Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 3: Nguyên nhân các vấn đề môi trường: Mô hình hóa thất bại thị trường

pptx 47 trang Đức Chiến 04/01/2024 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 3: Nguyên nhân các vấn đề môi trường: Mô hình hóa thất bại thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_kinh_te_moi_truong_chuong_3_nguyen_nhan_cac_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 3: Nguyên nhân các vấn đề môi trường: Mô hình hóa thất bại thị trường

  1. KINH TẾ MƠI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hồng Văn Long
  2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế mơi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa mơi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề mơi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ơ nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)
  3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Mơi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về mơi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Mơi trường (2 tiết) - Ơn tập Mơn học (1 tiết)
  4. Chương 3 NGUYÊN NHÂN CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG: MƠ HÌNH HĨA THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG
  5. Nội dung Chương 3 3.1. Chất lượng mơi trường và sự thất bại thị trường (Chương 14 - EEPSEA) 3.2. Thất bại của thị trường (Chương 14- EEPSEA) (Chủ đề 2) 3.3.1. Hàng hĩa cơng 3.3.2. Ngoại ứng 3.3.3. Thiệt hại mơi trường là một ngoại ứng tiêu cực 3.3. Quyền tài sản (Chủ đề 3) 3.4. Thất bại chính sách (SÁCH: Định giá mơi trường) (Chủ đề 4) 3.5. Giải pháp kiểm sốt suy thối mơi trường và sự can thiệp của chính phủ 3.6. Thảo luận 3.7. Câu hỏi ơn tập chương 3.8. Tài liệu tham khảo
  6. 3.1. Chất lượng mơi trường và sự thất bại thị trường (Chương 14- EEPSEA) • Nếu thị trường được xác định như là “chất lượng mơi trường” thì nguồn gốc của thất bại thị trường là Hàng hĩa cơng • Nếu thị trường được xác định như là “hàng hĩa” mà quá trình sản xuất và tiêu dùng hàng hĩa đĩ gây ra thiệt hại mơi trường thì đĩ là ngoại ứng.
  7. 3.3. Thất bại thị trường (Chương 14- EEPSEA Chủ đề 2) 3.3.1. Hàng hĩa cơng cộng 3.3.2. Ngoại ứng 3.3.3. Thiệt hại mơi trường là một ngoại ứng tiêu cực
  8. 3.3.1. Hàng hĩa cơng cộng • Hàng hĩa cơng cộng là những loại hàng hĩa mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hĩa đĩ tạo ra khơng ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nĩ.
  9. • Chất lượng mơi trường là một loại hàng hĩa cơng cĩ các đặc điểm: 1) Khơng cạnh tranh: mỗi cá nhân sử dụng khơng cạnh tranh với các cá nhân khác 2) Khơng loại trừ: mỗi cá nhân tiếp cận khơng phân chia lợi ích với các cá nhân khác Khơng cạnh tranh cĩ nghĩa là sự phân chia hàng hĩa là Khơng cần thiết. Khơng loại trừ cĩ nghĩa là việc phân chia hàng hĩa là Khơng khả thi. VD: Khơng khí, nước sinh hoạt, đường đi
  10. 3.3.2. Ngoại ứng (Ngoại tác) • Khái niệm: Khi hành động của một đối tượng (cĩ thể là cá nhân hoặc hãng) cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng những ảnh hưởng đĩ lại khơng được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đĩ được gọi là các ngoại ứng.
  11. • Các vấn đề mơi trường là ngoại ứng: Sản xuất và tiêu dùng gây ra thiệt hại mơi trường bên ngồi giao dịch thị trường. • VD: Chúng ta mua 1 chai nước lọc để uống nhưng khi uống xong chúng ta khơng phải trả tiền cho việc xả thải chai nước sau khi uống.
  12. 3.3.3. Thiệt hại mơi trường là một ngoại ứng tiêu cực 1) Xác định thị trường thích hợp 2) Mơ hình hĩa thị trường tư nhân về lọc dầu 3) Khơng hiệu quả của cân bằng cạnh tranh 4) Mơ hình chi phí ngoại tác 5) Mơ hình hĩa chi phí xã hội biên và lợi ích xã hội biên 6) Cân bằng hiệu quả 7) Đo lường phúc lợi xã hội 8) Phân tích thất bại thị trường
  13. 1) Xác định thị trường thích hợp • Bước đầu tiên trong việc xây dựng thị trường là xác định thị trường phù hợp. Ở đây chúng ta xác định thị trường lọc dầu, bởi vì nhà máy lọc dầu là nguồn gây ơ nhiễm của yếu. Theo EPA, ước lượng khoảng 4,1 triệu pound chất hĩa học độc hại được thải ra nước mặt từ ngày cơng nghiệp dầu khí trong năm 1995.
  14. 2) Mơ hình hĩa thị trường tư nhân về lọc dầu • Cung: P = 10 + 0.075Q • Cầu: P = 42 – 0.125Q Hàm chí phí tư nhân biên (MPC) và hàm lợi ích tư nhân biên (MPB) được viết lại như sau: MPC: P = 10 + 0.075Q MPB: P = 42 – 0.125Q
  15. 3) Khơng hiệu quả của cân bằng cạnh tranh • P = 22$ và Qc = 160 Vấn đề với điểm cân bằng này khơng tính đến các chi phí ngoại tác đối với xã hội do qua trình khai thác dầu gây ơ nhiễm nguồn nước
  16. 4) Mơ hình chi phí ngoại tác Chi phí ngoại tác biên được giả định như sau: MEC = 0.05 Q
  17. 5) Mơ hình hĩa chi phí xã hội biên và lợi ích xã hội biên MSC = MPC + MEC = 10 + 0.075 Q + 0.05 Q = 10 + 0.125 Q MPB= MSB MSB = MSC Pe = 26$ và Qe = 128
  18. 6) Cân bằng hiệu quả Cân bằng cạnh tranh: MPB = MPC Cân bằng hiệu quả: MSB = MSC MPB + MEB = MPC + MEC MPB-MPC = MEC (vì MEB = 0) M* = MEC = MPB-MPC = 42-0.125 (128) – [10 + 0.075 (128) = 6.4$
  19. 7) Đo lường phúc lợi xã hội • Nếu việc sản xuất ra hàng hĩa gây ra ngoại tác tiêu cực, thì thị trường sẽ khơng đưa ra giải pháp hiệu quả khi cĩ quá nhiều nguồn lực được phân bổ cho sản xuất. Nếu ngoại tác được tính trong giao dịch của thì trường thì xã hội sẽ cĩ lợi. Dĩ nhiên là vấn đề ngoại tác được tính như thế nào để đạt hiệu quả.
  20. 8) Phân tích thất bại thị trường • Các doanh nghiệp thường theo đuổi lợi ích tư nhân chứ khơng phải lợi ích xã hội. Nếu chúng ta xem xét cả vấn đề hàng hĩa cơng và mơ hình ngoại tác, một yếu tố quan trọng để tìm ra nguồn gốc của tất cả vấn đề mơi trường: Đĩ là khơng xác định quyền sở hữu.
  21. 3.4. Quyền sở hữu tài sản (Chương 14: EEPSEA Chủ đề 3) (Chương 4. Sách Luật MT và Chính sách KT Nâng cao) 1. Quyền pháp lý 2. Quyền sở hữu chung 3. Quyền sở hữu cá nhân 4. Sự chuyển nhượng 5. Quyền sở hữu cá nhân hay sở hữu tập thể 6. Tập hợp quyền 7. Quyền sở hữu và mơi trường 8. Quyền sở hữu so với quyền xã hội và con người
  22. 3.4.1. Quyền pháp lý • Quyền và nghĩa vụ pháp lý cĩ thể được cho là tồn tại nếu chúng được tìm thấy trong pháp luật hiện hành và nếu chúng được quy định về xử phạt trong hệ thống tư pháp cơng cộng. Ví dụ: Quyền sở hữu đất đai được quy định theo pháp luật. Nếu cá quyền bị vi phạm sẽ được xử lý theo pháp luật.
  23. 3.4.2. Quyền sở hữu chung VD: Làng cổ đại cho thấy Sở hữu chung khơng được quan tâm nhiều vì tài nguyên khơng “khan hiếm” vào thời gian đĩ.
  24. 3.4.3. Quyền sở hữu cá nhân • Quyền sở hữu cá nhân là gì? Ai quy định quyền sở hữu cá nhân? Ví dụ? • Chức năng chính của quyền lực nhà nước là duy trì quyền sở hữu. Tranh chấp và xung đột giữa các cơng dân được kiểm sốt thơng qua các biện pháp pháp lý về tội phạm tài sản và thiệt hại khi vi phạm xảy ra. Vì thế, pháp luật nên bảo vệ tài sản tư nhân.
  25. 3.4.4. Sự chuyển nhượng • Sự chuyển nhượng về mặt kinh tế là chuyển nhượng các quyền: Ví dụ: bằng quà tặng, bằng hợp đồng hoặc thừa kế
  26. 3.4.5. Sở hữu cá nhân hay sở hữu tập thể • VD: Săn bắt nai sừng tấm ở Thụy Điển. Vì các thợ săn cĩ quyền tự do như nhau dẫn đến sự sản bắt quá mức. Vì vậy cần quy định khu vực sản bắn và quyền hạn được săn bắt cho các thợ sản về số lượng.
  27. 3.4.6. Tập hợp quyền • Quyền vứt bỏ và sử dụng • Quyền thặng dư: là quyền hưởng lợi nhuận hoặc nghĩa vụ phải trả những khoản thua lỗ • Quyền được bồi thường khi tài sản bị xâm hại • Quyền tự do hợp đồng bao gồm quyền chuyển nhượng theo hợp đồng hoặc làm quà tặng.
  28. 3.4.7. Quyền sở hữu và mơi trường • Quyền sử dụng, ví dụ, đất bị giới hạn với luật quy hoạch và phân vùng cấp quốc gia, khu vực và địa phương. Săn bắt, nuơi trồng, phát thải và xử lý chất thải được quy định giới hạn các quyền của chủ sở hữu • Quyền địi hỏi thặng dư được giới hạn bởi các loại thuế • Quyền thương mại thường bị giới hạn đối với bảo vệ các lồi quý hiếm
  29. 3.4.8. Quyền sở hữu so với quyền xã hội và con người Tuyên bố Rio 1992 bắt đầu bằng 2 nguyên tắc 1) Con người được hưởng một cuộc sống lành mạnh và hữu ích, hài hịa với thiên nhiên 2) Các nước cĩ quyền chủ quyền khai khác các nguồn lực riêng của mình và trách nhiệm khơng gây thiệt hại cho mơi trường của nước khác
  30. Trích dẫn về Quyền tài sản ở Việt Nam Điều 53, Hiến pháp 2013 ghi: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện sở hữu và thống nhất quản lý”. Thực tiễn cho thấy, cĩ quá nhiều bất cập, yếu kém và cả sự lạc hậu trong mơ thức quản trị tài sản cơng dẫn đến hậu quả “cha chung khơng ai khĩc” trước đây và bây giờ là “bi kịch của chung”. ( kinh-te-hay-bat-dau-tu-quyen-tai-san-d34598.html)
  31. Ví dụ minh họa • Chúng ta cĩ quyền sở hữu gì? • Hiện nay Giấy phép sử dụng đất (Sổ đỏ) Gồm cĩ những quyền nào?
  32. 5 Quyền của Sổ đỏ • Chuyển đổi • Chuyển nhượng • Cho thuê • Thừa kế • Thế chấp
  33. 3.5. Thất bại chính sách 3.5.1. Thất bại chính sách là gì? 3.5.2. Thất bại chính sách liên quan đến dự án (Projects) 3.5.3. Thất bại chính sách ngành (Sectorial Policies) 3.5.4. Thất bại chính sách vĩ mơ (Macro- economic Policies)
  34. 3.5.1. Thất bại chính sách là gì? ▪ Tại sao chính phủ can thiệp vào các vấn đề môi trường? ▪ Thất bại thị trường trong việc phân bố và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và môi trường. ▪ Việc can thiệp của chính phủ phải đáp ứng hai điều kiện khác nữa: ▪ Việc can thiệp của chính phủ phải có tác dụng tốt hơn thị trường hoặc cải thiện vai trò của thị trường. ▪ Các lợi ích từ sự can thiệp phải lớn hơn chi phí hoạch định, thực hiện, và các chi phí khác.
  35. 3.5.1. Thất bại chính sách là gì? ▪ Các chính sách của chính phủ có khuynh hướng tạo thêm các biến dạng trong thị trường tài nguyên thiên nhiên hơn là sửa chữa chúng. ▪ Tại sao? ▪ Hiếm khi chính quyền xem đó là mục tiêu duy nhất hoặc thậm chí không là mục tiêu chủ yếu của sự can thiệp. ▪ Do không đánh giá đầy đủ các tác động phụ. ▪ Trợ giá và bảo hộ thường tạo ra các đặc quyền. ▪ Làm biến dạng những khuyến khích tư nhân. ▪ Những chính sách không liên quan đến tài nguyên môi trường có tác đông nhiều hơn chính sách môi trường.
  36. 3.5.1. Thất bại chính sách là gì? ▪ Phân loại thất bại chính sách: ▪ Biến dạng những thị trường lẽ ra đang hoạt động tốt (thường đối với các xí nghiệp quốc doanh kém hiệu quả) => Sửa chữa những thứ không đổ vỡ). ▪ Thất bại trong việc xem xét và nội hóa các ảnh hưởng phụ đáng kể về môi trường lẽ ra là xác đáng. ▪ Can thiệp của chính quyền nhằm sửa chửa hoặc giảm bớt thất bại thị trường, nhưng kết cuộc lại gây ra kết quả tồi tệ hơn. ▪ Thiếu sự can thiệp ở các thị trường đang thất bại khi mà sự can thiệp rõ ràng là cần thiết.
  37. 3.5.2. Thất bại chính sách liên quan đến dự án ▪ Xảy ra khi các dự án được chọn trên cơ sở đánh giá tài chính hoặc phân tích kinh tế hạn hẹp mà không tính đến việc nội hóa ngoại tác môi trường. ▪ Dự án công là công cụ can thiệp có hiệu quả của chính quyền nhằm giảm những thất bại của thị trường bằng cách cung cấp hàng hóa công, nhưng nếu sử dụng không hợp lý sẽ là nguyên nhân chính của sự biến dạng thị trường:
  38. 3.5.2. Thất bại chính sách liên quan đến dự án ▪ Do hầu hết các dự án công được tài trợ từ tiền thuế, chúng có khuynh hướng lấn át đầu tư tư nhân cũng như sự tái phân bố nguồn lực. Điều này chỉ đúng khi và có ích khi các dự án công đem lại mức sinh lợi cao hơn về mặt kinh tế và xã hội cao hơn so với các dự án tư nhân. ▪ Các dự án công thường có quy mô rất lớn, nên chúng có tác động mạnh vào nền kinh tế và môi trường. Cho nên không sử dụng giá kinh tế và lờ đi tác động môi trường dẫn đến thất bại (trong phân tích lợi ích chi phí đầy đủ).
  39. 3.5.3. Thất bại chính sách ngành ▪ Thất bại chính sách ngành là những chính sách bỏ qua như chi phí dài hạn, những liên kết, và ngoại tác khu vực. ▪ Chính sách rừng: ▪ Đa số dịch vụ và sản phẩm rừng không có giá, hoặc được định giá dưới mức giá khan hiếm do tài trợ và những thất bại về định chế. ▪ Cách đánh thuế (thường trên cơ sở khối lượng gỗ) khuyến khích phá rừng. ▪ Nhượng đất rừng để khai thác thường quá ngắn không khuyến khích bảo vệ và trồng lại.
  40. 3.5.3. Thất bại chính sách ngành ▪ Chính sách rừng: ▪ Không đánh giá được các mặt hàng lâm sản không phải gỗ và các dịch vụ của rừng đã dẫn đến việc phá rừng quá mức. ▪ Cổ động chế biến gỗ địa phương thường dẫn đến việc xây dựng các nhà máy kém hiệu quả, lãng phí, thất thoát nguồn thu của chính quyền. ▪ Tài trợ việc trồng cây cuối cùng trở thành việc tài trợ cho việc biến một khu rừng thiên nhiên có giá trị thành những khu đồn điền với loại cây có giá trị thấp, kèm theo giảm đa dạng sinh học.
  41. 3.5.3. Thất bại chính sách ngành ▪ Chính sách đất đai: ▪ Thiếu bảo đảm về quyền sở hữu đất đai là một thất bại chính sách nghiêm trọng nhất ở các nước đang phát triển. ▪ Quyền sở hữu chung. ▪ Chính sách nước: ▪ Trợ giá nước cho công tác thủy lợi và các sử dụng khác => giá cả không phản ánh đúng sự khan hiếm ngày càng tăng.
  42. 3.5.3. Thất bại chính sách ngành ▪ Đô thị hóa và công nghiệp hóa: ▪ Công nghiệp thường tập trung ở trong hoặc gần trung tâm thành thị do vấn đề lệch lạc cơ sở hạ tầng. ▪ Môi trường đô thị vẫn được xem như một nguồn tài nguyên chung không được định giá. ▪ Thất bại về các chính sách giao thông ở các đô thị lớn. ▪ Chính sách công nghiệp và thương mại:
  43. 3.5.4. Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô ▪ Các chính sách kinh tế vĩ mô thất bại khi chúng thiếu nền tảng kinh tế vi mô hoặc làm ngơ đi các hậu quả đáng kể về môi trường. ▪ Các chính sách tiền tệ, tài chính, ngoại hối, lương tối thiểu, cũng có những tác động mạnh mẽ vào cách phân phối và sử dụng tài nguyên hơn là các chính sách kinh tế vi mô và khu vực.
  44. 3.5. Giải pháp kiểm sốt suy thối mơi trường và sự can thiệp của chính phủ • Hàng hĩa cơng: Sự can thiệp của chính phủ • Khơng xác định quyền sở hữu tài sản: Sự can thiệp của chính phủ
  45. 3.6. Thảo luận chương 3 • Nguyên nhân của suy thối mơi trường là gì? • Hàng hĩa cơng là gì • Thất bại thị trường là gì • Quyền tài sản bao gồm những quyền nào? • Thất bại chính sách là gì?
  46. 3.7. Câu hỏi 1. Thị trường là gì? Thị trường vận hành theo quy luật nào? Thất bại thị trường là gì? 2. Ngoại ứng mơi trường là gì? 3. Hàng hĩa cơng là gì? 4. Quyền sở hữu là gì? 5. Thất bại chính sách là gì? Cĩ những loại thất bại chính sách nào? 6. Nhà nước làm gì để can thiệp vào các vấn đề mơi trường? 7. Vì sao các vấn đề mơi trường ở các nước đang phát triển lại trở nên nghiêm trọng hơn các nước phát triển?
  47. 3.8. Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng Kinh tế Mơi trường Bài giảng 3: Nguyên nhân của suy thối mơi trường. ĐHKT TPHCM 2. Kinh Tế và Quản Lý Mơi trường. Nguyễn Thế Chinh. Chương 2: Kinh tế học chất lượng mơi trường 3. EEPSEA. Chương 5: Kinh tế học chất lượng mơi trường 4. Kinh tế mơi trường nâng cao: Quyền tài sản