Cấu trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cấu trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_truc_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_chung.pdf
Nội dung text: Cấu trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu chung
- CẤU TRÚC MÁY TÍNH Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Viện CNTT&TT, ĐHBK Hà Nội GV: Phạm Ngọc Hưng Mobile: 0985410656 Email: hungpn@soict.hut.edu.vn
- Tài liệu tham khảo Stallings, W. Computer Organization and Architecture, 6th ed, Prentice Hall, 2003 Văn Thế Minh – Kỹ thuật vi xử lý – Nhà xuất bản Giáo dục, 1997. Cấu trúc máy tính – Trần Quang Vinh Địa chỉ download tài liệu, phần mềm 2
- Nội dung môn học . Chương 1: Giới thiệu chung . Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và số học máy tính . Chương 3: Hệ thống máy tính . Chương 4: Bộ vi xử lý Intel 8088 . Chương 5: Lập trình hợp ngữ với 8088 . Bài tập lập trình hợp ngữ trên phần mềm mô phỏng 8086 Emulator 3
- Cấu trúc máy tính Chương 1 Giới thiệu chung 4
- Nội dung chương 1 1.1. Máy tính và phân loại máy tính 1.2. Sự tiến hóa của máy tính 5
- 1.1. Máy tính và phân loại máy tính Định nghĩa máy tính: . Thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau: Nhận thông tin vào Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong Đưa thông tin ra . Máy tính hoạt động theo chương trình. 6
- Máy tính và phân loại máy tính Mô hình máy tính cơ bản 7
- Máy tính và phân loại máy tính Mô hình phân lớp của máy tính 8
- Phân loại máy tính Phân loại truyền thống: . Máy vi tính (Microcomputer) . Máy tính nhỏ (Minicomputer) . Máy tính lớn (Mainframe Computer) . Siêu máy tính (Supercomputer) 9
- Phân loại máy tính Phân loại hiện đại: . Máy tính cá nhân (Personal Computer) . Máy chủ (Server) . Máy tính nhúng (Embedded Computer) 10
- Máy tính cá nhân . Là loại máy tính phổ biến nhất đối với người dùng thông thường. . Thiết kế theo hướng tối ưu cả về giá thành và hiệu năng . Một số loại: Máy tính để bàn (Desktop) Máy tính xách tay (Notebook) Máy trạm làm việc (Workstation) . Giá thành: từ vài trăm đến vài nghìn USD 11
- Máy tính cá nhân 12
- Máy Server Máy chủ (Server) . Thực chất là máy phục vụ . Dùng trong mạng máy tính theo mô hình Client/Server . Tốc độ và hiệu năng tính toán cao . Dung lượng bộ nhớ lớn . Độ tin cậy cao . Giá thành: từ hàng chục nghìn đến hàng triệu USD. 13
- Máy Server 14
- Máy tính nhúng Máy tính nhúng (Embedded Computer) . Được đặt trong thiết bị khác (bao gồm cả phần cứng và các kết cấu cơ khí) để điều khiển thiết bị đó làm việc . Được thiết kế chuyên dụng Ví dụ: Điện thoại di động Bộ điều khiển trong máy giặt, điều hòa nhiệt độ Một số thiết bị mạng: Switch, Router, . Giá thành: từ vài USD đến hàng trăm ngàn USD 15
- Máy tính nhúng 16
- Kiến trúc máy tính Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture – ISA) Tổ chức máy tính (Computer Organization) Kiến trúc máy tính 17
- Kiến trúc tập lệnh . Nghiên cứu cấu trúc và hoạt động của máy tính theo cách nhìn của người lập trình. . Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được. Kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy tính có thể xử lý. Chế độ địa chỉ 18
- Tổ chức máy tính . Nghiên cứu cấu trúc phần cứng của máy tính. . Các thành phần cơ bản của máy tính Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit): điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu. Bộ nhớ chính (Main Memory): chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng. Hệ thống vào ra (Input/Output System): trao đổi thông tin giữa máy tính và bên ngoài. Liên kết hệ thống (System Interconnection): kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau 19
- Tổ chức máy tính Cấu trúc cơ bản của máy tính 20
- Nội dung chương 1 1. Máy tính và phân loại máy tính 2. Sự tiến hóa của máy tính 21
- Các thế hệ máy tính Sự phát triển về công nghệ Sự phát triển về máy tính 22
- Các thế hệ máy tính . Thế hệ 1: Máy tính dùng đèn điện tử chân không (1946 - 1955) . Thế hệ 2: Máy tính dùng transistor (1956 - 1965) . Thế hệ 3: Máy tính dùng mạch tích hợp (1966 - 1980) . Thế hệ 4: Máy tính dùng mạch tích hợp VLSI (1981 - nay) 23
- Thế hệ 1 – Máy tính dùng đèn chân không Bóng đèn chân không (vacumm tube) • 1930’s : bóng đèn được sử dụng làm các bảng mạch tín hiệu điều khiển (electric circuits or switches) 24
- Máy tính dùng đèn chân không 25
- 1946 - ENIAC ENIAC - Electronic Numerical Integrator and Calculator • Máy mainframe đầu tiên với công nghệ bóng chân không: • Kích thước: dài 10m, rộng 3m, cao 3m. • Trong 1 giây thực hiện được 3 phép toán. 26
- 1951 – UNIVAC 1 UNIVAC I - UNIVersal Automatic Computer • Cũng là máy mainframe dùng bóng đèn chân không. • Là máy tính thương mại đầu tiên. • Thực hiện 30000 phép toán / 1 giây 27
- Kiến trúc Von Neumann Dựa trên ý tưởng chương trình được lưu trữ (stored-program concept) 28
- Thế hệ 2 – công nghệ bán dẫn (diodes, transistors) • 1947 : bóng bán dẫn được phát minh tại Bell Laboratories • Bóng bán dẫn được sử dụng thay bóng đèn chân không 29
- 1954 - TRADIC TRADIC - TRAnsistorized Airborne DIgital Computer • Máy tính đầu tiên sử dụng hoàn toàn bóng bán dẫn: • 8000 transistors • Nhanh hơn • Nhỏ hơn • Rẻ hơn. 30
- Máy tính dùng transistor Máy PDP-1 và CDC 6600 31
- Thế hệ 3 – công nghệ vi mạch ( IC – integrated circuit) • 1959 – thiết kế ra vi mạch đầu tiên dựa trên công nghệ silicon (silicon chip or microchip) • Trên 1 vi mạch tích hợp hàng triệu transitors 32
- Máy tính dùng mạch tích hợp . Mạch tích hợp (Integrated Circuit – IC) hay còn gọi là vi mạch, là các chip bán dẫn trong đó chứa các transistor và các linh kiện khác. . So với thế hệ trước, các máy tính thế hệ này: Nhỏ gọn hơn Nhanh hơn Tiêu thụ ít năng lượng hơn Rẻ tiền hơn 33
- Vi mạch – Integrated Circuits • Nhỏ hơn, • Rẻ hơn, • Hiệu quả hơn 34
- 1960 – IBM 360 • Thiết kế trên công nghệ IC • Tốc độ tính toán: 1000 tỷ phép toán trong 1 giây 35
- Siêu máy tính CRAY-1 36
- Thế hệ 4 - Máy tính dùng mạch tích hợp VLSI . Các công nghệ mạch tích hợp: SSI (Small scale integration) – từ 1965 . Tích hợp tới 100 transistor trên một chip MSI (Medium scale integration) – cho đến 1971 . Tích hợp từ 100 đến 3,000 transistor trên một chip LSI (Large scale integration) – từ 1971 đến 1977 . Tích hợp từ 3,000 đến 100,000 transistor trên một chip VLSI (Very large scale integration) – từ 1978 đến nay . Tích hợp từ 100,000 đến 100,000,000 transistor trên một chip ULSI (Ultra large scale integration) . Có hơn 100,000,000 transistor trên một chip 37
- Máy tính dùng mạch tích hợp VLSI . Các sản phẩm của công nghệ VLSI: Bộ vi xử lý (Microprocessor): CPU được chế tạo trên một chip. Các vi mạch điều khiển tổng hợp (Chipset): các vi mạch thực hiện được nhiều chức năng điều khiển và nối ghép. Bộ nhớ bán dẫn, gồm hai loại: ROM, RAM Các bộ vi điều khiển (Microcontroller): máy tính chuyên dụng được chế tạo trên một chip. 38
- Vi xử lý (Microprocessor) • Microprocessor = Central Processing Unit (CPU) thiết kế trong 1 chip đơn • 1971 : Intel 4004 • tần số 108KHz , chứa 2300 transistors 39
- Vi xử lý - Microprocessor • Intel Corp. sử dụng chip Intel 4004 trong các máy tính (calculator) 40
- 1975 – Altair 8800 Máy tính cá nhân đầu tiên – Altair 8800 41
- Giai đoạn 1976 - 1981 Kaypro Commodore PET 2001 Osbourne Tandy TRS-80 42
- 1981 – IBM PC Thế hệ máy tính cá nhân mới với kiến trúc mở IBM 43
- 1984 – Apple Macintosh 44
- 1990 - Personal Computers • Tốc độ vi xử lý tăng nhanh: • CPU 1 lõi, • CPU đa lõi •Kiến trúc ít thay đổi 45
- Máy tính dùng mạch tích hợp VLSI 46
- Xu hướng ngày nay . Nhanh hơn . Nhỏ hơn . Rẻ hơn . Dễ sử dụng hơn 47