Bài giảng Xét nghiệm khí máu động mạch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xét nghiệm khí máu động mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_xet_nghiem_khi_mau_dong_mach.pdf
Nội dung text: Bài giảng Xét nghiệm khí máu động mạch
- XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU? TS. Đỗ Ngọc Sơn Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai
- Nội dung 1. Chỉ định của xét nghiệm khí máu 2. Khái niệm cơ bản 3. Tiếp cận kết quả khí máu: rối loạn đơn hay kết hợp? 4. Xu hướng mới của xét nghiệm khí máu 5. Những thận trọng khi làm xét nghiệm khí máu
- Chỉ định • Suy hô hấp do mọi nguyên nhân: tại phổi hoặc ngoài phổi • Suy tuần hoàn, sốc do các nguyên nhân • Suy thận và bệnh lý ống thận • Bệnh nội tiết: ĐTĐ nhiễm toan ceton, bệnh vỏ thượng thận, suy giáp
- Chỉ định • Hôn mê, ngộ độc • Bệnh tiêu hóa: tiêu chảy, rò ruột, rò túi mật hoặc ruột non, tụy tạng • Các rối loạn điện giải: tăng giảm kali, chlor máu • Theo dõi điều trị: ô xy liệu pháp, bệnh nhân thở máy, nuôi dưỡng tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch và truyền máu số lượng lớn, điều trị lợi tiểu.
- Sách về khí máu
- Website về khí máu /vat/acidbase.html#acidbase
- Động cơ đọc kết quả khí máu
- Động cơ đọc kết quả khí máu • Một khảo sát tại 1 bệnh viện trường đại học • 70% bác sỹ tham gia khẳng định có thể chẩn đoán chính xác các rối loạn thăng bằng toan kiểm và không cần phải hướng dẫn thêm về đọc kết quả khí máu động mạch. • Khi yêu cầu chính những bác sỹ đó đọc kết quả của một số các khí máu động mạch thường gặp, chỉ đọc được chính xác đến 40% Respir Care 1982;27:809-815
- Động cơ đọc kết quả khí máu Một khảo sát tại bệnh viện khác cho thấy kết quả đọc rối loạn toan kiềm sai dẫn đến SAI LẦM trong điều trị trong 1/3 số khí máu được phân tích Chest 1984;85:148-149
- Động cơ đọc kết quả khí máu • Những khảo sát này cũng cho thấy sự yếu kém rõ rệt giữa các đơn vị không quan tâm đến đọc kết quả khí máu. • Vấn đề này có thể gây hậu quả nghiêm trọng tại khoa HSCC vì 9 trên 10 bệnh nhân có các rối loạn thăng bằng toan kiềm. J Crit Care 1993;8:187-197