Đề tài Nghiên cứu lựa chọn chế độ công nghệ phù hợp ứng dụng chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền

pdf 20 trang vanle 2890
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Nghiên cứu lựa chọn chế độ công nghệ phù hợp ứng dụng chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_lua_chon_che_do_cong_nghe_phu_hop_ung_dung.pdf

Nội dung text: Đề tài Nghiên cứu lựa chọn chế độ công nghệ phù hợp ứng dụng chế biến khô cá nục tẩm gia vị ăn liền

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC Đề Tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP ỨNG DỤNG CHẾ BIẾN KHÔ CÁ NỤC TẨM GIA VỊ ĂN LIỀN GVHD : ThS Trần Thị Ngọc Thư SVTH : Hoàng Chiến
  2. NỘI DUNG • Chương 1 : Tổng quan lý thuyết. • Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. • Chương 3: Kết quả và thảo luận.
  3. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI • Khô cá tẩm gia vị ăn liền là sản phẩm thuộc nhóm khô thủy sản chín. Đây là sản phẩm được sản xuất từ nguồn nguyên liệu là cá tươi, cá đông lạnh hay khô cá. Qua quá trình chế biến làm tăng giá trị về mặt chất lượng, cảm quan.
  4. SẢN PHẨM KHÔ CÁ TẨM GIA VỊ ĂN LIỀN Cá trích tẩm Cá bò tẩm Cá chỉ vàng tẩm
  5. CÁ NỤC SỬ DỤNG CHẾ BIẾN KHÔ CÁ TẨM GIA VỊ ĂN LIỀN Nguồn nguyên liệu khai thác: Cá nục có sản lượng khá cao Vùng phân bố : Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Trung Bộ và Đông Tây Nam Bộ Mùa vụ khai thác : Quanh năm. Cá nục suôn Ngư cụ khai thác : lưới vây, lưới kéo, vó Kích cỡ khai thác : 100 - 230 mm Thành phần dinh dưỡng trong 100 g thực phẩm ăn được
  6. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Cá nục tươi Phân loại Nước muối loãng (0,2-0,3%) Xử lý Fillet Làm khô Dầu ăn Chiên Gia vị Tẩm gia vị Để nguội Đóng gói Sản phẩm
  7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập tài liệu  Phương pháp lập mô hình  Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hóa lí và cảm quan  Phương pháp phân tích cảm quan
  8. Kết quả thảo luận
  9. 3 cỡ cá nục sử dụng trong chế biến khô cá tẩm gia vị ăn liền Cỡ cá 1 (Cá nhỏ) 2 (cá trung bình) 3 (cá lớn) Chiều dài (mm) 105 - 120 140 – 150 220 – 230 Khối lượng (g/con) 13 17 27 Độ dày thân (mm) 13 - 15 33-35 100-103 Fillet
  10. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của kích thước đến chất lượng khô cá
  11. Đồ thị ảnh hưởng của kích thước cá nục tới quá trình làm khô m (g) 250 200 150 Cỡ lớn Cỡ vừa 100 Cỡ nhỏ 50 0 t (h) Ban đầu Sau 4h Sau 6h Sau 8h Sau 10h Sau 12h
  12. * Nhận xét  Giai đoạn đầu của quá trình làm khô, sự giảm khối lượng của miếng fillet xảy ra mạnh  Kích thước miếng fillet càng lớn thì thời gian làm khô càng dài  Cá lớn giá cao hơn so với cá nhỏ  Cá nhỏ khó thao tác, khối lượng fillet thu được ít  Các miếng cá đều đạt chất lượng tốt khi phơi dưới thời tiết tốt * Kết luận Cá nục kích cỡ 140 – 150mm (số 2) phù hợp với chế biến khô cá tẩm gia vị ăn liền
  13. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ làm khô đến chất lượng khô cá Tiến hành: Làm khô với hai phương pháp là phơi và sấy ở 700C miếng fillet cỡ cá số 2 với thời gian khảo sát là 4h, 6h, 8h, 10h, 12h
  14. Khảo sát phương pháp làm khô Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi phơi đến chất lượng khô cá
  15. Khảo sát chế độ làm khô NHẬN XÉT  Quá trình khô của cá xảy ra tương đối nhanh do miếng cá có kích nhỏ, mỏng.  Thời gian càng dài thì miếng cá càng khô  Hai bên rìa khô nhanh hơn so với giữa miếng Fillet  Chất lượng cảm quan của miếng khô cá đạt cao nhất khi phơi trong 10h.
  16. Khảo sát chế độ làm khô Kết quả khảo sát ảnh hưởng khi sấy ở 70 độ C đến chất lượng khô cá
  17. Khảo sát phương pháp làm khô NHẬN XÉT  Quá trình khô của miếng fillet xảy ra nhanh.  Thời gian làm khô càng dài miếng cá có độ khô càng cao  Quá trình biến đổi trong nguyên liệu càng nhiều theo thời gian sấy.  Chất lượng cảm quan của khô cá đạt cao nhất khi sấy ở 700C trong thời gian 8 tiếng.
  18. Khảo sát phương pháp làm khô Đồ thị khảo sát sự thay đổi khối lượng trong quá trình làm khô m (g) 250 200 150 Khối lượng 100 khi phơi (g) Khối lượng 50 khi sấy 70 độ C (g) 0 t (g) Ban đầu Sau 4h Sau 6h Sau 8h Sau 10h Sau 12h
  19. Khảo sát phương pháp làm khô So sánh hai phương pháp làm khô sử dụng Đặc điểm Phơi Sấy 700C Sự biến đổi hóa lí Diễn ra chậm Xảy ra nhanh hơn Thời gian khô 10 tiếng 8 tiếng Chi phí sản xuất Rẻ do tận dụng năng Giá thành cao hơn do lượng ánh sáng mặt trời thiết bị sấy, năng lượng Tính chủ động Phụ thuộc vào thời tiết Chủ động trong sản xuất Mức độ vệ sinh Dễ mất vệ sinh do ruồi Đảm bảo vệ sinh muỗi, bụi đất, vi sinh vật
  20. Khảo sát phương pháp làm khô * Nhận xét Cả hai phương pháp đều có thể sử dụng trong chế biến khô cá tẩm gia vị ăn liền. Thời gian làm thí nghiệm vào mùa hè, thời tiết tốt nên khi phơi chất lượng của khô cá tốt * Kết luận Quá trình làm khô là phơi trong thời gian là 10 tiếng để tiến hành khảo sát các quá trình khác