Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 3: Giải phẫu sinh lý hệ cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 3: Giải phẫu sinh lý hệ cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_giai_phau_sinh_ly_giai_phau_sinh_ly_he_co.pdf
Nội dung text: Bài giảng Giải phẫu sinh lý - Bài 3: Giải phẫu sinh lý hệ cơ
- GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ CƠ
- MỤC TIÊU ● 1. Trình bày cấu trúc, chức năng và phân loại cơ ● 2. Phân biệt được các loại cơ ở từng vùng của cơ thể
- ĐẠI CƯƠNG ❖ Hệ thống cơ được cấu tạo bởi mô cơ. ❖ Có đặc tính đặc trưng là co rút nhờ các vi sợi cơ actine và myosine.
- ĐẠI CƯƠNG ❖ Có 3 loại cơ chính trong cơ thể: Cơ trơn. Cơ vân. Cơ tim. ❖ Đặc tính cơ bản của cơ là sự co cơ, nên cơ giúp cho cơ thể có thể hoạt động được như vận động cơ thể và các tạng khác.
- PHÂN LOẠI CƠ ● Có 3 cách phân loại: ❖ Dựa theo vị trí và chức năng ❖ Dựa theo cấu trúc ❖ Dựa theo tác dụng và cơ chế điều hòa
- PHÂN LOẠI CƠ DỰA THEO VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG ● Cơ xương: ❖ Chiếm phần lớn trong cơ thể. ❖ Chức năng vận động và giữ vững tư thế. ❖ Bám vào xương, giúp cử động các khớp. ● Cơ nội tạng: ❖ Thành các cơ quan trong cơ thể ( nội tạng) hay mạch máu. ● Cơ tim: giúp tim hoạt động co bóp.
- PHÂN LOẠI CƠ ● DỰA THEO CẤU TRÚC
- PHÂN LOẠI CƠ ● DỰA THEO CẤU TRÚC ● Cơ trơn: Chiếm tỉ lệ ít. ❖ Có ở: các tuyến và thành mạch máu. ❖ Tốc độ co của cơ trơn chậm. ❖ Ngưỡng kích thích của cơ trơn thường thấp ❖ Sự tiêu tốn năng lượng khi co của cơ trơn thường rất thấp. ❖ Chi phối bởi hệ thần kinh dinh dưỡng và không theo ý muốn.