Hệ điều hành - X Window – RPM

pdf 50 trang vanle 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ điều hành - X Window – RPM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_dieu_hanh_x_window_rpm.pdf

Nội dung text: Hệ điều hành - X Window – RPM

  1. X Window – RPM
  2. Lịch sử X-Window Hệ thống X Window được phát triển trong Laboratory for Computer Science tại MIT (Massachusetts Institute of Technology) như là một phần trong dự án Athena hợp tác với DEC, và được phát hành lần đầu vào năm 1984. Người chủ trì dự án là Robert Scheifler, và phiên bản X đầu tiên chịu ơn “W” Windowing package (“W” Windowing package được phát triển bởi Paul Asente tại Stanford). Tháng 9 ,1987, MIT xuất phiên bản X11 đầu tiên mà chúng ta còn sử dụng đến ngày nay
  3. X Window là gì ? A network-transparent window system Phần mềm có thể chạy trên 1 máy tính và truyền hình ảnh của nó sang 1 máy tính khác. X servers  Chạy trên máy tính với màn hình đồ hoạ. X clients  Chúng có thể chạy trên các máy khác với mọi tương tác xuyên qua một server. Việc tương tác bao gồm text và graphics input/output
  4. Biến $DISPLAY Hostname:displaynumber.screennum ber Ví dụ: alibaba.citd.edu.vn:0.0  Dùng bởi một ứng dụng để xác định nó kết nối vào server nào và màn hình nào Hostname: tên máy hoặc ip address. Displaynumber: bắt đầu từ 0 (hầu hết các máy hiện nay chỉ có 1 màn hình) Screennumber: Một vài màn hình chia sẽ 1 bàn phím và pointer giữa hai hay nhiều monitors
  5. Khởi động X Window Để khởi động mặc định ta chọn id:5:initdefault trong tập tin /etc/inittab Nếu trong chế độ text, ta dùng lệnh  startx
  6. Cấu hình MS Windows hiển thị X-window Sử dụng X-server chạy trên Windows là X-WinPro cài đặt x-winpro. Chọn các options mặc định ( không cần thay đổi hay chỉnh sửa cấu hình gì hết)
  7. Cấu hình MS Windows hiển thị X-window (tiếp theo) Sau đó login vào máy Linux export DISPLAY sang máy Windows có chạy X-WinPro bằng lệnh:  export DISPLAY=ip_addr_máy_Win:0.0 Chạy thử 1 chương trình ứng dụng xterm & sau đó đánh lệnh startkde & để tiến hành sử dụng giao diện GUI của KDE
  8. Chọn Window Manager Thông thường khi cài đặt Linux có rất nhiều Window manager cho chúng ta chọn lựa. Nhưng đối với các version Linux sau này người ta thường chọn GNOME mặc định cho chúng ta. Khiến đôi khi ta lầm tưởng màn hình X Window chỉ có GNOME. Để chọn các kiểu X Window ta có thể vào tập tin /etc/X11/prefdm để thay đổi
  9. KDE Desktop
  10. Control Center
  11. File Manager
  12. Các mode X Window Đối với các người dùng đã quen thuộc với các môi trường window trên các OS khác có rất nhiều window managers để emulate desktop mà họ đã quen thuộc. uxKDEthemes m.html là một kiểu Amiga Workbench window manager. dfm mô phỏng OS/2 Workplace Shell.
  13. X Graphical Interfaces Open Look và Motif đã sớm cố gắng chuẩn hoá X Window và làm cho nó trở nên hữu dụng trong các môi trường khác nhau, không chỉ trên các workstations. Cả hai đều thành công theo một nghĩa nào đó ( look and feel) và có thể được dùnng dưới các hệ Linux mới . Khởi đầu với X11 Release 5, Sun Microsystem's OpenWindows graphical interface được phát triển cho X users. Nó bao goàm 2 phiên bản của Open Look Window Manager, olwm và olvwm (with a virtual desktop). Nó được phát triển bởi Sun trong sự hy vọng chuẩn hoá môi trường window, và thực tế đã chứng minh được đó là chuẩn cho Solaris trong nhiều năm.
  14. Cmdtool on Solaris
  15. File Manager on Solaris
  16. KDE KDE is a powerful Open Source graphical desktop environment for Unix workstations. It combines ease of use, contemporary functionality, and outstanding graphical design with the technological superiority of the Unix operating system
  17. KDE Project Overview The KDE project is a large open group of developers consisting of several hundred software engineers from all over the world committed to free software development. The KDE project is a free software project. Each and every line of KDE code is made available under the LGPL/GPL licenses.
  18. Why is there a need for KDE? The traditional X11 desktop exhibits among others the following shortcomings:  No easy dialog based desktop configuration  No unified application help system  No common application development framework  No compound document framework  Lack of network transparency on the application level  Authoring of X11 applications extremely difficult and tedious
  19. KDE - The users view  A good looking contemporary and complete network transparency desktop  An integrated help system  Consistent look and feel of all KDE applications  Standardized menu and toolbars, keybindings, color-schemes, etc.  Internationalization: KDE is available in more than 50 languages  Centralized consisted dialog driven desktop configuration  A great number of useful KDE applications
  20. The current KDE distribution The current KDE distribution consists of the following packages:  aRts: Analog realtime synthesizer and sound daemon  KDE-Libs: Various run-time libraries  KDE-Base: The base components (window-manager, desktop, panel, Konqueror)  KDE-Network: KNode, KNewsticker, Kppp,  KDE-Pim: KMail, KAddressbook, KOrganizer, KPilot,
  21. KDE distribution (cont) KDE-Graphics: Graphics applications such as KDVI, KGhostview, KPaint, KFax, KDE-Multimedia: Noatun, KMidi, KSCD, KDE-Utilities: KEdit, KCalc, KHexEdit, KNotes, KDE-Edu: Edutainment related programs KDE-Games: KAsteroids, KPat, KTetris, KDE-Toys: Fun stuff
  22. KDE distribution (cont) KDE-Addons: Addons for Konqueror, Kate, Kicker and Noatun KDE-Artwork: icons, styles, wallpapers, screensavers and window decorations KDE-Admin: Various tools to aid system administration KDE-SDK: Script and tools which simplify development of KDE applications KOffice: Integrated office suite KDevelop: C/C++ Integrated Development Environment Quanta: Web Development Tool
  23. KDE Facts and Figures KDE is a big project. While it is very hard to quantify what this means exactly, note that:  The KDE CVS source code repository holds currently about 4.0 million lines of code. (The Linux kernel version 2.5.71 consists in about 3.7 million lines of code.)  Over 800 contributors help to develop KDE.  The translation team alone consists of about 300 individuals.  11,014 CVS commits were made during May 2002.  KDE has more than 17 official WWW mirrors in over 12 countries.  KDE has more than 106 official FTP mirrors in over 39 countries.
  24. GNOME The GNOME Project is an effort to create a complete, free and easy- to-use desktop environment for users, as well as a powerful application development framework for software developers.
  25. GNOME is Free Usable Accessible International Organized Supported A community
  26. Chương trình xfontsel
  27. Ý nghĩa xfontsel fndry - font foundry, công ty hoặc cá nhân làm ra font fmly - font family, the popular nickname of the font wght - font weight (bold, medium, etc.) slant - font slant (italics, oblique, roman (normal), etc.) sWdth - font width (normal, condensed, extended, etc.) adstyl - additional style (sans serif, serif, etc.) pxlsz - pixel size, số lượng pixels theo chiều dọc trong 1 ký tự
  28. Ý nghĩa xfontsel (tt) ptSz - approximate point size of the text (similar to pxlsz) resx - horizontal resolution, in dpi resy - vertical resolution, in dpi spc - spacing, only useful, apparently, in the Schumacher fonts avgWidth - average character width of the font rgstry - the recognized registry that lists the font encdng - nationality encoding
  29. Màu sắc Hãy trở lại terminal window và thử đánh lệnh sau:  xterm -fg blue -bg red &
  30. True Type Fonts in X Window Nếu bạn đã từng dùng các hệ Windows khác như MS Windows hoặc MacOS, ban có rất nhiều fonts đã pre-installed trong máy tính của bạn roài đó là TrueType fonts. TrueType fonts được xem là tốt nhất trên các màn hình nhỏ, độ phân giải thấp và làm cho màn hình của bạn trông mịn hơn X không hiểu TrueType fonts, và không có khả năng tự hiểu và do đó nó cần một số chương trình chuyển font cho nó. Có một FreeType library làm điều này, nhưng nếu bạn chỉ muốn dùng nó trên máy tính của bạn, tất cả những gì bạn cần là một chương trình tên xfstt (X font server for TrueType). 
  31. Cài đặt True Type Font Cài đặt chương trình này rất dễ. Extract the archive, và make file, và sau đó make install. Bạn có thể gặp một vài lỗi nhưng không quan trọng lắm hãy bỏ qua nó. những gì bạn phải làm tiếp là tạo một thư mục cho phép ghi gọi là /usr/ttfonts và đặt một vài fonts *.ttf tại đó. Sau đó đoàng bộ font server với lệnh xfstt sync.
  32. Cài đặt True Type Font Nếu bạn gặp lỗi , hãy chạy font server trong background với lệnh xfstt & và chỉ cho X11 server về font servicevới lệnh xset fp+ unix/:7100. Nếu bạn không gặp lỗi thì hãy chạy Netscape, thậm chí xfontsel, và sẽ thấy các fonts này sẵn sàng.
  33. Cài đặt True Type Font (tt) Trong các phiên bản Linux mới, có một số thay đổi trong xset (RedHat 6.0 trở lên), bạn chạy thử xset fp+ unix/:7101 Nếu tất cả làm việc tốt, lúc này bạn sẽ muốn lưu lại cấu hình hệ thống lại sao cho lần chạy sau ta không phải làm lại. Tất cả những gì bạn phải làm là thêm 2 lệnh mới ở đoạn trên vào .xinitrc file . Nếu bạn startx thông qua xdm, bạn sẽ thêm /usr/X11R6/bin/xfstt & vào file /usr/X11R6/lib/X11/xdm/Xsetup_0. Sau đó thêm xset fp+ unix/:7100.
  34. VNI Fonts Trước hết bạn hãy download bộ fonts vni ( có tại rpms/ Sau đó bạn kiểm tra xem trong hệ thống đã có font vni chưa bằng lệnh # xlsfonts |grep vni Nếu có các fonts vni- xuất hiện nghĩa là quá trình cài fonts của bạn đã thành công mỹ mãn. Lúc này bạn hãy chạy netscape và chọn font vni để xem các Web site có tiếng Việt ( font vni 2byte
  35. Tiếng Việt xvnk Sau khi bung các file trong package rồi cd Vào thư mục xvnkb2 đọc hướng dẫn trong README để cài đặt  [root@alibaba xvnkb2]# make  [root@alibaba xvnkb2]# ./install  [root@alibaba xvnkb2]# xvnkb & Nếu thành công sẽ thấy 1 logo nhỏ hiện ở taskbar
  36. Redhat Package Management RPM
  37. Giới thiệu Lịch sử RPM Khái niệm RPM Căn bản RPM RPM Nâng cao Công cụ RPM
  38. Lịch sử RPM RedHat Package Management RPM V1:  Perl based, simple database format  Automatic handling of configuration files  Erase or rebuilding large numbers of packages  Ability to verify the package installation Trở thành RPM Package Manager- được sử dụng rộng rãi bởi các Linux Distributors khác Version hiện tại là v4
  39. Khái niệm RPM Mục tiêu của RPM:  Làm cho việc cài đặt các package lên hệ thống được dễ dàng  Kiểm tra được các package có được install đúng không  Làm cho việc đóng gói các package được dễ dàng  Chạy trên nhiều kiến trúc máy tính khác nhau
  40. Căn bản RPM Cài đặt 1 package : tham số -i Ví dụ: rpm –i kernel-2.4.20-8.athlon.rpm rpm –i unzip-5.50-7.i386.rpm Cài đặt 1 package: tham số -ivh : hiển thị dấu # cho biết quá trình cài đặt rpm -ivh lynx-2.8.5-11.i386.rpm warning: lynx-2.8.5-11.i386.rpm: V3 DSA signature: NOKEY, key ID db42a60e Preparing ####################### [100%] 1:lynx ####################### [100%] [root@pascal natuan]#
  41. Nâng cấp package rpm –U pakage-name.rpm rpm –Uv pakage-name.rpm  Hiển thị dạng đầy đủ rpm –Uvh pakage-name.rpm  Hiển thị dạng đầy đủ và dấu # rpm –Fvh pakage-name.rpm  Làm mới package, nó chỉ install khi có 1 package cũ tồn tại trong hệ thống
  42. Removing packages rpm –e packagename
  43. Truy vấn rpm rpm –qa : truy vấn tất cả (all) các package trong hệ thống rpm –q package_name: truy vấn package_name xem có trong hệ thống không ? rpm –qi package_name: xem thông tin của package_name rpm –ql package_name: xem tất cả các file liên quan của package_name Kết hợp : rpm –qil packagename
  44. rpm –qi lynx [root@pascal natuan]# rpm -qi lynx Name : lynx Relocations: (not relocateable) Version : 2.8.5 Vendor: Red Hat, Inc. Release : 11 Build Date: Sat 25 Jan 2003 12:10:43 AM EST Install Date: Sat 25 Oct 2003 04:12:16 PM EDT Build Host: porky.devel.redhat.com Group : Applications/Internet Source RPM: lynx-2.8.5-11.src.rpm Size : 4021040 License: GPL Signature : DSA/SHA1, Mon 24 Feb 2003 01:34:45 AM EST, Key ID 219180cddb42a60e Packager : Red Hat, Inc. URL : Summary : A text-based Web browser. Description : Lynx is a text-based Web browser. Lynx does not display any images, but it does support frames, tables, and most other HTML tags. One advantage Lynx has over graphical browsers is speed; Lynx starts and exits quickly and swiftly displays webpages. [root@pascal natuan]#
  45. Ràng buộc Depends: Khi cài đặt 1 package, thường các package có ràng buộc với nhau. Ví dụ muốn cài package B thì phải có package A được cài trước. Để cài đặt bỏ qua các ràng buộc:  rpm –Uvh nodeps package_name  rpm –Uvh force package_name  rpm –Uvh force nodeps package_name Kiểm tra trước khi cài đặt  rpm –Uvh test package_name
  46. Các tham số hữu ích Package nào chứa file /etc/httpd/conf/httpd.conf ?  [root@pascal natuan]# rpm -qf /etc/httpd/conf/httpd.conf  httpd-2.0.40-21  [root@pascal natuan]# Xem các thay đổi của package  rpm –q changelog package_name
  47. Các tham số hữu ích Cài đặt 1 package không cần cài document của package đó  rpm –Uvh excludedocs package_name
  48. Công cụ RPM redhat-config-packages