Du lịch dịch vụ - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam

pdf 156 trang vanle 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Du lịch dịch vụ - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdu_lich_dich_vu_bai_15_du_lich_co_trach_nhiem_tot_cho_cac_kh.pdf

Nội dung text: Du lịch dịch vụ - Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam

  1. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VI ỆT NAM Ngu ồn:
  2. Đề c ương bài học Mục tiêu bài học Ch ủ đề Sau bài h ọc, h ọc viên có th ể : 1. Tổng quan v ề các khu b ảo tồn và du l ịch ở Vi ệt Nam • Hi ểu đượ c nh ững tác độ ng c ủa du l ịch đố i với các khu b ảo t ồn 2. Tích h ợp du l ịch có trách và t ầm quan tr ọng c ủa du l ịch có trách nhi ệm nhi ệm trong vi ệc quy • Gi ải thích đượ c cách th ức để lồng ghép các nguyên t ắc du l ịch ho ạch có trách nhi ệm trong vi ệc lập k ế ho ạch khu b ảo t ồn 3. Lồng ghép các nguyên tắc • du l ịch có trách nhi ệm Gi ải thích đượ c các nguyên t ắc du l ịch có trách nhi ệm đố i với cơ trong cơ s ở h ạ t ầng và d ịch sở h ạ t ầng và d ịch v ụ trong khu bảo tồn vụ • Mô t ả đượ c các nguyên t ắc của du l ịch có trách nhi ệm trong vấn 4. Cách th ức ti ếp cận Du đề qu ản lý tác độ ng của khách du lịch ở các khu b ảo t ồn lịch trách nhi ệm với • Xác đị nh đượ c cơ ch ế tài chính cho phát tri ển kinh t ế bền v ững ở qu ản lý tác độ ng của du các khu b ảo t ồn khách • Gi ải thích đượ c cách th ức di ễn gi ải và truy ền thông về di s ản 5. Tài chính có trách nhi ệm ở khu b ảo t ồn thiên nhiên một cách có trách nhi ệm 6. truy ền thông và di ễn gi ải • Xác đị nh đượ c cách th ức tham gia của cộng đồ ng đị a ph ươ ng có trách nhi ệm trong vi ệc lập k ế ho ạch và qu ản lý các khu b ảo t ồn 7. Giám sát và đánh giá khu • Gi ải thích đượ c cách th ức giám sát và đánh giá các khu b ảo t ồn bảo tồn theo hướ ng bền theo hướ ng bền v ững vững
  3. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU BẢO TỒN VÀ DU LỊCH Ở VI ỆT NAM Ngu ồn ảnh:
  4. Khái ni ệm Khu bảo t ồn Một không gian đị a lý đượ c xác đị nh rõ ràng, đượ c công nh ận, chuyên dụng và đượ c qu ản lý , b ằng các công c ụ pháp lý ho ặc các bi ện pháp có hi ệu qu ả khác, nh ằm b ảo t ồn thiên nhiên v ề lâu dài cùng v ới các dịch v ụ sinh thái và các giá tr ị v ăn hóa Ngu ồn: Hướ ng d ẫn áp d ụng các ph ươ ng pháp qu ản lý khu b ảo t ồn, Dudley N, 2008
  5. IUCN phân thành 6 loại khu bảo t ồn 1. Khu dự tr ữ thiên A. Bảo v ệ các khu v ực đặ c tr ưng quan nhiên nghiêm ng ặt (a) tr ọng có sự t ươ ng tác c ủa con ng ườ i và thiên nhiên và Khu bảo vệ hoang dã (b) B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài 2. Vườ n Qu ốc gia sinh vật và các quá trình sinh thái học ? ở qui mô lớn 3. Khu bảo tồn th ắng C. Bảo vệ một loài ho ặc sinh cảnh cụ th ể cảnh tự nhiên D. Bảo v ệ các hệ sinh thái, môi tr ườ ng 4. Khu bảo tồn loài/Sinh sống và các giá tr ị v ăn hóa liên quan cảnh và các h ệ th ống qu ản lý tài nguyên thiên nhiên truy ền th ống 5. Khu b ảo t ồn c ảnh E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá quan đấ t li ền tr ị đị a ch ất/đị a mạo ho ặc điều ki ện tự nhiên 6. Khu bảo tồn kết hợp F. Khu v ực l ưu gi ữ nh ững bi ểu hi ện sử dụng bền vững tài đặ c bi ệt c ủa thiên nhiên nguyên
  6. IUCN phân thành 6 lo ại khu bảo t ồn 1. Khu dự tr ữ thiên A. Bảo v ệ các khu v ực đặ c tr ưng quan nhiên nghiêm ng ặt (a) tr ọng có sự t ươ ng tác c ủa con ng ườ i và thiên nhiên và Khu bảo vệ hoang dã (b) B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài 2. Vườ n Qu ốc gia sinh vật và các quá trình sinh thái học ! ở qui mô lớn 3. Khu bảo tồn th ắng C. Bảo vệ một loài ho ặc sinh cảnh cụ th ể cảnh tự nhiên D. Bảo v ệ các hệ sinh thái, môi 4. Khu bảo tồn loài/Sinh tr ườ ng s ống và các giá tr ị v ăn hóa liên cảnh quan và các h ệ th ống qu ản lý tài nguyên thiên nhiên truy ền th ống 5. Khu b ảo t ồn c ảnh E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá quan đấ t li ền tr ị đị a ch ất/đị a mạo ho ặc điều ki ện tự nhiên 6. Khu bảo tồn kết hợp F. Khu v ực l ưu gi ữ nh ững bi ểu hi ện sử dụng bền vững tài đặ c bi ệt c ủa thiên nhiên nguyên
  7. Lướt nhanh v ề môi tr ường tự nhiên c ủa Vi ệt Nam Hơn khu bảo tồn 128 rừng 68vùng đấ t ng ập n ướ c có tầm quan tr ọng c ấp qu ốc gia Chi ến kho ảng khu b ảo tồn bi ển 10% 15 các loài sinh vật trên th ế di ện tích đấ t li ền gi ới dướ i một s ố hình th ức bảo v ệ môi 18% tr ườ ng
  8. Những l ợi ích c ủa các khu bảo t ồn Đa dạng sinh học và hệ sinh thái Nướ c sạch và an toàn th ực ph ẩm Gi ảm Y học và di nghèo truy ền học Điều hòa Nếp sống bi ến đổ i truy ền khí hậu th ống Mang ý Vốn xã hội Hàng rào ngh ĩa gi ải & sự đoàn bảo vệ trí về mặt kết cộng thiên nhiên tinh th ần đồ ng
  9. Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia quản tr ị các khu bảo t ồn c ủa Vi ệt Nam Bộ Nông nghi ệp Bộ Kế ho ạch và Bộ Th ủy và phát tri ển nông đầ u tư (MPI) Sản (MOFI) thôn (MARD) Bộ Tài nguyên và Bộ Văn hóa Tổng cục Du lịch Môi tr ườ ng Thông tin Vi ệt Nam (VNAT) (MONRE) Ủy ban nhân dân tỉnh (PPCs)
  10. Tầm quan tr ọng ngày càng t ăng của ho ạt độ ng du l ịch trong khu bảo t ồn Khu b ảo t ồn đóng một vai trò KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU C ỦA HI ỆP quan tr ọng trong phát tri ển du HỘI DU L ỊCH SINH THÁI TH Ế GI ỚI • Du l ịch sinh thái đã phát tri ển 20% lịch với vi ệc tạo ra các điểm -34% m ỗi n ăm k ể t ừ n ăm 1990 đế n để du khách có th ể: • Tại th ị tr ườ ng qu ốc t ế du l ịch d ựa vào thiên nhiên đã phát tri ển ở • Vui ch ơi gi ải trí ngoài tr ời mức 10-12% m ỗi n ăm • Học tập và giáo dục • Dấu hi ệu cho th ấy du l ịch đượ c mở r ộng nhi ều nh ất trong và xung • Kết nối, giao lưu, tâm linh, quanh khu v ực t ự nhiên còn l ại c ủa th ế gi ới ch ữa b ệnh và đổ i mới • Các khu ngh ỉ dưỡ ng và khách sạn sinh thái đượ c trông đợ i sẽ bùng nổ nhanh hơn so với các hình th ức lưu trú truy ền th ống Ngu ồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism , Available [online]: Global-Ecotourism-IETS.pdf (accessed May 2013)
  11. 3 phân khúc thị tr ường du l ịch tr ọng điểm đố i với các khu bảo t ồn Du lịch sinh thái/ Du lịch Du lịch đạ i chúng Du lịch mạo hi ểm thiên nhiên • Chi ếm th ị ph ần lớn nh ất • Phân khúc đang tăng • Mu ốn tham quan môi trong th ị tr ườ ng du lịch tr ưở ng tr ườ ng tự nhiên hấp dẫn qu ốc tế • Có các ho ạt độ ng tích cực và cu ộc sống hoang dã • Ưa thích “ánh nắng mặt ngoài tr ời • Th ực hi ện các ho ạt độ ng tr ời, bi ển, cát” và các ho ạt • Th ườ ng di ễn ra ở các khu cụ th ể dựa vào thiên độ ng gi ải trí bảo tồn nhiên • Th ườ ng là các kỳ ngh ỉ • Có nh ững ho ạt độ ng có • Khách du lịch th ườ ng ở tr ọn gói nguy cơ gây hại tầng lớp cao trong xã hội, • Các chuy ến tham quan tới có học th ức, trên 35 tu ổi các điểm du lịch của đị a và tỉ lệ ph ụ nữ nhi ều hơn ph ươ ng đàn ông •Tới th ăm các khu bảo tồn • Là phân khúc có giá tr ị để th ư giãn nh ẹ nhàng trong vi ệc bảo tồn • Nhu cầu tham quan đang tăng lên
  12. Thị tr ường khách quốc t ế và thị tr ường khách nội đị a đế n v ới các khu bảo t ồn ở Vi ệt Nam TH Ị TR ƯỜ NG TH Ị TR ƯỜ NG N ỘI QU ỐC T Ế ĐỊ A Ch ủ yếu gắn với 5H Tỷ lệ th ăm quan cao Th ườ ng là gắn với khách Ph ổ bi ến với hình th ức đi du lịch lần đầ u đế n “ph ượ t” Mục đích là du lịch sinh Đế n để th ức hi ện các ho ạt thái và du lịch mạo hi ểm độ ng th ư giãn nh ẹ Th ườ ng đi theo nhóm nh ỏ Th ườ ng t ự tổ ch ức và có ho ặc/có tổ ch ức ch ươ ng th ể đi theo nhóm lớn nh ỏ trình du lịch khác nhau Ngu ồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ
  13. Lợi ích c ủa Du l ịch đố i v ới các khu bảo t ồn XÃ H ỘI KINH T Ế MÔI TR ƯỜ NG Hỗ tr ợ vi ệc ph ục hồi và Thúc đẩ y kinh t ế để b ảo v ệ Hỗ tr ợ bảo tồn đa dạng duy trì các giá tr ị văn hóa môi tr ườ ng s ống sinh học của đị a ph ươ ng Tăng thu nh ập cho các d ự Tăng cườ ng hi ểu bi ết cho Hỗ tr ợ cho sự hi ểu bi ết án của cộng đồ ng khách du lịch và ng ườ i đị a văn hóa lẫn nhau Tạo việc làm cho ng ườ i ph ươ ng về tầm quan tr ọng Thúc đẩ y bảo tồn các di dân đị a ph ươ ng của vi ệc bảo tồn sản có tính lịch sử Bán các s ản ph ẩm đị a Nh ững vấn đề khác ? Đào tạo cộng đồ ng đị a ph ươ ng ph ươ ng Tạo racác sinhkế đa dạng Nh ững vấn đề khác ? Kinh phí cho qu ản lý khu bảo t ồn Nh ững vấn đề khác ?
  14. Những tác độ ng tiêu c ực đế n môi tr ường của du l ịch trong các khu bảo t ồn (ví dụ) HO ẠT ĐỘ NG VẤN ĐỀ KẾT QU Ả (T ẠI SAO L ẠI LÀ TIÊU C ỰC) 1. Di th ực Du khách hái hoa Làm gián đoạn quá trình tái tạo của đem về nhà th ực vật Lấy đi ngu ồn th ức ăn của côn trùng và các loài khác Làm gi ảm giá tr ị th ẩm mỹ của khu bảo tồn 2. Đi b ộ đườ ng dài 3. 4. 5.
  15. Những tác độ ng tiêu c ực đế n môi tr ường của du l ịch trong các khu bảo t ồn - TÁC ĐỘ NG TIÊU C ỰC ĐẾ N MÔI TR ƯỜ NG • Loại b ỏ th ảm th ực v ật • Gây xáo tr ộn t ới các loài độ ng v ật • Lo ại b ỏ môi tr ườ ng s ống c ủa độ ng v ật • Gây ô nhi ễm • Thay đổ i hệ th ống thoát n ướ c • Khai thác củi quá m ức • Gây thi ệt h ại cho th ực v ật • Làm xâm nh ập các loài ngo ại lai • Phá h ủy các h ệ th ực v ật và độ ng v ật • Các ph ươ ng ti ện v ận chuy ển trong ho ạt độ ng du l ịch có th ể gây tai n ạn cho các loài độ ng v ật • Thay đổ i quá trình đị a ch ất • Nh ững tác độ ng khác?
  16. Những tác độ ng tiêu c ực đế n kinh tế của du l ịch trong các khu bảo t ồn - TÁC ĐỘ NG TIÊU C ỰC ĐẾ N KINH T Ế • Xung độ t về quy ền ki ểm soát đấ t • Xung độ t về quy ền ki ểm soát các ngu ồn tài nguyên • Xung độ t về lợi nhu ận du lịch • Các tác độ ng khác ?
  17. Những tác độ ng tiêu c ực đế n xã hội của du l ịch trong các khu bảo t ồn -TÁC ĐỘ NG TIÊU C ỰC ĐẾ N XÃ H ỘI • Là mối đe dọa đố i với nền văn hóa bản đị a • Làm thay đổ i các giá tr ị xã hội • Làm thay đổ i ph ươ ng th ức sinh kế truy ền th ống • Làm mất quy ền ti ếp cận tài nguyên •Sự xu ống cấp của các công trình văn hóa • Xung độ t văn hóa gi ữa ch ủ và khách • Nh ững tác độ ng khác (Di dân )
  18. Du l ịch có trách nhi ệm: Xây dựng t ương lai bền v ững cho các khu bảo t ồn Sử dụng các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối ưu trong khi vẫn bảo tồn đượ c các di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học Tôn tr ọng và bảo tồn Đả m bảo lợi ích kinh tính xác th ực của các tế kh ả thi, lâu dài cho giá tr ị văn hóa xã hội tất cả các bên liên bao gồm vi ệc xây quan bao gồm cả phân dựng và ph ục hồi các ph ối công bằng lợi ích di sản văn hóa và các giá tr ị truy ền th ống
  19. Cách ti ếp c ận c ủa du l ịch có trách nhi ệm Chúng ta ph ải ch ấp nh ận rằng m ọi quy ết đị nh và hành 1. CH ỊU TRÁCH NHI ỆM độ ng chúng ta th ực hi ện trong cu ộc s ống hàng ngày của chúng ta có m ột tác độ ng. XÃ H ỘI KINH T Ế Chúng ta ph ải ch ịu trách DU L ỊCH B ỀN V ỮNG nhi ệm v ề hành Ch ịu trách nhi ệm độ ng c ủa chúng 3. HÀNH 2. CÓ không ch ỉ là m ột m ục ta và ti ếp thu MÔI TR ƯỜ NG ĐỘ NG NĂNG đích. Nó đòi h ỏi hành nh ững LỰC độ ng. Và hành độ ng ki ến th ức, k ỹ đó ph ải là điều t ốt đẹ p năng và ngu ồn - dựa trên pháp lu ật, lực để th ực hi ện DU L ỊCH TRÁCH NHI ỆM đạ o đứ c và luân lý c ủa những thay đổ i. chúng ta.
  20. Những l ợi ích c ủa vi ệc áp dụng cách ti ếp c ận du l ịch có trách nhi ệm t ại các khu bảo t ồn Tăng cường đóng góp Nâng cao trách cho việc bảo tồn nhi ệm và quy ền s ở hữu Du khách hài lòng hơn Nâng cao đa d ạng sinh học và tình tr ạng c ủa hệ Trao quy ền cho sinh thái ng ườ i dân đị a ph ươ ng Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  21. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 2. TÍCH HỢP DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM TRONG VI ỆCLẬPKẾ HOẠCH Ngu ồn anhe:
  22. Vấn đề là gì? • Rất nhi ều khu b ảo t ồn ở Vi ệt Nam không có k ế ho ạch t ổng th ể toàn di ện và k ịp th ời • Kế ho ạch qu ản lý khu b ảo t ồn giúp khu v ực đó gi ữ l ại đượ c các giá tr ị và l ợi ích c ủa nó • Kế ho ạch qu ản lý khu b ảo t ồn giúp gi ải quy ết kh ả n ăng tươ ng thích v ới môi tr ườ ng, ch ất l ượ ng s ản ph ầm và các khía c ạnh v ề kinh doanh
  23. Tầm quan tr ọng của kế ho ạch bảo tồn và thực hi ện có hi ệu quả “Nếu không có k ế ho ạch qu ản lý chung thì vi ệc b ảo tồn, phát tri ển và các ho ạt độ ng c ủa m ột công viên sẽ x ảy ra hết s ức l ộn x ộn, th ườ ng là để đáp ứng các áp l ực chính tr ị mà ít xem xét đế n các tác độ ng trong tươ ng lai. K ết qu ả gi ống nh ư đánh mất các c ơ h ội và gây ra các thi ệt h ại không th ể ph ục h ồi cho các giá tr ị và ngu ồn tài nguyên c ủa công viên đó.” Young & Young, 1993 Ngu ồn: Young, C. & Young, B. 1993, Park Planning: A training manual (Instructors Guide), College of African Wildlife Management, Mweka, Tanzania
  24. Thách thức trong kế ho ạch quản lý ở khu bảo t ồn BẢO T ỒN - Ng ăn c ản phát -Mất các ngu ồn tài Mục tiêu: B ảo t ồn tri ển đị a ph ươ ng chính đa d ạng sinh h ọc ể ế + Sử dụng bền vững + Phát tri n và ti p ị ả ẩ các ngu ồn tài th các s n ph m nguyên tự nhiên chung THAM GIA C ỦA KINH DOANH -Sử dụng bền DL CĐ ĐỊ A - Suy thoái môi vững tài nguyên + Liên Mục tiêu: s ự hài PH ƯƠ NG doanh tr ườ ng thiên nhiên Mục tiêu: Nâng lòng c ủa khách cao n ăng l ực, xóa hàng, l ợi nhu ận đói gi ảm nghèo - Các doanh nghi ệp - Khai thác thi ếu chuyên nghi ệp Ngu ồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  25. Lợi ích của kế ho ạch quản lý khu bảo tồn cùng với các nguyên tắc của du lịch trách nhi ệm • Đả m b ảo m ục tiêu t ốt h ơn c ủa t ất c ả các bên liên P quan có th ể đáp ứng đượ c và cấp ngân sách P • Thúc đẩ y hơn nữa sự tôn tr ọng, h ợp tác và h ỗ tr ợ •Tạo ra sự hi ểu bi ết chung về khu bảo tồn trong P khuôn kh ổ rộng hơn về qui ho ạch và chính sách • Nâng cao tính minh bạch và trách nhi ệm gi ải trình P công cộng P • Giúp cải thi ện liên tục
  26. Các nguyên tắc thực ti ễn tốt trong kế ho ạch khu bảo tồn và ti ếp cận du lịch trách nhi ệm 1. Đượ c h ướ ng dẫn b ởi m ột quy ho ạch qu ản lý khu bảo tồn toàn 2. N ắm lấy sự di ện tham gia 3. Áp d ụng m ột ph ươ ng pháp ti ếp c ận h ệ sinh thái trong khu vực QUY HO ẠCH KHU B ẢO TỒN 4. Qu ản lý hi ệu qu ả các vùng quy ho ạch
  27. Nguyên tắc 1: Hướng dẫn bằng một kế ho ạch quản lý khu bảo tồn toàn di ện Xây dựng kế ho ạch qu ản lý khu bảo tồn cần bao gồm các vấn đề cốt lõi sau: • Mục tiêu bảo tồn • Tầm nhìn, mục tiêu qu ản lý và các nguyên tắc • Cơ hội và các mối ràng bu ộc • Các khu vực qu ản lý • Giám sát và đánh giá kế ho ạch Ngu ồn ảnh
  28. Các v ấn đề quan tr ọng trong kế ho ạch quản lý khu bảo t ồn Mô tả Tóm tắt các đặ c điểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế, chính tr ị, xã hội, chúng đượ c sử dụng ra sao, khuôn kh ổ pháp lý và khung qu ản lý của chúng th ế nào Đánh giá Xác đị nh nguyên nhân t ại sao khu b ảo t ồn là quan tr ọng, gi ải thích các giá tr ị c ủa nó Nh ững v ấn Phân tích các khó kh ăn và c ơ h ội ảnh h ưở ng đế n khu v ực, đặ c bi ệt t ập trung vào các m ối đe d ọa đề và nh ững bên trong và bên ngoài khu v ực đế n vi ệc b ảo t ồn, qu ản lý và duy trì vấn đề Tầm nhìn và Tầm nhìn dài h ạn cho các khu b ảo t ồn. Có th ể mang hình th ức c ủa m ục tiêu, và m ột tuyên b ố mục tiêu tầm nhìn. M ục tiêu s ẽ đượ c li ệt kê nh ư báo cáo c ụ th ể v ạch ra nh ững gì là ph ải đạ t đượ c trong kho ảng th ời gian c ủa ch ươ ng trình. M ục tiêu có th ể là gi ới h ạn c ủa s ự thay đổ i ch ấp nh ận đượ c (, ch ống tham nh ũng). Ph ạm vi qui Một b ản tóm t ắt c ủa K ế ho ạch Quy ho ạch chi ti ết h ơn để minh h ọa ranh gi ới, vi ệc phân lo ại vi ệc ho ạch qu ản lý và các ho ạt độ ng đượ c phép ho ặc bị cấm trong khu vực bảo tồn Ho ạt độ ng Là các ho ạt độ ng c ụ th ể để đạ t đượ c các m ục tiêu bao g ồm: danh sách các ho ạt độ ng qu ản lý, k ế qu ản lý ho ạch hành độ ng (cái gì, ai, ở đâu), các ho ạt độ ng ưu tiên, các yêu c ầu v ề nhân l ực và tài chính Giám sát và Sơ lượ c cách giám sát vi ệc th ực hi ện kế ho ạch (bao gồm các ch ỉ số và mục tiêu) và vi ệc đánh đánh giá giá sẽ đượ c th ực hi ện nh ư th ế nào và vào lúc nào
  29. Đả m bảo kế ho ạch được lồng ghép vào bối cảnh r ộng hơn nhằm đả m bảo tính bền v ững • Kế ho ạch này s ẽ không b ền Pháp lu ật vững n ếu nó không phù h ợp với quy ho ạch và chính sách ở Chính sách c ủa Kế ho ạch qu ản cơ quan, các chi ến l ượ c lý khu b ảo t ồn cấp cao h ơn có liên quan phù h ợp t ại đây Quy ho ạch vùng, quy • Xem xét các th ỏa thu ận chính ho ạch qu ản lý đấ t đai th ức của pháp lu ật trong vi ệc trên quy mô rộng ch ỉ đị nh khu vực (Ví dụ, th ể Kế ho ạch qu ản lý khu bảo tồn lo ại IUCN) và kh ẳng đị nh ý ngh ĩa của chúng Các kế ho ạch nh ỏ • Các thi ết l ập mục đích và mục Kế ho ạch ho ạt độ ng / hành độ ng, ch ươ ng trình tiêu quan tr ọng hơn của kế làm vi ệc ho ạch qu ản lý
  30. Nguyên t ắc 2: Nắm l ấy s ự tham gia • Sự tham gia c ủa các bên liên quan chính r ất quan tr ọng làn nên sự thành công c ủa các k ế ho ạch khu bảo tồn • Các bên liên quan có th ể bên ngoài (ng ườ i dân đị a ph ươ ng, du khách, nh ững ng ườ i khác) ho ặc n ội b ộ (cán b ộ tham gia th ực hi ện kế ho ạch) • Sự tham gia t ạo nên quy ền làm ch ủ và có nhi ều kh ả n ăng t ạo ra hành độ ng • Cơ h ội cho công chúng và các bên liên quan để xem xét d ự th ảo qu ản lý Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  31. Các bên liên quan trong kế ho ạch khu bảo t ồn Các nhà Cơ quan Nhà qu ản lý nghiên cứu chính ph ủ khu bảo tồn Các nhà ho ạch đị nh khu b ảo tồn Các doanh nghi ệp CÁC BÊN Các nhà lãnh LIÊN QUAN đạ o và các nhóm c ộng đồ ng Cư dân g ần đó
  32. Phương pháp cho các bên liên quan tham gia trong vi ệc l ập kế ho ạch ho ạch khu bảo tồn PH ƯƠ NG PHÁP LO ẠI HÌNH THAM GIA Thông cáo báo chí/ đệ trình th ư mời qu ảngcáo Thôngbáo Xu ất hi ện đài phát thanh / truy ền hình để th ảo lu ận v ề v ấn đề quy ho ạch Thôngbáo Xu ất b ản các t ờ r ơi chuyên ngành quy ho ạch tr ướ c /cung c ấp tài li ệu qu ảng cáo Thông báo mà th ảo lu ận chi ti ết v ề các v ấn đề c ụ th ể Công bố các dự th ảo kế ho ạch qu ản lý Thông báo Mở di ễn đàn các cu ộc h ọp công khai để trình bày và th ảo lu ận v ề h ồ s ơ kế ho ạch Tư vấn Các cu ộc h ọp đượ c s ắp x ếp tr ướ c c ủa các nhóm l ợi ích đặ c bi ệt để gi ải quy ết yêu Cùng nhau quy ết đị nh cầu mâu thu ẫn Tham kh ảo ý ki ến gi ữa các nhà quy ho ạch và các cá nhân / tổ ch ức Tư vấn Phân tích các văn bản đệ trình bởi các cơ quan và các bên th ứ 3 Cùngnhauquy ết đị nh Gi ới thi ệu các b ản đệ trình công khai cho các nhóm t ư v ấn bên ngoài ví d ụ nh ư Tư vấn các ủy ban bao g ồm các nhà lãnh đạ o c ộng đồ ng / đạ i di ện Tham gia chính th ức c ủa ủy ban c ố v ấn pháp lý độ c l ập trong vi ệc đánh giá các k ế Cùng nhau quy ết đị nh ho ạch và đệ trình công khai Đầ u vào thông qua các quá trình chính tr ị, đặ c bi ệt là liên quan đế n các v ấn đề Cùng nhau quy ết đị nh khó kh ăn h ơn Ngu ồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Planning of Protected Areas , IUCN Gland, Switzerland & Cambridge, UK
  33. Hướng dẫn tư vấn lập kế ho ạch quản lý khu bảo tồn Xác đị nh t ất c ả các bên liên quan Đáp ứng kịp th ời yêu c ầu v ề và ti ếp c ận h ọ m ột cách bình các cu ộc g ặp m ặt ho ặc yêu Ph ản h ồi kết qu ả tham v ấn đẳ ng và minh b ạch cầu v ề t ư li ệu cho t ất c ả Đư a ra các t ư li ệu có nhi ều thông tin , rõ ràng và thân thi ện v ới Cho các bên liên quan đủ ng ườ i s ử d ụng th ời gian để h ọ cung c ấp tài li ệu Cởi m ở trong vi ệc xem xét l ại các đề ngh ị Đố i x ử v ới các bên liên quan nh ư nh ững đố i tác đáng tôn tr ọng và c ần thi ết Lưu hồ s ơ tài li ệu v ề t ất c ả các ý ki ến và các đị a ch ỉ liên l ạc Xem xét m ọi quan điểm dù nó đượ c ch ấp nh ận hay Thu th ập các ý ki ến bằng các không ph ươ ng pháp phù h ợp v ề v ăn hóa Ngu ồn ảnh Trích từ : Phillips, A. 2002, Management Guidelines for IUCN Category V Protected Areas Pixabay, www.pixabay.com Protected Landscapes/seascapes, IUCN, Gland, Switzerland, & Cambridge, UK
  34. Sự tham gia c ủa c ộng đồ ng đị a phương • Các cơ quan qu ản lý của khu bảo tồn có trách nhi ệm hỗ tr ợ cho cộng đồ ng đị a ph ươ ng vì nh ững hạn ch ế về kinh tế xã hội mà khu bảo tồn tạo ra đố i với họ • Hơn nữa giúp đỡ cộng đồ ng đị a ph ươ ng trong và xung quanh khu vực bảo tồn cũng góp ph ần giúp cho vi ệc qu ản lý khu bảo tồn ở nh ững điểm sau: - Làm gi ảm sự phá ho ại ho ặc các thi ệt hại của vi ệc khai thác sử dụng các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên -Dựa trên các ki ến th ức của họ về niiu tr ườ ng để lập kế ho ạch - Thúc đẩ y sự phát tri ển các sản ph ẩm du lịch bền vững Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  35. Lời khuyên cho s ự tham gia c ủa c ộng đồ ng đị a phương trong vi ệc l ập kế ho ạch khu bảo tồn Th ực hi ện vi ệc đánh giá các nhu cầu phát tri ển kinh tế xã hội Đả m bảo cộng đồ ng đị a ph ươ ng là đạ i di ện rõ ràng trong di ễn đàn các bên liên quan Hỗ tr ợ cộng đồ ng đị a ph ươ ng phát tri ển một tổ ch ức qu ản lý điểm đế n chính th ức Đào tạo nh ững đạ i di ện ch ủ ch ốt của cộng đồ ng trong ho ạt độ ng qu ảnlývàduytrìkhubảo tồn
  36. Cộng đồ ng đị a phương tham gia lập kế ho ạch cho khu bảo t ồn Hình th ức tham gia Mức độ kỹ Mức độ về Nguy cơ về an Hướ ng lợi ích Đóng góp tới năng yêu cầu vi ệc trao toàn phát tri ển của quy ền đị a ph ươ ng Ti ếp nh ận phí sử Không Không An toàn Cộng đồ ng nói chung Th ấp dụng KBT Bán đấ t cho nhà đầ u Không Th ấp Rất an toàn Từng cá nhân ho ặc cả cộng Th ấp tư đồ ng nói chung Cho thuê đấ t ho ặc đạ i Không Th ấp An toàn Từng cá nhân ho ặc cả cộng Th ấp di ện quy ền sử dụng đồ ng nói chung Các nhà đầ u tư bên Th ấp – Trung Th ấp Khá an toàn Từng cá nhân (có th ể bao Trung bình ngoài tuy ển dụng bình gồm nh ững ng ườ i nghèo nh ất) Cung cấp th ực ph ẩm Th ấp – Trung Th ấp – Trung Khá an toàn Từng cá nhân (đặ c bi ệt đố i Trung bình và dịch vụ bình bình với các thành viên tích cực) Liên doanh cộng Trung bình Trung bình – Khá an toàn Thành viên tích cực và cả Cao đồ ng – khu vực tư cao cộng đồ ng nói chung nhân Doanh nghi ệp độ c lập Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực và cả Cao của cộng đồ ng cộng đồ ng nói chun Doanh nghi ệp cá Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực Cao nhân của đị a ph ươ ng Ngu ồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  37. 7 l ời khuyên để t ăng “quy ền s ở hữu ”các kế ho ạch quản lý khu bảo tồn gi ữa các nhân viên Bố trí nhân viên với các công Sự đả m bảo cam kết công khai vi ệc cụ th ể rõ ràng trong kế từ các nhân sự câp cao 1. 5. ho ạch Đả m bảo mối liên hệ rõ ràng và Cung cấp kế ho ạch công vi ệc th ực tế gi ữa kế ho ạch và phân cho nhân viên 2. bổ ngân sách 6. Tổ ch ức các cu ộc họp để thông báo cho nhân viên về kế ho ạch Kết nối kế ho ạch và đánh giá 3. ngay từ đầ u và ch ỉ ra cách họ có 7. ho ạt độ ng hàng năm th ể tham gia Liên kết nhân viên ở các giai đoạn quan tr ọng để xây dựng kế 4. ho ạch Ngu ồn ảnh: Ngu ồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Pixabay, www.pixabay.com Planning of Protected Areas , IUCN Gland, Switzerland & Cambridge, UK
  38. Nguyên tắc 3: Áp dụng cách ti ếp cận hệ sinh thái theo khu vực • KBT bị ảnh hưở ng bởi các quy ết đị nh, ho ạt độ ng và quá trình sinh thái bên ngoài • Kế ho ạch qu ản lý KBT ph ải xem xét đế n vi ệc sử dụng các ngu ồn tài nguyên và tác độ ng bên ngoài ranh gi ới của nó • Đặ c bi ệt quan tr ọng khi các chính quy ền khác qu ản lý các khu vực bên ngoài • Để thành công nói chung nên xem vi ệc lập kế ho ạch KBT là nh ằm mục đích xây dựng mô hình phát tri ển bền vững Ngu ồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  39. 3 vấn đề tr ọng tâm trong vi ệc phối hợp khu vực Ph ối hợp ho ặc liên k ết k ế ho ạch qu ản lý KBT với quá Trong k ế ho ạch qu ản lý trình phát tri ển c ủa đị a KBT ph ải xác đị nh và gi ải ph ươ ng và các ho ạt độ ng quy ết các nguy ện v ọng và của c ơ quan, t ổ ch ức khác nhu c ầu c ủa c ộng đồ ng đị a trong khu v ực. ph ươ ng xung quanh KBT (c ũng nh ư nh ững ng ườ i sống trong đó) Kết h ợp các bên liên quan trong quy ho ạch vùng đệ m và trong các chương trình giáo d ục, ngh ệ thu ật trình di ễn và các chương trình có sự tham gia của cộng đồ ng
  40. Nguyên tắc 4: Quy ho ạch các khu vực để quản lý hi ệu quả • Phân chia khu vực để xác đị nh nh ững gì có th ể và không có th ể x ảy ra trong các khu vực khác nhau c ủa một KBT bao g ồm: – Qu ản lý tài nguyên thiên nhiên – Qu ản lý tài nguyên v ăn hóa – Sử d ụng của con ng ườ i và l ợi ích – Sử d ụng của du khách và kinh nghi ệm – Quy ền truy c ập – Cơ s ở v ật ch ất và phát tri ển công viên – Bảo trì và ho ạt độ ng • Các khu vực thi ết lập gi ới hạn của vi ệc sử dụng đượ c ch ấp nh ận và sự phát tri ển Ngu ồn ảnh: Pixabay,
  41. Chức năng tiêu bi ểu c ủa các khu v ực Phân chia các ho ạt Cho phép đặ t các độ ng có xung độ t khu vực bị thi ệt hại với nhau của con dành riêng ra để ng ườ i ph ục hồi Bảo vệ các giá tr ị tự Bảo vệ các môi nhiên và văn hóa tr ườ ng sống, hệ trong khi vẫn cho sinh thái và các phép một số ho ạt quá trình sinh thái độ ng sử dụng của tiêu bi ểu con ng ườ i có th ể đượ c ch ấp nh ận Ngu ồn ảnh: Pixabay,
  42. Phân lo ại các khu v ực trong KBT KHU V ỰC YÊN T ĨNH CÁC KHU V ỰC H ẺO KHU V ỰC C ẤN CÁC HO ẠT LÁNH/HOANG DÃ -Hệ sinh thái nh ạy cảm ở mức trung ĐỘ NG S Ử D ỤNG bình -Hệ sinh thái nguyên sơ, nh ạy cảm -Hệ sinh thái cực kì nh ạy cảm - Cho phép xây dựng các cơ sở hạ - Không xây dựng co sở vật ch ất tầng cơ bản nh ư là cải tạo các con - Không cho phép khách tham quan ngo ại tr ừ các con đườ ng mòn có sẵn đườ ng, cac điểm quan sát ho ặc lán ho ặc không khuy ến khích các ho ạt -Hạn ch ế số lượ ng khách tham quan tr ại tại 1 số nơi độ ng sử dụng - Có th ể yêu cầu ph ải có hướ ng dẫn -Số lượ ng khách tham quan trung bình KHU V ỰC S Ử D ỤNG CHUYÊN KHU V ỰC CÂU CÁ VÀ S ĂN B ẮN KHU V ỰC C Ơ S Ỏ H Ạ T ẦNG SÂU - Ở một sô đị a điểm có th ể cho phép -Hệ sinh thái ít nh ạy cảm -Hệ sinh thái ít nh ạy cảm ho ạt độ ng câu cá với 1 lo ại gi ấy phép -Tập trung các tòa nhà, các khu dịch đặ c bi ệt (ngo ại tr ừ khu cấm sử dụng) -Bề mặt cứng hơn và có th ể cho vụ, bãi đỗ xe và bộ ph ận bảo trì phép các công trình xây dựng nh ư - Ho ạt độ ng săn bắn là không tươ ng đườ ng xá, điểm quan sát ho ặc khu -Nằm ở ngo ại vi ho ặc bên ngoài thích với các ho ạt độ ng khác của du ngh ỉ công viên và không quá gần với khu lịch và ph ải đượ c gi ới hạn trong khu vực cấm sử dụng ho ặc khu vực vực săn bắn có sự qu ản lý đặ c bi ệt, -Số lượ ng khách tham quan lớn, phù hoang dã th ườ ng là ở vùng đệ m ti ếp giáp với hợp với sức ch ứa của có sở hạ tầng KBT Ngu ồn Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  43. Ví dụ v ề một kế ho ạch phân vùng khu bảo t ồn Lối vào Có 4 khu vực trong sơ đồ này, hãy xác đị nh chúng Ocean Đạ ươ i d ng 1. Điểm hấp dẫn Tr ạm gác 2. Đườ ng mòn 3. 4. Đạ i d ươ ng Đại dươ ng
  44. Ví dụ về vi ệc phân chia khu vực trong khu bảo tồn Lối vào Vùng đệ m Đại dương Các điểm hấp dẫn Tr ạm gác Khu vực sử dụng chuyên sâu Đườ ng mòn Khu vực hoang dã Khu vực cấm sử dụng Đạ i d ươ ng Đạ i d ươ ng
  45. Nguyên t ắc hướng dẫn: Gi ữ các kế ho ạch phân vùng thật đơn gi ản 2. Chia ra quá nhi ều 3. Nh ằm m ục đích khu v ực mà s ự khác chia ra số l ượ ng t ối bi ệt gi ữa chúng là r ất thi ểu các khu v ực ít có th ể gây nh ầm để đạ t đượ c các m ục lẫn cho ban qu ản lý tiêu v ề qu ản lý và c ộng đồ ng 4. Khách du l ịch có th ể dễ dàng xác đị nh đượ c các khu vực và cho phép h ọ bi ết đượ c khu v ực 1. Không t ạo ra 1 mình đang đứ ng là mô hình qui ho ạch gì và t ừ đó h ọ bi ết quá ph ức t ạp đượ c nh ững h ạn ch ế trong khu v ực đó Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  46. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 3. LỒNG GHÉP CÁC NGUYÊN TẮC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM TRONG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ Nguồn ảnh Himachal_Pradesh.jpg
  47. Vấn đề là gì? • Nhi ều KBT ở Vi ệt Nam thi ếu các d ịch vụ và c ơ s ở h ạ t ầng ho ặc n ếu có thì ch ất lượ ng r ất th ấp • Nh ững con đườ ng mòn, bi ển ch ỉ d ẫn, đườ ng giao thông và các d ịch v ụ nói chung là r ất h ạn ch ế và kém ch ất l ượ ng • Kết qu ả là: – Thêm nhi ều tác độ ng b ất l ợi t ới môi tr ườ ng – Gây h ại đế n s ức kh ỏe và s ự an toàn c ủa du khách • Mức độ hài lòng c ủa khách du l ịch th ấp dẫn đế n doanh thu t ừ bán vé vào c ửa và cung c ấp các d ịch v ụ gi ảm
  48. Hậu quả c ủa c ơ s ở hạ t ầng và dịch v ụ nghèo nàn trong các khu bảo t ồn Dịch vụ/CSHT nghèo nàn Cắt gi ảm ngu ồn tài chính cho ho ạt Du khách không độ ng bảo tồn và hài lòng qu ản lý Vòng luẩn quẩn Ít khách tham Du khách không quan hơn và mu ốn tr ở lại và doanh thu từ bán tuyên truy ền tiêu vé gi ảm cực về KBT Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  49. Mối quan hệ gi ữa c ơ s ở hạ t ầng và dịch v ụ v ới du l ịch trách nhi ệm ở các khu bảo t ồn Cột Du lịch Trách nhi ệm • Gây hại đế n sức kh ỏe và sự an toàn của du khách • Gi ảm kh ả năng tuyên Ảnh hưở ng XÃ H ỘI truy ền và giáo dục du khách về tầm quan tr ọng của cơ sở hạ của kBT tầng và dịch vụ hạn ch ế DU LỊCH ho ặc không MÔI •Hạn ch ế ki ểm soát đố i đủ chính là với du khách và các tác TRÁCH TR ƯỜ N độ ng của kinh doanh với gây hại đế n NHI ỆM G môi tr ườ ng sự phát tri ển bền vững kinh tế xã hội và môi • Doanhthuít hơn cho tr ườ ng KINH vi ệc bảo tồn và qu ản lý – TẾ KBT không phát tri ển kinh tế bền vững
  50. Tầm quan tr ọng và l ợi ích c ủa vi ệc cung c ấp đầ y đủ c ơ s ở hạ t ầng Qu ản lý t ốt hơn các hành vi du lịch Du khách hài lòng và h ọ sẽ gi ới thi ệu v ề KBT đế n ng ườ i khác và h ọ c ũng s ẽ Cơ h ội để t ăng giá quay tr ở l ại vé và doanh thu Các h ệ sinh thái kh ỏe mạnh h ơn Gi ảm tai n ạn ảnh hưở ng đế n s ức kh ỏe và sự an toàn Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  51. Nguyên t ắc c ủa thực ti ễn thành công trong vi ệc cung c ấp dịch v ụ và c ơ s ở hạ t ầng t ại các khu bảo t ồn 1. Ph ản ánh giá tr ị và các chính sách của KBT 2. Thi ết lập vị trí chi ến lượ c DỊCH V Ụ VÀ C Ơ SỞ H Ạ T ẦNG 3. Thi ết kế hợp lý
  52. Nguyên t ắc 1: Phản ánh giá tr ị và chính sách của khu bảo t ồn trong c ơ s ở hạ t ầng và dịch v ụ • Cơ s ở h ạ t ầng và d ịch v ụ ph ải phù h ợp v ới các giá tr ị của khu b ảo t ồn • Cơ s ở h ạ t ầng và d ịch v ụ ph ải thích h ợp v ới khu v ực thi ết l ập chúng • Nguyên t ắc chung: Tất c ả các c ơ s ở h ạ t ầng ph ải đem lại l ợi ích ròng cho ho ạt độ ng b ảo t ồn
  53. Cái nào phù hợp và t ại sao? Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  54. Sức hấp dẫn c ủa các khu bảo t ồn theo c ảm nhận của du khách Hấp dẫn về Tự nhiên Khả n ăng ti ếp c ận Lưu trú và ăn uống • Phong cảnh hùng vĩ, đa dạng •Gần trung tâm giao thông chính • Ch ỗ ở đầ y đủ (núi non, hồ nướ c, thác nướ c, (sân bay, xe buýt, xe l ửa, đườ ng •Bữa ăn đả m bảo ch ất lượ ng sông su ối ) cao t ốc) • Đa dạng sinh học cao •Dễ đi (ví d ụ tình tr ạng đườ ng • Th ảm độ ng th ực vật hấp dẫn giao thông) •Hệ sinh thái nguyên sơ Vui ch ơi gi ải trí Hấp dẫn về Văn hóa Các dịch vụ kèm theo Cơ h ội cho: • Các điểm kh ảo c ổ ho ặc l ịch s ử • Trung tâm thông tin •Bơi lội • các n ền v ăn hóa truy ền th ống • Đi b ộ đườ ng dài • Trung tâm gi ải quy ết các tình • Các điểm có giá tr ị cổ sinh vật tr ạng kh ẩn cấp • Leo núi học • Đi thuy ền kayak • Trung tâm y tế • Các điểm tham quan bổ sung • Nhà vệ sinh •Cắm tr ại ngoài tr ời gần đó Cơ s ở h ạ t ầng và d ịch v ụ nào ở trên đây là cần thi ết để đáp ứng nhu c ầu của khách du lịch?
  55. Nguyên t ắc 2: Thi ết l ập các dịch v ụ và c ơ s ở hạ t ầng một cách chi ến l ược • Các cơ sở hạ tầng ph ải đượ c thi ết lập một cách phù hợp để không làm tổn hại đế n các quá trình sinh thái và có hi ệu qu ả sử dụng tốt nh ất • Bảng phân chia khu vực ph ải ch ỉ dẫn về vấn đề “ai nên đi đâu” • Đị a điểm thi ết lập cơ sở hạ tầng và dịch vụ ph ải mang tính chi ến lượ c để qu ản lý khách hàng và các tác độ ng của ho ạt độ ng kinh doanh Ngu ồn ảnh
  56. Các lo ại c ơ s ở hạ t ầng và dịch v ụ, chức năng, tác độ ng và v ị trí thi ết l ập chúng CƠ SỞ H Ạ T ẦNG CH ỨCNĂNG TÁC ĐỘ NG VỊ TRÍ VÀ D ỊCH V Ụ Đườ ng lát đá Cho phép kh ả năng ti ếp cận tốt Ảnh hưở ng đế n sự yên tĩnh và hòa bình Khu vực sử dụng và an toàn chuyên sâu Gây tổn hại đế n độ ng vật hoang dã và môi tr ườ ng sống Đườ ng mòn Cung cấp một hệ th ống các con đườ ng mòn cho du Tác độ ng đế n sự an toàn, môi tr ườ ng Khu vực sử dụng khách sống, độ ng vật hoang dã (vd: xả rác, đố t chuyên sâu, khu vực Yêu cầu ph ải phân lo ại cẩn th ận, bảo dưỡ ng, lựa ch ọn lửa .) hoang dã (các con đị a điểm cẩn th ận và có bản đồ cũng nh ư bi ển ch ỉ đườ ng mòn khó đi đườ ng hỗ tr ợ hơn, đơ n sơ hơn) Các ph ươ ng ti ện Các cầu tàu tạo điều ki ện cho vi ệc th ưở ng ngo ạn Ảnh hưở ng đế n sự yên tĩnh và hòa bình Khu vực sử dụng đườ ng th ủy vùng sông nướ c và cần thi ết cho vi ệc đi thuy ền và an toàn chuyên sâu Ch ỉ nên đượ c cung cấp tại trung tâm giao thông dẫn Gây tổn hại đế n độ ng vật hoang dã và lối vào môi tr ườ ng sống Thông tin Cung cấp thông tin về giá tr ị các KBT, các nguyên Các trung tâm qui mô lớn ho ặc đượ c Lối vào của KBT, tắc ứng xử và th ườ ng đượ c thi ết lập bên cạnh các thi ết lập tại các điểm giao thông đông vùng đệ m và các điểm điểm tham quan hấp dẫn đúc có th ể ảnh hưở ng đế n sự yên tĩnh hấp dẫn và hi ệu qu ả sử dụng Ti ện nghi gi ải trí Tạo điều ki ện cho nhu cầu gi ải trí của du khách: nhà Tác độ ng đế n sự an toàn, môi tr ườ ng Khu vực sử dụng vệ sinh, vòi nướ c, khu vực dã ngo ại, nơi trú ẩn sống, độ ng vật hoang dã (vd: xả rác, đố t chuyên sâu Nên đượ c đặ t xa khu vực hoang dã lửa .) Lưu trú và ăn uống Khách sạn, khu ngh ỉ dưỡ ng, nhà hàng, quán cà Tác độ ng đế n sự yên tĩnh, gây hại đế n Bên ngoài KBT ho ặc ở phê giúp kéo dài th ời gian lưu trú của khách, du độ ng vật hoang dã/ môi tr ườ ng sống, vùng đệ m khách chi tiêu và có thêm sự hưở ng th ụ ảnh hưở ng đế n mỹ quan Nên đượ c đặ t xa các khu vực nh ạy cảm
  57. Nguyên t ắc 3: Thi ết kế c ơ s ở hạ t ầng và dịch vụ một cách phù hợp • Mục tiêu c ủa vi ệc thi ết k ế c ơ s ở h ạ t ầng là: – Cung c ấp nhi ều c ơ h ội h ấp d ẫn để tr ải nghi ệm thiên nhiên – Tôn tr ọng môi tr ườ ng t ự nhiên – Thi ết th ực và thân thi ện • Cũng nên c ải thi ện liên t ục theo ph ản h ồi c ủa du khách du l ịch Ngu ồn ảnh:
  58. Những nguyên t ắc để thi ết kế t ốt các con đường mòn trong khu bảo t ồn Nên s ử d ụng các thi ết k ế Có th ể d ẫn đế n đượ c nhi ều tốt để gi ảm thi ểu tác điểm nổi b ật h ấp d ẫn độ ng (vd: đườ ng đi có lót nh ất của khu b ảo t ồn ván, b ậc thang ) Nên tránh các h ệ Nên m ở rộng h ơn sinh thái nh ạy và b ề m ặt c ứng cảm cao / các hơn ở các khu v ực sinh c ảnh đườ ng mòn có mức độ s ử d ụng cao Nên có m ột lo ạt các cấp Nên k ết đườ ng vòng/ đườ ng độ khó kh ăn và khoảng nhánh để qu ản lý l ưu l ượ ng và thời gian đi khác nhau Nên gi ữ m ọi th ứ m ột duy trì tính h ấp d ẫn cách đơ n gi ản, t ự nhiên và d ễ dàng xác đị nh Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  59. Nguyên t ắc thi ết kế t ốt các tòa nhà trong các khu bảo t ồn Đị a điểm xây d ựng nên đượ c xem xétcác tác độ ng xây d ựng đế n các quá trình sinh thái và môi tr ườ ng s ống c ủa độ ng v ật hoang dã Nên k ết h ợp các nguyên tắc xanh Nên ph ản ánh ki ến trúc/ văn hóa của đị a ph ươ ng Không nên cao h ơn so với cây xanh xung quanh Nên t ạo ra m ột ‘đị a điểm có ý ngh ĩa’, ph ản ánh tự Nên s ử d ụng màu s ắc nhiên xung quanh và pha tr ộn với môi tr ườ ng đem l ại tr ải nghi ệm độ c xung quanh đáo Nên k ết h ợp v ới vi ệc b ảo Nên hài hòa/mang tính tồn, khôi ph ục, s ửa ch ữa mở v ới môi tr ườ ng t ự các công trình di s ản đang nhiên có Ngu ồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  60. Những nguyên t ắc để thi ết kế t ốt các khu vườn và kho ảng đấ t Nên s ử d ụng các Trong v ườ n nên nguyên li ệu t ự nhiên tr ồng các loài để t ạo nên các v ật d ụng th ực v ật b ản đị a Nên ph ối h ợp v ới các thác n ướ c, cây c ối, các Nên s ử d ụng các hàng kh ối đá n ổi b ật rào t ự nhiên hơn là hàng rào nhân t ạo Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  61. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO TỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 4. CÁCH THỨC TI ẾPCẬN DU LỊCH TRÁCH NHI ỆMVỚI QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH Ngu ồn ảnh: _-_NARA_-_544334.jpg
  62. Vấn đề là gì? • Các khu b ảo t ồn ch ỉ có th ể đạ t đượ c mục đích c ủa mình khi các đặ c điểm và các quá trình t ự nhiên của khu b ảo t ồn đượ c duy trì trong tình tr ạng t ốt • Tuy nhiên tác độ ng đố i v ới môi tr ườ ng t ự nhiên v ẫn có th ể x ảy ra cả khi mức độ s ử d ụng là t ươ ng đố i th ấp • Do đó qu ản lý tác độ ng c ủa du l ịch hi ệu qu ả đang là v ấn đề c ấp thi ết đố i v ới vi ệc phát tri ển b ền v ững của các khu b ảo t ồn Nguồn ảnh http:// commons.wikimedia.org/wiki/File:Damage_to_All_Ability_Trail_caused_by_logging ._-_geograph.org.uk_-_1192344.jpg
  63. Quản lý tác độ ng c ủa du khách c ũng là quản lý s ự an toàn c ủa họ Gi ải trí Các khi ếu nại và các kho ản thanh toán ti ền ẩn Thhươ ng tật cá nhân Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  64. Những nguyên nhân gây ra tác độ ng c ủa du lịch t ại các khu bảo t ồn • Các ho ạt độ ng •Vận hành các của du khách và cơ sở lưu trú ăn các cơ sở hạ tầng O O uống có liên quan • Ph ươ ng ti ện giao •Cơ sở hạ tầng O thông O có liên quan • Vi ệc vận hành của •Sự phát tri ển các nhà cung cấp gián ti ếp O dịch vụ du lịch O Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  65. Những nhân t ố ảnh hưởng đế n mức độ tác độ ng c ủa du lich Tính tươ ng tác của ho ạt độ ng qu ản lý KBT Mật độ và hình th ức sử dụng Đặ c để m của khu vực Ngu ồn ảnh: Ngu ồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for Pixabay, www.pixabay.com International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  66. Những lợi ích của vi ệc quản lý hi ệu quả tác độ ng của du lịch Ki ểm soát đượ c các Bảo v ệ đượ c tình ho ạt độ ng của khách tr ạng c ủa các h ệ du lịch và ho ạt độ ng sinh thái quan kinh doanh du lịch Nh ận đượ c s ự h ỗ tr ọng tr ợ và tham gia Làm gi ảm s ố l ượ ng của c ộng đồ ng và m ức độ các tai nạn v ề s ức kh ỏe và sự an toàn Ngu ồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  67. Những tác độ ng của du lịch tại các khu bảo tồn HÌNH TH ỨC HO ẠT ĐỘ NG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘ NG Đi bộ Vi ệc xây dựng các Phá hủy th ảm th ực vật, gây thi ệt hại cho th ực vật, làm xói con đườ ng mòn, mòn và nén ch ặt đấ t ho ạt độ ng gi ẫm đạ p/ chà đạ p Chèo thuy ền/ ca nô/ đi thuy ền máy Các ho ạt Bán đồ lưu ni ệm độ ng du lịch Leo núi Lặn Săn bắn Câu cá Các công trình xây dựng CSHT Cơ sở hạ Ph ươ ng ti ện đi l ại tầng và dịch Tàu thuy ền vụ Du lịch Các khu vực xây dựng Vi ệc vận hành cơ sở lưu trú Lưu trú và và ăn uống Ăn uống Đi bộ Ngu ồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  68. Nh ững tác độ ng của du lịch tại các khu bảo tồn HÌNH HO ẠT ĐỘ NG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘ NG TH Ứ C Đi b ộ đườ ng dài / Vi ệc xây dựng các con đườ ng mòn, ho ạt Phá hủy th ảm th ực vật, gây thi ệt hại cho th ực vật, làm xói mòn và nén ch ặt đi b ộ điền dã độ ng gi ẫm đạ p/ chà đạ p đấ t Chèo thuy ền/ ca Xu ất hi ện nhi ều ch ất hóa lý ( xăng, đầ u ) Xáo tr ộn sinh vật bi ển, thi ệt hại cho th ực vật th ủy sinh nô/ đi thuy ền máy Cắm tr ại / dã Xây d ựng khu c ắm tr ại, ti ếng ồn, x ả rác, ho ả Xói mòn và nén ch ặt đấ t, thi ệt h ại cho th ực v ật, xáo tr ộn đờ i s ống hoang ch ngo ại ho ạn, gi ẫm đạ p dã, ô nhi ễm, nguy c ơ cháy r ừng ị Bán đồ lưu ni ệm Buôn bán độ ng v ật / b ộ ph ận độ ng v ật, khai Gi ết hại nhi ều loài quý hi ếm, h ư h ỏng các r ạn san hô ng du l thác san hô, v ỏ vv độ t ạ Leo núi Xu ất hi ện nhi ều ch ất hóa lý , gi ẫm đạ p, số Dẫm nát làm hư h ỏng th ực v ật, xáo tr ộn cu ộc sống độ ng v ật, h ư h ỏng đá, ô lượ ng các thi ết bị tăng nhi ễm cảnh quan Các ho Lặn Phá san hô, s ăn d ướ i n ướ c Hư h ỏng các r ạn san hô, tàn phá m ột s ố loài Săn bắn Vi ph ạm nguyên t ắc đạ o đứ c s ăn b ắn Tàn phá một số loài nh ất đị nh, xáo tr ộn, ảnh h ưở ng đế n chu ỗi th ức ăn Câu cá Đánh b ắt quá m ức, đánh b ắt cá v ới thu ốc n ổ, Tàn phá một số loài nh ất đị nh, xáo tr ộn, ảnh h ưở ng đế n chu ỗi th ức ăn, phá cắt đườ ng mòn m ới hủy toàn b ộ h ệ sinh thái ụ Các công trình Sử dụng đấ t, khai thác g ỗ Nạn phá r ừng, h ư h ỏng th ực v ật, chia cắt các h ệ sinh thái không th ể tách ch v ị xây dựng CSHT rời ch ị Ph ươ ng ti ện đi l ại Lái xe ngoài đườ ng, ti ếng ồn, ô nhi ễm Xói mòn và nén ch ặt đấ t, h ư h ỏng th ực v ật, gi ết ch ết đườ ng nh ững con ng và d ầ t đườ ng , không khí / đấ t / n ướ c b ị ô nhi ễm Du l Du ạ h ở s Tàu thuy ền Ti ếng ồn, ô nhi ễm, tác độ ng c ủa sóng Xáo tr ộn độ ng v ật hoang dã, ô nhi ễm không khí và n ướ c, b ờ bi ển xói mòn ơ C và h ư h ỏng th ực v ật và sự làm t ổ Các khu vực xây Khai thác g ỗ, ti ếng ồn, h ệ th ống thoát n ướ c, Nạn phá r ừng, độ ng v ật bị xáo tr ộn, làm suy gi ảm c ảnh quan ng ố dựng ph ơi nhi ễm đị a điểm xây dựng, kiến trúc n u Ă không phù h ợp Vi ệc vận hành cơ Sự hi ện di ện c ủa con ng ườ i, s ử d ụng n ăng Độ ng v ật bị xáo tr ộn, ô nhi ễm đấ t / n ướ c / không khí, gi ảm thi ểu mực u trú và sở lưu trú và ăn lượ ng, tiêu th ụ n ướ c, x ử lý ch ất th ải kém, nướ c ng ầm, x ả rác ư L uống nướ c th ải ch ưa qua x Nguử lý ồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers , German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  69. Những nguyên tắc để thực hi ện tốt vi ệc quản lý tác độ ng của du lịch ở các khu bảo tồn 1: Th ực thi 2: Cung cấp hệ th ống các khuy ến phân vùng khích và th ực khu bảo tồn thi các quy đị nh 3: Thông tin và giáo dục QU ẢN LÝ TÁC D ỘNG DU L ỊCH 4: Th ực hi ện các quy đị nh an toàn cho khách du lịch
  70. Nguyên tắc 1: Thực thi hệ thống phân vùng khu bảo tồn • Đả m b ảo k ế ho ạch phân vùng KBT ph ải đượ c th ực hi ện hi ệu qu ả • Các vùng s ẽ phân chia thành các khu v ực đị a lý v ới các m ức độ c ụ th ể, c ũng nh ư c ườ ng độ c ủa các ho ạt độ ng b ảo t ồn • Sự phân chia khu v ực c ũng có th ể mang tính t ạm th ời • Chính th ức hóa các khu v ực b ằng cách phát tri ển và th ực hi ện các chính sách • Các chính sách nên bao g ồm các v ấn đề chi ti ết sau: – Sử d ụng ngu ồn tài nguyên t ự nhiên và v ăn hóa – Ph ươ ng ti ện đi vào – Các CS v ật ch ất – Phát tri ển KBT – Ph ục h ồi và ho ạt độ ng Ngu ồn ảnh
  71. Nguyên t ắc 2: Cung c ấp các khuy ến khích và thực thi các quy đị nh KHUYẾN KHÍCH QUY ĐỊ NH Khuy ến khích các ho ạt Ch ỉ cho phép các ho ạt độ ng phù hợp với KBT độ ng đượ c ch ấp nh ận bằng vi ệc đề ra các gi ải trong khu bảo tồn và có th ưở ng hình ph ạt với các ho ạt độ ng sai trái
  72. Những qui đị nh để hạn chế tác độ ng bằng cách gi ảm khối l ượng các ho ạt độ ng du l ịch Th ời gian Th ời gian l ưu Số l ượ ng du trú khách Ph ươ ng ti ện đi vào Nh ững rào cản Mức độ các Quy mô thi ết b ị đoàn tham quan Các k ỹ n ăng và/ho ặc trang thi ết b ị Ngu ồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  73. Những quy đị nh để hạn chế tác độ ng bằng cách thay đổ i hành vi du l ịch Đánh giá tác Các lo ại ho ạt độ ng độ ng Tần su ất s ử Cán b ộ ki ểm dụng lâm Điều ki ện Đi l ại sử d ụng Hướ ng d ẫn Năng l ực và các tiêu chu ẩn Thông tin và giáo d ục Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  74. Khuy ến khích để hạn chế tác độ ng • Đư a ra nh ững lợi ích cụ th ể cho cộng đồ ng và các doanh nghi ệp ho ạt độ ng trong KBT để họ có nh ững ho ạt độ ng môi tr ườ ng, xã hội và kinh tế phù hợp • 2 ví dụ: KHÁCH DU L ỊCH DỊCH V Ụ •Tặng quà ho ặc đồ lưu • Đư a ra ch ươ ng trình “nhà cung cấp đượ c ưa ni ệm cho nh ững du thích” cho nh ững nhà cung cấp đáp ứng đượ c khách có đóng góp cho các mục tiêu phát tri ển bền vững với các lợi dự án môi tr ườ ng của ích cho họ nh ư: giá cao hơn, hợp đồ ng dài hạn KBT hơn, sự đả m bảo mang tính cam kết, các th ỏa •Bạn có thêm ý ki ến nào thu ận ti ếp th ị- xúc ti ến chung khác không? •Bạn có thêm ý ki ến nào khác không?
  75. Nguyên t ắc 3: Thông tin và giáo dục để hạn chế tác độ ng c ủa du l ịch • Nh ững công cụ qu ản lý “mềm” • Nh ằm hạn ch ế các tác độ ng tiêu cực của du lịch theo: – Giáo dục khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch – Gây ảnh hưở ng đế n các hành vi • 2 lựa ch ọn chính đó là: B.Thông tin về các qui A. Giáo dục du khách tắc đạ o đứ c đượ c trông về tầm quan tr ọng của đợ i tới du khách và đạ o môi tr ườ ng tự nhiên và đứ c kinh doanh trong các quá trình sinh thái KBT Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  76. A. Giáo dục du khách v ề t ầm quan tr ọng c ủa môi tr ường t ự nhiên • Hầu hết du khách là có ý tốt nh ưng đơ n gi ản họ không bi ết vấn đề là gì • Cung cấp các thông tin đơ n gi ản về các giá tr ị của khu bảo tồn, các loài quan tr ọng, và quá trình sinh thái quan tr ọng đủ để khuy ến khích hành vi phù hợp trong các khu bảo tồn • Tuyên truy ền về giá tr ị của khu bảo tồn và các mục tiêu, chính sách qu ản lý có th ể đạ t đượ c thông qua đặ t bảng hi ệu, tờ rơi, áp phích đúng ch ỗ • Trung tâm thông tin cho du khách cũng rất hi ệu qu ả
  77. Các ví dụ v ề ho ạt độ ng gi ới thi ệu gi ải thích các giá tr ị t ự nhiên
  78. Lời khuyên t ốt: Nên có s ự tham gia c ủa du khách vào các ho ạt độ ng di ễn gi ải du l ịch 1. Du khách t ận h ưở ng các ho ạt độ ng đòi h ỏi ph ải có m ột s ố hình th ức quy đị nh cho sự tham gia 2. Mọi ng ườ i sẽ nh ớ về các ho ạt độ ng với các thành ph ần tác độ ng qua lại 4. Cung c ấp các tài li ệu hướ ng d ẫn, tranh ảnh v ề các s ự ki ện ở đị a ph ươ ng, 3.T ạo ra nh ững tr ải nghi ệm về nh ững nhân v ật ho ặc các có ý ngh ĩa hơn bằng cách loài độ ng th ực v ật thú v ị khuy ến khích du khách ng ửi, nếm, cảm nh ận, khám phá, nâng, đẩ y Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  79. Ví dụ về sự tham gia tr ưng bày nghệ thuật trình di ễn
  80. B. Tuyên truy ền các quy tắc ứng xử trong ho ạt độ ng du lịch • Các quy tắc và hành độ ng mà du khách đượ c yêu cầu ph ải tuân theo • Các qui tắc ứng xử vừa có th ể giúp hạn ch ế các tác độ ng tiêu cực vừa có th ể thúc đẩ y các ho ạt tác độ ng tích cực của ho ạt độ ng du lịch • Các qui tắc ứng xử ph ải đượ c tuyên truy ền tốt mới có th ể đạ t đượ c hi ệu qu ả Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  81. Ví dụ về quy tắc ứng xử đố i với khách du lịch 1/2 Ngu ồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists , VNAT, Vietnam
  82. Ví dụ về quy tắc ứng xử đố i với khách du lịch 2/2 Ngu ồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists , VNAT, Vietnam
  83. Điển hình tốt trong phát tri ển bộ nguyên tắc ứng xử du lịch hi ệu quả Tính bền vững. Các tiêu chí có xem xét đế n môi tr ườ ng, kinh tế hay con ng ườ i? Tính công bằng. Các tiêu chí có ph ản ánh lợi ích của tất cả mọi ng ườ i? Hi ệu qu ả và năng su ất. Các tiêu chí có th ực tế và theo điển hình tốt trong qu ản lý bền vững? Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ tr ực ti ếp với các mục tiêu bền vững của chính điểm đế n không?
  84. Trách nhi ệm của các doanh nghi ệp và cộng đồ ng đị a ph ươ ng tại điểm đế n du lịch đị a ph ươ ng LÀ C ỘNG ĐỒ NG ĐỊ A PH ƯƠ NG LÀ T Ổ CH ỨC DU L ỊCH CHÚNG TÔI ĐỒ NG Ý S Ẽ: CHÚNG TÔI ĐỒ NG Ý S Ẽ: • Tuy ển dụng nhân viên và hướ ng dẫn đị a ph ươ ng • Cung cấp các sản ph ẩm và tr ải nghi ệm • Làm vi ệc với các doanh nghi ệp nh ỏ đị a ph ươ ng sở hữu ch ất lượ ng cho du khách • Không khuy ến khích khách cho ti ền ng ườ i ăn xin • Cung cấp môi tr ườ ng tham quan an toàn • Không khuy ến khích khách xả rác và an ninh cho du khách • Không khuy ến khích khách phá ho ại môi tr ườ ng tự nhiên • Hi ếu khách và chào đón khách du lịch • Không khuy ến khích khách mua các loài độ ng vật đang đượ c bảo •Bảo vệ văn hóa và truy ền th ống đị a tồn ph ươ ng •Hỗ tr ợ các dự án xã hội và môi tr ườ ng đị a ph ươ ng • Nâng cao nh ận th ức của đị a ph ươ ng về • Tôn tr ọng pháp lu ật, nguyên tắc và quy tắc đị a ph ươ ng ảnh hưở ng tầm quan tr ọng của vi ệc cân bằng bảo đế n ho ạt độ ng doanh nghi ệp tồn và phát tri ển kinh tế • Gi ải thích môi tr ườ ng và văn hóa theo cách chính xác và toàn vẹn/ • còn nh ững điểm nào khác? nguyên bản • còn nh ững điểm nào khác?
  85. Trách nhi ệm của du khách tại các điểm đế n du lịch đị a phương Hỗ tr ợ ng ườ i dân đị a ph ươ ng bằng Là một du khách, tôi đồ ng ý sẽ: cách Hỗ tr ợ nền kinh tế đị a ph ươ ng bằng cách • Tôn tr ọng cộng đồ ng đị a ph ươ ng bạn tham quan • Sử dụng dịch vụ từ các nhà điều hành đượ c ch ứng nh ận • Đóng góp từ thi ện thông qua các cơ sở • Mua các đồ lưu ni ệm sản xu ất tại đị a ph ươ ng có uy tín • Ăn tại các nhà hàng đị a ph ươ ng • Không đư a ti ền cho tr ẻ em và ng ườ i • Ở tại các nơi ngh ỉ do ng ườ i đị a ph ươ ng sở hữu ăn xin • Mua các sản ph ẩm th ươ ng mại công bằng • Tôn tr ọng sự khác bi ệt về văn hóa • Ủng hộ các tổ ch ức du lịch có trách nhi ệm • Không ủng hộ mua bán ch ất kích thích và mại dâm Hỗ tr ợ môi tr ườ ng đị a ph ươ ng bằng cách • Sử dụng dịch vụ các công ty lữ hành có trách nhi ệm • Không xả rác bừa bãi • Sử dụng cơ sở điều hành có chính • Tránh xả rác nhi ều sách du lịch có trách nhi ệm • Gi ữ gìn tự nhiên nh ư vốn có • Không gây ảnh hưở ng tới cu ộc sống hoang dã • Dập thu ốc lá đúng cách • Gi ảm hi ệu ứng nhà kính • Ti ết ki ệm năng lượ ng • Không mua hay ăn các loài có nguycơ tuy ệt ch ủng
  86. Nguyên t ắc 4: Thực hi ện các quy đị nh an toàn cho du khách • Các ho ạt độ ng gi ải trí đề u ti ềm ẩn nh ững rủi ro đố i với sức kh ỏe và sự an toàn cho du khách. Điều đó có th ể tác độ ng gián ti ếp đế n ban qu ản lý KBT • Sự an toàn c ủa du khách, tai nạn, trách nhi ệm và tìm ki ếm cứu n ạn ph ải đượ c cân nh ắc • Nhân viên ph ải đượ c đào tạo cách xử lý các tình hướ ng kh ẩn cấp hay tai nạn • Sự cần thi ết ph ải xây dựng một kế ho ạch qu ản lý r ủi ro trong nh ững tr ườ ng hợp kh ẩn c ấp Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  87. Rủi ro là gì? Mức độ Tần số nghiêm Rủi ro của các tr ọng c ủa sự cố nh ững hậu qu ả
  88. Hướng dẫn qui trình quản lý rủi ro 1. XÁC ĐỊ NH R ỦI RO Quy trình xác đị nh rủi ro có làm vi ệc hi ệu qu ả không? Lập danh sách các rủi ro có Xác đị nh t ất c ả các r ủi ro liên liên quan đế n khu vực và các ho ạt độ ng, hoàn thi ện danh sách bằng vi ệcđi kh ảo sát quan v ới m ột khu v ực ho ặc ho ạt đị a bàn, nói chuy ện với du khách và ghi lại tất cả các rủi ro đó độ ng 2. ĐÁNH GIÁ CÁC R ỦI RO Các bi ện pháp ki ểm soát có lo ại bỏ ho ặc làm gi ảm các rủi ro về 1 mức ch ấp nh ận Đánh giá m ức độ c ủa m ỗi r ủi ro đượ c không? Li ệu các bi ện pháp ki ểm soát có đem đế n nh ững rủi ro mới không? Hãy suy ngh ĩ về kh ả năng một sự vi ệc có th ể xảy ra ( ví dụ tần su ất ti ếp xúc với rủi ro và xác su ất 1 tai nạn xảy ra ) Đánh giá hậu qu ả có th ể xảy ra (số ng ườ i có nguy cơ gặp rủi ro và có th ể cả mức độ nghiêm tr ọng của ch ấn th ươ ng) Sử dụng các gi ả thi ết, xác su ất và hậu qu ả để tính toán mức độ rủi ro 3. QU ẢN LÝ R ỦI RO Xác đị nh các bi ện pháp ki ểm soát : Lo ại bỏ rủi ro; chuy ển rủi ro; Gi ảm xác su ất Quy ết đị nh và s ử d ụng các bi ện rủi ro; Gi ảm tác độ ng rủi ro; Ch ấp nh ận rủi ro pháp ki ểm soát rủi to một cách thích h ợp 4. GIÁM SÁT & RÀ SOÁT Đánh giá hi ệu qu ả của các bi ện pháp ki ểm soát - Xem xét các bi ện pháp đề xu ất, Giám sát và rà soát nh ững rủi ro áp dụng bi ện pháp ki ểm soát; Giám sát hi ệu qu ả thông qua đánh giá th ườ ng xuyên còn lại và Ngu ồn Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland & Cambridge, UK
  89. Bài 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 5. TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHI ỆM Ở KHU BẢO TỒN Ngu ồn ảnh:
  90. Vấn đề là gì? • Các chính ph ủ trên th ế gi ời ngày càng h ạn ch ế tài tr ợ tài chính cho các khu b ảo t ồn • Nếu không đượ c tài tr ợ tài chính đầ y đủ các KBT sẽ: O Kh ả n ăng tài chính của các c ơ quan ch ức năng để duy trì các giá tr ị t ự nhiên c ủa khu bảo t ồn là d ễ b ị t ổn th ươ ng O Sử d ụng đấ t thay th ế và th ậm chí các ho ạt độ ng phá ho ại có th ể tr ở nên ph ổ bi ến O Lựa ch ọn sinh k ế cho các c ộng đồ ng s ẽ trở nên h ạn ch ế h ơn • Để đạ t đượ c sự phát tri ển b ền v ững kinh t ế thì qu ỹ tài chính c ộng đồ ng cần ph ải đượ c h ỗ tr ợ bằng vi ệc kết h ợp đa d ạng các chi ến l ượ c t ạo ngu ồn thu b ổ sung Nguồn ảnh: http ://en.wikipedia.org/wiki/User:Maky/ProjectRosewoodLogging/Archive1
  91. Qúa trình phát tri ển của các khu bảo t ồn: Tăng giá tr ị nhưng t ăng áp l ực Trước đây Hi ện nay • Đượ c tài tr ợ b ởi chính ph ủ • Chính ph ủ h ạn ch ế tài trợ hơn • Coi nh ư tài s ản cho các qu ốc gia • Tầm quan tr ọng c ủa đa d ạng sinh h ọc • Dân s ố qu ốc gia t ươ ng đố i nh ỏ được nhìn nhận • Khả n ăng ti ếp c ận h ạn ch ế • Dân s ố l ớn • Áp l ực dân s ố ít • Rất d ễ ti ếp c ận • Gia t ăng áp l ực v ề môi tr ườ ng và độ ng v ật hoang dã • Nhi ều l ợi ích c ạnh tranh v ề khai thác tài nguyên thiên nhiên Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  92. Mô hình kinh t ế điển hình c ủa du l ịch trong khu bảo t ồn Tài chính c ủa chính ph ủ Doanh thu quay tr ở l ại ngân sách Chính ph ủ – Thu ế kh ởi hành & Phí vào Khách du l ịch Các khu b ảo t ồn Chính quy ền đị a ph ươ ng thu ế khách s ạn Thanh toán cho hàng hóa và d ịch v ụ Cơ s ở h ạ t ầng Và chi phí qu ản lý Thu ế kinh doanh Gi ấy phép và tổng h ợp Kinh doanh phí ng ườ i s ử d ụng Vi ệc làm và Ti ền l ươ ng Vi ệc làm và Thu ế thu nh ập Vi ệc làm và ti ền l ươ ng Cộng đồ ng đị a ph ươ ng Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  93. Những l ợi ích c ủa chi ến l ược nâng cao doanh thu bổ sung trong các khu bảo t ồn Cho phép th ực hi ện t ốt h ơn các Làm gi ảm nguy c ơ xung độ t ho ặc gây ho ạt độ ng qu ản lý t ại các khu tổn h ại đế n vi ệc sử d ụng tài nguyên nh ư vực đượ c ưu tiên b ảo t ồn khai thác g ỗ và săn b ắn Gi ảm s ự c ăng áp l ực tài chính cho ngân sách c ủa tỉnh và qu ốc gia Tăng tính ổn đị nh và ni ềm tin vào ngân sách Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  94. Những nguyên t ắc thực ti ễn t ốt v ề tài chính có trách nhi ệm c ủa khu bảo t ồn 1. Xem xét c ơ ch ế tài chính để xác đị nh c ơ h ội 2. Th ực hi ện chi ến lượ c sáng tạo để gây qu ỹ TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHI ỆM 3. Hỗ tr ợ kinh tế đị a ph ươ ng
  95. Nguyên t ắc 1: Xem xét c ơ chế tài chính để xác đị nh c ơ hội • Cấu trúc, hệ th ống tài chính và doanh thu hi ện tại có th ể ch ưa th ực sự hi ệu qu ả • Phân tích hệ th ống tài chính hi ện tại đôi khi có th ể phát hi ện cơ hội để cắt gi ảm chi phí và tăng doanh thu
  96. 4 yếu tố nên xem xét để tìm ki ếm cơ hội tài chính LẬPKẾ HO ẠCH TÀI CHÍNH Có th ể nh ất quán ho ặc không nh ất quán với khung th ời gian lập kế BAN ĐIỀU HÀNH ho ạch của chính ph ủ. Nh ưng đảm Vai trò và trách nhi ệm. bảo sự cập nh ật. Thông số kỹ thu ật Tự ch ủ về tài chính / phân bổ rõ các yêu cầu đượ c tài 1 tr ợ 3 DOANH THU PHÁT SINH Rất nhi ều lo ại phí đượ c sử dụng, tài ĐẦ UTƯ kho ản cho lạm phát, chi phí hàng Rất nhi ều ưu đãi hi ện tại. Xem xét ngày, sự thay đổ i về thu nh ập, nhu các cơ hội để tạo mới ho ặc nâng câo cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ các ưu đãi hi ện tại. 2 các chi phí không cho du lịch 4 Ngu ồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress , Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha Noi, Vietnam
  97. Nguyên t ắc 2: Thực hi ện các chi ến l ược sáng t ạo để gây quỹ • Gi ảm sự ph ụ thu ộc vào ngu ồn tài tr ợ của chính ph ủ bằng cách tạo ra doanh thu từ các chi ến lượ c huy độ ng vốn bổ sung là một xu hướ ng đang gia tăng trên toàn th ế gi ới • Theo đuổi các chi ến lượ c để đáp ứng hi ệu qu ả mục tiêu của các bên liên quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối đa • Chi ến lượ c có th ể bao gồm vé vào cửa, phí sử dụng, nh ượ ng ho ặc cho thuê đấ t, thu ế và các kho ản đóng góp
  98. Vé vào c ửa Là chi phí du khách ph ải tr ả khi đi vào KBT NH ỮNG THÁCH TH ỨC • Vi ệc thu vé không NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM hi ệu qu ả dẫn đế n thi ệt hại về doanh thu • Là chi phí du khách ph ải tr ả khi đi vào KBT ti ền vé • Ngu ồn nhân lực • Hi ệu qu ả nh ất ở các KBT có đông khách tham quan khan hi ếm cho vi ệc và nh ững nơi tìm th ấy các sinh vật ho ặc hệ sinh thái thu vé/ gi ảm các ho ạt độ c đáo độ ng bảo tồn • Ch ủ yếu để trang tr ải vốn và chi phí ho ạt độ ng, ph ản • Tham nh ũng, hối ánh ch ất lượ ng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du lội khách, nhu cầu của th ị tr ườ ng / sự sẵn sàng chi tr ả Ngu ồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  99. Phí ng ười s ử dụng Là lệ phí du khách ph ải tr ả khi th ực hi ện các ho ạt độ ng đặ c bi ệt ho ặc sử dụng cơ sở vật ch ất của KBT NH ỮNG THÁCH TH ỨC NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM • Duy trì hệ th ống thu phí • Ví dụ: Phí đỗ xe, phí cắm tr ại, phí câu cá,phí săn • Các nhân tố chính tr ị, kinh tế, xã hội bắn, phí đi thuy ền, phí lặn, phí đi bộ đườ ng dài • Du khách sẵn sàng chi tr ả nếu họ bi ết ti ền đó đượ c dùng cho vi ệc bảo tồn và ho ạt độ ng qu ản lý KBT • Ph ổ bi ến là phí lặn, ví dụ 2-3 $/lượ t Ngu ồnFont, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  100. Gi ấy phép, hợp đồ ng thuê Hợp đồ ng gi ữa các khu b ảo t ồn và các doanh nghi ệp có ho ạt độ ng th ươ ng m ại để đổ i l ấy m ột kho ản phí NH ỮNG THÁCH TH ỨC • Các doanh nghi ệp NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM không thành công = ít doanh thu • Khu v ực t ư nhân quan tr ọng h ơn do chính ph ủ tài tr ợ • Kinh doanh không tôn tr ọng các ngh ĩa hạn ch ế vụ theo h ợp đồ ng • Ví d ụ: h ướ ng d ẫn du l ịch, leo núi, l ặn, ch ỗ ở, nhà • Kinh doanh không hàng, chèo thuy ền ki ểm soát hành vi • Đòi h ỏi ph ải ki ểm soát t ốt của khách • Lợi ích cho khu b ảo t ồn: các doanh nghi ệp có đủ • Lợi nhu ận do các ki ến th ức, kinh nghi ệm, thi ết b ị vv doanh nghi ệp = thu • Lợi ích kinh doanh: ti ếp c ận v ới đị a điểm h ấp d ẫn, nh ập b ị m ất bởi khu cạnh tranh h ạn ch ế bảo tồn Ngu ồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  101. Ho ạt độ ng thương mại tr ực ti ếp Các nhà ch ức trách của KBT kinh doanh hàng hóa NH ỮNG THÁCH dịch vụ TH ỨC NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM • Nhân lực, ki ến th ức, kinh nghi ệm, • Có th ể bắt ch ướ c ho ạt độ ng của các doanh nghi ệp tư kỹ năng, ngu ồn tài nhân chính • Có th ể là nhà nướ c sở hữu hoàn toàn ho ặc bán ph ần • Ph ải đả m bảo lợi ho ặc liên doanh nhu ận không rơi • Đả m bảo là tất cả ho ặc nhi ều hơn số ti ền thu về cho vào túi của 1 cá KBT nhân nào đó thu ộc • Nên sử dụng lao độ ng, hàng hóa , dịch vụ của đị a KBT ph ươ ng Ngu ồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  102. Thuế Là một ph ần chi phí tiêu dùng sản ph ầm dịch vụ nộp cho ngân sách của chính quy ền và có th ể đượ c dùng để hỗ tr ợ NH ỮNG THÁCH qu ản lý KBT TH ỨC NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM • Không ph ổ bi ến với du khách và ng ườ i • Tạo ra ngu ồn thu cho qu ốc gia trên cơ sở lâu dài và dân • Ph ải đả m bảo ti ền sẽ có th ể đượ c sử dụng cho các nhu cầu hợp lý đượ c đầ u tư tr ở lại • Ví dụ: Đị a ph ươ ng thu thu ế ng ườ i dùng các dịch vụ ở cho vi ệc bảo tồn các KBT ho ặc vi ệc sử dụng các thi ết bị ho ặc đặ t ng ủ ở • Chi phí qu ản lý hệ các cơ sở lưu trú th ống • Khó qu ản lý các kho ản thu ế “nh ỏ” (th ủ tục hành chính tươ ng tự với các kho ản thu ế lớn hơn) Ngu ồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  103. Các kho ản tài tr ợ Là các món quà gồm ti ền, hàng hóa, dịch vụ mi ễn phí NH ỮNG THÁCH để hỗ tr ợ KBT TH ỨC NH ỮNG ĐẶ C ĐIỂM • Đòi hỏi th ực hi ện tuyên truy ền tốt đế n • Có th ể sử dụng qu ỹ ủy thác khách để gi ữ và qu ản lý du khách thông qua các hướ ng dẫn và tài các kho ản tài tr ợ góp li ệu in ấn • Có th ể khuy ến khích các doanh nghi ệp đóng góp một • Đả m bảo tính minh ph ần nh ỏ trong doanh thu để hỗ tr ợ các dự án của KBT bạch trong vi ệc qu ản (Vd: phát tri ển hệ th ống đườ ng mòn, cầu cống, nghiên lý và sử dụng ti ền cứu môi tr ườ ng ) • Có th ể sử dụng các thùng quyên góp Ngu ồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans , Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  104. Những khuy ến nghị c ủa WCPA nhằm gi ảm s ự phản đố i c ủa c ộng đồ ng đố i v ới các kho ản phí Sử dụng ti ền thu đượ c để cải Duy trì và sử dụng ti ền vào các thi ện dịch vụ đườ ng xá, nhà vệ mục đính ho ạt độ ng cụ th ể, mình sinh, bản đồ và các cơ sở vật bạch thay vì các nội dung chung 1 ch ất khác 4 chung Chi thêm cho ho ạt độ ng bảo tồn tại Tăng phí ít một hơn là tăng các khu vực khách tham quan nhi ều trong 1 lần 2 5 nhi ều Sử d ụng ti ền cho chi phí ho ạt Thông tin đầ y đủ đế n cộng đồ ng độ ng hơn là để thi ết lập cơ ch ế về các kho ản thu và họat độ ng sử qu ản lý kh ả năng ti ếp cận của dụng ti ền thu đượ c 3 du khách 6 Ngu ồn : Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management , IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
  105. Nguyên t ắc 3: Hỗ tr ợ kinh t ế đị a phương • Du lịch trách nhi ệm yêu cầu ng ườ i dân đị a ph ươ ng ph ải đượ c hưở ng các lợi ích về kinh tế xã hội • Nếu cộng đồ ng đị a ph ươ ng ch ỉ nhìn th ấy nh ững chi phí cho KBT mà không th ấy lợi ích, họ sẽ không thích hỗ tr ợ qu ản lý KBT và ho ạt độ ng du lịch nữa Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  106. KBT có nghĩa v ụ giúp đỡ c ộng đồ ng sinh s ống trong và xung quanh nó Cộng đồ ng đị a ph ươ ng Đôi lúc KBT yêu cầu Các KBT th ườ ng đòi trong và xung quanh ng ườ i dân ph ải di hỏi ng ườ i dân hạn ch ế KBT th ườ ng tươ ng đố i chuy ển sinh kế truy ền th ống nghèo Gi ảm các ho ạt độ ng Sinh kế của cộng đồ ng Các nhà ch ức trách hỗ tr ợ đị a ph ươ ng để bị gián đoạn ho ặc hạn của KBT có ngh ĩa vụ ph ục vụ công tác bảo ch ế giúp đỡ tồn
  107. Thấu hi ểu quan điểm c ủa c ộng đồ ng đị a phương v ề ho ạt độ ng du l ịch t ại các KBT V Tạo thu nh ập V Tạo vi ệc làm V Tạo cơ hội cho phát tri ển th ươ ng mại tại đị a ph ươ ng V Hỗ tr ợ phát tri ển cộng đồ ng V Bảo vệ văn hóa V Tăng kh ả năng ti ếp cận các dịch vụ tốt hơn Ngu ồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management , IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
  108. 6 cách thức đơn gi ản để hỗ tr ợ kinh tế đị a phương trong và xung quanh KBT Hỗ tr ợ phát tri ển Gi ơi thi ệu các ưu sản ph ẩm đãi đầ u tư tại đị a ph ươ ng Xây dựng năng lực và cung c ấp Thi ết lập liên các t ập hu ấn k ỹ doanh CBT năng ngh ề nghi ệp Th ực hi ện có trách Thành lập qu ỹ nhi ệm về chính sách cộng đồ ng tuy ển dụng và chu ỗi cung ứng Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  109. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 6. TRUYỀN THÔNG VÀ DI ỄN GI ẢI CÓ TRÁCH NHI ỆM
  110. Vai trò và tầm quan tr ọng của truy ền và di ễn gi ải tại khu bảo tồn • Truy ền thông ch ủ yếu là thông tin về cơ sở vật ch ất ở khu bảo tồn, về đặ c điểm, kh ả năng ti ếp cận và các quy tắc ứng xử • Di ễn gi ải ch ủ yếu liên quan đế n các thông tin về di sản thiên nhiên văn hóa của KBT (con ng ườ i, hệ sinh thái, các loài) và các vấn xung quanh nó để nâng cao nh ận th ức về công tác bảo tồn • Truy ền thông và di ễn gi ải tốt giúp tăng đáng kể sự hài lòng của du khách
  111. Vấn đề là gì? Truy ền thông kém làm tăng kh ả năng nhi ễu Di ễn gi ải kém về các giá tr ị lo ạn và gây thi ệt hại tự nhiên và tầm quan tr ọng cho KBT của nó với du khách và ng ườ i dân làm gi ảm sự hỗ tr ợ đố i với công tác bảo tồn
  112. Mục tiêu c ủa truy ền thông và di ễn gi ải t ại các khu bảo t ồn TRUY ỀN THÔNG DI ỄN GI ẢI • Gia tăng hi ểu bi ết về các ngu ồn • Gia tăng hi ểu bi ết về vai trò và tài nguyên và điểm hâp dẫn của tầm quan tr ọng của các loài sinh các KBT vật đặ c bi ệt và nh ững vấn đề về • Để thay đổ i hành vi của du bảo tồn khách và ng ườ i dân tại KBT • Gia tăng hi ểu bi ết về vai trò và •Hướ ng du khách đế n với KBT tầm quan tr ọng của các hệ sinh • Gi ải thích về các mục tiêu, mục thái và nh ững vấn đề về bảo tồn đich của cộng đồ ng và các nhà • Gia tăng hi ểu bi ết về tôn tr ọng qu ản lý của KBT văn hóa bản đị a, các vấn đề về văn hóa xã hội và các di sản trong KBT
  113. Những l ợi ích c ủa truy ền thông và di ễn gi ải có trách nhi ệm trong các KBT Xây dựng sự hi ểu bi ết và hỗ tr ợ bảo tồn Gia tăng kh ả năng quay tr ở lại và gi ới thi ệu tích cực của du khách Gia tăng sự hài lòng và gi ảm phàn nàn của du khách
  114. Những nguyên tắc thực ti ễn tốt để truy ền thông và di ễn gi ải có trách nhi ệm 1. Thông tin và giáo dục du khách về vai trò và tầm quan 2. Các thông tr ọng của KBT điệp tuyên truy ền ph ải chính xác, chân th ực TRUY ỀN 3. Nâng cao THÔNG VÀ hi ểu bi ết về DI ỄN GI ẢI CÓ phân vùng TRÁCH NHI ỆM KBT và các CSHT
  115. Nguyên tắc 1: Thông tin và giáo dục du khách về vai trò và tầm quan tr ọng của khu bảo tồn • Qui tắc ứng xử trong ho ạt độ ng du lịch là tr ọng tâm • Đả m bảo các qui tắc ứng xử là dựa vào mục tiêu của hệ th ống phân vùng • Đả m bảo các qui tắc ứng xử đượ c thi ết lập cho cả du khách và các nhà kinh doanh dịch vụ • Đả m bảo các qui tắc ứng xử là dễ hi ểu và dễ ti ếp cận • Đả m bảo các qui đị nh và hình ph ạt đượ c đư a ra một cách rõ ràng, dễ xác đị nh và dễ ti ếp cận
  116. Các bước quan tr ọng khi xây dựng bộ nguyên tắc ứng xử trong du lịch Bản dự th ảo nguyên tắc Đị nh ngh ĩa các ứng xử trách nhi ệm • Chúng ta sẽ • Ai sẽ làm cái gì? truy ền đạ t điều gì? Xác đị nh vấn đề • Chúng ta mu ốn bảo vệ hay thúc đẩ y điểu gì? Tìm sự hỗ tr ợ •Bộ nguyên tắc sẽ gây ảnh hưở ng tới ai?
  117. Truy ền thông các qui t ắc ứng x ử t ới du khách DU KHÁCH DỊCH VỤ • Tr ướ c khi đặ t d ịch v ụ – Cái gì? (con ng ườ i, v ăn hóa, môi tr ườ ng t ại điểm • Cái gì ? (Các hành vi đế n ) ho ạt độ ng đượ c trông đợ i – Ở đâu? (trang web, ph ươ ng ti ện đạ i chúng, t ập bao gồm cả của khách gấp ) hàng) • Từ lúc đặ t d ịch v ụ cho đế n lúc có m ặt • Ở đâu ? (H ơp đông, th ỏa – Cái gì? (chu ẩn b ị nh ư th ế nào?) thu ận, gi ấy phép chính – Ở đâu? (các gói du l ịch tr ướ c khi xu ất phát) th ức, các cảnh báo mang • Trong quá trình tham quan tính chi ến lượ c, các lưu ý – Cái gì? ( Ấn ph ẩm và h ệ th ống tr ưng bày v ề con về hình ph ạt xung quanh ng ườ i, v ăn hóa, môi tr ườ ng t ại điểm đế n ) KBT – Ở đâu? (G ặp g ỡ và chào h ỏi, các b ảng bi ển và h ệ th ống tr ưng bày ở nh ững đị a điểm n ổi b ật, h ướ ng dẫn du l ịch) Ngu ồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  118. Di ễn gi ải thông qua những ký hi ệu và v ật tr ưng bày • Các bảng di ễn gi ả sử dụng các câu truy ện và thông điệp để thông tin đế n du khách về đị a điểm, đố i tượ ng và sự ki ện • Lập kế ho ạch và thi ết kế hợp lý các ch ươ ng Thành ph ần mang trình ngh ệ thu ật trình di ễn để truy ền tải tính giáo dục thông điệp tới du khách • Ch ủ đề ph ổ bi ến bao gồm: các loài độ ng th ực vật độ c đáo, các hệ sinh thái quan Thành ph ần mang tr ọng, các di sản, văn hóa đị a ph ươ ng, các tính cảm xúc ho ạt độ ng và sự ki ện • Nguyên tắc di ễn gi ải có th ể áp dụng cho vi ệc truy ền thông các qui tắc ứng xử Thành ph ần mang • Di ễn gi ải nên gồm 3 thành tố: giáo dục, cảm tính hành vi xúc và hành vi
  119. Ví dụ v ề di ễn gi ải các vật tr ưng bày
  120. 3 l ời khuyên để l ập các bảng ký hi ệu chi ti ết Đư a nh ững thông tin bằng cách sử dụng Bố cục các vấn đề dễ các ch ủ đề mang tính xác đị nh bằng các mạnh mẽ và kích tiêu đề ph ụ. 1 thích 3 Tạo ra các tiêu đề bắt 2 mắt và hấp dẫn
  121. Ví dụ v ề các dấu hi ệu di ễn gi ải chi ti ết Tiêu đề (ch ủ đề ) bắt mắt Sử dụng các Sử dụng hình ảnh tiêu đề ph ụ minh họa tốt
  122. Nguyên t ắc 2: Thông điệp truy ền thông phải chính xác, chân thực • Ho ạt độ ng ti ếp th ị kém về các giá tr ị của KBT có th ể làm mất đi giá tr ị, ý ngh ĩa và làm gi ảm sự toàn vẹn của di sản tự nhiên và văn hóa • Các thông điệp truy ền thông chính xác, đích th ực giúp thúc đẩ y hi ểu bi ết và sự tôn tr ọng Ngu ồn ảnh:
  123. Tính đích thực trong tr ải nghi ệm du l ịch • Với du lịch nói chung, vi ệc qu ảng bá các thông điệp trong các KBT th ườ ng dựa vào vi ệc bán các “tr ải nghi ệm chân th ực” • Trong khi tính chân th ực đượ c cảm nh ận, nó vẫn liên kết ch ặt với ho ạt độ ng ti ếp th ị và nên đượ c th ể hi ện chính xác càng tốt tức là ph ản ánh th ực tế • Nếu các thông điệp phóng đạ i để làm các KBT hấp dẫn hơn thì du khách sẽ th ất vọng khi nó không nh ư họ trông đợ i
  124. Ví dụ về các quảng cáo không chân thực trên thế gi ới Chia nhau 1 chai r ượ u trên bãi bi ển th ật ư? Biển địa trung hải không bao giờ nhìn đẹp ÉChúng ta đang ở Tây Ban thế này! Nha hay ở Ca ri bê? Ngu ồn ảnh
  125. Thương mại hóa văn hóa ở các khu bảo tồn • Tuyên truy ền về văn hóa của cộng đồ ng đị a ph ươ ng và các di sản văn hóa trong KBT nên đượ c tôn tr ọng và chính xác • Vi ệc th ươ ng mại hóa văn hóa đị a ph ươ ng nên đượ c tránh không ch ỉ ở các sản ph ẩm bán ra mà còn ở ngôn ng ữ sử dụng và các thông điệp tuyên truy ền • Th ươ ng mại hóa văn hóa có th ể dẫn đế n mất đi ý ngh ĩa ban đầ u • Sự tham gia và quy ết tâm của đị a ph ươ ng về cách th ức gi ải thích văn hóa của họ là rất quan tr ọng
  126. 4 ví dụ về văn hóa là hàng hóa trong du lịch Tái khai thác các đị a điểm để bi ến chúng tr ở nên hấp dẫn hơn đố i với khách du lịch Dàn d ựng và tái tạo lại nh ững ch ươ ng trình bi ểu di ễn truy ền th ống để ph ục vụ du khách Tái sử dụng theo hướ ng thích nghi nh ững công trình ki ến trúc lịch sử mà không cần thông tin di ễn gi ải Bán và/ ho ặc tái sản xu ất các ch ế tác ngh ệ thu ật có ý ngh ĩa về văn hóa ho ặc tinh th ần để làm đồ lưu ni ệm Ngu ồn ảnh:
  127. Nguyên t ắc 3: Nâng cao nhận thức v ề phân vùng khu bảo t ồn và các c ơ s ở hạ t ầng • Các dịch vụ và CSHT sẽ tr ở nên vô ích nếu du khách không bi ết chúng có gì, chúng ở đâu và làm cách nào để ti ếp cận • Các du khách khám phá KBT sẽ ti ếp tục gây hại nếu họ không biêt nơi nào họ có th ể đi, không th ể đi và tại sao • Du khách cần bi ết các thông tin về các dịch vụ và CSHT và làm cách nào để tác độ ng tới KBT một cách bên vững Ngu ồn ảnh:
  128. Các yêu c ầu c ơ bản v ề truy ền thông cho du khách cách thức ti ếp c ận t ới khu bảo t ồn • Tối thi ểu các du khách nên nh ận Ở ĐÂU? R Trang web của đượ c bản đồ khu bảo tồn khu bảo tồn R Ấn bản/tờ rơi đặ t • Bản đồ cần chi ti ết về các con tại lối vào, các trung tâm thông đườ ng mòn, đườ ng lớn, cơ sở tin, nhà cung cấp dịch vụ du lịch vật ch ất và các điểm hấp dẫn đị a ph ươ ng • Các khu vực nên đượ c xác đị nh R Nh ững bảng bi ến rõ ràng và cần gi ải thích các nội lớn đặ t cố đị nh tại các điểm quan quy tr ọng của khu bảo tồn
  129. Ví dụ v ề bản đồ du l ịch c ủa khu bảo t ồn cho du khách Đườ ng mòn, đườ ng to, ch ỗ đỗ xe Khu v ực không đượ c s ử d ụng, ranh gi ới đượ c ch ỉ rõ Các c ơ s ở và các đị a điểm đượ c xác đị nh rõ ràng
  130. Ví dụ v ề bản đồ phân vùng khu bảo t ồn bi ển Great Barrier Reef MPA (Townsville) Mỗi màu s ắc đạ i di ện cho một khu v ực khác nhau
  131. Ví dụ v ề hướng dẫn phân vùng KBT bi ển Great Barrier Reef MPA (Townsville) o ả n ồ ng ệ ng ụ n ố c o t n d o v o ả ể ọ ả ườ ử ng s ng m c b c v c c nghiên c s b c ự ự ự ự ự ườ đệ c gia bi gia c ố u khoa h n ứ HƯỚ NG DÂN HO ẠT ĐỘ NG ồ Khu v Khuv qu vùng Khu v c môi tr môi Khu công viên b t Khu v chung Khuv Nuôi tr ồng th ủy sản PPP OOOO Th ả lướ i PPPOOOO Chèo thuy ền, lặn PPPPPPO Bắt cua PPPOOOO Thu ho ạch cá PPP OOOO Hạn ch ế thu ho ạch PP OOOOO Hạn ch ế cá cờ Nh ật bản PPPOOOO Dây câu cá PPPOOOO Lướ i bắt cá PPOOOOO Nghiên cứu PPPPPPP Tàu thuy ền P PPPPP O Ch ươ ng trình du lịch PPPPPP O Sử dụng truy ền th ống tài nguyên bi ển PPPPPPO Đánh cá POOOOOO P = Cho phép Mồi câu cá PPPPOOO
  132. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHI ỆM T ỐT CHO CÁC KHU B ẢO T ỒN Ở VI ỆT NAM CHỦ ĐỀ 7. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHU BẢO TỒN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ngu ồn ảnh:
  133. Vai trò và t ầm quan tr ọng c ủa giám sát và đánh giá ở các khu bảo t ồn • Giám sát là vi ệc liên tục thu th ập và phân tích thông tin để đánh giá ti ến độ th ực hi ện các mục tiêu của ch ươ ng trình • Đánh giá là sử dụng các ph ươ ng pháp nghiên cứu xã hội để điều tra một cách hệ th ống nh ằm đạ t đượ c các kết qu ả ch ươ ng trình • Giám sát và đánh giá (M & E) cung cấp các thông tin cần thi ết để hướ ng dẫn và ưu tiên các ho ạt độ ng qu ản lý KBT để đạ t đượ c các tiêu chu ẩn đượ c ch ấp nh ận
  134. Vấn đề là gì? • Không có dữ li ệu về các điều ki ện và xu hướ ng du lịch ở các khu bảo tồn để ki ểm soát các nhà cung ứng, các nhà quy ho ạch và qu ản lý: – Không th ể đả m bảo với các bên liên quan về tính tin cậy của các quy ết đị nh họ đư a ra – Không th ể xử lý đượ c các mối lo ng ại và các ch ỉ trích của mọi ng ườ i; và – Không th ể hoàn thành đầ y đủ nhi ệm vụ hay đánh giá tính hi ệu qu ả của các ho ạt độ ng họ làm • Hơn nữa, nếu các nhà quy ho ạch ho ặc qu ản lý không th ực hi ện vi ệc ki ểm soát, ai đó khác sẽ làm – và vi ệc ki ểm soát sẽ tr ở lên lộn xộn. Adapted from: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN Gland, Switzerland and Cambridge, UK Ngu ồn ảnh:
  135. Những l ợi ích c ủa giám sát và đánh giá các khu bảo t ồn để phát tri ển bền v ững Cung c ấp s ố li ệu v ề qu ản lý ti ến độ và tính hi ệu Cung c ấp s ố li ệu h ữu qu ả ích cho ho ạch đị nh chính sách và v ận độ ng chính sách Cải thi ện công tác qu ản lý bảo t ồn và ra quy ết đị nh Cơ s ở để gi ải trình cho các bên liên quan, bao g ồm c ả các nhà tài tr ợ Cung c ấp s ố li ệu để l ập k ế ho ạch nhu c ầu ngu ồn l ực tươ ng lai Ngu ồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com
  136. Ki ểm soát tác độ ng du lịch vì phòng ng ừa và can thi ệp sớm vẫn tốt hơn khắc phục! “Tôi đã ngh ĩ là Trong du lịch, các Sau khi tác độ ng “Ta đúng là đã cho chúng ta có th ể xử lý tri ệu ch ứng của các tiêu cực đượ c xác quá nhi ều khách vào đượ c lượ ng khách du đây nh ưng quá tác độ ng tiêu cực lịch cho tới khi tôi đị nh, các cơ hội để nhi ều doanh nghi ệp th ấy bọn tr ẻ con có có th ể dần dần ki ểm soát tr ở nên hi ện nay đang ph ụ hành độ ng nh ư ng ườ i hạn ch ế hơn thu ộc vào họ nên họ nướ c ngoài , tôi mới sẽ không th ể ủng hộ th ấy nên văn hóa của vi ệc gi ảm lượ ng du chúng ta đã thay đổ i khách đi.” bi ết bao nhiêu!” “Tr ời đấ t, khách du lịch đế n từ ““Khi chúng tôi bắt và trong đâu mà đông đầ u cho ch ạy tour nhi ều tr ườ ng th ế? Vài năm còn các vấn đề đế n độ ng gần đây tr ướ c tôi đâu có hợp thì không thì lại khó phát hi ện. một vài khách đã th ấy đông nh ư phá ho ại nh ững đá th ể quay tr ở vậy đâu nh ỉ?” th ạch nh ũ đẹ p. Bây lại tr ạng thái gi ờ thì chúng ta mất ban đầ u đượ c hẳn nh ững th ứ đó nữa rồi”
  137. Nguyên t ắc thực ti ễn t ốt trong vi ệc giám sát và đánh giá tính bền v ững trong các khu bảo t ồn 1. Đả m bảo tích hợp các ch ỉ số tiêu chu ẩn 2. Đánh giá các ch ỉ bền vững số b ằng cách s ử dụng đườ ng c ơ s ở, điểm chu ẩn và gi ới hạn c ủa s ự thay đổ i có th ể ch ấp nh ận đượ c GIÁP SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH B ỀN 3. Đả m b ảo k ết qu ả đượ c truy ền đạ t rõ VỮNG ràng
  138. Nguyên tắc 1: Đả m bảo tích hợp các chỉ số tiêu chuẩn bền vững • Trong các KBT th ườ ng có xu h ướ ng t ập trung Tác độ ng đế n nh ất vào các tác độ ng vấn đề qu ản lý/cơ sở hạ tầng Tác độ ng đế n đố i v ới môi tr ườ ng và tính tr ải nghi ệm trong du lịch Tác độ ng đế n liên đớ i đế n qu ản lý tác môi tr ườ ng độ ng • Để đả m bảo khu bảo tồn Tác độ ng đế n Tác độ ng đế n phát tri ển bền vững cần xã hội kinh tế xem xét đầ y đủ các tác độ ng kinh tế và xã hội
  139. Ví dụ các vấn đề chính cần xem xét khi ti ếp cận tính bền vững của khu bảo tồn Bình đẳ ng gi ới và hòa nh ập xã Gi ảm nghèo/ phát tri ển kinh tế Phát tri ển năng lực hội • Thu nh ập, vi ệc làm, kinh doanh, ch ất • Nh ận th ức về du lịch, đào tạo kinh • Gia đình hạnh phúc, cơ hội vi ệc làm lượ ng sống doanh du lịch, ki ểm soát đị a ph ươ ng bình đẳ ng, vai trò gi ới trong cộng về ho ạt độ ng du lịch, tham gia vào đồ ng truy ền th ống, ti ếp cận với kho ản chính quy ền đị a ph ươ ng vay và tín dụng, ki ểm soát thu nh ập có liên quan tới du lịch Bảo vệ môi tr ườ ng Gìn gi ữ văn hóa và qu ảng bá Lợi nhu ận xã hội • Qu ản lý rác th ải, sử dụng năng lượ ng • Gìn gi ữ truy ền th ống và các giá tr ị, • Ch ất lượ ng cu ộc sống, tội ph ạm, ti ếp và th ải khí carbon, ti ếp cận với ngu ồn duy trì các giá tr ị và ý ngh ĩa văn hoác, cận các ngu ồn lực, ti ếp cận về ch ăm nướ c, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ duy trì các điểm di sản văn hóa sóc sức kh ỏe, ti ếp cận giáo dục, hạn kh ỏi các thiên tai ch ế phân bố dân cư không đề u gi ữa thành th ị và nông thôn
  140. Các vấn đề và những tác độ ng bền vững thay đổ i thành ki ểm soát các chỉ số • Một “ch ỉ số” là tình tr ạng của một TR ỌNG TÂM C ỦACÁC CH Ỉ S Ố KI ỂM SOÁT vấn đề cụ th ể DU L ỊCH B ỀN V ỮNG • Các vấn đề cần cân nh ắc • Đượ c lựa ch ọn và sử dụng chính tới ngu ồn tài nguyên th ức th ườ ng xuyên để đo sự thay đổ i thiên nhiên và môi tr ườ ng của một điểm đế n • Các ch ỉ số du lịch th ườ ng dùng bao • Các cân nh ắc liên quan gồm lượ t khách, độ dài lưu trú và chi tới kinh tế bền vững • Các vấn đề liên quan tới tiêu các tài sản văn hóa và giá tr ị xã hội • Các ch ỉ số du lịch bền vững chú • Các vấn đề qu ản lý và tổ tr ọng vào mối liên hệ gi ữa du lịch và ch ức trong ngành du lịch và các điểm đế n rộng các vấn đề bền vững hơn
  141. Các lo ại chỉ số • Các ch ỉ số cảnh báo sớm • Các ch ỉ số áp lực trên hệ th ống Th ướ c đo ch ỉ số • Th ướ c đo về tình tr ạng ngành hi ện nay Kết • Th ướ c đo về các tác độ ng của du Đầ u ra qu ả lịch phát tri ển bền vững Tác • Th ướ c đo về nỗ lực qu ản lý độ ng • Th ướ c đo về hi ệu qu ả qu ản lý
  142. Lo ại tác độ ng với lo ại chỉ số Ch ỉ số đị nh Dữ li ệu thô lượ ng Tỉ số Tác độ ng môi tr ườ ng Ph ần tr ăm Tác độ ng xã hội Ch ỉ số phân lo ại Tác độ ng kinh tế Ch ỉ số đị nh Ch ỉ số quy ph ạm tính Ch ỉ số danh ngh ĩa Ch ỉ số dựa trên ý ki ến TÁC ĐỘ NG LO ẠI CH Ỉ S Ố LO ẠI TH ƯỚ C ĐO
  143. Phân chia vấn đề bền vững thành các chỉ số N N Ầ ĐỀ C N N Ấ V A THÀNH THÀNH PH N N PH THÀNH Ầ VẤN ĐỀ N V ĐỀ VẤN ĐỀ B ỀN Ấ THÀNH PH ẦN VỮNG VẤN ĐỀ THÀNH THÀNH PH THÀNH V PH ẦN Ấ E N N G ĐỀ Ầ N N CH Ỉ S Ố V ẤN ĐỀ THÀNH PH ẦN E1 CH Ỉ S Ố V ẤN ĐỀ THÀNH PH ẦN E2 CH Ỉ S Ố V ẤN ĐỀ THÀNH PH ẦN E3 .
  144. Ví dụ về quá trình xây dựng chỉ số du lịch bền vững VẤN ĐỀ B ỀN CÁC C ẤU PH ẦN VỮNG QUAN CÁC CH Ỉ S Ố CỦA V ẤN ĐỀ TR ỌNG Số lượ ng khách sạn có Qu ản lý rác th ải ch ươ ng trình tái ch ế Bảo vệ môi tr ườ ng Tỉ l ệ % các loài tuy ệt ch ủng ho ặc bị đe dọa trong tổng số các loài Bảo vệ đa dạng đã bi ết sinh học Giá tr ị có đượ c t ừ tài nguyên rừng cho ho ạt độ ng du lịch
  145. Đừng phát minh lại bánh xe! Sử dụng ho ặc/ và điều chỉnh những chỉ số đã có sẵn Sách h ướ ng d ẫn Ch ỉ số của Tổ ch ức Du lịch Qu ốc tế Nhi ều tổ ch ức đã phát Các ch ỉ số Áp lực, Tình tr ạng tri ển và điều ch ỉnh tốt hơn và Ứng phó các ch ỉ số hữu ích cho vi ệc ki ểm soát tác độ ng du lịch Các ch ỉ số Môi tr ườ ng c ủa UNEP bền vững Các ch ỉ s ố Qu ản lý ngu ồn lực của IUCN
  146. Ví dụ về các chỉ số bền v ững v ề môi tr ường và kinh tế trong du lịch Số lượ ng các loài tuy ệt ch ủng hay bị đe dọa trong tổng % các loài đã bi ết MÔI Giá tr ị hi ện bi ết về ngu ồn tài nguyên rừng trong du lịch TRƯỜNG Lượ ng ngày du khách th ực hi ện các ho ạt độ ng du lịch tự nhiên trên tổng số ngày lưu trú Số lượ ng khách sạn có chính sách về môi tr ườ ng Các chi ến dịch về nh ận th ức môi tr ườ ng đượ c tổ ch ức Số lượ ng khách sạn tái ch ế 25% ho ặc hơn lượ ng rác th ải Tỉ lệ cung/cầu về nướ c Số lượ ng khách sạn với 50% ho ặc hơn có hai nút điều ch ỉnh nướ c ch ảy % lượ ng năng lượ ng sử dụng là năng lượ ng tự tái tạo Mức thù lao trung bình cho vi ệc làm ngành du lịch vùng nông thông/thành th ị KINH TẾ Số lượ ng ng ườ i làm vi ệc trong ngành du lịch (nam và nữ) % doanh thu từ du lịch trong tổng doanh thu của nền kinh tế % lượ ng khách du lịch ngh ỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú du lịch % s ố khách sạn có số nhân viên ph ần lớn là ng ườ i đị a ph ươ ng % GDP thu đượ c từ du lịch Thay đổ i về lượ t khách đế n Trung bình th ời gian lưu trú của du khách % các doanh nghi ệp du lịch mới trong tổng số các doanh nghi ệp mới
  147. Ví dụ v ề các chỉ s ố bền v ững v ề xã hội và c ủa doanh nghi ệp/dự án trong ngành du l ịch XÃ H ỘI % các cơ sở du lịch có cơ sở ch ăm sóc tr ẻ em cho nhân viên có con nh ỏ % các cơ sở du lịch có cam kết về cơ hội cho bình đẳ ng gi ới % nam/nữ trong tuy ển dụng du lịch % nam/nữ đượ c cho đi đào tạo ở các ch ươ ng trìnhtraining programmes Mức độ hài lòng của lượ ng khách đế n th ăm các điểm đế n TH ỰC HI ỆN D Ự Có bản Kế ho ạch Qu ản lý Bền vững ÁN/ KINH Tất cả nhân viên đượ c đào tạo đị nh kỳ về qu ản lý bền vững DOANH % lượ ng mua các hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp đị a ph ươ ng % lượ ng hàng mua có cam kết về th ươ ng mại công bằng Số lượ ng cơ sở vật ch ất làm từ các ch ất li ệu của đị a ph ươ ng Quy tắc ứng xử đượ c phát tri ển từ cộng đồ ng đị a ph ươ ng % nữ nhân viên và nhân viên từ các dân tộc thi ểu số tại đị a ph ươ ng
  148. Các điển hình t ốt về vi ệc thi ết l ập các chỉ số du lịch hi ệu quả Đả m bảo ch ỉ bắt đầ u với một vài các bi ến quan tr ọng Đả m bảo các ch ỉ số xác đị nh đượ c điều ki ện Đả m bảo các ch ỉ số dễ đo ho ặc kết qu ả của vi ệc lườ ng phát tri ển du lịch Đả m bảo các ch ỉ số có tính mô tả hơn là tính đánh giá
  149. Nguyên tắc 2: Đánh giá các ch ỉ số, dùng ch ỉ số so sánh cơ bản, các tiêu chu ẩn tham chi ếu và nh ững gi ới hạn cho phép sự thay đổ i Hệ th ống ki ểm soát hi ệu qu ả th ườ ng kết hợp nhi ều công cụ khác nhau để hỗ tr ợ trong quá trình phân tích kết qu ả: TIÊU CHU ẨN • Nghiên cứu “nền THAM CHI ẾU •Hỗ tr ợ thi ết lập nếu tảng” đầ u tiên để các các kết qu ả tích cực nghiên cứu sau đó • So sách dữ li ệu với hay tiêu cực trong tình ph ải tuân theo ch ỉ số so sánh cơ bản hình th ực tế của đị a • Có th ể sử dụng mức ph ươ ng trung bình trong CH Ỉ S Ố SO SÁNH ngành HẠN CH Ế V ỚI CÁC Bi ẾN ĐỔ I CH ẤP NH ẬN CƠ B ẢN ĐƯỢ C (NÚT TH ẮT)
  150. Ví dụ chỉ số so sánh cơ bản, tiêu chuẩn tham chi ếu và nút thắt Thi ết lập ch ỉ số so sánh cơ bản Sử dụng tiêu chu ẩn tham chi ếu • Kh ảo sát đượ c th ực hi ện năm 2014 xác •Năm 2015 một kh ảo sát lặp lại đượ c th ực đị nh là 15% các hộ gia đình trong làng có hi ện và ghi lại là 25% các hộ gia đình có nướ c máy nướ c máy •Số li ệu này thành lập nên Cơ sở cho các hộ • Con số này ch ỉ ra là có sự bi ến đổ i tích cực gia đình có nướ c máy tại một điểm đế n 10% so với con số Cơ sở Năm 1 So sánh với nút th ắt •Với vấn đề có nướ c máy, bất cứ con số nào không đạ t 100% thì đề u cần ph ải hành độ ng • Tuy nhiên, nếu nghiên cứu về di ện tích rừng đượ c bảo tồn trong cộng đồ ng, 40% có th ể là mục tiêu có th ể ch ấp nh ận đượ c tùy theo Tiêu chu ẩn Năm 1
  151. Gi ới hạn của quá trình thay đổ i có thể chấp nhận được và các hướng dẫn 1/2 CÁC BƯỚ CHƯỚ NG DẪN NH ẬN ĐỊ NH V Ề M ỤC ĐÍCH 1.Xác đị nh các giá Ng ườ i dân và cán b ộ qu ản lý: Thúc đẩ y sự hi ểu bi ết tốt hơn về các tr ị đặ c bi ệt, các vấn • Xác đị nh các tính n ăng đặ c bi ệt ho ặc nh ững ph ẩm ch ất c ần chú ý ngu ồn tài nguyên thiên nhiên, một khái đề và các mối quan • Xác đị nh v ấn đề qu ản lý hi ện có và quan ng ại ni ệm chung về tài nguyên có th ể đượ c tâm của khu vực • Xác đị nh các v ấn đề công c ộng nh ư là: kinh t ế, xã h ội, môi tr ườ ng qu ản lý, và tập trung vào vấn đề qu ản lý • Xác đị nh vai trò của khu bảo tồn trong m ột b ối c ảnh th ể ch ế chính tr ị ở khu v ực và qu ốc gia chính 2. Xác đị nh và mô Lớp cơ hội mô tả sự phân chia của tài nguyên thiên nhiên mà trong đó các điều ki ện xã hội, điều ki ện tài nguyên Xây dựng các lớp (ho ặc vùng) để cung tả các khu vực ho ặc điều ki ện qu ản lý khác nhau sẽ đượ c duy trì cấp một cách xác đị nh các điều ki ện ho ặc các lớp cơ hội • Xác đị nh các lớp cơ hội cho các tài nguyên thiên nhiên khác nhau trong khu vực bảo vệ. vui ch ơi gi ải trí • Mô tả các điều ki ện khác nhau đượ c duy trì (Nghiên cứu tr ườ ng hợp của Bob Marshall Wilderness Complex, Hộp 6.2 dướ i đây minh họa các lớp cơ hội đượ c sử dụng ở đó) 3.L ựa ch ọn ch ỉ số Các ch ỉ s ố là nh ững y ếu t ố c ụ th ể c ủa ngu ồn tài nguyên ho ặc l ựa ch ọn b ối c ảnh xã h ội đượ c bi ểu th ị các điều ki ện Các ch ỉ số là rất cần thi ết tới LAC vì về tài nguyên và thích h ợp và có th ể ch ấp nh ận đượ c trong m ỗi l ớp c ơ h ội điều ki ện của họ nh ư là một nhóm th ể điều ki ện xã hội • Ch ọn m ột vài ch ỉ s ố nh ư các bi ện pháp đo lườ ng sức kh ỏe t ổng th ể hi ện tình tr ạng chung của các lớp cơ hội • Sử d ụng ch ỉ số xã h ội, chính tr ị, môi tr ườ ng, kinh t ế và hướ ng dẫn ki ểm kê. • Đả m b ảo các ch ỉ s ố d ễ dàng để đo l ườ ng, liên quan đế n điều ki ện trong các l ớp c ơ h ội, và ph ản ánh nh ững thay đổ i trong đó 4.Ki ểm kê ngu ồn • Sử dụng các ch ỉ số lựa ch ọn để hướ ng dẫn vi ệc ki ểm kê ngu ồn tài nguyên và nh ững điều ki ện xã hội hi ện có Dữ li ệu ki ểm kê đượ c bản đồ hóa vì vậy tài nguyên hi ện có • Sử dụng dữ li ệu ki ểm kê cung cấp một sự hi ểu bi ết tốt hơn về nh ững hạn ch ế trong khu vực và nh ững cơ hội cả hai điều ki ện và vị trí của các ch ỉ số và nh ững điều ki ện • Bản đồ ki ểm kê để thi ết lập tr ạng thái (v ị trí và điều ki ện) của các ch ỉ số đượ c bi ết đế n. Từ đó các nhà qu ản lý xã hội Bằng vi ệc kh ẳng đị nh ki ểm kê nh ư bướ c 4, ch ứ không ph ải là bướ c đầ u tiên nh ư th ườ ng đượ c th ực hi ện, các nhà thi ết lập các tiêu chu ẩn th ực tế, và sử quy ho ạch tránh thu th ập dữ li ệu không cần thi ết và đả m bảo rằng các dữ li ệu thu th ập đượ c là hữu ích dụng sau đó để đánh giá nh ững hậu qu ả của gi ải pháp thay th ế.
  152. Gi ới hạn của quá trình thay đổ i có thể chấp nhận được và các hướng dẫn 2/2 CÁC BƯỚ CHƯỚ NG DẪN NH ẬN ĐỊ NH V Ề M ỤC ĐÍCH 5. Đị nh ra tiêu chu ẩn • Xác đị nh ph ạm vi c ủa các điều ki ện cho m ỗi ch ỉ s ố đượ c coi là mong mu ốn ho ặc ch ấp nh ận đượ c cho m ỗi Cung c ấp c ơ s ở cho vi ệc thi ết l ập m ột ph ạm cho điều ki ện tài lớp c ơ h ội vi đặ c bi ệt và đa d ạng c ủa các thi ết l ập khu nguyên và xã h ội • Xác đị nh điều ki ện v ề đo l ườ ng, để đạ i di ện cho các điều ki ện cho phép t ối đa (gi ới h ạn) bảo t ồn, ph ục v ụ để xác đị nh "gi ới h ạn c ủa trong t ừng lớp cơ h ội • Đả m b ảo các điều ki ện có th ể đạ t đượ c và th ực t ế sự thay đổ i có th ể ch ấp nh ận." 6. Xác đị nh vi ệc phân Giai đoạn này xác đị nh vi ệc phân b ổ thay th ế các c ơ h ội Cung c ấp nh ững cách qu ản lý khác nhau để bổ l ớp c ơ h ội thay th ế • Xác đị nh các lo ại / v ị trí / th ời gian l ựa ch ọn thay th ế, s ử d ụng các b ướ c 1 và 4 để tìm ra các l ớp c ơ h ội đáp ứng t ốt nh ất các nhu c ầu, s ở thích và khác nhau nh ư th ế nào và đáp ứng các l ợi ích và giá tr ị mối quan tâm. 7. Xác đị nh các hành • Phân tích chi phí và l ợi ích c ủa t ừng ph ươ ng án Bướ c này liên quan đế n m ột phân tích về độ ng qu ản lý cho t ừng • Xác đị nh các lo ại hành độ ng qu ản lý c ần thi ết để đạ t đượ c các điều ki ện mong mu ốn (tr ực ti ếp ho ặc gián chi phí và l ợi ích c ủa t ừng ph ươ ng án. ph ươ ng án ti ếp) 8. Đánh giá và l ựa • Xem xét chi phí so v ới l ợi ích c ủa l ựa ch ọn thay th ế v ới các nhà qu ản lý, các bên liên quan và công chúng Xây d ựng s ự đồ ng thu ận và có sự lựa ch ọn ch ọn m ột ph ươ ng án • Ki ểm tra tính hi ệu qu ả c ủa t ừng ph ươ ng án với các v ấn đề thay th ế t ốt nh ất. tối ưu • Xác đị nh rõ ràng các y ếu t ố đượ c xem xét, và tr ọng l ượ ng c ủa chúng trong vi ệc ra quy ết đị nh • Ch ọn m ột ph ươ ng án t ối ưu 9. Nh ững hành độ ng • Xây d ựng k ế ho ạch th ực hi ện v ới nh ững hành độ ng, chi phí, th ời gian bi ểu, và trách nhi ệm Đả m b ảo th ực hi ện và điều ch ỉnh kịp th ời th ực hi ện và nh ững • Phát tri ển m ột ch ươ ng trình giám sát, t ập trung vào các ch ỉ s ố phát tri ển trong b ướ c 3 các chi ến l ượ c qu ản lý. Giám sát ph ải đả m điều ki ện giám sát • So sánh điều ki ện ch ỉ s ố tiêu chu ẩn để đánh giá s ự thành công c ủa hành độ ng bảo r ằng hi ệu qu ả th ực hi ện ph ải đượ c bi ết Nếu điều ki ện không t ươ ng ứng v ới các tiêu chu ẩn, cườ ng độ c ủa các n ỗ l ực qu ản lý có th ể c ần ph ải đượ c đế n. Nếu giám sát cho th ấy v ấn đề , cần th ực tăng lên hay tri ển khai hành độ ng m ới hi ện hành độ ng
  153. Ví dụ: Nút th ắt thay đổ i có th ể ch ấp nh ận đượ c cho ch ươ ng trình qu ốc gia về du lịch bền vững ở Samoa CH Ỉ SỐ KẾT NÚT TH ẮT TH ỰC Hi ỆN QU Ả % các khách sạn mới th ực hi ện đánh giá tác độ ng môi tr ườ ng 33% 90-100% RẤTTỆ NG % các khách sạn có bi ện pháp xử lý nướ c th ải th ứ cấp ho ặc cấp3 8% 30-50% RẤTTỆ ƯỜ % du khách tham gia vào các ho ạt độ ng du lịch tự nhiên 8% 20-40% RẤTTỆ % các điểm du lịch vượ t đượ c các bài ki ểm tra về ch ất lượ ng nướ c 50% 70-90% TỆ % các khách sạn dùng rác th ải hữu cơ làmphân 76% 60-80% ĐẠ T MÔI TR Lượ ng nướ c mỗi khách sử dụng trong khách sạn(theolít) 928 500-1000 ĐẠ T Ế Đóng góp tr ực ti ếp của các doanh nghi ệp du lịch vào GDP 4% 10-20% TỆ Thành ph ần các doanh nghi ệp mới tập trung vào du lịch 4% 10-20% TỆ KINH T Thành ph ần các vi ệc làm trong khách sạn ở các khu vực nông thôn 48% 40-60% ĐẠ T Nhân viên khách sạn tham gia vào các khóa đào tạo 27% 25-50% ĐẠ T Các làng đượ c đư a vào ch ươ ng trình nh ận th ức về du lịch 28% 25-50% ĐẠ T I Thành ph ần các sự ki ện truy ền th ống trong các Lễ hội Du lịch 50% 50-70% ĐẠ T Ộ Thành ph ần các gian hàng th ủ công trong tổng số các gian hàng trong 21% 20-40% ĐẠ T XÃ H hội ch ợ Các cơ sở du lịch thông báo cho du khách về ph ươ ng th ức ứng xử ở 72% 50-70% TỐT đị a ph ươ ng Ngu ồn: SNV Vietnam & the University of Hawaii, School of Travel Industry Management 2007, A Toolkit for Monitoring and Managing Community-based Tourism, SNV Vietnam & the University of Hawaii, USA
  154. Nguyên tắc 3: Đả m bảo truy ền đạ t kết quả rõ ràng CÁC NGUYÊN T ẮC TRONG VI ỆC • Không cần thi ết th ực hi ện TRÌNH BÀY K ẾT QU Ả ch ươ ng trình ki ểm soát nếu không ai đượ c bi ết về kết qu ả • Các bên liên quan và nh ững Xem xét nhu cầu của ng ườ i sử ng ườ i ra quy ết đị nh cần ph ải dụng ti ềm năng đượ c bi ết về kết qu ả để có th ể hành độ ng Mô tả kết qu ả • Kết qu ả ph ải đượ c trình bày để theo cách đơ n gi ản nh ất có th ể giúp các bên liên quan củng cố các hành độ ng tích cực ho ặc sửa ch ữa các vấn đề
  155. Các lựa chọn để gửi đi thông điệp Trang Thông tin điện t ử Tạo ra một ph ần trong website của tổ ch ức cung cấp chi ti ết về ti ến trình về vi ệc ti ến hành phát tri ển bền vững Các cu ộc họp và hội th ảo Cung cấp phân tích về kết qu ả Các b ản tin và báo cáo ch ươ ng trình ki ểm soát trong Cung cấp chi ti ết kết qu ả trong họp hay hội th ảo th ực tế. Bao tở thông tin của tổ ch ức ho ặc tạo gồm cả phân tích sâu và gi ải ra tờ thông tin chuyên về vi ệc thích chi ti ết các vấn đề thông báo các kết qu ả, bao gồm Email các kết qu ả trong báo cáo hàng năm của tổ ch ức Cung cấp thông tin về ch ươ ng trình ki ểm soát bền vững tr ực ti ếp vào hòm th ư của các bên liên quan, nếu gửi từ các giám đố c/nhân viên ch ủ ch ốt có th ể bổ sung mức độ tác quy ền. Nhanh chóng và tr ực ti ếp Ngu ồn ảnh: Pixabay,
  156. Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!