Du lịch dịch vụ - Đề tài thảo luận: Nhân lực du lịch Việt Nam

ppt 14 trang vanle 1640
Bạn đang xem tài liệu "Du lịch dịch vụ - Đề tài thảo luận: Nhân lực du lịch Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdu_lich_dich_vu_de_tai_thao_luan_nhan_luc_du_lich_viet_nam.ppt

Nội dung text: Du lịch dịch vụ - Đề tài thảo luận: Nhân lực du lịch Việt Nam

  1. Đề tài thảo luận: NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM Nhóm 3
  2. 1. Hoạt động quản lý và phát triển nguồn nhân lực của công ty cổ phân và dịch vụ du lịch Nam Việt 1.1 Khát quát về công ty: - Được thành lập 6-2-2006 - Địa chỉ: 123 Trần Huệ Tông-Q.Hồng Bàng-HP - Chuyên tổ chức các tour du lịch trong nước, quốc tế và tổ chức các sự kiện, chương trình - Sologan: “ Hãy để tôi chấp cánh cho sở thích du lịch của bạn”
  3. 1.2. Hoạt động quản lý nhân sự: • Đứng đầu là ban giám đốc • Các phòng ban: + Phòng kế hoạch tiếp thị + Phòng du lịch nước ngoài + Phòng du lịch trong nước + Phòng vé, vận tải + Phòng tổ chức + Phòng HDV-CTV + Phòng CNTT
  4. 1.3 Chính sách phát triển nhân lực: • Tổng số nhân viên: 51 người • Đối với nhân viên chính thức: tham gia khoá học nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ • Tuyển chọn nhân tài • Tổ chức kỳ thi sát hạch về nghiệp vụ và ngoại ngữ • Trích một phần lợi nhuận cho những nhân viên làm việc có hiệu quả cao và cắt hợp đồng lao động đối với những nhân viên không đủ năng lực • Năm 2009: lợi nhuận đạt 5 tỷ, 1023 lượt khách
  5. 2.Công tác đào tạo và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 2.1 Công tác đào tạo: • Đào tạo nhân lực để đáp nhu cầu KDL và đưa du lịch thành ngành KT mũi nhọn • Năm 1990 có 3 trường đào tạo. Đến năm 2009 có 90 trường ĐH, CĐ,THCN, TTGDTT,TTĐTN tham gia đào tạo • Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nâng cấp, đồng bộ, hiện đại • Đội ngũ giảng viên ngày càng nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, chuẩn hoá
  6. 1200000 750000 1000000 800000 LĐ gián tiếp 600000 300000 LĐ trực tiếp 400000 200000 284000 50000 150000 0 20000 1990 2000 2007
  7. 2.1 Công tác đào tạo: • Công tác đào tạo còn nặng về lý thuyết, ít thực tế, chưa có chuẩn đào tạo chung • Đội ngũ giảng viên tập trung tại các tp lớn.Các địa phương du lịch nhu cầu lớn nhân lực nhưng không được đào tạo • Đưa người dân bản địa vào công tác đào tạo nhân lực du lịch • Đẩy mạnh hợp tác đào tạo với nước ngoài, cử đi tu nghiệp nước ngoài, tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng ngắn hạn .
  8. 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam • Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam thiếu cả về số lượng và chất lượng:trình độ văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ • Lao động được đào tạo và có chuyên môn chiếm tỉ trọng nhỏ trong toàn bộ lao động ngành du lịch - 43% • Đội ngũ quản lý du lịch nhiều nơi còn yếu kém • 50% lao động không có trình độ ngoại ngữ • Tạo rào cản thúc đẩy du lịch Việt Nam hội nhập và mất nguồn lợi nhuận lớn từ KQT • Cơ cấu không cân đối (vùng miền, trình độ, ngành nghề) tin học kém, độ tuổi khá trẻ
  9. 3.Đề xuất và giải pháp cho nguồn du lịch Việt Nam • Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực DL • Xây dựng các tiêu chuẩn nghề trong từng lĩnh vực ngành nghề • Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo, bồi dưỡng DL đảm bảo sự cân đối giữa các cấp bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo và phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền
  10. 3.Đề xuất và giải pháp cho nguồn du lịch Việt Nam • Nâng cao điều kiện đào tạo, bồi dưỡng DL • Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực DL • Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực DL • Tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực DL