Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sau thu hoạch

pdf 54 trang vanle 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sau thu hoạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_thuc_pham_cong_nghe_sau_thu_hoach.pdf

Nội dung text: Công nghệ thực phẩm - Công nghệ sau thu hoạch

  1. 1 COÂNG NGHEÄ SAU THU HOAÏCH 45 TIEÁT ThS. Trương Thị Mỹ Linh Email: mylinhstu@yahoo.com Phone: 0978346469 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  2. 2 Mụctiêucủamônhọc Sinh viên : ÎKiếnthứccơ bảnvề hệ thống công nghệ sau thu hoạch. Î Các giải pháp nhằmgiảmtổnthấtsauthuhoạch. Î Kiếnthứcvề nguyên liệu, bảoquảnvàchế biến các nông sảnthựcphNm. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  3. 3 Tài liệuhọctập 1. Ron will , Barry Mc Glasson. Postharvest Technology 4th editor, Sydney 2052 Australia, 1998 ( Tài li ệu tham khả o chính) 2. Trần Minh Tâm. Bảoquảnchế biến nông sảnsauthuhoạch. NXB Nông nghiệpTp. HCM 1997 . 3. Lê Dõan Diên. Công nghệ sau thu hoạch thuộc ngành nông nghi ệpVi ệt Nam trong xu thế h ộinh ậpvàtòanc ầu hóa . NXB Nông nghiệ p. 2002 4. AuSAiD: Research Methodology in Post Harvest technology, 2001 5. PHTRC: ASEAN postharvest Horticulture training manual. Postharvest Horticulture training and research Center, University of the Philipine’s. 1999 6. FAO, Small scale postharvest handling practices- A manual for horticultural crops- 3rd edition 1995. 7. FAO, Prevention of postharvest food losses fruits, vegetables22/10/2009 and root crops a trainingTRƯƠNG THmanualN MỸ LINH , 1998.
  4. 4 Πέμπτη, 22 Οκτωβρίου 2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  5. 5 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  6. 6 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  7. 7 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  8. 8 NỘI DUNG 1. Tầm quan trọng của công nghệ sau thu hoạch 2. Sự phát triển của công nghệ sau thu hoạch 3. Vài nét khái quát về tình hình sản xuất lúa gạo – các phương pháp nhằm cải tiến chất lượng 4. Một vài nét về công nghệ sau thu hoạch đối với ngành thuỷ sản việt nam 5. Công nghệ sau thu hoạch đối với cà phê 6. Công nghệ sau thu hoạch đối với rau cũ quả 7. Những vấn đề ưu tiên cho công nghệ sau thu hoạch ở Việt nam 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  9. 9 CAÂU HOÛI 1. Bạnhãytrìnhbàynhững hiểubiếtcủabạnvề CNSTH. 2. Theo bạnnướctanêntập trung phát triểnsảnphẩm nào? 3. Những bấtcập trong phát triểnCNSTH ở nướcta? 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  10. 10 1.Tầm quan trọng củacôngnghệ sau thu hoạch ™Công nghệ sau thu hoạch đượcxemlà sự phát triển ở mức độ cao hơn trong các hoạt động sau thu hoạch. ÎNhằmgiảmtốithiểumức độ tổnthất đếnchấtlượng sảnphNm(sự hư hỏng thông thường, các biến đổi sinh lý), tạo ra các điềukiện không thuậnlợi(hoáhọc,vậtlýmôitrường) ™Tổnthấtsauthuhoạch đốivớihạtlương thực ở các nước đang phát triển ở mức 20%. Mộtvụ mùa thành công là sự nổ lựctừ việctăng năng suất, thựchiện thành công vi ệcgiả mthi ểuthi ệth ạisauthuho ạch. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  11. 11 2.Sự phát triểncủacôngnghệ sau thu hoạch Phát triểnvàhoạt động sau thu hoạch đốivới các sảnphNm nông nghiệ p đòi hỏihợ p thành m ộtth ể thống nhất, kếth ợp các ngành kỹ thuậ t để nâng cao năng suấtvàchok ếtquả tốtnhấ t. Để đạt đượcmục đích chế biếnvàbảoquảnsauthuhoạch cần phả i trang bị các kiếnth ức + Khoa họcv ề các sảnphNm + Khoa học đảmb ả ovụ mùa + Các khoa học liên đới + Khoa họcxãh ội 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  12. 12 VÀI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TẠI ViỆT NAM Kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp nói riêng đãvàđang trải qua một quá trình đổim ớisâus ắ c, tạonh ững chuy ểnbiến đáng kể trong việ c nâng cao mứcsống củangười dân. Từ m ộtn ướcph ảinh ậpkh Nug ạo, Việt Nam liên tục8 nămliền xuấ tkhNugạo đứng hàng thứ 3 trên thế giới, sau Thái Lan. Hiệnnay, diện tích tr ồng cây nông nghi ệp không nhiề u, vấn đề được đặt ra cho nông nghi ệpVi ệt N am là t ăng nă ng suất, kế th ợp giải quy ế ttố t công ngh ệ sau thu ho ạch nh ằmgi ảmtổ nthấtsau thu hoạch. Vi ệcnàyc ầnph ả ibắ t đầutừ những hộ nông dân nhỏ lẻ . 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  13. 13 3. Vài nét khái quát về tình hình sảnxuấtlúagạo– Các phươ ng pháp nhằ mcảitiếnchấtlượng cao. Việt Nam là mộtnướcnhiệt đới dài và hẹp. Sảnxuất nông nghiệp là ch ủ yếu. Hai vùng sảnxuấ tlươ ng th ực chính là: - Đồng bằng sông Hồng ở MiềnB ắc - Đồng bằng sông Cưu Long ở Miền Nam. Đồng bằng sông C ửu Long chi ếm 1,2% t ổng di ện tích đấtnước, nhưng sảnl ượng lúa chi ếm 50% tổ ng sảnlượ ng toàn qu ốc. Sau năm 1989 (thờik ỳđổ imới), chính sách thay đổi, khuy ến khích nông dân và từđósảnlượng lúa gạ otăng lên. Đồng bằng sông Cửu Long có đi ềukiệncanhtáclúat ốt: hệ thống tướitiêun ướ cch ằng ch ịtdẫnn ướctừ sông Cửu Long vào các cánh đồng lúa. Ở mộ tsố vùng, nông dân có thể thu hoạch 3 vụ lúa/ n ăm. V ụ Hè-Thu thu hoạch vào tháng 7-9. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  14. 14 1.1. Tuốtlúa Nét nổibậtcủa nông nghiệpViệt Nam là sảnphNm phân tán: ở Miề nBắc,Trung, canh tác 0,2-0,3 ha/ hộ. Do diệntíchcanhtác thấpnênở MiềnBắc, Trung gặt đậpchủ yếubằng tay. Ởđồng bằ ng sông Cửu Long, ru ộng đất nhiềubìnhquân1 ha/hộ. Thu hoạ ch ch ủ yếu dùng máy. Sảnxuấtvới nhiềuloạigiống khác nhau, nguyên liệu không đồng đềuchochế bi ến Îmột trong những thách thứcchos ảnxuấ tlúa gạo ở Việt N am không những trong giai đoạncơ giới hóa ngoài đồng ruộng mà còn cả giai đoạnchế biếnsauthuhoạch. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  15. 15 1.2. Phơi, sấy Mùa mưalàmộtvấn đề khó khăn do các điềukiệnphơisấy. ÎM ốc là nguy cơ khó tránh khỏi gây hư hỏng và tổnthất hàng hóa, do lượng aflatoxin cao đặcbiệtlàđốivới đậuphọng và bắp. Tổnthấtsauthuhoạch, khoảng 15% trong mùa khô và 20% trong mùa mưa. Phơilàphương pháp chính để làm khô số lượ ng lúa lớn. Đốivớicáchộ nông dân, lo ạimáys ấ yvỉ ngang phù hợ ph ơn, chi phí thấp (7 cent/kg) m ặcdùkỹ thuậtnàyđ ã đượcápd ụng từ những năm 1950 ở Mỹ và Nhật. Hiệnnay, Vi ệt Nam dựđị nh đầutư vào các dạng máy sấy: máy sấyloạinhỏ dùng cho các hộ nông dân, máy lớnh ơn dùng trong các xí nghiệpvàmáys ấy công suất cao dùng cho các công ty có kho ch ứalớn. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  16. 16 1./. Kho bảoquảnlúagạo Từ năm 1977 -1987, 4 hệ thống silo hiện đại đã đượclắp đặt ở CầnTh ơ , Sóc Trăng, Cao Lãnh, TP. HCM nh ưng không có silo nào hoạt độ ng có hiệuqu ả. Các silo thườ ng không đượcsử dụng hoặcsử dụng vớihiệu suấtr ấtthấp, vì giá bảoqu ảncao, cơ ch ế quảnlýc ủ a các xí nghiệp còn nặng nề , thiếuhiệuquả, kinh tế kém. Chủ yếu thóc gạohiệ nnay vẫnb ảoquảntrongdânbằng các kho đơ nsơ dễ bị côntrùng, sâumọt phá hoại. Cầ nphảicóhệ thống silo nhỏ 2-8 tấn để bảoquản trong dân kếthợp phòng chống côn trùng, sâu m ọt; hệ thống tại nhà máy xay phả i đủ lớn để tồntr ữ thóc gạo ở các tỉnh. Và h ệ thố ng silo lớ n ở cảng dùng cho xuấ tkhNu lúa gạo, tránh tình tr ạng ký hợp đồng sau m ớithumua. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  17. 17 1.4. Công nghệ và thiếtbị xay xát Mỹ có 60 nhà máy xay lớn, Việt Nam có khoảng 80.000 nhà máy xay nhỏ ch ủ y ếu các tư nhân năng su ất 0,5-2 tấn/giờđáp ứng khoả ng 90% nhu cầuxayxátc ả nướ c. Do xay xát nhi ềugiống khác nhau, Nm độ cao, thiếtbị nhỏ và không đồng bộ nên gạo có nhi ềucám, tạpch ất, thóc lẫ n, không thể xuấ tkhN u đượ c. Thay vì lấy thóc làm nguyên liệu, Việt Nam lấygạolàm nguyên liệu, tách sạn, tấm, thóc để xuấ tkhNugạocóphNmch ất cao hơn. Đây là quy trình ngượ c mang tính đặcthùViệt Nam. Nhờ tái chế mà chấtl ượng cao Vi ệt Nam xu ấtkhNu đượct ăng dần trong các n ăm qua. Câu hỏi đặ tra ởđây là hiệnnay tạisaophải theo quy trình ngượ c. M ột trong các nguyên nhân là máy xay rulo cao su phải nhập trên giá thành xay cao. Chi phí xay xát nh ỏ và tái ch ế tại Việt Nam là 7 USD/t ấn trong khi ở M ỹ là 36 USD/t ấn. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  18. 18 XuấtkhẩugạocủaViệtNam LOẠI GẠO 100-5% 10% 15% 20% 25% 35% Tổng cộng NĂM 1991 60 289 55 85 279 227 1,015 1992 354 284 167 60 282 449 1,765 1993 478 344 209 57 100 230 1,575 1994 847 437 96 180 180 130 1,882 1995 569 455 241 149 439 66 1,921 1996 681 431 146 27 84 132 2,953 1997 492 564 226 62 1.266 163 3,270 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  19. 19 • Ở Việt Nam vì xay xát nhỏ, nguyên liệu không đồng điều, phơilúadưới ánh nắng mặttr ờitỷ th ệ thu hồi(gạo+ tấ m) 60 - 66% trong đó có 40 - 48% gạo nguyên (whole kernel), tổnthất trong xay xát lớn, trong khi quy trình xay xát chu Nntrênmáyxaylớntỷ lệ thu h ồi 68%. • Việt Nam tồntạihaikiểumáyxaylớn: theo trường phái NhậtBảnlàmáy xayrulôcaosuvàmáyxáttr ục ngang. Theo Châu Âu: máy xay đĩavà máy xát trụccônđứng. • Máy xay lớntổnthấttrongxayxátthấp, gạochấtlượng tốthơnnhưng vì những lý do ở trên, các máy xay hoạt động cầmchừng. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  20. 20 4. Mộtvài nétvề công nghệ sau thu hoạch đốivới ngành thủysảnViệtNam Thủysảnlàmột trong 3 mặthàngxuấtkhNulớnnhấtcủaViệt Nam và liên tụctăng trong 5 năm qua nhưng tổnthấtsauđánh bắt khá lớn, ước tính 15-20%. Các mặt hàng thủy sản xuất khNu chủ yếu : Đông lạnh (tôm 60-70%, cá 10-12%, mực 5-7%, các sản phNm khô 11-12%) nên giá trị xu ất khNu thấp. Năm 1996, Việt Nam có 170 nhà máy chế biến thủy sản, 21 dây chuyền IQF với công su ất cấp đ ông 830 tấn/ngày, kho lạnh có sức chứa 23.000 tấn, khả năng sản xuất nước đá 3.300 tấn/ngày, nhưng nước đá nhiều cơ sở không đảm bảo vệ sinh, nhiễm khuNn, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập trong quá trình vận chuyển và bảo quản. . 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  21. 21 ÎNuôi trồng thủy sản có nguồn lợi lớn, phát triển thiếu quy hoạch nghề nuôi trồng ven bờ. Kết quả, rừng ngập mặn bị tàn phá, ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái. Đócũng là một thách thức đối với Việt Nam 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  22. 22 5. Công nghệ sau thu hoạch đốivớicàphêở ViệtNam Cây cà phê Việt Nam đãcóhơn 100 nămlịch sử • Năm 1975 cả nước có 14.000 ha vớisảnlượng 5.000 tấn/năm. • Sảnlượng cà phê tăng liên tụcvàlàmột trong những mặthàng xuấtkhNuch ủ yếuc ủaVi ệt Nam • Tuy có nhiều thành tựunhưng công nghệ sau thu hoạch đốivới cà phê Việt N am ph ảitiếptụcgi ải quy ết nhi ề uvấ n đề nh ằm nâng cao ch ấtlượng hiệuquả kinh tế. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  23. 23 • Cà phê đượctrồng tập trung ở Daklak, phân tán trong các hộ gia đình, thiếuphươ ng tiệnph ơisấy, (phơitrên đường) xát vỏ nên chấtlượng kém, mùa mưadễ bị mốc, lên men, tổnthấtv ề chấtl ượng và s ố lượng. • Phương pháp chế biến ướt có nhiều ưu điểm: nâng cao chất lượng cà phê, tăng giá trị xu ấtkh Nu, nh ưng chỉ áp d ụng ở các cơ sở chế biếnlớnho ặ cc ơ sở liên doanh đã đầut ư xây dự ng kho b ảoqu ản cà phê; thiếtb ị phân loại, đ ánh bóng, loạib ỏ hạ t đen. Nhưng ch ỉ gi ải quyết đượ cmộ tphầnrấtnh ỏ trong tổng số cà phê sả nxu ấtc ủaViệ t Nam 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  24. 24 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  25. 25 KỸ THUẬT SẢN XUẤT CAFÊ NHÂN THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT NGUYÊN LIỆU PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC BÓC VỎ TRẤU BÓC VỎ LỤA (ĐÁN H BÓN G) PHÂN LOẠI THEO TỶ TRỌNG XÁT HẠT ( BỎ VỎ VÀ THNT) PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC N GÂM Ủ PHÂN LOẠI THEO TỶ TRỌN G RỮA PHÂN LOẠI THEO MÀU SẮC LÀM HÉO, PHƠI SẤY ĐẤU TRỘN , ĐÓN G BAO CAFÉ THÓC CAFÉ N HÂN THÀN H PHẨM 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  26. 26 • Mộtsố nhược điểm • Thiếu thông tin thị trường, thiếuvốn nên giá thị trường lên cao 2.400-2.500 USD/t ấn, (tháng 5-6/1997), Việt N am đãbáng ần hếtsố cà phê dự trữ với giá th ấp. • Việt N am có nhiềutiếnbộ trong công nghệ sau thu hoạch đối vớig ạ onhưng công nghệ sau thu hoạch đốiv ới cà phê cũng như các hạt khác như ngô, đậul ạc còn nhi ềuvấn đề cầnph ải giải quy ết để nâng cao chấtlượng cà phê Việt N am . 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  27. 27 Có khoảng 370.000 ha cây ăn trái các loại, sảnlượng 3-4 triệu tấn/n ăm, trong đó 75% tập trung ởđồ ng bằng sông C ửu Long nhưng còn phân tán, mang tính tự phát, nhi ềulo ại trái cây, mỗi loạilại có nhi ềugi ống nên khó kh ăn cho công ngh ệ sau thu hoạch và xu ấtkhNu. Mộtsố nhà máy xây dựng đãlạchậu. Mộtsốđãvàđang được xây dựng theo công ngh ệ m ới, trong đócóhainhàmáyliên doanh như ng ch ưa chú ý đầutư tạo vùng nguyên liệu. Đólàlýdo câyăntráiViệt Nam tuy có nhiềutiềmnăng nhưng khai thác chưa đượctriệ t để. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  28. 28 6.Công nghệ sau thu hoạch đối với rau cũ quả • Việt N am có một vài cây đặcsảnmàcácnước châu Á không có: Thanh Long (tên khoa học: Hylocereus tricostatus), vú sữ a (Chryssophyllum cainito). Năm 1997, sảnl ượng Thanh Long đạt 25.000-30.000 tấn, xuấtkhNuch ủ yếu sang th ị trường Đài Loan, Hồng Công, Singapore. • N gườilàmvườn, buôn bán chưa có khái niệmvề công nghệ sau thu hoạch quả, chư a có nhà đ óng gói, hệ thống vân chuy ển, xử lý và bảoquả ntráicâynênt ổnth ấtsauthuho ạch khá lớn (25-40%). 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  29. 29 Tình hình bảoquảnchế biếnrauquảởViệt Nam trong giai đ oạnhiệnnay Cùng với các loại cây công nghiệpnhư: cao su, chè, bông, thuốc lá, cà phê, các lo ạicây ănquảđặcbiệtlành ững cây đặc sảnnh ư cây vải, nhãn, hồng, xoài đang tăng nhanh cả về diện tích lẫns ảnlượng, đã hình thành nhiều vùng trồng cây ă n quả t ập trung như : Vải–L ục N gạn, N hãn - Hưng yên, Sơnla, Xoài – Yên Châu, Mơ - Định Hoá, mậ n-B ắ c Hà, Thanh long –Bìnhthu ậ n vv Giá trị cây ănquả tăngcaotrênmột đơnvị diện tích trồng trọt. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  30. 30 Việcsử dụng rau quả hiệnnay chủ yếu ở dạng tươi, trong khi đó đặc tính cơ bả ncủ arauquả mang tính thờiv ụ, thờigian thu hoạ ch ng ắn, khả năng vận chuy ểnb ảoqu ản khó khăn, trong khi đ ókỹ thuậ tbảoqu ảnrauqu ả tươivẫnc hỉ dựavào các kinh nghi ệmc ổ truyền, mang tính th ủ công chắpvá. Các kinh nghiệm truyền thống trong bảo quản quả như dùng cát, vôi, đào hầm, nhầm kéo dài thêm thời gian bảo quản so với các mẫu để tự nhiên (đối chứng). Hiệu quả không cao (do thời gian bảo quản ngắn và chất lượng không đảm bảo), không giải quyết được giáp vụ khi hàng hoá quá nhiều. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  31. 31 N hiềunơingườidântrồng cây, nhưng không nắmbắt đượccác gi ải pháp kỹ thuậtchăm sóc hay biết cách hạnch ế sự h ư hỏng trong giai đo ạntrước khi thu hoạch ( quả chu ốibị sâu cánh cứng – Basileta ăn ), vì v ậy nhi ều khi sảnp hNm ngay khi còn ở trên cây đãcóch ấtl ượng xấ u, điề u này không ch ỉ làm giả mgiá trị c ủasả nphNm khi thu hái, còn ảnh hưở ng tớ ith ờigianb ảo qu ảnsauđó. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  32. 32 Việcxácđịnh thời điểm thu hái, cách thu hái là quan trọng, nếuxácđịnh đ úng thời đ iểm thu hái, không ch ỉ làm tăng giá trị thương ph Nm, mà còn tạos ự thu ậnlợi trong vi ệct ăng kh ả nă ng bảoqu ảnrauqu ả sau khi thu hoạch. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  33. 33 Khâu đóng gói, bao bì trong vận chuyển, bảoquảncũng là những nguyên nhân đáng kể trong kếtquả bảoquảnchế biế n rau quả . Cho đế n nay khâu nghiên cứubaobì để phù hợpv ới từng loạirauqu ả trong quá trình thu hái, vận chuy ểnvàb ảo quảnv ẫnchưa đượ c chú ý nhi ều. Thế nhưng người nông dân Việtnammớichỉ biếtsử dụng cái gì mà h ọ có để đựng khi thu hái và vận chuy ển trong lư u thông: lồ, sọ t, bao tải vv 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  34. 34 -Đã có trên 30 nhà máy ở quy mô lớn, công suất 150.000 tấn/ năm, song đ asố hệ thống thiế tb ịđãc ũ và lạchậu, không đồng bộ. -SảnphNm hàng hoá chấtlượng không cao, giá thành thấp. -Do năng su ấtth ấp, ch ấtlượng kém, cộ ng với các yếut ố khác như tỷ lệ loạib ỏ nhiều, thời gian bả o quản ngắ n Vớ i các lý do trên, sảnphNmrauquả chế biếncủaViệt N am rất khó cạnh tranh cùng với thị trườ ng thế giớ i. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  35. 35 Đãxuấthiệnrất nhiềucơ sở tư nhân nhỏ tham gia sảnxuất chế biếnrauquả , tạorasựđ ad ạng hàng hoá, th ị tr ường thêm sôi động . Tuy nhiên, phầnlớn các cơ sở bị hạnchế về vốn, mặtbằng nhỏ, ít thiếtbị hiện đại, do đóh ạ nchếđế n giá thành cũng như ch ấtlượng sảnp hNm. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  36. 36 N hìn chung, công nghiệpchế biếnrauquả củaViệtnamcòn nh ỏ bé, chưatương xứng vớiti ềmnăng sảnxu ấtrauquả, sức cạnh tranh còn thấp, chủng loạisảnphN mchưa nhiều, giá thành cao, chưa đáp ứng đượ cvới nhu c ầu ngày càng cao của thị trườ ng trong nướ cvàqu ốctế. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  37. 37 Mộtsố giảiphápđể phát triểnngànhrauquảởViệtnam trong giai đoạnhiệnnay ÎChính sách đầutư Điềuchỉnh chính sách đầutư, tạo điềukiệnchongườisản xuấtcóthể thay th ế thi ếtbị, mua công nghệ tiên tiến trong và ngoài nước. Tiếptục điềuchỉnh theo hướng đầutư tập trung, cắtgiảmcác khoản đầ utư kém hi ệuqu ả hoặcch ưac ầnthi ết. Kếthợp nguồnvốncủa nhà nướcvớimộtsố nguồnvốn khác dưới các hình thức khác nhau. Phát triểnhạ t ầng nông nghi ệp nông thôn. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  38. 38 Cần ban hành chính sách khuyến khích trong lĩnh vựckhuyến nông và chuyể n giao công nghệ, đáp ứng mục tiêu : chuyển giao công nghệ, kĩ thu ậtsả nxuấtphổ thông cho nông dân, các hộ sả nxuấ t, các xí nghiệp , vừagắn cán bộ kĩ thu ậtv ớithực tiễns ảnxuất, phát huy khả năng sẵncó. N goài ra nhà nướccầnxemxétlại chính sách thuế VAT với các sảnp hNmrau quả chế biến. Nế ungườ i nông dân và các chủ trang tr ạibáns ảnp hNm nông sản - nguyên li ệunh ư quả dứa, vải, cà, cây dưa thì không phả in ộpthuế VAT, nh ưng nếuhọđầutư vố n để chế bi ến chúng thì lậptứcph ảinộpthuế VAT vớimứcthu ế su ất là 10%. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  39. 39 ÎĐầutư kỹ thuật-đẩymạnh nghiên cứukhoahọc Đầutư kỹ thuật-đNymạnh công tác nghiên cứu khoa họckết hợpvớ ivi ệctiếpnhận các công ngh ệ tiên tiế ncủ athế giới, chính là giải pháp quan trọ ng trong vi ệc nâng cao chấtl ượng sảnph Nm. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  40. 40 ÎTổ chức chuyểngiaocôngnghệ • Đốivới công tác chuyển giao công nghệ bảoquảntươi: 1.Chấtlượng nguyên liệulàmột trong những yếutố quan trọng quyết định đếnchấtl ượng và hi ệuqu ả bảoqu ản. 2.Để có sảnphNmbảoquảntốt, nhấtthiếtphảixácđịnh cho được thờ i đi ểm thu hái thích hợp. 3.Khâu thu hái - là một trong yếutố cầnthiết để có chấtlượng nguyên li ệurauqu ả tố ttrướ ckhiđư avàox ử lý bả oquản. 4.Khâu lựachọn, xử lý bảoquản. 5.Khâu bao bì đóng gói để vận chuyểnbảoquản 6.Vấn đề trang thiếtbị, phương tiệnvận chuyển 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  41. 41 Đốivới công tác chuyển giao công nghệ chế biếnrauquả Chế biếnrauquả cũng là mộthìnhthứcbảoquản, song loại hình bảoquản này có nh ữ ng điểm chung và điểm riêng, khác vớib ảoquảnt ươi, do đóviệ c chuy ển giao công ngh ệ cũng có những vấn đề riêng của nó, đólà: 1. Tính công nghiệptrongthựchiện 2. Hướng dẫnn ội quy, quy chế làm việc. 3. Đào tạo chuyên gia công ngh ệ 4. Tư v ấnk ỹ thuật, chế tạo, l ắp đặtvàvậnhànhthiếtbị. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  42. 42 7.Tóm tắtnhững vấn đề ưu tiên cho công nghệ sau thu ho ạch ở Vi ệtNam *Có chính sách phù hợp đi đôi với các biện pháp kỹ thuật: ví dụ giá mua lúa ph ảică nc ứ vào ch ấtl ượng xay xát (thông qua máy xay xát mẫ u), không đơ nthu ầnchỉ că ncứ vào độ Nm như hiệnnay. *Cầnphải có chính sách và biện pháp kỹ thuậtthíchứng để tránh lạmd ụ ng hóa chấ t ởđồ ng ruộng, phá rừng ngậpm ặn để nuôi tôm. *Cần quy hoạch lạihệ thống xay xát ở Việt N am giảmbớttổn thất trong các nhà máy xay nhỏ. Tă ng cườ ng hiệuquả kinh tế các nhà máy xay l ớn. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  43. 43 * Tập trung giải quyếttốtvấn đề phơi, sấy cho ngũ cốc, cà phê ở Vi ệt N am, không phơitrên đườ ng lộ, k ếth ợpgi ảmtổnth ất do nấmm ốc, côn trùng gây ra. *Cầncóbiện pháp đồng bộ phòng trừ, côn trùng, nấmmốc. *Giải quyếttốthệ thống kho chứa, cơ sở dự trữ và xay xát lương thực cho nông dân, làng xã, huy ệ n; h ệ th ống silô tạ i cảng. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  44. 44 * Phảicóhệ thống chế biến đốivớicàphênhất là cà phê chè là loại đòi hỏ iápdụ ng công nghệ chế biến ướt, có lên men mộ t cách kh ắt khe. * ĐNymạnh đadạng hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn. * Công nghệ sau thu hoạch đốivới rau và qủalàđiểmyếunhất củaVi ệt N am hi ệnnay chonênc ầnph ả i được quan tâm đặc biệt. 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  45. 45 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  46. 46 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  47. 47 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  48. 48 22/10/2009 Sâu mọt lay lanTRƯƠtrongNG THN MỸ LINHđiềukiệnbảo quản
  49. 49 Nông sản đượcbảoquản trong thùng phuy 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  50. 50 Tút lúa ngay trên đồng ruộng 22/10/2009 TRƯƠ NG THN MỸ LINH
  51. 51 Phơi lúa ngay trên đường đi, ph ơigi ữa đấ t 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  52. 52 Tổnthấtkhi phơilà không th ể tránh kh ỏi 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  53. 53 Chuộtcắn rách bao lúa khi bảoquản 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH
  54. 54 22/10/2009 TRƯƠNG THN MỸ LINH