Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

pdf 30 trang Phương Mai 02/04/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_cho_benh_phoi_tac_nghen_man_tinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Dinh dưỡng cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  1. DINH DƯỠNG CHO BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ts.Bs. Vũ Thanh Trưởng phòng Dinh dưỡng điều trị - TDDLS Giảng viên thỉnh giảng – BMDD – ĐHY Hà Nội
  2. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự hạn chế dòng khí không hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế dòng khí này thường tiến triển từ từ và kết hợp với đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt hoặc khí độc.  Tỉ lệ COPD tại Việt Nam chiếm 6,7%  Tỉ lệ SDD ở những bệnh nhân từ 35-50% ở những bệnh nhân nhập viện. Suy dinh dưỡng là hậu quả của suy hô hấp, suy giảm protein cơ bắp, tăng nhạy cảm với nhiễm trùng phổi.
  3. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH  SDD trong COPD có 2 cơ chế chính:  Do ăn không đẩy đủ năng lượng: như khó khăn trong việc nhai và nuốt từ khó thở, ho, tiết, mệt mỏi,  Tăng tiêu hao năng lượng: tăng chuyển hóa, tăng hoạt động cơ hô hấp, tăng yếu tố viêm.  Ngoài ra còn có các yếu tố khác: loét dạ dày, thuốc costicoid làm mất cảm giác ngon miệng, khủ khoáng xương, yếu khối lượng cơ bắp; tăng sản suất các chất trung gian gây viêm thay đổi chất leptin góp phần giảm cân ( 1 loại protein tổng hợp vai trò chuyển hóa E)
  4. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Suy dinh dưỡng/Suy kiệt ở bệnh nhân COPD COPD Nhiễm trùng Thiếu tài chính Thuốc Khó thở Tăng Leptin cytokine, Thay đổi giảm Tăng tiêu Chán IL1,6,8, TNFα C. Hóa hao E ăn/ăn thiếu Phân giải protein Cảm giác SDD/SUY KIỆT no Giảm khối cơ Aniwidyaningsih, W ., et al (2008); Congleton J (1999); Broekhuizen R, Grimble RF, Howell WM, et al (2005)
  5. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Hậu quả của SDD/suy kiệt ở bệnh nhân COPD SDD/suy kiệt ở BN Tỉ lệ tử vong COPD Giảm vận động Tăng nhiễm trùng Điều trị kém hiệu quả Thay đổi cấu trúc Tăng nhập Thời gian nằm viện cơ thể viện dài Giảm chất lượng Chi phí tài chính tăng cuộc sống Gray-Donald K (1996); Sergi G(2006); Vermeeren MAP, Creutzberg EC(2006); Massaro (2004); Chamberlain (2004); Cano NJ (2004).; Pitta F(2006) ; Watz H(2008); Ngô Quý Châu (2010) 2-4 triệu /10-12 ngày điều trị.
  6. DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ COPD • Một phác đồ điều trị toàn diện có thể làm giảm các triệu chứng, giảm số lượng nhập viện, ngăn chặn tử vong sớm, và cấp cho BN có cuộc sống tích cực hơn. • Liệu pháp dinh dưỡng là rất quan trọng trong COPD do tác dụng to lớn về tỉ lệ tử vong ở BN, từ 33% (bắt đầu giảm cân) tăng cao 51% sau 5 năm.
  7. CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Chẩn đoán dinh dưỡng • Tăng mức năng lượng lúc nghỉ • Năng lượng ăn vào không đủ • Năng lượng bằng đường miệng không đủ • Vitamin cung cấp không đủ • Khoáng chất cung cấp không đủ • Suy dinh dưỡng
  8. CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Năng lượng: 125 -156% (BEE, trung bình 140%) Harris – Benedict • Hoặc E: 25 – 30 kcal/kg/ngày • Protein: 1,2 – 1,7g/kg/ngày • Mục tiêu: duy trì cân nặng lý tưởng cho bệnh nhân tránh để tụt cân thậm chí tăng cân • Duy trì, dự trữ khối nạc
  9. CAN THIỆP DINH DƯỠNG • Cung cấp đủ năng lượng tránh vượt quá năng lượng đặc biệt ở bệnh nhân có thở máy • Glucose >5mg/kg/phút tăng xản suất CO2 • Sản xuất quá nhiều CO2 khi năng lượng cung cấp > 1,5 x REE ()