Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 2: Mối liên hệ giữa môi trường và kinh tế

pptx 68 trang Đức Chiến 04/01/2024 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 2: Mối liên hệ giữa môi trường và kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_kinh_te_moi_truong_chuong_2_moi_lien_he_giua_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 2: Mối liên hệ giữa môi trường và kinh tế

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long
  2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)
  3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) - Ôn tập Môn học (1 tiết)
  4. Chương 2 mối liên hệ giữa môi trường và kinh tế
  5. Nội dung chương 2 2.1. Mối liên kết giữa kinh tế và môi trường 2.2. Lợi ích và chi phí, cung và cầu 2.3. Hiệu quả kinh tế và thị trường 2.4. Khái niệm của Kinh tế phúc lợi và môi trường (Natural Resource and Environmental Economics, Ch. 5: III. Market Failure, public policy and the environment) 2.5. Các vấn đề tài nguyên và môi trường ở Việt Nam 2.6. Thảo luận 2.7. Câu hỏi ôn tập chương 2.8 Tài liệu tham khảo
  6. 2.1. Mối liên hệ giữa kinh tế và môi trường 2.1.1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường thiên nhiên 2.1.2. Kinh tế môi trường và Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 2.1.3. Mô hình dòng chu chuyển của hoạt động kinh tế 3.1.4. Mô hình cân bằng vật chất: Mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường thiên nhiên 2.1.5. Phát thải, chất lượng môi trường xung quanh và thiệt hại 2.1.6. Các loại chất gây ô nhiễm
  7. 2.1.1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường • Môi trường có 3 chức năng cơ bản: o Cung cấp nguyên liệu thô cho hoạt động kinh tế (sản xuất và tiêu dùng) o Tiếp nhận các chất thải từ hoạt động kinh tế (sản xuất và tiêu dùng) o Cung cấp các tiện nghi cuộc sống cho con người (cảnh quan, không khí, )
  8. 2.1.1. Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và môi trường Hộ gia đình Các hãng Nguyên liệu thô Chất thải Các tiện nghi cuộc sống MÔI TRƯỜNG
  9. Môi trường thiên nhiên (a) (b) Nền kinh tế B. Phân biệt Kinh tế môi trường và Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  10. 2.1.2. Phân biệt Kinh tế môi trường & Kinh tế tài nguyên thiên nhiên o Mối liên kết (a): Nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên vật liệu thô của môi trường thiên nhiên cho hoạt động kinh tế được gọi là “Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên” (Natural Resource Economics). o Mối liên kết (b): Nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế và các tác động của chúng lên môi trường thiên nhiên được gọi là “Kinh tế Môi trường” (Environmental Economics).
  11. 2.1.2. Phân biệt Kinh tế môi trường & Kinh tế tài nguyên thiên nhiên o Tài nguyên thiên nhiên có thể được chia thành hai nhóm: o Tài nguyên có thể tái tạo o Tài nguyên không thể tái tạo o Một đặc trưng quan trọng về tài nguyên thiên nhiên là tính phụ thuộc vào thời gian
  12. 2.1.3. Mô hình dòng chu chuyển của hoạt động kinh tế
  13. 2.1.4. Mô hình cân bằng vật chất
  14. 2.1.4. Mô hình cân bằng vật chất o Mô hình cân bằng vật chất – minh họa mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường o Dòng các tài nguyên từ môi trường thiên nhiên đi vào hoạt động kinh tế: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên o Dòng các chất thải (Residuals): o Các chất thải: các phế phẩm thải ra môi trường o Khả năng hấp thụ: khả năng môi trường hấp thu các chất thải o Tái chế và sử dụng lại: các phương pháp để trì hoãn các dòng chất thải
  15. 2.1.4. Mô hình cân bằng vật chất o Mô hình cân bằng vật chất – minh họa mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và môi trường o 2 định luật về nhiệt động lực học: o Định luật nhiệt động lực học thứ nhất: vật chất và năng lượng không thể tự tạo ra hoặc không thể mất đi. o Định luật nhiệt động lực học thứ hai: khả năng chuyển đổi vật chất và năng lượng của môi trường là có giới hạn.
  16. 2.1.4. Mô hình cân bằng vật chất Môi trường tự nhiên r Tái chế (R P) Sản phẩm thải (R ) Thải ra môi trường Nguyên liệu thô (M) P Người sản d Hàng hóa (R ) xuất p (G) Sản phẩm thải Thải ra môi trường Người tiêu dùng (R c ) d (R ) c r Tái chế (R C) Môi trường tự nhiên
  17. 2.1.4. Mô hình cân bằng vật chất Giảm G Giảm Rp Tăng (R’p+R’c) d d Sẽ giảm M & giảm Rp , Rc
  18. 2.1.5 Sự phát thải, Chất lượng môi trường xung quanh, và Thiệt hại o Một số thuật ngữ: o Chất lượng môi trường xung quanh (Ambient quality): Số lượng chất chất ô nhiễm trong môi trường o Chất lượng môi trường (Environmental quality): Trạng thái của môi trường tự nhiên (bao hàm cả chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng cảnh quan và chất lượng thẩm mỹ của môi trường). o Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khia sản xuất và tiêu dùng o Phát thải (Emissions): Phần của chất thải sản xuất hay tiêu dùng thải vào môi trường
  19. 2.1.5. Sự phát thải, Chất lượng môi trường xung quanh, và Thiệt hại o Một số thuật ngữ: o Tái chế (Recycling): Một chất, một dạng năng lượng hay một hành động khi đưa vào môi trường tự nhiên sẽ làm giảm chất lượng môi trường xung quanh. o Xả thải (Effluent): Đôi khi thuật ngữ xả thải dùng để nói đến những chất ô nhiễm nước, và phát thải để nói đến các chất gây ô nhiễm không khí. Nhưng hai thuật ngữ này sẽ được dùng tương đương. o Ô nhiễm (Pollution) o Thiệt hại (Damages): Những ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường tác động lên con người và các yếu tố của hệ sinh thái.
  20. 2.1.5. Các dạng chất gây ô nhiễm o Chất ô nhiễm tích tụ và không tích tụ o Chất ô nhiễm cục bộ, vùng và toàn cầu o Nguồn ô nhiễm điểm và nguồn ô nhiễm phân tán o Sự phát thải gián đoạn và liên tục
  21. 2.2. Lợi ích, chi phí, Cung và Cầu 2.2.1. Giá sẵn lòng trả (WTP) 2.2.2. Lợi ích 2.2.3. Chí phí 2.2.4. Cung và đường chi phí biên, tổng cung 2.2.5. Công nghệ 2.2.6. Nguyên tắc cân bằng biên 2.2.7. Các thuật ngữ
  22. 2.2.1. Giá sẵn lòng trả (WTP) • Giá sẵn lòng trả cho táo sạch – một thực nghiệm • Khi số đơn vị mua tăng: giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa thường giảm xuống • Giá sẵn lòng trả biên diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm
  23. Minh họa
  24. Cầu • Qd = alpha + Beta. P
  25. Tổng cầu/Giá sẵn lòng trả • Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thị trường là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân thường được nhóm theo khu vực địa lý (ví dụ: thành phố, tỉnh hoặc một quốc gia)
  26. 2.2.2. Lợi ích • Tổng lợi ích được đo bằng giá sẵn lòng trả. Khi lượng tăng từ q1 lên q2. Tổng lợi ích là a + b
  27. 2.2.3. Chi phí • Chi phí cơ hội: để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là giá trị tối đa của các sản phẩm khác lẽ ra đã được sản xuất nếu ta không sử dụng tài nguyên để làm ra sản phẩm hiện hành • Chi phí biên: đo lường lượng chi phí gia tăng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm • Tổng chi phí: là chi phí sản xuất ra tổng số lượng sản phẩm
  28. 2.2.4 Cung và đường chi phí biên tổng cộng • Chi phí biên của táo
  29. • Đường tuyến tính của chi phí biên
  30. • Tổng chi phí và đường chi phí biên của táo
  31. 2.2.5. Công nghệ • Tiến bộ công nghệ được thể hiện bằng đường chi phí biên dịch xuống
  32. 2.2.6. Nguyên tắc cân bằng biên • Nguyên tắc cân bằng biên đòi hỏi là tổng sản lượng được phân phối giữa các nguồn sản xuất sao cho chi phí sản xuất biên của các nguồn bằng nhau
  33. 2.2.7. Các thuật ngữ • Khả năng chi trả • Giá sản lòng trả biên • Tổng cầu • Kinh tế vi mô • Lợi ích • Chi phí cơ hội • Đường cầu • Giá mờ • Nguyên tắc cân bằng biên • Tổng chi phí • Đường cầu nghịch đảo • Tổng giá sẵn lòng trả • Chi phí biên • Giá sẵng lòng trả
  34. 2.3. Hiệu quả kinh tế và thị trường 2.3.1. Hiệu quả kinh tế 2.3.2. Hiệu quả và công bằng 2.3.3. Thị trường 2.3.4. Thị trường và hiệu quả xã hội 2.3.5. Chi phí ngoại tác 2.3.5.1. Tài nguyên tự do tiếp cận 2.3.6. Lợi ích ngoại tác + Hàng hóa công cộng + Tổng cầu đối với hàng hóa công cộng
  35. 3.2.4. Thị trường và hiệu quả xã hội • Thất bại thị trường gây ra sự khác biệt giữa giá trị thị trường và giá trị xã hội, và có thể ngăn cản thị trường cạnh tranh đạt chuẩn cân bằng xã hội. Và khi đó: Chi phí biên xã hội = Chi phí biên cá nhân + Chi phí ngoại ứng (môi trường) cá nhân
  36. Biểu đồ trang 93
  37. 2.3.1. Hiệu quả kinh tế • Quan điểm chính yếu của hiệu quả kinh tế là nên có sự cân bằng giữa lợi ích biên và chi phí biên của quá trình sản xuất • Hiệu quả xã hội đòi hỏi tất cả giá trị thị trường và phi thị trường hợp nhất trong lợi ích biên và chi phí biên của sản xuất. Nếu điều này được thỏa mãn, hiệu quả xã hội đạt được khi lợi ích biên bằng chi phí biên của quá trình sản xuất.
  38. • MWTP = 100 – 2 . QD MC = 5. QS • 100 – 2 QE = 0.5 . QE; QE = 40 • MWTP = 100 – 2. (40) = 20$
  39. • Hiệu quả tĩnh: gắn với các thị trường và các hoạt động tại một thời điểm nhất định • Hiệu quả động: xem xét đến sự phân phối tài nguyên theo thời gian (các giá trị có thể thay đổi vì phải tính chiết khấu theo thời gian)
  40. 3.2.1. Hiệu quả kinh tế • Hiệu quả kinh tế đạt được khi lợi ích biên bằng chi phí biên MWTP = 100 – 2.QD MC = 0.5. QS Giá trị cân bằng là: QD = QS = QE 100 – 2QE = 0.5 . QE QE = 40 MWTP = 100 – 2(40) = 20$
  41. Biểu đồ trang 88
  42. 2.3.2. Hiệu quả và công bằng • Tối ưu pareto là tình trạng cân bằng mà ở đó: không thể làm cho một người nào đó tốt hơn mà không làm cho người khác thiệt thòi. Vilfredo Pareto (1848-1923), nhà kinh tế và xã hội học người Italia. * • Sự bình đẳng có quan hệ chặt chẽ với việc phân phối của cải trong xã hội. Hiệu quả và sự công bằng chỉ mang tính tương đối.
  43. • Nếu phân phối của cải không công bằng. Thì tiêu chuẩn hiệu quả có thể bị nhiều hạn chế. • Hiệu quả và công bằng chỉ mang tính tương đối • Chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận về vấn đề này ở Chương 8 (Phân tích chính sách môi trường
  44. VD: Hiệu quả Pareto • Ví dụ: có 20 quả cam, cần phân bổ cho 2 cá nhân A và B. • Cách 1: A: 10 quả, B: 5 quả => chưa đạt hiệu quả Pareto • Cách 2: A: 8 quả, B: 12 quả => đạt hiệu quả Pareto • Cách 3: A: 11quả,B: 9 quả => đạt hiệu quả Pareto
  45. 2.3.3. Thị trường
  46. • Chúng ta có thể hoàn toàn dựa vào thị trường đề xác định mức sản lượng tối ưu hay không? • Thị trường vận hành hiệu quả phải có sự cạnh tranh giữa người bán và người mua. • Không ai đủ lớn để ảnh hưởng đến giá thị trường. Giá cả phải được tự do điều chỉnh theo quy luật cung cầu. => Hay nói cách khác, là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
  47. 2.3.4. Thị trường và hiệu quả xã hội • Thất bại thị trường gây ra sự khác biệt giữa giá thị trường và giá trị xã hội, và có thể ngăn cản thị trường cạnh tranh đạt điểm cân bằng hiệu quả xã hội.
  48. 2.3.5. Chi phí ngoại tác
  49. 2.3.5.1. Tài nguyên tự do tiếp cận • Ô nhiễm nước và chi phí xử lý: các công ty tự do xả thải làm cho nguồn nước ngày càng ô nhiễm và chi phí xử lý ngày càng cao. (Chi phí xã hội) • Sự tắc nghẽn đường sá: không giới hạn tiếp cận đưa đến sự không hiệu quả
  50. 2.3.6. Lợi ích ngoại tác • Máy cắt cỏ không gây tiếng ồn • Các lợi ích sinh thái từ đất nông nghiệp
  51. + Hàng hóa công cộng • Hàng hóa công cộng mang các đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm – có sự tiêu thụ chung đối với hàng hóa và một khi nó được cung cấp, mọi người đều có thể thụ hưởng hàng hóa đó cho dù có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không. Chất lượng môi trường là một hàng hóa công cộng.
  52. + Tổng cầu đối với hàng hóa công cộng • Chi phí kiểm soát biên là hàm tăng: khi nước hồ trở nên sạch hơn thì chi phí biên của việc tiếp tục cải thiện cũng sẽ gia tăng
  53. Các thuật ngữ • Hiệu quả kinh tế • Hiệu quả xã hội • Chi phí ngoại tác hay chi phí xã hội • Chi phí tư nhân • Thất bại thị trường • Hàng hóa công cộng • Tính không độc chiếm • Giá trị phi thị trường
  54. 2.4. Khái niệm của Kinh tế phúc lợi và môi trường Natural Resource and Environmental Economics, Ch. 5: III. Market Failure, public policy and the environment. P. 124 (Sinh viên nghiên cứu thêm trong sách) - Public goods (Hàng Hoá Công cộng - Externalities (Ngoại ứng) - Government Failure (Thất bại của chính phủ)
  55. Lưu ý • Phần lớn kinh tế tài nguyên và môi trường là kinh tế phúc lợi, trong đó xác định và chỉnh sửa Thất bại thị trường đối với các dịch vụ mà môi trường tự nhiên cung cấp cho nền kinh tế • Quyền sở hữu tài sản: Tập hợp các quyền định đoạt, chuyển nhượng, .(Chúng ta sẽ học rõ về quyền sở hữu tài sản ở chương sau)
  56. 2.5. Các vấn đề tài nguyên và môi trường ở Việt Nam 2.5.1. Ô nhiễm môi trường 2.5.2. Suy thoái tài nguyên 2.5.3. Đa dạng sinh học suy giảm 2.5.4. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Báo cáo môi trường quốc gia 2011-2015) d/330/cat/115/nfriend/3749540/language/vi- VN/Default.aspx
  57. 2.5.1. Ô nhiễm môi trường • Môi trường Việt Nam hiện tại ô nhiễm như thế nào? • Chương 8: Tác động của ô nhiễm môi trường
  58. 2.5.2. Suy thoái tài nguyên • Suy thoái tài nguyên rừng • Tài nguyên khoáng sản suy giảm
  59. 2.5.3. Đa dạng sinh học giảm • Chương 7: Đa dạng sinh học
  60. 2.5.4. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng • Chương 2: Biến đổi khí hậu, thiên tai • Cho ví dụ? • Chúng ta sẽ học chi tiết ở Chương 9
  61. 2.6. Câu hỏi thảo luận 1) Liên kết giữa môi trường và kinh tế 2) Các khái niệm của Kinh tế Phúc lợi và môi trường - Thị trường - Hiệu quả kinh tế - Phân bổ trong kinh tế thị trường
  62. 3) Thực trạng tài nguyên và môi trường ở Việt Nam - Ô nhiễm môi trường (Ví dụ và nguyên nhân?) - Suy thoái tài nguyên (Ví dụ và nguyên nhân?) - Đa dạng sinh học giảm (Ví dụ và nguyên nhân?) - Biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Ví dụ và nguyên nhân?)
  63. 2.7. Ôn tập chương 2 1) Mối liên hệ giữa hàng hóa công cộng và tài nguyên tự do tiếp cận là gì? 2) Hàng hóa công cộng là gì? Cho ví dụ? 3) Một số hàng hóa có vẻ là hàng hóa công cộng: sóng ra-đi-ô, các dịch vụ hải đăng, và thậm chí là cảnh sát và các dịch vụ vệ sinh có thể được cung cấp bởi các công ty tư nhân. Tại sao có điều này? Có phải là có sự khác nhau giữa các hàng hóa công công này với các dịch vụ môi trường? Nếu phải thì sự khác nhau đó là gì?
  64. 2.8. Nội dung chính cần nhớ 1) Sơ đồ mối liên hệ giữa kinh tế và môi trường tự nhiên 2) Kinh tế môi trường khác kinh tế tài nguyên như thế nào? 3) Phát triển bền vững: cân bằng tăng trưởng và môi trường 4) Mối quan hệ giữa phát thải, chất lượng môi trường xung quang và thiệt hại 5) Các loại chất gây ô nhiễm
  65. 2.9. Tài liệu tìm tham khảo 1. EEPSEA. Chương 2: Liên hệ giữa kinh tế và môi trường 2. EEPSEA. Chương 3: Lợi ích và Chi phí, Cung và Cầu 3. EEPSEA. Chương 4: Hiệu quả kinh tế và thị trường 4. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011- 2015
  66. 5. Natural Resource and Environmental Economics, Ch. 5: III. Market Failure, public policy and the environment. P. 124 Sinh viên làm bài tập 4.2. (Trang 85, EEPSEA)