Bài giảng Đánh giá chính sách - Bài giảng 6: Nghiên cứu tình huống dự án Raskin ở Indonesia

pdf 43 trang Đức Chiến 05/01/2024 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá chính sách - Bài giảng 6: Nghiên cứu tình huống dự án Raskin ở Indonesia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_danh_gia_chinh_sach_bai_giang_6_nghien_cuu_tinh_hu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá chính sách - Bài giảng 6: Nghiên cứu tình huống dự án Raskin ở Indonesia

  1. Đánh giá Chính sách Bài giảng 6: Nghiên cứu tình huống dự án Raskin ở Indonesia Edmund Malesky, Ph.D. July 2, 2018 Duke University 1
  2. Từ hai bài nghiên cứu • Banerjee, Abhijit, Rema Hanna, Jordan Kyle, Benjamin Olken, and Sudarno Sumarto. “The Power of Transparency: Identification Cards and Food Subsidy Programs in Indonesia.” NBER Working Paper No. 20923, February 2015. • • Banerjee, Abhijit, Rema Hanna, Jordan Kyle, Benjamin Olken, and Sudarno Sumarto. “Contracting out the Last-Mile of Service Delivery: Subsidized Food Distribution in Indonesia.” Working Paper, November 2015. 2
  3. Cải thiện hệ thống phân phối trong chương trình trợ cấp gạo ở Indonesia
  4. Đối tác đánh giá • National Team for the Acceleration of Poverty Reduction (TNP2K) – Thành lập và đặt dưới sự quản lý của phó tổng thống Boediono – Chính sách cải thiện hiệu quả của các chương trình xã hội – Hợp tác với các cơ quan chính phủ vì mục đích này • Chương trình thử ngiệm RCT được tài trợ bởi Bộ ngoại giao và thương mại Úc POVERTYACTIONLAB . ORG 4
  5. Nhận diện vấn đề và giải pháp 5
  6. Chương trình Raskin: Trợ cấp gạo cho người nghèo • Chương trình xã hội lớn nhất Indonesia – Chiếm 53% của tất cả các khoản trợ cấp xã hội – Những người nghèo nhất thuộc nhóm 30% các hộ nghèo được nhận 15 kg gạo một tháng với giá chỉ bằng 1/5 giá thị trường • Trưởng thôn phụ trách vấn đề phân phối • Quá trình phân phối thường không hiệu quả – Người nhận trả thêm 25% trên giá mua và chỉ nhận được 1/3 lượng gạo theo tiêu chuẩn. – Do đó họ chỉ nhận được 30% trợ cấp. POVERTYACTIONLAB . ORG 6
  7. Thách thức đối với chương trình và câu hỏi chính sách • Việc phân phối gặp rất nhiều thách thức: – Thiếu minh bạch – Độc quyền phân phối • Chính phủ Indonesia muốn biết: – Cái thiện tính minh bạch bằng thẻ Raskin có tăng hiệu quả việc phân phối và hướng đúng đối tượng không? – Cho phép người ngoài tham gia đấu giá phân phối gạo có cải thiện vấn đề phân phối không? POVERTYACTIONLAB . ORG 7
  8. Sáng kiến đề xuất: Phát thẻ chứng minh • Tổ chức TNP2K muốn xây dựng bằng chứng về việc liệu phát thẻ chứng minh có thể xử lý được thách thức trong việc thực hiện chương trình • TNP2K tìm đến J-PAL đầu năm 2012 để hợp tác đánh giá tác động chương trình • Chính phủ Indonesia muốn có kết luận vào tháng 12/2012 để chuẩn bị ngân sách cho năm 2013, dẫn đến hạn chế thời gian cho việc thực hiện và đánh giá kết quả. POVERTYACTIONLAB . ORG 8
  9. Lý thuyết về sự thay đổi Phát thẻ Raskin Giả định về mẫu: Việc phát thẻ thành công, cho các đối tượng hưởng lợi không có việc phát bừa bãi. Giả định về mẫu: Đối tượng hưởng lợi hiểu việc sử Nhận thẻ dụng, sử dụng thẻ, và không lẫn lộn giữa với các thẻ Raskin Raskin đã có Đối tượng Giả định về mẫu: Đối tượng hưởng lợi yêu cầu mua hưởng lợi gạo giảm giá, và bộ phận phụ trách tại mỗi làng trong nhận thêm tham gia chương trình Raskin tiếp nhận đề nghị, và có trợ cấp quyền quyết định Raskin Tăng hiệu lực Giả định về mẫu : Các hình thức phân của các phát công bằng hơn được bảo tồn, chương chương trình bảo trợ xã hội trình hiệu quả thấp do thiếu minh bạch 9 POVERTYACTIONLAB.ORG
  10. Thiết kế đánh giá 10
  11. Khung logic POVERTYACTIONLAB . ORG 11
  12. Tổng quan về can thiệp POVERTYACTIONLAB . ORG 12
  13. Ví dụ về thẻ Raskin Raskin card without coupon, with price Raskin card with coupon and price
  14. Poster về chương trình xã hội hóa nâng cao
  15. Các biến thể của can thiệp Standard Enhanced Card Variations socialization Socialization Coupon Group 1 Group 2 Price All beneficiary No Coupon Group 3 Group 4 Coupon Group 5 Group 6 No Price No Coupon Group 7 Group 8 Coupon Group 9 Group 10 Price No Coupon Group 11 Group 12 Bottom 10% Coupon Group 13 Group 14 No Price No Coupon Group 15 Group 16 Control (No card, no socialization)
  16. Nhận diện đơn vị của ngẫu nhiên hóa Head of National Raskin Team (Kemeko Bid Kesra) • Đơn vị hành chính nhỏ Province Governor nhất của hệ thống phân Mayor/Regent phối Raskin là gì? City/Regency • Kecamatan? Gudang bulog? Sub-city Perum Bulog Village? Dusun? /regency (Divre/Subdivre/Kansilog) Sub-city Gudang (Satgas Raskin) /regency Titik Distribusi Village (Pelaksana Distribusi) Pokja Warung Desa Pokmas 16
  17. Khung mẫu quan sát • Mẫu quan sát của chương trình Raskin tương tự như các chương trình đã thực hiện (Targeting II) • 600 làng (gồm cả làng kiểm soát) ➢ 28 bị loại do rủi ro và địa hình • 572 làng trong 6 Kabupaten ➢ Pemalang và Wonogiri (Central Java), ➢ Palembang và Ogan Komering Ilir (South Sumatera), ➢ Bandar Lampung và Central Lampung (Lampung)
  18. Phân tầng • Can thiệp được phân tầng bởi – Kabupaten, – Nhóm hưởng lợi thuộc chương trình Targeting II – Kecamatan và – Tỷ lệ thành thị/nông thôn là 2:3
  19. Hình thức ngẫu nhiên hóa như thế nào? Treatment 1: Raskin ID Card Treatment 2: Raskin ID Card + Enhanced Socialization Control: No treatment HÌnh để minh họa. Có tất cả là 16 hình thức can thiệp nhóm chứ không phải là 2.
  20. Điều kiện cân bằng: làng hưởng lợi và kiểm soát tương đồng về mặt thống kê trước khi thực hiện Raskin purchased (in kg) By Treatment Status 9 6 3 0 Control Cards N = 5643
  21. Thực hiện đánh giá 21
  22. Thời gian thực hiện Làm việc với chính Thực hiện dự án Thu thập dữ liệu phủ Indonesia Tham chiếu Jan-Feb 2012 Thử nghiệm thẻ Raskin Sept-Nov 2012 Trình bày cho Trung gian chính phủ Oct-Dec 2012 Dec 2012 Kết thúc (thẻ) Trình bày cho Thử nghiệm đấu giá Mar-May 2013 chính phủ bên ngoài June 2013 April-Dec 2013 Kết thúc (đấu giá) Dec 2013- Jan 2014 Trình bày cho chính phủ June 2014 POVERTYACTIONLAB . ORG 22
  23. Kế hoạch thu thập dữ liệu • Công cụ điều tra: bảng câu hỏi hộ gia đình và làng bản • Tham chiếu—sử dụng thông tin từ dự án trước đó sau khi kết thúc – Đảm bảo nhóm hưởng lợi và kiểm soát tương đồng về mặt thống kê • Nhận diện người tham gia – Người tham gia: • Đối tượng hưởng lợi từ chương trình Raskin (người nghèo) • Đối tượng hưởng lợi từ chương trình Raskin (người rất nghèo, 10% nghèo nhất) • Đối tượng hưởng lợi không liên quan đến chương trình Raskin – Đăng tải thông tin, để nhận diện các hộ hưởng lợi không liên quan đến chương trình Raskin – Sử dụng dữ liệu PPLS’10 để nhận diện các hộ gia đình triển vọng hưởng lợi từ chương trình Raskin
  24. Thách thức trong thu thập dữ liệu • Kết hợp dữ liệu hành chính với dữ liệu thực địa – Sai sót nhầm lẫn, thay đổi trạng thái nghèo, địa chỉ • Tích hợp tác thay đổi vào khu vực địa giới hành chính (e.g. pemekaran) • Hạn chế về thời gian • Đào tạo nhân lực để tiến hành thu thập dữ liệu • Các quan ngại khác: người trả lời có thể nhớ lại bao lâu trong quá khứ? Chúng ta giải thích cum từ “Titik Distribusi” như thế nào?
  25. Các bước thu thập dữ liệu Điều tra Nguồn dữ liệu Người được Dữ liệu thu được điều tra Tham chiếu Dữ liệu từ dự án Đối tượng Mục đích chính: đảm bảo nhóm năm 2011 Targeting II đã PKH, không kiểm soát và hưởng lợi tương kết thúc kỳ phải người đồng về mặt thống kê trước nghèo Trung gian 5,148 HH, thông Kết hợp giữa Lượng và giá của gạo theo Oct-Dec’12 qua điều tra hộ gia đối tượng chương trình Raskin được mua, đình và làng bản không nghèo nhận thức về chương trình (phỏng vấn trưởng với đối tượng Raskin, mức độ hài lòng với bản) hưởng lợi chương trình Raskin, mức tiêu chương trình dùng của hộ, trạng thái tài sản Raskin (nghèo và rất nghèo) Kết thúc 6,292 HH, thông Như trên Như trên Mar-May ’13 qua điều tra hộ gia đình và làng bản
  26. Thách thức đối với việc đánh giá chương trình • Rơi rớt mẫu: khi nhà nghiên cứu không thể thu thập được dữ liệu về các cá nhân được lựa chọn trong mẫu gốc: – ML: phải thay thế 9% (418/4,572), EL: thay thế 9.8% (561/5,706) – Việc Thay thế người trả lời được tích hợp vào quá trình thu thập dữ liệu
  27. NhómA: Rất nghèo Nhóm B: Nghèo Nhóm C: Không nghèo
  28. Kế hoạch nghiên cứu sơ bộ (Pre-analysis plan) 28
  29. So sánh tác động đối với đối tượng có thẻ và không có thẻ
  30. So sánh tác động của chương trình xã hội hóa tiêu chuẩn với xã hội hóa nâng cao
  31. So sánh đối tượng có thẻ có giá với thẻ không giá
  32. Các bước phân tích 1. Viết kế hoạch phân 2. Viết STATA do.file 3. Ước lượng tích chương trình 4. Thông báo kết 5. Phân tích: kết nối và 6. Trình bày kết quả cuối kiểm tra với các quan sát quả ban đầu hiện trường định tính 43
  33. Đánh giá tác động 33
  34. Dự án 1: Thử nghiệm thẻ Raskin • Câu hỏi nghiên cứu: – Liệu việc cung cấp thông tin đầy đủ cho các hộ gia đình về quyền lợi của chương trình Raskin có làm giảm sự rò rỉ và tăng lượng trợ cấp nhận được bởi các hộ nghèo? • Phân bổ ngẫu nhiên các hộ được nhận thẻ – 378 làng bản nhận thẻ – 194 làng đối chiếu không được nhận thẻ Thẻ Raskin POVERTYACTIONLAB . ORG 34
  35. Biến thể của can thiệp: Thông tin công cộng • 378 làng nhận thẻ cũng được cung cấp thông tin – Bộ thông tin chuẩn (186 làng) • Thư và danh mục các đối tượng hưởng lợi được gửi đến các làng bản – Thông tin công cộng (192 làng) • Thư, danh mục hưởng lợi, poster, thông báo công cộng, và xã hội hóa đế trưởng bản • 194 làng đối chiếu không nhận được thông tin Một người điều tra đang giải thích chương trình thẻ Raskin cho các trưởng bản ở OKI, Central Lampung POVERTYACTIONLAB . ORG 35
  36. Thẻ Raskin: Các kết quả chính Tăng lượng trợ cấp nhận được bởi các hộ gia đình đủ tiêu chuẩn (Rp/month) 12,000 9,959 10,000 8,000 7,455 6,000 4,000 2,000 0 Cards Cards + Public Information POVERTYACTIONLAB . ORG 36
  37. Thẻ Raskin cải thiện việc phân phối trợ cấp gạo • Phát thẻ Raskin cải thiện chương trình thông qua tăng tỷ lệ tham gia, giảm việc đẩy giá, và tăng lượng gạo mà các gia đình đủ tiêu chuẩn nhận được – Các gia đình đủ tiêu chuẩn được nhận khoản trợ cấp cao hơn khoảng Rp. 7,455 (26%) so với Rp. 28,605 ở các làng đối chiếu – Mặc dầu vậy, không phát hiện thấy có sự giảm sút về mức trợ cấp ở các hộ không đủ tiêu chuẩn • Thông tin công cộng cũng làm tăng lượng trợ cấp – Thông tin công cộng tăng trợ cấp khoảng Rp. 9,959 (35%) so với các làng đối chiếu POVERTYACTIONLAB . ORG 37
  38. Dự án 2: Thử nghiệm hoạt động đấu giá bên ngoài • Quan chức địa phương thâu gạo theo chương trình Raskin từ các điểm phân phối và phân phát cho người dân – Tạo ra độc quyền địa phương trong quá trình phân phối • Thử nghiệm này kiểm tra liệu cho phép tư nhân tham gia đấu giá phân phối có thể cải thiện hệ thống phân phối hiện có của chương trình Raskin. POVERTYACTIONLAB . ORG 38
  39. Thiết kế thử nghiệm Đấu giá Đối chiếu 191 làng 285 làng • Hỗ trợ hoạt động đấu giá tại làng • Không tham gia chương bản, nơi các cá nhân có thể cạnh trình tranh đấu giá quyền phân phối Mức giá đấu tối thiểu Trong nhóm 96 làng • Khuyến khích có tối thiểu 3 người tham gia POVERTYACTIONLAB . ORG 39
  40. Can thiệp đấu giá tăng mức độ tham gia nhưng không phải lúc nào cũng làm thay đổi hiện trạng • Mức độ tham gia cao trong quá trình đấu giá: – Trung bình có 2.4 người đấu giá một làng – Tuy nhiên hầu hết chỉ có người có thế lực trong địa phương tham gia • Không phải lúc nào cũng thắng được kênh phân phối hiện tại: – Trong 52% làng có đấu giá, hệ thống hiện tại thắng thầu – Hệ thống hiện tại có khả năng thắng khi giá đấu ban đầu thấp và khi mức độ hài lòng ban đầu cao • Nói chung, tham gia đấu giá dẫn đến thay đổi hệ thống phân phối ở 17% số làng – Người đấu giá đề xuất mức giá thấp và có kinh nghiệm làm thương mại có khả năng được lựa cao hơn • Tuy nhiên, một số làng ngăn cấm người thắng thầu thực hiện POVERTYACTIONLAB . ORG 40
  41. Đấu giá bên ngoài cải thiện hệ thống phân phối • Tham gia đấu thầu dẫn đến giảm 8% phần giá bị đẩy lên (mark-up) • Chất lượng phân phối không giảm mặc dầu giá giảm, và thậm chí chất lượng gạo còn tăng lên • Việc giảm giá chủ yếu do có đấu giá với mức giá tối thiểu • Rốt rục, chương trình thẻ có tác động lớn và cho phí thấp POVERTYACTIONLAB . ORG 41
  42. Chính sách thực hiện đại trà: Thẻ bảo trợ xã hội (KPS) Chính phủ Indonesia thực hiện đại trà chương trình thẻ Raskin dưới tên gọi thẻ bảo trợ xã hội - Social Protection Cards (KPS) POVERTYACTIONLAB . ORG 42
  43. Kết luận • Thực hiện một đánh giá ngẫu nhiên hóa cho phép chính phủ kiểm định tính vững chắc của các chính sách dự định thực thi một cách khoa học và sử dụng bằng chứng để ra quyết định – Các khái niệm từ chương trình Raskin được tích hợp vào các chính sách quốc gia – Các phát hiện từ thử nghiệm đấu giá có thể giúp cải thiện đường lối cải cách trong tương lai đối với chương trình Raskin • Đánh giá ngẫu nhiên hóa được thực hiện thông qua sự hợp tác mạnh mẽ giữa chính phủ, nhà nghiên cứu, và nhà tài trợ, do đó chương trình được hoàn thiện trong khoảng thời gian khá hạn hẹp POVERTYACTIONLAB . ORG 43