An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Bài 2: Lây nhiễm liên quan đến phõng xét nghiệm

pdf 35 trang vanle 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Bài 2: Lây nhiễm liên quan đến phõng xét nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfan_toan_sinh_hoc_va_quan_ly_chat_luong_bai_2_lay_nhiem_lien.pdf

Nội dung text: An toàn sinh học và Quản lý chất lượng - Bài 2: Lây nhiễm liên quan đến phõng xét nghiệm

  1. VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG BÀI 2: LÂY NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN PHÕNG XÉT NGHIỆM
  2. GHI NHẬN SỰ KIỆN LÂY LAN DỊCH EBOLA Ở SIERRA LEONE 2014 • Bệnh nhân nhiễm Ebola đầu tiên là một nhân viên y tế, ngƣời này đã lây bệnh cho một tài xế xe tải và tiếp tục lây nhiễm cho cộng đồng. • Đại dịch Ebola bắt đầu từ một bà lang, ngƣời tuyên bố có thể chữa khỏi đƣợc bệnh do vi rút Ebola. Khi bà này chết, trong số ngƣời tham dự đám tang, có tới 800 ngƣời bị nhiễm virus Ebola từ cơ thể bà và hơn một nửa đã tử vong. Đây là lây lan trong PXN hay cộng đồng?
  3. SỰ KIỆN LÂY NHIỄM TRONG PXN (THÔNG TIN CỦA REUTEURS, 6/2014) • Có 75 nhà khoa học Hoa kỳ làm việc trong PXN chống nguy cơ khủng bố sinh học, đã bị phơi nhiễm với vi khuẩn than ngày 18/6/2014. • FBI kết hợp với CDC Hoa Kỳ để điều tra: - Không phát hiện được chứng cứ khủng bố sinh học. - Phát hiện các nhà khoa học làm việc sai quy trình ATSH. • Tại sao chúng ta biết đƣợc vụ việc này? • Các nhà khoa học Hoa kỳ tự khai báo (5 – 7 ngày ủ bệnh, khi hít phải vi khuẩn than vào phổi, tỷ lệ tử vong là 90%, nếu không được điều trị kháng sinh kịp thời). Ai sẽ bị khiển trách?
  4. MỤC TIÊU 1. Trình bày đƣợc khái niệm lây nhiễm liên quan đến PXN 2. Liệt kê đƣợc các yếu tố liên quan đến lây nhiễm PXN 3. Đƣa ra đƣợc biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm liên quan đến PXN
  5. KHÁI NIỆM Lây nhiễm liên quan đến phòng xét nghiệm là: Tất cả các lây nhiễm mắc phải thông qua các hoạt động tại phòng xét nghiệm hoặc liên quan đến phòng xét nghiệm (tiếng Anh là: Laboratory Associated Infections viết tắt LAI). Đặc điểm LAI: Có triệu chứng hoặc không có triệu chứng.
  6. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LAI • 1951 - 1975, Sulkin và Pike 5.000 PXN 3.921 ca LAI/25 năm (khoảng 160 ca/năm) Lây nhiễm chủ yếu: Viêm gan, lao, thƣơng hàn, brucellosis 20% liên quan đến khí dung; 80% chƣa rõ nguyên nhân.
  7. Tần suất LAI tỷ lệ thuận với tần suất làm việc trong PXN 1200 1000 800 FungiNấm RickettsiaRickettsia 600 VirusesVirus BacteriaVi khuẩn Tại sao 400 số ca LAI ParasitesKý sinh trùng do virus thấp 200 0 1930-1950 1951-1978 1979-2004 Nguồn: Harding, A.L., Brandt Byers, K Epidemiology of laboratory–associated infections. In Fleming, D.O. and Hunt. D.L. Biological Safety: Principles and Practices. 4th edition. Washington, DC: ASM Press, 2006; 53-77.
  8. Các trường hợp LAI được ghi nhận từ năm 1979 đến năm 2004 Số lượng Loại tác Lây Lây nhiễm nhân gây Có triệu Không có nhiễm nguyên Tử vong bệnh chứng triệu chứng thứ phát phát Virus 608 430 1.038 18 10 LAI: Chủ yếu do vi khuẩn và virus Vi khuẩn 598 60 658 17 7 Ricketsia 187 214 401 1 0 KST 49 4 53 0 0 Nấm 6 0 6 0 0 Tổng 1.448 708 2.156 36 17 Nguồn: Harding, A.L., Brandt Byers, K Epidemiology of laboratory–associated infections. In Fleming, D.O. and Hunt. D.L. Biological Safety: Principles and Practices. 4th edition. Washington, DC: ASM Press, 2006; 53-77.
  9. Các trường hơp LAI có triệu chứng thường gặp theo tác nhân gây bệnh(1979 – 2004) TT Tác nhân Lây nhiễm Tử vong 1 Lao 199 0 2 Arbovirus 192 3 3 Coxiella burnetii G- gây sốt Q 177 1 4 Virus Hanta 155 1 5 Brucella spp. 143 4 6 Virus viêm gan B 82 1 7 Shigella spp. 66 0 8 Salmonella spp. 64 2 9 Viêm gan C 32 1 10 Neisseria meningitidis 31 11 Tổng 1.141 24
  10. TÌNH HÌNH LÂY NHIỄM EBOLA HIỆN NAY • Dịch Ebola tái xuất hiện, 2014 ở một số nƣớc Tây Phi;Đã có 4 châu lục đã ghi nhận có ca bệnh: Châu Phi, châu Mỹ, châu Âu và gần đây là châu Á (Ấn Độ). • Ƣớc tính sẽ khoảng 20.000 ngƣời sẽ bị lây nhiễm, nhƣng thực tế đã có trên 20.000 ngƣời bị bệnh và trên 7.000 tử vong trong đó có nhiều nhân viên y tế tham gia chăm sóc điều trị bệnh nhân. • Vi rút Ebola lại lây lan với tốc độ nhanh vì: - Virus Ebola dễ biến đổi: Có 300 biến thể/78 bệnh nhân. - Virus Ebola tồn tại ở nhiệt độ phòng/4oC hàng tuần.
  11. CÁC Y BÁC SỸ LÀ ĐỐI TƢỢNG CÓ NGUY CƠ LÂY NHIỄM EBOLA CAO NHẤT - Tháng 8/2014, các nhà khoa học thực hiện một nghiên cứu, đã xác định đại dịch Ebola xuất hiện ở Tây Phi từ một ngƣời bị dơi cắn. - Kết quả nghiên cứu đƣợc đăng trên tạp chí Science; Dịch Ebola là một đại dịch tồi tệ nhất lịch sử, cƣớp đi rất nhiều sinh mạng, trong đó có 5 nhà nghiên cứu tham gia vào công trình này.
  12. ĐƢỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS EBOLA • Lây trực tiếp qua tiếp xúc với ngƣời nhiễm virus có triệu chứng, ngƣời mắc bệnh tử vong, động vật nhiễm virus qua đƣờng hô hấp. • Lây gián tiếp qua tiếp xúc với dịch xét nghiệm, nƣớc mắt, nƣớc tiểu, máu vƣớng ra môi trƣờng nhƣ bàn, giƣờng chiếu, quần áo • Ngoài ra, virus cũng có thể lây qua đƣờng sữa mẹ, nếu ngƣời mẹ bị bệnh.
  13. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LAI 1. Tác nhân gây bệnh 2. Đƣờng lây nhiễm 3. Yếu tố vật chủ (thể trạng của con ngƣời ) 4. Môi trƣờng PXN (cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình, thao tác)
  14. CÁC ĐƢỜNG LÂY NHIỄM Niêm mạc mắt Hít phải Nuốt phải Xâm nhập qua da 1 4
  15. Đƣờng lây nhiễm và nguyên nhân thƣờng gặp Đường lây Nguyên nhân thường gặp nhiễm Tiêu hóa Hút pipet bằng miệng Văng bắn các vật liệu nhiễm trùng vào miệng Đƣa các đồ vật hoặc tay bị nhiễm bẩn lên miệng Ăn uống trong PXN Máu, vết Tai nạn do bơm, kim tiêm thƣơng Bị vật sắc nhọn cắt Bị động vật hoặc côn trùng cắn, cào Da, niêm mạc Đổ vỡ hoặc văng bắn vật liệu lây nhiễm vào mắt, mũi, miệng Đổ vỡ, văng bắn vào da bị tổn thƣơng Tiếp xúc với các bề mặt, thiết bị, đồ vật lây nhiễm trong PXN Hô hấp Các quy trình, kỹ thuật tạo khí dung
  16. TÁC NHÂN & ĐƢỜNG LÂY NHIỄM DO KHÍ DUNG Đường lây Hô Tiêu Da, niêm Máu, vết TNGB Khác hấp hóa mạc thương Vi khuẩn + + + + + + + + Virus + + + + + + + Rickettsia + + + + + + KST + + + + + + Nấm + + +
  17. KHÍ DUNG (AEROSOL) LÀ GÌ? - Là các hạt lơ lửng trong không khí có kích thƣớc nhỏ. - Kích thƣớc hạt khí dung?
  18. KÍCH THƢỚC CÁC LOẠI HẠT TRONG KHÔNG KHÍ Loại hạt nào thuộc phạm trù là hạt khí dung? Khí dung (Aerosols ) có chứa hạt: 0,5 – 20µm Đối tƣợng: Các loại hạt Đƣờng kính (µm) Khói 0,001 – 0,1 Virus 0,015 – 0,45 Vi khuẩn 0,3 – 5 Bào tử nấm 2,0 – 50 Tảo 1 – 100+ Động vật nguyên sinh ≤20µm 2 – 100+ Bào tử dƣơng xỉ 20 – 60 Phấn hoa 10 - 100
  19. CÁC THAO TÁC TẠO KHÍ DUNG Đốt que cấy Các thao tác khi sử dụng pipet Thao tác với bơm kim tiêm Ly tâm, sử dụng máy trộn, máy lắc Đổ, gạn dung dịch Mở nắp chai, lọ, hộp Đổ tràn DD chứa TNGB
  20. MÔ PHỎNG KHÍ DUNG ĐƢỢC TẠO RA KHI HO
  21. KHÍ DUNG TẠO RA KHI TRỘN MẪU
  22. KHÍ DUNG ĐƢỢC TẠO RA KHI MỞ NẮP LỌ
  23. LẤY MẪU BẰNG BƠM KIM TIÊM CŨNG TẠO KHÍ DUNG
  24. Khí dung do dùng pipet hút, trộn
  25. Liều lây nhiễm cho ngƣời của một số tác nhân gây bệnh Tên tác nhân VSV Liều lây Đường lây nhiễm nhiễm chính Bacillus anthracis 103 – 104 Hô hấp TNGB là vi Bacillus cereus (G+) 104 – 109 khuẩnTiêu hóa thƣờng có Vibrio Cholerae 106 – 1011 liềuTiêu lâyhóa nhiễm cao hơn so với virus Salmonella typhi 104 Tiêu hóa Helicobacter pylori 104 đối với khỉ Tiêm truyền Ebola virus 1 – 101 Hô hấp Escherichia coli 101 Tiêu hóa Shigella spp. 101 - 102 Tiêu hóa Mycobacterium tuberculosis 101 Hô hấp Nguồn: Pathogen Safety Data Sheet and Risk Assessment, Public Health Agency of Canada
  26. SỰ CỐ GÂY RA LAI >50% Nguồn: Pike, R. M. 1976. Laboratory-associated infections. Summary and analysis of 3921 cases. Health Lab. Sci. 13:105–114.
  27. Bài tập nhóm phòng tránh LAI • Chia 5 nhóm, thảo luận làm bài trong 10 phút  Nhóm 1: Liệt kê nguyên nhân gây LAI và đƣa ra biện pháp phòng tránh cho tình huống thứ nhất.  Nhóm 2: Liệt kê nguyên nhân gây LAI và đƣa ra biện pháp phòng tránh cho tình huống thứ hai.  Nhóm 3: Liệt kê các thao tác tạo khí dung trong PXN.  Nhóm 4: Đƣa ra các biện pháp phòng tránh lây nhiễm do khí dung.  Nhóm 5 : Đƣa ra thông điệp phòng tránh LAI
  28. BIỆN PHÁP PHÕNG TRÁNH LAI Đánh giá nguy cơ xảy ra LAI trong PXN Đào tạo, tập huấn về kỹ thuật xét nghiệm và ATSH Xây dựng và tuân thủ các quy trình xét nghiệm, quy trình ATSH trong PXN Trang bị đầy đủ vật chất, trang thiết bị Tiêm phòng vắc xin/sử dụng thuốc phòng bệnh (nếu có) Báo cáo tai nạn/sự cố ngay khi có thể
  29. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA NGUY HIỂM VỚI KHÍ DUNG
  30. LÀM VIỆC VỚI TNGB TRONG TỦ AN TOÀN SINH HỌC CẤP II
  31. Sử dụng pipet để hút, trộn dung dịch chứa TNGB trong tủ ATSH. Sử dụng pipet đúng cách Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ pipet. Không hút pipet bằng miệng. Sử dụng quả bóp cao su tránh tạo ra khí dung, trào ra ngoài. Pipet sau khi sử dụng phải cho vào bình chứa dung dịch khử trùng.
  32. Vi hạt là hóa chất bám vào  Thƣờng Sửxuyên dụng kiểm tra máyxem có lyđổ, vỡtâm ống đựng mẫu trong máy ly tâm hay không  Ống đựng mẫu nên làm bằng nhựa và có nắp xoáy  Có thể sử dụng bucket có nắp đậy  Nên mở ống ly tâm trong tủ ATSH, đặc biệt sau khi ly tâm với tốc độ cao, ở nhiệt độ thấp
  33. SỬ DỤNG ĐÈN ĐỐT ĐIỆN ĐỂ PHÕNG NGỪA KHÍ DUNG
  34. KHI PHẢI SỬ DỤNG BƠM KIM TIÊM LẤY MẪU VI SINH -Nguyên tắc: Nên tránh sử dụng bơm kim tiêm lấy mẫu vi sinh. -Nếu bắt buộc phải sử dụng thao tác này, nên thực hiện trong tủ ATSH cấp II.
  35. THÔNG ĐIỆP CHÍNH CỦA BÀI - Không coi trọng các yếu tố liên quan liên quan đến LAI. - Không có các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu LAI. Phải trả giá bằng chính sinh mạng hoặc sức khỏe của chúng ta.