Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1: Giới thiệu hệ thống Báo cáo tài chính

pdf 14 trang Đức Chiến 05/01/2024 1010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1: Giới thiệu hệ thống Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_1_gioi_thieu_he.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1: Giới thiệu hệ thống Báo cáo tài chính

  1. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH NỘI DUNG 1 Giới thiệu về báo cáo tài chính 2 Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam 3 Đọc và hiểu các báo cáo tài chính 2 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM:  BCTC là báo cáo kế toán định kỳ , bao gồm những báo cáo phản ánh các mặt khác nhau trong hoạt động kinh tế - t ài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu quản lý đa dạng ở cấp độ vĩ mô lẫn vi mô.  BCTC được nhà nước quy định thống nhất về danh mục hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp tính toán xác lập từng chỉ tiêu cụ thể ThS Đoàn Thị Thu Trang 1
  2. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2. MỤC ĐÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH  BCTC dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh v à các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu: - Quản lý của chủ doanh nghiệp. - Cơ quan nhà nước. - Những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.3. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH  Đối tượng bên ngo ài: - Các nhà đầu tư - Chủ nợ - Cơ quan nhà nước  Đối tượng bên trong: - Người quản lý - Nhân viên 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.4. NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC CÓ THỂ SO CƠ SỞ SÁNH DỒN ĐƯỢC TÍCH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN SÔ 21 NHẤT BÙ TRỪ QUÁN TRỌNG YẾU & TẬP HỢP ThS Đoàn Thị Thu Trang 2
  3. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC  BCTC được lập trên giả thiết rằng doanh nghiệp đang hoạt động liên tục v à sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai có thể thấy được , hay nói các khác DN không có dự định hoặc không cần phải giải thể, hay thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình  Trường hợp DN dự định hay cần phải l àm vậy thì có thể lập trên cơ sở khác, v à khi đó cần phải khai báo về cơ sở n ày NGUYÊN TẮC CƠ SỞ DỒN TÍCH  Mọi nghiệp vụ kinh tế, t ài chính của doanh nghiệp liên quan đến t ài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh , không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo t ài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN  Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm . Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. ThS Đoàn Thị Thu Trang 3
  4. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính NGUYÊN TẮC TRỌNG YẾU & TẬP HỢP  Trọng yếu: theo nguyên tắc n ày nếu có những sai sót nhỏ, không trọng yếu có thể chấp nhận được nếu các khoản mục n ày không làm ảnh hưởng đến tính trung thực v à hợp lý của BCTC  Thông tin cung cấp phải dựa trên cơ sở tập hợp đầy đủ, không phân tán rải rác l àm nhiễu thông tin cho người đưa ra quyết định NGUYÊN TẮC BÙ TRỪ  Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế để lập BCTC không được bù trừ t ài sản và công nợ, mà phải trình bày riêng riêng tất cả các khoản mục t ài sản, công nợ trên báo cáo t ài chính  Bù trừ doanh thu, thu nhập khác v à chi phí được bù trừ theo quy định tại một chuẩn mực kế toán khác  Giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp thì được bù trừ NGUYÊN TẮC CÓ THỂ SO SÁNH  Các BCTC phải trình b ày số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu tương ứng được lập v ào cuối kỳ kế toán năm trước gần nhất  Để đảm bảo nguyên tắc so sánh, số liệu “năm trước” trong các BCTC phải điều chỉnh lại trong các trường hợp: - Áp dụng chính sách kế toán khác với năm trước - Phân loại chỉ tiêu khác với năm trước - Kỳ kế toán năm báo cáo d ài hoặc ngắn hơn năm trước ThS Đoàn Thị Thu Trang 4
  5. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.5. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ GIỚI HẠN CỦA BCTC CÓ THỂ HIỂU ĐƯỢC CÓ THỂ CHẤT SO LƯỢNG THÍCH SÁNH CỦA HỢP ĐƯỢC BCTC ĐÁNG TIN CẬY CÓ THỂ HIỂU ĐƯỢC  Thông tin trên BCTC phải trình b ày sao cho người đọc có thể hiểu được chúng  Người đọc: người có những kiến thức tương xứng về doanh nghiệp, các hoạt động kinh tế v à kế toán, có thiện chí nghiên cứu thông tin trên BCTC  Những thông tin phức tạp cần phải trình b ày trên BCTC vì chúng liên quan đến việc ra quyết định kinh tế THÍCH HỢP  Thông tin trên BCTC phải thích hợp với nhu cầu đưa ra quyết định của người đọc .  Tính thích hợp của thông tin phụ thuộc v ào nội dung và tính trọng yếu. ThS Đoàn Thị Thu Trang 5
  6. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính ĐÁNG TIN CẬY  Thông tin không bị sai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu.  Thông tin đáng tin cậy đòi hỏi những yêu cầu sau: - Phản ánh trung thực - Nội dung quan trọng hơn hình thức - Khách quan - Thận trọng - Đầy đủ 1 GIỚI THIỆU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.6. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THÔNG TIN TRONG BCTC TÍNH MINH BẠCH YÊU CẦU TRUNG ĐẦY ĐỦ THỰC & & KỊP THỜI CHÍNH XÁC 2 HỆ THỐNG BCTC HỢP NHẤT Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01- DN/HN Báo cáo kết quả kinh doanh – Mẫu số B02 – DN/HN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03 – DN/HN Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09 – DN/HN ThS Đoàn Thị Thu Trang 6
  7. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính HỆ THỐNG BCTC GiỮA NIÊN ĐỘ 2 DẠNG ĐẦY ĐỦ Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01a- DN Báo cáo kết quả kinh doanh – Mẫu số B02a – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03a – DN Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09a – DN HỆ THỐNG BCTC GIỮA NIÊN ĐỘ 2 DẠNG TÓM LƯỢC Bảng cân đối kế toán – Mẫu số B01b- DN Báo cáo kết quả kinh doanh – Mẫu số B02b – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03b – DN Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09b – DN 3 ĐỌC & HIỂU CÁC BCTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO THUYẾT CÁO MINH ĐỌC KẾT BÁO & QUẢ CÁO TÀI HIỂU HOẠT CHÍNH ĐỘNG SXKD BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ThS Đoàn Thị Thu Trang 7
  8. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN q KHÁI NIỆM: Bảng cân đối kế toán l à một BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định • HÌNH THỨC: Khi trình bày BCTC tiêu đề tổng quát được thiết kế: - Tên công ty - Tên báo cáo - Ngày lập báo cáo - Đơn vị tính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN q KẾT CẤU: TÀI SẢN Mã Số Số NGUỒN Mã Số Số số đầu cuối VỐN số đầu cuối năm kỳ năm kỳ A. Tài sản A. Nợ phải ngắn hạn trả B. Tài sản B. Vốn chủ dài hạn sở hữu Tổng TS Tổng NV BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN TỔNG TÀI SẢN = TÀI SẢN NGẮN HẠN + TÀI SẢN DÀI HẠN TỔNG NGUỒN VỐN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HŨU ThS Đoàn Thị Thu Trang 8
  9. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đặc điểm : -Tổng TS = Tổng nguồn vốn -Tính thời điểm=>Đánh giá tình hình biến động của TS và nguồn vốn -Giá trị các khoản trên báo cáo l à giá trị sổ sách -Được phản ánh bằng giá trị nên có thể đánh giá tổng hợp Kinh tế : Phản ánh qui mô & kết cấu giá trị TS – TS Pháp lý : Số TS thuộc quyền quản lý & sử dụng Kinh tế : Phản ánh qui mô & kết cấu các nguồn tài trợ – NV Pháp lý : Trách nhiệm pháp lý với các đối tượng vốn BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN  ĐỌC & HIỂU: Tài sản - Nguồn lực kinh tế được sở hữu bởi công ty - Kỳ vọng cung cấp lợi ích tương lai cho công ty Nợ phải trả - Khoản nợ hay nghĩa vụ nợ của công ty - Tuân thủ nguyên tắc thực tế phát sinh Vốn chủ sở - Quyền của chủ sở hữu đối với tài sản hữu - Phản ánh sự thay đổi về vốn góp và lợi nhuận giữ lại. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD q KHÁI NIỆM: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh l à BCTC tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN đối với nh à nước trong một kỳ báo cáo. • HÌNH THỨC: Tiêu đề tổng quát được thiết kế: - Tên công ty - Tên báo cáo - Ngày lập báo cáo (kỳ báo cáo TC v à ngày cuối cùng của kỳ kế toán) - Đơn vị tính ThS Đoàn Thị Thu Trang 9
  10. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Mã Năm Năm q CHỈ TIÊU KẾT CẤU: số nay trước DOANH THU THUẦN GIÁ VỐN HÀNG BÁN LÃI GỘP CHI PHÍ KINH DOANH LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI LÃI VAY LỢI NHUẬN THUẦN HAY LNTT THUẾ THU NHẬP LỢI NHUẬN RÒNG HAY LNST LỢI NHUẬN GIỮ LẠI BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD q ĐỌC & HIỂU - Số liệu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích v à đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí, giá vốn, doanh thu từ hoạt động kinh doanh; tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán - Kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN đối với nhà nước - Đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của DN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ q KHÁI NIỆM: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ l à báo cáo trình bày tình hình số dư tiền mặt đầu kỳ , các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền mặt cuối kỳ của DN, tình hình • HÌNH THỨC: Tiêu đề tổng quát được thiết kế: - Tên công ty - Tên báo cáo - Ngày lập báo cáo (kỳ báo cáo TC v à ngày cuối cùng của kỳ kế toán) - Đơn vị tính ThS Đoàn Thị Thu Trang 10
  11. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Dòng ngân lưu = Dòng thu – Dòng chi BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (BC NGÂN LƯU) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động kinh doanh (I): Lợi nhuận ròng Điều chỉnh Dòng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động KD Hoạt động đầu tư (II): Tăng, giảm tài sản cố định Tăng, giảm tài sản cố định khác Dòng lưu chuyển tiền tệ từ h.động đầu tư BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Tiếp) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động tài chính(III): Vay dài hạn Nợ khác Vốn chủ sở hữu Chia cổ tức Dòng lưu chuyển tiền tệ từ h.động TC Tổng cộng ngân lưu ròng (I+II+III) Tiền tồn đầu kỳ Tiền tồn cuối kỳ Thay đổi trong tiền mặt tồn quỹ CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động kinh doanh (I): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Hoạt động đầu tư (II): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Hoạt động tài chính (III): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Tổng cộng ngân lưu ròng (I+II+III) Tiền tồn đầu kỳ Tiền tồn cuối kỳ Thay đổi trong tiền mặt tồn quỹ ThS Đoàn Thị Thu Trang 11
  12. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ  Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền v à sử dụng tiền trong kỳ. Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH q KHÁI NIỆM: Là một phần thiết yếu của BCTC, cung cấp những thông tin bổ sung về tình hình t ài chính của công ty • HÌNH THỨC: - Mô tả các nguyên tắc v à chuẩn mực được áp dụng trong BCTC - Chi tiết các khoản mục trong BCTC - Công khai các nội dung không được trình b ày trong BCTC THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH q KẾT CẤU: - Đặc điểm hoạt động của DN - Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng - Các chính sách kế toán áp dụng - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCĐKT - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCKQHĐKD - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCLCTT - Những thông tin khác ThS Đoàn Thị Thu Trang 12
  13. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH q KẾT CẤU: - Đặc điểm hoạt động của DN - Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng - Các chính sách kế toán áp dụng - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCĐKT - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCKQHĐKD - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình b ày trong BCLCTT - Những thông tin khác MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BCTC TÀI SẢN Nguồn vốn -TSNH: tiền, khoản phải thu, - Nợ phải trả: ngắn hạn, d ài hạn hàng tồn kho - Vốn chủ sở hữu:vốn góp, lợi - TSDH nhuận giữ lại HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Báo cáo thu nhập Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận giữ lại HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BCTC BẢNG CÂN ĐỐI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KẾ TOÁN (năm trước) (năm nay) Tăng BÁO CÁO (Giảm) KẾT QUẢ nguồn vốn KINH DOANH Lãi (Lỗ) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN Thay đổi kết cấu TIỀN TỆ Tiền ThS Đoàn Thị Thu Trang 13
  14. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính Kết thúc chương 1 ThS Đoàn Thị Thu Trang 14