Bài giảng môn Pháp luật (Dùng cho bậc TCCN)

pdf 77 trang Đức Chiến 05/01/2024 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Pháp luật (Dùng cho bậc TCCN)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_phap_luat_dung_cho_bac_tccn.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Pháp luật (Dùng cho bậc TCCN)

  1. TRNGăĐIăHCăPHMăVĔNăĐNG KHOAăLụăLUNăCHệNHăTR BĨIăGING MỌNăPHÁPăLUT (DùngăchoăbcăTCCN) Gingăviên:ăLơmăThanhăLc Quảng Ngãi, tháng 5/2016 1
  2. BÀI 1 MTăSăVNăĐăCăBNăVăNHĨăNC  1.1.ăăBnăchtăvƠăđặcătrngăcaănhƠănc 1.1.1.ăBnăchtăcaănhƠănc Khái niệm nhà nước Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nước Bn chất ca nhà nước được thể hiện trên hai phương diện cơ bn: tính giai cấp; tính xã hội (vai trò xã hội ca Nhà nước). - Tính giai cấp ca nhà nước: thể hiện chỗ nhà nước là công c, là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền để bo vệ lợi ích về kinh tế, thực hiện sự thống trị về chính trị, thực hiện sự tác động về tư tưng ca nó đối với toàn xã hội. Hay nói cách khác nhà nước dưới phương diện bn chất giai cấp, nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị ca giai cấp này đối với giai cấp khác. Ví d: Giai cấp thống trị thông qua nhà nước (được c thể hoá bằng quân đội và hệ thống pháp luật) để cai trị đối với giai cấp bị trị. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị ca nhà nước thể hiện ba quyền lực: quyền lực về kinh tế, quyền lực về chính trị, quyền lực về tư tưng. - Tính xã hội ca nhà nước: thể hiện chỗ nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực công, nhà nước phi gii quyết nhiều vấn đề ny sinh trong xã hội vì lợi ích chung, vì sự phát triển ca toàn xã hội. Ví d: như đắp đê điều, chống ô nhiễm, dịch bệnh, bo vệ trật tự công cộng, Tóm lại Tính giai cấp và tính xã hội là thuộc tính chung ca tất c các nhà nước, song mức độ thể hiện ca hai thuộc tính này và mối tương quan giữa chúng trong quá trình hot động ca nhà nước không giống nhau các nhà nước khác nhau. 2
  3. Các nhà nước bóc lột đều có bn chất chung là bộ máy để thực hiện nền chuyên chính ca giai cấp bóc lột, các nhà nước này có đặc điểm chung là duy trì sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưng ca một số ít ngưi bóc lột để đàn áp và bóc lột đa số nhân dân lao động. Nhà nước XHCN, là bộ máy để cng cố địa vị thống trị và bo vệ lợi ích ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động chiếm đa số trong xã hội. Nhà nước XHCN có bn chất khác với bn chất ca các nhà nước bóc lột khác, sự khác biệt đó thể hiện bn chất giai cấp, bn chất dân ch, vai trò sáng to, xây dựng xã hội mới. Lênin nói: "Nhà nước XHCN không còn là nhà nước theo đúng nghĩa ca nó nữa, mà chỉ là nửa nhà nước". 1.1.2.ăĐặcătrngăcăbnăcaănhƠăncă Nhà nước có các đặc trưng cơ bn sau: - Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt. Để thực hiện quyền lực này, nhà nước có một lớp ngưi chuyên làm nhiệm v qun lỦ. - Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ. Lãnh thổ, dân cư là yếu tố cấu thành quốc gia. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, việc phân chia không ph thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Ngưi dân có mối quan hệ với Nhà nước bằng chế định quốc tịch. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có ch quyền quốc gia. Ch quyền quốc gia đó là quyền độc lập, tự quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoi ca đất nước không ph thuộc vào các yếu tố bên ngoài. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và qun lỦ xã hội bằng pháp luật. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền quy định và thực hiện việc thu các loi thuế dưới hình thức bắt buộc. 1.1.3.ăBnăchtăcaăNhƠăncăCngăhòaăxưăhiăchănghƿaăVităNam Nhà nước Việt Nam dân ch cộng hòa ra đi từ sau Cách mng Tháng Tám năm 1945, nay là Nhà nước CHXHCNVN. Bn chất ca Nhà nước CHXHCNVN được xác định trong Hiến pháp năm 2013: Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân daav mà nền tng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. 3
  4. Bn chất ca Nhà nước CHXHCNVN thể hiện những đặc trưng cơ bn sau: - Nhân dân là ch thể cao nhất ca quyền lực nhà nước. - Nhà nước là biểu hiện tập trung ca khối đi đoàn kết ca các dân tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. - Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn. - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa. - Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các nước trên thế giới. 1.2.ăChcănĕngăcaănhƠănc,ăBămáyănhƠănc 1.2.1.ăChcănĕngăcaănhƠănc Khái niệm Chức năng ca nhà nước là những phương diện (hay là những mặt) hot động ch yếu ca nhà nước, phn ánh bn chất ca nhà nước, được xác định tùy thuộc vào đặc điểm, tính hình trong nước và quốc tế, nhằm thực hiện những nhiệm v ca nhà nước trong từng giai đon. Phân loại Về cơ bn, chức năng ca nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoi. - Chức năng đối nội: là những mặt hot động ch yếu ca nhà nước diễn ra trong nước. - Chức năng đối ngoi: là những mặt hot động ch yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác. Các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoi có quan hệ mật thiết với nhau. Việc xác định và thực hiện các chức năng đối ngoi phi xuất phát từ tình hình thực hiện các chức năng đối nội và phi phc v cho việc thực hiện các chức năng đối nội. Đồng thi việc thực hiện các chức năng đối nội li có tác dng tr li đối với việc thực hiện các chức năng đối ngoi. So với các chức năng đối ngoi thì các chức năng đối nội giữ vai trò quyết định. Chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa 4
  5. Cũng giống như các kiểu nhà nước khác, Nhà nước XHCN có các chức năng đối nội và đối ngoi. Tuy nhiên nội dung, tính chất ca các chức năng này ca Nhà nước XHCN có những đặc điểm riêng. - Các chức năng đối nội: bo vệ chế độ XHCN, bo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; thực hiện và phát huy quyền tự do, dân ch ca nhân dân, xây dựng nền dân ch xã hội ch nghĩa; tổ chức và qun lỦ kinh tế; tổ chức qun lỦ văn hóa, giáo dc, khoa học và công nghệ; xây dựng và thực hiện chính sách xã hội; bo vệ trật tự pháp luật xã hội ch nghĩa, tăng cưng pháp chế XHCN. - Các chức năng đối ngoi: bo vệ Tổ quốc XHCN, bo đm kh năng quốc phòng, đánh thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược; cng cố và tăng cưng với các nước trên thế giới trên cơ s những nguyên tắc tôn trọng độc lập, ch quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ ca nhau và cùng có lợi; ng hộ các phong trào gii phóng dân tộc, phong trào cách mng, chống chiến tranh, phân biệt chng tộc 1.2.2.ăBămáyănhƠăncă Khái niệm Bộ máy Nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước - Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định ca pháp luật. Đặc điểm cơ bn ca cơ quan nhà nước là mang tính quyền lực nhà nước, tính quyền lực đó thể hiện chỗ: có quyền nhân danh nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước; trong phm vi thẩm quyền, cơ quan nhà nước có quyền ban hành văn bn quy phm pháp luật hoặc văn bn áp dng quy phm pháp luật; có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bn mà mình đã ban hành; có quyền áp dng biện pháp cưỡng chế khi cần thiết đối với cá nhân, tổ chức, cơ quan có liên quan. - Thông thưng, bộ máy nhà nước được cấu to bi các cơ quan: cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tư pháp. Ngoài ra còn có chức vị đứng đầu bộ máy nhà nước (nguyên th quốc gia). 5
  6. Chức vị nguyên th quốc gia lệ thuộc vào hình thức chính thể ca nhà nước. Nếu là nhà nước quân ch, ngưi đứng đầu nhà nước là vua, hoàng đế và được thiết lập theo nguyên tắc thừa kế. Nếu là nhà nước cộng hòa, ngưi đứng đầu nhà nước là tổng thống hoặc ch tịch nước. - Bộ máy nhà nước được hoàn thiện dần qua các thi đi. Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ cấu to gin đơn, theo mô hình quân sự-hành chính; Bộ máy nhà nước phong kiến cấu to phức tp hơn Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ, giữa các cơ quan nhà nước đã có sự phân định rõ ràng chức năng, nhiệm v. Bộ máy nhà nước tư sn phát triển trình độ khá cao và tổ chức theo nguyên tắc "tam quyền phân lập"; Bộ máy Nhà nước CHXHCN không ngừng được hoàn thiện theo hướng nhà nước pháp quyền ca dân, do dân, vì dân và theo nguyên tắc: "tập quyền xã hội ch nghĩa". 1.2.3.ăNhƠăncăphápăquyn Khái niệm Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công lao động khoa học, hợp lỦ giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức và hot động trên cơ s pháp luật, nhà nước qun lỦ xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nân đo, công bằng, tất c vì lợi ích chính đáng ca con ngưi. Đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền - Nhà nước được thiết kế, hot động trên cơ s pháp luật, bn thân nhà nước cũng phi đt minh trong khuôn khổ pháp luật. - Pháp luật có vị trí, vai trò xã hội to lớn, là phương tiện điều chỉnh hàng đầu đối với các quan hệ xã hội, là công c ca nhà nước và toàn xã hội. - Pháp luật phi thực sự vì con ngưi./. ___ 6
  7. BÀI 2 MTăSăVNăĐăCăBNăVăPHÁPăLUT  2.1.ăBnăcht,ăđặcătrngăvƠăvaiătròăcaăphápălut 2.1.1.ăBnăchtă Khái niệm pháp luật Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội. Bản chất của pháp luật Bn chất ca pháp luật được thể hiện trên hai phương diện cơ bn: tính giai cấp và tính Xã hội. - Tính giai cấp ca pháp luật được biểu hiện các điểm sau đây: + Pháp luật là những quy tắc thể hiện Ủ chí ca giai cấp thống trị. Thể hiện chỗ giai cấp nào nắm quyền lực nhà nước thì trước hết Ủ chí ca giai cấp đó được phn ánh trong pháp luật. Tuy nhiên, Ủ chí ca giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật không phi là sự phn ánh một cách tùy tiện mà nội dung ca Ủ chí này phi phù hợp với quan hệ kinh tế - xã hội ca nhà nước đó. + Tính giai cấp ca pháp luật còn thể hiện mc đích ca nó. Mc đích ca pháp luật là để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự phù hợp với Ủ chí và lợi ích ca giai cấp nắm quyền lực nhà nước. Việc ban hành pháp luật với mc đích ch yếu là để phc v cho lợi ích ca giai cấp thống trị. - Tính xã hội ca pháp luật được thể hiện qua vai trò xã hội và giá trị xã hội. C thể : + Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ trong xã hội. + Pháp luật quy định về quyền và nghĩa v pháp lỦ (bo vệ) chung cho mọi ngưi trong xã hội. Tóm li: pháp luật là một hiện tượng vừa có thuộc tính giai cấp vừa có thuộc tính xã hội. Hai thuộc tính này có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Do những điều kiện khách quan, ch quan sự thể hiện hai thuộc tính này có khác nhau trong các kiểu nhà nước. 2.1.2.ăĐặcătrngăcăbnăcaăphápălut vƠăphápălutăxưăhiăchănghƿa Đặc trưng cơ bản của pháp luật 7
  8. So với các quy phm xã hội khác, pháp luật có những đặc trưng cơ bn sau: - Tính quy phm phổ biến + Tính quy phm ca pháp luật: nó nói lên giới hn cần thiết mà nhà nước quy định để tất c các cá nhân, tổ chức có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, vượt quá giới hn đó là trái pháp luật, giới hn đó được xác định nhiều khía cnh như cho phép, cấm đoán, bắt buộc + Tính quy phm ca pháp luật mang tính phổ biến: thể hiện chỗ là khuôn mẫu chung cho nhiều ngưi; được áp dng nhiều lần trong không gian và thi gian rộng lớn. - Tính bắt buộc chung và được bo đm thực hiện bằng bộ máy nhà nước S dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung vì pháp luật do Nhà nước ban hành và đm bo thực hiện thống nhất. Tính bắt buộc chung thể hiện chỗ: + Việc tuân theo các quy tắc pháp luật không ph thuộc vào Ủ thức ch quan ca mỗi ngưi. Bất kỳ ai dù có địa vị, tài sn, chính kiến, chức v như thế nào cũng phi tuân theo các quy tắc pháp luật. + Nếu ai đó không tuân theo các quy tắc pháp luật thì tùy theo mức độ vi phm mà nhà nước áp dng các biện pháp tác động phù hợp để đm bo thực hiện đúng các quy tắc đó. + Tính quyền lực nhà nước là yếu tố không thể thiếu, bo đm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Thuộc tính này thể hiện chỗ: các quy phm pháp luật được thể hiện trong hệ thống văn bn pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ bo đm tính thống nhất, đồng bộ về nội dung, trật tự nghiêm ngặt về hiệu lực pháp lỦ, trình tự ban hành, sửa đổi. + Về hình thức bên ngoài, pháp luật tồn ti ch yếu dng văn bn, các văn bn này được ban hành theo trình tự, th tc nhất định, có tên gọi theo quy định như Hiến pháp, Bộ luật, Đo luật, Pháp lệnh, Nghị định, + Về nội dung bên trong, các văn bn pháp luật thưng được chi thành các mc, chương, điều và được sắp xấp trật tự logic. Ngôn ngữ trong văn bn pháp luật thể hiện bằng những câu, chữ, từ ngữ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, rõ nghĩa, đúng ngữ pháp. Đặc trưng cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa 8
  9. - Pháp luật XHCN: là hệ thống quy phm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm thể chế hóa đưng lối, chính sách ca Đng, thể hiện Ủ chí và lợi ích ca nhân dân lao động, được bo đm thực hiện bằng bộ máy nhà nước trên cơ s giáo dc, thuyết phc kết hợp với cưỡng chế thi hành khi cần thiết. - Đặc trưng cơ bn ca pháp luật XHCN: có đầy đ các đặc trưng cơ bn ca pháp luật nói chung, song pháp luật XHCN có những đặc trưng riêng, đó là: + Pháp luật XHCN thể hiện Ủ chí ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động. + Pháp luật XHCN có tính quy phm tiên tiến. + Pháp luật XHCN bo đm thực hiện ch yếu trên cơ s giáo dc, thuyết phúc. 2.1.3. Vaiătròăcaăphápălutăởăncăta - Vai trò ca pháp luật đối với sự lãnh đo ca đng cầm quyền. - Vai trò ca pháp luật đối với nhà nước. - Vai trò ca pháp luật đối với quyền làm ch ca nhân dân - Vai trò ca pháp luật đối với kinh tế. - Vai trò ca pháp luật đối với văn hóa, tư tưng - Vai trò ca pháp luật đối với đo đức. - Vai trò ca pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tội phm, vi phm pháp luật bo đm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội 2.2.ăHăthngăphápălutăVităNam 2.2.1.ăKháiănim hăthngăphápălut Khái niệm Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, được sắp xếp thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức nhất định. Hệ thống pháp luật là khái niệm vừa phn ánh cơ cấu bên trong (hệ thống cấu trúc ca pháp luật) và hình thức biểu hiện bên ngoài ca pháp luật (hệ thống văn bn quy phm pháp luật). Tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật + Tính toàn diện ca pháp luật. + Tính đồng bộ ca pháp luật. 9
  10. + Tính phù hợp ca pháp luật. + Trình độ kỹ thuật pháp lỦ 2.2.2.ăHăthngăcuătrúcăcaăphápălut (căcuăbênătrongăcaăphápălut) Khái niệm Hệ thống cấu trúc của pháp luật là cơ cấu nội tại của hệ thống quy phạm pháp luật, thể hiện sự phân chia các quy phạm pháp luật thành chế định luật và ngành luật. Hệ thống cấu trúc bao gồm ba thành tố: quy phm pháp luật, chế đinh pháp luật và ngành luật. Các yếu tố cấu thành hệ thống cấu trúc của pháp luật - Quy phm pháp luật + QPPL là quy tắc xử sự trong các trưng hợp c thể do nhà nước quy định, có tính bắt buộc chung và được nhà nước bo đm thực hiện. + Nội dung ca một QPPL gồm ba bộ phận: Bộ phận gi định: gi thiết sự việc xy ra trong thực tế. Bộ phận quy định: quy định mô hình ca hành vi. Bộ phận chế tài: xác định biện pháp tác động ca nhà nước nếu không thực hiện hành vi xử sự theo quy định. LuăỦ + Như vậy, pháp luật được to thành từ rất nhiều quy phm pháp luật. Mỗi quy phm pháp luật là một tế bào to nên pháp luật. Thông thưng mỗi điều luật là một quy phm pháp luật. + Thứ tự giữa các bộ phận trong một QPPL thưng đo lộn và không phi lúc náo cũng đ c ba bộ phận. + QPPL là thành tố nhỏ nhất trong hệ thống cấu trúc bên trong ca pháp luật, vì vậy nó không tồn ti với tư cách là bộ phận độn lập. - Chế đinh pháp luật Chế định pháp luật là một tập hợp gồm hai hay một số quy phm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung và liên hệ mật thiết với nhau. Ví d: quyền s hữu, quyền thừa kế là những chế định ca Luật Dân sự vì chúng có chung yếu tố đó là tài sn. - Ngành luật Ngành luật là tổng hợp các chế định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất thuộc một lĩnh vực nhất định ca đi sống xã hội. 10
  11. Để phân biệt ngành luật này với ngành luật khác dựa vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh. Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh, hệ thống pháp luật Việt Nam có các ngành luật cơ bn sau: Luật Nhà nước; Luật hành chính; Luật tài chính; Luật Đất đai; Luật Dân sự; Luật Lao động; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Tố tng dân sự; Luật Hình sự; Luật Tố tng hình sự; Luật Kinh tế; Ngoài ra, bên cnh hệ thống pháp luật ca mỗi quốc gia còn tồn ti hệ thống pháp luật quốc tế. Những quy phm ca luật quốc tế được hình thành trên cơ s thỏa thuận giữa các quốc gia và thể hiện Ủ chí chung ca quốc gia đó. Luật quốc tế bao gồm: + Công pháp quốc tế là tổng hợp những nguyên tắc, những chế định, những quy phm được các quốc gia và các ch thể khác ca luật quốc tế xây dựng nên trên cơ s thỏa thuận tự nguyện và bình đẳng. + Tư pháp quốc tế bao gồm những nguyên tắc và những quy phm pháp luật điều chỉnh những quan hệ dân sự, thương mi, hôn nhân - gia đình, lao động và tố tng dân sự ny sinh giữa các công dân, các tổ chức thuộc các nước khác nhau. 2.2.3.ăHăthngăcácăvĕnăbnăquyăphmăphápălut Cácăloiăvĕnăbnăquyăphmăphápălut - Khái niệm văn bn quy phm pháp luật: văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự và hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nhất định. - Các văn bn quy phm pháp luật to nên hệ thống văn bn quy phm pháp luật có các đặc điểm: + Nội dung ca các văn bn quy phm pháp luật là các quy phm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. + Các văn bn quy phm pháp luật có tên gọi khác nhau (luật, pháp lệnh, nghị định, ) do Hiến pháp quy định. Giá trị pháp lỦ ca chúng cao thấp khác nhau do vị trí ca cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước quy định. + Các văn bn quy phm pháp luật có hiệu lực trong không gian (hiệu lực trong phm vi lãnh thổ), hiệu lực theo thi gian (bắt đầu có hiệu lực hay hết hiệu 11
  12. lực) và hiệu lực theo nhóm ngưi (có hiệu lực đối với nhóm ngưi này mà không có hiệu lực đối với nhóm ngưi khác. - Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn bn quy phm pháp luật năm 2008, các văn bn quy phm pháp luật gồm có: + Văn bn do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật; Văn bn do y ban Thưng v Quốc hội ban hành gồm pháp lệnh, nghị quyết. + Văn bn do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương ban hành để thi hành văn bn quy phm pháp luật do Quốc hội, y ban Thưng v Quốc hội bao gồm: Lệnh, quyết định ca Ch tịch nước ban hành. Nghị quyết, Nghị định ca Chính ph; quyết định, chỉ thị ca Th tướng Chính ph ban hành. Thông tư ca Bộ trưng, Th trưng các cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành. Quyết định do Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành. Nghị quyết liên tịch giữa y ban Thưng v Quốc hội hoặc giữa Chính ph với cơ quan Trung ương ca tổ chức chính trị - xã hội ban hành. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưng, Th trưng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưng, Th trưng cơ quan ngang bộ ban hành. - Văn bn do Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân ban hành gồm: + Nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành. + Quyết định do y ban nhân dân ban hành. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật + Được áp dng từ thi điểm bắt đầu có hiệu lực. + Được áp dng đối với hành vi xy ra ti thi điểm mà văn bn đó đang có hiệu lực. Trong trưng hợp văn bn có hiệu lực tr về trước thì áp dng theo quy định đó. + Trưng hợp các văn bn quy phm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dng văn bn có hiệu lực pháp lỦ cao hơn. + Trưng hợp các văn bn quy phm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dng quy định ca văn bn được ban hành sau. 12
  13. + Trong trưng hợp văn bn quy phm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lỦ hoặc quy định trách nhiệm pháp lỦ nhẹ hơn đối với hành vi xy ra trước ngày văn bn có hiệu lực thì áp dng văn bn mới./. ___ 13
  14. BÀI 3 THCăHINăPHÁPăLUT,ă VIăPHMăPHÁPăLUT,ăTRÁCHăNHIMăPHÁPăLụ  3.1.ăThcăhinăphápălut 3.1.1. Kháiănim Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy điịnh của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Hành vi là biểu hiện ra bên ngoài ca Ủ chí con ngưi, là đối tượng tác động ca pháp luật. Hành vi gồm: hành vi hành động, hành vi không hành động; Hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp. 3.1.2. Các hìnhăthcăthcăhinăphápălut - Tuân theo (tuân th) pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó ch thể pháp luật kiềm chế không thực hiện điều pháp luật cấm. Ví d: Công dân không thực hiện hành vi mua bán tàn trữ chất ma tuỦ. Cán bộ, công chức không thực hiện hành vi tham nhũng. - Thi hành (chấp hành) pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các ch thể pháp luật bằng hành vi tích cực ca mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu. Ví d: Hành vi ngưi dân khi đi xe máy thì đội mũ bo hiểm. - Sử dng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó ch thể pháp luật thực hiện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép. Ví d: Hành vi ngưi dân thực hiện việc mua bán, kinh doanh, bầu cử - Áp dng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các ch thể pháp luật thực hiện những quy định ca pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định ca pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ, hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật c thể. Áp dng pháp luật luôn có sự hiện diện ca nhà nước. 3.1.3.ăÁpădngăphápălut Khái niệm Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua cơ quan có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc 14
  15. các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật - Khi cần áp dng biện pháp cưỡng chế nhà nước, hoặc áp dng chế tài pháp luật đối với những ch thể có hành vi vi phm pháp luật. Ví d: vi phm pháp luật hình sự, để kết luận ngưi phm tội phi điều tr, xét xử. - Khi những quyền và nghĩa v pháp lỦ ca các ch thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp ca nhà nước. Ví d: quyền và nghĩa v pháp lỦ giữa vợ và chồng chỉ phát sinh sau khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy đăng kỦ kết hôn. - Khi xy ra tranh chấp về quyền ch thể và nghĩa v pháp lỦ giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên không tự gii quyết được. Ví d: tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng dân sự. - Một số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phi tham gia để kiểm tra, giám sát hot động ca các bên trong quan hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự tồn ti hay không tồn ti một sự việc. Ví d: chứng thực thế chấp, xác nhận di chúc. Đặc điểm của áp dụng pháp luật - Áp dng pháp luật là hot động mang tính quyền lực Nhà nước. C thể: + Chỉ do những cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành. + Tiến hành ch yếu theo Ủ chí đơn phương ca cơ quan nhà nước có thẩm quyền, không ph thuộc vào Ủ chí ca ch thể bị áp dng pháp luật. + Mang tính bắt buộc đối với ch thể bị áp dng pháp luật và ch thể liên quan. Quyết định áp dng pháp luật được bo đm thực hiện bằng sức mnh cưỡng chế ca nhà nước. - Áp dng pháp luật là hot động có hình thức, th tc chặt chẽ do pháp luật quy định. - Áp dng pháp luật là hot động điều chỉnh cá biệt, c thể đối với các quan hệ xã hội xác định. - Áp dng pháp luật là hot động đòi hỏi tính sáng to. C thể: 15
  16. + Khi áp dng pháp luật cơ quan nhà nước phi nghiên cứu kỦ v việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lỦ, lựa chọn quy phm, ra văn bn áp dng pháp luật, tổ chức thi hành. + Nếu pháp luật chưa quy điịnh hoặc quy định chưa rõ về v việc, thì phi vận dng sáng to bằng cách áp dng pháp luật tương tự. 3.2. ViăphmăphápălutăvƠătráchănhimăphápălỦ 3.2.1.ăViăphmăphápălut Khái niệm Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Dấu hiệu vi phạm pháp luật - Dấu hiệu hành vi Vi phm pháp luật trước hết phi là hành vi xác điịnh ca con ngưi. Hành vi đó có thể biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động ca các ch thể pháp luật. Pháp luật không điều chỉnh những suy nghĩ, tình cm nếu như suy nghĩ, tình cm đó không biểu hiện thành hành vi c thể. - Dấu hiệu trái pháp luật Hành vi trái pháp luật là hành vi không phù hợp với những quy định ca pháp luật. Hành vi trái pháp luật, mức độ khác nhau đều xâm hi tới những quan hệ xã hội mà pháp luật bo vệ. - Dấu hiệu lỗi ca ch thể có hành vi trái pháp luật Lỗi là yếu tố ch quan thể hiện thái độ ca ch thể đối với hành vi trái pháp luật ca mình. Những hành vi trái pháp luật mang tính khách quan không có lỗi ca ch thể thực hiện hành vi đó thì không bị coi là vi phm pháp luật. - Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lỦ ca ch thể thực hiện hành vi trái pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lỦ là kh năng chịu trách nhiệm pháp lỦ ca ch thể do nhà nước quy định. Năng lực trách nhiệm pháp lỦ trong pháp luật nước ta chỉ quy định cho những ngưi đã đt được một độ tuổi nhất định theo quy định ca pháp luật, có kh năng Ủ chí và tự do Ủ chí. Các loại vi phạm pháp luật Hiện tượng vi phm pháp luật trong xã hội rất đa dng. Thông thưng được chia thành 4 loi cơ bn sau: 16
  17. - Vi phm hình sự (tội phm) là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngưi có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố Ủ hoặc vô Ủ xâm phm những quan hệ xã hội được Luật Hình sự bo vệ. Ch thể vi phm là cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự. - Vi phm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố Ủ hoặc vô Ủ, xâm phm các quy tắc qun lỦ nhà nước mà không phi là tội phm hình sự theo quy định ca pháp luật phi bi xử pht hành chính. Ch thể vi phm hành chính có thể là cá nhân, tổ chức. - Vi phm dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm phm tới những quan hệ tài sn, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sn, quan hệ phi tài sn, Ch thể vi phm dân sự có thể là cá nhân, tổ chức. - Vi phm kỷ luật là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trưng học, Ch thể vi phm có thể là cá nhân, tập thể có quan hệ ph thuộc với cơ quan, xí nghiệp, trưng học đó. 3.2.2.ăTráchănhimăphápălỦă Khái niệm Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan hoặc nhà chức trách có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh. Lưu Ủ: + Trách nhiệm pháp lỦ luôn gắn liền với những biện pháp cưỡng chế nhà nước. Tuy nhiên bn thân trách nhiệm pháp lỦ không phi là sự cưỡng chế nhà nước mà chỉ là nghĩa v phi gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước do pháp luật quy định. + Có một số biện pháp cưỡng chế được nhà nước áp dng không liên quan gì đến trách nhiệm pháp lỦ, nghĩa là nó được áp dng c khi không xy ra vi phm pháp luật. Đặc điểm - Trách nhiệm pháp lỦ chỉ được áp dng khi trong thực tế xẩy ra vi phm pháp luật. - Trách nhiệm pháp lỦ luôn thực hiện trong phm vi ca quan hệ pháp luật giữa hai bên với tính chất là hai ch thể có quyền và nghĩa v nhất định. 17
  18. - Việc truy cứu trách nhiệm pháp lỦ chỉ do cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền thi hành. - Trách nhiệm pháp lỦ luôn gắn liền với những biện pháp cưỡng chế nhà nước. Các loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lỦ mà nhà nước áp dng có nhiều loi. Thông thưng chúng được chia thành các loi sau: - Trách nhiệm hình sự: là loi trách nhiệm pháp lỦ nghiêm khắc nhất do tòa án nhân danh nhà nước áp dng đối với những ngưi có hành vi phm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Trách nhiệm hành chính: là loi trách nhiệm pháp lỦ do các cơ quan qun lỦ nhà nước áp dng đối với mọi ch thể khi họ vi phm pháp luật hành chính. - Trách nhiệm pháp lỦ dân sự: là loi trách nhiệm pháp lỦ do tòa án áp dng đối với mọi ch thể khi họ vi phm pháp luật dân sự. - Trách nhiệm kỷ luật: là loi trách nhiệm pháp lỦ do th trưng các cơ quan, xí nghiệp áp dng đối với cán bộ, công nhân viên ca cơ quan, xí nghiệp mình khi họ vi phm nội quy, quy chế nội bộ cơ quan. - Trách nhiệm vật chất: là loi trách nhiệm pháp lỦ do th trưng các cơ quan, xí nghiệp áp dng đối với cán bộ, công nhân viên ca cơ quan, xí nghiệp mình trong trưng hợp họ gây thiệt hi về tài sn cho cơ quan, xí nghiệp Truy cứu trách nhiệm pháp Truy cứu trách nhiệm pháp lỦ là một quá trình hot động phức tp và rất khó khăn ca các cơ quan nhà nước, các nhà chức trách có thẩm quyền trong việc xem xét, tìm hiểu sự việc bị coi là vi phm pháp luật, ra quyết định gii quyết v việc và tổ chức thực hiện quyết định đó./. ___ 18
  19. BÀI 4 ụăTHCăPHÁPăLUTă VĨăPHÁPăCHăXĩăHIăCHăNGHƾA  4.1.ăụăthc pháp lut 4.1.1.ăăKháiănimăỦăthcăphápălut Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, quan điểm, quan niệm hình thành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa con ngưi đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phi có; thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự ca con ngưi cũng như trong tổ chức và hot động ca các cơ quan, nhà nước và các tổ chức khác trong xã hội. 4.1.2.ăCăcuăvƠăphơnăloi Ủăthcăphápălut Cơ cấu của ý thức pháp luật Cơ cấu ca Ủ thức pháp luật gồm có: tâm lỦ pháp luật và hệ tư tưng pháp luật. - Tâm lỦ pháp luật Là bộ phận ca Ủ thức pháp luật, được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ đi sống pháp luật. Tâm lỦ pháp luật phn ánh hi hợt, không hệ thống về đi sống pháp luật, thể hiện dưới dng tình cm, tâm trng đối với pháp luật. Tâm lỦ pháp luật tồn ti một số dng sau: + Tình cm pháp luật. + Tâm trng pháp luật. - Hệ tư tưng pháp luật Hệ tư tưng pháp luật là những quan điểm, tư tưng, học thuyết phn ánh đi sống pháp luật một cách sâu sắc, hình thành một cách tự giác, phn ánh bên trong và thể hiện bn chất ca pháp luật. - Mối quan hệ giữa tâm lỦ pháp luật và hệ tư tưng pháp luật Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua li lẫn nhau. Tâm lỦ pháp luật đối với mỗi cá nhân nó có tác dng rất lớn, nó là cơ s cho hệ tư tưng phát triển. Ngược li nếu tâm lỦ đúng đắn, cm xúc càng phát triển, niềm tin càng vững chắc. Phân loại ý thức pháp luật - Căn cứ vào giới hn và cấp độ nhận thức pháp luật có: + ụ thức pháp luật thông thưng. + ụ thức pháp luật có tính lỦ luận. 19
  20. - Căn cứ vào ch thể ca Ủ thức pháp luật có: + ụ thức pháp luật xã hội. + ụ thức pháp luật nhóm. + ụ thức pháp luật cá nhân. 4.1.3.ăVnăđănơngăcaoăỦăthcăphápălutăởăncăta Sự cần thiết về nâng cao ý thức pháp luật ở nước ta Cơ s khách quan ca sự cần thiết - Chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa. - Yêu cầu ca hội nhập quốc tế. Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật Để nâng cao hiểu biết về pháp luật thì đòi hỏi rất nhiều yếu tố tuy nhiên, trước hết chúng ta cần phi hiểu được pháp luật từ đâu mà có? C thể nó là cái gì và nó có vai trò quan trọng gì đối với bn thân chúng ta nói riêng và đối với đất nước nói chung? Để tr li cho các câu hỏi trên thì chúng ta cần phi biết: pháp luật chính là c thể hóa đưng lối chính sách ca Đng và lợi ích ca nhân dân thành những quy định mà mọi công dân, cơ quan Nhà nước và mọi tổ chức đều phi tuân theo. Cần phi thấy rằng việc tăng cưng giác ngộ cho mọi ngưi “sống và làm việc theo pháp luật” là việc hết sức cần thiết hiện nay. Để nâng cao Ủ thức pháp luật nước ta hiện nay cần tập trung vào một số gii pháp cơ bn sau: - Tăng cưng tuyên truyền, phổ biến, giáo dc pháp luật một cách thưng xuyên, liên tc bằng nhiều hình thức. - Nâng cao chất lượng hot động ca các cơ quan thực thi pháp luật. - Tăng cưng pháp chế xã hội ch nghĩa trong mọi lĩnh vực ca đi sống xã hội. - To điều kiện cho nhân dân tham gia qun lỦ xã hội thông qua các hình thức dân ch trực tiếp và gián tiếp. - Kết hợp gióa dc pháp luật với giáo dc đo đức, nâng cao trình độ văn hóa ca nhân dân. 4.2.ăPhápăchăxưăhiăchănghƿa 4.2.1.ăKháiănimăphápăchăxưăhiăchănghƿa Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật. Các 20
  21. cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân; các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các thành viên của các tổ chức và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác; mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật. Pháp chế xã hội ch nghĩa và pháp luật xã hội ch nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau. Pháp luật và pháp chế là hai khái niệm rất gần nhau, nhưng không đồng nhất với nhau. Pháp chế không phi là pháp luật mà là một phm trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi các ch thể pháp luật phi tôn trọng và triệt để thực hiện pháp luật trong đi sống xã hội. Pháp luật chỉ có thể phát huy được hiệu lực ca mình, điều chỉnh một cách có hiệu qu các quan hệ xã hội khi dựa trên cơ s vững chắc ca nền pháp chế, và ngược li, pháp chế chỉ có thể được cng cố và tăng cưng khi có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và kịp thi. 4.2.2.ăNhngănguyênătắcă(yêuăcầu) căbnăcaăphápăchăxưăhiăchănghƿa - Tôn trọng tính tối cao ca Hiến pháp và Luật. - Bo đm tính thống nhất ca pháp chế trên quy mô toàn quốc. - Mang tính bắt buộc chung đối với mọi ch thể không có ngoi lệ. 4.2.3. Giiăphápătĕngăcngăphápăchăxưăhiăchănghƿa Trong giai đon hiện nay vấn đề cng cố và tăng cưng pháp chế xã hội ch nghĩa nước ta là vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu lực qun lỦ ca nhà nước, m rộng dân ch xã hội ch nghĩa, phát huy quyền làm ch ca nhân dân lao động. - Tăng cưng sự lãnh đo ca Đng đối với công tác pháp chế. - Đẩy mnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội ch nghĩa. - Tăng cưng công tác tổ chức thực hiện pháp luật trong đi sống. - Tăng cưng kiểm tra, giám sát, xử lỦ nghiêm minh những hành vi vi phm pháp luật./. ___ 21
  22. BÀI 5 LUTăNHĨăNC  5.1.ăMtăsăvnăđăchungăvăLutăNhƠănc 5.1.1.ăKháiănim,ăđiătng,ăphngăphápăđiuăchnh Khái niệm Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội sau: - Trong lĩnh vực chính trị Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến: + Việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước, hình thức nhân dân sử dng quyền lực nhà nước. + Mối quan hệ giữa Nhà nước, Đng CSVN, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên trong hệ thống chính trị. - Trong lĩnh vực kinh tế Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến xác định cơ s kinh tế ca nhà nước như: các hình thức s hữu, các thành phần kinh tế, - Trong lĩnh vực quan hệ giữa Nhà nước và công dân Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lỦ ca công dân, các quyền và nghĩa v cơ bn ca công dân, các biện pháp bo đm thực hiện quyền và nghĩa v cơ bn ca công dân. - Trong lĩnh vực tổ chức và hot động ca Bộ máy nhà nước Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và hot động ca các cơ quan nhà nước. Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp cho phép. - Phương pháp bắt buộc. - Phương pháp cấm. 22
  23. 5.1.2.ăVătríăcaăngƠnhăLutăNhƠăncătrongăhăthngăphápălutăVităNam Luật Nhà nước giữ vai trò ch đo trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Vì: - Tính chất quan trọng ca đối tượng điều chỉnh. - Vai trò liên kết ca các ngành luật khác, to thành hệ thống pháp luật thống nhất và hoàn chỉnh. - Là nguồn ca các ngành luật khác. 5.2.ăMtăsăniădungăcăbnăcaăHinăphápănĕmă2013 5.2.1.ăMtăsăchăđnhăcăbnă Chế độ chính trị - Về bn chất nhà nước: Nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội ch nghĩa ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Tất c quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân, mà nền tng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. - Mc tiêu ca nhà nước: Nhà nước bo đm và phát huy quyền làm ch ca nhân dân; công nhận, tôn trọng, bo vệ và bo đm quyền con ngưi, quyền công dân; thực hiện mc tiêu dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh, mọi ngưi có cuộc sống ấm no, tự do, hnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. - Hệ thống chính trị bao gồm: Đng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên. - Đưng lối đối ngoi ca Nhà nước CHXHCNVN. Chế độ kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trưng định hướng xã hội ch nghĩa với nhiều hình thức s hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò ch đo. - Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng ca nền kinh tế quốc dân. Các ch thể thuộc các thành phần kinh tế đều bình đẳng, hợp tác và cnh tranh theo pháp luật. - Nhà nước khuyến khích, to điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức khác đầu tư sn xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước; tài sn hợp pháp ca cá nhân, tổ chức đầu tư sn xuất, kinh doanh được pháp luật bo hộ và không bị quốc hữu hóa. Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ 23
  24. - Chính sách xã hội + Chính sách an sinh xã hội, xóa đói, gim nghèo. + Chính sách ưu tiên thực hiện chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi và dân tộc thiểu số. + Chính sách nhà cho ngưi nghèo, chính sách việc làm. + Chính sách ưu đãi đối với diện chính sách. - Chính sách văn hóa + Nhà nước và xã hội bo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sắc dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị ca nền văn hiến các dân tộcViệt Nam; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loi; phát huy mọi tài năng sáng to trong nhân dân. + Nhà nước to mọi điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dc Ủ thức công dân, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong mỹ tc, xây dựng gia đình có văn hóa, hnh phúc, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội ch nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới. - Chính sách giáo dc + Phát triển giáo dc là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dc nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. + Mc tiêu ca giáo dc là nhằm hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực ca công dân; đào to những ngưi lao động có nghề, năng động và sáng to, có niềm tự hào dân tộc, có đo đức, có Ủ chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mnh, đáp ứng yêu cầu ca sự nghiệp xây dựng và bo vệ tổ quốc. - Chính sách khoa học và công nghệ + Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ca đất nước. + Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách khoa học, công nghệ quốc gia; xây dựng nền khoa học công nghệ tiên tiến - Chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhà nước đầu tư, phát triển và thống nhất qun lỦ sự nghiệp bo vệ sức khỏe ca nhân dân, huy động và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây dựng và phát 24
  25. triển nền y học Việt Nam theo hướng dự phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển và kết hợp y dược học cổ truyền với y dược học hiện đi; kết hợp phát triển y tế nhà nước với y tế nhân dân; thực hiện bo hiểm y tế, to điều kiện để mỗi ngưi dân được chăm sóc sức khỏe. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Nước CHXHCNVN các quyền con ngưi, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trong, bo vệ, bo đm theo Hiến pháp và pháp luật. Quyền con ngưi, quyền công dân chỉ bị hn chế theo quy định ca luật trong trưng hợp cần thiết vì lỦ do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đo đức ca xã hội, sức khỏe ca cộng đồng. - Quyền con ngưi gồm có: quyền sống; quyền bất kh xâm phm về thân thể, được pháp luật bo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyền hiến các bộ phận ca cơ thể, hiến xác theo quy định ca pháp luật; quyền bất kh xâm phm về đi sống riêng tư, bí mật cá nhân, gia đình; quyền tự do tín ngưỡng; quyền khiếu ni, tố cáo theo quy định ca pháp luật - Quyền và nghĩa v cơ bn ca công dân + Các quyền về chính trị: qun lỦ nhà nước và xã hội; bầu cử, ứng cử, khiếu ni, tố cáo + Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội: tự do kinh doanh theo quy định ca pháp luật; quyền lao động, học tập, sáng to khoa học, nghệ thuật + Các quyền về tự do dân ch và tự do cá nhân: tự do ngôn luận, báo chí theo quy định ca pháp luật; hội họp, biểu tình - Các nghĩa v ca công dân: bo vệ tổ quốc; tôn trọng Hiến pháp, pháp luật và đóng thuế. 5.2.2.ăBămáyăNhƠăncăCHXHCNăVităNamă Bộ máy nhà nước gồm nhiều cơ quan nhà nước hợp thành, có mối liên kết chặt chẽ với nhau; thống nhất về quyền lực nhà nước, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước ta hiện nay gồm 4 hệ thống cơ quan nhà nước: + Hệ thống các cơ quan đi diện (các cơ quan quyền lực nhà nước) bao gồm: Quốc hội, y ban Thưng v Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. 25
  26. Hệ thống này do Nhân dân trực tiếp bầu ra. + Hệ thống các cơ quan chấp hành (các cơ qun lỦ nhà nước) bao gồm: Chính ph, các Bộ, các y ban nhà nước, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph, y ban nhân dân các cấp và các s, phòng, ban thuộc y ban nhân dân. Hệ thống này hình thành bằng con đưng bầu cử, nhưng không do Nhân dân trực tiếp bầu mà do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp bầu và bãi miễn. + Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm: TAND tối cao; TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án quân sự các cấp. Hệ thống này được hình thành bằng con đưng bầu cử và bổ nhiệm. + Hệ thống cơ quan kiểm sát bao gồm: VKSND tối cao; VKSQS các cấp; VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và VKSND cấp huyện. Hệ thống này được hình thành bằng con đưng bầu cử và bổ nhiệm. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong bộ máy nhà nước - Quốc hội + Quốc hội Nước CHXHCNVN là cơ quan đi biểu cao nhất ca Nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất ca Nước CHXHCNVN. Quốc hội do Nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. Nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. + Chức năng cơ bn nhất ca Quốc hội là thực hiện quyền lập hiến, lập pháp; quyết định những vấn đề quan trọng ca đất nước; giám sát tối cao đối với hot động ca Nhà nước. + Nhiệm v và quyền hn ca Quốc hội được quy định c thể ti Đ70, HP2013. - Ch tịch nước + Ch tịch nước là ngưi đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nước CHXHCNVN về đối nội, đối ngoi. Ch tịch nước do Quốc hội bầu trong số đi biểu quốc hội ti kỳ họp đầu tiên ca Quốc hội khóa mới theo đề nghị ca y ban Thưng v Quốc hội. Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội. + Ch tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. + Nhiệm v, quyền hn ca Ch tịch nước được quy định ti Đ88, HP2013. - Chính ph 26
  27. + Chính ph là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ca Nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành ca Quốc hội. Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội. + Chính ph chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, y ban Thưng v Quốc hội và Ch tịch nước. Chính ph hot động thông qua ba hình thức: phiên họp Chính ph, hot động ca Th tướng Chính ph, hot động ca các thành viên Chính ph. + Chính ph gồm Th tướng, các phó Th tưng, các Bộ trưng và Th trưng cơ quan ngang bộ. Chính ph làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. Cơ cấu, số lượng thành viên do Chính ph do Quốc hội quyết định. + Th tướng Chính ph do Quốc hội bầu ra trong số đi biểu Quốc hội theo đề nghị ca Ch tịch nước. Phó Th tướng, bộ trưng và các thành viên ca Chính ph do Th tướng đề cử để Quốc Hội phê chuẩn, Ch tịch nước bổ nhiệm. + Th tướng là ngưi đứng đầu Chính ph chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hot động ca Chính ph và nhiệm v được giao. Phó Th tướng giúp Th tướng về nhiệm v được phân công và chịu trách nhiệm trước Th tướng về nhiệm v được phân công. Bộ trưng, th trưng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Th tướng, Chính ph, Quốc hội về nhiệm v được phân công, cùng với các thành viên khác ca Chính ph chịu trách nhiệm tập thể về hot động ca Chính ph. + Nhiệm v, quyền hn ca Chính ph được quy định ti Đ96, HP2013. - Tòa án nhân dân + Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử ca Nước CHXHCNVN, thực hiện quyền tư pháp. Tòa án nhân dân bao gồm TANDTC và các TA khác do luật định. + TAND có nhiệm v bo vệ công lỦ, bo vệ quyền con ngưi, quyền công dân, bo vệ chế độ XHCN, bo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp ca tổ chức, cá nhân. + TAND xét xử các v án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, gii quyết các việc khác theo quy định ca pháp luật. + TAND xét xử theo nguyên tắc; có hội thẩm nhân dân tham gia; hội thẩm và thẩm phán độc lập khi xét xử, chỉ tuân theo pháp luật; xét xử tập thể và quyết định theo đa số; xét xử công khai (trừ trưng hợp luật định); quyền bào chữa ca 27
  28. bị cáo; mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; công dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết ca dân tộc mình trước tòa. - Viện kiểm sát nhân dân + VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hot động tư pháp. VKSND bao gồm VKSNDTC và VKS khác do luật định. + VKSND có nhiệm v bo vệ pháp luật, bo vệ quyền con ngưi, quyền công dân, bo vệ chế độ XHCN, bo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp ca tổ chức, cá nhân, góp phần bo đm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. + Thực hành quyền công tố VKSND có các quyền: kỦ quyết định truy tố bị can, đưa v án ra tòa án xét xử và thực hiện buộc tội bị cáo ti phiên tòa. + Thực hành quyền kiểm sát hot động tư pháp VKSND có chức năng kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hot động ca cơ quan điều tra, hot động xét xử ca tòa án nhân dân, hot động thi hành án, công tác tm giam, tm giữ, qun lỦ, giáo dc ngưi chấp hành hình pht tù. - Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân Các đơn vị hành chính ca Nước CHXHCNVN được phân định như sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tỉnh chia thành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập. Việc thành lập, gii thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phi lấy Ủ kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, th tc luật định. Chính quyền địa phương được tổ chức các đơn vị hành chính ca Nước CHXHCNVN. Cấp chính quyền đi phương gồm có Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hi đo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định. + Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đi diện cho Ủ chí, nguyện vọng và quyền làm ch ca Nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân là 5 năm. 28
  29. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề ca địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật địa phương và việc thực hiện nghị quyết ca Hoiij đồng nhân dân. + y ban nhân dân y ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành ca Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên. y ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật địa phương; tổ chức thực hiện các nghị quyết ca Hội đồng nhân dân cùng cấp; thực hiện các nhiệm v do cơ quan nhà nước cấp trên giao./. ___ 29
  30. BÀI 6 LUTăHĨNHăCHệNH  6.1.ăMtăsăvnăđăchungăvăLutăHƠnhăchính 6.1.1.ăKháiănim,ăđiătng,ăphngăphápăđiuăchnh Khái niệm Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hot động chấp hành và điều hành ca cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực ca đi sống xã hội. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Đối tượng điều chỉnh ca Luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực qun lỦ hành chính nhà nước. Đó là những quan hệ chấp hành và điều hành trong qun lỦ hành chính nhà nước. Các quan hệ xã hội mà Luật hành chính điều chỉnh có thể chia thành 3 nhóm sau: - Nhóm thứ nhất Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước thực hiện hot động chấp hành - điều hành trên các lĩnh vực khác nhau ca đi sống xã hội. Nhóm này có các quan hệ sau: + Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới. Ví d: Quan hệ giữa UBND Tỉnh với UBND Huyện; Bô với s + Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp. Ví d: Chính ph với Bộ + Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn Trung ương với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cấp tỉnh Ví d: Bộ với y ban nhân dân tỉnh. - Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước địa phương với những cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương đóng ti địa phương đó. Ví d: Quan hệ giữa UBND Thành phố Hà nội vơi Văn phòng Chính ph + Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. 30
  31. Ví d: Quan hệ giữa UBND Thành phố Đà nẵng với Công ty TNHH; Quan hệ giữa UBND Thành phố Huế Hội liên hiệp ph nữ, Đoàn thanh niên + Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân Việt Nam, ngưi nước ngoài. - Nhóm thứ hai Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và cng cố chế độ công tác nội bộ ca cơ quan nhằm ổn định chế độ công tác nội bộ ca mình. Ví d: Quan hệ giữa lãnh đo S Giáo dc đào to với Phòng Phổ thông ca s. - Nhóm thứ ba Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cá nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện hot động qun lỦ hành chính trong một số trưng hợp c thể do luật định. Ví d: cnh sát giao thông làm nhiệm v. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Do đối tượng điều chỉnh ca Luật hành chính đặc thù “bất bình đẳng” ca hot động chấp hành – điều hành mà phương pháp điều chỉnh ca Luật hành chính là: phương pháp mệnh lệnh – quyền uy và phc tùng. Phương pháp mệnh lệnh – quyền uy và phc tùng thể hiện sự không bình đẳng về Ủ chí, c thể: - Một bên có quyền ra mệnh lệnh hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng. - Cá nhân, tổ chức có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, gii quyết yêu cầu, kiến nghị đó nếu phù hợp với yêu cầu ca pháp luật. - Hai bên có quyền hn nhất định, nhưng bên này quyết định điều gì phi được bên kia cho phép hoặc phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định. 6.1.2.ăQuanăhăphápălut hành chính Khái niện, nội dung đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính - Khái niệm Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình qun lỦ hành chính nhà nước, được điều chỉnh bi các quy phm pháp luật hành 31
  32. chính giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức mang quyền và nghĩa v đối với nhau theo quy định ca pháp luật hành chính. - Nội dung ca quan hệ pháp luật hành chính Là quyền và nghĩa v pháp lỦ hành chính ca các bên tham gia quan hệ đó. Quyền và nghĩa v ca các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn với hot động chấp hành và điều hành ca qun lỦ nhà nước. - Đặc điểm ca quan hệ pháp luật hành chính + Có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp ca bất kỳ ch thể nào, sự tho thuận ca bên kia không phi là điều kiện bắt buộc. + Luôn có một ch thể được sử dng quyền lực nhà nước. Ch thể này là ch thể bắt buộc, nếu thiếu ch thể này thì không thể hình thành quan hệ pháp luật hành chính. + Bên vi phm trong quan hệ pháp luật hành chính phi chịu trách nhiệm pháp lỦ trước nhà nước chứ không phi trước bên kia. + Phần lớn tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được gii quyết theo th tc hành chính và ch yếu thuộc thẩm quyền ca cơ quan hành chính nhà nước hay cán bộ nhà nước có thẩm quyền trong những cơ quan này. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật hành chính - Ch thể ca quan hệ pháp luật hành chính Ch thể ca quan hệ pháp luật hành chính là những bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính (cơ quan; tổ chức; cán bộ, công chức nhà nước; công dân Việt Nam; ngưi nước ngoài, ngưi không có quốc tịch ) có năng lực ch thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, mang quyền và nghĩa v đối với nhau theo quy định ca pháp luật hành chính. Năng lực ch thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính gồm: năng lực pháp luật hành chính và năng lực hành vi hành chính. + Năng lực ch thể ca cơ quan nhà nước phát sinh khi cơ quan đó được thành lập và chấm dút khi cơ quan đó bị gii thể. Năng lực này được pháp luật hành chính quy định phù hợp với chức năng, nhiệm v, quyền hn ca cơ quan đó trong qun lỦ hành chính nhà nước. + Năng lực ch thể ca cán bộ, công chức phát sinh khi họ được giao đm nhiệm một công v, chức v nhất định trong bộ máy nhà nước và chấm dứt khi không còn đm nhiệm công v, chức v đó; 32
  33. + Đối với cá nhân, năng lực pháp luật hành chính xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra, năng lực hành vi hành chính xuất hiện khi đến một độ tuổi nhất định (điều kiện để công nhận năng lực hành vi hành chính là độ tuổi và lỦ trí). - Khách thể ca quan hệ pháp luật hành chính Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà các ch thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính mong muốn đt tới. 6.1.3. QunălỦăhƠnhăchínhănhƠănc Hình thức quản lý hành chính nhà nước Hình thức qun lý hành chính nhà nước là những hot động qun lỦ trong những hành động c thể. Có các hình thức qun lỦ hành chính nhà nước cơ bn sau: - Ban hành văn bn quy phm pháp luật. - Ban hành các văn bn áp dng quy phm pháp luật. - Thực hiện những hot động mang tính chất pháp lỦ. - Áp dng những biện pháp tổ chức trực tiếp. - Thực hiện những tác động về nghiệp v - kỹ thuật. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước Phương pháp qun lỦ hành chính nhà nước là những cách thức biện pháp mà nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực qun lỦ hành chính nhà nước nhằm để hướng cho các hành vi ch thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính đt được mc tiêu do nhà nước đặt ra. Bao gồm các phương pháp sau: - Phương pháp thuyết phc và phương pháp cưỡng chế. - Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế. NhngăvnăđăciăcáchăhƠnhăchính Trong giai đon hiện nay cần phi xúc tiến những việc như sau: - Tổ chức các việc soát xét các th tc hành chính và các khon phí, lệ phí được áp dng từ trung ương đến địa phương. - Xây dựng quy chế công v và quy chế phối hợp giữa các cơ quan, công chức có trách nhiệm gii quyết công việc ca dân để thực hiện nguyên tắc “một cửa” - nghĩa là ngưi dân có đầy đ giấy t thì việc tiếp nhận và gii quyết chỉ qua một cơ quan, một công chức có trách nhiệm chính. 33
  34. - M rộng thông tin công việc đến với nhân dân, đm bo quyền được thông tin ca dân, chú Ủ thông tin về th tc hành chính theo nguyên tắc thông tin rộng rãi công khai. - Xây dựng một cơ chế tiếp nhận Ủ dân, đặc biệt là các đối tượng chính phi chấp hành th tc hành chính. 6.2.ăViăphmăhƠnhăchính,ăxălỦăviăphmăhƠnhăchính 6.1.1.ăViăphmăhƠnhăchính Khái niệm Vi phm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố Ủ hoặc vô Ủ, xâm phm các quy tắc qun lỦ nhà nước mà chưa đến mức phi truy cứu trách nhiệm hình sự, không phi là tội phm hình sự và theo quy định ca pháp luật phi bị xử pht hành chính. Đặc điểm của vi phạm hành chính - Vi phm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm pháp lỦ thực hiện một cách cố Ủ hoặc vô Ủ. - Vi phm hành chính là hành vi trái pháp luật, xâm phm các quy tắc qun lỦ nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau ca đi sống xã hội. - Mức độ nguy hiểm cho xã hội ca hành vi Vi phm hành chính thấp hơn so với tội phm. - Theo quy định ca pháp luật, hành vi vi phm đó phi bị xử lỦ hành chính. 6.1.2.ăXălỦăviăphmăhƠnhăchính Các hình thức xử lý vi phạm hành chính Gồm có: các hình thức xử pht vi phm hành chính và các biện pháp xử lỦ hành chính khác. - Các hình thức xử pht vi phm hành chính và biện pháp khắc phc hậu qu + Các hình thức xử pht vi phm hành chính có: xử pht chính và xử pht bổ sung Xử pht chính có: cnh cáo và pht tiền. Hình thức cnh cáo được áp dng đối với cá nhân, tổ chức vi phm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình thiết gim nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phm hành chính do ngưi chưa thành niên từ đ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. 34
  35. Hình thức pht tiền được áp dng trong những trưng hợp không áp dng hình thức pht cnh cáo. Trc xuất áp dng đối với ngưi nước ngoài vi phm pháp luật hành chính (có thể áp dng là hình pht chính hoặc là hình pht bổ sung). Đối với mỗi hành vi vi phm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phm chỉ bị xử pht một lần, bằng một trong các hình thức xử pht chính. Xử pht bổ sung: tùy theo tính chất, mức độ vi phm, cá nhân, tổ chức vi phm hành chính còn có thể bị áp dng một hoặc các hình thức xử pht bổ sung sau đây: Tước quyền sử dng giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dng để vi phm hành chính. + Các biện pháp khắc phc hậu qu Buộc khôi phc li tình trng ban đầu hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phc tình trng ô nhiễm môi trưng, lây lan, dịch bệnh do vi phm hành chính gây ra. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phuơng tiện. Buộc tiêu hy vật phẩm gây hi cho sức khỏe con ngưi, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc hi - Các biện pháp xử lỦ hành chính khác + Giáo dc taị xã, phưng, thị trấn + Đưa vào trưng giáo dưỡng + Đưa vào cơ s giáo dc, đưa vào cơ s chữa bệnh + Qun chế hành chính Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính - Nguyên tắc pháp chế - Mọi vi phm hành chính phi được phát hiện kịp thi, xử lỦ công minh theo đúng quy định ca pháp luật. - Nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong xử lỦ vi phm. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính 35
  36. - Uỷ ban nhân dân các cấp - Cơ quan công an nhân dân - Bộ đội biên phòng - Cơ quan cnh sát biển - Cơ quan hi quan - Cơ quan kiểm lâm - Cơ quan thuế - Cơ quan qun lỦ thị trưng - Cơ quan thanh tra chuyên ngành - Giám đốc cng v hàng hi, giám đốc cng v thy nội địa, giám đốc cng v hàng không - Tòa án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự Pháp luật cũng quy định thẩm quyền ca những cá nhân có quyền xử pht trong các cơ quan trên. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính - Nguyên tắc pháp chế - Mọi vi phm hành chính phi được phát hiện kịp thi, xử lỦ công minh theo đúng quy định ca pháp luật. - Nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong xử lỦ vi phm./. ___ 36
  37. BÀI 7 LUTăLAOăĐNG  7.1.ăMtăsăvnăđăchungăvăLutăLaoăđng 7.1.1.ăKháiănim,ăđiătngăvƠăphngăphápăđiuăchnhăcaăLutăLaoăđng Khái niệm Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lao động giữa ngưi lao động làm công ăn lương với ngưi sử dng lao động và các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh ca Luật lao động là những quan hệ giữa ngưi lao động với ngưi sử dng lao động và những quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. - Quan hệ lao động Là quan hệ giữa con ngưi với con ngưi trong lao động. Quan hệ này được xác lập trên cơ s hợp đồng lao động. Nhà nước thông qua các quy định ca pháp luật, to ra chuẩn mực hay hành lang pháp lỦ trong đó quyền lợi ca các bên được quy định mức tối thiểu và nghĩa v quy định mức tối đa, các ch thể tự do thương lượng với nhau theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi và không trái với pháp luật. - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động + Quan hệ việc làm + Quan hệ về học nghề + Quan hệ về bồi thưng thiệt hi + Quan hệ về bo hiểm xã hội + Quan hệ giữa ngưi sử dng lao động và công đoàn + Quan hệ về tranh chấp lao động và các cuộc đình công + Quan hệ về qun lỦ lao động Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh ca Luật lao động: - Phương pháp thỏa thuận 37
  38. - Phương pháp mệnh lệnh - Thông qua các hot động công đoàn 6.1.2.ăQuanăhăphápălutălaoăđng Khái niệm Quan hệ pháp luật lao động là những quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh ca Luật Lao động. Đặc điểm - Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập trên cơ s giao kết hợp đồng lao động. - Các bên tham gia quan hệ lao động phi là ngưi trực tiếp giao kết và thực hiện quyền, nghĩa v đã thỏa thuận. - Ngưi sử dng lao động có các quyền như tổ chức, qun lỦ, kiểm tra ngưi lao động phi chịu sự kiểm tra, qun lỦ đó - Có sự tham gia ca tổ chức công đoàn với tư cách đi diện tập thể ngưi lao động từ khi phát sinh, thay đổi cho đến khi chấm dứt quan hệ lao động. Nội dung Nội dung ca quan hệ pháp luật lao động là quyền và nghĩa v ca ngưi lao động và ngưi sử dng lao động trong quan hệ lao động nhất định. - Các quyền và nghĩa v cơ bn ca ngưi lao động. - Các quyền và nghĩa v cơ bn ca ngưi sử dng lao động. 6.2.ăMtăsăchăđnhăcăbnăcaăLutăLaoăđng 6.2.1.ăHpăđngălaoăđng Khái niệm Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa ngưi lao động và ngưi sử dng lao động về việc làm có tr công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa v ca mỗi bên trong quan hệ lao động. Các loại hợp đồng lao động Theo quy định ca pháp luật lao động thì hợp đồng lao động có các loi sau đây: - Hợp đồng lao động không xác định thi hn. - Hợp đồng lao động xác định thi hn. Hình thức của hợp đồng lao động Có hai hình thức: 38
  39. - Hợp đồng lao động kỦ kết bằng văn bn phi được lập làm thành 2 bn mỗi bên giữ một bn. - Hợp đồng lao động giao kết bằng miệng được giao kết đối với một số công việc có tính chất tm thi mà có thi hn dưới 3 tháng hoặc đối với công việc giúp việc gia đình. Nội dung của hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động là tổng thể các quyền và nghĩa v lao động phát sinh do hành vi kỦ kết hợp đồng lao động hay giao kết bằng miệng giữa ngưi lao động và ngưi sử dng lao động. Nội dung hợp đồng lao động theo quy định ca pháp luật phi bao gồm những nội dung ch yếu sau đây: - Công việc phi làm. - Thi gi làm việc, thi gi nghỉ ngơi. - Tiền lương. - Địa điểm làm việc. - Thi hn ca hợp đồng. - Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bo hiểm xã hội đối với ngưi lao động. Chấm dứt hợp đồng lao động - Chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp + Hợp đồng hết thi hn, công việc thỏa thuận đã hoàn thành. + Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. + Ngưi lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định ca tòa án. + Ngưi lao động chết, mất tích theo tuyên bố ca tòa án. - Chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp Xy ra khi các bên bãi ước không có lỦ do chính đáng, không đúng pháp luật, như: vi phm các quy định về nghĩa v báo trước, về lỦ do chấm dứt, về nghĩa v bàn bc và thỏa thuận 6.2.2.ăTinălng Khái niệm 39
  40. Tiền lương là số lượng tiền tệ mà ngưi sử dng lao động tr cho ngưi lao động khi họ hoàn thành công việc đã giao kết trong hợp đồng. Tiền lương ca ngưi lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được tr theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu qu công việc. Mức lương ca ngưi lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Mức lương tối thiểu có Ủ nghĩa: - Là sự bo đm có tính pháp lỦ ca Nhà nước đối với ngưi lao động trong mọi ngành nghề. Bo đm đi sống tối thiểu ca ngưi lao động. - Là công c điều tiết ca Nhà nước trên phm vi toàn xã hội và trong từng cơ s kinh tế. - Thiết lập mối quan hệ ràng buộc kinh tế trong lĩnh vực sử dng lao động, trong qun lỦ và sử dng lao động. Hình thức trả lương - Các hình thức tr lương: tiền lương tr theo thi gian; tiền lương tr theo sn phẩm; tiền lương tr theo khoán. - Tr lương khi làm thêm: làm thêm vào ngày thưng; làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưng lương. - Tr lương khi làm đêm. - Tr lương khi ngừng việc. 6.2.3.ăKỷ lutălaoăđng Khái niệm Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thi gian, công nghệ và điều hành sn xuất kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động. Các hình thức kỷ luật lao động - Khiển trách - Kéo dài thi hn nâng lương không quá 6 tháng hoặc cách chức. - Sa thi. Sa thi được áp dng trong các trưng hợp nhất định. Thủ tục thi hành kỷ luật lao động - Thi hiệu để xử lỦ vi phậm kỷ luật lao đông tối đa không qúa 3 tháng, kể từ ngày xy ra vi phm, trưng hợp đặc biệt cũng không quá 6 tháng. - Khi xem xét xử lỦ kỷ luật lao động phi có sự tham gia ca đi diện Ban chấp hành Công đoàn cơ s trong doanh nghiệp và có mặt ngưi vi phm 40
  41. kỷ luật (nếu thông báo hợp lệ đến lần thứ 3 mà không có mặt thì xử lỦ vắng mặt). Trách nhiệm vật chất của người lao động trong quan hệ lao động - Là trách nhiệm pháp lỦ ca ngưi lao động, trong đó ngưi lao động phi bồi thưng thiệt hi về tài sn do hành vi vi phm kỷ luật lao động mà mình gây ra hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm khi thực hiện công việc làm thiệt hi về tài sn ca doanh nghiệp. - Căn cứ để xác định trách nhiệm vật chất: + Có hành vi vi phm kỷ luật lao động + Có thiệt hi về tài sn + Có mối quan hệ nhân qu giữa hành vi và thiệt hi + Có lỗi ca ngưi lao động 6.2.4.ăBoăhiểmăxưăhi Khái niệm Bo hiểm xã hội là sự bo đm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập ca ngưi lao động khi họ bị gim hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sn, tai nn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ s đóng góp quỹ bo hiểm xã hội. Cácăloiăhìnhăboăhiểmăxưăhi Có hai loi hình bo hiểm xã hội: - Loi hình bo hiểm xã hội bắt buộc Được áp dng đối với các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức có sử dng lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thi hn từ đ 3 tháng tr lên và hợp đồng lao động không xác định thi hn. - Loi hình bo hiểm tự nguyện Được áp dng đối với những đơn vị sử dng dưới 10 lao động; ngưi lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thi hn dưới 3 tháng Nguyên tắc bảo hiểm xã hội - Mức hưng bo hiểm xã hội được hưng được tính trên cơ s mức đóng, thi gian đóng bo hiểm xã hội. - Mức đóng bo hiểm xã hội bắt buộc, bo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ s tiền lương ca ngưi lao động. Mức đóng bo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ s mức thu nhập do ngưi lao động lựa chọn. 41
  42. - Ngưi lao động vừa có thi gian đóng bo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thi gian đóng bo hiểm xã hội tự nghuyện được hưng chế độ hưu trí, chế độ tử tuất trên cơ s thi gian đã đóng bo hiểm xã hội. - Quỹ bo hiểm xã hội được qun lỦ thống nhất, dân ch, công khai, minh bch, sử dng đúng mc đích. - Thực hiện bo hiểm xã hội phi đơn gin, dễ dàng, thuận lợi. Các chế độ bảo hiểm xã hội - Bo hiểm xã hội bắt buộc được hưng khi: ốm đau; thai sn; tai nn lao động; bệnh nghề nghiệp; tử tuất. - Bo hiểm xã hội tự nguyện được hưng khi: hưu trí; tử tuất. - Bo hiểm thất nghiệp được hưng khi: thất nghiệp được trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ tìm việc làm. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc - Ngưi lao động + Được cấp sổ, nhận sổ khi không còn làm việc. + Nhận lương hưu và trợ cấp bo hiểm xã hội đầy đ, kịp thi. Hưng bo hiểm y tế trong các trưng hợp pháp luật quy định. + Được khiếu ni, tố cáo. + Phi đóng bo hiểm xã hội theo quy định. + Bo qun số bo hiểm xã hội. + Ngưi tham gia bo hiểm thất nghiệp phi đăng kỦ khi thất nghiệp. - Ngưi sử dng lao động + Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng theo quy định ca pháp luật. + Khiếu ni, tố cáo về bo hiểm xã hội. + Thực hiện việc đóng bo hiểm xã hội, bo hiểm thất nghiệp theo quy định ca pháp luật. + Cung cấp hồ sơ liên quan về việc đóng bo hiểm xã hội ca ngưi lao động./. ___ 42
  43. BÀI 8 LUTăDÂNăS  8.1.ăMtăsăvnăđăchungăvăLutăDơnăs 8.1.1.ăKháiănim,ăđiătng,ăphngăphápăđiuăchnh Khái niệm Luật Dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sn mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ s bình đẳng, độc lập ca các ch thể khi tham gia vào các quan hệ đó. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh ca Luật dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sn trong quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mi, lao động. - Quan hệ tài sn + Tài sn bao gồm trước hết là các vật c thể, hữu hình (vật, tiền, giấy t có giá ) và những quyền, nghĩa v mang nội dung tài sn (các quyền tài sn). + Quan hệ tài sn là những quan hệ xã hội được hình thành giữa con ngưi với nhau thông qua một tài sn nhất định. Quan hệ tài sn luôn gắn với một tài sn nhất định được thể hiện dưới dng này hay dng khác. Quan hệ tài sn không chỉ bao gồm vật thuộc về ai, do ai chiếm hữu, sử dng, định đot mà còn bao gồm c việc chuyển dịch tài sn từ ch thể này sang ch thể khác, quyền yêu cầu và nghĩa v tương ứng với các quyền yêu cầu ca một hay nhiều ch thể trong quan hệ nghĩa v. + Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sn mang tính chất hàng hóa và tiền tệ, đó là: các quan hệ xã hội liên quan đến quyền s hữu thông qua việc chiếm hữu, sử dng, định đot tài sn; các quan hệ về tài sn có tính đền bù ngang giá trong trao đổi tài sn, nghĩa v tài sn, trách nhiệm đền bù thiệt hi trong và ngoài hợp đồng; các quan hệ về thừa kế tài sn. - Quan hệ nhân thân + Quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) ca một cá nhân hay một tổ chức và luôn luôn gắn liền với một ch thể nhất định. 43
  44. + Các quan hệ nhân thân xuất phát từ quyền nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh chia thành hai nhóm, đó là: quan hệ nhân thân gắn với tài sn; quan hệ nhân thân không gắn với tài sn. + Các quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh có đặc điểm: Quyền nhân thân luôn gắn với một ch thể nhất định (cá nhân, tổ chức) và không thể chuyển giao cho ch thể khác. Tuy nhiên, quyền nhân thân trong một số trưng hợp cá biệt có thể được chuyển dịch, nhưng những trưng hợp cá biệt này phi do pháp luật quy định (ví d: quyền s hữu công nghiệp, quyền công bố tác phẩm ca tác gi); Quyền nhân thân không xác định được thành tiền, giá trị nhân thân và tiền tệ không phi là những đi lượng tương đương và không thể trao đổi ngang giá. Các quyền nhân thân không gắn với tài sn như: danh dự, nhân phẩm, uy tín ca tổ chức; quyền đối với họ tên, bí mật đi tư Phương pháp điều chỉnh Xuất phát từ tính chất, đặc điểm ca quan hệ tài sn, quan hệ nhân thân mà Luật Dân sự điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ca Luật Dân sự là: - Bình đẳng Các ch thể tham gia quan hệ tài sn, quan hệ nhân thân do Luật Dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sn, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lỦ. Sự bình đẳng ca các ch thể thể hiện chỗ, không bên nào có quyền ra lệnh, áp đặt Ủ chí ca mình cho bên kia, các bên hoàn toàn độc lập quyết định trong việc tham gia vào các quan hệ dân sự. - Tự định đot Các ch thể tự quyết định tham gia hay không tham gia vào các quan hệ dân sự. Khi tham gia vào các quan hệ c thể, các ch thể tùy theo Ủ chí ca mình lựa chọn đối tác tham gia, nội dung quan hệ mà họ tham gia, cách thức, biện pháp thực hiện các quyền, nghĩa v. Trong nhiều trưng hợp, các ch thể có thể tự đặt ra các biện pháp bo đm, hình thức, phm vi trách nhiệm và cách thức áp dng trách nhiệm khi một bên không thực hiện hay thực hiện không đúng thỏa thuận. - Tự chịu trách nhiệm Các ch thể tự chịu trách nhiệm với nhau trong việc thực hiện các quyền, nghĩa v và phi bồi thưng thiệt hi khi không thực hiện hay thực hiện không đúng thỏa thuận. 8.1.2.ăQuanăhăphápălutădơnăs 44
  45. Đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự - Phát sinh trên cơ s lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần. - Là quan hệ mang tính Ủ chí. - Khi tham gia vào quan hệ dân sự các bên độc lập với nhau về tổ chức, tài sn, bình đẳng nhau về địa vị pháp lỦ. - Được bo đm và duy trì bằng các biện pháp cưỡng chế đa dng không chỉ do pháp luật quy định mà có thể tự các bên quy định. Quan hệ pháp luật dân sự Quan hệ pháp luật dân sự gồm các yếu tố cấu thành: Ch thể, khách thể, nội dung. - Ch thể + Là cá nhân (công dân Việt Nam, ngưi nước ngoài, ngưi không quốc tịch) tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền và nghĩa v trong quan hệ dân sự đó. + Để tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự c thể, ch thể phi có năng lực ch thể. Ch thể là cá nhân phi có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Ch thể là tổ chức phi có tư cách pháp nhân theo quy định ca pháp luật. LuăỦ: theo quy định ca pháp luật Nhà nước, hộ gia đình, tổ hợp tác cũng là ch thể trong nhiều quan hệ dân sự - Khách thể Khách thể ca quan hệ dân sự là hành vi ca các ch thể khi tham gia vào quan hệ dân sự, thực hiện các quyền, nghĩa v dân sự. - Nội dung Nội dung quan hệ pháp luật dân sự là tổng hợp các quyền và nghĩa v ca các ch thể trong một quan hệ pháp luật dân sự c thể. + Quyền dân sự là kh năng xử sự ca con ngưi có quyền được pháp luật cho phép và được bo vệ bằng các biện pháp cưỡng chế ca nhà nước. + Nghĩa v dân sự là cách thứ xử sự bắt buộc ca ngưi có nghĩa v. Nếu ngưi có nghĩa v không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đ thì sẽ buộc phi thực hiện nghĩa v đó. Nếu gây thiệt hi thì phi bồi thưng. 8.2.ăMtăsăchăđnhăcăbnăcaăLutăDơnăs 8.2.1.ăQuynănhơnăthơn 45
  46. Khái niệm Quyền nhân thân là quyền con ngưi về dân sự gắn với mỗi cá nhân, bao gồm: quyền đối với họ tên, quyền thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền được khai sinh, khai tử, quyền cá nhân đối với hình nh, quyền bí mật đi tư, quyền được hiến các bộ phận cơ thể, hiến xác, quyền được xác định li giới tính, quyền được bo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, an toàn tính mng, sức khỏe, thân thể, tín ngưỡng, tôn giáo, tự do cư trú, đi li, nghiên cứu, sáng to Đặc điểm Quyền nhân thân gắn với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho ngưi khác, trừ trưng hợp pháp luật có quy điịnh khác. Khi quyền nhân thân của cá nhân bị vi phạm thì người đó có quyền: - Tự mình ci chính. - Yêu cầu ngưi vi phm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc ngưi vi phm chấm dứt hành vi vi phm, xin lỗi, ci chính công khai. - Yêu cầu ngưi vi phm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc ngưi vi phm bồi thưng thiệt hi. 8.2.2.ăQuynăsởăhu Khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu là một chế định pháp luật phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Nội dung quyền sở hữu Quyền s hữu gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử dng và quyền định đot đối với tài sn. Ngưi có đ ba quyền năng chiếm hữu, sử dng và định đot tài sn mới là ch s hữu tài sn. Ch s hữu được thực hiện mọi hành vi theo Ủ chí ca mình đối với tài sn nhưng không được gây thiệt hi hoặc làm nh hưng đến lợi ích ca nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp ca ngưi khác. - Quyền chiếm hữu + Là quyền ca ch s hữu tự mình nắm giữ và qun lỦ tài sn thuộc s hữu. Có hai loi chiếm hữu tài sn: chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. 46
  47. + Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (chiếm hữu hợp pháp) là việc chiếm hữu tài sn có căn cứ pháp luật. Các trưng hợp đó là: Ch s hữu tự mình chiếm hữu tài sn; ngưi được ch s hữu y quyền qun lỦ tài sn; ngưi được giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định ca pháp luật; ngưi phát hiện và giữ tài sn vô ch, tài sn không xác định được ai là ch s hữu, tài sn bị đánh rơi, bị bỏ quyên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định; ngưi phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định; các trưng hợp khác do pháp luật quy định. + Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật (chiếm hữu bất hợp pháp), là việc chiếm hữu tài sn mà không dựa trên cơ s pháp luật, không được pháp luật cho phép, thừa nhận. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật có: Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: Là việc ngưi chiếm hữu tài sn mà không biết và pháp luật không buộc ngưi đó phi biết việc chiếm hữu tài sn đó là không có căn cứ pháp luật. Ví d: A trộm chiếc điện thoi di động rồi bán chiếc điện thoi đó cho B, nhưng B không biết là tài sn do A trộm cắp mà có nên vẫn mua nó. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: Là việc ngưi chiếm hữu biết, có thể biết và pháp luật buộc phi biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ pháp luật. Ví d: Một ngưi biết đồ vật là ca kẻ gian nhưng vì tham rẻ nên vẫn mua. - Quyền sử dng + Quyền sử dng là quyền khai thác công dng, hưng hoa lợi, lợi tức từ tài sn. + Trong phm vi pháp luật cho phép (không làm nh hưng đến lợi ích ca nhà nước, tổ chức, cá nhân khác), ch s hữu có toàn quyền khai thác công dng, khai thác lợi ích vật chất từ tài sn theo Ủ chí ca mình. + Ngưi không là ch s hữu chỉ được quyền sử dng tài sn khi có căn cứ hợp pháp như được nhà nước giao, được ch s hữu chuyển quyền sử dng tài sn thông qua hợp động thuê, mượn tài sn 47
  48. + Ngưi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công dng, hưng hoa lợi, lợi tức từ tài sn theo quy định ca pháp luật. - Quyền định đot + Quyền định đot là quyền chuyển giao quyền s hữu tài sn hoặc từ bỏ quyền s hữu đó. Ch s hữu có quyền bán, trao đổi, tặng, cho, thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức khác phù hợp với quy định ca pháp luât đối với tài sn. + Ch s hữu thực hiện quyền định đot đối với tài sn thể hiện hai cấp độ: Định đot số phận thực tế ca các vật như: tiêu dùng hết, hy bỏ, vứt đi. Định đot số phận pháp lỦ ca vật: là việc chuyển giao quyền s hữu đối với vật từ ngưi này sang ngưi khác. Thông thưng định đot số phận pháp lỦ ca vật phi thông qua các giao dịch phù hợp với Ủ chí ca ch s hữu như: Trao đổi, tặng, cho, cho vay, để li thừa kế tài sn + Ngưi không phi là ch s hữu tài sn chỉ có quyền định đot tài sn theo y quyền ca ch s hữu hoặc theo quy định ca pháp luật. Ngưi được ch s hữu y quyền định đot tài sn phi thực hiện việc định đot phù hợp với Ủ chí, lợi ích ca ch s hữu. Ngoài ra, vì lợi ích chung ca xã hội để bo đm ổn định giao dịch dân sự trong những trưng hợp nhất định, pháp luật còn quy định hn chế quyền định đot tài sn ca ch s hữu. Đó là, trưng hợp tài sn đang bị kê biên, tài sn đặt cọc, cầm cố, thế chấp. Tómăliă Trong ba quyền năng nêu trên, mỗi quyền năng có một Ủ nghĩa nhất định như: Quyền chiếm hữu là tiền đề quan trọng cho hai quyền kia; quyền sử dng mang Ủ nghĩa thực tiễn, Ủ nghĩa kinh tế, to cho ch s hữu khai thác lợi ích, công dng ca tài sn; quyền định đoat li có Ủ nghĩa pháp lỦ quan trọng đối với ch s hữu tài sn. Xác lập quyền sở hữu - Quyền s hữu được xác lập trong các trưng hợp sau: + Do lao động sn xuất kinh doanh hợp pháp. + Được chuyển quyền s hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định ca cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 48
  49. + Thu hoa lợi, lợi tức. + To thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến. + Được thừa kế tài sn. + Các trưng hợp khác do luật định. - Quyền s hữu chấm dứt trong các trưng hợp sau: + Ch s hữu chuyển quyền s hữu ca mình cho ngưi khác. + Từ bỏ quyền s hữu ca mình. + Tài sn bị tiêu hy. + Tài sn bị xử lỦ để thực hiện nghĩa v ca ch s hữu. + Tài sn bị trưng mua, bị tịch thu. + Các trưng hợp khác do pháp luật quy định. 8.2.3.ăQuynăthừaăk Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế - Thừa kế là việc chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống. - Quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo di chúc hoặc căn cứ theo pháp luật. Những quy định chung về thừa kế - Ngưi để li di sn thừa kế Ngưi để li di sn thừa kế là ngưi chết có tài sn để li. Di sn ca ngưi đã chết để li gồm: Hiện vật, tiền, các quyền và nghĩa v tài sn ca ngưi chết, đất. Những quyền và nghĩa v tài sn gắn liền với nhân thân một cá nhân không được coi là di sn để li thừa kế, ví d: Lương hưu, ph cấp thương tật, nghĩa v đóng thuế cá nhân - Ngưi thừa kế Ngưi thừa kế là ngưi được ngưi chết để li tài sn (di sn) theo di chúc hoặc theo quy định ca pháp luật. Ngưi thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân. Ngưi thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế ). 49
  50. Ngưi thừa kế là cá nhân phi là ngưi còn sống vào thi điểm m thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thi điểm m thừa kế nhưng đã thành thai trước khi ngưi để li di sn chết. Trưng hợp cơ quan, tổ chức là ngưi thừa kế thì cơ quan, tổ chức phi tồn ti vào thi điểm m thừa kế. Lưu ý Nhà nước chỉ được hưng di sn thừa kế theo di chúc, không được hưng di sn thừa kế theo pháp luật. Trưng hợp ngưi chết có tài sn để li không có ai thừa kế thì nhà nước bổ sung vào tài sn ca nhà nước chứ không không phi là thừa kế. - Thi điểm m thừa kế Thi điểm m thừa kế là thi điểm ngưi có tài sn chết. Thi điểm m thừa kế là căn cứ để xác định chính xác các vấn đề: Thi điểm có hiệu lực ca di chúc mà ngưi chết để li; những ngưi thừa kế ca ngưi chết; khối tài sn hiện còn thuộc s hữu ca ngưi đã chết; thi điểm phát sinh quyền, nghĩa v ca ngưi thừa kế; thi hn khi kiện quyền thừa kế. - Địa điểm m thừa kế Địa điểm m thừa kế là nơi cư trú cuối cùng ca ngưi để li di sn; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm m thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sn. - Những ngưi không được quyền hưng di sn Theo quy định ca pháp luật về thừa kế, những trưng hợp sau không được quyền hưng di sn thừa kế: Ngưi bị kết án về hành vi cố Ủ xâm phm tính mng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành h ngưi để li di sn, xâm phm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm ca ngưi đó; Ngưi vi phm nghiêm trọng nghĩa v nuôi dưỡng ngưi để li di sn; Ngưi bị kết án về hành vi cố Ủ xâm phm tính mng ngưi thừa kế khác nhằm hưng một phần hoặc toàn bộ phần di sn mà ngưi thừa kế đó có quyền hưng; Ngưi có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cn ngưi để li di sn trong việc lập di chúc; gi mo di chúc, sửa chữa di chúc, hy di chúc nhằm hưng một phần hoặc toàn bộ di sn trái với Ủ chí ca ngưi để li di sn. 50
  51. Các loại thừa kế - Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc là việc một hoặc một số ngưi được hưng di sn ca ngưi đã chết trên cơ s Ủ chí ca ngưi đó khi còn sống. Di chúc là sự thể hiện Ủ chí ca cá nhân chuyển tài sn ca mình cho ngưi khác sau khi chết. Di chúc chỉ được coi là hợp pháp khi được lập trên cơ s phù hợp với các điều kiện mà pháp luật quy định: Điều kiện thứ nhất, ngưi lập di chúc phi có năng lực hành vi theo quy định ca pháp luật. Theo quy định ca pháp luật ngưi đ 18 tuổi tr lên có quyền lập di chúc để định đot tài sn ca mình cho ngưi khác (trừ trưng hợp ngưi đó bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm ch được hành vi ca mình); ngưi từ 15 tuổi đến chưa đ 18 tuổi (ngưi chưa đầy đ năng lực hành vi) có quyền lập di chúc nhưng với điều kiện phi lập bằng văn bn và phi được cha, mẹ hoặc ngưi giám hộ đồng Ủ (đồng Ủ cho lập di chúc, còn nội dung như thế nào là do ngưi lập di chúc đó quyết định). Điều kiện thứ hai, ngưi lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép. Điều kiện thứ ba, nội dung di chúc không trái pháp luật, đo đức xã hội. Điều kiện thứ tư, hình thức di chúc phi phù hợp với pháp luật. Ngưi lập di chúc có các quyền sau: chỉ định ngưi thừa kế; truất quyền hưng di sn ca ngưi thừa kế; phân định phần di sn cho từng ngưi thừa kế; giao nghĩa v cho ngưi thừa kế; dành một phần tài sn trong khối di sn để di tặng, th cúng; chỉ định ngưi giữ di chúc, ngưi qun lỦ di sn, ngưi phân chia di sn; thay thế, sửa đổi, bổ sung, hy bỏ di chúc. Ngưi thừa kế không ph thuộc vào nội dung di chúc: Để bo vệ lợi ích ca một số ngưi trong diện những ngưi thừa kế theo pháp luật, phù hợp với phong tc, tập quán, truyền thống, pháp luật quy định những ngưi sau đây hưng phần di sn bằng hai phần ba suất ca một ngưi thừa kế theo pháp luật nếu di sn chia theo pháp luật (trừ trưng hợp bị truất quyền thừa kế), đó là: cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên; con đã thành niên mà không có kh năng lao động. - Thừa kế theo pháp luật 51
  52. Thừa kế theo pháp luật là việc một hoặc nhiều ngưi được hưng di sn ca một ngưi đã chết theo quy định ca pháp luật. Đó là thừa kế được xác định theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Thừa kế theo pháp luật được áp dng trong các trưng hợp sau: Không có di chúc; di chúc không hợp pháp; những ngưi thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thi điểm với ngưi lập di chúc, cơ quan hoặc tổ chức hưng thừa kế theo di chúc không còn tồn ti vào thi điểm m thừa kế; những ngưi được chỉ định làm ngưi thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưng di sn hoặc từ chối nhận di sn. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dng đối với các phần di sn sau: Phần di sn không được định đot trong di chúc; phần di sn có liên quan đến phần ca di chúc không có hiệu lực pháp luật; phần di sn có liên quan đến ngưi thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưng di sn, từ chối quyền nhận di sn, chết trước hoặc chết cùng thi điểm với ngưi lập di chúc; phần di sn có liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưng di sn theo di chúc, nhưng không còn vào thi điểm m thừa kế. Những ngưi thừa kế theo pháp luật được quy định như sau: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi ca ngưi chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoi, bà ngoi, anh ruột, chị ruột, em ruột ca ngưi chết; cháu ruột ca ngưi chết mà ngưi chết là ông nội, bà nội, ông ngoi, bà ngoi. Hàng thứ ba gồm: C nội, c ngoi ca ngưi chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ca ngưi chết; cháu ruột ca ngưi chết mà ngưi chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột ca ngưi chết mà ngưi chết là c nội, c ngoi. Những ngưi thừa kế cùng hàng được hưng phần di sn bằng nhau. Những ngưi hàng thừa kế sau chỉ được hưng thừa kế, nếu không còn ai hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưng di sn, bị truất quyền hưng di sn hoặc từ chối nhận di sn. - Thừa kế thế vị Theo quy định ca pháp luật ngưi thừa kế phi là ngưi còn sống vào thi điểm m thừa kế. Nhưng pháp luật thừa kế nước ta còn quy định trưng hợp khi con ca ngưi để li di sn chết trước hoặc cùng một thi điểm với ngưi để li di sn thì cháu ca ngưi đó được hưng phần di sn mà cha hoặc mẹ ca cháu được hưng nếu còn sống. Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng 52
  53. một thi điểm với ngưi để li di sn thì chắt được hưng phần di sn mà cha hoặc mẹ ca chắt được hưng nếu còn sống. LuăỦ Đây không phi là một loi thừa kế mà chỉ là trưng hợp đặc biệt về thừa kế. 8.2.4.ăHpăđngădơnăs Khái niệm Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa v dân sự. Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự Khi tham gia kỦ kết hợp đồng dân sự, các bên phi tuân th các nguyên tắc sau: - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng; - Tự do giao kết hợp đồng dân sự nhưng không trái pháp luật và đo đức xã hội. Nguyên tắc tự do kỦ kết hợp đồng (tự do khế ước) thể hiện các phương diện sau: Các ch thể ca Luật Dân sự tự do kỦ kết hợp đồng trừ các trưng hợp pháp luật hoặc thỏa thuận ca các bên quy định khác; các bên có quyền kỦ hợp đồng theo hoặc không theo quy định ca pháp luật, trừ trưng hợp pháp luật cấm; các bên có quyền kỦ một hợp đồng bao gồm nội dung ca nhiều hợp đồng (hợp đồng hỗn hợp); các bên có quyền tự do lựa chọn điều kiện cho hợp đồng trừ các điều kiện mà pháp luật quy định mang tính bắt buộc. Hình thức hợp đồng dân sự - Hình thức miệng Các điều khon hợp đồng được thỏa thuận bằng miệng, sau khi các bên đã thống nhất với nhau về nội dung ca hợp đồng thì các bên bắt đầu thực hiện hợp đồng, - Hình thức văn bn Khi kỦ kết hợp đồng, các bên thỏa thuận và thống nhất về nội dung chi tiết ca hợp đồng, sau đó lập thành văn bn. Các bên phi kỦ tên hoặc đi diện hợp pháp ca các bên kỦ tên vào văn bn đã lập. - Hình thức văn bn có chứng thực 53
  54. Đối với những hợp đồng mà pháp luật quy định phi có sự chứng thực ca cơ quan công chứng hoặc y ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Ví d: Hợp đồng mua bán nhà . Nội dung của hợp đồng dân sự Nội dung ca hợp đồng dân sự là tổng hợp các quy định (điều khon) ghi nhận các quyền và nghĩa v ca các bên kỦ kết hợp đồng. Các quy định trong hợp đồng dân sự được chia làm ba loi: Quy định ch yếu, quy định tùy nghi và quy định thỏa thuận. - Quy định ch yếu Là những quy định cần phi thỏa thuận trong hợp đồng mà thiếu nó thì hợp đồng không được kỦ kết. Các quy định đó bao gồm: Các quy định về đối tượng hợp đồng, ví d: Tài sn phi chuyển giao theo hợp đồng mua bán hàng hóa; các quy định được xác định trong pháp luật là quy định ch yếu ca các loi hợp đồng, ví d: Điều kiện giá c trong hợp đồng mua bán bất động sn. - Quy định tùy nghi Các quy định tùy nghi được xác định bằng các quy phm tùy nghi ca Luật Dân sự và chỉ có giá trị pháp lỦ khi các bên không thỏa thuận, không áp dng chúng hoặc không thỏa thuận khác. Ví d: Các quy định về giá c và thi hn thực hiện hợp đồng mua bán động sn. - Quy định thỏa thuận Các quy định thỏa thuận chỉ có giá trị pháp lỦ khi chúng được ghi nhận trong hợp đồng. Ví d: Các bên thỏa thuận về thi hn giao hàng. Tómăli Tùy theo từng loi hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau: Đối tượng ca hợp đồng là tài sn phi giao, công việc phi làm hoặc không được làm; Số lượng, chất lượng; Giá c, phương thức thanh toán; Thi hn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; Quyền, nghĩa v ca các bên; Trách nhiệm do vi phm hợp đồng; Pht vi phm hợp đồng; 54
  55. Các nội dung khác. Nội dung ca hợp đồng không được trái pháp luật và trái đo đức xã hội. Ví d: Không thể kỦ hợp đồng mua bán ma túy; hợp đồng sn xuất, buôn bán văn hóa phẩm đồi try. Các loại hợp đồng dân sự Có thể dựa vào các căn cứ khác nhau để phân biệt hợp đồng đan sư. - Dựa vào hình thức hợp đồng có: hợp đồng miệng, hợp đồng văn bn, hợp đồng có công chứng, chứng nhận, hợp đồng mẫu - Nếu dựa vào mối quan hệ về quyền và nghĩa v các bên có: hợp đồng đơn v và hợp đồng saong v. - Nếu dựa vào sự ph thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng thì có: hợp đồng chính, hợp đồng ph. - Nếu dựa vào tính chất có đi có li về lợi ích thì có: hợp đồng có đền bù và hợp đồng không có đền bù. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự - Khi giao kết hợp đồng phi theo nguyên tắc + Tự do giao kết ngưng không trái với pháp luật, đo đức xã hội; + Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng. - Khi thực hiện hợp đông fphair tuân th nguyên tắc + Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, số lượng, chất lượng, chng loi, thi hn, phương thức và các thỏa thuận khác. + Thực hiện trung thực, hợp tác và có lợi nhất cho các bên, tin cậy nhau; + Không được xâm phm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp ca ngưi khác. Chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng dân sự - Các trưng hợp chấm dứt hợp đồng dân sự. - Hy bỏ hợp đồng dân sự. - Thi hiệu khi kiện yêu cầu tòa án gii quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là 2 năm, kể từ ngày lợi ích hợp pháp ca cá nhân, pháp nhân, ch thể khác bị xâm phm. Ý nghĩa hợp đồng dân sự 55
  56. Hợp đồng là một trong các cơ s làm phát sinh các quyền và nghĩa v pháp lỦ dân sự; Hợp đồng là phương thức thiết lập các quan hệ giữa các ch thể giao dịch dân sự; Thông qua hợp đồng dân sự, khách thể ca các quyền dân sự được chuyển từ sự thuộc ch thể này sang sự thuộc về ch thể khác một cách hợp pháp; Hợp đồng dân sự xác định phm vi các quyền và nghĩa v pháp lỦ dân sự ca các ch thể, trật tự và điều kiện thực hiện hợp đồng, trách nhiệm ca việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng; Hợp đồng cho phép các ch thể giao dịch dân sự đáp ứng được các yêu cầu chính đáng ca mình về hàng hóa, công việc, dịch v./. ___ 56
  57. BÀI 9 LUTăHỊNHăS  9.1.ăMtăsăvnăđăchungăvăLutăHìnhăs 9.1.1. Kháiănim Luật Hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành xác định những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng hình phạt. 9.1.2.ăĐiătng,ăphngăphápăđiuăchnh Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh ca luật hình sự là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và ngưi phm tội khi ngưi này thực hiện tội phm mà Luật Hình sự quy định. Trong quan hệ pháp luật hình sự có hai ch thể với địa vị pháp lỦ khác nhau: - Thứ 1: Nhà nước là ch thể ca quan hệ pháp luật hình sự với tư cách là ngưi bo vệ pháp luật, bo vệ các lợi ích ca xã hội nhà nước có quyền truy tố, xét xử ngưi phm tội, buộc ngưi phm tội phi chịu hình pht tương xứng với tội phm mà họ gây ra (áp dng chế tài hình sự). Mặt khác, nhà nước có trách nhiệm đm bo các quyền và lợi ích hợp pháp ca ngưi hm tội. Quyền này do các cơ quan đi diện cho nhà nước thực hiện: Cơ quan thi hành án, Viện kiểm sát, Tòa án - Thứ 2: Ngưi phm tội (là ngưi thực hiện hành vi phm tội) có trách nhiệm chấp hành các biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dng đối với mình và mặt khác họ có quyền yêu cầu nhà nước đm bo các quyền và lợi ích hợp pháp ca họ. Phương pháp điều chỉnh Đó là phương pháp sử dng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự. 57
  58. Nhà nước là ngưi có quyền buộc ngưi phm tội phi chịu trách nhiệm hình sự về tội phm mà họ đã gây ra. Nhà nước có quyền áp dng các chế tài hình sự đối với ngưi phm tội mà không bị bất kỳ sự cn tr nào ca cá nhân, tổ chức trong xã hội. Ngưi phm tội chịu trách nhiệm trước Nhà nước về tội phm mà họ đã gây ra. Chấp hành hình pht mà nhà nước áp dng đối với họ. 9.2.ăMtăsăchăđnhăcăbnăcaăLutăHìnhăs 9.2.1.ăTiăphmăă Khái niệm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự - an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Phân loại tội phạm - Tội phm ít nghiêm trọng: là tội phm gây nguy hi không lớn cho xã hội mà mức cao nhất ca khung hình pht là đến 3 năm tù. - Tội phm nghiêm trọng: là tội phm gây nguy hi lớn cho xã hội mà mức cao nhất ca khung hình pht đối với tội ấy là đến 7 năm tù. - Tội phm rất nghiêm trọng: là tội phm gây nguy hi rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất ca khung hình pht đối với tội ấy là đến 15 năm tù. - Tội phm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phm gây nguy hi đặc biệt lớn cho xã hội mà khung hình pht đối với tội ấy trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Các dấu hiệu của tội phạm - Tính nguy hiểm cho xã hội. - Tính trái pháp luật hình sự ca hành vi. - Tính có lỗi ca ch thể phm tội. - Tính phi chịu hình pht. Những trường hợp được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự 58
  59. - Sự kiện bất ng. - Phòng vệ chính đáng. - Tình thế cấp thiết. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự Bộ Luật Hình sự chia thành hai trưng hợp - Trưng hợp thứ nhất, ngưi từ đ 14 tuổi tr lên, nhưng chưa đ 16 tuổi phi chịu trách nhiệm hình sự về tội phm rất nghiêm trọng do cố Ủ hoặc tội phm đặc biệt nghiêm trọng. - Trưng hợp thứ hai, ngưi từ đ 16 tuổi tr lên phi chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phm. Nếu ngưi thực hiện hành vi phm tội đ tuổi chịu trách nhiệm hinh sự, nhưng khi thực hiện hành vi ngưi đó đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mất kh năng nhận thức hoặc kh năng điều khiển hành vi ca mình thì không phi chịu trách nhiệm hình sự. Trưng hợp này phi áp dng biện pháp chữa bệnh. Nếu ngưi thực hiện hành vi phm tội đ tuổi chịu trách nhiệm hinh sự, bình thưng ti thi điểm thực hiện hành vi phm tội, nhưng trước khi bị kết án lâm vào tình trng tâm thần hoặc mất kh năng nhận thức thì được áp dng biện pháp chữa bệnh, sau khi khỏi bệnh ngưi đó phi chịu trách nhiệm hình sự. Phm tội trong tình trng say rượu vẫn phi chịu trách nhiệm hình sự. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự - 5 năm đối với tội phm ít nghiêm trọng. - 10 năm đối với tội phm nghiêm trọng. - 15 năm đối với tội phm rất nghiêm trọng. - 20 năm đối với tội phm đặc biệt nghiêm trọng. Thi hiệu truy cứu được tính từ ngày thực hiện tội phm. Ngưi phm tội trốn tránh đã có lệnh truy nã thì thi gian trốn không được tính và thi hiệu được tính li kể từ khi ngưi đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ. Không áp dng thi hiệu đối với tội phm xâm phm đến an ninh quốc gia, tội phm chiên stranh, tội phm chống hòa bình. 9.2.2.ăHìnhăphtăvƠăcácăloiăhìnhăpht Khái niệm hình phạt 59