Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 6: Phát triển do nhà nước chủ đạo

pdf 16 trang Đức Chiến 05/01/2024 810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 6: Phát triển do nhà nước chủ đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_phat_trien_bai_6_phat_trien_do_nha_nuoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 6: Phát triển do nhà nước chủ đạo

  1. FULBRIGHT SCHOOL OF PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT Chính sách Phát triển Bài 6 Phát triển do nhà nước chủ đạo (1)
  2. Bài 6 • Khám phá sự phát triển do nhà nước chủ đạo ở Đông Á © Fulbright University Vietnam 2
  3. WB - ổn định kinh tế vĩ mô • Thâm hụt ngân sách giới hạn • Lạm phát tương đối bình quân 9% (18% ở các nền kinh tế tương đương) • Lãi suất ổn định • Điều gì xảy ra nếu các chỉ báo vĩ mô không ổn định? • Tỉ giá hối đoái linh hoạt – điều chỉnh theo cú sốc bên ngoài • Ở ĐA, các chính phủ chịu trách nhiệm quản lý kinh tế vĩ mô © Fulbright University Vietnam 3
  4. WB – nền tảng thể chế cho tăng trưởng Tạo môi trường Mô hình nhà nước Tăng trưởng Kinh doanh phát triển được chia sẻ Thân thiện Bộ máy quản lý Thiết lập sự chính Các nhóm đều có lợi kỹ trị manh danh và dành được Tuyển công chức + sự ủng hộ trung thực và có Những can thiệp của dân chúng năng lực được thiết kế Theo đuổi Xây dựng cấu trúc bài bản tăng trưởng chia sẻ luật định Tạo tiếng nói cho các nhóm “tất cả các nhóm đều có lợi khi quyền thế nền kinh tế phát triển ” © Fulbright University Vietnam 4
  5. WB – xây dựng vốn con người • Điều kiện ban đầu tốt: bắt đầu với vốn con người cao hơn • Chính sách giáo dục - Chi tiêu giáo dục cho phổ cập tiểu học trước và trung học sau - Nhờ tỉ lệ sinh sản giảm và thay đổi dân số nhanh (số trẻ tuổi đi học tang chậm) - Sau trung học: tập trung vào - Đóng góp nhiều hơn cho việc phân phối thu nhập bình đẳng hơn. © Fulbright University Vietnam 5
  6. © Fulbright University Vietnam 6
  7. WB – thúc đẩy ngành cụ thể ▪ Đa số chính phủ CA theo đuổi chính sách công nghiệp ngành cụ thể ở nhiều mức độ thông qua bảo hộ và . vốn và đầu vào sản xuất nhập khẩu ▪ Nhật: thúc đẩy công nghiệp nặng thập niên 50 ▪ Hàn Quốc: thúc đẩy HCI thập niên 70 ▪ Malaysia, China, Singapore, Hong Kong, Korea: đẩy mạnh phát triển công nghiệp tiên tiến ▪ “Thuận thị trường” ▪ Đảm bảo doanh nghiệp được hỗ trợ có lợi nhuận và cạnh tranh quốc tế ▪ Xúc tiến xuất khẩu (cú hích xuất khẩu) © Fulbright University Vietnam 7
  8. © Fulbright University Vietnam 8
  9. MITI • “Bộ máy quản lý kinh tế, không phải bộ máy quản lý của các nhà kinh tế” (Johnson, 1982): A pilot agency • Tập trung chất xám qui mô nhất ở Nhật – vì lợi ích quốc gia hơn là cá nhân • Sangyō seisaku: a. Sangyō gōrika seisaku b. Sangyō kōzō seisaku • Bộ quyền lực nhất? • Ba cách để triển khai chính sách công nghiệp: Kiểm soát bộ máy quản Quản lý thông qua khuyến Tự điều phối dân sự lý dụ © Fulbright University Vietnam 9
  10. Lập luận của Sakakibara • Sự thành công kiểu Nhật: sự nổi lên của Khu vực tư a. Sự vươn lên của các nhà quản lý chuyên nghiệp năng động (tách biểt giữa sở hữu và quản lý) b. Keiretsu so với Zaibatsu (ví dụ luật chống độc quyền ) c. Xuất hiện giới công nhân và kỹ sư d. Sức mạnh của Khu vực tư e. Không phủ nhận tăng trưởng do nhà nước chủ đạo (xem như là mô hình của riêng Nhật) © Fulbright University Vietnam 10
  11. Hiện đại hóa kinh tế Hàn Quốc • Cốt lõi của chính sách hiện đại hóa Hàn Quốc: chính sách thương mại / chính sách xuất khẩu 1. Chính phủ trợ giá cho doanh nghiệp tư nhân 2. Bắt đầu từ những năm 1890 (ngành dệt) 3. Sử dụng lợi thế so sánh: Phân công lao động quốc tế 4. Trợ cấp ngành định hướng xuất khẩu 5. Mở cửa vào thị trường Mỹ © Fulbright University Vietnam 11
  12. Tiếp tục • Cốt lõi của chính sách hiện đại hóa Hàn Quốc: chính sách đầu tư 1. Chính phủ quyết định đầu tư khi nào, ở đâu, và bao nhiêu, cho ngành nào 2. Vay nước ngoài (Nhật, Mỹ) duy trì lãi suất trong nước thấp khuyến khích đầu tư 3. Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài (1962) 4. Đảm bảo tín dụng / quốc hữu hóa ngân hàng 5. Mọi chính sách đều nặng tính tùy định”, nền tảng cho sự xuất hiện chaebol / hạ tầng xã hội © Fulbright University Vietnam 12
  13. POSCO (1968- đến nay) Ngành đóng tàu (Hyundai, Samsung, Daewoo) Dầu và điện Xa lộ Gyeong-Bu © Fulbright University Vietnam 13
  14. Cơ quan hoạch định kinh tế (EPB) • EPB 1. Chủ đạo về chính sách kinh tế Hàn Quốc 2. Thành lập 1961 (Phó thủ tướng đứng đầu) 3. Kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia 5 năm (1962- 1966, ): đề ra tất cả kế hoạch phát triển kinh tế 4. Phân bổ nguồn lực 5. Chỉ đạo các chức năng kinh tế của các bộ ngành trung ương khác (như bộ tài chính) 6. Tập hợp những cá nhân có trình độ cao © Fulbright University Vietnam 14
  15. Chiến lược quốc gia của Singapore 1990-về sau Tiếp tục chính sách trước Chú trọng vào nhà cung ứng trong nước Kiến tạo tri thức 1980-1990s Tiếp tục nhập khẩu Tiếp nhận kiến thức + chuyển giao Đào tạo lao động trong nước 1960-1980s Chú trọng: nhập khẩu công ty đa quốc gia và lao động giỏi FDI do nhà nước chủ đạo Giai đoạn tiếp nhận tri thức © Fulbright University Vietnam 15
  16. CONTACT Fulbright School of Public Policy and Management Q&A 232/6 Vo Thi Sau, District 3, HCMC T: (028) 3932 5103 F: (08) 3932 5104 E-mail: info.fsppm@fuv.edu.vn Web: www.fsppm.fuv.edu.vn/ © Fulbright University Vietnam 16