Bài giảng Các biện pháp tăng khả năng sống của vết thương gót
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các biện pháp tăng khả năng sống của vết thương gót", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_cac_bien_phap_tang_kha_nang_song_cua_vet_thuong_go.pdf
Nội dung text: Bài giảng Các biện pháp tăng khả năng sống của vết thương gót
- Các biện pháp tăng khả năng sống của vết thương gót Bs Châu Thị Ngọc, BV Nhi Đồng Cần Thơ Email: drchauthingoc@gmail.com Bs Huỳnh Mạnh Nhi, BV Chấn Thương Chỉnh Hình Email: huynhmanhnhibis@gmail.com Hội nghị mạng lưới CTCH 2020 ở Tỉnh Đồng Tháp
- Đặt vấn đề • Tai nạn giao thông: vết thương gót • Có thể đơn giản hoặc phức tạp 2
- Đặt vấn đề • Xử trí tốt ban đầu giúp giảm: – Số cuộc mổ, thời gian nằm viện – Nhiễm trùng, công chăm sóc – Kháng sinh, thuốc giảm đau • Ngược lại, thì sao? 3
- Vết thương nặng + Khâu da “thưa” nhốt dịch + Không dẫn lưu 4
- Sau 1 tuần: nhày máu cá, thối như mắm 5
- Lẽ ra phải để hở từ ban đầu, và dẫn lưu chO thông 6
- Số phận: cắt lọc lại, VAC, vạt da sural, ghép da bổ túc 7
- Vậy, các biện pháp nào có thể tăng sống của da gót? 1. Cắt lọc nhẹ nhàng 2. “Trải” da được đến đâu thì đến, không cố ráp hai mép vết thương 3. Khâu da ít, thậm chí: a. Khâu 1 mũi thôi b. “Dán” vạt da lóc với băng thun, không khâu 4. Dẫn lưu máu/dịch viêm: ống chẻ dọc 5. Tránh tì đè vết thương: chêm gạc quanh 8
- Mũi khâu vicryl raPid duy nhất (mũi tên nhỏ). Chẻ dọc ống dịch truyền làm dẫn lưu (các mũi tên to) Trường hợp 1 9
- Kê mặt sau cổ chân với khối gạc to (mũi tên to) để vết thương da gót không Bị đè (mũi tên nhỏ) • KHÔNG đặt nẹp bột mặt lưng • MANG nẹp vải cẳng bàn chân • Ra viện sau 5 ngày 10