n n n n n n ơn n n n n n n n n n Đa số người di cư sống trong những ngôi nhà kiên cố hoặc bán kiên cố. Trong khi Đồng bng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vng có tỷ lệ người di cư sống trong nhà kiên cố hoặc bán kiên cố cao nhất cả nước thì tỷ lệ người di cư phải sống trong những ngôi nhà thiếu kiên cố hoặc đơn sơ cao nhất được ghi nhận ở Trung du và miền ni phía Bắc (chiếm 10,% số người di cư). Tỷ lệ người di cư sống trong các ngôi nhà kiên cố hoặc bán kiên cố tại tất cả các vng đều cao hơn tỷ lệ này của người không di cư. Hình 7.7: T - Đơn vị: 20 18,918.9 16.3 16,3 10.6 10.4 10,6 9.6 10,4 10 8.5 9,6 8,5 iDi cư hônghông i di cư 2.7 1.8 2,7 1.7 1,8 1,7 0.3 0.6 0.8 0,3 0,6 0,8 0 Tn Tung à u hnĐồng n ng n Tn nBắ Tung à Bộ nTyTây Tn guyn Nguyên n Đông n Đồngn nng n miền ni ông ồng uyn hi am Bộ ông u ng pha Bắ miền Tung 108 | KẾT QUẢKẾT QUẢTỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 111
  25. Diện tích nhà ở bình quân đầu người của người di cư thấp hơn người không di cư, tương ứng là 21,9m2/người và 25,4m2/người. Có 42,7% người di cư sống trong ngôi nhà/căn hộ có diện tích bình quân đầu người dưới 15m2 và 19,0% người di cư sống trong những ngôi nhà/căn hộ có diện tích bình quân đầu người dưới 8m2. Trong khi đó, tỷ lệ tương ứng đối với người không di cư là 27,5% và 6,3%. 7: T theo d Đơn vị: D T 2 D 2 2 15 - 20 - 25 - 30m 2 8 - 9m 10 - 14m 2 2 2 8m 19m 24m 29m lên CHUNG 100,0 7,2 3,7 17,7 17,2 15,6 9,8 28,8 Di cư 100,0 19,0 5,7 18,0 15,8 12,3 7,2 22,0 hông di cư 100,0 6,3 3,5 17,7 17,3 15,9 9,9 29,4 Đa số (94,2%) người không di cư sống trong ngôi nhà/căn hộ của chính mình trong khi chỉ có hơn một nửa (5,0%) người di cư có nhà riêng, còn lại là đi thuê/mượn và chủ yếu là thuê/mượn của tư nhân. Tỷ lệ người di cư thuê/mượn nhà của tư nhân lên tới 40,2%, cao gấp gần tám lần tỷ lệ này của người không di cư. 7.8: T nhà Đơn vị: H Nhà Nhà Nhà riêng N T CHUNG 100,0 91,4 0,6 7,6 0,3 0,1 Di cư 100,0 56,0 2,8 40,2 0,7 0,3 hông di cư 100,0 94,2 0,4 5,1 0,2 0,1 Các địa phương có nhiều khu công nghiệp thu ht đông lao động phổ thông là những nơi có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà cao. Các tỉnh có tới hơn một nửa người di cư phải thuê/mượn nhà của tư nhân bao gồm: Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ; trong đó, Bình Dương là tỉnh có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà của tư nhân cao nhất cả nước (74,5%). Bên cạnh đó, một số địa phương khác cũng có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn nhà của tư nhân khá cao (t 40-50% người di cư) bao gồm: Thái Nguyên, Hưng ên, Tây Ninh, Bà ịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh và Long An. Mức độ giàu ngho của người di cư và không di cư cũng có những khác biệt đáng kể. Trong khi tỷ lệ giàu, ngho của người không di cư phân bổ gần như đồng đều giữa 5 nhóm dân số t “Ngho nhất” đến “iàu nhất” thì mức độ phân bố của các nhóm giàu ngho lại khá khác biệt ở 112 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |109
  26. người di cư. Người di cư giữa các huyện có điều kiện sống tốt nhất với trên 0% người di cư tập trung ở nhóm “Giàu” và “iàu nhất”, chỉ có 8,5% người ở nhóm “Ngho nhất”. Người di cư giữa các tỉnh có mức sống khó khăn nhất khi có tới gần một nửa (45,7%) số người di cư sống ở mức “Nghèo” và “Ngho nhất”. 9: T Đơn vị: Nghèo Trung T Nghèo Giàu G bình Di cư trong huyện 100,0 10,8 18,9 18,7 21,1 30,5 Di cư giữa các huyện 100,0 8,4 15,0 14,9 19,4 42,3 Di cư giữa các tỉnh 100,0 10,7 35,0 23,4 15,5 15,4 hông di cư 100,0 20,1 19,9 20,2 20,2 19,6 Đ ị n v ị n n n v ơn vị n n n n n ị n Đn Đn n n n v n n n n n Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thc đy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố nội thị, ngoại thị của thị xã thị trấn35. Trong phạm vi phân tích ở chương này, đánh giá về tình hình đô thị hóa được thực hiện dựa trên thay đổi về tỷ lệ dân số đô thị trên tổng dân số. Trong đó, dân số đô thị được xác định là dân số thành thị bao gồm những người thực tế thường tr tại các phường, thị trấn trên cả nước. Những người sống tại các xã được xác định là dân số nông thôn. Đô thị hoá chịu tác động của các yếu tố: (1) Tốc độ tăng dân số tự nhiên của khu vực thành thị (2) ự di chuyển của dân cư t khu vực nông thôn đến khu vực thành thị (3) ự tác động của các yếu tố hành chính (mở rộng, thay đổi địa giới hành chính theo các quyết định hành chính). .3.1. T th ho Trải qua ba thập kỷ, tỷ lệ dân số thành thị của nước ta liên tục tăng. au 30 năm, tỷ lệ dân số thành thị tăng 14,3 điểm phần trăm, t 20,1% năm 1989 lên 34,4% năm 2019. Tốc độ tăng dân số thành thị bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 chỉ đạt 2,4%/năm, thấp hơn tốc độ tăng dân số thành thị của giai đoạn 1999 - 2009 (3,4%/năm). 35 Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12. 110 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 11
  27. Hình 7.8: T thành 199 - 2019 Đơn vị: 40 40 34,4 34.4 30 30 29,629.600 23,723.7 20 20 20,120.1 10 10 0 0 1989 1999 2009 2019 1989 1999 2009 2019 ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, Việt Nam đã không đạt được cả hai mục tiêu về đô thị hoá đến năm 2015 và 2020 theo Chương trình phát triển đô thị quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt36 trên khía cạnh về tăng tỷ lệ dân số khu vực thành thị. Tuy có sự gia tăng về quy mô và tốc độ tăng dân số đô thị nhưng tỷ trng dân số đô thị của nước ta hiện vn ở mức rất thấp so với các nước phát triển trên thế giới cũng như so với các nước trong khu vực. Tại các nước phát triển như M, c, châu Âu, tỷ lệ dân số thành thị chiếm khoảng 80% tổng dân số (Hoa : 82%, Ca-na-da: 81%, Ôx-trây-li-a: 86%, châu Âu: 74%); so với các nước trong khu vực, tỷ lệ dân số đô thị của nước ta chỉ đứng trên Ti-mo Lét-Xtê (31%), Mi-an-ma (29%), Cam-pu-chia (23%)37. .3.2. T ng i n tnh th ho ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy yếu tố di cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị. o với năm 2009, số lượng người nhập cư thuần của khu vực thành thị38 giảm gần 400 nghìn người, t 1,6 triệu người xuống còn 1,2 triệu người, tương đương một phần ba số người di cư thuần của khu vực này năm 2019. Đóng góp của di cư thuần cho đô thị hoá thể hiện qua tỷ lệ người di cư thuần trong tổng dân số thành thị đã giảm 2,4 lần, t 8,3% năm 2009 xuống còn 3,5% năm 2019. 36 Mục tiêu về đô thị hoá của Việt Nam giai đoạn 2012-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 159/Đ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2012: đến năm 2015 tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam đạt 38%, đến năm 2020 đạt 45%. 37 Nguồn: Cơ quan tham vấn dân số (PRB). 38 Số người nhập cư thuần của khu vực thành thị được tính bng số người di cư t nông thôn đến thành thị tr đi số người di cư t thành thị đến nông thôn. 114 / KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 |111
  28. 10: S , 2009 - 2019 2009 2019 Nông thôn - thành thị (Nghìn người) 2 112,1 1 772,5 Thành thị - nông thôn (Nghìn người) 564,9 616,1 Di cư thuần của khu vực thành thị (Nghìn người) 1 547,1 1 156,4 Tỷ lệ người di cư thuần trong tổng dân số thành thị (%) 8,3 3,5 Đông Nam Bộ là vng có tốc độ đô thị hoá cao nhất cả nước với tỷ lệ dân số thành thị là 2,8% và tốc độ tăng dân số thành thị bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 là 3,31%. ố người di cư thuần của khu vực thành thị ở vng này chiếm 3% tổng số người di cư thuần của khu vực thành thị trên cả nước với gần 72,5 nghìn người, tương đương ,5% dân số thành thị của vng. Tỷ lệ người di cư thuần trong tổng dân số thành thị của Đồng bng sông Cửu ong là thấp nhất, tương đương 3,2% của cả nước và chỉ chiếm 0,8% dân số thành thị của vng. 11: S d - Trung Trung Đ du và Đ B Tây Đ Duyên sông núi sông Nguyên N phía H Long Trung Nông thôn - thành thị (Nghìn người) 93,9 372,8 176,8 47,0 934,1 147,9 Thành thị - nông thôn (Nghìn người) 41,2 122,2 102,2 31,7 207,6 111,2 Di cư thuần của khu vực thành thị (Nghìn người) 52,7 250,5 74,6 15,3 726,5 36,7 Tỷ lệ người di cư thuần trong tổng dân số 2,3 3,2 1,3 0,9 6,5 0,8 thành thị (%) 7.3.3. T ng t hnh hnh n tnh th ho Năm 2009, nước ta có 11.0 xã/phường/thị trấn. Trong đó, 1.944 phường/thị trấn được xác định là khu vực thành thị với tổng dân số là 25,4 triệu người, chiếm 29,% dân số. au 10 năm, tổng số xã/phường/thị trấn trên cả nước là 11.10 (bao gồm 2.203 phường/thị trấn), tăng 94 đơn vị hành chính cấp xã. o với năm 2009, tổng số phường/thị trấn tăng thêm 259 đơn vị trong đó, có 210 xã được chuyển đổi thành phường/thị trấn và 49 phường, thị trấn được thành lập mới theo các quyết định hành chính. 112 | KẾT QUẢKẾT QUẢTỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 115
  29. iả định các yếu tố tăng dân số tự nhiên và cơ hc không thay đổi, ước tính các quyết định hành chính đã chuyển 4,1 triệu người đang là dân cư nông thôn thành cư dân thành thị, tương đương 12,3% dân số thành thị của cả nước năm 2019. Theo vng kinh tế - xã hội, tác động của yếu tố hành chính tới đô thị hoá chủ yếu diễn ra ở Đông Nam Bộ, Đồng bng sông Hồng và dường như không có tác động ở Tây Nguyên. H 9 T - Đơn vị: 9,1 6.2426,2 9.138 28,7 37,8 28.677 37.707 17,8 17.790 0,4 Tung u miền ni pha Bắ.446 Đồng ng ông ồng Bắ Tung Bộ uyn hi miền Tung Ty guyn TrungĐông du amvà miền Bộ ni phía Bắc ĐồngĐồng bng ng sông ông Hồng u ng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bng sông Cửu ong Nguồn ảnh: N i NNgun inh c 11 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |113
  30. HNG : GIÁ D VÀ ĐÀ T Tổng điều tra năm 2019 cung cấp thông tin phục vụ đánh giá các thành tựu đạt được trong nâng cao trình độ giáo dục, đào tạo của người dân góp phần thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững mà Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện. Thông tin t Tổng điều tra năm 2019 đánh giá tình hình giáo dục, đào tạo của tất cả dân số t 5 tuổi trở lên với các chỉ tiêu được phân tổ theo Danh mục giáo dục, đào tạo của Hệ thống giáo dục quốc dân được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo uyết định số 01/2017/Đ-TTg ngày 17/01/2017. 8.1 T n n n trong v n n v n . n n n n n n; t v vn n n v n n v vn n - . Tỷ lệ đi hc là chỉ tiêu phản ánh đầu vào của giáo dục. Tỷ lệ đi hc chung là số hc sinh đang tham gia vào một cấp giáo dục phổ thông (không kể tuổi) tính trên 100 người trong tuổi đến trường của cấp hc đó. Tỷ lệ đi hc đng tuổi là số hc sinh trong tuổi đến trường của một cấp hc phổ thông đang tham gia vào cấp hc đó tính trên 100 người trong tuổi đến trường của cấp hc đó. Theo quy định của uật iáo dục, hệ thống giáo dục phổ thông của Việt Nam được chia thành 3 cấp với những quy định cụ thể về thời gian và độ tuổi như sau: (1) cấp tiểu hc được thực hiện trong năm năm hc t lớp 1 đến lớp 5 và tuổi của hc sinh vào hc lớp 1 là tuổi (2) cấp trung hc cơ sở (THC) được thực hiện trong bốn năm hc t lớp đến lớp 9 và tuổi của hc sinh vào hc lớp là 11 tuổi (3) cấp trung hc phổ thông (THT) được thực hiện trong ba năm hc t lớp 10 đến lớp 12 và tuổi của hc sinh vào hc lớp 10 là 15 tuổi. Như vậy, tại thời điểm điều tra ngày 01/4/2019, dân số trong độ tuổi đi hc phổ thông là những người sinh t năm 2001 đến 2012: Dân số trong độ tuổi đi hc tiểu hc sinh t năm 2008 đến năm 2012, dân số trong độ tuổi đi hc THC sinh t năm 2004 đến năm 2007, dân số trong độ tuổi đi hc THT sinh t năm 2001 đến năm 2003. ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ lệ đi hc chung của cấp tiểu hc là 101,0% cấp THCS là 92,8% và THPT là 72,3%. cấp tiểu hc, không có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn về tỷ lệ đi hc chung (100,9% so với 101,0%). Cấp hc càng cao thì khoảng cách chênh lệch về tỷ lệ đi hc chung giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn càng lớn, cụ thể: Cấp THC, tỷ lệ đi hc chung của khu vực thành thị cao hơn tỷ lệ đi hc chung của khu vực nông thôn là 3,4 điểm phần trăm mức chênh lệch này ở cấp THT là 13,0 điểm phần trăm. 114 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 11
  31. 1 T , - Đơn vị: T T T THCS THPT T THCS THPT TÀN QUỐ 101,0 92,8 72,3 98,0 89,2 68,3 Thành thị 100,9 95,1 81,1 98,3 91,5 76,4 Nông thôn 101,0 91,7 68,1 97,9 88,1 64,4 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,5 93,5 68,4 98,1 90,1 65,1 Đồng bng sông Hồng 101,1 97,4 87,0 98,8 94,9 83,7 Bắc Trung Bộ và DH miền Trung 100,7 95,2 77,1 98,4 92,3 73,8 Tây Nguyên 100,7 86,9 60,7 96,8 82,8 56,4 Đông Nam Bộ 101,1 92,4 70,1 97,7 87,5 64,2 Đồng bng sông Cửu ong 101,4 86,8 59,6 97,1 82,4 55,3 So với năm 2009, tỷ lệ đi hc chung và đi hc đng tuổi ở bậc THC và THT năm 2019 tăng lên đáng kể39, trong đó tăng nhiều nhất ở cấp THT (tỷ lệ đi hc chung tăng 9,8 điểm phần trăm, tỷ lệ đi hc đng tuổi tăng 11, điểm phần trăm). Như vậy so với 10 năm trước, mức độ tiếp cận với giáo dục phổ thông của dân cư năm 2019 đã được cải thiện. Cơ hội đi hc theo đng độ tuổi quy định của tr em ngày càng được đảm bảo hơn. Tỷ lệ đi hc chung và tỷ lệ đi hc đng tuổi ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn ở các cấp THC và THT. Hầu như không có sự khác biệt giữa các vng kinh tế - xã hội về mức độ phổ cập giáo dục tiểu hc nhưng có chênh lệch ở cấp THC và THT. Tỷ lệ đi hc chung cấp THC và THT cao nhất là ở Đồng bng sông Hồng (lần lượt là 97,4% và 87,0%) và thấp nhất ở Đồng bng sông Cửu ong (lần lượt là 8,8% và 59,%). Chênh lệch cao nhất giữa các vng kinh tế - xã hội là 10, điểm phần trăm ở cấp THC và 27,4% ở cấp THT. Tỷ lệ đi hc đng tuổi cao nhất ở Đồng bng sông Hồng ở tất cả các cấp hc: Tiểu hc là 98,8%, THC là 94,9%, THT là 83,7%. Tỷ lệ đi hc đng tuổi thấp nhất ở Đồng bng sông Cửu ong và Tây Nguyên. Đánh giá về tỷ lệ đi hc chung theo giới tính, ở cấp hc thấp (tiểu hc và THC), không có nhiều sự khác biệt về cơ hội đi hc giữa tr em trai và tr em gái. Bậc tiểu hc, tỷ lệ đi hc chung của tr em trai là 101,1%, của tr em gái là 100,8%; bậc THC tương ứng là 92,2% và 93,5%; bậc THT, tỷ lệ đi hc chung của tr em trai thấp hơn tr em gái 7,1 điểm phần trăm. 3 9 Năm 2009, tỷ lệ đi hc chung của bậc tiểu hc là 102,6%; bậc THCS là 89,0%; bậc THPT là 62,5%; tỷ lệ đi hc đng tuổi bậc tiểu hc là: 95,5%; bậc THCS là 82,6%; bậc THPT là 56,7%. 11 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐNHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂMTHỜI ĐIỂM0 GIỜ 0 NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |115
  32. hác biệt về giới cũng xảy ra ở khu vực thành thị, nông thôn và các vng kinh tế - xã hội. Chênh lệch về giới cao nhất ở bậc THT của vng Tây Nguyên, chênh lệch lên đến 11,9 điểm phần trăm (tỷ lệ đi hc chung của tr em trai ở Tây Nguyên là 54,9% và của tr em gái ở Tây Nguyên là 66,8%). 2 T - Đơn vị: T THCS THPT Nam N Nam N Nam N TÀN QUỐ 101,1 100,8 92,2 93,5 68,8 75,9 Thành thị 101,0 100,9 94,7 95,5 78,4 83,8 Nông thôn 101,2 100,8 91,0 92,5 64,3 72,1 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,9 100,2 94,5 92,4 67,2 69,6 Đồng bng sông Hồng 101,2 101,1 97,2 97,7 85,1 89,0 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,8 100,6 94,4 96,2 72,3 82,1 Tây Nguyên 100,9 100,6 84,1 89,9 54,9 66,8 Đông Nam Bộ 101,2 101,1 92,0 92,9 67,0 73,4 Đồng bng sông Cửu ong 101,6 101,2 85,5 88,3 55,1 64,3 8.2 T n n n n n n vn n n nn n n nn vn n n v n n n n ị nn n v vn n - . Tr em ngoài nhà trường là tr em đang trong độ tuổi đi hc phổ thông (sinh trong giai đoạn 2001 - 2012) nhưng chưa bao giờ đi hc hoặc đã thôi hc. Tỷ lệ tr em ngoài nhà trường biểu thị số tr em trong độ tuổi đi hc phổ thông nhưng không đi hc trong tổng dân số của độ tuổi này. ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, có 8,3% tr em trong độ tuổi đi hc phổ thông nhưng không đến trường, giảm 12, điểm phần trăm so với năm 1999 và giảm 8,1 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 1999: 20,9% năm 2009: 1,4%). Tỷ lệ tr em không đến trường của nam giới cao hơn 1,7 điểm phần trăm so với nữ giới. Như vậy, sau 20 năm, tỷ lệ tr em ngoài nhà trường đã giảm được gần hai phần ba. Đây là một trong những thành tựu rất đáng ghi nhận trong lnh vực giáo dục của Việt Nam trong hai thập kỷ qua. 116 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 119
  33. H 1 T 1999 - 2019 Đơn vị: 23,5 20,9 23.5 20.9 18,5 18.5 16,4 17,3 16.4 17.3 15,3 15.3 9,2 8,3 09 08 07 7,5 19991 9 9 9 22009 0 0 9 2 0 12019 9 TànT Na m am T năm 1999 đến nay, những nỗ lực đưa tr em đến trường đã góp phần thu hp bất bình đng giới giữa tr em trai và tr em gái. Tỷ lệ tr em gái trong độ tuổi đi hc chưa bao giờ đi hc hoặc bỏ hc không những giảm mà còn đổi chiều t mức cao hơn tỷ lệ của tr em trai xuống còn thấp hơn, mặc d mức thấp hơn này không nhiều. Tỷ lệ ngoài nhà trường của tr em trai và tr em gái các năm 1999, 2009 và 2019 lần lượt là: 18,5% so với 23,5% 17,3% so với 15,3% và 9,2% so với 7,5%. Bng chứng này cho thấy những nỗ lực của Việt Nam trong nhiều năm qua nhm tăng cường bình đng giới trong lnh vực giáo dục đã được thực hiện rất thành công. Mặc d tỷ lệ tr em không đến trường trên phạm vi cả nước chỉ còn 8,3% nhưng sự khác biệt vn còn khá lớn giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị, cũng như giữa các vng kinh tế - xã hội. ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ lệ tr em ngoài nhà trường ở khu vực nông thôn cao hơn gần hai lần so với khu vực thành thị (9,5% so với 5,7%). Chênh lệch cao nhất về tỷ lệ tr em ngoài nhà trường giữa các vng kinh tế - xã hội là 10,1 điểm phần trăm. Đồng bng sông Hồng có tỷ lệ tr em ngoài nhà trường thấp nhất (3,2%), thấp hơn khoảng bốn lần so với Tây Nguyên và Đồng bng sông Cửu ong (cả hai vng này đều bng 13,3%). Đáng ch , Đông Nam Bộ là một trong hai vng kinh tế phát triển nhất cả nước nhưng có tỷ lệ tr em ngoài nhà trường thuộc nhóm cao (sau Tây Nguyên và Đồng bng sông Cửu ong), chiếm 9,5%. 3 T , - Đơn vị: T T Nông thôn TÀN QUỐ 8,3 5,7 9,5 Trung du và miền ni phía Bắc 8,7 2,4 10,0 Đồng bng sông Hồng 3,2 1,9 3,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6,7 4,6 7,5 Tây Nguyên 13,3 6,1 15,9 Đông Nam Bộ 9,5 8,0 11,6 Đồng bng sông Cửu ong 13,3 11,1 14,0 120 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐNHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂMTHỜI ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |117
  34. Tỷ lệ tr em ngoài nhà trường giữa các cấp hc cũng có sự khác biệt khá rõ. Cấp hc càng cao, tỷ lệ này càng gia tăng. cấp tiểu hc, cứ 100 em trong độ tuổi đi hc cấp tiểu hc thì có khoảng 1 em không được đến trường con số tương ứng ở cấp THC là gần 7 em, ở cấp THPT là 26 em. Tỷ lệ tr em ngoài nhà trường ở tất cả các cấp của khu vực nông thôn luôn cao hơn khu vực thành thị; cấp hc càng cao, khoảng cách càng tăng. Cụ thể, khoảng cách thành thị - nông thôn tăng t 0,4% tại cấp tiểu hc lên 2,9% tại cấp THC và 12,4% tại cấp THT. 4 T , - Đơn vị: T T THCS THPT TOÀN QUỐ 8,3 1,2 6,6 25,9 Nam 9.2 1,2 7,2 28,8 Nữ 7,5 1,1 5,9 22,7 Thành thị 5,7 0,9 4,6 17,4 Nông thôn 9,5 1,3 7,5 29,8 V - Trung du và miền ni phía Bắc 8,7 1,3 6,2 29,0 Đồng bng sông Hồng 3,2 0,5 1,6 12,1 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 6,7 0,8 4,4 21,5 Tây Nguyên 13,3 2,3 12,0 37,1 Đông Nam Bộ 9,5 1,2 7,6 28,0 Đồng bng sông Cửu ong 13,3 1,8 12,0 37,5 Tỷ lệ tr em ngoài nhà trường ở Đồng bng sông Hồng luôn ở mức thấp nhất cả nước ở tất cả các cấp trong khi Tây Nguyên và Đồng bng sông Cửu ong là hai vng có tỷ lệ tr em ngoài nhà trường rất cao ở các cấp của giáo dục phổ thông. Như vậy, mặc d đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phổ cập giáo dục nhưng vn cần có những can thiệp tích cực hơn nữa để nâng cao chất lượng giáo dục, giảm bớt số tr em trong độ tuổi phải rời bỏ ghế nhà trường và thu hp khoảng cách giữa các vng, giữa khu vực thành thị, nông thôn đặc biệt là ở cấp hc THCS và THPT. 8. T n n n v v n v n ơn ơn n n cao v n n v n n n n v v vn 118 | KẾT QUẢKẾT QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 121
  35. Biết đc biết viết (biết chữ) là khả năng đc và viết một đoạn văn đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày bng tiếng quốc ngữ, tiếng dân tộc hoặc tiếng nước ngoài. Câu hỏi về tình trạng biết đc biết viết được hỏi đối với những người chưa bao giờ đi hc, chưa hoàn thành bậc tiểu hc (chưa hc hết lớp 5) và giả thiết là tất cả những người có trình độ hc vấn cao nhất t bậc tiểu hc trở lên đều biết đc biết viết. Tỷ lệ biết chữ là một trong những chỉ tiêu chung nhất phản ánh đầu ra của giáo dục, được định ngha là tỷ lệ phần trăm những người biết chữ của một độ tuổi nhất định trong tổng dân số của độ tuổi đó. ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỷ lệ biết chữ của dân số t 15 tuổi trở lên là 95,8%, tăng 1,8 điểm phần trăm so với năm 2009. Trong 20 năm qua, tỷ lệ biết chữ của nữ tăng 7,7 điểm phần trăm khoảng cách chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa nam và nữ được thu hp đáng kể. Năm 1999, tỷ lệ biết chữ của nam là 93,9%, cao hơn của nữ 7,0 điểm phần trăm đến năm 2019, tỷ lệ biết chữ của nam đạt 97,0%, cao hơn tỷ lệ này của nữ 2,4 điểm phầm trăm. Tỷ lệ biết chữ của dân số sống tại khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn do có khoảng cách phát triển giữa hai khu vực. Tuy nhiên trong những năm gần đây, nhờ có chính sách phổ cập giáo dục tiểu hc và xóa m chữ nên sự chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa khu vực thành thị và nông thôn đang dần thu hp, với chênh lệch 4,0 điểm phần trăm, thấp hơn so với mức chênh lệch 4,7 điểm phần trăm năm 2009. 5 T 1 lên , - Đơn vị: T T Nông thôn TÀN QUỐ 95,8 98,3 94,3 Nam 97,0 98,8 96,0 Nữ 94,6 98,0 92,7 V - Trung du và miền ni phía Bắc 89,9 98,1 88,0 Đồng bng sông Hồng 98,9 99,4 98,5 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 96,2 98,0 95,5 Tây Nguyên 91,3 97,3 88,7 Đông Nam Bộ 98,1 98,9 96,6 Đồng bng sông Cửu ong 94,2 96,1 93,5 Đồng bng sông Hồng là vng có tỷ lệ biết chữ cao nhất (98,9%). Trung du và miền ni phía Bắc có tỷ lệ biết chữ thấp nhất (89,9%), đây cũng là vng có sự chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa thành thị và nông thôn cao nhất cả nước (10,1 điểm phần trăm). Tiếp theo là Tây Nguyên với mức chênh lệch thành thị - nông thôn lên đến 8, điểm phần trăm trong khi mức chênh lệch này ở các vng còn lại chỉ dưới 3,0 điểm phần trăm. 122 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂMTHỜI ĐIỂM0 GIỜ 0 NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |119
  36. H 2 T 1 Đơn vị: 100 100 9090 8080 7070 6060 50 50 1 5 - 2 0 - 2 5 - 3 0 - 3 5 - 4 0 - 4 5 - 5 0 - 5 5 - 6 0 - 6 5 - 7 0 - 7 5 - 8 0 - 8 5 + 1519 2024 2529 3034 3539 4044 4549 5054 5559 6064 6569 7074 7579 8084 85 1 9 2 4 2 9 3 4 3 9 4 4 4 9 5 4 5 9 6 4 6 9 7 4 7 9 8 4 Naam m Trên phạm vi cả nước, không có sự chênh lệch quá lớn giữa nam và nữ về tỷ lệ biết đc biết viết. Tuy nhiên, nếu xt theo tng nhóm tuổi, có sự chênh lệch khá rõ ở nhóm dân số cao tuổi. độ tuổi tr, tỷ lệ biết đc biết viết của nam và nữ là tương đương nhau; độ tuổi càng lớn, tỷ lệ biết đc biết viết của nữ giới càng thấp so với nam giới. ự khác biệt này được thấy rõ ở nhóm dân số t 0 tuổi trở lên. Đây là hệ quả của những thiệt thòi mà phụ nữ phải chịu trong quá khứ (cách đây 45-50 năm). Tuy nhiên, tình trạng này đã được cải thiện rất nhiều trong những năm gần đây, càng ở những nhóm tuổi nhỏ, tỷ lệ biết chữ giữa hai giới càng gần sát nhau hơn. 8.4 T 8.4.1. Tnh h n ơn n n n n vn n n lên. Có v n vn v n ị v v nn n các vùng n - v n n phân theo n Hc vấn là một trong những chỉ tiêu quan trng phản ánh chất lượng dân số. Trình độ hc vấn được phân tổ theo năm nhóm, gồm: (1) chưa tốt nghiệp tiểu hc, (2) tốt nghiệp tiểu hc, (3) tốt nghiệp THC, (4) tốt nghiệp THT và (5) trên THT. ết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, số người có trình độ hc vấn t THT trở lên của cả nước chiếm 3,5% tổng dân số t 15 tuổi trở lên, tăng gần hai lần so với năm 2009 (20,8%). iữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, có sự chênh lệch về trình độ hc vấn cao nhất của dân số t 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên có trình độ hc vấn thấp (chưa tốt nghiệp tiểu hc, tốt nghiệp tiểu hc và tốt nghiệp THC) ở khu vực thành thị thấp hơn so với nông thôn; ngược lại, tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên có trình độ hc vấn cao hơn (tốt nghiệp t THT trở lên) ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. Trong đó, tỷ lệ người t 15 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp tiểu hc ở khu vực nông thôn cao hơn gần ba lần so với thành thị (lần lượt là 4,7% và 12,5%) tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên có trình độ trên THPT của khu vực thành thị lại cao hơn gần ba lần so với khu vực nông thôn (lần lượt là 31,% và 12,4%). 120 | KẾT QUẢKẾT QUẢTỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 12
  37. Như vậy, sự phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng tốt ở khu vực thành thị đã tạo cơ hội cho người dân nơi đây được tiếp cận với các dịch vụ giáo dục dễ dàng. Điều này làm cho người dân khu vực thành thị có ưu thế hơn so với khu vực nông thôn ở những cấp hc có trình độ cao hơn. Ngoài ra, khu vực thành thị cũng là điểm đến hấp dn hơn trong việc thu ht người có trình độ cao tới sinh sống và làm việc. 6 T 1 , - Đơn vị: % T T T T Trên THPT THCS THPT TÀN QUỐ 100,0 9,8 21,4 32,3 17,3 19,2 Nam 100,0 7,7 20,1 33,3 18,6 20,3 Nữ 100,0 11,8 22,6 31,3 16,2 18,1 Thành thị 100,0 4,7 14,8 26,5 22,4 31,6 Nông thôn 100,0 12,5 25,0 35,5 14,6 12,4 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 15,0 19,3 33,2 14,4 18,1 Đồng bng sông Hồng 100,0 2,7 11,7 37,3 20,4 27,9 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 8,7 21,6 33,7 17,5 18,5 Tây Nguyên 100,0 14,9 25,3 32,4 13,5 13,9 Đông Nam Bộ 100,0 6,3 20,5 30,2 22,2 20,8 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 18,4 34,6 26,0 11,3 9,7 Nhóm Ngho nhất 100,0 32,2 30,3 24,6 7,6 5,3 Nghèo 100,0 15,5 28,7 31,7 13,3 10,8 Trung bình 100,0 10,0 24,1 33,8 16,2 15,9 Giàu 100,0 5,1 15,6 32,1 20,3 26,9 iàu nhất 100,0 2,4 8,2 22,4 20,0 47,0 Đồng bng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng kinh tế - xã hội có mức độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước và là nơi thu ht những người có trình độ hc vấn cao đến hc tập và làm việc. Tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên tốt nghiệp THT và trên THPT ở hai vng này tương ứng là 48,3% và 43,0%. Đồng bng sông Cửu ong và Tây Nguyên là hai vng có tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên tốt nghiệp THPT và trên THPT thấp nhất, đặc biệt là Đồng bng sông Cửu ong, chiếm 21,0% dân số t 15 tuổi trở lên. Có mối liên hệ chặt ch giữa trình độ hc vấn và mức độ giàu ngho. Dân số thuộc nhóm dân số ngho có trình độ hc vấn thấp hơn so với những người thuộc nhóm dân số giàu: Nhóm “Nghèo nhất”chỉ có 12,9% người có trình độ t THPT trở lên, thấp hơn 54,1 điểm phần trăm so với nhóm “Giàu nhất (67,0%) và thấp hơn 23, điểm phần trăm so với mức bình quân chung của cả nước. Nhóm “Giàu nhất có 47,0% người đạt trình độ trên THT, gấp hơn hai lần tỷ lệ chung và cao hơn 41,7 điểm phần trăm so với nhóm “Ngho nhất (5,3%). 124 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂMTHỜI ĐIỂM0 GIỜ 0 NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |121
  38. 8.4.2. Tnh hn n tht n n n n n ơn hai n M n n n n n n càng cao. Đn n n n vn n n n n n n 8 n trình n n Toàn quốc có 80,8% dân số t 15 tuổi trở lên không có trình độ CMT. Một nửa trong số 19,2% người có trình độ CMT là người có trình độ t đại hc trở lên (chiếm 9,3%). Tỷ lệ dân số có CMT đã tăng lên đáng kể so với năm 2009, tăng 5,9 điểm phần trăm (năm 2009: 13,3%). Tỷ lệ dân số có trình độ đại hc trở lên tăng mạnh nhất, gấp hơn hai lần so với năm 2009 (năm 2009: 4,4%). Điều này cho thấy 10 năm qua, giáo dục đại hc và trên đại hc của Việt Nam đã có những bước chuyển mình, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam cần ch trng và nỗ lực hơn nữa trong giáo dục, đào tạo nghề để có được nguồn nhân lực có k năng tốt phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 7 T 1 , - Đơn vị: % Không có Đ Trung Cao T S CMKT TÀN QUỐ 100,0 80,8 3,1 3,5 3,3 9,3 Nam 100,0 79,7 3,7 3,9 3,0 9,7 Nữ 100,0 81,9 2,5 3,2 3,5 8,9 Thành thị 100,0 68,4 4,7 4,8 4,4 17,7 Nông thôn 100,0 87,6 2,2 2,9 2,6 4,7 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 81,9 3,4 4,8 3,2 6,7 Đồng bng sông Hồng 100,0 72,1 5,3 4,7 4,4 13,5 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 81,5 2,4 4,1 3,7 8,3 Tây Nguyên 100,0 86,1 1,6 3,1 2,6 6,6 Đông Nam Bộ 100,0 79,2 3,3 2,6 3,3 11,6 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 90,3 1,1 1,8 1,6 5,2 Nhóm Ngho nhất 100,0 94,7 1,7 1,4 0,9 1,3 Nghèo 100,0 89,2 3,7 2,4 2,0 2,7 Trung bình 100,0 84,1 4,6 3,4 3,0 4,9 Giàu 100,0 73,1 6,0 5,3 4,7 10,9 iàu nhất 100,0 53,0 7,9 6,9 6,0 26,2 122 | KẾT KẾTQUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐDÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 THÁNG4 NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 125
  39. Tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên được đào tạo CMT ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn: Đào tạo trình độ cao đng và dưới cao đng ở khu vực thành thị cap hơn gần hai lần khu vực nông thôn đào tạo trình độ đại hc và trên đại hc ở thành thị cao hơn gần bốn lần so với khu vực nông thôn. Tuy nhiên, không có sự khác biệt đáng kể khi xt theo giới tính, tỷ trng nam có trình độ t sơ cấp trở lên cao hơn nữ 2,2 điểm phần trăm, lần lượt là 20,3% và 18,1%. Đồng bng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vng có tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên được đào tạo t đại hc trở lên cao nhất, tương ứng là 13,5% và 11,6%. Đồng bng sông Cửu ong là vng có tỷ lệ dân số được đào tạo t đại hc trở lên thấp nhất, chiếm 5,2%. Dân số t 15 tuổi trở lên thuộc nhóm “Giàu nhất” có tỷ lệ qua đào tạo cao nhất so với các nhóm mức sống ngũ phân vị, chiếm tới 47,0%, cao hơn 27,8 điểm phần trăm so với tỷ lệ đào tạo CMT chung của cả nước và cao hơn 41,7 điểm phần trăm so tỷ lệ dân số t 15 tuổi trở lên được đào tạo CMT của nhóm “Ngho nhất” (5,3%). Tỷ lệ dân số được đào tạo t đại hc trở lên thấp nhất ở nhóm “Ngho nhất” và tăng dần ở các nhóm mức sống cao hơn và cao nhất ở nhóm “Giàu nhất”. Như vậy, mặc d đã có nhiều cải thiện nâng cao trình độ CMT thời gian qua, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là yêu cầu nhân lực thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tận dụng có hiệu quả thời k “cơ cấu dân số vàng”. 8. S n n n v n vn n n ơn n là 9,0 n v n v n v Đn n n n v n vn n n Thông tin về giáo dục là một trong những thành tố của chỉ số phát triển con người (HD). Trước năm 2013, chỉ tiêu giáo dục dng để tính HD là tỷ lệ biết đc biết viết, tuy nhiên, cng với sự phát triển kinh tế - xã hội, thước đo về đóng góp của giáo dục đối với sự phát triển cũng thay đổi. Hiện nay, thành tố giáo dục được dng để tính chỉ số HD là số năm đi hc bình quân và số năm đi hc k vng. ố năm đi hc bình quân được tính bng tổng số năm đã đi hc của dân số t 25 tuổi trở lên so với tổng dân số t 25 tuổi trở lên (tính theo tuổi tròn)40. ố năm đi hc k vng là tổng số năm đi hc mà tr em ở một độ tuổi nhất định k vng s đi hc trong tương lai, giả định rng xác suất đi hc của tr ở một độ tuổi bất k chính là tỷ lệ đi hc của độ tuổi đó trong thời k nghiên cứu41. Số năm đi hc bình quân của dân số Việt Nam là 9,0 năm, trong đó số năm đi hc bình quân của nam giới cao hơn nữ giới là 0,7 năm (năm đi hc bình quân của nam giới là 9,4 và nữ giới là 8,7 năm). Chênh lệch này một phần là do sự khác nhau trong cơ hội được tiếp cận giáo dục giữa nam giới và nữ giới trong quá khứ. Người dân ở khu vực thành thị có số năm hc bình quân cao hơn 40 2013, hương pháp ước lượng số năm đi hc bình quân, Tổ chức Giáo dục, Khoa hc và Văn hóa iên hợp quốc (UNESCO Institute for Statistics). 41 2013, ớc tính về số năm đi hc k vng, Trung tâm chính sách quốc tế về tăng trưởng bao trùm (IPC - IG), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. 12 / KẾT QUẢKẾT TỔNG QUẢ ĐIỀU TỔNG TRA ĐIỀU DÂN TRA SỐ DÂN VÀ NHÀSỐ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI ĐIỂM0 GIỜ 0 NGÀY GIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |123
  40. người dân ở khu vực nông thôn. ố năm hc trung bình của cả nước là 9,0 năm, tương ứng với số năm hc cuối cng của cấp THC. Đồng bng sông Hồng là vng có số năm đi hc bình quân cao nhất (10, năm), nhiều hơn 3,5 năm so với Đồng bng sông Cửu ong, vng có số năm đi hc bình quân thấp nhất (7,1 năm). Giảm tỷ lệ tr em ngoài nhà trường là một trong những giải pháp góp phần nâng cao số năm đi hc bình quân của dân số, t đó nâng cao chỉ số phát triển con người HD của toàn dân. 8 S , nông thôn - Đơn vị: S S Chung Nam N Chung Nam N TÀN QUỐ 9,0 9,4 8,7 12,2 12,0 12,4 Thành thị 10,9 11,2 10,6 13,6 13,4 13,7 Nông thôn 8,1 8,5 7,6 11,4 11,2 11,5 V - Trung du và miền ni phía Bắc 8,4 8,8 7,9 11,4 11,4 11,4 Đồng bng sông Hồng 10,6 11,0 10,3 13,3 13,2 13,4 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 9,0 9,5 8,6 12,2 11,9 12,5 Tây Nguyên 8,1 8,4 7,7 10,9 10,6 11,3 Đông Nam Bộ 9,8 10,0 9,6 12,6 12,5 12,8 Đồng bng sông Cửu ong 7,1 7,5 6,7 11,4 11,2 11,6 Số năm đi hc k vng là 12,2 năm - con số này đã vượt qua số năm đi hc của tất cả các bậc hc phổ thông. Điều này cho thấy, thế hệ tiếp theo của dân số Việt Nam s được tiếp cận sâu, rộng hơn với các loại hình giáo dục t giáo dục phổ thông đến giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề. ố năm đi hc k vng cung cấp một tín hiệu tốt về tương lai của nền giáo dục và cơ hội tiếp cận với giáo dục chuyên sâu. ố năm đi hc k vng của nam giới và nữ giới là tương đồng nhau, số năm đi hc k vng của nữ giới cao hơn 0,4 năm so với nam giới (tương ứng là 12,4 năm và 12,0 năm). ố năm đi hc k vng của khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. Đồng bng sông Hồng là vng có số năm đi hc k vng cao nhất, Tây Nguyên có số năm đi hc k vng thấp nhất. o với các quốc gia trong khu vực Đông Nam , số năm đi hc bình quân và số năm đi hc k vng của Việt Nam ở mức trung bình. Số năm đi hc bình quân của Việt Nam cao thứ năm, chỉ sau Xin-ga-po (11,5 năm), Ma-lai-xi-a (10,2 năm), Phi-li-pin (9,3 năm) và Bru-nây (9,1 năm); trong khi đó, số năm đi hc k vng xếp thứ bảy trong khu vực42. 4 2 Chương trình hát triển Liên hợp quốc: Số liệu các quốc gia sử dụng để so sánh là số liệu cập nhật năm 2017. 124 | KẾT QUẢKẾT QUẢTỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂN TRA SỐ DÂN VÀ SỐ NHÀ VÀ Ở NHÀ THỜI Ở ĐIỂM THỜI 0 ĐIỂM GIỜ NGÀY 0 GIỜ 01 NGÀY THÁNG 01 4THÁNG NĂM 2019 4 NĂM 2019 / 12
  41. Nguồn ảnh: N iệ NNgun inh c 12 / KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019
  42. HNG 9: A ĐNG VÀ VIC LÀM Tổng điều tra năm 2019 thu thập thông tin về tình trạng làm việc tạo thu nhập trong 7 ngày trước thời điểm điều tra của dân số t 15 tuổi trở lên để đánh giá mức độ tham gia thị trường lao động và hiệu quả sử dụng nguồn lao động của nền kinh tế. Thông tin về việc làm gắn với các đặc điểm cá nhân và hộ dân cư là cơ sở để xây dựng, hoạch định các chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội như tạo việc làm, giảm ngho, nâng cao giáo dục và đào tạo nghề, cung cấp an sinh xã hội cho các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội. 91 ực lượng lao động (Đ) là bộ phận dân số cung cấp hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động để sản xuất của cải vật chất và dịch vụ nhm mục đích tạo thu nhập cho cá nhân hoặc gia đình. Nói cách khác, LĐ là những người t 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc thất nghiệp trong thời k tham chiếu. .1.1. ng o ng n n nn n n ơ n n n n n v n ị n n n n n n ị n n n Theo kết quả Tổng điều tra năm 2019, cơ cấu giới tính phân bố trong lực lượng lao động của Việt Nam tương đối cân bng với tỷ trng 52,7% nam giới và 47,3% nữ giới tham gia Đ. Nhóm dân số tham gia Đ nhiều nhất là t 25-54 tuổi. Trong vòng 40 năm qua, t Tổng điều tra năm 1989 đến nay, tỷ trng nữ giới chiếm trong Đ giảm nh, t 48,8% vào năm 1989 xuống còn 47,3% vào năm 2019. Tỷ trng nữ trong Đ chênh lệch không đáng kể giữa thành thị và nông thôn. Tỷ trng này ở cả hai khu vực đều dao động xung quanh mức 47,3%. Tỷ trng phụ nữ tham gia Đ thấp nhất tại Đồng bng sông Cửu ong (44,0%) và cao nhất tại Đồng bng sông Hồng (49,%). 91 - 2009 - 2019 Đơn vị: 2009 2019 Đ T Đ T TÀN QUỐ 100,0 48,0 100,0 47,3 Thành thị 26,9 47,1 31,9 47,3 Nông thôn 73,1 48,3 68,1 47,4 V - Trung du và miền ni phía Bắc 13,8 49,9 13,7 49,3 Đồng bng sông Hồng 22,6 50,2 22,9 49,6 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 21,4 48,8 21,1 47,8 Tây Nguyên 5,8 47,8 6,3 47,5 Đông Nam Bộ 16,0 46,4 18,1 45,8 Đồng bng sông Cửu ong 20,4 44,7 17,9 44,0 KẾTKẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA DÂN SỐSỐ VÀVÀ NHÀNHÀ Ở Ở THỜI THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 0GIỜ GIỜ NGÀY NGÀY 01 01 THÁNG THÁNG 4 NĂM 4 NĂM 2019 2019 |125 / 129
  43. 9.1.2. Ti th gi ng o ng n v n ị v ị n n n ơn v ị n n v n v nn n Đ n n n ị n n n Việt Nam có gần 88% dân số trong độ tuổi t 25-59 tham gia Đ trong đó tỷ trng dân số tham gia Đ đạt cực đại ở nhóm tuổi 25-29 (14,3%) và giảm nh ở nhóm 30-34 (14,2%). Dân số ở nhóm tuổi tr (nhóm 15-19 tuổi và nhóm 20-24 tuổi) và nhóm tuổi già (t 0 tuổi trở lên) đều chiếm tỷ trng tham gia Đ thấp (dưới 10%). Đặc trưng này của Việt Nam cũng giống các nước đang trong thời k cơ cấu dân số vàng, khi cơ cấu tuổi của dân số trong Đ gấp đôi các nhóm dân số còn lại. H 91 Đơn vị: 18 18 15,8 15,5 16 15,0 1614,3 15.514,2 14 16 1513,4 14 14 hung 13,7 14 13,4 13.4 12,0 Thnh th 12 12,6 11,3 10,8 C h ung 14 13.4 12 10,5 ông thôn 12 9,3 Thành thị 10 13 11 11,0 11 9,2 9,1 10,411 9,1Nô ng t h ô n 09 10 11 7,6 09 8 099,0 098,8 10 8,1 08 7,9 08 09 09 7,0 6 08 07 08 5,9 06 05 5,2 4 4,0 06 04 3,5 04 2 032,4 02 02 0 - 1519 2024 2529 3034 3539 4044 4549 5054 5559 60 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 6 0 + Dân số t 15 tuổi trở lên có xu hướng tham gia vào thị trường lao động muộn hơn so với năm 2009: Tỷ trng dân số t 15-24 tuổi tham gia Đ trong năm 2019 chiếm 12,%, thấp hơn so với năm 2009 (20,9%). Các thành tựu về kinh tế cng với các yêu cầu cao hơn của thị trường về chất lượng nguồn lao động trong những năm gần đây là nguyên nhân chính dn đến việc dân số t 15 tuổi trở lên tham gia thị trường lao động muộn để ko dài thời gian hc tập, chun bị tốt các k năng cần thiết đáp ứng nhu cầu thị trường hơn trước khi tham gia vào thị trường lao động. Trong đó, khu vực thành thị có điều kiện kinh tế phát triển hơn nên việc tham gia vào lực lượng lao động muộn hơn (đặc biệt là nhóm t 15-19 tuổi) và rời khỏi thị trường lao động sớm hơn so với khu vực nông thôn. Tỷ lệ dân số t 0 tuổi trở lên tiếp tục tham gia thị trường lao động cao hơn so với năm 2009 (7,9% so với 5,8%) do tốc độ già hóa ở nước ta diễn ra nhanh và có xu hướng ngày càng tăng. 10 / KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019 126 | KẾT QUẢ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở THỜI ĐIỂM 0 GIỜ NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2019
  44. 92 Đơn vị: N Nghèo Trung bình Giàu G TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 15-19 6,7 4,2 3,1 2,0 1,1 20-24 10,7 10,3 9,2 8,1 6,9 25-29 13,8 14,6 14,4 14,5 14,2 30-34 13,7 13,5 13,7 14,8 15,4 35-39 12,4 11,7 12,6 14,0 16,4 40-44 10,5 10,3 11,0 11,7 13,5 45-49 9,0 9,8 11,0 11,2 11,7 50-54 7,8 8,7 9,4 9,3 8,6 55-59 6,5 7,2 7,3 7,3 6,7 60+ 8,9 9,7 8,3 7,1 5,5 Cơ cấu dân số tham gia Đ theo nhóm mức sống ngũ phân vị cho thấy những người “Giàu” và “iàu nhất” có tỷ trng dân số t 15-24 tuổi và dân số t 0 tuổi trở lên tham gia Đ thấp nhất (dưới 11%). Trong khi đó, tỷ trng này ở nhóm dân số “Ngho nhất” và “Nghèo” cao hơn: Tỷ trng dân số t 15-24 tuổi tham gia Đ của nhóm Ngho nhất là 17,4%, cao hơn 2,2 lần so với nhóm “iàu nhất” (8,0%) tỷ trng dân số t 0 tuổi trở lên tham gia Đ của nhóm dân số “Giàu nhất” là 5,5%, thấp hơn so với nhóm dân số “Nghèo”(9,7%) và “Ngho nhất” (8,9%). Như vậy, càng có điều kiện kinh tế cao người dân càng có xu hướng làm việc muộn hơn ở nhóm tuổi tr và nghỉ ngơi (không làm việc) sớm hơn ở nhóm tuổi già. H 92 N G Đơn vị: % 18 18.00 16,4 16.420 16 15,415.440 16.00 14,214.160 13,513.540 1414.00 13,8 13,7 11,711.740 12 13.8 14 12.00 10,7 11 12,4 12 10 8,6 10.00 10,5 10 8.620 88.00 07 9,0 09 6,7 8,9 09 6,7 6.710 6,96.890 7,8 08 5.5 66.00 6,5 07 5,5 44.00 22.00 1.050 1,1 0 .00 151915-19 2024 20-24 2529 25-29 3034 30-34 3539 35-39 4044 40-44 4549 45-49 5054 50-54 5559 55-59 606 0 + iuà nht nht ghh nht nht KẾT QUẢKẾT TỔNGQUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂNTRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 / | 12711
  45. 9.1.3. Tnh h n ng o ng n vn n n nn nn n vn n n au 10 năm, trình độ hc vấn của Đ đã được nâng cao phân bố Đ theo trình độ hc vấn cao nhất đạt được tăng mạnh ở các nhóm trình độ cao và giảm mạnh ở các nhóm trình độ thấp: Đ đã tốt nghiệp THT trở lên tăng 13,5 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 2019 là 39,1% năm 2009 là 25,%) không thay đổi đối với nhóm THC và giảm mạnh ở 3 nhóm trình độ thấp hơn (chưa bao giờ đi hc giảm 1,7 điểm phần trăm chưa tốt nghiệp tiểu hc giảm 5,7 điểm phần trăm tốt nghiệp tiểu hc giảm ,1 điểm phần trăm). Hình 9.3: T , 2009 - 2019 Đơn vị: 25.625,6 TtTt nhnghiệp TTTT t t lnn 39.139,1 28.5 Tt nh T 28,5 Tt nghiệp T 28.5 28,5 27.6 Tt nh t h 27,6 Tt nghiệp u h 21.5 21,5 13.7 h tt nh t h m 2009 8.00 13,7 ha tt nghiệp u h 8,0 m 2019 4.6 h h 2.94,6 ha a gi đi h 2,9 0 10 20 30 40 50 Trình độ hc vấn của Đ giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, giữa các vng kinh tế - xã hội có sự chênh lệch đáng kể: Tỷ trng người tham gia Đ đã tốt nghiệp THT trở lên ở khu vực thành thị cao gấp hai lần khu vực nông thôn (tương ứng là 58,8% và 29,9%); khoảng cách khác biệt về tỷ trng dân số tham gia Đ có trình độ THT trở lên giữa các vng kinh tế - xã hội cao nhất là gần 30 điểm phần trăm. Đồng bng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vng đạt được thành tựu tốt nhất về nâng cao trình độ hc vấn của Đ (tỷ lệ dân số tham gia Đ đạt trình độ THPT trở lên tương ứng là 52,5% và 4,4%), trong khi đó Tây Nguyên và Đồng bng sông Cửu ong có tỷ lệ thấp nhất (tương ứng là 28,1% và 22,%). 12812 | / KẾT KẾT QUẢ QUẢ TỔNG TỔNG ĐIỀU ĐIỀU TRA TRA DÂN DÂN SỐ VÀSỐ NHÀVÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 NGÀYGIỜ NGÀY 01 THÁNG 01 THÁNG 4 NĂM 4 2019NĂM 2019
  46. 9 T - Đơn vị: T T T T THPT THCS TÀN QUỐ 100,0 2,9 8,0 21,5 28,5 39,1 Nam 100,0 2,2 7,5 20,9 28,0 41,4 Nữ 100,0 3,6 8,5 22,1 29,1 36,7 Thành thị 100,0 0,8 4,5 14,7 21,2 58,8 Nông thôn 100,0 3,9 9,7 24,6 31,9 29,9 V - Trung du và miền ni phía Bắc 100,0 9,1 8,0 19,4 29,5 34,0 Đồng bng sông Hồng 100,0 0,4 1,9 10,6 34,6 52,5 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 100,0 2,2 6,7 21,8 30,3 39,0 Tây Nguyên 100,0 6,6 10,2 27,4 27,7 28,1 Đông Nam Bộ 100,0 1,1 6,9 20,7 24,9 46,4 Đồng bng sông Cửu ong 100,0 2,9 17,8 35,3 21,4 22,6 9.1.4. Tnh hn n tht ng o ng nn v nn n n v n n n n n vn n n n n n n v n n n n “Giàu n” n n n n v n “ n”. Dân số t 15 tuổi trở lên tham gia Đ được đào tạo CMT t sơ cấp trở lên là 23,1%, tăng 8,2 điểm phần trăm so với năm 2009 trong đó khu vực thành thị cao gần gấp 2,5 lần khu vực nông thôn (tương ứng là 39,3% và 15,%). KẾT QUẢKẾT TỔNGQUẢ TỔNG ĐIỀU ĐIỀUTRA DÂNTRA DÂNSỐ VÀ SỐ NHÀ VÀ NHÀ Ở THỜI Ở THỜI ĐIỂM ĐIỂM 0 GIỜ 0 GIỜ NGÀY NGÀY 01 01THÁNG THÁNG 4 NĂM4 NĂM 2019 2019 / | 1291