Bài giảng Kháng sinh aminoside - Aminoglycoside (Chương trình Dược sĩ Đại học)

pdf 15 trang Phương Mai 02/04/2025 20
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kháng sinh aminoside - Aminoglycoside (Chương trình Dược sĩ Đại học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khang_sinh_aminoside_aminoglycoside_chuong_trinh_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kháng sinh aminoside - Aminoglycoside (Chương trình Dược sĩ Đại học)

  1. KHÁNG SINH AMINOSIDE - AMINOGLYCOSIDE Chương trình Dược sĩ Đại học
  2. AMINOGLYCOSID (AMINOSID) v  Là kháng sinh diệt khuẩn, trích từ môi trường cấy Streptomyces, Bacillus hay bán tổng hợp Aminoglycosid thiên nhiên: §  Streptomycin Neomycin §  Gentamycin Paromomycin §  Tobramycin §  Kanamycin §  Sisomycin
  3. NHÓM AMINOGLYCOSID v  Aminoglycosid bán tổng hợp: §  Amikacin §  Dibekacin §  Netilmicin §  Framycetin v  Chất có cấu trúc tương cận: §  Spectinomycin (từ Streptomycess spectabilis)
  4. AMINOGLYCOSID - Cơ chế tác động v  Ngăn cản tổng hợp protein v Gắn với 30S ribosom – vị trí aminoacyl 16S rRNA - của vi khuẩn và làm sai lệch sự phiên mã của ARN v Thấm qua màng tế bào vi khuẩn nhờ hệ thống vận chuyển phụ thuộc oxygen à chỉ tác động trên vi khuẩn hiếu khí
  5. Sinh tổng hợp protein và đích tác động Aminosides gây ra đọc sai tín hiệu mRNA do codon bất thường: nhận diện anticodon ở 30S với việc sản xuất protein bất thường Diệt khuẩn – Vi khuẩn hiếu khí
  6. AMINOGLYCOSID - Cơ chế đề kháng Vi khuẩn đề kháng ở cả 03 cơ chế v Tạo enzym bất hoạt: Phosphorylase và Adenylase v Thay đổi tính thấm, ngăn cản aminoside thấm qua màng v  Thay đổi hoặc làm mất điểm gắn kết của receptor trên 30S
  7. AMINOGLYCOSID - Phổ tác dụng Cho hiệu lực diệt khuẩn nhanh trên vi khuẩn hiếu khí: §  Trực khuẩn Gram âm: vi khuẩn họ đường ruột, Pseudomonas, H.influenza,... §  Trực khuẩn Gram dương: Mycobacterium, Corynebacterium, (Tobramycin, Streptomycin, Amikacin) §  Cầu khuẩn Gram dương: Staphylo. meti-S §  Điều trị protozoa: Paromomycin §  Lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae (Spectinomycin)
  8. AMINOGLYCOSID - Phổ tác dụng ĐẶC BIỆT: v  Spectinomycin: Td rõ trên lậu Neisseria Gonorrhoea v  Amikacin: td trên nhiều chủng đa đề kháng tại bệnh viện v  Đề kháng tự nhiên Streptococcus, Pneumococcus và vi khuẩn kỵ khí v  Có thể xếp theo thứ tự họat tính: Streptomycin < Kanamycin < Gentamycin, Sisomycin < Dibekacin, Tobramycin, Netilmycin < Amikacin
  9. AMINOGLYCOSID - Dược động học v  Không hấp thu qua PO, thường IM/IV chậm v  Phân tán kém vào các mô, dịch đường hô hấp, dịch não tủy, v Qua tốt mang phổi và hoạt dịch v Phản ứng viêm tăng qua màng tim và bụng. v  Tập trung cao độ ở thận và tai trong v  Thải trừ chủ yếu qua thận ở dạng hoạt tính T1/2 = 1.5 – 3h v  Có hiệu ứng hậu kháng sinh: 1-4 h với Stap. aureus 2-7h với họ khuẩn đường ruột và Pseu. aeruginosa
  10. AMINOSID - Độc tính trên tai - tiền đình q   Thường xảy ra khi dùng thuốc > 10 ngày. q   Tổn thương dây TK sọ số 8 (không hồi phục) q   TC: chóng mặt, mất thăng bằng, rung giật nhãn cầu, giảm thính lực, và có thể gây điếc q   Yếu tố làm tăng độc tính trên tai: ü   Dùng liều cao kéo dài ü   Thiểu năng thận ü   Có bệnh lý về thính giác ü   Phối hợp với thuốc có độc tính với tai