Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh

ppt 34 trang vanle 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdac_diem_quan_he_giua_cac_nuoc_lon_sau_chien_tranh_lanh.ppt

Nội dung text: Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh

  1. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNH
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG ◼ Tiêu chí và hình thức THLL ◼ Quá trình phát triển của các cặp quan hệ ◼ Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn ◼ Danh mục tài liệu tham khảo
  3. TẬP HỢP LỰC LƯỢNG ◼ Khái niệm THLL ◼ Các tiêu chí của THLL ◼ THLL của các nước lớn
  4. Khái niệm ◼ THLL: Chính sách, biện pháp của một chủ thể nhằm lôi kéo các đối tác về phía mình để thực hiện một (hoặc nhiều) mục tiêu nào đó ➢ Do khả năng hạn chế ➢ Do quan hệ tương tác với môi trường
  5. Các tiêu chí của THLL ◼ Cơ sở THLL: ➢ An ninh ➢ Kinh tế ➢ Văn hoá-tư tưởng
  6. Biện pháp THLL ◼ Hoà bình ◼ Bạo lực ◼ Trung gian
  7. Hình thức THLL ◼ Liên minh: ❖ Tấn công ❖ Phòng thủ ❖ Các cấp độ liên minh: Khu vực – Liên khu vực – Toàn cầu
  8. Hình thức THLL
  9. THLL của các nước lớn
  10. THLL của các nước lớn sau CTL Nga EU Mỹ TQ NB
  11. THLL của các nước lớn sau CTL Bạn hãy giải thích theo cách của bạn F: 3 + 2 Một sự gợi ý cho mô hình THLL hiện nay
  12. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ ◼ Hợp tác - Kiềm chế (xung đột) ◼ Đối tác chiến lược ◼ Bá quyền và chống bá quyền
  13. Kiềm chế - Hợp tác ◼ Kiềm chế (xung đột) ➢ Tranh giành ảnh hưởng Xung đột ➢ Ngăn chặn từ xa Kiềm chế Kiềm chế là phản xạ tự nhiên trong quan hệ giữa các NL
  14. Các hình thức kiềm chế ◼ Bao vây, cô lập ◼ Chạy đua vũ trang ◼ Cân bằng quyền lực ◼ Hòa hợp quyền lực ◼ Diễn biến hòa bình
  15. Các hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnh Xung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Cân bằng sợ hãi
  16. Các hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnh Xung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Các bên đang tự trói buộc mình bằng những Luật chơi chung
  17. Các hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnh Xung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Có những vấn đề mà tất cả các bên cùng quan tâm
  18. Sự thay đổi trong kiềm chế ◼ Duy trì các biện pháp truyền thống ở cấp độ thấp ◼ Thông qua các cơ chế hợp tác ◼ Dùng sức mạnh mềm
  19. Sự thay đổi trong kiềm chế Bạn hãy lấy 1 trường hợp mà xem
  20. Sự thay đổi trong kiềm chế
  21. Hợp tác giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh ◼ Cơ sở của Hợp tác ◼ Hình thức hợp tác ◼ Mức độ bền vững
  22. Cơ sở của sự hợp tác ◼ Quá trình toàn cầu hoá ◼ Những mối quan tâm chung ◼ Những mục tiêu riêng Kinh tế An ninh Văn hoá
  23. Mức độ bền vững ◼ Tiêu chí để đánh giá ✓ An ninh ✓ Kinh tế ✓ Văn hoá – Tư tưởng Tương đối bền vững
  24. Đối tác chiến lược ◼ Nhu cầu về 1 môi trường ổn định lâu dài ◼ Đề xuất của B. Yeltsin (1994) ◼ Bản chất của quan hệ ĐTCL
  25. Bản chất của QHĐTCL ◼ Tính ổn định ◼ Tính đối tác Chú trọng Không loại trừ yếu tố kinh tế xung đột Chú trọng đối thoại
  26. Hãy so sánh 2 mối QHĐTCL này xem có giống nhau không???
  27. Bá quyền và chống bá quyền ◼ Bá quyền kiểu Mỹ
  28. Bá quyền và chống bá quyền ◼ Chống bá quyền của các nước lớn
  29. TÁC ĐỘNG CỦA QHCNL ◼ Đối với các vấn đề an ninh quốc tế ◼ Đối với các vấn đề phát triển ◼ Đối với trật tự thế giới
  30. Đối với các vấn đề an ninh TÍCH CỰC TIÊU CỰC Ngăn chặn chiến tranh Tạo ra trạng thái căng TG thẳng Khoanh vùng các xung Kích thích các xung đột đột khu vực khu vực Thúc đẩy giải quyết các Làm phức tạp và kéo dài xung đột bằng hòa bình các xung đột Thúc đẩy hình thành các Làm giảm hiệu quả của cơ chế quốc tế các chế quốc tế
  31. Đối với các vấn đề phát triển TÍCH CỰC TIÊU CỰC Thúc đẩy tăng trưởng Thúc đẩy c/s bảo hộ Kiến tạo những nguồn tài Kích thích cạnh tranh chính lớn Thúc đẩy 1 trật tự KTTG Tạo ra những nguy cơ mới kgủng hoảng Thúc đẩy hình thành các Làm giảm hiệu quả của cơ chế quốc tế các chế quốc tế
  32. Vấn đề hạt nhân tại Triều Tiên Sự dính líu của các nước lớn ▪Vai trò của TQ-Thúc đẩy đàm phán ▪Vai trò của Mỹ-ngòi nổ chính ▪Vai trò của HQ-bên quan tâm nhất ▪Vai trò của Nga và NB- những chất xúc tác không thể thiếu
  33. Nhật Bản Mỹ Nga TQ CHDCND Hàn Quốc Triều Tiên Động thái tích cực vì: Đây là một chặng đường -Lần đầu tiên các bên khó khăn vì: ngồi đối thoại biểu hiện của xu thế đối thoại - Lập trường của Mỹ và BTT đối lập nhau: - Mở ra khả năng giải quyết hoà bình - Sự dính líu của nhiều bên
  34. BÀI TẬP ◼ Quan hệ giữa các nước lớn ảnh hưởng tới cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Đông Nam Á năm 1997 như thế nào ???