Giáo trình Gia công, lắp đặt cốt thép

pdf 149 trang vanle 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Gia công, lắp đặt cốt thép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_gia_cong_lap_dat_cot_thep.pdf

Nội dung text: Giáo trình Gia công, lắp đặt cốt thép

  1. BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NGOÀI NƢỚC GIÁO TRÌNH GIA CÔNG, LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẠY NGHỀ NGẮN HẠN GIÁONăm TRÌNH 2013
  2. GIÁO TRÌNH GIA CÔNG, LẮP ĐẶT CỐT THÉP TRÌNH ĐỘ NGẮN HẠN
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Tập giáo trình “ Gia công, lắp đặt cốt thép” dành cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được biên soạn nhằm đào tạo nghề cho người lao động đảm bảo kỹ năng theo yêu cầu trước khi đi làm việc trong nghề ở nước ngoài. Nội dung tập giáo trình bao gồm 2 mô đun. Mô đun 1:GIA CÔNG CỐT THÉP mô đun 2: LẮP ĐẶT CỐT THÉP Mô đun thứ nhất đề cập đến quy trình và kỹ thuật “ Gia công cốt thép” theo hình thức sản xuất theo dây truyền công nghiệp; bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động cũng như vệ sinh công nghiệp. Mô dun thứ hai đề cập đến trình tự và kỹ thuật “Lắp đặt cốt thép” theo trình tự thi công các bộ phận của công trình xây dựng và đảm bảo an toàn lao động trên công trường. Giáo trình mỗi mô dun bao gồm phần lý thuyết chung và phần bài tập thực hành. Phần bài tập thực hành dùng để nâng cao kỹ năng cho từng bài và cũng là cơ sở để đánh giá kết quả học tập của từng bài. Giáo viên có thể thay thế bài tập thực hành nhưng có cùng mục tiêu để giảng dạy sao cho phù hợp. Tập giáo trình được hoàn thành với sự giúp đỡ trực tiếp của Cục Quản lý lao động ngoài nước; các doanh nghiệp có chức năng đưa người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài nghề Xây dựng; Các công ty, tổng công ty xây dựng có nhiều kinh nghiêm trong xây dựng nhà cao tầng; các cơ sở đào tạo nghề đã có bề dày trong đào tạo nghề. NHÓM BIÊN SOẠN 4
  5. MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU 4 MỤC LỤC 5 Mô đun: GIA CÔNG CỐT THÉP 6 CHƢƠNG TRÌNH MÔ DUN: GIA CÔNG CỐT THÉP 7 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN 8 Bài 1: NẮN THẲNG THÉP TRÕN BẰNG THỦ CÔNG 9 Bài 2: KÉO THẲNG THÉP TRÕN CUỘN BẰNG TỜI 14 Bài 3: NẮN THẲNG THÉP TRÕN BẰNG MÁY NẮN ĐỒNG TÂM 20 Bài 4: CẮT CỐT THÉP BẰNG THỦ CÔNG 25 Bài 5: CẮT CỐT THÉP BẰNG MÁY 31 Bài 6: LÀM SẠCH CỐT THÉP 39 Bài 7: UỐN CỐT THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦ CÔNG 41 Bài 8: UỐN CỐT THÉP BẰNG MÁY 49 Bài 9: LIÊN KẾT CỐT THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP BUỘC 57 Mô đun: LẮP ĐẶT CỐT THÉP 62 CHƢƠNG TRÌNH MÔ DUN: LẮP ĐẶT CỐT THÉP 63 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN 65 Bài 1: LẮP ĐẶT CỐT THÉP MÓNG ĐƠN 66 Bài2: LẮP ĐẶT CỐT THÉP MÓNG BĂNG 73 Bài 3: LẮP ĐẶT CÓT THÉP CỘT 80 Bài 4: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM ĐƠN 88 Bài 5: LẮP ĐẶT CỐT THÉP HỆ DẦM 95 Bài 6: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM SÀN TOÀN KHỐI 103 Bài 7: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM, GIẰNG 111 Bài 8: LẮP ĐẶT CỐT THÉP CẦU THANG 117 Mã bài MĐ 01 - 9 126 Bài 10: LẮP ĐẶT CỐT THÉP SÊ NÔ 133 Bài 11: LẮP ĐẶT CỐT THÉP TẤM TƢỜNG 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ 147 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 148 5
  6. GIÁO TRÌNH Mô đun: GIA CÔNG CỐT THÉP Mã số mô đun: MĐ - 01 TRÌNH ĐỘ NGẮN HẠN 6
  7. CHƢƠNG TRÌNH MÔ DUN: GIA CÔNG CỐT THÉP Mã số mô đun : MĐ-01 Thời gian mô đun:80giờ (Lý thuyết 9 giờ; Thực hành 71 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: Đây là mô đun cơ bản giúp cho ngƣời học hình thành các kỹ năng sử dụng dụng cụ thủ công và các loại thiết bị dùng cho nghề gia công cốt thép. Học xong mô đun này ngƣời học gia công đƣợc các loại cốt thép lắp đặt đƣợc cốt thép dùng trong kết cấu bê tông. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Kiến thức: - Hiểu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật và cấu tạo cốt thép trong cấu kiện bê tông. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp sử dụng các máy cắt, uốn cốt thép. Kỹ năng - Gia công được các loại cốt thép dựng trong kết cấu bê tông cốt thép. Thái độ: - Có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, đoàn kết, hoàn thành tốt mọi công việc. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô dun TT Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 1 Nắn thảng thép tròn bằng thủ công. 8 1 6 1 2 Kéo thẳng thép tròn bằng tời. 8 1 6 1 Nắn thẳng thép tròn bằng máy đồng 3 8 1 6 1 tâm. 4 Cắt cốt thép bằng thủ công. 8 1 7 5 Cắt cốt thép bằng máy. 8 1 6 1 6 Làm sạch cốt thép 4 1 3 7 Uốn cốt thép bằng phƣơng pháp thủ 16 1 14 1 công. 8 Uốn cốt thép bằng máy. 12 1 10 1 9 Nối cốt thép bằng phƣơng pháp buộc. 8 1 6 1 Cộng 80 9 65 7 7
  8. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN 1. Phương pháp đánh giá: Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu đạt đƣợc các mục tiêu của từng bài học có trong mô đun 2. Nội dung đánh giá - Về kiến thức: Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra viết + Trình bày đƣợc phƣơng pháp nắn thắng cốt thép bằng vam và bằng máy. + Trình bày đƣợc phƣơng pháp uốn cốt thép bằng thủ công và bằng máy. - Về kỹ năng: Đánh giá đƣợc kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành với các kỹ năng sau: + Nắn thẳng cốt thép bằng thủ công và bằng máy. + Cắt cốt thép bằng thủ công và bằng máy. + Uốn cốt thép bằng thủ công và bằng máy. - Về thái độ: Đƣợc đánh giá trong quá trình học tập lấy kết quả học tập đánh giá sự rèn luyện học tập của mỗi ngƣời học. 8
  9. Bài 1: NẮN THẲNG THÉP TRÕN BẰNG THỦ CÔNG Mã bài MĐ 01 -01 Mục tiêu của bài: * Kiến thức : - Trình bày đƣợc phƣơng pháp làm vam khuy để nắn cốt thép. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép. - Nêu đƣợc các yêu cầu về an toàn lao động khi kéo thép. * Kỹ năng: - Nắn thẳng đƣợc thép tròn dạng cuộn thành sợi thép thẳng. - Sử dụng đƣợc vam và bàn vam khi nắn thép. - Thao tác đánh búa an toàn. - Nắn thẳng đƣợc thép dạng cây. - Đảm bảo thời gian và an toàn. *Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp, có tính cẩn thận chịu khó và hợp tác theo nhóm để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Yêu cầu kỹ thuật chung về cốt thép. - Móc neo: Cốt thép cần đƣợc neo chắc vào trong bê tông để không bị trƣợt khi chịu lực. Vì vậy những cốt thép tròn trơn phải uốn móc neo ở hai đầu hoặc hàn thêm một đoạn thép ngang vào đầu đoạn neo. Cốt thép có gờ và cốt trơn trong khung hoặc lƣới hàn không phải làm móc neo. - Cốt thép phải có hình dạng và kích thƣớc đúng thiết kế. Cốt thép phải thẳng, phẳng. Cốt thép phải đúng về loại số hiệu, đƣờng kính theo quy địnhcủa thiết kế. - Mặt ngoài cốt thép sạch (không có bùn đất, dầu mỡ, sơn vv bám vào) không có vảy hoặc gỉ, không bị sứt sẹo. Hình dáng và kích thƣớc của móc neo ( hình 1-1) 9
  10. a) c) b) d) Hình 1-1: Các loại móc neo và kích thước móc neo a - Móc tròn : dùng cho cốt thép có đường kính d ≥ 12 mm. b - Móc xiên : Dùng cho cốt thép có đường kính d < 12 mm. c - Chiều dài duỗi thẳng của móc tròn d - Móc vuông : Dùng cho cốt thép chịu nén và cốt thép sàn 2. Nắn thẳng thép tròn: 2.1. Nắn thẳng cốt thép dạng cuộn - Công tác chuẩn bị: + bãi nắn: Bãi nắn có thể là Nền nhà, sân xƣởng khu gia công cốt thép phải khô ráo, tƣơng đối bằng phẳng, không lẫn bùn đất. + Dụng cụ: Vam khuy( Để nắn thép nhỏ đƣờng kính d <10mm) Vam khuy làm bằng thép tròn có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính thép cần nắn một cấp. Ví dụ nắn thép 6 thì dùng vam thép có đƣờng kính 8. - Các bước thực hiện + Lăn cuộn thép thành sợi. + Cắt thép thành từng sợi theo chiều dài yêu cầu. + Đƣa ngang thân thép vào khe hở của vam (chiều cong của vam khuy cùng chiều cong của thanh thép). Tay bóp cho vam và thanh thép gần vào nhau tuỳ độ cong của thanh thép. 2.2. Nắn thẳng thép tròn dạng cây: 2.2.1. Công tác chuẩn bị: + Sân bãi: Sân bãi làm khu vực nắn cốt thép phải đủ không gian để quay thanh thép. + Bàn nắn đƣợc liên kết chắc chắn xuống đất. 10
  11. + Vam cần: Để nắn thép to, đƣờng kính ≥10 (mm) Vam cần đƣợc làm bằng thép có cƣờng độ cao, thƣờng là thép hợp kim. Lựa chọn vam có quy cách phù hợp với từng loại đƣờng kính thép nắn khác nhau. Vam cần kết hợp với bàn nắn bằng 2 chốt thép đƣờng kính 30 (mm) hàn vào thớt nắn bằng thép bản, đƣợc liên kết với bàn thao tác bằng đinh hoặc bu lông. Khi dùng vam cần để nắn thép to có thể lắp thêm một đoạn ống để tăng chiều dài tay vam nắn cho nhẹ. 2.2.2. các bước thực hiện. + Duỗi sơ bộ: Đặt chỗ cong của thanh thép vào vị trí cần nắn dùng tay kéo. Để miệng vam ngoạm chặt thanh thép gần chỗ cong. Xoay vam 1 góc tuỳ độ cong của thanh thép. + Nắn thẳng: Nắn bằng vam chƣa thật thẳng đƣợc, phải đặt thép lên đe hoặc trên nền cứng, phẳng, dùng búa tạ đánh dần vào chỗ cong đến khi thép thật thẳng. Chú ý: Không đƣợc nung nóng thanh thép để nắn vì sẽ làm giảm cƣờng độ của thép. a) b) c) d) Hình 1-2 Dụng cụ nắn thép bằng phƣơng pháp thủ công a) Vam khuy b) Vam cần c) Bàn nắn bằng ; d) Tay quay * An toàn lao động: 11
  12. Khi lăn cuộn thép phải chú ý đầu thép co lại bật vào ngƣới Nắn thép to đề phòng trƣợt vam làm mất đà gây ngã, ngƣời đứng thao tác phải đứng thật vững, miệng vam ngoạm chặt cốt thép mới đƣợc xoay vam. Giữ thép để đánh búa phải đeo găng tay, cán búa cần phải kiểm tra đề phòng bị tuột. Xoay vam phải dùng lực từ từ. 3. Bài thực hành – kiểm tra. Mỗi học viên làm thẳng 5 thanh thép tròn Ø 6, bằng phƣơng pháp thủ công nhƣ hình vẽ (Hình 1-3). Thời gian thực hiện 1 giờ. Điều kiện cho trƣớc: Thép đã cắt đủ chiều dài. Ø6 2080 Hình 1-3: Thanh thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật: Làm thẳng thép tròn dạng cuộn, bằng phƣơng pháp thủ công cho 5 thanh thép nhƣ hình vẽ. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: Bảng 1-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 1-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung cho mỗi sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Vam khuy Ø8 dài 250mm 01 chiếc 2 Đe con rùa Đúc bằng thép 01 chiếc 3 Búa có cán 5 kg 01 chiếc 4 Bàn phẳng bằng thép 01 chiếc 5 Thép Ø6 Tisco TCVN 2,3 kg 6 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 12
  13. Bảng 1-3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Nêm chấm điểm Nêm gỗ chia mm 01 chiếc Gỗ nhóm 4 3 Bàn gỗ phẳng 400 x 3000x700 01 chiếc Gỗ nhóm 4 C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 1-4. Thông số tính điểm dùng cho đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. (đánh giá cho từng thanh thép) -Làm thẳng cốt thép (Lăn cốt thép trên mặt phẳng 80 đánh giá): + Khe hở 5 ~ 7 ~ 10 ~ 12 ~ 15 mm.: 0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 + An toàn lao động: Tốt: 10 điểm. không tốt: 0 điểm. +Vệ sinh môi trƣờng: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. +Thái độ: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện quá thời gian quy định: không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 5 thanh thép = Điểm trung bình 5 - Điểm trung bình đạt từ 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 13
  14. Bài 2: KÉO THẲNG THÉP TRÕN CUỘN BẰNG TỜI Mã bài M Đ01 - 02 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc quy cách bãi kéo thép. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép. - Trình bày đƣợc nguyên lý làm việc của tời quay tay, tời điện và dụng cụ phụ trợ. - Trình bày đƣợc những quy định về an toàn khi kéo thép * Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo tời quay tay, tời điện và dụng cụ phụ trợ. - Kéo thẳng đƣợc thép tròn dạng cuộn thành dạng sợi bằng hai loại tời. * Thái độ: - Cẩn thận trong quá trình kéo thẳng thép tròn . - Nghiêm túc thực hiện theo quy trình kéo thẳng thép tròn bằng tời. - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. Nội dung: 1. Kéo thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời quay tay 1.1. Chuẩn bị: - Bãi kéo thép: Bố trí dọc lán hoặc xƣởng gia công cốt thép, bãi nên dài từ 30 50(m), rộng ít nhất 1,5 (m), nền bằng phẳng, mặt nền rải sỏi, đá dăm hoặc xỉ than cho sạch. Dọc hai bên sân có rào chắn hoặc biển báo để đảm bảo an toàn cho ngƣời qua lại. - Tời quay tay: Tời quay tay có cấu tạo nhƣ hình 2-1. 1.2. Các bƣớc thực hiện: - Đặt cuộn thép lên giá đỡ (b). Kéo thép trên giá đỡ cuộn thép theo chiều dài sân kéo thép. - Cắt thép theo chiều dài sân kéo ( đầu thép cách trống tời từ 3 4(m). - Lắp một đầu thép vào bản kẹp cố định ( bản kẹp phải đƣợc buộc chắc vào cọc thép thông qua dây cáp). - Lắp đầu sợi thép vào bản kẹp ở đầu dây cáp cuộn vào trống tời. 14
  15. - Quay tời để sợi cáp cuộn vào tời làm sợi thép đƣợc kéo căng. - Nhả tời để tháo thép ra khỏi kẹp a) b) c) Hình 2-1: Phƣơng tiện và dụng cụ kéo thép a - Tời quay tay; b – Giá đỡ cuộn thép; c - Kẹp giữ đầu thanh thép; 1- Bánh răng ; 2- Tang tời; 3- cá hãm; 4- Tay quay; 5- Lỗ bắt bu lông ; 6- dây cáp 2. Kéo thẳng thép tròn dạng cuộn bằng tời điện. 2.1. Chuẩn bị: - Bãi kéo thép: Bố trí dọc lán hoặc xƣởng gia công cốt thép, bãi nên dài từ 30 50(m), rộng ít nhất 1,5 (m), nền bằng phẳng, mặt nền rải sỏi, đá dăm hoặc xỉ than cho sạch. Dọc hai bên sân có rào chắn hoặc biển báo để đảm bảo an toàn cho ngƣời qua lại. - Dụng cụ phụ trợ để kéo thép: Giá đỡ cuộn thép để dỡ thép ở cuộn ra không bị soắn, các bản kép giữ đầu thanh thép. Nguyên lý hoạt động của tời: Khi động cơ điện (1) quay; hệ thống liên kết bánh răng (3) quay, đóng li hợp (5) làm quay tang tời (6) và làm căng vật cần kéo. 2.2. Kéo thẳng thép: - Đặt sợi thép đã cắt theo chiều dài sân kéo ( đầu thép cách trống tời từ 3 4(m). 15
  16. - Lắp một đầu thép vào bản kẹp cố định ( bản kẹp phải đƣợc buộc chắc vào cọc thép thông qua dây cáp). - Lắp đầu sợi thép vào bản kẹp ở đầu dây cáp cuộn vào trống tời. - Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay cuộn sợi cáp vào trống tời để sợi thép đƣợc kéo căng.(khi sợi thép bắt đầu căng, cho trống tời cuộn thêm khoảng 2 vòng là đƣợc) - Đóng cầu dao về phía làm cho động cơ quay ngƣợc lại để nhả tời sau đó tháo thép ra khỏi kẹp. 5 6 1 2 3 4 Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý của tời điện 1. Động cơ điện; 2. Phanh hãm; 3. Bánh răng; 4. Hộp giảm tốc; 5. Khớp nối; 6. Tang cuốn cáp; * An toàn lao động. Khi kéo thép phải luôn luôn quan sát đề phòng sợi thép bị đứt hoặc tuột. Đầu cáp của tời kéo nối với sợi thép cần kéo phải bằng kẹp giữ, không đƣợc nối bằng buộc. Không đƣợc bƣớc qua hoặc tiếp xúc với thép đang kéo. Chỉ đƣợc tháo đầu thép khi sợi thép đã tời đƣợc thả trùng hẳn. 16
  17. 3. Bài thực hành- kiểm tra. Nhóm 3 học sinh kéo thẳng 3 thanh thép tròn Ø 6, bằng tời điện nhƣ hình 2-3. thực hiện 3 lần. Lần thứ 3 thực hiện trong 1 giờ để đánh giá. Ø6 30000 ~ 32000 mm Hình 2-3: Thanh thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật: Đặt thép lên giá. Rải, cắt thép thành từng sợi trên sân bãi. Cố định cốt thép vào cọc, đầu còn lại vào bản kẹp tời. Đóng cầu dao điện kéo thẳng thép. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: Bảng 2- 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến TCVN 01 viên 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 2-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung cho nhóm học sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Tời điện Việt Nam 2.5 KW 01 chiếc 2 Vam khuy Ø8 dài 250mm 01 chiếc 3 Giá đỡ thép 600x900 01 chiếc 4 Kìm cộng lực Cắt đƣợc thép ≤ Ø 10 01 chiếc 5 Thép Ø 6 ~ Ø 8 TiscoTCVN 7,1 kg 6 Nguồn điện Phù hợp với nguồn 01 chiếc điện của Tời 17
  18. Bảng 2-3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: Số TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Ghi chú lƣợng 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Nêm chấm điểm Nêm gỗ chia mm 01 chiếc Gỗ nhóm 4 3 Dây căng chấm điểm Ø 1 dài 40m 01 cuộn Chấm điểm C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 2-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. (đánh giá cho 3 thanh thép) - Làm thẳng cốt thép (quan sát căng dây đo tại vị trí 50 sai số lớn nhất) + Khe hở 5 ~ 7 ~ 10 ~ 12 ~ 15 mm.: 0 điểm. - Biết phối hợp theo nhóm (quan sát quá trình thực 30 hiện) + Tốt: 30 điểm. + Không tốt 1 lần: 20 điểm. + Không tốt 2 lần: 10 điểm. + Không tốt 3 lần. 0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 + An toàn lao động: Tốt: 10 điểm; không tốt: 0 điểm. +Vệ sinh môi trƣờng: Tốt: 5 điểm; không tốt: 0 điểm. 18
  19. +Thái độ: Tốt: 5 điểm; không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện quá thời gian quy định: không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 3 thanh thép = Điểm trung bình 3 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. - Bƣớc phối hợp theo nhóm nếu vi phạm về an toàn điện bài thực hành đánh giá (không có điểm) 19
  20. Bài 3: NẮN THẲNG THÉP TRÕN BẰNG MÁY NẮN ĐỒNG TÂM Mã bài M Đ 01 - 03 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc quy cách bãi kéo thép. - Trình bày đƣợc các yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép. - Nêu đƣợc nguyên lý làm việc của máy Đồng tâm và dụng cụ phụ trợ. * Kỹ năng - Rỡ đƣợc cuộn thép thành từng sợi không bị rối. - Nắn thẳng cốt thép bằng máy Đồng tâm đạt yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ - Có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chịu khó trong công việc. - Thực hiện tốt các quy định về an toàn trong lao động khi vận hành máy. Nội dung: 1. Nắn thẳng thép tròn bằng máy nắn đồng tâm. 1.1. Chuẩn bị: - Bãi kéo thép, giá đỡ cuộn thép(Có thể sử dụng bãi kéo và giá đỡ cuộn thép nhƣ trong bài tời). - Máy nắn thép đồng tâm. - Cấu tạo máy nắn :Máy nắn thép đồng tâm có cấu tạo nhƣ hình 3-1. - Nguyên lý làm việc của máy nắn : Mô tơ chạy làm cho khung thép có gắn hệ thống con lăn quay. Các con lăn quay, tác dụng vào chiều cong của thanh thép, làm cho thanh thép thẳng ra. - Nguồn Điện : Nguồn điện cho máy nắn thƣờng sử dụng nguồn điện 220v, rất phổ biến và tiện lợi. 2. Nắn thép: - Đặt cuộn thép lên giá đỡ. - Lấy một đầu thép luồn vào miệng đùn (chú ý đầu thép không bị lồng vào các vòng trong cuộn) 20
  21. - Đóng cầu dao điện cho máy chạy. Dƣới tác động của các con lăn. Sợi thép đƣợc nắn thẳng và đƣợc đùn theo chiều dài bãi đón thép. - Cắt thép: Tùy theo chiều dài phần bãi đón thép; cắt thép thành từng sợi, bó lại trƣớc khi gia công theo bản vẽ hoặc bản phóng mẫu cốt thép. * Chú ý: Nếu sợi thép dài cần phải một ngƣời kết hợp kéo để sợi thép đi đúng hƣớng và sợi thép không bị cong do ma sát. Hình 3-1 Máy nắn thép 6 8 1. Giá lắp động cơ 2. Đai chuyền (cuazoa) 3. Con lăn nắn thép 4. Bu lông điều chỉnh (khi thay đổi đƣờng kính thép cần nắn * An toàn lao động; Kiểm tra nguồn điện, cho máy chạy thử trƣớc khi nắn thép. Trƣớc khi cắt thép phải ngắt cầu dao. 3.Bài thực hành – kiểm tra. Nhóm 3 học sinh làm thẳng 3 thanh thép tròn Ø 6, bằng máy nắn đòng tâm nhƣ hình 3-2. thực hiện 3 lần. Lầm thứ 3 đánh giá kết quả. 21
  22. Ø6 ~ Ø8 15000 ~ 16000 mm Hình 3-2: Thanh thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật: Đặt thép lên giá. Cố định bu lông điều chỉnh, luồn thép vào con lăn. Đóng cầu dao điện nắn thẳng thép B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: Bảng 3-1. Danh mục dụng cụ thiết bị T Số Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Ghi chú T lƣợng 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 3-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng 1 cho học sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Máy nắn thép đồng tâm ViệtNam1.5 KW 01 chiếc 2 Vam khuy Ø 8 dài 250mm 01 chiếc 3 Kìm cộng lực Cắt đƣợc thép ≤ 01 chiếc Ø10 4 Thép Ø 6 ~ Ø 8 Tisco TCVN 6,2 kg 5 Nguồn điện Phù hợp với động cơ máy nắn 22
  23. Bảng 3-3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: T Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú T 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Nêm chấm điểm Nêm gỗ chia mm 01 chiếc Nêm gỗ 3 Dây căng chấm điểm Ø 1 dài 40m 01 cuộn Chấm điểm C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 3-4 Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối đa Thực tế Điểm kỹ năng. (đánh giá cho mỗi thanh thép) 1 - Làm thẳng cốt thép (quan sát căng dây đo 50 tại vị trí sai số lớn nhất) + Khe hở 5 ~ 7 ~ 10 ~ 12 ~ 15 mm.: 0 điểm. - Biết phối hợp theo nhóm (quan sát quá 30 trình thực hiện) + Tốt: 30 điểm. + Không tốt 1 lần: 20 điểm. + Không tốt 2 lần: 10 điểm. + Không tốt 3 lần. 0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 + An toàn lao động: Tốt: 10 điểm; không tốt: 0 điểm. +Vệ sinh môi trƣờng: Tốt: 5 điểm; không tốt: 0 điểm. 23
  24. +Thái độ: Tốt: 5 điểm; không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện quá thời gian quy định: không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 3 thanh thép = Điểm trung bình 3 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. - Bƣớc phối hợp theo nhóm nếu vi phạm về an toàn điện bài thực hành đánh giá (không có điểm) 24
  25. Bài 4: CẮT CỐT THÉP BẰNG THỦ CÔNG Mã bài MĐ 01 - 04 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Biết tính toán cắt cốt thép để khi uốn thép có hình dạng, kích thƣớc theo đúng yêu cầu kỹ thuật. - Biết phƣơng pháp tính số thanh để cắt sao cho đoạn thừa là ngắn nhất. * Kỹ năng: - Tính toán đƣợc chiều dài Lc thực tuỳ thuộc và các góc uốn của cốt thép. - Tính toán đƣợc số thanh để cắt không bị lãng phí vật tƣ. - Đo kích thƣớc sao cho không bị sai số kỹ thuật. - Thao tác sử dụng búa an toàn. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật. - Nghiêm túc, cẩn thận trong công việc. - Có tác phong công nghiệp. Nội dung: 1. Cắt thép tròn bằng chạm, kháp 1.1. Chuẩn bị: - Dụng cụ cắt: Gồm các loại chạm, kháp, đe và búa tạ. (Hình 4-1) - Chạm và kháp thƣờng làm bằng thép có cƣờng độ cao, thƣờng là thép hợp kim. - Chạm và kháp có thể cắt đƣợc thép có đƣờng kính đến 16(mm), - Khi cắt thép, chạm và kháp đƣợc lắp vào tay cầm làm bằng gỗ. 1.2. Các bƣớc thực hiện 1.2.1. Tính chiều dài cắt thép: Khi uốn, thép giãn dài ra nên cắt thép để uốn phải trừ giãn dài. Trị số giãn dài phụ thuộc góc uốn nhƣ sau: Góc uốn 90o giãn dài 1,5d; ( d là đƣờng kính thanh thép uốn ) 25
  26. Trên đây là trị số giãn dài theo lý thuyết, trong thực tế trị số giãn dài của các loại thép có khác nhau nên ngƣời ta thƣờng cắt thép theo lý thuyết rồi uốn thử để tìm trị số giãn dài ứng với thép cắt, sau đó mới cắt hàng loạt b) a) d) c) Hình 4-1 : Dụng cụ cắt thép bằng thủ công a) Chạm ; b) Kháp ; c) Búa tạ; d) Đe. 40 *Ví dụ:Tính chiều dài cắt cho 1 thanh cốt thép đai 6 sao cho sau khi 260 uốn có hình dạng và kích thƣớc nhƣ hình vẽ: Hình 4-2 160 Hình 4-2: Mẫu sản phẩm Bài giải: Cốt đai có 5 góc vuông ( góc uốn 90o). Vậy tổng chiều dài giãn tại các vị trí uốn là: lg = 5 x 1d = 5d lg = 5 x 6 = 30 (mm) Chiều dài thanh thép theo thiết kế là: Ltk = ( 260 + 160 ) 2 + 40 x 2 = 920 (mm) Chiều dài cắt là: Lc = Ltk - lg = 920 - 30 = 890 (mm) 26
  27. 1.2.2. Tính số thanh để cắt: Khi cắt nên kết hợp cắt những thanh có chiều dài khác nhau trên cùng một thanh hay một sợi thép để vừa hết chiều dài thanh thép đó hoặc đoạn còn lại ngắn nhất. Công thức tính nhƣ sau: L - lini = 0 lmim Trong đó: li - là chiều dài thanh thứ i ni - là số thanh thứ i L - là chiều dài thanh thép trƣớc khi cắt Lmim - là chiều dài nhỏ nhất của đoạn thép thừa Ở công thức trên có thể triển khai lini ra nhƣ sau: lini = l1n1 + l2n2 + lini Ví dụ: Có thanh thép dài 11,7m. Tính số thanh để cắt 3 loại thép có chiều dài khác nhau nhƣ sau: Loại 1: L1 = 2150 (mm) Loại 2: L2 = 1300 (mm) Loại 3: L3 = 1200 (mm) Bài giải Ta cắt 2 thanh cho loại 1, có L1 = 2150 x 2 = 4300 (mm) Ta cắt 2 thanh cho loại 2, có L2 = 1300 x 2 = 2600 (mm) Ta cắt 4 thanh cho loại 3, có L3 = 1200 x 4 = 4800 (mm) Thanh thép sau khi cắt: 11700 - ( 4300 + 2600 + 4800) = 0 1.2.3. Cắt cốt thép. Cắt bằng chạm. Thông thƣờng dùng chạm cắt 2 bên, mỗi bên đứt 1/3 rồi bẻ hoặc cắt theo kiểu tiện khẩu mía. Cắt bằng kháp. Một má kháp đặt ở dƣới thanh thép, trên mặt đe, một má kháp đặt bên trên thanh thép. Má kháp trên và dƣới áp vào nhau tạo thành mặt phẳng cắt, theo nguyên lý cắt kéo. Dùng búa tạ đập lên kháp phía trên, tạo ra lực cắt, cắt đứt thanh thép. 27
  28. Cắt thép bằng chạm hay bằng kháp nên đo chính xác để cắt 1 thanh rồi dùng thanh đó làm cữ, giảm bớt công tác đo bằng thƣớc, tạo năng suất lao động. * An toàn lao động. Cắt thép cần hai ngƣời, ngƣời đánh búa không đƣợc đứng đối diện với ngƣời ngồi cầm chạm, kháp. Không đứng phía đầu thanh thép bị rời ra sau khi cắt; hay cùng phía với ngƣời ngồi cầm chạm, kháp. Chạm, kháp phải giữ thẳng đứng vuông góc với thân thép, thân thép nằm ngang trên mặt đe. Đánh búa phải chính xác. Búa đƣợc chêm chắc chắn, cán phải nhẵn. Không đƣợc đi găng tay để đánh búa. Đoạn thép thừa cuối cùng ( ngắn) phải có biện pháp để không bị văng vào ngƣời. 3.Bài thực hành – kiểm tra. Nhóm 2 học sinh (phối hợp) cắt, làm thẳng cốt thép bằng thủ công cho 6 thanh thép có kích thƣớc nhƣ hình 4-3. Ø8 890 Hình 4-3: Thanh thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật bài thực hành: Cắt 6 thanh cốt thép Ø6 bằng dụng cụ thủ công, làm thẳng nhƣ hình4-3. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: Bảng 4- 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 chiếc TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ 28
  29. Bảng 4-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung cho học sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 2 Vam khuy Ø8dµi 250mm 01 chiÕc 3 Giá đỡ thép 600x900 02 chiếc 4 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 5 Kháp TCVN 01 bộ 6 Búa 5kg 01 chiếc 8 Thép Ø6 TISCO 1,0kg Bảng 4- 3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc Nêm chấm điểm Nêm gỗ 01 chiếc Nêm gỗ 2 chia mm 400 x 3 Bàn gỗ phẳng 01 chiếc Chấm điểm 3000x700 C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 4-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. (Đánh giá cho từng thanh) -Cắt cốt thép (đo chiều dài thanh thép theo mép cắt): 40 +Đúng kích thƣớc: 40 điểm. +Sai lệch 5mm. 0 điểm. -Làm thẳng cốt thép (Lăn cốt thép trên mặt phẳng 40 đánh giá): + Khe hở 5 ~ <7 mm: 340 điểm. 29
  30. + Khe hở >7 ~ 10 ~ 12 ~ 15 mm.: 0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 + An toàn lao động: Tốt: 10 điểm; không tốt: 0 điểm. +Vệ sinh môi trƣờng: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. +Thái độ: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện quá thời gian quy định: không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 6 thanh thép = Điểm trung bình 6 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 30
  31. Bài 5: CẮT CỐT THÉP BẰNG MÁY Mã bài M Đ 01 - 05 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại máy cắt cốt thép. - Trình bày đƣợc các yêu cầu kỹ thuật khi cắt cốt thép bằng máy. * Kỹ năng: - Vận hành đƣợc các loại máy cắt cốt thép phổ thông, chuyên dụng. - Cắt đƣợc cốt thép bằng các loại máy cắt cốt thép phổ thông, chuyên dụng chính xác, an toàn. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỉ mỷ, chịu khó. Nội dung: 1. Máy cắt thép. 1.1. Máy cắt thép điều khiển bằng tay. 1.1.1. Cấu tạo. ( hình 5-1) Hình 5-1. Máy cắt cốt thép điều khiển bằng tay. 1. Đế; 2. Má dao cố định; 3. Răng khía; 4. Lƣỡi dao cố định; 5. Trục; 6. Má dao quay; 7. Lƣỡi dao quay; 8 Tay điều khiển. 31
  32. 1.1.2. Phạm vi sử dụng. Cắt cốt thép bằng máy điều khiển bằng tay, chỉ thực hiện khi khối lƣợng cốt thép không nhiều và thiếu thiết bị máy móc. Đối với máy cắt cốt thép điều khiển bằng tay có thể cắt các loại thép có đƣờng kính lớn ( d= 20 ÷ 40 mm). 1.2. Máy cắt đĩa. (Hình 5-2) Hình 5-2. Sơ đồ cấu tạo máy cắt đĩa + Cấu tạo chung: Mát cắt đĩa (Hình 5-2) bao gồm phần bệ máy, trên bệ máy đƣợc gắn một ê tô, một giá đỡ động cơ và đĩa cắt. Giá đỡ và bệ máy đƣợc liên kết bởi một bản lề. + Nguyên tắc vận hành: Vật cần cắt (thanh thép) đƣợc đặt vào ê tô, sao cho vị trí cắt đƣợc quay lên trên. Ấn lƣỡi cắt xuống sao cho lƣỡi cắt tram vào vạch đánh dấu vị trí cắt trên thanh thép. Văn ê tô kẹp chặt thanh thép sao cho chặt và chắc chắn. Đóng điện cho lƣỡi cắt quay. Hạ tay cần để lƣỡi cắt cắt qua thanh thép. 1.3. Máy cắt thép điều khiển bằng động cơ điện. 1.3.1. Cấu tạo: Máy cắt thép điều khiển bằng động cơ điện gồm các bộ phận: 1. Động cơ; 2. Truyền đai; 3. Bánh đà ; 4. Thanh trƣợt; 5. Trục khuỷu; 6. Bánh răng; 7. Lƣỡi cắt di động; 8. Lƣỡi cắt cố định. Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận (Hình 5-2) 32
  33. 1 6 4 7 8 5 2 3 Hình 5-2: Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo các bộ phận máy cắt chuyên dụng 1.Động cơ ; 2. Truyền đai; 3. Bánh đà ; 4. Thanh trƣợt. 5. Trục khuỷu; 6. Bánh răng ; 7. Lƣỡi cắt di động; 8. Lƣỡi cắt cố định 1.3.2. Phạm vi sử dụng. Dùng để cắt những thanh thép có đƣờng kính từ 22 ÷ 40 mm, khi cắt cốt thép nên cắt số thanh nhiều nhất mà máy có thể cắt đƣợc để tận dụng công suất của máy. Không nên cắt các thanh thép có đƣờng kính lớn hơn đƣờng khính lớn nhất quy định cho từng máy. Hình 5-3. Máy cắt thép chạy bằng điện 33
  34. 2. Cắt cốt thép bằng máy. 2.1. Chuẩn bị: - Chuẩn bị mặt bằng cắt thép. Mặt bằng cắt thép có thể là bãi đất rộng, bằng phẳng hoặc sân cứng, nền xƣởng. Mỗi công trƣờng xây dựng thƣờng bố trí một khu đất hoặc một lán có mái che để làm sân bãi cho máy cắt, uốn cốt thép hoạt động. Mặt bằng cắt thép phải đủ rộng để vận chuyển, xếp đặt cốt thép trƣớc và sau cắt. - Chuẩn bị máy cắt. Máy cắt phải chắc chắn, có đủ đá cắt, các ốc hãm và nguồn cấp điện cho máy. - Vận hành thử máy cắt: Bấm công tắc nghe tiếng kêu của động cơ êm, đều. 2.2 các bƣớc cắt thép: 2.2.1. Cắt bằng máy cắt điều khiển bằng tay. Các bƣớc thực hiện. - Đo chiều dài đoạn thép cần cắt. - Dùng dao vạch dấu hoặc phấn đánh dấu vị trí cắt. - Đặt thanh thép vào vị trí má dao cố định, sao cho vị trí cần cắt trùng với vị trí lƣỡi dao cố định. - Kiểm tra trƣớc khi cắt: ngƣời điều khiển máycắt, ấn nhẹ tay điều khiển sao cho lƣỡi dao quay cham vào thanh thép cho thanh thép cân bằng và chắc chắn. Ấn mạnh tay điều khiển tạo lực cắt thanh thép. 2.2.2. Cắt bằng máy cắt đĩa. - Đo kích thƣớc (thanh có kích thƣớc dài phải đo nhiều lần cần chú ý để tránh nhầm lẫn) - Vạch dấu lên thép - Đƣa thép vào miệng cắt: đoạn thép ngắn nên ở phía ngoài bàn kẹp - Vặn kẹp chặt chi tiết - Kiểm tra dấu với lƣỡi cắt - Cắt thép.(kiểm tra lại kích thƣớc có thể làm thanh mẫu) *Chú ý : - Cho đá cắt tiếp xúc và ấn từ từ để không bị kẹt máy làm vỡ đá. - Trƣớc khi cắt hàng loạt phải uốn thử 34
  35. 2.2. 3.Cắt cốt thép bằng máy cắt điều khiển bằng động cơ điện. Hình 5-3 2.2.1. Tính năng của máy : Máy có thể cắt cùng một lúc nhiều thanh; tuỳ thuộc đƣờng kính và cƣờng độ của thép. Khi cƣờng độ của thép là 45kg/mm2 Khi cƣờng độ của thép là 5kg/mm2 Một lần cắt đƣợc 1 thanh 42 Một lần cắt đƣợc 1 thanh 36 Một lần cắt đƣợc 2 thanh 34 Một lần cắt đƣợc 2 thanh 28 Một lần cắt đƣợc 3 thanh 26 Một lần cắt đƣợc 3 thanh 22 Một lần cắt đƣợc 4 thanh 18 Một lần cắt đƣợc 4 thanh 16 2.2.2. Trình tự và phương pháp cắt. - Chuẩn bị: + Kiểm tra máy: Dầu mỡ, đai ốc và khu vực máy hoạt động. + Cấp điện cho máy: Nguồn điện đúng với công suất của máy. + Vận hành thử: Vận hành không tải để nghe tiếng động cơ. - Cắt thép: + Đo chiều dài thanh thép cần cắt + Đặt thanh thép vào vị trí lƣỡi cắt + Đóng công tắc điện. + Lấy thép ra. + KIểm tra lại chiều dài thanh thép (uốn thử trƣớc kjhi cắt hàng loạt) * Chú ý: khi cắt đoạn thép ngắn phải đậy nắp bảo hiểm để tránh đoạn thép văng vào ngƣời. * An toàn lao động: - Khi cắt bằng máy cắt đĩa bắt buộc phải đeo khẩu trang. Vì tại vị trí cắt bắn ra các tia lửa có nhiều độc tố ảnh hƣởng đến hô hấp. - Khi máy đang cắt không đƣợc cầm thanh thép nâng lên sẽ kẹt làm vỡ đá. - Không đƣợc sửa chữa, chỉnh máy khi máy đang chạy. 35
  36. 3. Bài thực hành - kiểm tra. Nhóm 2 học sinh (phối hợp) mỗi học sinh làm thẳng, phối hợp cắt cốt thép bằng máy cắt chuyên dụng cho 4 thanh thép có kích thƣớc nhƣ hình 5-3. Ø18 2340 Hình 5-3. Thanh thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật bài thực hành: Làm thẳng thép tròn, cắt thép bằng máy cắt chuyên dụng cho 4 thanh thép nhƣ hình 5-3. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho thí sinh cần có để thực hiện: 1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: Bảng 5-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh tự chuẩn bị. TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 5-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung cho học sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Vam cần Ø30 dµi 750mm 01 chiÕc 2 Giá đỡ thép 600x900 02 3 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 4 Máy cắt chuyên (C42– ITALIA), 3.5 01 chiÕc dụng.(C42 – ITALIA) KW 5 Búa 5kg 01 chiếc 6 Thép Ø18 TISCO TCVN 11.7 m 36
  37. Bảng 5-3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiếc 2 Nêm Nêm gỗ chia mm 01 chiếc Chấm điểm 3 Bàn gỗ phẳng 400x 3000x700 01 chiếc Chấm điểm C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 5-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. -Làm thẳng cốt thép (Lăn cốt thép trên mặt phẳng 40 đánh giá): + Khe hở 5 ~ 7 ~ 10 ~ 12 ~ 15 mm.: 0 điểm. -Cắt cốt thép (đo chiều dài thanh thép theo mép cắt): 40 +Đúng kích thƣớc: 40 điểm. +Sai lệch 5mm. 0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 + An toàn lao động: Tốt: 10 điểm. 37
  38. không tốt: 0 điểm. +Vệ sinh môi trƣờng: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. +Thái độ: Tốt: 5 điểm. không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện quá thời gian quy định: không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 4 thanh thép = Điểm trung bình 4 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. - Quá trình thực hiện bài thực hành nếu học sinh vi phạm an toàn điện thì bài kiểm tra thực hành không đƣợc đánh giá 38
  39. Bài 6: LÀM SẠCH CỐT THÉP Mã bài M Đ 01 - 06 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc tác hại của cốt thép khi bị gỉ nằm trong bê tông cốt thép. - Trình bày đƣợc nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy đánh gỉ. - Trình bày đƣợc trình tự vận hành máy đánh gỉ. * Kỹ năng: - Vận hành và sử dụng đƣợc thành thạo máy đánh gỉ. - Đánh sạch đƣợc gỉ bằng máy và bằng bàn chải sắt. * Thái độ: - Có tác phong công nghiệp, tính tổ chức kỷ luật. - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc. Nội dung: 1. Làm sạch gỉ cốt thép bằng bàn chải sắt. - Khái niệm gỉ sắt: Nếu thép bảo quản không tốt sẽ kết hợp với ô xy trong không khí tạo thành một lớp ô xyt sắt trên bề mặt thƣờng gọi là gỉ sắt. Gỉ sắt ở giai đoạn đầu có màu vàng nhạt, nói chung không phải cạo mà chỉ cần lau cũng hết. - Tác hại của gỉ sắt đối với kết cấu bê tông Khi bề mặt cốt thép có một lớp vẩy gỉ, dùng trong bê tông làm giảm sự dính kết với bê tông. Mặt khác cốt thép bị gỉ, dù nằm trong bê tông vẫn tiếp tục gỉ sâu vào trong làm lớp gỉ càng dầy thêm, thể tích nở ra gây rạn nứt kết cấu và nhƣ vậy sẽ càng thúc đẩy nhanh quá trình gỉ của cốt thép. Đối với những thanh cốt thép bẩn do dính bùn đất, vôi, dầu mỡ v.v cũng làm giảm sự dính kết giữa bê tông và cốt thép. 39
  40. Vì những lý do trên, nhất thiết phải làm sạch cốt thép mới đem dung trong bê tông. 2. Phƣơng pháp làm sạch gỉ sắt bằng bàn chải Cạo gỉ bằng bàn chải sắt: Đặt cốt thép lên giá, dùng bàn chải sắt cọ sát vào bề mặt cốt thép sao cho ma sát giữa bàn chải với mặt ngoài cốt thép vừa đủ để lớp vẩy bong ra. Có thể đánh sạch gỉ cốt thép bằng cách luồn kéo cốt thép qua lại trên cát. Ma sát giữa các hạt cát và cốt thép sẽ làm lớp gỉ bong ra và cốt thép đƣợc sạch. Sau khi cạo hết gỉ, dùng giẻ lau cốt thép cho sạch. * An toàn lao động khi làm vệ sinh cốt thép. - Phải đeo găng tay, đeo kính phòng hộ và khẩu trang khi cạo gỉ. - Khi đánh gỉ bằng phƣơng pháp luồn, kéo thép qua lại trên đống cát cần chú ý không cho ngƣời qua lại phía sau dễ mất an toàn khi đầu cốt thép lao vào ngƣời. 40
  41. Bài 7: UỐN CỐT THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỦ CÔNG Mã bài M Đ01 - 07 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc quy cách của thớt uốn, vam tay và bàn đế tay quay. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp uốn cốt thép bằng vam cần. * Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ uốn. - Uốn đƣợc các loại cốt thép đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có tính cẩn thận, chịu khó, có tác phong công nghiệp - Có tính cần cù, chịu khó, tỷ mỷ. Nội dung: Uốn cốt thép để tạo ra hình dạng và kích thƣớc thanh thép theo yêu cầu. Thanh thép sau khi uốn còn phải đảm bảo thẳng, phẳng mới lắp buộc đƣợc dễ dàng. 1.Uốn bằng vam tay: 1.1. Chuẩn bị: - Uốn cốt thép có đƣờng kính d < 10 (mm) - Thớt uốn: Bằng thép tấm dầy 6 8 (mm), mỗi cạnh 20 30 (cm), 4 góc có lỗ để đóng đinh hoặc vít bu lông xuống bàn thao tác. - Trên thớt uốn cố định 2 cọc là cọc tựa và cọc tâm. - Vam uốn: Thƣờng dùng một đoạn thép góc 40x40 (50x50) dài từ 35 40 (cm) đƣợc chế tạo nhƣ hình 7-1. - Bàn thao tác: Bằng gỗ hoặc kết hợp khung bàn bằng thép, mặt bàn bằng gỗ hoặc thép. Bàn cao 0,75 0,8 (m), dài nên từ 1,6 1,8 (m), rộng từ 0,5 0,6 (m).Mặt bàn nên làm bằng gỗ tốt, bằng phẳng. 41
  42. b) a) Hình 7-1 : Vam uốn thép d < 10 mm a) Tay vam bằng thép góc ; b) Thớt uốn; 1. Cọc tựa ; 2. Cọc tâm; 3. Lỗ bắt bu lông ; 4. Lỗ để tra vào cọc tâm ; 5. Tay cầm 1.2.Các bƣớc uốn cốt thép. - Kiểm tra chiều dài thanh thép. Chiều dài thanh thép phải đủ theo yêu cầu thiết kế. Những thanh thép không đủ chiều dài thì loại ra. Những thanh thép dài quá chiều dài cho phép thì phải cắt lại. - Chọn một đầu làm đầu thanh thép, Đánh dấu những vị trí thanh thép đặt vào sau cọc tâm khi uốn. - Bắt đầu uốn từ điểm đầu đến điểm cuối cùng theo sơ đồ phóng mẫu của thanh thép. - Uốn thử một thanh để điều chỉnh vị trí uốn, lực uốn để thanh thép sau khi uốn đạt yêu cầu kỹ thuật. * Ví dụ: Trình tự uốn một thanh cốt thép đai nhƣ hình 7-2. + Kiểm tra chiều dài thanh thép. 42
  43. + Đo và vạch dấu các điểm uốn: + Xác định trình tự uốn: Trình tự uốn 1 : 2 : 3 : 4 : 5 c a b Hình 7-2. Thanh thép đai mẫu a: Kích thƣớc cạnh dài. b: Kích thƣớc cạnh ngắn. c: Kích thƣớc móc + Uốn, kiểm tra, cố định dấu (d đường kính cốt thép cần uốn) Hình 7-3: Phƣơng pháp lấy dấu và sơ đồ uốn cốt thép đai 43
  44. 2. Uốn cốt thép bằng vam . 2.1. Quan hệ vạch dấu điểm uốn với cọc tâm. a) b) d 1,5d Hình 7-4: Quan hệ vạch dấu điểm uốn với cọc tâm a. Uốn góc 90o ; b. Uốn góc 180o 2.2. Trình tự và phƣơng pháp uốn 2.2.1. Chuẩn bị: Dùng vam cần và bàn thao tác nhƣ đã trình bày ở phần nắn thép tròn. 2.2.2. Uốn cốt thép - Trình tự uốn 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 - Đo và vạch dấu - Uốn, kiểm tra, cố định dấu Hình 7-5: Trình tự và sơ đồ uốn cốt xiên 44
  45. * An toàn lao động khi uốn cốt thép: Bàn uốn cốt thép phải chắc chắn, nên cố định vào nền nhất là bàn để uốn cốt thép có đƣờng kính lớn. Khi thao tác phải đứng vững, miệng vam kẹp chặt cốt thép, tay vam phải giữ ngang bằng. Khi uốn dùng lực từ từ, không nên mạnh quá đề phòng trƣợt vam bị ngã vì mất đà. Không đƣợc uốn cốt thép to trên cao hoặc trên giàn giáo. 2. Bài thực hành- kiểm tra. Mỗi học sinh Làm thẳng, cắt, uốn 3 thanh cốt thép nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. a d e c b b¶ng thèng kª thÐp träng tªn sè h×nh d¸ng sè thanh chiÒu dµi l•îng c.k thÐp kÝch th•íc 1 c.kiÖn tæng 1 thanh tæng Hình 7-1 Bản vẽ mẫu cốt thép A. Mô tả kỹ thuật bài thực hành: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; làm thẳng thép tròn dạng cuộn, cắt, uốn thép đúng yêu cầu bản vẽ. 45
  46. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: Bảng 7-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài thực hành: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01bé 3. Bảng 7-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung cho học sinh: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Vam cần Ø30 dµi 01 chiÕc 1200mm 2 Bàn uốn 600x2200 01 chiÕc x900 3 Kháp, đe, búa TCVN 01 bé 4 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc 5 Thép Ø6 TISCO 3,54 mét TCVN 4. Bảng 7-3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên 2 TCVN 3 Bàn gỗ phẳng 40x3000x70 01 chiÕc Chấm điểm 46
  47. C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 7-4. Thông số tính điểm dánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng.(đánh giá cho mỗi thanh) - Làm thẳng cốt thép (Lăn cốt thép trên bàn đánh giá): 20 + Khe hở 5 ~ ≤ 10 mm: 4 điểm + Khe hở > 10 ~ ≤ 15mm: 3 diểm + Khe hở > 15 ~ ≤ 20mm: 2 điểm. + Khe hở ≥ 20 ~ ≤ 25mm: 1 điểm. + Khe hở > 25 mm: 0 điểm. - Uốn cốt thép (đúng hình dạng kích thƣớc): 60 + Đoạn a (chiều dài cấu kiện). *Sai lệch ≤ 3mm/1 móc: 1.0 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm /1 móc 0.5 điểm *Sai lệch > 5mm. 0.0 điểm + Đoạn b (chiều rộng cốt đai). *Sai lệch ≤ 3mm/1bên: 1.0 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm/1 bên 0.5 điểm *Sai lệch > 5mm. 0.0 điểm + Đoạn c (chiều cao cốt đai). *Sai lệch ≤ 3mm/1bên: 1.0 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm/1 bên 0.5 điểm *Sai lệch > 5mm 0.0 điểm + Đoạn d (chiều dài móc uốn). *Sai lệch ≤ 3mmmm: 2.0 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm 1.0 điểm *Sai lệch >5mm. 0.0 điểm 47
  48. + Đoạn e (chiều dài móc neo). *Sai lệch ≤ 4mm: 2.0 điểm. *Sai lệch 5 ~ 7 mm 1.0 điểm *Sai lệch > 8mm. 0.0 điểm +Thẳng phẳng . * Khe hở 5 ~ ≤ 10 mm: 2.0 điểm * Khe hở >10 ~ 15mm: 1.0 điểm * Khe hở >15 mm: 0.0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3 - Nếu bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 3 thanh thép = Điểm trung bình 3 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 48
  49. Bài 8: UỐN CỐT THÉP BẰNG MÁY Mã bài M Đ 01 - 08 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy uốn cốt thép. - Biết đặt chế độ làm việc cho máy uốn cốt thép. * Kỹ năng: - Vận hành và sử dụng đƣợc máy uốn cốt thép. - Uốn đƣợc cốt thép bằng máy uốn cốt thép bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có tính cẩn thận, chịu khó, tác phong công nghiệp. - Có tính cần cù, chịu khó, tỷ mỷ. - Đảm bảo an toàn trong khi sử dụng máy uốn. Nội dung: 1. Máy uốn cốt thép. Cấu tạo chung máy uốn cốt thép(Hình 8-1) 6 7 8 4 3 5 2 1 Hình 8-1: Sơ đồ nguyên lý và các bộ phận của máy (Mặt đứng) 1. Động cơ điện; 2. Truyền đai; 3.Cặp bánh răng; 4. Khớp nối; 5.Hộp giảm tốc; 6. Cọc tâm; 7.Cọc uốn; 8. Mâm quay 49
  50. 8 9 9 6 7 10 2 0 1 11 12 a d e b c Hình 8-2: Sơ đồ mặt máy và các bộ phận điều khiển (Mặt bằng) 9. Lỗ tra cọc chặn; 10. Lỗ tra chốt chia độ; 11. Điều chỉnh cọc chặn; 12. Bảng điện điều khiển a. Công tắc an toàn; b. Đèn báo có điện c. Nút trở về ; d. Nút uốn ; e. Công tắc + Nguyên lý làm việc: Thanh thép cần uốn đƣợc đặt giữa 3 trục. Trục tâm và trục uốn đặt trên cùng một đĩa quay 2. Đĩa có thể quay theo chiều kim đồng hồ hay ngƣợc lại. Trục tựa đặt cố định trên bàn máy uốn gần đĩa quay. Khi máy chạy, đĩa quay và thanh thép đƣợc uốn quanh trục tâm, trục tựa giữ cho thanh thép không quay theo. Khi uốn bằng máy, vì trục tâm và trục uốn đồng thời chuyển động, do đó sẽ kéo cốt thép di động về phía trƣớc, vì vậy cách vạch dấu để uốn cần căn cứ các góc uốn khác nhau để trừ bớt đoạn giãn dài khi uốn 50
  51. và tính thêm chiều dài móc uốn ở đầu. Do đó trƣớc khi uốn thép nên uốn thử để vạch dấu điểm uốn cho phù hợp. Khi uốn cốt thép phải tuân theo các quy định của quy phạm hoặc của bản vẽ thiết kế. Nếu bản vẽ thiết kế không vẽ chi tiết thì các móc phải uốn theo quy định chung về uốn cốt thép. Hình 8-2. Máy uốn cốt thép 2. Uốn cốt thép 2.1. Chuẩn bị: - Kiểm tra máy. - Cấp điện cho máy. - Kiểm tra Các loại cọc (cọc tâm, cọc uốn, cọc chặn ). - Thép đƣờng kính > 12 mm. 51
  52. 2.2. Trình tự vận hành. - Đóng cầu dao - Bật công tắc đổi chiều về bên số 1 hoặc số 2 đèn báo sáng (số 1 hay số 2 tuỳ thuộc hƣớng thép đƣa vào) - Đặt chốt xác định góc uốn. - Bấm nút uốn để thấy đƣợc chiều quay của mâm uốn từ đó xác định vị trí lắp cọc uốn và cọc chặn - Lắp cọc , chọn bạc đệm cho cọc uốn để khe hở giữa thanh thép với cọc tâm và cọc uốn không > 2mm - Lắp, điều chỉnh cọc chặn cho tiếp xúc với thanh thép. Quan hệ vạch dấu điểm uốn với cọc tâm : - Khi cần đúng kích thƣớc của đoạn xiên thì vạch dấu điểm uốn của góc 45o thẳng với mép trái của cọc tâm. - Khi cần đúng kích thƣớc của đoạn phía phải thì vạch dấu điểm uốn của góc uốn 90o cách mép trái của cọc tâm 2d * An toàn lao động. - Ngƣời sử dụnh máy phải đƣợc học tập kỹ thuật an toàn, hiểu biết về cấu tạo, tính năng của máy. - Ngƣời sử dụng phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động : quần, áo, mũ, giầy. - Trong thời gian nghỉ phải tắt công tắc điện, ngắt cầu dao. - Chỉ tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng khi động cơ đã ngừng hẳn. 52
  53. 3. Bài thực hành- Kiểm tra Mỗi học sinh Làm thẳng, uốn 5 thanh cốt thép nhƣ hình vẽ bằng máy chuyên dụng. Hình 8-1 Bản vẽ mẫu cốt thép A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; làm thẳng, tròn dạng cây, cắt, uốn thép đúng yêu cầu bản vẽ. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện bài kiểm tra: Bảng 8-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài bài thực hành: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bé 53
  54. Bảng 8-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ cho ngƣời học: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Vam cần Ø30 dµi 01 chiÕc 1200 mm 2 Máy uốn thép (C42 – Công xuất 01 chiÕc ITALIA) 2.5 KW 3 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc 4 Thép Ø14 Tisco 11.7 m TCVN Bảng 8- 3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho giáo viên: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 chiÕc 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến TCVN 01 viªn 3 Bàn gỗ phẳng 40x3000x70 01 chiÕc Chấm điểm C. Thang chấm điểm Bảng 8-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng.(đánh giá cho mỗi thanh) - Làm thẳng cốt thép (Lăn cốt thép trên bàn đánh giá): 30 + Khe hở 5 ~ ≤ 10 mm: 30 điểm + Khe hở > 10 ~ ≤ 15mm: 20 diểm + Khe hở > 15 ~ ≤ 20mm: 10 điểm. + Khe hở ≥ 20 ~ ≤ 25mm: 5 điểm. + Khe hở > 25 mm: 0 điểm. - Uốn cốt thép (đúng hình dạng kích thƣớc): 50 + Đoạn a (chiều dài móc uốn). 54
  55. *Sai lệch ≤ 3mm/1 móc: 10 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm /1 móc 5 điểm *Sai lệch > 5mm. 0.0 điểm + Đoạn b (thép chịu momen âm ). *Sai lệch ≤ 3mm/1bên: 10 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm/1 bên 5 điểm *Sai lệch > 5mm. 0.0 điểm + Đoạn C (đoạn xiên ). *Sai lệch ≤ 3mm/1bên: 10 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm/1 bên 5 điểm *Sai lệch > 5mm 0.0 điểm + Đoạn D (thép chịu momen dƣơng ). *Sai lệch ≤ 3mmmm: 10 điểm. *Sai lệch 4 ~ 5 mm 5 điểm *Sai lệch >5mm. 0.0 điểm + Chiều dài tổng thể thanh thép sau khi uốn. *Sai lệch ≤ 4mm: 5 điểm. *Sai lệch 5 ~ 7 mm 3 điểm *Sai lệch > 8mm. 0.0 điểm +Thẳng phẳng . * Khe hở 5 ~ ≤ 10 mm: 5 điểm * Khe hở >10 ~ 15mm: 3 điểm * Khe hở >15 mm: 0.0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: 55
  56. *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3 - Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 5 thanh thép = Điểm trung bình 5 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. - Nếu thí sinh vi phạm an toàn về điện bài thi không đƣợc đánh giá. 56
  57. Bài 9: LIÊN KẾT CỐT THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP BUỘC Mã bài M Đ 01 - 09 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc yêu cầu kỹ thuật của mối nối buộc cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép. - Mô tả đƣợc các dụng cụ buộc thép. - Trình bày đƣợc các kiểu nút buộc trong quá trình buộc cốt thép. * Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ buộc cốt thép. - Buộc đƣợc cốt thép bằng hai kiểu nút buộc. * Thái độ: - Có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm để thực hiện công việc. Nội dung: 1. NỐI CỐT THÉP 1.1. Mục đích nối cốt thép. Phải nối cốt thép vì để đảm bảo chiều dài thanh thép khi thiết kế, hay để tận dụng thép thừa. Nối cốt thép nhằm tiết kiệm cốt thép. Có hai cách nối cốt thép:nối buộc và nối hàn. Nối buộc là cách nối phổ biến nhất hiện nay. 1.2. Phƣơng pháp nối buộc. -Hai thanh thép nối đƣợc đặt chồng lên nhau theo đúng chiều dài nối yêu cầu. -Dùng thép sợi mềm có Ø = 1mm buộc lại. -Mối nối chỉ chịu lực khi bê tông đã đạt cƣờng độ thiết kế. 1.3. Yêu cầu kỹ thuật nối buộc cốt thép. - Không nối cốt thép tại các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. 57
  58. Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với thép trơn, không quá 50% đối với thép gờ. - Trong các mối nối cần buộc ít nhất tại 3 vị trí (đầu, cuối và giữa). a) b) B B Hình 9-1: Nối buộc cốt thép bằng dây thép a) Mối nối cốt thép tròn trơn. b) Mối nối cốt thép có gờ. -Khi nối buộc cốt thép tròn trơn thì phải uốn móc ở hai đầu thanh tại vị trí mối nối. - Khi nối cốt thép thẳng đứng chịu nén. Cần uốn thép để 2 thanh thép nối làm việc đồng trục. - Chiều dài đoạn nối buộc (Lnối) của cốt thép chịu lực trong các khung và lƣới thép không đƣợc nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chụi kéo; không nhỏ hơn 200mm đối với cốt thép chịu nén và không đƣợc nhỏ hơn giá trị sau: ( trong bảng d: là đƣờng kính thanh thép). Bảng 9-1. Chiều dài nối buộc cốt thép Chiều dài nối buộc Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Loại cốt thép Dầm hoặc Kết cấu Đầu cốt Đầu cốt thép tƣờng khác thép có không có móc móc Cốt thép trơn cán nóng 40d 30d 20d 30d Cốt thép có gờ cán nóng 40d 30d - 20d Cốt thép kéo nguội 45d 35d 20d 30d 2. Các công tác nối, buộc cốt thép. 2.1. Chuẩn bị. - Nhận vị trí nối buộc cốt thép tại hiện trƣờng . Đối với các tấm lƣới thép lắp buộc trƣớc thì phải trải cốt thép ra sàn, lựa chọn vị trí nối thích hợp cho mối nối. 58
  59. - Chuẩn bị thép nối. Thép nối đã đƣợc gia công trƣớc nếu các tấm lƣới thép đƣợc buộc trƣớc; đo và uốn sau khi nhận mối nối tại những vị trí mối nối trên hiện trƣờng. - Chuẩn bị thép sợi để nối. Thép sợi đƣợc cắt thành từng đoạn, gập đôi lại sao cho vừa với mối nối. Thép sợi không nên cắt ngắn quá dẫn đến mối nối không chặt, cắt dài quá dẫn đến lãng phí vật liệu. - Dụng cụ nối buộc cốt thép a) - Móc buộc: Móc buộc đƣợc làm từ thép 6 – 10, loại 6 (kiểu a) buộc b) móc quay trong lòng bàn tay, loại 10 (kiểu b) quay cổ tay.(Hình 9-2) Hình 9-2. Dụng cụ buộc thép thủ công 2.2. Nối buộc cốt thép. Nối buộc cốt thép nhƣ (Hình 9-1) 2.3. Buộc cốt thép. Các kiểu nút buộc. Có 2 kiểu nút buộc cơ bản: Nút buộc chéo và Nút buộc hoa thị (hình 9-3) a) b) Hình 9-3. Các kiểu nút buộc a- Nút buộc chéo; b- Nút buộc hoa thị Kiểu nút buộc chéo: khi buộc gấp đôi dây rồi đặt chéo vào nút cần buộc, dùng móc móc vào chỗ gập đôi rồi ngoắc đè vào đầu kia và xoắn. Nút buộc chéo đơn giản , dễ buộc nhƣng nhƣợc điểm là khung và lƣới dễ biến hình. Để tránh hiện tƣợng trên khi buộc các nút liền nhau phải đổi chiều 900 3. Máy buộc thép. Hiện nay trên các công trƣờng xây dựng trong và ngoài nƣớc đã sử dụng rộng rãi máy buộc cốt thép. 59
  60. Máy buộc cốt thép công trình còn đƣợc gọi là máy cuốn thép tự động hay có tên khác nhƣ máy buộc cốt thép tự động nó có tác dụng là buộc cốt thép nhà cao tầng, là một thiết bị cầm tay dung sạc pin buộc thép một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm kinh tế và nhân công. Đây là một công cụ thông minh, tích hợp bộ điều khiển vi mạch, tự động có thể hoàn thành tất cả các bƣớc của quá trình buộc cốt thép có thể đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xây dựng, máy buộc thép công trình chủ yếu điều khiển các công đoạn buộc cốt thép bằng vi mạch điện tử, hoạt động cộng tác với cuộn dây, pin, Máy buộc thép công trình cho công việc nhanh chóng và thuận tiện. hiệu quả là gấp 4 - 5 lần hiệu quả của ngƣời lao động. Tiết kiệm nhiều nhân lực, giúp giảm bớt cƣờng độ lao động, thuận lợi đạt tiến độ thi công công trình. Xin giới thiệu một số loại máy buộc thép thông dụng. a)Máy buộc thép b)Các kiểu máy buộc thép c) Các tư thế buộc thép Hình 9-4. Máy buộc thép cầm tay. Sử dụng máy buộc thép 1.Cách sử dụng khá đơn giản, dùng tay bấm nhẹ nút bấm để máy tự động buộc lại, mối buộc rất chắc chắn, đơn giản mà lại hiệu quả. 2. Khi so thời gian của máy và thời gian của ngƣời công nhân buộc thì tốc độ hoạt động nhanh hơn gấp 4 – 5 lần, thời gian mỗi nút buộc khoảng một giây 60
  61. giúp giảm thiểu tối đa làm việc mệt nhọc của ngƣời lao động, tiết kiệm nhân lực, giúp thời gian thi công hoàn thành sớm. 3. Trọng lƣợng của máy khá nhẹ, nhỏ gọn, máy nặng 2,5 kg, dễ sử dụng. 4. Thời gian sạc 70 phút, thời gian sử dụng khoảng 1400 lần, máy dễ dàng để thực hiện công việc buộc cốt thép một cách nhanh chóng và hiệu quả. Mô hình của các sản phẩm, Kích thƣớc mỏ máy buộc thép công trình có thể đƣợc điều chỉnh theo phạm vi là: Ø 24mm, Ø 40mm, Ø 65mm, và một số kích thƣớc lớn khác. Có nghĩa là mô hình có thể đƣợc gắn lên vị trí tối đa Ø 24mm, Ø 40mm, Ø 65mm. Còn loại Ø40mm hiện các công trƣờng phần lớn dùng loại này, các loại còn lại thì ít đƣợc sử dụng hơn. Sản phẩm sử dụng dây sắt mạ kẽm loại 0,8 mm dây đƣợc thiết lập chạy bên trong rãnh khi ra đến ngoài sẽ có mô tơ xoán và cắt thực hiện thao tác trong vòng một giây, chiều dài mỗi cuộn dây khoảng 95 – 100m. Mỗi máy sẽ đƣợc kèm theo 2 – 3 cuộn dây tùy từng loại. 3. Bài thực hành. Buộc các mối buộc phần lắp đặt cốt thép. 61
  62. GIÁO TRÌNH Mô đun: LẮP ĐẶT CỐT THÉP Mã số mô đun: MĐ - 02 TRÌNH ĐỘ NGẮN HẠN 62
  63. CHƢƠNG TRÌNH MÔ DUN: LẮP ĐẶT CỐT THÉP Mã số mô đun : MĐ - 02 Thời gian mô đun:120 giờ (Lý thuyết 15giờ; Thực hành 105 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: Đây là mô đun cơ bản giúp cho ngƣời học hình thành các kỹ năng sử dụng dụng cụ thủ công và các loại thiết bị dùng cho lắp đặt cốt thép. Học xong mô đun này ngƣời học lắp đặt đƣợc cốt thép dùng trong kết cấu bê tông. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Kiến thức: - Hiểu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật và cấu tạo cốt thép trong cấu kiện bê tông. Nêu đƣợc trình tự lắp đặt cốt thép vào ván khuôn cho cấu kiện bê tông đổ tại chỗ. Kỹ năng - Lắp đặt được các loại cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép theo yêu cầu. Thái độ: - Có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, đoàn kết, hoàn thành tốt mọi công việc. III. Nội dung Thời gian Số Tên các bài trong mô dun Tổ Lý Thực Kiể TT ng số thuyết hành m tra (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Lắp đặt cốt thép móng đơn. 4 1 3 2 Lắp đặt cốt thép móng băng. 8 1 6 1 3 Lắp đặt cốt thép cột. 12 1 10 1 4 Lắp đặt cốt thép dầm đơn. 8 1 7 5 Lắp đặt cốt thép hệ dầm. 16 2 13 1 6 Lắp đặt cốt thép sàn toàn khối. 16 2 13 1 63
  64. 7 Lắp đặt cốt thép dầm, giằng. 4 1 3 8 Lắp đặt cốt thép cầu thang. 20 2 17 1 9 Lắp đặt cốt théplanh tô, ô văng. 8 1 7 10 Lắp đặt cốt thép sê nô. 12 1 10 1 11 Lắp đặt cốt thép tấm tƣờng. 12 2 9 1 Cộng 120 15 98 7 64
  65. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN 1. Phương pháp đánh giá: Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu đạt đƣợc các mục tiêu của từng bài học có trong mô đun 2. Nội dung đánh giá - Về kiến thức: Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra viết + Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép cho móng, dầm, giẳng, cầu thang, lanh tô. - Về kỹ năng: Đánh giá đƣợc kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành với các kỹ năng sau: + Lắp đặt cốt thép móng đơn, móng băng, cốt thép cột, dầm đơn, lanh tô - ô văng. - Về thái độ: Đƣợc đánh giá trong quá trình học tập lấy kết quả học tập đánh giá sự rèn luyện học tập của mỗi ngƣời học. 65
  66. Bài 1: LẮP ĐẶT CỐT THÉP MÓNG ĐƠN Mã bài MĐ 02 -1 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cốt thép móng đơn. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép móng đơn. * Kỹ năng - Xác định đƣợc tim, trục móng. - Kiểm tra đƣợc độ cao đáy móng. - Đặt đƣợc lƣới cốt thép đáy móng và khung cốt thép chờ cổ móng vào vị trí và ổn định. * Thái độ: - Có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo: Thông thƣờng móng đơn có cấu tạo nhƣ hình 1-1. a) b) c) Hình 1-1. Cấu tạo và bố trí cốt thép móng đơn a- Hình tháp ; b- Hình bậc ; c- Cốt thép móng đơn 1- Khung cốt thép cổ móng ; 2, 3 .Cốt thép dọc chịu kéo của đế móng - Đáy móng có dạng hình chữ nhật hoặc vuông đặt dƣới mỗi cột, trụ, bệ máy. 66
  67. - Mặt cắt ngang của móng thƣờng có dạng hình tháp hoặc hình bậc ( móng toàn khối với cột ), hình cốc ( móng lắp ghép ). - Cấu tạo cốt thép đáy móng có dạng lƣới đặt sát mép dƣới đáy móng. - Cổ móng có khung cốt thép chờ của cột gồm các cốt thép đứng ( cốt dọc) và các cốt đai. 2. Yêu cầu kỹ thuật. b a Hình 1-2. Cốt thép móng đơn - Đặt đúng vị trí các lớp cốt thép. - Khoảng cách các thanh thép phải đều nhau và bằng khoảng cách quy định. - Buộc tất cả các nút ngoài cùng của lƣới cốt thép, các nút phía trong buộc theo hình hoa mai. - Các nút đối diện nhau thì phải ngƣợc chiều nhau (tạo hình chữ bát). - Dùng các viên kê bằng bê tông hoặc vữa xi măng cát vàng kê lƣới cốt thép đảm bảo khoảng cách lớp bảo vệ cốt thép ab. 3. Lắp đặt cốt thép. 3.1. Công tác chuẩn bị: - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu bài. (bộ bản vẽ mô hình) - Xác định tim móng: 67
  68. Từ các cọc dẫn tim, cốt của công trình, căng dây ngang bằng theo các phƣơng trục dọc và ngang. Tại vị trí giao nhau giữa hai dây căng, dùng phƣơng pháp rọi xuống đáy hố móng đƣợc tim móng. Rọi tiếp mỗi phƣơng một điểm nữa rồi nối với điểm tim móng. Kẻ đƣờng trục móng. - Kiểm tra cao độ đáy móng: Đo theo phƣơng dây rọi, đối chiếu với cao độ đáy móng quy định trong bản vẽ. 3.2. Lắp đặt cốt thép: - Lƣới cốt thép đáy móng có thể buộc sẵn hoặc buộc ngay tại hố móng nếu kích thƣớc lớn. Dùng kiểu nút chéo để buộc. + Cốt thép theo phƣơng cạnh dài nằm dƣới. + Cốt thép theo phƣơng cạnh ngắn nằm trên. + Lấy dấu định vị trí cốt thép căn cứ vào khoảng cách cốt thép. Khi đặt lƣới cốt thép vào vị trí phải căn cứ vào tim trục móng để điều chỉnh cả lƣới. - Khung cốt thép chờ của cột ( cổ móng ) nên buộc sẵn ở xƣởng hoặc là bên ngoài hố móng. Đặt khung cốt thép cổ móng vào vị trí và ổn định bằng cách dùng thanh gỗ bắc ngang qua hố móng, đóng các cọc gỗ ở hai đầu trên bờ hố móng để cố định thanh gỗ rồi gìm chặt cốt thép đứng vào thanh gỗ. - Liên kết khung cốt thép chờ cổ móng với lƣới cốt thép đáy móng bằng dây thép buộc. - Kiểm tra, điều chỉnh cốt thép đúng tim móng. - Kê viên kê bằng để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. * An toàn lao động: - Không quăng thép từ trên xuống hố móng - Các đầu dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. - Không để bùn, đất lẫn trong hố móng. - Dây điện dẫn xuống hố móng phục vụ thi công phải đảm bảo độ cách điện, không bị hở. 68
  69. 3. Bài thực hành – kiểm tra. Làm thẳng, cắt, uốn, lắp đặt các thanh số 1, 2, 3, 4 nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. 3 3 i 1 i 1 4 a b 4 1 2 1 2 1 1 mãng mc1 1 - 1 b¶ng thèng kª thÐp mãng Tªn Sè H×nh d¸ng Sè thanh ChiÒu dµi Träng l•îng c.k thÐp kÝch th•íc 1 C.kiÖn Tæng 1Thanh Tæng Hình 1-1. Bản mẫu cốt thép A. Mô tả kỹ thuật bài thi: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, cắt, nắn, uốn 7 cốt thép đai số 4 và lắp buộc cấu kiện móng nhƣ hình vẽ? B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện: 69
  70. Bảng 1- 1. Danh mục dụng cụ thí sinh tự chuẩn bị. TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 3m 3 m 2 Vạch dấu (phấn) 01 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 1 - 2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Bàn uốn thép Ø6 Cái 2hs/bàn Cao:800 dài: 2000 rộng: 500 2 Vam uốn bằng thép góc Bộ 01 thép góc: Có cả thớt 50x5 uốn 3 Giá buộc Bộ 01 600x900 4 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 5 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc Ø 6 thép ≤ Ø10 6 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 7 Thép Ø 6 Kg 1.42 Tisco TCVN 8 Thép Ø 12 Kg 8.19 Tisco TCVN 9 Thép Ø 10 Kg 4.75 Tisco TCVN 10 Thép Ø 16 Kg 11.94 Tisco TCVN 11 Thép buộc Ø 1mm Kg 0.63 Tisco TCVN Bảng 1 - 3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên T Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú T Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Thang chấm điểm Bảng 1 - 4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. (tính cho từng thanh) - Uốn cốt thép 35 + Đo chiều dài 2 móc : Sai số ± 2 mm/1móc : 1 điểm Sai số 3 4 mm/1móc : 0,5 điểm 70
  71. Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo chiều cao: Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm : 0 điểm + Đo chiều rộng: Sai số ± 2 mm : 3 điểm Sai số 3 4 mm : 1 điểm Sai số > 4 mm: 0 điểm 30 - Buộc + Nút buộc đúng, chặt: 5 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 5 điểm Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 15 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 11 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 8 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 2 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 5 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tim trục 15 Độ lệch tim cột ≤ 10 mm : 15 điểm Độ lệch tim cột > 10 mm : 0 điểm 2. An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: 71
  72. *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3 Thời gian thực hiện vƣợt quá thời gian quy định thì không đánh giá Chú ý : - Tính điểm bình quân: Tổng số điểm 4 thanh thép = Điểm trung bình 4 - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. - Nếu thí sinh vi phạm an toàn về điện bài thi không đƣợc đánh giá. 72
  73. Bài2: LẮP ĐẶT CỐT THÉP MÓNG BĂNG Mã bài MĐ 02 - 2 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cốt thép móng băng. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép móng băng. * Kỹ năng: - Xác định đƣợc tim móng và cao độ đáy móng. - Lắp đặt đƣợc cốt thép móng băng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. *Thái độ: - Có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tốt. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Móng băng: - Đặt dƣới tƣờng nhà hoặc dƣới hàng cột. - Có thể là bê tông toàn khối hoặc lắp ghép. b) c) a) Hình 2-1: Cấu tạo và bố trí cốt thép móng băng a- Móng băng dƣới tƣờng . b- Móng có mặt cắt ngang hình tháp. c- Móng có mặt cắt ngang hình chữ T. 1- Lƣới cốt thép đáy móng. 2- Khung cốt thép sƣờn dọc. 3- Cốt thép chịu kéo. 4- Cốt thép phân bố. - Mặt cắt ngang thƣờng là hình tháp hay hình chữ T ngƣợc. 73
  74. - Cốt thép theo phƣơng ngang chịu kéo nằm dƣới. - Cốt thép dọc phân bố nằm trên. - Khung cốt thép sƣờn dọc ( nếu có ) gồm ít nhất 4 cốt dọc Hình 2 - 2 : Cốt thép góc móng băng 1-Cốt thép chịu kéo. 2- Cốt thép phân bố. 3- Cốt thép chịu kéo đặt theo hình giẻ quạt. 2. Lắp đặt cốt thép: Lƣới cốt thép đáy móng băng có thép theo phƣơng dài móng kích thƣớc lớn nên thƣờng lắp buộc ngay tại hố móng. 2.1. Chuẩn bị: - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu bài học. (bộ bản vẽ mô hình) - Xác định đƣờng tim trục và cao độ đáy móng ( tƣơng tự nhƣ móng đơn) 2.2. Lắp đặt cốt thép: Đối với lƣới cốt thép đáy móng: - Rải cốt thép theo phƣơng ngang trƣớc. Tại các góc móng theo phƣơng trục dọc và ngang giao nhau, đặt cốt thép theo hình giẻ quạt. 74
  75. - Cốt thép theo phƣơng dài móng rải sau. - Buộc bắt đầu từ góc móng, dùng cữ để buộc. - Chỉnh lƣới cốt thép đáy móng vào đúng vị trí. Đối với cốt thép sƣờn móng: - Khung cốt thép sƣờn móng có thể lắp buộc ngay bên trên lƣới cốt thép đáy móng. hoặc lắp buộc bên ngoài hố móng. - Chỉnh khung cốt thép sƣờn dọc đúng vị trí, buộc sƣờn dọc với lƣới cốt thép đáy móng. - Kê viên kê để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ. * Chú ý: - Cốt thép dọc của khung thƣờng dài nên phải nối, tại các góc móng phải neo theo quy định của thiết kế. * An toàn lao động. - Không quăng thép từ trên xuống hố móng - Các đầu dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. - Không để bùn, đất lẫn trong hố móng. - Dây điện dẫn xuống hố móng phục vụ thi công phải đảm bảo độ cách điện, không bị hở. 3. Bài thực hành – kiểm tra. nhóm 5 học sinh đặt buộc cốt thép móng băng nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. mÆt b»ng mãng mÆt c¾t 1-1 i1 9 10 m1 1 7 i1 1 2 75
  76. mÆt b»ng cèt thÐp mãng m1 1 11 11 1 10 10 8 i1 9 7 8 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 10 1 i1 1 2 b¶ng thèng kª thÐp mãng träng tªn sè h×nh d¸ng sè thanh chiÒu dµi l•îng c.k thÐp kÝch th•íc 1 thanh tæng 1 c.kiÖn tæng Hình 2-1. Bảng mẫu cốt thép 76
  77. A. Mô tả kỹ thuật bài thực hành: Lắp buộc cấu kiện móng băng nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công? B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện Bảng 2 -1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài thực hành TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) 01 Phấn nến 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 2-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ thực hành: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt thép Cái 05 Cắt đƣợc thép≤ Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 5 Thép số 1 Ø10 Kg 16.74 Tisco TCVN 6 Thép số 2 Ø 10 Kg 1.23 Tisco TCVN 7 Thép số 3 Ø 10 Kg 1.28 Tisco TCVN 8 Thép số 4 Ø 10 Kg 1.40 Tisco TCVN 9 Thép số 5 Ø 10 Kg 1.52 Tisco TCVN 10 Thép số 6 Ø 10 Kg 1.70 Tisco TCVN 11 Thép số 7 Ø 8 Kg 5.52 Tisco TCVN 13 Thép số 8 Ø 8 Kg 6.19 Tisco TCVN 14 Thép số 9 Ø 8 Kg 1.05 Tisco TCVN 15 Thép số 10 Ø8 Kg 2.61 Tisco TCVN 16 Thép số 11Ø8 Kg 1.81 Tisco TCVN 17 D©y thÐp buéc 1mm kg 0.86 Tisco TCVN 77
  78. Bảng 2-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 5m D. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 2-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối đa Thực tế 1. Điểm kỹ năng. - Buộc 60 + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai cột có so le: 10 điểm Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 30 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 20 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 15 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 10 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể 10 Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 10 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 78
  79. 2. An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Phối hợp lắp buộc: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3. Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Ghi chú: - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 79
  80. Bài 3: LẮP ĐẶT CÓT THÉP CỘT Mã bài MĐ 02 - 3 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc cấu tạo, phân loại cột. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật gia công, lắp đặt cốt thép cột. - Trình bày đƣợc trình tự, phƣơng pháp lắp đặt cốt thép cột. * Kỹ năng: - Xác định đƣợc tim cột. - Lắp đặt đƣợc cốt thép cột bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong công nghiệp. - Có tinh thần cần cù, chịu khó, tỷ mỷ trong công việc. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1.1 Khái niệm: - Cột là cấu kiện chịu nén, lực nén tác dụng theo phƣơng trục cột. - Khi lực nén tác dụng đúng trục, có nén lệch tâm. hoặc ngoài lực nén còn có lực tác dụng ngang, có nén + uốn. N N N b) c) a) Hình 3-1: Các cột chịu nén a- Cột chịu nén trung tâm; b- Cột chịu nén lệch tâm; c- Cột chịu nén + uốn 80
  81. 2 Cấu tạo, phân loại cột. - Tiết diện cột chịu nén trung tâm thƣờng có dạng hình vuông, chữ nhật, tròn hoặc đa giác đều. - Tiết diện cột chịu nén lệch tâm có dạng hình chữ nhật, chữ T , chữ I, vòng khuyên hoặc cột rỗng hai nhánh. Hình 3-2: Các loại tiết diện cột 2. Yêu cầu kỹ thuật 2.1. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép ab ≥ d (d đƣờng kính cốt dọc chịu lực). ab ≥ 15 khi h < 250 mm. ab ≥ 20 khi h ≥ 250 mm ( h chiều cao cấu kiện). 2.2. Khoảng cách giữa các cốt thép. - Khoảng cách giữa các cốt thép dọc ≤ 400mm và ≥ 50mm - Khoảng cách giữa các cốt đai ≤ b (b là cạnh ngắn của tiết diện cột) 3. Cấu tạo cốt thép 1 1 3 2 3 400 400 400 400 500 400 Hình3-3: Cấu tạo cốt thép trong cột chịu nén trung tâm 1. Cốt dọc chịu nén; 2. Cốt dọc cấu tạo ; 3. Cốt đai 81
  82. 2 1 3 1 4 400 400 500 400 Hình3-4: Cấu tạo cốt thép trong cột chịu nén lệch tâm 1, 2. Cốt dọc chịu lực; 3. Cốt dọc cấu tạo; 4. Cốt đai 4. Lắp đặt cốt thép cột tại chỗ. 4.1. Chuẩn bị. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu theo yêu cầu. (bộ bản vẽ mô hình). - Đế móng. - Cốt thép dọc (các thanh cốt dọc phải uốn lật đi một thân thép để sau khi nối chúng đồng tâm) - Cốt thép đai - Dây thép buộc, móc buộc, thƣớc mét, phấn. 4.2. Trình tự, phƣơng pháp lắp đặt - Buộc các thanh cốt thép dọc vào thép chờ cổ móng. - Vạch dấu vị trí cốt đai lên các thanh cốt dọc (hoặc lồng cốt đai xong rồi dùng cữ để buộc). - Lồng cốt đai từ trên xuống và buộc với cốt dọc ( chỗ giáp đầu của các cốt đai phải đặt so le nhau, không đƣợc nằm cạnh nhau trên cùng 1 thanh cốt dọc). - Buộc kiểu nút chéo, nút buộc phải đổi chiều. *Chú ý: Nếu cốt thép dọc có móc câu thì phải quay vào phía trong cột. Trƣờng hợp cột có tiết diện tròn và cốt đai kiểu xoắn ( kiểu lò xo vòng) thì cần làm một số cốt đai phụ buộc phía trong cốt thép dọc. Khoảng cách các cốt 82
  83. đai phụ khoảng 1 (m) . Sau khi buộc cốt đai phụ xong (để khống chế kích thƣớc khung cốt thép) , mới quấn cốt đai vòng ở phía ngoài. Hình 3-5: Dựng đặt cốt thép cột từ thép chờ ở cổ móng 1 2 3 Hình 3-6: Cách khống chế cốt đai xoắn với cột tiết diện tròn 1. Cốt đai xoắn; 2. Cốt thép dọc; 3. Cốt đai phụ 83
  84. * An toàn lao động. - Giàn giáo phải ổn định, chắc chắn. - Không uốn cốt thép trên giàn giáo. - Không quăng vật liệu từ trên cao xuống. - Không uống rƣợu, bia, hút thuốc lá trong khi làm việc. - Nghiêm cấm những ngƣời có bệnh: huyết áp cao, thấp. Ngƣời có bệnh chóng mặt, động kinh. Hình 3-7. Hình ảnh cốt thép cột trên công trƣờng 84
  85. 5. Bài thục hành – kiểm tra. Mỗi học sinh Lắp buộc cấu kiện cột bê tông cốt thép có kích thƣớc nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. Hình 3-1. Bảng mẫu cốt thép A. Mô tả kỹ thuật bài thi: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho cột bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: 85
  86. B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện bài thực hành: Bảng 3-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh cần thiết thí sinh tự chuẩn bị: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) 01 Phấn nến 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 3- 2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ thực hành: Đơn Số TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Ghi chú vị lƣợng 1 Giá buộc Bộ 01 600x900 2 Búa con Chiếc 01 0.5~1 kg 3 Móc buộc Cái 01 Thôngdụng 4 Thép Ø6 Kg 2.65 Tisco TCVN 5 Thép Ø 12 Kg 8.30 Tisco TCVN 6 Thép buộc Ø 1 Kg 0.15 Tisco TCVN Bảng 3-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên T Đơn Số Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Ghi chú T vị lƣợng 1 Thƣớc rút bằng thép Cái 01 5m C. Thang chấm điểm: Bảng 3-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. Buộc: (Kiểm tra 10 nút bất kỳ) 70 - Nút buộc đúng, chặt. 30 điểm. +Nút buộc sai, không chặt mối nút trừ 3 điểm - Giáp mối cốt đai cố so le: 10 điểm. + Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí 0.0 điểm - Khoảng các cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) *5 khoảng: sai số 5mm 25 điểm. *2 khoảng: sai số> 5mm 20 điểm *3 khoảng: sai số> 5mm 15 điểm 86
  87. *4 khoảng: sai số> 5mm 5 điểm *5 khoảng: sai số> 5mm 0 điểm + Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: *Số đầu dây không gập 1~5 . 10 điểm * Số đầu dây không gập >5. 0 điểm . Tổng thể: 10 +Sai số chiều dài cấu kiện: 10 mm 0.0 điểm. 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3 Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chú ý : - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 87
  88. Bài 4: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM ĐƠN Mã bài MĐ 02 - 4 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Trình bày đƣợc cấu tạo, chức năng làm việc cốt thép dầm đơn. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt cốt thép dầm đơn. - Trình bày đƣợc trình tự, các bƣớc lắp đặt cốt thép dầm. * Kỹ năng: - Buộc đƣợc cốt thép bằng phƣơng pháp buộc nút hoa thị. - Lắp đặt đƣợc cốt thép dầm đơn đảm bảo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong công nghiệp. - Có tinh thần cần cù, chịu khó, tỷ mỷ trong công việc. - Biết phối hợp theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Khái niệm: Dầm một nhịp, chiều dài nhịp tính từ tim gối tựa này đến tim gối tựa kia. Hai đầu dầm kê tự do lên hai gối tựa. 2. Yêu cầu kỹ thuật. 2.1. Khoảng cách giữa các cốt thép. e d và 30mm ab ab b a e d và 30mm a 20 khi d 20mm b a b 25 khi d 22 32mm h a 30 khi d 32mm b b a e d và 25mm 1 a a b b e d và 25mm b Hình 4-1: Khoảng cách giữa các cốt thép và lớp bê tông bảo vệ cốt thép 88
  89. - Khoảng cách giữa các cốt thép dọc đặt dƣới e và e1 ≥ d và 25mm (d là đƣờng kính cốt thép lớn nhất (hình 4-1) , - Khoảng cách giữa các cốt thép dọc đặt trên e và e2 ≥ d và 30mm. - Khoảng cách giữa các cốt thép đai theo yêu cầu chịu lực và cấu tạo đƣợc ghi trong bản vẽ thiết kế. 2.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép ab ≥ d (d đƣờng kính cốt dọc chịu lực). ab ≥ 15 khi h < 250 mm. ab ≥ 20 khi h ≥ 250 mm ( h chiều cao cấu kiện). 3. Cấu tạo cốt thép dầm đơn: Dầm đơn bê tông cốt thép khi chịu lực phân ra làm hai miền, miền trên chịu nén, miền dƣới chịu kéo. Cốt thép trong bê tông cũng đƣợc phân ra theo vùng và theo nhiệm vụ đó là: Cốt thép dọc chịu kéo, Cốt thép dọc chịu nén, Cốt xiên và Cốt đai. Hình 4-2. + Cốt thép dọc chịu kéo đặt sát mép dƣới dầm. + Cốt thép dọc chịu nén ( hoặc cấu tạo) đặt sát mép trên dầm. + Cốt thép đai đặt theo chiều dài dầm. + Cốt xiên thƣờng kết hợp uốn cốt dọc chịu kéo ở dƣới lên chỗ gần gối tựa 4 3 1 2 2 4 1 3 1 1 3 1 1 Hình 4-2: Cấu tạo cốt thép dầm đơn 1- Cốt thép dọc chịu kéo. 2- Cốt thép dọc cấu tạo hoặc chịu nén. 3- Cốt xiên. 4- Cốt đai. 4. Lắp đặt cốt thép 4.1. Chuẩn bị: - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu bao gồm: 89
  90. - Cốt thép dọc, cốt xiên ( nếu có) - Cốt đai. - Móc buộc, dây thép buộc. - Giá buộc. 4.2.Trình tự lắp đặt. - Đặt cốt thép dọc lên giá đỡ, xếp bằng đầu rồi vạch dấu định vị trí các cốt đai lên cốt dọc. - Luồn cốt đai vào cốt dọc chú ý chỗ giáp đầu cốt đai phải so le rồi dàn cốt đai ra theo dấu. - Hạ cốt dọc ( cốt chịu lực xuống dƣới ), đƣa cốt dọc vào góc của cốt đai rồi tiến hành buộc từ hai đầu lại, chú ý các cốt dọc phải bằng đầu, móc neo của cốt dọc phải nằm trong mặt phẳng đứng. - Nếu dầm có cốt xiên thì luồn vào sau cùng và buộc hết những nút còn lại. * Chú ý: Đối với những dầm có số cốt thép chịu kéo nhiều hơn hai thanh, đƣờng kính lớn trong khi cốt thép giá chỉ có 2 thanh đƣờng kính nhỏ thì khi đƣa cốt dọc lên gá đỡ chỉ nên đƣa 4 thanh gồm 2 cốt chịu kéo và 2 cốt giá. Để tránh võng nên hạ 2 thanh cốt giá xuống dƣới. Sau khi buộc cơ bản thành khung sẽ luồn tiếp cốt chịu kéo còn lại hoặc cốt xiên vào, chú ý là lúc này khung cốt thép bị đặt ngƣợc với vị trí đáng có của nó. *An toàn lao động: - Giá buộc chắc chắn không bị đổ. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 90
  91. 5. Bài thực hành – kiểm tra Lắp buộc cấu kiện dầm có kích thƣớc nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. Hình 4 -1. Bảng cốt thép mẫu 91
  92. A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho dầm bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 4-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 4-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 Cao 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 4 Thép Ø 6 Kg 2.55 TISCO 5 Thép Ø 8 Kg 1.66 TISCO 6 Thép Ø 12 Kg 5.91 TISCO 7 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TISCO Bảng 4-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m 92
  93. C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 4-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. Buộc: (Kiểm tra 10 nút bất kỳ) 70 - Nút buộc đúng, chặt. 30 điểm. +Nút buộc sai, không chặt mối nút trừ 3 điểm - Giáp mối cốt đai cố so le 10 điểm. + Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí 0.0 điểm - Khoảng các cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) *5 khoảng: sai số 5mm 25 điểm. *2 khoảng: sai số> 5mm 20 điểm *3 khoảng: sai số> 5mm 15 điểm *4 khoảng: sai số> 5mm 5 điểm *5 khoảng: sai số> 5mm 0 điểm + Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: *Số đầu dây không gập 1~5 . 10 điểm * Số đầu dây không gập >5. 0 điểm . Tổng thể: 10 +Sai số chiều dài cấu kiện: 10 mm 0.0 điểm. 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr•êng, th¸i ®é: 20 An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr•êng, th¸i ®é: +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr•êng: 93
  94. *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 3. Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 94
  95. Bài 5: LẮP ĐẶT CỐT THÉP HỆ DẦM Mã bài MĐ 02 - 5 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc nguyên lý làm việc của dầm chính dầm phụ. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ dầm. - Trình bày đƣợc phƣơng pháp lắp đặt cốt thép dầm chính, dầm phụ. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép hệ dầm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong công nghiệp. - Có tinh thần cần cù, chịu khó, tỷ mỷ trong công việc. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Hệ dầm ( dầm chính + dầm phụ ) - Hệ dầm đặt dƣới làm nhiệm vụ dầm chính kê trực tiếp lên tƣờng hoặc cột. - Hệ dầm đặt trên làm nhiệm vụ dầm phụ kê lên tƣờng và dầm chính. - Hệ dầm là bộ phận đỡ bản sàn tuy không trực tiếp mang tải trọng sàn nhƣng thông qua bản sàn tải trọng truyền xuống dầm. - Tuỳ số nhịp của dầm chính và dầm phụ mà dầm làm việc nhƣ dầm đơn hay dầm liên tục. + Dầm phụ thƣờng có từ 2 nhịp trở lên, làm việc nhƣ dầm liên tục. + Dầm chính có thể 1 nhịp, 2 hoặc 3 nhịp, nếu 1 nhịp thì làm việc nhƣ dầm đơn. + Cấu tạo cốt thép trong các dầm này nhƣ ở dầm đơn và dầm liên tục. + Hệ dầm liền sàn có sự liên kết cốt thép của các bộ phận với nhau nhƣ cốt thép bản với cốt thép dầm chính và dầm phụ, cốt thép của dầm chính với cốt thép dầm phụ. 95
  96. 2. Lắp đặt cốt thép hệ dầm. 2.1. Chuẩn bị. - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. (bộ bản vẽ mô hình) - Cốt thép dọc của dầm chính, dầm phụ. - Cốt thép đai của dầm chính, dầm phụ. - Các loại cốt thép khác ( nếu có ). - Móc buộc, dây thép buộc. 2.2. Trình tự lắp buộc. - Lắp buộc cho dầm chính ( dầm kê trực tiếp lên tƣờng ) buộc sẵn trên ván khuôn sàn rồi đem đặt vào vị trí. Nếu dầm kê trực tiếp lên cột thì phải buộc tại chỗ. Lúc này ta phải kê và buộc trực tiếp trên miệng ván khuôn của dầm. Chú ý phải đặt tất cả cốt dọc trƣớc khi luồn toàn bộ cốt đai. 4 2 1 3 1 1 1 1 2 2 2 Hình 5-1. Sơ đồ bố trí hệ dầm trong sàn toàn khối 1. Cột; 2. Dầm chính; 3. Dầm phụ; 4. Tƣờng 96
  97. - Khi buộc xong khung cốt thép dầm chính không nên đặt đúng ngay vào ván khuôn mà kê cao lên một ít để luồn và buộc đƣợc cốt thép của dầm phụ. - Kê giá buộc cho dầm phụ. - Luồn cốt thép dọc chịu kéo dƣới của dầm phụ xuống dƣới cốt thép cấu tạo của dầm chính, còn các cốt thép cấu tạo và cốt thép chịu kéo mép trên của dầm phụ nằm trên cốt thép cấu tạo của dầm chính. - Lấy dấu cốt đai lên cốt dọc của dầm phụ và luồn cốt đai theo dấu (chú ý số cốt đai ở mỗi nhịp của dầm phụ ). - Buộc cốt dọc với cốt đai từ hai đầu dầm và hai bên dầm chính trƣớc, buộc những nút còn lại sau. - Điều chỉnh các khung cốt thép đúng vị trí và kê chèn các miếng kê bê tông để đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép. - Hạ hệ thống dầm vào vị trí ván khuôn - Lắp buộc cho dầm chính ( dầm kê trực tiếp lên tƣờng ) buộc sẵn trên ván khuôn sàn rồi đem đặt vào vị trí. Nếu dầm kê trực tiếp lên cột thì phải buộc tại chỗ. Lúc này ta phải kê và buộc trực tiếp trên miệng ván khuôn của dầm. Chú ý phải đặt tất cả cốt dọc trƣớc khi luồn toàn bộ cốt đai. * An toàn lao động. - Giá buộc chắc chắn không bị đổ. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi xuống. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 97
  98. 2 1 1 Hình 5-2: Lắp đặt cốt thép cho hệ dầm 1. Khung cốt thép dầm chính; 2. Khung cốt thép dầm phụ 5. Bài thực hành – kiểm tra Nhóm 5 học viên lắp buộc cấu kiện dầm nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công. c d1 d2 d2 b d1 a 1 2 3 mÆT b»MG bè trÝ DÇM 98
  99. i1 3 i2 3 1i 1 1 i 1 2 1 2 i2 i 4 4 a dÇm d1(1c¸i) c 3 3 2 4 4 1 2 1 1 - 1 2 - 2 6 6 8 7 8 5 5 3 - 3 4 - 4 99
  100. i3 6 6 7 i4 i3 5 i3 8 8 i4 8 i3 1 2 3 dÇm d2(1c¸i) b¶ng thèng kª thÐp dÇm sµn träng tªn sè h×nh d¸ng sè thanh chiÒu dµi l•îng c.k thÐp kÝch th•íc 1 c.kiÖn tæng 1 thanh tæng Hình 5 -1. Bảng cốt thép mẫu A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho hệ dầm bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 5 -1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép Chiếc 01 3 m 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN 100
  101. Bảng 5 -2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt Cái 05 Cắt đƣợc thép thép ≤Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/ Thôngd hs ụng 5 Thép Ø 6 Kg 12.29 TISCO 6 Thép Ø 14 Kg 23.14 TISCO 7 Thép Ø 18 Kg 76.84 TISCO 9 Dây thép buộc 1mm kg 1.68 TISCO Bảng 5 -3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên T Đơn Số Ghi Dụng cụ, thiết bị Đặc tính T vị lƣợng chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 5 - 4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1. Điểm kỹ năng. - Thao tác 20 + Lắp buộc đúng thứ tự dầm : 10 điểm + Biết phối hợp theo nhóm để thực hiện: 10 điểm - Buộc 60 + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm 101
  102. Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Giáp mối cốt đai có so le: 10 điểm Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 25 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 20 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 15 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 10 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Tổng thể Chiều dài cấu kiện ≤ 10 mm : 5 điểm Chiều dài cấu kiện > 10 mm : 0 điểm 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr•êng, th¸i ®é: 20 +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr•êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 3. Bµi thi thùc hiÖn qu¸ thêi gian quy ®Þnh kh«ng ®¸nh gi¸. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 102
  103. Bài 6: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM SÀN TOÀN KHỐI Mã bài MĐ 02 - 6 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc sự làm việc và cấu tạo hệ thống dầm sàn toàn khối. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Vận dụng kiến thức đã học (Lắp đặt hệ thống dầm) để lắp đặt. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép sàn toàn khối bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo hệ thống sàn dầm toàn khối. - Hệ dầm ( nhƣ đã trình bày ở bài 5 ) - Sàn: Thuộc loại kết cấu loại tấm phẳng, chịu uốn. + Khi tỷ lệ kích thƣớc ô bản L2/L1 > 2 có sàn chịu lực 1 chiều. + Khi tỷ lệ kích thƣớc ô bản L2/L1 ≤ 2 có sàn chịu lực 2 chiều. + Cốt thép dọc chịu kéo của bản đặt theo phƣơng cạnh ngắn là phƣơng truyền tải trọng đặt sát mép dƣới ở nhịp và mép trên tại các gối bên trong. + Theo phƣơng cạnh dài đặt cốt thép phân bố bên trên vuông góc với cốt thép dọc chịu kéo tạo thành lƣới cốt thép đáy bản. + Ngoài ra còn có các cốt thép giá để liên kết cốt thép dọc chịu kéo sát mép trên bản tạo thành lƣới cốt thép phủ trên gối của bản. 2. Yêu cầu kỹ thuật đối với sàn, bản. 2.1. Khoảng cách giữa các cốt thép 103
  104. b a h b a Hình 6-1: Khoảng cách giữa các cốt thép và lớp bê tông bảo vệ cốt thép Khoảng cách giữa các cốt thép dọc chịu lực ≤ 200mm và ≥ 100mm. Khoảng cách giữa các cốt thép phân bố ≤ 350mm (hình 20-30) 2.2. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép. ab ≥ d (d là đƣờng kính cốt thép dọc chịu lực) ab = 10 khi h < 100mm ab = 15 khi h ≥ 100mm ( h ; chiều cao cấu kiện) 3. Lắp đặt cốt thép hệ dầm sàn. ( Hệ dầm đã đƣợc lắp buộc ) 3.1. Chuẩn bị. - Các loại thép sàn. - Móc buộc, dây thép buộc, thƣớc mét, phấn. 3.2. Trình tự lắp buộc cốt thép sàn. - Vạch dấu trên ván khuôn sàn để định vị trí cốt thép dọc theo hai phƣơng trên từng ô bản. - Rải cốt thép theo phƣơng cạnh ngắn trƣớc, theo phƣơng cạnh dài sau. Các cốt thép này phải luồn qua dầm chính và dầm phụ. - Buộc một số nút để định vị trí cốt thép theo 2 phƣơng vuông góc nhau cho thẳng trƣớc, tại các chỗ cốt thép giao nhau góc phải vuông. Sau đó buộc các nút còn lại. Đối với thép sàn tất cả các nút ngoài hàng biên đều phải buộc, bên trong cho phép buộc cách nút. Chú ý các nút buộc phải đổi chiều. 104
  105. - Lắp buộc lƣới cốt thép phủ ngang dầm gồm cốt thép dọc chịu kéo mép trên gối và cốt thép giá. Các lƣới này có thể buộc sẵn rồi mang lắp vào vị trí hoặc lắp buộc tại chỗ. a) 3 1 2 b) 3 1 1 1 Hình 6-2: Cấu tạo cốt thép bản trong sàn toàn khối a. Sàn chịu lực 1 chiều; b. Sàn chịu lực 2 chiều 1. Cốt thép chịu kéo ; 2. Cốt thép phân bố; 3. Cốt thép giá *An toàn lao động. - Khi lắp thép gần đƣờng dây có điện phải đề phòng, ngắt nguồn điện trong quá trình thi công. - Không đi dép lê trong quá trình thi công, khi làm việc trên cao phải có lƣới đỡ phòng tránh cho ngƣời và vật liệu rơi. - Dây thép sau khi buộc phải đƣợc gập vào trong cấu kiện. 105
  106. Hình 15-3. Cốt thép dầm sàn toàn khối 106
  107. 4.Bài thực hành- kiểm tra. Mỗi học viên dùng các thanh thép số1, 2, 3 và 4 lắp buộc cấu kiện sàn bê tông cốt thép toàn khối nhƣ hình vẽ. Hình 6-1. Bảng mẫu cốt thép 107
  108. A. Mô tả kỹ thuật bài thi: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, đặt dầm đã buộc sẵn vào vị trí, đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho sàn bê tông cốt thép toàn khối nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho mỗi thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 6-1. Danh mục dụng cụ, thiết bị thí sinh tự chuẩn bị để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng Ghi chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 2 Vạch dấu kích thƣớc Phấn nến 01 viên TCVN 3 Bảo hộ lao động TCVN 01 bộ Bảng 6-2. Danh mục, dụng cụ thiết bị, vật tƣ dùng chung T Ghi Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng T chú 1 Búa con 0.5~1 kg 01 Chiếc 2 Kìm cộng lực cắt thép Cắt đƣợc 01 Chiếc thép ≤ Ø10 3 Móc buộc Ø6 dài 200 01 4 Thép Ø6 đã uốn móc dài TISCO 14.88 kg 2400 5 Thép Ø 1mm TISCO 0.35 kg Bảng 6 -3. Danh mục các dụng cụ , thiết bị cho đánh giá viên: T Ghi Dụng cụ, thiết bị Đặc tính Số lƣợng T chú 1 Thƣớc rút bằng thép 5 m 01 2 Giấy bút, cặp tài liệu TCVN 01 108
  109. C. Đánh giá kỹ năng thực hành: Bảng 6-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm TT Thông số tính điểm Tối Thực đa tế 1 Điểm kỹ năng. Thao tác 20 + Lắp buộc đúng thứ tự dầm : 10 điểm + Biết phối hợp theo nhóm để thực hiện: 10 điểm Buộc 60 - Thép sàn + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 10 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 9 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 7 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 3 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm - Thép mô men + Nút buộc đúng, chặt: 10 điểm Nút buộc không đổi chiều > 5 nút: 0 điểm + Khoảng cách cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) 5 khoảng: sai số ≤ 4 mm: 10 điểm 1 khoảng: sai số ≥5 mm: 9 điểm 2 khoảng: sai số ≥5 mm: 7 điểm 3 khoảng: sai số ≥5 mm: 5 điểm 109
  110. 4 khoảng: sai số ≥5 mm: 3 điểm 5 khoảng: sai số ≥ 5 mm: 0 điểm +Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: Số đầu dây không gập 1 5: 10 điểm Số đầu dây không gập > 5 : 0 điểm 2 An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thái độ: 20 +An toàn lao động: *Tốt: 10 điểm. *Không tốt: 0 điểm +Vệ sinh môi trƣờng: *Tốt: 5 điểm *Không tốt: 0 điểm. +Thái độ: *Tốt: 5 điểm. *Không tốt: 0 điểm. 3 Bài thi thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chú ý : - Điểm kỹ thuật tối thiểu đạt 60 điểm trở lên, bài thi đạt yêu cầu. 110
  111. Bài 7: LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM, GIẰNG Mã bài MĐ 02 - 7 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Nêu đƣợc sự làm việc và cấu tạo hệ thống dầm sàn toàn khối. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt cốt thép hệ thống dầm sàn toàn khối. - Vận dụng kiến thức đã học (Lắp đặt hệ thống dầm) để lắp đặt. * Kỹ năng: - Lắp đặt đƣợc cốt thép sàn toàn khối bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Khái niệm 1.1. Dầm móng (giằng móng) Dầm móng là bộ phận trên cùng của móng và dƣới tƣờng nhà, có tác dụng giằng giữ cho móng ổn định theo các phƣơng trục tƣờng, đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp nền đất không đồng nhất và thƣờng dùng cho móng cứng dƣới tƣờng. 1.2. Giằng tƣờng. Giằng tƣờng dùng để liên kết các đỉnh tƣờng của nhà, trƣớc khi đặt hoặc đổ bê tông tấm sàn. Tác dụng của giằng tƣờng: góp phần phân bố đều tải trọng từ sàn xuống tƣờng, tăng độ cứng làm giảm biến dạng cho sàn, với giằng tƣờng không liền khối với sàn (nằm trong tƣờng) thƣờng kết hợp làm lanh tô, giằng chống thấm ) thì góp phần chống lún lệch, tăng cƣờng độ cứng không gian cho công trình. 111
  112. 2. Cấu tạo. 2.1. Dầm móng. - Dầm móng có tiết diện chữ nhật, bề rộng không nhỏ hơn bề dày tƣờng, chiều cao do thiết kế. Nói chung giằng móng có cấu tạo nhƣ dầm. Dầm móng thuộc loại cấu kiện chịu uốn, khác với sự chịu uốn của dầm, trong cấu kiện khó xác định rõ vùng kéo và vùng nén. Cốt thép đặt vào cấu kiện theo điều kiện chịu kéo. - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ dầm, chỉ khác cốt thép dọc trong khung đều là cốt thép dọc chụi kéo và không đặt cốt xiên. 2.2. Giằng tƣờng. - Giằng tƣờng chịu uốntheo phƣơng dọc tƣờng nên cốt thép đặt trong cấu kiện để chịu lực kéo khi uốn. - Cấu tạo cốt thép dạng khung phẳng gồm cốt thép chịu kéo nằm dƣới dọc tƣờng và cốt thép cấu tạo nằm trên vuông góc với cốt thép chịu kéo. a) b) 2 1 Tấm đan 2 1 Hình 7-1: Cấu tạo cốt thép giằng móng, giằng tƣờng a- Giằng móng; b- Giằng tƣờng 1. Cốt thép dọc chịu kéo ; 2. Cốt thép đai 112
  113. 3. Trình tự và phƣơng pháp lắp đặt 3.1. Chuẩn bị. - Chuẩn dụng cụ lắp buộc. - Cốt thép dọc của dầm, giằng móng. - Cốt thép đai - Móc buộc, dây thép buộc, thƣớc mét, phấn. 3.2. Dầm móng Đối với móng dọc nhà(dài) thƣờng buộc tại chỗ ngay trên mặt móng. - Luồn cốt thép đai vào toàn bộ cốt thép dọc. - Cách một đoạn ta buộc định vị một cốt đai để tạo thành khung cốt thép. - Các cốt thép đai khác dùng cữ để buộc. Chú ý nơi giao nhau với móng ngang để chừa ra một đoạn đủ để lắp đƣợc dầm ngang của móng Đối với móng ngang nên buộc sẵn rồi đem lắp đặt vào vị trí - Dùng giá buộc để buộc, các nút buộc phải đổi chiều. - Sau khi lắp đặt vào vị trí phải liên kết cốt thép dọc của móng ngang với cốt thép dọc của móng dọc bằng dây thép buộc. Chú ý neo, nối cốt thép dọc theo quy định 3.3. Giằng tƣờng. - Cốt thép giằng tƣờng gồm các khung đặt theo các trục tƣờng nhà, có thể lắp buộc sẵn từng đoạn nhƣng phải bố trí các đoạn neo của cốt dọc tại các góc tƣờng. - Có thể lắp buộc tại chỗ, các vị trí mối nối phải so le, chiều dài mối nối phải đúng quy định, lắp buộc xong cốt thép mới lắp đặt ván khuôn. 113
  114. 4. Bài thực hành- kiểm tra. Mỗi học viên lắp buộc cấu kiện dầm giằng có kích thƣớc nhƣ hình vẽ bằng các dụng cụ thủ công . Hình 7-1. Bảng mẫu cốt thép 114
  115. A. Mô tả kỹ thuật bài: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu; đặt cốt thép vào vị trí và liên kết lại với nhau bằng thép buộc 1mm cho dầm giằng bê tông cốt thép nhƣ hình vẽ. Kiểm tra độ chắc chắn sau khi lắp buộc: B. Danh mục các dụng cụ, thiết bị thí sinh cần có để thực hiện bài: Bảng 7-1. Danh mục dụng cụ, thí sinh cần chuẩn bị để thực hiện: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng 1 Chiếc 01 3 m thép 2 Vạch dấu (phấn) Viên 01 TCVN 3 Bảo hộ lao động Bộ 01 TCVN Bảng 7-2. Danh mục dụng cụ thiết bị, vật tƣ cần thiết để thực hiện bài: TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú 1 Giá buộc Bộ 01 Cao 600x900 2 Búa con Cái 01/hs 0,5 1kg 3 Kìm cộng lực cắt Cái 05 Cắt đƣợc thép thép≤ Ø10 4 Móc buộc Cái 1chiếc/hs Thôngdụng 5 Thép Ø 12 Kg 8.73 TISCO 6 Thép Ø 6 Kg 2.55 TISCO 7 Dây thép buộc 1mm kg 0,13 TISCO Bảng 7-3. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho g viên TT Dụng cụ, thiết bị Đơn vị Số lƣợng Đặc tính Ghi chú Thƣớc rút bằng thép Cái 01 3m C. Đánh giá kỹ năng thực hành Bảng 7-4. Thông số tính điểm đánh giá kỹ năng thực hành Điểm T Thông số tính điểm Tối Thực T đa tế 1 Điểm kỹ năng. Buộc: (Kiểm tra 10 nút bất kỳ) 70 - Nút buộc đúng, chặt. 30 điểm. 115
  116. +Nút buộc sai, không chặt mối nút trừ 3 điểm - Giáp mối cốt đai cố so le: 10 điểm. + Giáp mối cốt đai không so le 5 vị trí 0.0 điểm - Khoảng các cốt đai (đo 5 khoảng bất kỳ) *5 khoảng: sai số 5mm 25 điểm. *2 khoảng: sai số> 5mm 20 điểm *3 khoảng: sai số> 5mm 15 điểm *4 khoảng: sai số> 5mm 5 điểm *5 khoảng: sai số> 5mm 0 điểm + Các đầu dây thép buộc đều gập vào trong: *Số đầu dây không gập 1~5 . 10 điểm * Số đầu dây không gập >5. 0 điểm Tổng thể: +Sai số chiều dài cấu kiện: 10 mm 0.0 điểm. 2. An toµn lao ®éng, vÖ sinh m«i tr•êng, th¸i ®é: 20 +An toµn lao ®éng: *Tèt: 10 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm +VÖ sinh m«i tr•êng: *Tèt: 5 ®iÓm *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. +Th¸i ®é: *Tèt: 5 ®iÓm. *Kh«ng tèt: 0 ®iÓm. 3. Bài thực hiện quá thời gian quy định không đánh giá. Chó ý : - §iÓm kü thuËt tèi thiÓu ®¹t 60 ®iÓm trë lªn, bµi thi ®¹t yªu cÇu. 116
  117. Bài 8: LẮP ĐẶT CỐT THÉP CẦU THANG Mã bài MĐ 02 - 8 Mục tiêu của bài: * Kiến thức: - Mô tả đƣợc cấu tạo cuả cốt thép cầu thang. - Hiểu đƣợc chức năng làm việc của từng bộ phận trong cầu thang. - Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ thuật của cốt thép cầu thang. - Trình bày đƣợc trình tự và phƣơng pháp lắp đặt. * Kỹ năng: - Gia công đƣợc cốt thép các bộ phận cầu thang - Lắp đặt đƣợc cốt thép cầu thang bảo đảm yêu cầu kỹ thuật. * Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong công nghiệp. - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó. - Hợp tác theo nhóm, tổ để thực hiện công việc. Nội dung: 1. Cấu tạo, chức năng các bộ phận cầu thang bê tông cốt thép 1.1. Dầm chân thang: - Làm nhiệm vụ gối tựa của cốn thang vế 1. - Làm việc nhƣ một cấu kiện chịu uốn - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ ở dầm 1.2. Cốn thang: - Đầu trên đúc liền với dầm chiếu nghỉ hay dầm chiếu tới, đầu dƣới đúc liền với dầm chân thang hay dầm chiếu nghỉ. - Dọc thân cốn đúc liền với đan thang - Sự làm việc của cốn thang đƣợc xem nhƣ dầm đơn - Cấu tạo cốt thép có dạng khung nhƣ ở dầm đơn chỉ khác các cốt dọc của cốn đƣợc neo ở trong gối tựa. 117
  118. 2 3 1 2 3 1 2 3 1 Hình 8-1: Cấu tạo cốt thép cốn thang 1. Cốt thép dọc chịu kéo; 2. Cốt thép dọc chịu nén; 3. Cốt thép đai 1.3. Đan thang: - Cấu tạo dạng bản, ba cạnh đúc liền với dầm chân thang, cốn và dầm chiếu nghỉ, còn cạnh kia đƣợc ngàm vào tƣờng. Để đơn giản ngƣời ta vẫn xem đan thang nhƣ một bản kê đơn hai cạnh là cốn và tƣờng, chịu uốn. - Cấu tạo cốt thép nhƣ ở sàn chịu lực một chiều. 3 2 1 3 1 1 1 1 Hình 8-2: Cấu tạo cốt thép đan thang và đan chiếu nghỉ a- Đan thang b- Đan chiếu nghỉ 1. Cốt thép dọc chịu kéo ; 2. Cốt thép phân bố ; 3. Cốt thép giá 118