Bài giảng môn Luật doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Luật doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_luat_doanh_nghiep.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Luật doanh nghiệp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ CẮT MAY& THỜI TRANG BÀI GIẢNG: ( THAY THẾ LUẬT CƠNG TY ) Biên soạn ThS. Nguyễn Văn Thức NĂM 2006
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TY I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY VÀ LUẬT CƠNG TY: 1. Khái niệm chung về Cơng ty: Theo KUBLER (người Đức): “ Khái niệm Cơng ty được hiểu là sự liên kết của 2 hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành để đạt được một mục tiêu chung nào đĩ”. Theo định nghĩa trên thì Cơng ty cĩ 3 đặc điểm: - Sự liên kết của nhiều người (cá nhân hoặc pháp nhân) - Sự liên kết được thực hiện thơng qua 1 sự kiện pháp lý (hợp đồng, điều lệ, quy chế): Cùng bỏ ra một số tài sản gĩp vào Cơng ty. - Sự liên kết nhằm đạt mục đích chung là kinh doanh kiếm lời. Cĩ nhiều loại Cơng ty với mục đích khác nhau: Cơng ty thương mại hay kinh doanh (loại này phổ biến) và các Cơng ty dân sự. 2. Sự ra đời của Cơng ty và Luật Cơng ty: - Trong xã hội, khi sản xuất hàng hĩa đã phát triển ở mức nhất định, để mở mang kinh doanh nên cần phải cĩ nhiều vốn, do đĩ buộc các nhà kinh doanh phải liên kết với nhau. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM - Trên cơ sở vốn và sự tin tưởng lẫn nhau, họ đã liên kết tạo ra mơ hình tổ chức kinh doanh mới: Cơng ty kinh doanh. - Khi sản xuất hàng hố phát triển sự cạnh tranh càng khốc liệt, những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư thấp sẽ ở vào vị thế bất lợi họ phải liên kết với nhau thơng qua việc gĩp vốn để lập ra 1 doanh nghiệp tạo thế đứng vững trên thị trường. - Trong kinh doanh thường gặp rủi ro, để phân chia bớt rủi ro cho nhiều người họ liên kết với nhau để chia sẻ. Như vậy, sự ra đời của Cơng ty là quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường, là kết quả của việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do kết ước và tự do lập hội. Sự ra đời của các Cơng ty kinh doanh kéo theo đĩ là nhu cầu cần phải cĩ luật lệ của Cơng ty. Lịch sử Luật Cơng ty gắn liền với các quy định về liên kết, hợp đồng và các quan hệ nợ nần trong Luật La mã.Luật Cơng ty hiện đại ra đời cùng với thời kỳ tự do hĩa tư sản. Các Cơng ty hoạt động theo luật và chịu rất ít sự giám sát của Nhà nước. Hiện nay trên thế giới tồn tại 2 hệ thống pháp luật Cơng ty: - Hệ thống Luật Cơng ty Lục địa (Châu Âu) chịu ảnh hưởng luật của Đức. - Hệ thống Luật Cơng ty Anh – Mỹ. Tĩm lại: Luật Cơng ty là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh trực tiếp trong quá trình thành lập, hoạt động phát triển và kết thúc hoạt động của Cơng ty. Luật Cơng ty bảo vệ lợi ích chung của Cơng ty. 1 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM Luật Cơng ty thuộc về luật tư pháp, sự phát triển của nĩ gắn liền với lịch sử phát triển thương mại. Ở Việt Nam, Luật Cơng ty ra đời muộn và chậm phát triển. Năm 1931 cĩ “Dân luật thi hành tại các tịa Nam án Bắc kỳ” trong đĩ cĩ nĩi về “Hội buơn”. Đạo luật này chia các Cơng ty (Hội buơn) thành 2 loại: Hội người và Hội vốn. + Hội người chia thành Hội hợp danh (Cơng ty hợp danh), Hội hợp tư (Cơng ty hợp vốn đơn giản). + Hội hợp vốn chia thành Hội vơ danh (Cơng ty cổ phần) và Hội hợp cổ (Cơng ty hợp vốn đơn giản cổ phần). - Năm 1944, chính quyền Bảo Đại xây dựng Bộ Luật Thương mại Trung phần. - Năm 1952, chính quyền Sài Gịn ban hành Bộ Luật Thương mại. - Từ sau năm 1954, đất nước chia cắt thành 2 miền do đĩ cĩ 2 hệ thống pháp luật khác nhau. Ở miền Bắc, thời kỳ đầu xây dựng kinh tế kế hoạch tập trung với 2 thành phần kinh tế chủ yếu là Quốc doanh và Tập thể, Chính phủ chỉ đạo việc sản xuất kinh doanh bằng các Nghị định, Thơng tư Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chưa cĩ Luật Cơng ty. Trước đây, trong nền kinh tế nước ta cĩ nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh cĩ tên gọi là Cơng ty, người ta sử dụng khái niệm Cơng ty cho các đơn vị kinh tế hoạt động Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM thương nghiệp dịch vụ để phân biệt với các đơn vị chuyên hoạt động sản xuất (thường gọi là nhà máy, xí nghiệp). Khái niệm Cơng ty ở đây khơng được hiểu theo bản chất pháp lý mà được hiểu theo hình thức kinh doanh. Năm 1986, Đảng ta đề ra đường lối phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các Cơng ty ra đời và phát triển. - Ngày 21 – 12 – 1990, Quốc hội đã thơng qua Luật Cơng ty bao gồm 6 chương cĩ 46 điều. - Ngày 12 – 06 – 1999, Quốc hội đã thơng qua Luật Doanh nghiệp bao gồm 10 chương cĩ 124 điều thay thế Luật Cơng ty và cĩ hiệu lực từ ngày 01 – 01 – 2000. - Ngày 29 – 11 – 2005, Quốc hội thơng qua Luật Doanh nghiệp mới gồm 10 chương cĩ 172 điều thay thế Luật Doanh nghiệp cũ năm 1999. II. CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI: 1. Cơng ty đối nhân: Là những Cơng ty mà việc thành lập dựa trên sự liên kết chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân của các thành viên tham gia. Sự hùn vốn là yếu tố chủ yếu. Cơng ty cĩ đặc điểm quan trọng là khơng cĩ sự tách bạch về tài sản cá nhân các thành viên và tài sản của Cơng ty. Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn đối với mọi khoản nợ của Cơng ty hoặc ít nhất phải cĩ 1 thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ của Cty. Các thành viên cĩ tư cách thương gia độc lập và phải chịu thuế thu nhập cá nhân, bản thân Cơng ty khơng bị đánh thuế. 2 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM Cĩ 2 dạng : . Cơng ty hợp danh: là loại hình Cơng ty trong đĩ các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động thương mại dưới 1 hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn về mọi khoản nợ của Cơng ty. Việc thành lập Cơng ty trên cơ sở hợp đồng giữa các thành viên. . Cơng ty hợp vốn đơn giản: là loại Cơng ty cĩ ít nhất 1 thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn (thành viên nhận vốn), cịn những thành viên khác chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn gĩp vào Cơng ty (thành viên gĩp vốn). Cơng ty hợp vốn về cơ bản giống Cơng ty hợp danh, điểm khác nhau cơ bản là Cơng ty hợp vốn đơn giản cĩ 2 loại thành viên với những thân phận pháp lý khác nhau: + Thành viên nhận vốn: Chịu trách nhiệm vơ hạn về nợ của Cơng ty. + Thành viên gĩp vốn: Chịu trách nhiệm vơ hạn trong phần vốn gĩp vào Cơng ty. 2. Cơng ty đối vốn: Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân, các thành viên Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của Cơng ty trong phạm vi phần vốn mà họ gĩp vào Cơng ty. Cĩ 2 loại: Cơng ty cổ phần và Cơng ty trách nhiệm hữu hạn : a. Cơng ty cổ phần (Cty CP): Cĩ các đặc trưng cơ Bảnbản: quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM Là 1 tổ chức cĩ tư cách pháp nhân, hoạt động mang tính chất xã hội cao. - Chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của Cơng ty: Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cơng ty bằng tài sản Cơng ty. Các thành viên Cơng ty chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của Cơng ty trong phạm vi vốn họ gĩp vào Cơng ty. - Vốn cơ bản của Cơng ty được chia thành các cổ phần (đây là điểm khác với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn). - Trong quá trình hoạt động được phát hành các loại chứng khĩan, việc chuyển nhượng phần vốn gĩp được thực hiện dễ dàng thơng qua hành vi bán cổ phiếu. - Cĩ số lượng thành viên đơng. b. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn( Cty TNHH): Cĩ đặc trưng cơ bản: - Là 1 pháp nhân độc lập, thành viên Cơng ty khơng nhiều và thường là những người quen biết nhau. - Vốn điều lệ chia thành từng phần, phần vốn gĩp khơng thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và khĩ chuyển nhượng ra bên ngồi. - Trong quá trình hoạt động khơng được phép cơng khai huy động vốn, khơng được phát hành cổ phiếu. - Về tổ chức và điều hành đơn giản hơn Cơng ty cổ phần. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và Cơng ty cổ phần khác nhau ở cơ chế tổ chức, số lượng người tham gia nhưng chủ yếu ở cách gọi vốn và chuyển nhượng vốn. 3 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM KẾT CẤU CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP Luật doanh nghiệp được Quốc hội nước CHXHCNVN khố XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 cĩ hiệu lực thi hành luật từ 01/07/2006. Luật này thay thế Luật Doanh nghiệp tháng 7 năm 1999. Luật Doanh nghiệp mới cĩ 10 chương với 172 điều ( Luật DN cũ cĩ 10 chương với 126 điều. . Chương 1: Những quy định chung, gồm 12 điều ( từ điều 1 đến điều 12 ): . Giới thiệu phạm vi điều chỉnh của luật, đối tượng áp dụng, các khái niệm, ngành nghề kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. . Chương 2: Thành lập và đăng ký kinh doanh, gồm 35 điều( từ điều 13 đến điều 37): . Giới thiệu quy định quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, quyền gĩp vốn, đăng ký kinh doanh và Điều lệ Cơng ty. . Chương 3: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, gồm 39 điều(từ điều 38 đến điều 76) gồm 2 mục: Mục I : Cty.TNHH cĩ 2 thành viên trở lên. Mục II: Cty.TNHH 1 thành viên Quy định quyền,Bản nghĩaquyền vụthuộc của về các Trường thành ĐH viên,SPKT cơTP. cấu HCM tổ chức của cơng ty TNHH, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của các chức danh trong Cơng ty. . Chương 4: Cơng ty cổ phần, gồm 53 điều (từ điều 77 đến điều 129): . Quy định quyền, nghĩa vụ của các cổ đơng, cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của các tổ chức, chức danh trong Cơng ty. . Chương 5: Cơng ty hợp danh, gồm 11 điều (từ điều 130 đến điều 140). . Chương 6: Doanh nghiệp tư nhân, gồm 5 điều ( từ điều 141 đến điều 145). . Chương 7: Nhĩm Cơng ty, gồm 5 điều ( từ điều 146 đến điều 149). . Chương 8: Tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp, 11 điều (từ điều 150 đến 160). . Chương 9: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, gồm 5 điều ( từ điều 161 đến điều 165). . Chương 10: Điều khoản thi hành, gồm 6 điều ( từ điều 166 đến điều 172). 4 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Ở NƯỚC TA Phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp: Luật DN quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của Cơng ty TNHH, Cơng ty Cổ phần, Cơng ty Hợp danh và DN Tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là Doanh nghiệp); quy định về nhĩm Cơng ty. Đối tượng áp dụng của Luật Doanh nghiệp: - Các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. - Tổ chức, cá nhân cĩ liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các Doanh nghiệp. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP: - Doanh nghiệp: Là tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. - Kinh doanh: Là việc thực hiện liên tục một, 1 số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. - Vốn: Là số tiền mà Cơng ty nắm trong tay trong suốt thời gian tồn tại để thực Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM hiện cơng việc kinh doanh của mình. + Về mặt tài chính: Vốn được chia ra làm nhiều loại theo mục đích và thời gian sử dụng. + Về mặt pháp lý : Vốn được chia theo nguồn gốc tạo lập, do người sở hữu cơng ty bỏ vào hay do Cơng ty đứng ra vay. Tiền mà người sở hữu cơng ty bỏ vào lúc ban đầu tạo nên vốn điều lệ, hay vốn tự cĩ của cơng ty. Số vốn này cộng với tiền đi vay tạo nên nguồn tài chính của cơng ty. Vốn của doanh nghiệp cĩ 2 tính chất: + Về mặt pháp lý: Vốn là số tiền để đảm bảo cho việc cơng ty trả nợ. + Về mặt kinh tế : Vốn là phương tiện kinh doanh. Ta cĩ thể hình dung vốn của Cơng ty như 1 quả nhãn đã bĩc vỏ. Cái hột của quả nhãn là phần vốn dùng để bảo đảm trả nợ, phần thịt của quả nhãn là vốn đi vay, lãi chưa chia, quỹ dự trữ - Gĩp vốn: Là việc đưa tài sản vào cơng ty để trở thành chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của Cơng ty. Tài sản gĩp vốn cĩ thể l tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật do thành viên gĩp để tạo thành vốn của Cơng ty. - Phần vốn gĩp: Là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của Cơng ty gĩp vào vốn điều lệ. - Vốn điều lệ: Là số vốn do tất cả các thành viên, cổ đơng gĩp hoặc cam kết gĩp và được ghi vào Điều lệ Cơng ty. 5 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải cĩ theo quy định của pháp luật để thành lập DN. - Cổ phiếu: Chứng chỉ do Cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn ghi vào sổ xác nhận quyền sở hữu 1 hoặc 1 số cổ phần của Cơng ty đĩ gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu cĩ thể ghi tên hoặc khơng ghi tên. Cổ phiếu phải cĩ các nội dung chủ yếu sau đây: + Tên, trụ sở Cơng ty. + Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Số lượng cổ phần và loại cổ phần. + Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu + Tên cổ đơng đối với cổ phiếu cĩ ghi tên. + Tĩm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần. + Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của Cơng ty. Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đơng của cơng ty và ngày phát hành cổ phiếu. - Cổ phần: là số vốn tối thiểu mà 1 cổ đơng tham gia đầu tư vào cơng ty cổ phần. Ai mua cổ phần thì được cấp giấy chứng nhận, và giấy này được gọi là cổ phiếu. Cổ phiếu cĩ 1 mệnh giá mà luật DN của ta gọi là “phần bằng nhau”. Theo Luật doanh nghiệp,Bản quyền cổ phần thuộc được về chiaTrường thành ĐH 2SPKT loại TP.chính: HCM cổ phần phổ thơng và cổ phần ưu đãi. - Cổ tức: Là khoản lợi nhuận rịng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc tài sản khác từ nguồn lợi nhuận cịn lại của Cơng ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính. - Cổ đơng: Người sở hữu ít nhất 1 cổ phần đã phát hành của Cơng ty cổ phần. Luật doanh nghiệp phân biệt: Người gĩp vốn vào Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là thành viên, cịn người gĩp vốn vào Cơng ty cổ phần là cổ đơng. Cổ đơng gồm tất cả những người đã gĩp vốn dưới hình thức cổ phiếu. Số người tối thiểu phải cĩ để lập 1 Cơng ty cổ phần là 3. - Cơng ty mẹ - Cơng ty con: Một Cơng ty được coi là Cơng ty mẹ của cơng ty khác nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau: + Sở hữu trên 50% vốn Điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thơng đã phát hành của cơng ty đĩ. + Cĩ quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của cơng ty đĩ. + Cĩ quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đĩ. - Phần vốn gĩp sở hữu Nhà nước: Là phần vốn gĩp được đầu tư từ ngân sách Nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do 1 cơ quan Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu. - Doanh nghiệp Nhà nước: Là DN trong đĩ Nhà nước sở hữu trên 50% vốn Điều lệ. 6 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM II. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP: 1. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp: - Nhà nước cơng nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp được quy định trong luật này, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của doanh nghiệp khơng phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh. - Nhà nước cơng nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền lợi và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp. - Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và Chủ sở hữu doanh nghiệp khơng bị quốc hữu hĩa, khơng bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. - Trường hợp thật cần thiết vì lí do quốc phịng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản doanh nghiệp, thì doanh nghiệp được thanh tốn hoặc bồi thường theo giá trị thị trường tại thời điểm cơng bố trưng mua hoặc trưng dụng. Việc thanh tốn hoặc bồi thường phải đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và khơng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong doanh nghiệp hoạt động trong khuơn khổ Hiến pháp, pháp luật và theo Điều lệ của tổ chức mình phù hợp với các quy định của pháp luật - Doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ tơn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập và tham Bản gia quyền hoạt độngthuộc cácvề Trường tổ chức ĐH chính SPKT trị,TP. CT-XHHCM trong khuơn khổ Hiến pháp và Pháp luật. 2. Ngành nghề kinh doanh: Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp được tự chủ đăng ký và thực hiện kinh doanh các ngành, nghề khơng gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hĩa, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khoẻ nhân dân. 3. Quyền của doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp cĩ quyền: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. - Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mơ và ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia SX, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích - Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. - Lựa chọn hình thức và phương thức huy động, phân bổ vốn, sử dụng vốn. - Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu. - Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. - Chủ động ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. - Tự chủ quyết định các cơng việc kinh doanh và quan hệ nội bộ - Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực khơng được pháp luật quy định. 7 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. - Trực tiếp hoặc thơng qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật. - Các quyền khác do pháp luật quy định. 4. Nghĩa vụ của doanh nghiệp: - Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong giấy đăng ký kinh doanh; đảm bảo điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh các ngành nghề cĩ điều kiện. - Tổ chức cơng tác kế tốn, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế tốn. - Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện những nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hĩa theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc cơng bố. - Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện chế độ BHXH, BHYT và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm. - Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thơng tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp vớiBản cơ quyềnquan nhàthuộc nước về Trường cĩ thẩm ĐH quyền; SPKT TP. khi HCM phát hiện các thơng tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thơng tin đĩ. - Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài nguyên, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hĩa và danh lam thắng cảnh. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. 5. Quyền và nghĩa vụ của DN cĩ sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cơng ích : - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ quy định chung như các doanh nghiệp. - Được hạch tốn và bù đắp chi phí theo giá thực hiện thầu hoặc thu phí sử dụng theo quy định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. - Được bảo đảm thời hạn SX, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thích hợp để thu hồi vốn đầu tư và cĩ lãi hợp lý. - Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ đủ số lượng, đúng chất lượng và thời hạn đã cam kết theo gía hoặc phí do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định. - Đảm bảo các điều kiện cơng bằng và thuận lợi như nhau cho mọi đối tượng khách hàng. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách hàng về số lượng, chất lượng, điều kiện cung ứng và giá, phí sản phẩm, dịch vụ cung ứng. 8 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 6. Các hành vi bị cấm : - Cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho người khơng đủ điều kiện hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho người đủ điều kiện theo quy định của Luật DN; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu ĐKKD và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Hoạt động kinh doanh dưới hình thức Doanh nghiệp mà khơng ĐKKD hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD. - Kê khai khơng trung thực, khơng chính xác, kịp thời nội dung hồ sơ ĐKKD hoặc những thay đổi trong nội dung bổ sung ĐKKD. - Kê khai khống vốn đăng ký, khơng gĩp đủ và đúng hạn số vốn như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản gĩp vốn khơng đúng giá trị thực tế. - Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh các ngành nghề cấm kinh doanh. - Kinh doanh các ngành nghề kinh doanh cĩ điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đơng của Doanh nghiệp thực hiện các quyền theo quy định của Luật DN và Điều lệ Cơng ty. - Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật. III. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH: 1. Quyền thành lập,Bản gĩp quyền vốn, thuộc mua vềcổ Trườngphần và ĐH quản SPKT lý TP. doanh HCM nghiệp: Tổ chức, cá nhân Việt nam và nước ngồi cĩ quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật DN, trừ những trường hợp sau: - Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản của nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. - Cán bộ, cơng chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức. - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân VN; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân VN. - Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn gĩp của nhà nước tại doanh nghiệp khác. - Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự. - Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tồ án cấm hành nghề kinh doanh. - Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản. 2. Quyền gĩp vốn, mua cổ phần: - Tổ chức, cá nhân cĩ quyền mua cổ phần của Cty Cổ phần, gĩp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp doanh, trừ những trường hợp sau đây: + Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân VN sử dụng tài sản của nhà nước vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan hoặc đơn vị mình. 9 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM +Các đối tượng khơng được quyền gĩp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức. 3. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: - Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của luật này tại cơ quan đăng ký kinh doanh cĩ thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. - Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; khơng được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác khơng quy định tại Luật này . - Cơ quan đăng ký kinh doanh cĩ trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì thơng báo bằng văn bản cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thơng báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung. - Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với Dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư. 4. Hồ sơ đăng ký kinh doanh: Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: 4.1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh : Gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM + Tên doanh nghiệp. + Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; số điện thoại, số FAX, địa chỉ giao dịch thư điện tử + Ngành, nghề kinh doanh. + Vốn Điều lệ đối với Cơng ty, vốn đầu tư ban đầu của chủ DN đối với DN Tư nhân. + Phần vốn gĩp của mỗi thành viên đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và Cơng ty hợp danh; số cổ phần của cổ đơng sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại đối với Cơng ty cổ phần. + Họ tên, chữ ký, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy Chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của chủ sở hữu Cơng ty hoặc người đại diện theo uỷ quyền của chủ sở hữu Cơng ty đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên ; của thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền của thành viên đối với Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên; của cổ đơng sáng lập hoặc người đại diện uỷ quyền của cổ đơng sáng lập đối với Cơng ty cổ phần; của thành viên hợp danh đối với Cơng ty hợp danh. 10 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 4.2. Điều lệ Cơng ty: Gồm các nội dung chủ yếu sau : 1/ Tên, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện. 2/ Ngành, nghề kinh doanh. 3/ Vốn Điều lệ; cách thức tăng và giảm vốn Điều lệ. 4/ Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của các thành viên hợp danh đối với Cơng ty Hợp danh; của chủ sở hữu Cơng ty, thành viên đối với Cơng ty TNHH; của cổ đơng sáng lập đối với Cơng ty Cổ phần. 5/ Phần vốn gĩp và giá trị gĩp của mỗi thành viên đối với Cơng ty TNHH và Cơng ty Hợp danh; số cổ phần của cổ đơng sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại đối với Cơng ty Cổ phần. 6/ Quyền và nghĩa vụ của thành viên hoặc cổ đơng. 7/ Cơ cấu tổ chức, quản lý. 8/ Người đại diện theo pháp luật. 9/ Thể thức thơng qua quyết định của Cơng ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ. 10/ Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm sốt. 11/ Những trường hợp thành viên yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn gĩp hoặc cổ phần. 12/ Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh. 13/ Các trường hợpBản giải quyền thể, trìnhthuộc tự về giải Trường thể vàĐH thủ SPKT tục TP. thanh HCM lý tài sản Cơng ty. 14/ Thể thức bổ sung , sửa đổi Điều lệ Cơng ty. 15/ Họ, tên, chữ ký của các thành viên hợp danh đối với Cơng ty Hợp danh; của người đại diện pháp luật, của chủ sở hữu Cơng ty, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền của Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần 16/ Các nội dung khác do thành viên, cổ đơng thoả thuận nhưng khơng trái với quy định của pháp luật. 4.3. Danh sách người tham gia : Danh sách thành viên hợp danh đối với Cơng ty hợp danh; danh sách thành viên đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, danh sách cổ đơng sáng lập đối với Cơng ty cổ phần cùng các giấy tờ hợp pháp về nhân thân. Đối với thành viên là tổ chức phải cĩ bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 4.4. Văn bản xác nhận vốn pháp định : Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề địi hỏi phải cĩ vốn pháp định thì phải cĩ thêm xác nhận về vốn của cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 4.5. Chứng chỉ hành nghề : Phải cĩ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân khác đối với Cơng ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cĩ chứng chỉ hành nghề. 5. Tên, trụ sở và con dấu của doanh nghiệp: - Tên của doanh nghiệp phải bảo đảm: + Phải viết bằng tiếng Việt hoặc cĩ thể cĩ thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và cĩ ít nhất 2 thành tố sau : Loại hình Doanh nghiệp và tên riêng. 11 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM + Tên bằng tiếng nước ngồi của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt. + Không được đặt tên trùng hoặc tên gây lầm lẫn đối với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký . + Khơng được sử dụng tên của cơ quan Nhà nước, Lực lượng vũ trang, tổ chức Chính trị-Xã hội để làm tồn bộ hoặc 1 phần tên riêng của doanh nghiệp. + Khơng sử dụng từ ngữ vi phạm truyền thống lịch sử, văn hĩa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc. + Ngồi các khỏan quy định trên, cịn phải viết rõ loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cụm từ “trách nhiện hữu hạn “ viết tắt là “TNHH”; cơng ty cổ phần, cụm từ “cổ phần” viết tắt là “Cp”; cơng ty hợp danh, cụm từ “hợp danh” viết tắt là “HD”; Doanh nghiệp tư nhân, cụm từ “tư nhân” viết tắt là “TN”. - Trụ sở chính của doanh nghiệp phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, phải cĩ địa chỉ được xác định gồm: số nhà, tên phố (ngõ) hoặc tên thơn, làng, xã, phường, thị trấn; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thọai và số fax và thư điện tử(nếu cĩ). - Doanh nghiệp cĩ quyền lập Chi nhánh, Văn phịng đại diện ở trong nước và nước ngồi. Trình tự và thủ tục lập Chi nhánh, Văn phịng đại diện do Chính phủ quy định. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM - Doanh nghiệp cĩ con dấu riêng theo quy định của chính phủ. Con dấu là tài sản của doanh nghiệp và phải được bảo quản theo quy định của pháp luật. IV. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP: 1. Tổ chức lại: 1.1. Chia doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần cĩ thể được chia thành một số Cơng ty cùng loại. Thủ tục chia Cơng ty phải được Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Cơng ty hoặc Đại hội đồng cổ đơng của Cơng ty bị chia thơng qua quyết định chia theo quy định của Luật DN và Điều lệ Cơng ty. Quyết định chia Cơng ty phải cĩ các nội dung về : Tên các Cơng ty mới, địa chỉ trụ sở chính; nguyên tắc và thủ tục chia tài sản; phương án sử dụng lao động . Các thành viên, chủ sở hữu hoặc các cổ đơng của các Cơng ty mới thơng qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo và tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định. Cơng ty bị chia chấm dứt sự tồn tại sau khi các Cơng ty mới được đăng ký kinh doanh. Các Cơng ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh tốn của Cơng ty bị chia. 1.2- Tách doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cổ phần cĩ thể tách bằng cách chuyển một phần của tài sản của Cơng ty hiện cĩ (gọi là Cơng ty bị tách) để thành lập một hoặc một số Cơng ty mới cùng loại (gọi là Cơng ty được tách), chuyển một phần quyền và 12 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM nghĩa vụ của Cơng ty bị tách sang Cơng ty được tách mà khơng chấm dứt tồn tại của Cơng ty bị tách. Sau khi đăng ký kinh doanh, Cơng ty bị tách và Cơng ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cơng ty bị tách. 1.3- Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hoặc một số Cơng ty cùng loại (gọi là Cơng ty bị hợp nhất) cĩ thể hợp nhất thành một Cơng ty mới (gọi là Cơng ty hợp nhất) bằng cách chuyển tịan bộ tài sản , quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của Cơng ty bị hợp nhất. Các thành viên, chủ sở hữu Cơng ty hoặc các cổ đơng của Cơng ty bị hợp nhất thơng qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ Cơng ty hợp nhất, bầu hoặc bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo của Cơng ty hợp nhất và tiến hành đăng ký kinh doanh. Cấm các trường hợp hợp nhất mà theo đĩ Cơng ty hợp nhất cĩ thị phần trên 50% trên thị trường cĩ liên quan, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh cĩ quy định khác. 1.4. Sáp nhập doanh nghiệp: Một hoặc một số Cơng ty cùng loại (gọi là Cơng ty bị sáp nhập) cĩ thể sáp nhập vào một Cơng ty khác (gọi là Cơng ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển tịan bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang Cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM sự tồn tại của Cơng ty bị sáp nhập. Các thành viên, chủ sở hữu Cơng ty hoặc các cổ đơng của các Cơng ty liên quan thơng qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ Cơng ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký kinh doanh Cơng ty nhận sáp nhập theo quy định của Luật DN. Cơng ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của Cơng ty bị sáp nhập. Cấm các trường hợp sáp nhập Cơng ty mà theo đĩ Cơng ty sáp nhập cĩ thị phần trên 50% trên thị trường cĩ liên quan, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh cĩ quy định khác. 1.5. Chuyển đổi Cơng ty : - Cơng ty TNHH cĩ thể được chuyển đổi thành cơng ty cổ phần hoặc ngược lại. Thủ tục chuyển đổi : + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Cơng ty hoặc Đại hội đồng cổ đơng thơng qua quyết định chuyển đổi và Điều lệ Cơng ty chuyển đổi. Quyết định chuyển đổi phải cĩ các nội dung về: Tên, địa chỉ trụ sở chính của Cơng ty được chuyển đổi và Cơng ty chuyển đổi; thời hạn và điều kiện chuyển tài sản, phần vốn gĩp, cổ phần, trái phiếu của Cơng ty được chuyển đổi bằng tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn gĩp của Cơng ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực hiện chuyển đổi. + Quyết định chuyển đổi phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thơng báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thơng qua quyết định; 13 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM + Việc đăng ký kinh doanh của Cơng ty chuyển đổi được tiến hành theo quy định của Luật DN. Sau khi đăng ký kinh doanh, Cơng ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại; Cơng ty chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của Cơng ty được chuyển đổi. - Đối với việc chuyển đổi Cơng ty TNHH 1 thành viên: + Trường hợp chủ sở hữu Cơng ty chuyển nhượng 1 phần vốn Điều lệ cho tổ chức, cá nhân thì trong thời hạn 15 ngày chuyển nhượng, chủ sở hữu Cơng ty và người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi số lượng thành viên với cơ quan đăng ký kinh doanh. Khi đĩ Cơng ty được quản lý và hoạt động theo quy định về Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên. + Trường hợp chủ sở hữu Cơng ty chuyển nhượng tồn bộ vốn điều lệ cho 1 cá nhân thì trong vịng 15 ngày kể từ ngày hồn thành thủ tục chuyển nhượng, người nhận chuyển nhượng phải đăng ký thay đổi chủ sở hữu Cơng ty và tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định về Cơng ty TNHH 1 thành viên là cá nhân. 2. Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp: Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau: - Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ mà khơng cĩ quyết định gia hạn; Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM - Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả các thành viên hợp danh đối với Cơng ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu cơng ty đối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đơng đối với Cơng ty cổ phần. - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật DN trong thời hạn sáu tháng liên tục; - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi đảm bảo thanh tốn hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. 3. Thủ tục giải thể doanh nghiệp: Việc giải thể doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định sau đây: 3.1- Thơng qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Quyết định giải thể doanh nghiệp phải cĩ các nội dung chủ yếu sau: - Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; - Lý do giải thể; - Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh tĩan các khỏan nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh tĩan nợ, thanh lý hợp đồng khơng được vượt quá 6 tháng kể từ ngày thơng qua quyết định giải thể; - Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; - Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. 14 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 3.2- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu Cơng ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ Cơng ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng. 3.3- Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày thơng qua, quyết định giải thể phải được gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả cc chủ nợ, người cĩ quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp, quyết định này phải được niêm yết cơng khai tại trụ sở chính của doanh nghiệp và đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì phải đăng ít nhất trên 1 tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp. 3.4- Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh tốn theo thứ tự sau : - Các khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, BHXH theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết. - Nợ thuế và các khoản nợ khác. - Sau khi đã thanh tốn hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần cịn lại thuộc về chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đơng hoặc chủ sở hữu Cơng ty. 3.5- Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày thanh tĩan hết nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ giải thể doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh phải xĩa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh. 3.6- Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải giải thể trong thời hạn 6 tháng. Trình tự và thủ tục giải thể thực hiện theo quy định trên. Các hoạt động bị cấm kể từ khi cĩ quyết định giải thể : - Cất giấu, tẩu tán tài sản; - Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền địi nợ - Chuyển các khoản nợ khơng cĩ bảo đảm thành các khoản nợ cĩ bảo đảm bằng tài sản của doanh ngjhiệp; - Ký kết hợp đồng mới khơng phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp; - Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; - Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã cĩ hiệu lực; - Huy động vốn dưới mọi hình thức khác. 4. Phá sản doanh nghiệp: Việc phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp. 15 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 3: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN. A- CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN I. QUY ĐỊNH VỀ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN: 1/ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đĩ: - Thành viên cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên khơng vượt quá 50; - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp vào doanh nghiệp; - Phần vốn gĩp của thành viên cĩ quyền chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ phần vốn gĩp của mình; chỉ được chuyển nhượng khi đã chào bán phần vốn đĩ cho mọi thành viên cịn lại, nếu các thành viên đĩ mua khơng hết mới được bán ra ngồi cơng ty. -Thành viên cĩ quyền tặng cho 1 phần hoặc tồn bộ phần vốn gĩp của mình tại Cơng ty cho người khác. Trường hợp người được tặng cho là người cĩ cùng huyết thống đến thế hệ thứ 3 thì họ đương nhiên là thành viên của Cơng ty, nếu là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên của Cơng ty khi được Hội đồng thành viên chấp nhận. 2/ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận kinh doanh.Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM 3/Cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng được quyền phát hành cổ phiếu. II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN: 1- Quyền của các thành viên: 1.1- Quyền của các thành viên trong Cơng ty TNHH cĩ 2 thành viên trở lên : a. Tham dự họp Hội đồng thành viên, tham gia thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên. b. Cĩ số phiếu biểu quyết tương ứng với phấn vốn gĩp. c. Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn gĩp sau khi cơng ty đã nộp thuế và hồn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; d. Được chia giá trị tài sản cịn lại của Cơng ty tương ứng với phần vốn gĩp khi Cơng ty giải thể hoặc phá sản; e. Được ưu tiên gĩp thêm vốn vào Cơng ty khi Cơng ty tăng vốn điều lệ; được quyền chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ phần vốn gĩp theo quy định của Luật DN; f. Khiếu nại hoặc khởi kiện giám đốc hoặc Tổng giám đốc khi khơng thực hiện nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc Cơng ty theo quy định của pháp luật; g. Định đoạt phần vốn gĩp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng ty; 16 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM h. Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ đăng ký thành viên, sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế tốn, báo cáo tài chính hàng năm, sổ biên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liêụ khác của Cơng ty; i. Các quyền khác theo quy định của luật này và Điều lệ Cơng ty. 1.2- Thành viên hoặc nhĩm thành viên sở hữu trên 25% vốn Điều lệ hoặc 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ Cơng ty quy định( trừ trường hợp quy định tại mục 1.3 dưới đây) cĩ quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền. 1.3- Trường hợp Cơng ty cĩ 1 thành viên sở hữu trên 75% vốn điều lệ và Điều lệ Cơng ty khơng quy định 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định ở mục 1.2 trên, thì các thành viên thiểu số cĩ quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên. 2- Nghĩa vụ của thành viên: a. Gĩp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp vào cơng ty. Khơng được rút vốn đã gĩp ra khỏi Cơng ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp quy định tại các Điều 43, 44, 45 và 60 của Luật DN b. Tuân thủ điều lệ cơng ty. c. Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên. d. Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định tại Luật này . Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM e. Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh Cơng ty để thực hiện các hành vi sau: - Vi phạm pháp luật. - Tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khơng nhằm mục đích phục vụ lợi ích của Cơng ty và gây thiệt hại cho người khác. - Thanh tốn các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính cĩ thể xảy ra đối với Cơng ty. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN: 1. Hội đồng thành viên (HĐTV): 1.1- Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty. Trường hợp thành viên là tổ chức, thì thành viên đĩ chỉ định đại diện theo uỷ quyền của mình tham gia Hội đồng thành viên. Điều lệ Cơng ty quy định cụ thể kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần. 1.2- Hội đồng thành viên cĩ các quyền và nhiệm vụ sau: - Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Cơng ty. - Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn. - Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư cĩ giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong trong báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần nhất của cơng ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty. 17 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Quyết định giải pháp thị trường, tiếp thị và chuyển giao cơng nghệ; thơng qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm cơng bố gần nhất của Cơng ty hoặc 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ Cơng ty. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc (Tổng giám đốc), kế tốn trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ Cơng ty. - Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch HĐTV, Giám đốc (Tổng giám đốc), kế tốn trưởng và các cán bộ quản lý khác quy định tại Điều lệ Cơng ty. - Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Cơng ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Cơng ty. - Quyết định thành lập Cơng ty con, chi nhánh, văn phịng đại diện. - Sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty. - Quyết định tổ chức lại Cơng ty. - Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản Cơng ty. - Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật này và Điều lệ Cơng ty. 2. Chủ tịch Hội đồngBản thànhquyền thuộcviên: về Trường ĐH SPKT TP. HCM 2.1- Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty. 2.2- Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ các quyền và nhiệm vụ sau : - Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên. - Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên. - Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên. - Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên. - Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành viên. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ Cty. 2.3- Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên khơng quá 5 năm. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ thể được bầu lại với nhiệm kỳ khơng hạn chế. 2.4- Trường hợp Điều lệ Cơng ty quy định Chủ tịch HĐTV là người đại diện pháp luật thì các giấy tờ phải ghi rõ điều đĩ. 2.5- Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch HĐTV uỷ quyền bằng văn bản cho 1 thành viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ Cơng ty.Trường hợp khơng cĩ thành viên uỷ quyền hoặc Chủ tịch HĐTV khơng làm việc thì các thành viên cịn lại bầu 1 trong số các thành viên tạm thời thực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV theo nguyên tắc đa số quá bán. 18 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 3. Giám đốc ( Tổng giám đốc): 3.1- Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. 3.2- Giám đốc (Tổng giám đốc) cĩ các quyền sau: - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên. - Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty. - Ban hành quy chế quản lý nội bộ Cơng ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Cơng ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên. - Ký kết các hợp đồng nhân danh cơng ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên. - Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Cơng ty - Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên. - Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh. - Tuyển dụng lao động. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM - Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ Cơng ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc (Tổng giám đốc) ký với Cơng ty theo quyết định của HĐTV. 3.3- Giám đốc (Tổng giám đốc) cĩ các nghĩa vụ sau: - Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một các trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm đảm bảo tối đa lợi ích hợp pháp của cơng ty và chủ sở hữu Cơng ty. - Trung thành với lợi ích của Cơng ty và chủ sở hữu Cơng ty; Khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của Cơng ty. Khơng được lạm dụng địa vị, quyền hạn, tài sản cơng ty để thu lợi riêng cho bản thân; hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhan khác. - Thơng báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho Cơng ty về các doanh nghiệp mà họ và người cĩ liên quan của họ làm chủ hoặc cĩ cổ phần, phần vốn gĩp chi phối. Thơng báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chi nhánh của Cơng ty. - Khơng được tăng lương, trả thưởng khi Cơng ty khơng cĩ khả năng thanh tốn đủ các khoản nợ đến hạn. - Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và Điều lệ cơng ty quy định. 4. Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc ( Tổng giám đốc ): - Cĩ đủ năng lực hành vi dân sự và khơng thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật DN; - Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của Cơng ty hoặc người khơng phải là thành viên, cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Cơng ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ Cơng ty. 19 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Đối với Cơng ty con của Cơng ty cĩ phần vốn gĩp, cổ phần của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ thì ngồi các tiêu chuẩn và điều kiện trên, Giám đốc (Tổng giám đốc) khơng được là vợ hoặc chồng, cha, cha nuơi, mẹ, mẹ nuơi, con, con nuơi, anh, chị, em ruột của người quản lý và người cĩ thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý của Cơng ty mẹ. 5. Điều kiện để chia lợi nhuận: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi cơng ty kinh doanh cĩ lãi, đã hồn thành nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; sau khi chia lợi nhuận cơng ty vẫn thanh tốn đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn trả. B- CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN I. QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1 THÀNH VIÊN : 1/Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu Cơng ty); Chủ sở hữu Cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của Cơng ty. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM 2/Cơng ty TNHH 1 thành viên cớ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3/Cơng ty TNHH 1 thành viên khơng được phát hành cổ phiếu. II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU CƠNG TY: 1- Quyền của Chủ sở hữu Cơng ty : 1.1- Chủ sở hữu Cơng ty là tổ chức cĩ các quyền sau: - Quyết định nội dung Điều lệ Cơng ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty; - Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Cơng ty; - Quyết định cơ cấu tổ chức, quản lý Cơng ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý cơng ty; - Quyết định các dự án đầu tư cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính của cơng ty hoặc 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty. - Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị cơng nghệ; - Thơng qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điều lệ Cơng ty quy định cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty. - Quyết định bán tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty. 20 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Quyết định tăng vốn điều lệ của Cơng ty; chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của Cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác; - Quyết định thành lập các Cơng ty con, gĩp vốn vào Cơng ty khác; - Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của Cơng ty; - Quyết định sử dụng lợi nhuận sau khi đã hồn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của Cơng ty; - Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản Cơng ty; - Thu hồi tồn bộ giá trị tài sản của Cơng ty sau khi Cơng ty hồn thành giải thể hoặc phá sản; - Các quyền khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. 1.2- Chủ sở hữu Cơng ty là cá nhân cĩ các quyền sau đây: - Quyết định nội dung Điều lệ Cơng ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty; - Quyết định đầu tư kinh doanh và quản lý nội bộ doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ Cơng ty quy định khác; - Quyết định chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của Cơng ty cho tổ chức, cá nhân khác; - Quyết định sửBản dụng quyền lợi thuộc nhuận về sauTrường khi ĐHđã SPKThồn TP.thành HCM nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của Cơng ty; - Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản Cơng ty; - Thu hồi tồn bộ giá trị tài sản của Cơng ty sau khi Cơng ty hồn thành giải thể hoặc phá sản; - Các quyền khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. 2- Nghĩa vụ của Chủ sở hữu Cơng ty: - Gĩp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết; trường hợp khơng gĩp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty. - Tuân thủ Điều lệ cơng ty. - Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu Cơng ty và tài sản Cơng ty. Chủ sở hữu Cơng ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch Cơng ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. - Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật cĩ liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa Cơng ty và chủ sở hữu Cơng ty. - Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định tại Luật này và Điều lệ Cơng ty. 21 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1 THÀNH VIÊN : Chủ sở hữu Cơng ty bổ nhiệm 1 hoặc 1 số người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm kỳ khơng quá 5 năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật DN và pháp luật cĩ liên quan. Chủ sở hữu Cơng ty cĩ quyền thay thế người đại diện theo uỷ quyền bất cứ khi nào. Trường hợp cĩ ít nhất 2 người được bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền thì cơ cấu tổ chức của Cơng ty gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc( Tổng giám đốc) và Kiểm sốt viên; trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất cả những người đại diện theo uỷ quyền. Trong trường hợp chỉ cĩ 1 người làm đại diện theo uỷ quyền thì người đĩ là Chủ tịch Cơng ty; khi đĩ cơ cấu tổ chức của Cơng ty sẽ gồm: Chủ tịch Cơng ty, Giám đốc(Tổng giám đốc) và kiểm sốt viên. 1- Hội đồng thành viên: 1.1- Hội đồng thành viên bao gồm những người được bổ nhiệm là đại diện theo uỷ quyền của Chủ sở hữu Cơng ty; nhân danh Chủ sở hữu Cơng ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu Cơng ty; Hội đồng thành viên cĩ quyền nhân danh Cơng ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Cơng ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sở hữu Cơng ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của LuậtBản DN quyền và phápthuộc luật về Trườngcĩ liên ĐHquan. SPKT TP. HCM 1.2- Quyền và nghĩa vụ cụ thể và chế độ làm việc của Hội đồng thành viên đối với Chủ sở hữu Cơng ty được thực hiện theo quy định của Luật DN và pháp luật cĩ liên quan. 1.3- Chủ Sở hữu Cơng ty chỉ định Chủ tịch HĐTV. Nhiệm kỳ, quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV : 1.31- Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) cơng ty. 1.32- Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ các quyền và nhiệm vụ sau : - Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên. - Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên. - Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên. - Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng thành viên. - Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành viên. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ Cơng ty. 1.33- Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên khơng quá 5 năm. Chủ tịch Hội đồng thành viên cĩ thể được bầu lại với nhiệm kỳ khơng hạn chế. 1.34- Trường hợp Điều lệ Cơng ty quy định Chủ tịch HĐTV là người đại diện pháp luật thì các giấy tờ phải ghi rõ điều đĩ. 22 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 1.35- Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch HĐTV uỷ quyền bằng văn bản cho 1 thành viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ Cơng ty. Trường hợp khơng cĩ thành viên uỷ quyền hoặc Chủ tịch HĐTV khơng làm việc thì các thành viên cịn lại bầu 1 trong số các thành viên tạm thời thực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐTV theo nguyên tắc đa số quá bán. 1.4- Cuộc họp của HĐTV được tiến hành khi cĩ ít nhất 2/3 số thành viên dự họp. 1.5- Quyết định của HĐTV được thơng qua khi cĩ hơn ½ số thành viên dự họp chấp thuận. Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tổ chức lại Cơng ty, chuyển nhượng 1 phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của Cơng ty phải được ít nhất ¾ số thành viên dự họp chấp thuận. 2- Chủ tịch Cơng ty : 2.1- Chủ tịch Cơng ty nhân danh Chủ sở hữu Cơng ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu Cơng ty; cĩ quyền nhân danh Cơng ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Cơng ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sở hữu Cơng ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật DN và pháp luật cĩ liên quan. 2.2- Quyền và nghĩa vụ cụ thể và chế độ làm việc của Chủ tịch Cơng ty đối với Chủ sở hữu Cơng ty được thực hiện theo quy định của Điều lệ Cơng ty và pháp luật cĩ liên quan. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM 2.3- Quyết định của Chủ tịch Cơng ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Cơng ty cĩ giá trị pháp lý kể từ ngày được Chủ sở hữu Cơng ty phê duyệt. 3- Giám đốc (Tổng giám đốc) : 3.1- Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Cơng ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc(Tổng giám đốc) với nhiệm kỳ khơng quá 5 năm để điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty. 3.2- Giám đốc (Tổng giám đốc) cĩ các quyền sau: - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Cơng ty. - Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của Cơng ty. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của cơng ty. - Ban hành quy chế quản lý nội bộ cơng ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong cơng ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Cơng ty - Ký kết các hợp đồng nhân danh cơng ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Cơng ty. - Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Cơng ty - Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Cơng ty. 23 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh. - Tuyển dụng lao động. - Các quyền khác được quy định tại Điều lệ Cơng ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc (Tổng giám đốc) ký với Chủ tịch HĐTV hoặc Chủ tịch Cơng ty . 3.3- Giám đốc (Tổng giám đốc) phải cĩ các tiêu chuẩn và điều kiện sau: - Cĩ đủ năng lực hành vi dân sự và khơng thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật DN; - Khơng phải là người cĩ liên quan của thành viên của HĐTV hoặc Chủ tịch Cơng ty, người cĩ thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm người đại diện theo uỷ quyền hoặc Chủ tịch Cơng ty. - Cĩ trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tế tương ứng trong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Cơng ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ Cơng ty. 4- Kiểm sốt viên : Chủ sở hữu Cơng ty bổ nhiệm 1 đến 3 Kiểm sốt viên với nhiệm kỳ khơng quá 3 năm. Kiểm sốt viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu Cơng ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. 4.1- Kiểm sốt viên cĩ các nhiệm vụ sau : - Kiểm tra tính Bảnhợp quyền pháp, thuộc trung về thực, Trường cẩn ĐH trọng SPKT của TP. HĐTV, HCM Chủ tịch Cơng ty, Giám đốc(Tổng giám đốc)trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành cơng việc kinh doanh của Cơng ty. - Thẩm định báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá cơng tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình Chủ sở hữu Cơng ty hoặc cơ quan Nhà nước cĩ liên quan. - Kiến nghị Chủ sở hữu Cơng ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành cơng việc kinh doanh của Cơng ty. - Các nhiệm vụ khác quy định tại điều lệ Cơng ty hoặc theo yêu cầu, quyết định của Chủ sở hữu Cơng ty. 4.2- Kiểm sốt viên cĩ quyền : Xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của Cơng ty. Các cán bộ quản lý của Cơng ty cĩ nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thơng tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của Cơng ty theo yêu cầu của Kiểm sốt viên. 4.2- Tiêu chuẩn và điều kiện của Kiểm sốt viên : - Cĩ đủ năng lực hành vi dân sự và khơng thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp. - Khơng phải là người cĩ liên quan của thành viên HĐTV, Chủ tịch Cơng ty, Giám đốc(Tổng giám đốc), người cĩ thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm sốt viên. - Cĩ trình độ chuyên mơn hoặc kinh nghiệm nghề nghiệp về kế tốn, kiểm tốn hoặc trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Cơng ty. 24 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 4: CƠNG TY CỔ PHẦN I. QUY ĐỊNH VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN: 1. Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đĩ: - Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần. - Cổ đơng chỉ được chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã gĩp vào doanh nghiệp. - Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp là sở hữu cổ phần ưu đãi hoặc 3 năm đầu đối với cổ đơng sáng lập và khơng cĩ sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đơng. - Cổ đơng cĩ thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đơng tối thiểu là 3 và khơng hạn chế số lượng tối đa. 2. Cơng ty cổ phần cĩ quyền phát hành chứng khốn các loại để huy động vốn theo quy định của pháp luật về chứng khốn. 3. Cơng ty cổ phần cĩ tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CỔ ĐƠNG: 1. Quyền của cácBản cổ quyền đơng :thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM 1.1- Cổ đơng phổ thơng cĩ quyền: - Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đơng và thực hiện quyền biểu quyết hoặc thơng qua đại diện được uỷ quyền; mỗi cổ phần phổ thơng cĩ một phiếu biểu quyết. - Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ đơng. - Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng tỷ lệ cổ phần phổ thơng của từng cổ đơng trong cơng ty. - Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đơng khác và cho người khơng phải là cổ đơng, trừ trường hợp là cổ đơng sáng lập. - Xem xét, tra cứu và trích lục các thơng tin trong danh sách cổ đơng cĩ quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thơng tin khơng chính xác. - Xem xét, tra cứu và trích lục hoặc sao chụp Điều lệ Cơng ty, sổ biên bản họp, các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đơng. - Khi cơng ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản cịn lại tương ứng với số cổ phần gĩp vốn vào cơng ty. - Các quyền khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. 1.2- Cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thơng trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ cơng ty, cĩ quyền: - Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt (nếu cĩ). 25 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đơng. - Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hàng năm; và các báo cáo của Ban kiểm sốt . - Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng trong trường hợp Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đơng, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền cũng như nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị vượt quá 6 tháng mà chưa được bầu lại. - Yêu cầu Ban kiểm sốt kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của Cơng ty khi xét thấy cần thiết. - Các quyền khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. 2. Nghĩa vụ của các cổ đơng phổ thơng: - Thanh tốn đủ số cổ phần cam kết mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày Cơng ty được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD; chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty. - Khơng được rút vốn đã gĩp bằng cổ phần phổ thơng ra khỏi Cơng ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được được Cơng ty hoặc người khác mua lại cổ phần - Tuân thủ Điều lệ và Quy chế quản lý nội bộ của Cơng ty. - Chấp hành quyết định của Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị. - Thực hiện cácBản nghĩa quyền vụ khácthuộc quy về Trườngđịnh tại ĐH Luật SPKT này TP. và HCMĐiều lệ cơng ty. - Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh Cơng ty để thực hiện các hành vi sau: + Vi phạm pháp luật. + Tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khơng nhằm mục đích phục vụ lợi ích của Cơng ty và gây thiệt hại cho người khác. + Thanh tốn các khoản nợ chưa đến hạn trước nguy cơ tài chính cĩ thể xảy ra đối với Cơng ty. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN: 1. Đại hội đồng cổ đơng: Cơng ty cổ phần phải cĩ Đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc), đối với cơng ty cổ phần cĩ trên mười một cổ đơng phải cĩ Ban kiểm sốt. a. Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty cổ phần. b. Đại hội đồng cổ đơng cĩ các quyền và nhiệm vụ sau: - Thơng qua định hướng phát triển của Cơng ty; - Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần. 26 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt. - Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty và cổ đơng của cơng ty. - Quyết định tổ chức lại và giải thể cơng ty. - Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ cơng ty. - Thơng qua báo cáo tài chính hàng năm. - Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty nếu Điều lệ cơng ty khơng quy định 1 tỷ lệ khác. - Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại. - Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. - Cổ đơng là tổ chức cĩ quyền cử 1 hoặc 1 số người đại diện theo uỷ quyền thực hiện các quyền cổ đơng của mình theo quy định của pháp luật. 2. Hội đồng quản trị: a. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định cácBản quyền quyền và thuộcnghĩa về vụ Trường của cơng ĐH SPKTty, trừ TP. những HCM vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. - Hội đồng quản trị cĩ khơng ít hơn 3 thành viên và khơng quá 11 thành viên. Số thành viên HĐQT phải thường trú ở Việt nam. - Nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm. Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT khơng quá 5 năm và cĩ thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. - Thành viên HĐQT khơng nhất thiết phải là cổ đơng của Cơng ty. b. Hội đồng quản trị cĩ các quyền và nhiệm vụ sau: - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của cơng ty. - Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. - Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác. - Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Cơng ty. - Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này và Điều lệ Cơng ty. - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và cơng nghệ; thơng qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy định tại Điều lệ cơng ty. 27 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc (Tổng giám đốc) và cán bộ quản lý quan trọng khác do Điều lệ cơng ty quy định; quyết định mức thù lao và lợi ích khác của các cán bộ quản lý đĩ. - Giám sát, chỉ đạo Giám đốc (Tổng giám đốc) và người quản lý khác trong điều hành cơng việc kinh doanh của Cơng ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cơng ty, quyết định thành lập cơng ty con, lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác. - Trình báo cáo quyết tốn tài chính hàng năm lên Đai hội đồng cổ đơng. - Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. - Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu của cơng ty, định giá tài sản gĩp vốn khơng phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng. - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đơng, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đơng hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đơng thơng qua quyết định. - Quyết định mua lại khơng quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại. - Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc phá sản cơng ty. - Các quyền vàBản nhiệm quyền vụ thuộc khác về quy Trường định ĐHtại LuậtSPKT này TP. vàHCM Điều lệ cơng ty. c. Hội đồng quản trị thơng qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ Cơng ty quy định. 3. Chủ tịch hội đồng quản trị: a. Đại hội đồng cổ đơng hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị trong số thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị cĩ thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) cơng ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty quy định khác. b. Chủ tịch Hội đồng quản trị các các quyền và nhiệm vụ sau: - Lập chương trình, kế họach hoạt động của Hội đồng quản trị. - Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị. - Tổ chức việc thơng qua quyết định của Hội đồng quản trị dưới hình thức khác. - Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đơng. - Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại Luật này và Điều lệ cơng ty. c. Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch HĐQT uỷ quyền bằng văn bản cho 1 thành viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ Cơng ty. Trường hợp khơng cĩ thành viên uỷ quyền hoặc Chủ tịch HĐQT khơng làm việc thì các thành viên cịn lại bầu 1 trong số các thành viên tạm thời thực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch HĐQT theo nguyên tắc đa số quá bán. 28 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM 4. Giám đốc (Tổng giám đốc) cơng ty: a. Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm Giám đốc (Tổng giám đốc). Chủ tịch Hội đồng quản trị cĩ thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện pháp luật, thì Giám đốc (Tổng giám đốc) là người đại diện theo pháp luật của Cơng ty. Giám đốc (Tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty, chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm kỳ của Giám đốc (Tổng giám đốc) khơng quá 5 năm; cĩ thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty khơng được đồng thời làm Giám đốc (Tổng giám đốc) của doanh nghiệp khác. b. Giám đốc (Tổng giám đốc) cĩ các quyền và nhiệm vụ sau: - Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty mà khơng cần thiết phải cĩ quyết định của HĐQT - Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty. - Kiến nghị phươngBản quyền án bố thuộc trí cơ về cấu Trường tổ chức, ĐH quySPKT chế TP. quản HCM lý nội bộ Cơng ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Cơng ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. - Quyết định lương và phụ cấp (nếu cĩ) đối với người lao động trong cơng ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc (Tổng giám đốc). - Tuyển dụng lao động. - Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ cơng ty và quyết định của Hội đồng quản trị. 5. Quyền và nhiệm vụ của Ban kiểm sốt: a. Cơng ty cổ phần cĩ Ban kiểm sốt từ 3 đến 5 thành viên, trong đĩ ít nhất phải cĩ một thành viên cĩ chuyên mơn về kế tốn. Ban kiểm sốt bầu một thành viên làm Trưởng ban; Trưởng ban kiểm sốt phải là cổ đơng. Quyền và nhiệm vụ của Trưởng ban do Điều lệ cơng ty quy định. - Nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng quá 5 năm; thành viên Ban kiểm sốt cĩ thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. - Thành viên trong Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý trong Cơng ty. b. Ban kiểm sốt cĩ các quyền và nhiệm vụ sau: - Ban kiểm sốt thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc (Tổng giám đốc) trong việc quản lý, điều hành Cơng ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. 29 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế tốn và báo cáo tài chính. - Thẩm định báo cáo tài chính hành năm của cơng ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của cơng ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đơng, theo yêu cầu của cổ đơng, nhĩm cổ đơng . - Thường xuyên thơng báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đơng. - Báo cáo Đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu trữ chứng từ và lập sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính, các báo cáo khác của Cơng ty, tính trung thực, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty. - Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty. - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ Cơng ty. Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM 30 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 5: CƠNG TY HỢP DANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN I. CƠNG TY HỢP DANH: 1. Khái niệm: Là một doanh nghiệp phải cĩ ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của Cơng ty, cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung ( gọi là thành viên hợp danh), cĩ thể cĩ thêm các thành viên gĩp vốn. - Thành viên hợp danh phải là cá nhân, cĩ trình độ chuyên mơn, uy tín trong nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty. - Thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn gĩp của mình. - Các thành viên hợp danh cĩ quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty; các thành viên hợp danh phân cơng nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm sốt Cơng ty. - Thành viên hợp danh khơng được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của Cơng ty hợp danh khác, khơng được chuyển 1 phần hoặc tồn bộ phần vốn gĩp của mình tại Cơng ty cho người khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợpBản danh quyền cịn thuộc lại. về Trường ĐH SPKT TP. HCM - Khơng được phát hành chứng khốn. 2. Quyền, nghĩa vụ của thành viên: 2.1- Quyền, nghĩa vụ của các thành viên hợp danh : 2.11- Quyền của các thành viên hợp danh : - Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết các vấn đề của Cơng ty; mỗi thành viên hợp danh cĩ 1 phiếu biểu quyết. - Nhân danh Cơng ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký; đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế. - Sử dụng con dấu và tài sản Cơng ty để hoạt động kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký. - Được chia lợi nhuận của Cơng ty tương ứng với số vốn gĩp hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều lệ Cơng ty. - Khi Cơng ty giải thể hoặc phá sản, được chia 1 phần giá trị tài sản cịn lại theo tỷ lệ số vốn gĩp vào Cơng ty. 2.12- Nghĩa vụ của các thành viên hợp danh : - Tiến hành quản lý và thực hiện các cơng việc kinh doanh 1 cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất đảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa cho Cơng ty. - Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của Cơng ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ Cơng ty và quyết định của Hội đồng thành viên; nếu làm trái mà gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường. 31 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM - Khơng được sử dụng tài sản của Cơng ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. Định kỳ báo cáo trung thực, chính xác kết quả kinh doanh với Cơng ty, cung cấp thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh của mình cho thành viên cĩ yêu cầu. - Liên đới chịu trách nhiệm thanh tốn hết số nợ cịn lại của Cơng ty nếu tài sản của Cơng ty khơng đủ để trang trải số nợ của Cơng ty. - Chịu lỗ tương ứng với phần vốn gĩp vào Cơng ty hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều lệ cơng ty khi Cơng ty kinh doanh bị lỗ. 2.2- Quyền, nghĩa vụ của các thành viên gĩp vốn : 2.21- Quyền của các thành viên gĩp vốn: - Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty, về tổ chức lại và giải thể Cơng ty. - Được chia lợi nhuận hàng năm tương ứng với tỷ lệ vốn gĩp trong vốn Điều lệ Cơng ty. - Được cung cấp báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty; - Chuyển nhượng phần vốn gĩp của mình tại Cơng ty cho người khác; - Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các ngành, nghề đã đăng ký của Cơng ty; - Định đoạt phầnBản vốn quyền gĩp thuộc của mìnhvề Trường bằng ĐHcách SPKT để TP.thừa HCM kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố theo quy định của pháp luật và Điều lệ Cơng ty. - Khi Cơng ty giải thể hoặc phá sản, được chia 1 phần giá trị tài sản cịn lại theo tỷ lệ số vốn gĩp vào Cơng ty. 2.12- Nghĩa vụ của các thành viên hợp danh : - Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Cơng ty trong phạm vi số vốn đã cam kết gĩp; - Khơng được tham gia quản lý Cơng ty, khơng được tiến hành kinh doanh nhân danh Cơng ty; - Tuân thủ Điều lệ, nội quy Cơng ty và các quyết định của Hội đồng thành viên. 3- Hội đồng thành viên : - Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu 1 thành viên hợp danh làm Chủ tịch HĐTV, đồng thời kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) Cơng ty nếu Điều lệ Cơng ty khơng cĩ quy định khác. - Thành viên hợp danh cĩ quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV. - Hội đồng thành viên cĩ quyền quyết định tất cả các cơng việc kinh doanh của Cơng ty. Nếu Điều lệ Cơng ty khơng cĩ quy định khác thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ¾ tổng số thành viên hợp danh chấp thuận: + Phương hướng phát triển Cơng ty; + Sửa đổi, bổp sung Điều lệ Cơng ty; + Tiếp nhận thêm thành viên mới; 32 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM + Chấp nhận thành viên hợp danh rút khỏi Cơng ty; quyết định khai trừ thành viên; + Quyết định dự án đầu tư; quyết định việc vay và huy động vốn dưới hình thức khác; cho vay với giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% vốn điều lệ. + Quyết định việc mua, bán tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn vốn điều lệ của Cơng ty. + Quyết định thơng qua báo cáo tài chính hàng năm; tổng số lợi nhuận được chia và số lợi nhuận chia cho từng thành viên; + Quyết định giải thể Cơng ty. - Quyền tham gia biểu quyết của thành viên gĩp vốn được thực hiện theo quy định của Luật này và Điều lệ Cơng ty. II. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN: - Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký và cĩ quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh. Tồn bộ vốn, tài sản, kể cả vốn vay và tài sản thuê sử dụng cho kinh doanh phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế tốn và Bảnbáo quyềncáo tài thuộc chính về của Trường doanh ĐH nghiệp. SPKT TP. HCM - Chủ doanh nghiệp tư nhân cĩ tồn quyền quyết định đối với mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và nghĩa vụ khác. - Cĩ thể trực tiếp hoặc thuê người quản lý, điều hành doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. - Cĩ quyền bán, cho thuê doanh nghiệp của mình. - Chủ doanh nghiệp tư nhân cĩ quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng phải báo cáo bằng văn bản về thời hạn tạm ngừng cho cơ quan quản lý kinh doanh. Trong thời gian tạm ngừng hoạt động, chủ doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế cịn nợ, vẫn phải chịu trách nhiệm với các chủ nợ, các hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động. 33 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -
- LUẬT DOANH NGHIỆP Trường ĐH SPKT TP. HCM BÀI 6 : NHĨM CƠNG TY I- KHÁI NIỆM: Nhĩm Cơng ty là tập hợp các Cơng ty cĩ mối liên hệ gắn bĩ lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhĩm Cơng ty bao gồm các hình thức sau đây: - Cơng ty mẹ - Cơng ty con; - Tập đồn kinh tế; - Các hình thức khác. II- QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CƠNG TY CON : - Tuỳ thuộc vào loại hình pháp lý của Cơng ty con, Cơng ty mẹ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đơng trong quan hệ với Cơng ty con theo quy định tương ứng của Luật Doanh nghiệp và pháp luật cĩ Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM liên quan. - Hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa Cơng ty mẹ và cơng ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập, trừ trường hợp nêu trên. - Trường hợp Cơng ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền của chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đơng và buộc Cơng ty con phải thực hiện hoạt động kinh doanh trái vớithơng lệ kinh doanh bình thường và gây thiệt hại thì Cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm. - Các báo cáo, tài liệu quyết tốn tài chính hàng năm của Cơng ty mẹ, của các Cơng ty con phải được lưu giữ tại trụ sở chính của Cơng ty mẹ. - Đối với các Cơng ty con, ngồi các báo cáo, tài liệu theo quy định của pháp luật, cịn phải lập và đệ trình báo cáo tổng hợp về mua, bán và các giao dịch khác với Cơng ty mẹ. III- TẬP ĐỒN KINH TẾ : Tập đồn kinh tế là nhĩm Cơng ty cĩ quy mơ lớn. Chính phủ quy định hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đồn kinh tế. 34 Thư viện ĐH SPKT TP. HCM -