Hệ thống máy tính - Chương 7: Bộ nhớ chính main memory

pdf 57 trang vanle 3861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống máy tính - Chương 7: Bộ nhớ chính main memory", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_may_tinh_chuong_7_bo_nho_chinh_main_memory.pdf

Nội dung text: Hệ thống máy tính - Chương 7: Bộ nhớ chính main memory

  1. CHCHƯƠƯƠNGNG 7:7: BBỘỘ NHNHỚỚ CHCHÍÍNHNH MainMain MemoryMemory
  2. NNỘỘII DUNGDUNG „ Background „ Swapping „ Cấpphátbộ nhớ kề (Contiguous Memory Allocation) „ Phân trang (Paging) „ Cấutrúccủabảng trang (Structure of the Page Table) „ Phân đoạn (Segmentation) „ Ví dụ: Intel Pentium Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.2 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  3. MMỤỤCC TIÊUTIÊU „ Cung cấpmôtả chi tiết các phương pháp tổ chứcphần cứng bộ nhớ. „ Thảoluậncáckỹ thuậtquảntrị bộ nhớ bao gồm phân trang, phân đoạn. Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.3 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  4. BackgroundBackground „ Chương trình phải đượcmang(từđĩa) vào trong bộ nhớ và được sắpxếp bên trong một quá trình để chạy „ Chỉ có bộ nhớ chính và các thanh ghi là các lưutrữ mà CPU có thể truy xuấttrựctiếp. „ Truy xuất thanh ghi mấtmột xung đồng hồ (hoặcíthơn). „ Truy xuấtbộ nhớ chínhcóthể mất nhiềuxungđồng hồ „ Cache ở giữabộ nhớ chính và các thanh ghi CPU. „ Bộ nhớđòi hỏiphải đượcbảovệđểđảmbảohoạt động đúng. Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.4 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  5. THANHTHANH GHIGHI CCƠƠ SSỞỞ VVÀÀ THANHTHANH GHIGHI GIGIỚỚII HHẠẠNN BaseBase andand LimitLimit RegistersRegisters „ Mộtcặp thanh ghi cơ sở và thanh ghi giớihạn xác định không gian địachỉ logic Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.5 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  6. SSỰỰ GGẮẮNN KKẾẾTT CCÁÁCC CHCHỈỈ THTHỊỊ && DDỮỮ LILIỆỆUU VVỚỚII BBỘỘ NHNHỚỚ „ Gắnkết địachỉ chỉ thị và dữ liệuvới địachỉ bộ nhớ xảy ra trong ba giai đoạn khác nhau z Thờigianbiêndịch (compile time): nếuvị trí bộ nhớ đượcbiếttrước, mã tuyệt đối(absolute code) có thể được sinh ra; phảibiêndịch lạinếuvị trí khởi đầuthayđổi. z Thờigiannạp (Load time): phảisinhramãcóthểđịnh vị lại(relocatable code) nếuvị trí bộ nhớ không đượcbiết trước khi biên dịch z Thờigianthựchiện (Execution time): sự gắnkếtbị làm trễđếntậnkhithờigianchạynếuquátrìnhcóthểđượcdi chuyển trong khi thựchiệntừ một đoạnbộ nhớ sang một đoạn khác. Cầnhỗ trợ phầncứng cho các ánh xạđịachỉ (các thanh ghi cơ sở và giớihạn) Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.6 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  7. XXỬỬ LÝLÝ NHINHIỀỀUU BBƯƯỚỚCC CCỦỦAA MMỘỘTT CHCHƯƠƯƠNGNG TRÌNHTRÌNH NGNGƯƯỜỜII DDÙÙNGNG Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.7 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  8. KHÔNGKHÔNG GIANGIAN ĐĐỊỊAA CHCHỈỈ LOGICLOGIC vsvs KKHÔNGHÔNG GIANGIAN ĐĐỊỊAA CHCHỈỈ VVẬẬTT LÝLÝ „ Quan niệmcủamột không gian địachỉ logic gắnkếtvớimột không gian địachỉ vậtlýtáchbiệtlàtâmđốivớiquảntrị bộ nhớ z Địachỉ logic (Logical address) – đượcsinhrabởiCPU; cũng đượcthamkhảonhưđịachỉảo. z Địachỉ vật lý (Physical address) – địachỉ được nhìn thấy bởi đơnvị bộ nhớ (memory unit) „ Các địachỉ logic và vậtlýlànhư nhau trong các sơđồgắnkết địachỉ thời gian biên dịch và thờigiannạp; các địachỉ logic và vật lý khác nhau trong sơđồgắnkết địachỉ thờigianthựchiện Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.8 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  9. ĐƠĐƠNN VVỊỊ QUQUẢẢNN TRTRỊỊ BBỘỘ NHNHỚỚ MemoryMemory ManagementManagement UnitUnit ((MMU)) „ Thiếtbị phầncứng ánh xạđịachỉảovới địachỉ vậtlý „ Trong sơđồMMU, giá trị trong thanh ghi tái định vịđượccộng với mỗi địachỉđượcsinhrabởimột quá trình người dùng tạithời điểm nó đượcgửi đếnbộ nhớ. „ Chương trình người dùng giao tiếpvớicácđịachỉ logic, không bao giờ nhìn thấycácđịachỉ thực Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.9 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  10. TTÁÁII ĐĐỊỊNHNH VVỊỊ ĐĐỘỘNGNG DDÙÙNGNG MMỘỘTT THANHTHANH GHIGHI TTÁÁII ĐĐỊỊNHNH VVỊỊ Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.10 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  11. NNẠẠPP ĐĐỘỘNGNG DynamicDynamic LoadLoad „ Thủ tục (Routine) không đượcnạp đếntậnkhiđượcgọi „ Sử dụng không gian bộ nhớ tốthơn, thủ tục không được dùng đến không bao giờđượcnạp „ Hữudụng khi các lượng lớn code cầnthiết cho quảnlýcáctrường hợp không thường xuyên xảyra „ Không có hỗ trợđặcbiệttừ HĐH đượcyêucầu đượcthực thi qua thiếtkế chương trình Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.11 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  12. LIÊNLIÊN KKẾẾTT ĐĐỘỘNGNG DynamicDynamic LinkingLinking „ Liên kếtbị trì hoãn đếntậnthờigianthựchiện „ Mảnh code nhỏ, stub, được dùng để định vị thủ tụcthư viện thường trú trong bộ nhớ thích hợp. „ Stub tự sắp đặtlạivới địachỉ thủ tụcvàthựchiệnthủ tục „ HĐH cầnkiểmtrathủ tụcnằm trong không gian địachỉ quá trình „ Liên kết động đặcbiệthữudụng đốivớicácthư viện „ Hệ thống đượcbiếtnhư các thư việnchiasẻ (shared libraries) Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.12 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  13. SwappingSwapping „ Một quá trình có thểđược hoán chuyểntạmthờirakhỏibộ nhớ lên lưutrữ ngoài, và sau đó được mang trở lạivàobộ nhớđểtiếptụcthựchiện. „ Lưutrữ ngoài – đĩa nhanh, đủ lớn để chứa đượccácbảnsaocủatấtcả các ảnh bộ nhớ người dùng; phải cung cấptruyxuấttrựctiếp đếncácảnh bộ nhớ này „ Roll out, roll in –biếnthể của swapping được dùng cho các thuật toán lập lịch biểudựatrênưu tiên; quá trình độ ưutiênthấpbị chuyển ra, quá trình có độ ưutiêncaođượcnạpvàovàđượcthựchiện „ Phầnlớnthời gian swap là thờigiantruyền; tổng thờigiantruyềntỷ lệ với lượng bộ nhớđược swapped „ Các phiên bản đượcsửa đổi được tìm thấy trên nhiều HĐH (UNIX, Linux, và Windows) „ Hệ thống duy trì mộthàngđợisẵn sàng (ready queue) các quá trình sẵn sàng chạycóảnh bộ nhớ trên đĩa Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.13 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  14. HHììnhnh ảảnhnh SwappingSwapping Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.14 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  15. CCấấpp phpháátt kkềề „ Bộ nhớ chính thông thường chia thành hai phần: z HĐH thường trú, thường đượclưu trong bộ nhớ thấpvới vector interrupt z Các quá trình người dùng đượclưu trong bộ nhớ cao „ Các thanh ghi tái định vịđược dùng để bảovệ các quá trình người dùng z Thanh ghi cơ sở (base register) chứagiátrị của địachỉ vật lý nhỏ nhất(của vùng nhớđượccấp phát) z Thanh ghi giớihạn (limit register) chứakhoảng địachỉ logic (độ dài đoạnbộ nhớđượccấp phát) z MMU ánh xạđịachỉ logic → vậtlý Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.15 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  16. Bảo vệ bộ nhớ với base register và limit register Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.16 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  17. CCấấpp phpháátt kkềề (Cont.)(Cont.) „ Cấpphátđangăn (multiple-partition allocation) z Lỗ (Hole) – khốibộ nhớ sẵncó; cáclỗ kích cỡ khác nhau và trảiratrênbộ nhớ z Khi quá trình đếnnóđượccấp phát mộtlỗđủlớn để chứa quá trình z Hệđiều hành duy trì thông tin về : a) các ngăn đượccấp phát b) các ngăntự do (hole) OS OS OS OS process 5 process 5 process 5 process 5 process 9 process 9 process 8 process 10 process 2 process 2 process 2 process 2 Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.17 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  18. CCấấpp phpháátt llưưuu trtrữữ đđộộngng Làm thế nào thỏamãnyêucầukíchcỡ n từ một danh sách các lỗ tự do „ First-fit: Cấp phát lỗđầutiênphùhợp „ Best-fit: Cấp phát lỗ nhỏ nhất trong các lỗ phù hợp „ Worst-fit: Cấp phát lỗ lớnnhất First-fit và best-fit tốthơnworst-fit về tốc độ và sử dụng lưutrữ Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.18 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  19. PhânPhân mmảảnhnh (Fragmentation)(Fragmentation) „ Phân mảnh ngoài (External Fragmentation) –Tổng không gian bộ nhớđủđểđáp ứng yêu cầunhưng không kề (gồmnhững mảnh nhỏ nằmrải rác trong bộ nhớ) „ Phân mảnh trong (Internal Fragmentation) –Bộ nhớ đượccấp phát cho quá trình lớnhơnbộ nhớ đượcyêucầu, phầnbộ nhớ “dư”trở nên “lãng phí” „ Giảmsự phân mảnh ngoài bởi“dồn nén” - compaction z Dồnnội dung bộ nhớđã đượccấp phát về một phía bộ nhớ, như vậycác“mảnh” nhỏ bộ nhớ tự do sẽ được“dổnvề phía ngượclại, hợplại thành mộtkhốilớn z “Dồn nén” - Compaction chỉ có thể thựchiệnvớitáiđịnh vị động và đượctiếnhànhở thờigianchạy Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.19 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  20. PhânPhân trangtrang PagingPaging „ Bộ nhớ vậtlýđược chia thành các khốikíchthướccốđịnh, đượcgọilàcáckhung-frames (kích thướclàlũythừacủa2, thường nằm trong khoảng 512 bytes đến 8,192 bytes) „ Bộ nhớ logic (của quá trình) được chia thành các khối cùng kích thước, đượcgọi là các trang - pages „ Lưuvếttấtcả các khung tự do „ Bảng trang đượcsử dụng để dịch địachỉ logic sang địachỉ vật lý „ Có thể dẫn đếnhiệntượng phân mảnh trong Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.20 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  21. SSơơ đđồồ ddịịchch đđịịaa chchỉỉ „ ĐịachỉđượcsinhrabởiCPU được chia thành hai phần: z Số trang - Page number (p) – được dùng như chỉ số trong bảng trang, “ô” ở chỉ sốđólưu địachỉ cơ sở của khung chứa trang z Độ dời trang - Page offset (d) – Đượctổ hợpvới địa chỉ cơ sởđểxác định địachỉ vậtlý page number page offset p d m - n n z Đốivới không gian địachỉ logic 2m và kích thước trang 2n Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.21 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  22. PhPhầầnn ccứứngng phânphân trangtrang Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.22 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  23. MôMô hhììnhnh phânphân trangtrang ccủủaa bbộộ nhnhớớ logiclogic vvàà bbộộ nhnhớớ vvậậtt lýlý Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.23 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  24. VVíí ddụụ phânphân trangtrang Bộ nhớ 32-byte và kích thướctrang4-byte Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.24 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  25. CCáácc khungkhung ttựự dodo Trướckhi cấp phát Sau khi cấpphát Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.25 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  26. ThThựựcc thithi bbảảngng trangtrang „ Bảng trang đượcduytrìtrongbộ nhớ chính „ Thanh ghi cơ sở bảng trang - Page-table base register (PTBR) trỏ tớibảng trang „ Thanh ghi độ dài bảng trang - Page-table length register (PRLR) chỉ ra kích thướccủabảng trang „ Theo sơđồnày, mỗitruyxuất data/instruction đòi hỏihaitruyxuấtbộ nhớ: Mộtchobảng trang và một cho data/instruction. „ Vấn đề hai truy xuấtbộ nhớ có thểđượcgiảiquyếtbởisử dụng cache phầncứng tìm kiếm nhanh đặcbiệt đượcgọilàbộ nhớ kếthợp (associative memory or translation look-aside buffers - TLBs) „ MộtvàiTLBslưu bộđịnh danh không gian địachỉ - address-space identifiers (ASIDs) trong mỗi đầu vào TLB – xác định duy nhấtmỗi quá trình để cung cấpbảovệ không gian địachỉ cho quá trình đó Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.26 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  27. BBộộ nhnhớớ kkếếtt hhợợpp „ Bộ nhớ kếthợp–Tìmkiếm song song Page # Frame # Dịch địachỉ (p, d) z Nếu p có trong thanh ghi kếthợplấyrasố khung z Nếu không lấysố khung từ bảng trang trong bộ nhớ Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.27 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  28. PhPhầầnn ccứứngng phânphân trangtrang vvớớii TLBTLB Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.28 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  29. ThThờờii giangian truytruy xuxuấấtt hihiệệuu ququảả „ Tìm kiếmkếthợp (Associative Lookup) = ε (đơnvị thờigian) „ Giả sử thờigianchukỳ bộ nhớ là 1 microsecond „ Hit ratio – phầntrămthờigianmộtsố trang được tìm thấy trong các thanh ghi kếthợp; tỷ số này liên quan đếnsố các thanh ghi kếthợp „ Hit ratio = α „ Effective Access Time (EAT) EAT = (1 + ε) α + (2 + ε)(1 – α) = 2 + ε – α Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.29 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  30. BBảảoo vvệệ bbộộ nhnhớớ „ Bảovệ bộ nhớđượcthựcthibởikếthợpbit bảovệ vớimỗi khung „ Bit Valid-invalid đượcgắnvớimỗi đầuvàobảng trang: z “valid” chỉ ra rằng trang kếthợp là trong không gian địachỉ logic của quá trình, và như vậylàmột trang hợplệ z “invalid” chỉ ra rằng trang không ở trong không gian địachỉ của quá trình Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.30 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  31. BitBit ValidValid (v)(v) // InvalidInvalid (i)(i) trongtrong mmộộtt bbảảngng trangtrang Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.31 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  32. CCáácc trangtrang chiachia ssẻẻ „ Code chia sẻ z Mộtbảnsaocủa code chỉđọc đượcchiasẻ giữa các quá trình (text editors, compilers, window systems). z Code chia sẻ phảixuấthiện trong cùng vị trí trong không gian địachỉ logic củatấtcả các quá trình „ Code riêng và Data riêng (Private code and data) z Mỗi quá trình giữ mộtbản sao code và dữ liệutáchbiệt z Các trang của code riêng và data riêng có thể xuấthiện bấtkỳ nơi nào trong không gian địachỉ logic Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.32 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  33. VVíí ddụụ ccáácc trangtrang chiachia ssẻẻ Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.33 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  34. CCấấuu trtrúúcc bbảảngng trangtrang „ Bảng trang phân cấp „ Bảng trang băm „ Bảng trang nghịch đảo Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.34 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  35. BBảảngng trangtrang phânphân ccấấpp „ Bảng trang được xem như “không gian địachỉ logic” được phân trang và có bảng trang tương ứng „ Mộtkỹ thuật đơngiảnlàbảng trang hai mức Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.35 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  36. TwoTwo LevelLevel PagePage TableTable SchemeScheme Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.36 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  37. VVíí ddụụ phânphân trangtrang haihai mmứứcc „ Địachỉ logic (trên máy 32-bit vớikíchthướctrang1K) được chia thành: z Số trang gồm22 bits z Độ dời trang gồm10 bits „ Vì bảng trang được phân trang, số trang được chia thành : z Số trang 12-bit z Độ dời 10-bit „ Như vậy, một địachỉ logic như sau: page number page offset pi p2 d 12 10 10 trong đó p1 là chỉ số cho bảng trang ngoài, p2 là độ dờicủabảng trang trong Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.37 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  38. SSơơ đđồồ ddịịchch đđịịaa chchỉỉ Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.38 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  39. SSơơ đđồồ phânphân trangtrang đđaa mmứứcc Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.39 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  40. BBảảngng trangtrang bbăămm „ Thông thường dùng trong không gian địachỉ > 32 bits „ Số trang ảo đượcbămvàomộtbảng trang. Bảng trang này chứa một danh sách các phầntử băm đến cùng vị trí. „ Số trang ảo được so sánh vớicácsố trang trong danh sách. Nếu tương thích, khung vậtlýtương ứng được trích ra. Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.40 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  41. BBảảngng trangtrang bbăămm Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.41 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  42. BBảảngng trangtrang nghnghịịchch đđảảoo „ Một đầuvàochomột trang bộ nhớ thực (khung) „ Đầuvàogồm địachỉảocủa trang được đượcchứa trong trang thựctương ứng, với thông tin về quá trình sở hữu trang „ Giảmbộ nhớ cầnthiết để lưutrữ bảng trang nhưng tăng thời gian tìm kiếm Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.42 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  43. KiKiếếnn trtrúúcc bbảảngng trangtrang nghnghịịchch đđảảoo Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.43 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  44. PhânPhân đđooạạnn SegmentationSegmentation „ Sơđồquảntrị bộ nhớ hỗ trợ góc nhìn người dùng „ Mộtchương trình là mộtbộ các đoạn. Một đoạnlàmột đơnvị logic: main program, procedure, function, method, object, local variables, global variables, common block, stack, symbol table, arrays Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.44 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  45. GGóócc nhnhììnn ngngưườờii ddùùngng vvềề mmộộtt chchươươngng trtrììnhnh Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.45 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  46. GGóócc nhnhììnn LogicLogic vvềề phânphân đđooạạnn 1 4 1 2 3 2 4 3 user space physical memory space Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.46 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  47. KiKiếếnn trtrúúcc phânphân đđooạạnn „ Địachỉ logic gồm: „ Bảng đoạn - Segment table – ánh xạđịachỉ vật lý hai chiều; mỗi đầuvàobảng đoạngồm: z base –chứa địachỉ vậtlýđầu đoạn z limit –Xácđịnh chiều dài đoạn „ Thanh ghi cơ sở bảng đoạn - Segment-table base register (STBR) trỏ tớivị trí bảng đoạntrongbộ nhớ „ Thanh ghi độ dài bảng đoạn - Segment-table length register (STLR) chỉ ra sốđoạn được dùng bởimộtchương trình Số doạn s là hợplệ nếu s < STLR Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.47 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  48. KiKiếếnn trtrúúcc phânphân đđooạạnn (Cont.)(Cont.) „ Bảovệ z Kếthợpvớimỗidầuvàobảng đoạn:  Bit validation (= 0 ⇒ đoạnbấthợplệ)  Quyền read/write/execute „ Các bít bảovệđượckếthợpvớicácđoạn; chia sẻ code xảy ra ở mức đoạn „ Độ dài đoạnthayđổi, nên cấp phát bộ nhớ là vấn đề cấp phát lưutrữđộng Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.48 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  49. PhPhầầnn ccứứngng phânphân đđooạạnn Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.49 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  50. VVíí ddụụ phânphân đđooạạnn Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.50 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  51. Example:Example: TheThe IntelIntel PentiumPentium „ Supports both segmentation and segmentation with paging „ CPU generates logical address z Given to segmentation unit  Which produces linear addresses z Linear address given to paging unit  Which generates physical address in main memory  Paging units form equivalent of MMU Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.51 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  52. LogicalLogical toto PhysicalPhysical AddressAddress TranslationTranslation inin PentiumPentium Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.52 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  53. IntelIntel PentiumPentium SegmentationSegmentation Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.53 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  54. PentiumPentium PagingPaging ArchitectureArchitecture Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.54 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  55. LinearLinear AddressAddress inin LinuxLinux Broken into four parts: Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.55 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  56. ThreeThree levellevel PagingPaging inin LinuxLinux Operating System Concepts – 7th Edition, Feb 22, 2005 8.56 Silberschatz, Galvin and Gagne ©2005
  57. EndEnd ofof ChapterChapter 77