Hệ điều hành - Chương 2: Tổng quan về hệ điều hành

pdf 67 trang vanle 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ điều hành - Chương 2: Tổng quan về hệ điều hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_dieu_hanh_chuong_2_tong_quan_ve_he_dieu_hanh.pdf

Nội dung text: Hệ điều hành - Chương 2: Tổng quan về hệ điều hành

  1. HỆ ĐIỀU HÀHH
  2. Nội dung chương 2 2.1. Tổng quan về HĐH 2.2. Các khái niệm cơ bản 2.3. Thành phần của hệ điều hành 2.4 . Lịch sử phát triển
  3. Vấn đề chung •Phần mềm gồm các lệnh hướng dẫn máy tính thực hiện một tác vụ nhất định • Có hai loại: ứng dụng và hệ thống • Các phần mềm có – các phiên bản mới (version): Windows 3.1, Windows 95, Windows 98, Windows Me, – các phiên bản nâng cấp(release) – đều mang tính tương thích (compatibility) ở mức độ nào đó
  4. Vấn đề chung • A computer system consists of – hardware – system programs – application programs
  5. Phần mềmhệ thống •Làcácphần mềm cho phép các phần mềm ứng dụng tương tác với máy tính và giúp máy tính quản lý và điều khiển hoạt động các tài nguyên phần cứng • Có ba loại: –Hệ điều hành (Operating System) –Các chương trình ứng dụng (Utility program) –Các chương trình dịch (Language translator) dịch các vănbản nguồn viết bằng ngôn ngữ lập trình sang chương trình thực thi trên máy tính
  6. Vấn đề chung • Khái niệm về hệ điều hành: – Hệ điều hành là hệ thống chương trình đảm bảo quản lý tài nguyên của hệ thống tính toán và cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng. •Hệ điều hành được cài đặt trên đĩa •Vídụ: – IBM360 có hệ điều hành là DOS, TOS – EC-1022 có hệ điều hành là OC-EC – Windows, Linux, Unix, –Hệ điều hành mạng: Netware, Win-NT,
  7. Vấn đề chung • Các nhiệm vụ của hệ điều hành: –Khởi động máy tính, tạo môi trường giao tiếp cho người sử dụng. –Tự động điều khiển và kiểm soát hoạt động của các thiết bị –Quản lý việc cấp phát tài nguyên của máy tính –Quản lý các chương trình đang thực hiện trên máy tính. –Thực hiện giao tiếp với người sử dụng để nhận lệnh và thực hiện lệnh.
  8. Vấn đề chung • Các nhiệm vụ của hệ điều hành: –Khởi động máy tính, tạo môi trường giao tiếp cho người sử dụng. –Tự động điều khiển và kiểm soát hoạt động của các thiết bị –Quản lý việc cấp phát tài nguyên của máy tính –Quản lý các chương trình đang thực hiện trên máy tính. –Thực hiện giao tiếp với người sử dụng để nhận lệnh và thực hiện lệnh. –Quản lý tập tin và –Quản lý các tác vụ.
  9. Nội dung chương 2 2.1. Tổng quan về HĐH 2.2. Các khái niệm cơ bản 2.3. Cấu trúc của hệ điều hành 2.4 . Lịch sử phát triển
  10. Các khái niệm cơ bản • Quá trình (process) • Deadlock •Quảnlýbộ nhớ (memory management) •Nhập/xuấtdữ liệu (input/output) •Tập tin (file) • An ninh dữ liệu (security) •The shell
  11. Các khái niệm cơ bản • Quá trình (process) – Quá trình là một chương trình đang thực thi –Một cây quá trình (process tree) •A đã tạo hai quá trình con, B và C •B đã tạo ba quá trình con, D, E, và F
  12. Các khái niệm cơ bản • Deadlocks – Khi hai hay nhiều quá trình tương tác với nhau thì chúng có thể lâm vào tình trạng deadlock –Vídụ: một máy tính với một ổ băng từ và một ổ ghi CD. Hai quá trình A và B muốn ghi lên CD từ dữ liệu trên băng từ • Quá trình A yêu cầu và được cấp phát ổ băng từ • Quá trình B yêu cầu và được cấp phát ổ ghi CD • Quá trình A yêu cầu ổ ghi CD, bị tạm dừng • Quá trình B yêu cầu ổ băng từ, bị tạm dừng
  13. Các khái niệm cơ bản • Deadlocks – Khi hai hay nhiều quá trình tương tác với nhau thì chúng có thể lâm vào tình trạng deadlock –Vídụ: một máy tính với một ổ băng từ và một ổ ghi CD. Hai quá trình A và B muốn ghi lên CD từ dữ liệu trên băng từ • Quá trình A yêu cầu và được cấp phát ổ băng từ • Quá trình B yêu cầu và được cấp phát ổ ghi CD • Quá trình A yêu cầu ổ ghi CD, bị tạm dừng • Quá trình B yêu cầu ổ băng từ, bị tạm dừng
  14. Khởi động - Boot •Làtiến trình nạphệ điều hành từ đĩa vào bộ nhớ chính của máy tính • Được thực hiện bởi chương trình nạp •Các bước thực hiện khởi động: 1. Chương trình chẩn đoán thực hiện kiểm tra bộ nhớ chính, CPU và các thành phần khác củahệ thống 2. BIOS được nạp vào bộ nhớ chính để điều khiển nhập/xuất ký tự (nhậptừ bàn phím và xuất ra màn hình hoặc đĩa) 3. chương trình khởi động nạp HĐH từ đĩa vào bộ nhớ 4. HĐHhiển thị giao diện người dùng •Hệ điều hành nằm trong bộ nhớ chính cho đến khi tắt máy
  15. Quản lý thiếtbị lưu trữ • Định dạng (format) các đĩa trước khi sử dụng •Quản lý và điều khiển xuất/nhập trên các thiếtbị lưu trữ
  16. Cung cấp giao diện người dùng • Giao diện cho phép người dùng tương tác vớihệ điều hành •Cóbốn loại giao diện: – Giao diện dòng lệnh (command-driven): người dùng phải nhập lệnh bằng cách gõ bàn phím tên các lệnh vd: dir, copy – Giao diện thực đơn (menu-driven): các lệnh được liệt kê thành các mục trong thực đơn
  17. Cung cấp giao diện người dùng (tt) • Giao diện đồ họa(GUI): sử dụng hình ảnh, biểu tượng, thực đơnvàcả hệ thống phím để tương tác. Windows, desktop. Cho phép thao tác bằng chuột rất linh hoạt: di chuyểncontrỏ,chọn, thực hiện lệnh, kéo (drag) và thả (drop), thay đổi kích thước đối tượng • Giao diện người dùng mạng (NUI – Network User Interface): cung cấp các chức năng tương tác với các đối tượng trong mạng máy tính. Cơ bản dựa trên GUI.
  18. Quản lý tài nguyên máy tính • Tình huống: A đang sử dụng chương trình soạn thảo vănbản. A muốn vừainra máyinmột báo cáo vừa tiếp tục viết một báo cáo khác. HĐHthực hiện như thế nào? •Một chương trình điều phối chung (supervisor, kernel) trong HĐHnằm thường trực trong bộ nhớ chính sẽ phối hợp các tài nguyên máy tính: – quản lý CPU, “hướng dẫn” các module, chương trình khác (có thể không nằm thường trú trong bộ nhớ)thực hiện các tác vụ hỗ trợ cho các chương trình ứng dụng. – quản lý bộ nhớ,thiếtbị lưu trữ. Định vị chương trình và dữ liệu trong bộ nhớ.
  19. Quản lý tậptin •Các tập tin được lưu trữ trong các thiếtbị lưu trữ thứ cấp. •HĐH hỗ trợ các thao tác quản lý tập tin: – tìm kiếm tậptin, –di chuyển tậptin, – đổi tên tậptin, –xóa tậptin, – định vị và truy cập tậptin –tạo và quản lý hệ thống các thư mục(directory)
  20. Quản lý tác vụ •HĐHcóthể phụcvụ cho nhiều người dùng, thực hiện cùng lúc nhiều công việc khác nhau. • Cách hoạt động: – Đa tác vụ (multitasking): thực hiện nhiều chương trình đồng thời cho một người dùng. Chiến lược: phân chia xử lý củaCPU. – Đa chương trình (Multiprogramming): trong các hệ thống đa người dùng, thực thi các chương trình của nhiều người dùng đồng thời.
  21. Quản lý tác vụ (tt) • Chia xẻ thời gian (Time-sharing): trong các hệ thống đa người dùng, thực thi các chương trình của các người dùng theo chiến lược phân chia xoay vòng (round-robin) Thường thấy trong các mạng máy tính: các máy tính được nối vào một máy trung tâm. • Đaxử lý (Multiprocessing): trong các hệ thống đơnvà đa người dùng. Xử lý đồng thời một hoặc nhiều chương trình bằng nhiều máy tính kết hợp.
  22. Thành phầncủa HĐH (1) •Quảnlýtiếntrình Tiến trình (process) là ctrình đang thực thi –Tạolập, hủybỏ 1 ttrình –Tạmdừng, tái kích họat 1 ttrình –Cungcấpcơ chế trong đổi thông tin giữa các ttrình –Cungcấpcơ chếđồng bồ hóa các ttrình
  23. Thành phầncủa HĐH (2) •Quảnlýbộ nhớ chính –Cấp phát, thu hồi 1 vùng nhớ cho ttrình khi cầnthiết. – Ghi nhậntìnhtrạng củabộ nhớ chính: phần nào đã đượccấp phát, phần nào có thể sdụng, –Quyết định ttrình nào đượcnạpvaobộ nhớ chính khi có 1 vùng nhớ trống
  24. Thành phầncủa HĐH (3) •Quảnlýnhập/xuất –Việc đkhiểnthiếtbị là nhiệmvụ chính của HĐH. –Gởilệnh đkhiển đếnthiếtbị, tiếpnhận ngắtvàxử lý lỗi
  25. Thành phầncủa HĐH (4) •Quảnlýtậptin –Thiếtlậpmốiliênhệ tương ứng giữa file và thiếtbị lưutrữ vậtlýchứa nó. –Tạolập, hủybỏ file, thư mục –Cungcấp các thao tác xử lý tập tin và TM –Tạolập quan hệ tương ứng giữafile va bộ nhớ phụ chứa nó.
  26. Thành phầncủa HĐH (5) •Bảovệ hệ thống –Khihệ thống cho phép nhiềuusers đồng thời, các ttrình cần đượcbảovệ để tránh xâm phạmlẫn nhau. –HĐH cầnxdựng các cơ chế bảovệ cho phép đặctả kiểm soát
  27. Thành phầncủa HĐH (6) •Quảnlýmạng –Hỗ trợ việctruycập đầucuối để đkhiển máy chủ từ xa. –Gọithủ tụctừ xa –Hỗ trợ truyềnnhận file.
  28. Thành phầncủa HĐH (7) •Hệ thông dịch lệnh – Shell: trình thông dịch lệnh –Vídụ một shell: UNIX command interpreter • Là chương trình đợi và nhận lệnh của người dùng từ terminal, gọi system call tương ứng với lệnh
  29. Khởi động (boot) • Quá trình khởi động hoặc khởi động lại máy tính cold boot Cung cấp điện cho máy tinh để hoạt động sau khi mất warm boot điện Khởi động lại máy tính vẫn còn nguồn điện
  30. Thông điệp hiển thị khi khởi động Phiên bản BIOS và bản quyền Lượng bộ nhớ có trong máy tính Kiểm tra phần cứng Hiển thị thông điệp hệ điều hành Tải sound card và CD-ROM driver
  31. Quá trình khởi động máy tính cá Step 1 nhân 1: nguồn cấp điện gởi tín hiệu đến Step 2 Processor các thành phần của đơn vị hệ thống BIOS 2: Vi xử lý chạy chương trình trong BIOS để khởi động máy tính
  32. 3: BIOS kiểm tra chuột, bàn phím, các cổng ngoại vi và khe cắm mở rộng CD-ROM drive processor Step 3 BIOS expansion cards
  33. 4: kết quả của POST được so sánh với dữ liệu lưu trong CMOS CD-ROM drive chip CMOS Step 4 processor BIOS expansion cards
  34. 5: BIOS tìm tập tin hệ thống của hệ floppy disk drive điều hành trong đĩa mềm, đĩa cứng hoặc CD-ROM drive đĩa CD CMOS processor hard disk ổ đĩa chứa hệ Step 5 điều hành gọi BIOS là đĩa khởi động (boot expansion cards drive)
  35. Nội dung chương 2 2.1. Tổng quan về HĐH 2.2. Các khái niệm cơ bản 2.3. Cấu trúc của hệ điều hành 2.4 . Lịch sử phát triển
  36. Cấutrúc HĐH (1) •Cáchệ cấutrúcđơngiản (monolithique) Thủ tụcchính Thủ tụcdịch vụ Thủ tụctiệních
  37. Cấutrúc HĐH (2) •Cáchệ cấutrúcđơngiản (tt) Ctrình ứng dụng Ctrình hệ thống thường trú Drivers MS-DOS Drivers ROM BIOS CấutrúcMS-DOS
  38. Cấutrúc HĐH (3) •Cáchệ cấutrúcđơngiản (tt) – Khuyết điểm: • Không che dấudữ liệu(1 thủ tụccóthể gọi đếntấtcả các thủ tụckhác) •Khókiểmsoátvàbảovệ hệ thống •Thiếuchủđộng trong quảnlýmôitrường do hệ thống thủ tục mang tính chấttĩnh (chỉ đượckíchhoạtkhicầnthiết)
  39. Cấutrúc HĐH (4) •Cấutrúcphânlớp Vd: cấutrúchđhTHE LớpN Lớp5: ctrìnhứng dụng Lớp 4: Quảnlýbộđệm cho t/bị xuấtnhập Lớp 3:Trình quản lý thao tác console Lớp 2: Quảnlýbộ nhớ LớpN -1 Lớp1: ĐiềuphốiCPU Lớp0: Phầncứng
  40. Cấutrúc HĐH (5) •Cấutrúcphânlớp (tt) – Ưu điểm: • đơngiảnviệctìmlỗivàkiểmchứng hệ thống • Đơngiản trong việcthiếtkế và cài đặt – Khuyết điểm: • Bao nhiêu lớplàđủ ?, thứ tự sắpxếpcáclớp? •Kémhiệuquả do 1 lờigọithủ tụccóthể kích hoạt lan truyềncácthủ tục ở các lớp bên trong => chi phí truyền thông số, chuyển đổingữ cảnh tăng
  41. Cấutrúc HĐH (6) •Máyảo (virtual machines) – Đanhiệm và phân chia thờigian – Phân tách 2 chứcnăng củahđh: •Cungcấp đachương (multiprogramming) •Cungcấp1 máytínhmở rộng
  42. Cấutrúc HĐH (7) •Máyảo (virtual machines) (tt) Giao diệnlậptrình TTrình TTrình TTrình TTrình HĐH HĐH HĐH HĐH Máy ảo Phầncứng Phầncứng
  43. Cấutrúc HĐH (8) •Máyảo (virtual machines) – Ưu điểm • Tài nguyên hệ thống đượcbảovệ hoàn toàn •Phântáchđachương và máy tính mở rộng •Giảiquyếtvấn đề tương thích – Khuyết điểm •Càiđặtphầnmềmgiả lặpphầncứng thường rấtkhókhăn.
  44. Mô hình client-server • Kernel cựctiểu hóa, chỉ phụ thuộc vàp phầncứng. •Cáctácvụ củahđh do lớp bên ngoài đảm nhiệm. •HĐH bao gồm nhiều ttrình server có các chứcnăng chuyên biệt(quảnlý ttrình, bộ nhớ, ) • Kernel đóng vai trò liên lạcgiữacác ttrình client và ttrình server.
  45. Mô hình client-server (tt) Yêu cầu Client server Hồi đáp
  46. Nội dung chương 2 2.1. Tổng quan về HĐH 2.2. Các khái niệm cơ bản 2.3. Cấu trúc của hệ điều hành 2.4 . Lịch sử phát triển
  47. TỔNG QUAN ™Sơ lượclịch sử hệđiềuhànhchomáytính –Córất nhiềuloạihệđiềuhành (HĐH) đượcsử dụng trên máy tínhngàynay: o mainframe thường dùng các hệđiềuhànhcủa IBM như MVS (Multiple Virtual System) hay OS/390. o minicomputer hay server thường dùng HĐH chuyên dụng của chính hãng chế tạonhư OpenVMS (Compaq), MPE/X (Hewlett Packard) hay HĐH Unix như HP-UX, Solaris, Tru64Unix. o máytínhcánhânphổ biến dùng HĐH Windows hay MacOS –Hệđiềuhànhrađời cho phép việc thựcthichương trình theo batch (một nhóm các chương trình liên quan) –Thế hệ HĐH tiếp theo cho phép sự giao tiếpgiữangười dùng và chương trình, cũng như nạp nhiềuchương trình vào bộ nhớ máy tính ( đượcgọi là multiprogramming/ batch system) –HĐH kế tiếp là multiprogramming/ timesharing, trong đó nguồnlực được HĐH kiểm soát hoàn toàn và chia sẻ cho các chương trình theo từng time-slice
  48. TỔNG QUAN ™Sơ lượclịch sử hệđiềuhànhchomáytính –Cáccảitiếntrêncủa HĐH chỉ tậptrungvàochức năng quảnlýcôngviệcvànguồnlực. –việcgiaotiếpgiữangười dùng và máy vẫndựatrên dòng lệnh khó nhớ và hay gây lầmlẫn. oGiaodiện đồ họavớibiểutượng (icon) và trình đơn (menu) được phát triểntại trung tâm nghiên cứucủa Xerox, và sử dụng cho các máy tính Star. o Khái niệmgiaodiện đồ họa nhanh chóng được Apple tiếp thu và đưa vào các máy tính cá nhân Lisa và tiếptheolàhọ máy Macintosh. o Ngày nay giao diện đồ họa đã thành chuẩnbắtbuộcvàcó mặt trong tấtcả loại HĐH như Windows, Unix, MacOS v.v.
  49. TỔNG QUAN ™Phân loạihệđiềuhành – Single-user và multi-user (đơnngười dùng và đa người dùng) – Single- tasking và multi-tasking (đơnnhiệmvàđa nhiệm) – Standalone và Network (độclậpvàmạng) o Đa nhiệmcộng tác (cooperative multi- tasking) o Đa nhiệm ưu tiên (pre-emptive multi- tasking) – Uniprocessor và multiprocessor (mộtbộ xử lý và đa bộ xử lý)
  50. Lịch sử hệđiềuhành • First generation 1945 - 1955 – vacuum tubes, plug boards – Inventors: Aiken (USA), Zuse (Germany) –Lập trình bằng ngôn ngữ máy. – Dùng các bảng tổng đài để điều khiển máy tính. –Người sử dụng ngồi trước bảng điều khiển. – Không có sự chồng nhau giữa việc tính toán, I/O và thời gian suy nghĩa của người dùng. –Lập trình bằng cách đưa phiếu đục lỗ vào bằng tay. – Đã có thư viện được viết dùng chung cho mọi người, tiền thân của hệ điều hành. –Vấn đề: chờ đợi quá lâu, quá nhiều.
  51. Lịch sử hệđiềuhành Thế hệ thứ 2 Early batch system (hệ thống xử lý bó) – bring cards to 1401 – read cards to tape – put tape on 7094 that does computing – put tape on 1401 that prints output
  52. Lịch sử hệđiềuhành Thế hệ thứ 2 •HĐH hỗ trợ làm việc theo lô: một chương trình tải công việc của người dùng vào, thi hành nó và làm tiếp công việc kế tiếp. •Nếu chương trình lỗi, HĐH ghi lại nội dung của bộ nhớ và lưu lại ở đâu đó. •Sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, nhưng debug lại khó hơn! • Các kênh dữ liệu và ngắt cho phép I/O và tính toán chồng nhau. – Vùng đệm và xử lý ngắt được hỗ trợ bởi hệ điều hành. –Xuất hiện công việc spool. •Vấn đề –Tiện ích còn thấp; mỗi thời điểm chỉ chạy một công việc. – Không có sự bảo vệ giữa các công việc khác nhau. – Công việc có thời gian thi hành ngắn sẽ phải đợi rất lâu nếu nó được sắp sau công việc có thời gian thi hành dài hơn.
  53. Lịch sử hệđiềuhành Thế hệ thứ 2 •Giải pháp –Bảo vệ phần cứng: bảo vệ vùng nhớ và tái định vị vùng nhớ. –Lập trình đa chương (Multiprogramming): nhiều người dùng có thể chia sẻ cùng một hệ thống. – Công việc nhỏ có thể nhanh chóng được hoàn thành. –HĐH phải quản lý tương tác giữa các công việc đồng thời. –HĐH trở nên một khoa học quan trọng. – OS/360: HĐH đầu tiên thiết kế cho một họ các máy tính: từ máy tính nhỏ nhất đến máy tính lớn nhất.
  54. Lịch sử hệđiềuhành Thế hệ thứ 3 OS/360 củaIBM MULTICS (MIT, Bell Labs) (Các vùng củabộ nhớ) • Multiprogramming system • Spooling (Simultaneous Peripheral Operation On Line) • Time sharing
  55. Lịch sử hệđiềuhành Thế hệ thứ 4 • 1974, first microcomputer – Intel 8080, first general-purposed 8-bit CPU – floppy disk –CP/M (Control Program for Microcomputers) • early 1980s, IBM PC –DOS (Disk Operating System) –MS-DOS(Microsoft Disk Operating System) • 1983, IBM PC/AT (Intel 80286 CPU) • 1985-1995, Windows on top of MS-DOS • Pentium PC – UNIX, Linux, Windows 2000 – X Windows system (UNIX, Linux)
  56. HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS ™Lịch sử phát triển – HDH này đượcviếtdựavào HĐH CP/M (của Digital Research). – MSDOS vẫnlàmột HĐH đơn nhiệm, real-time, đơnngười dùng, 16 bit. –Tới 1995, vớisự ra đờicủa Windows 95, MSDOS không còn được bán trên thị trường. – MSDOS vẫníchlợi do các hệđiềuhànhWindows của MicroSoft tiếptục cho phép ta gõ lệnh tương tự DOS (rấtcần thiết trong các trường hợpsự cố!). – MSDOS có những ưu khuyết điểmnhư sau: o Đòi hỏi đơngiảnvề phầncứng. Có thể sử dụng vớitấtcả các máy tính họ Intel 86 với1 Mb bộ nhớ. o Không có giao diện đồ họa. o Không hỗ trợđangười dùng, đa nhiệm (multi-user, multi tasking)
  57. HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS ™Các thành phầncơ bảncủa MSDOS –TrìnhIO.SYS cung cấp các trình điềukhiển (device driver) phầncứng cơ bảnchohệđiều hành: màn hình (display), bàn phím (keyboard), máy in (Printer), cổng nốitiếp (serial port), đồng hồ (clock), ổđĩakhởi động (boot disk drive). –TrìnhMSDOS.SYS cung cấp các chứcnăng cơ bảnmàhệđiềuhànhphải có: quản lý file (file management), quảnlýbộ nhớ (memory management), bộ nhậpvàxuấtkýtự (character device input output), khả năng thực thi các ứng dụng (execution of application file), truy cập đồng hồ thờigianthực( access of real-time clock). – COMMAND.COM là chương trình vỏ của MSDOS (shell program). Command.com có nhiệmvụ diễngiảicáclệnh đượcnhập vào và cung cấp cả các lệnh nội trú (internal commands): dir, ren. – Ngoài ra MSDOS còn cung cấp các chương trình tiện ích (utilities programs) Các chương trình này thường đượcgọilàcáclệnh ngoạitrú: backup, xcopy, mem v.v.
  58. 5.3. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows là một bộ chương trình do hãng Microsoft sản xuất. –Từ version 3.0 ra đời vào tháng 5 năm 1990 đến nay, Microsoft đã không ngừng cải tiến làm cho môi trường này ngày càng được hoàn thiện. –Hệ điều hành Windows đã phát triển qua nhiều phiên bản
  59. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 1.0: Ra mắt vào ngày 20 tháng 11 năm 1985, chạy trên nền 16bit
  60. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 2.0: cho phép các cửa sổ nằm chồng lên nhau, có các nút “maximize” và “minimize” trên thanh tác vụ
  61. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 3.0: Chào đời ngày 22/5/1990 công của Windows 3.0, cũng như phiên bản 3.1 tiếp sau đến từ cơ chế quản lý bộ nhớ tiên tiến và tích hợp thành công với MS-DOS
  62. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows NT: Phát hành rộng rãi vào tháng 6/1993, Windows NT là hệ điều hành thuần 32 bit
  63. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 95: Ra mắt ngày 24/8/1995, Windows 95 là thành công rực rỡ của Microsoft.
  64. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 98-Me: bổ sung khả năng tương thích với nhiều hệ thống phần cứng khác nhau
  65. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows 2000: hệ điều hành thiết kế cho doanh nghiệp, thuộc dòng Windows NT, sử dụng định dạng NTFS
  66. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows XP: ra mắt vào 25/10/2001 giao diện đồ họa cải tiến, nâng cao độ ổn định và bảo mật
  67. Hệ điều hành Windows •Lịch sử phát triển: – Windows Vista: ra mắt tháng 1/2007 giao diện đồ họa đẹp mắt, khả năng tìm kiếm nâng cao, ổn định và bảo mật